1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mot so bien phap phat trien ngon ngu cho tre 2436 thang tai truong mam non kim an

37 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 24-36 Tháng Tại Trường Mầm Non Kim An
Tác giả Phạm Thị Hà
Trường học Trường Mầm Non Kim An
Chuyên ngành Sư Phạm Mầm Non
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Năm xuất bản 2015 - 2016
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 9,46 MB

Nội dung

Hình ảnh đồ dùng đồ chơi tự tạo ở góc Trong khi trẻ hoạt động trẻ được trao đổi với nhau có sự hướng dẫn của cô nên vốn từ của trẻ được phát triển hoặc sau mỗi sáng sau khi đón trẻ vào l[r]

(1)MỤC LỤC Mục lục Lời cảm ơn Sơ yếu lý lịch I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi SKKN Phần II NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận 10 Thực trạng vấn đề 11 2.1.Khái quát đặc điểm nhà trường 12 2.2.Thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trường 13 2.4 Đánh giá khó khăn thuận lợi việc ứng dụng CNTT 14 Biện pháp thực 15 3.1 Tự bồi dưỡng thân 16 3.2 Xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo tháng xuyên suốt năm học: 17 3.3 Xây dựng môi trường nhóm lớp phong phú, đa dạng 18 3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ: 3.5 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc, nơi, thông qua các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày 3.6 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động học 19 3.7.Phối kết hợp với phụ huynh nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phần III Kết đạt 22 Những bài học kinh nghiệm 24 Những kiến nghị và đề nghị sau thực hiên đề tài 25 20 21 23 (2) Phần IV Kết luận 26 Lời cảm ơn (3)  Để hoàn thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp D1 trường mầm non Kim An” Trong quá trình nghiên cứu và thực thân tôi đã nhận giúp đỡ nhiều ban giám hiệu các đồng chí, giáo viên trường đã quan tâm giúp đỡ tôi tài liệu, đồ dùng đồ chơi, các học liệu ý kiến đóng góp quá trình thực để thân tôi hoàn thành đề tài SKKN này Để bày tỏ tình cảm sâu sắc mình tôi xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đó Trong quá trình viết chắn còn hạn chế và thiếu sót, mong các cấp quan tâm giúp đỡ thêm để đề tài cuả tôi thực tốt các năm học Tôi xin chân thành cảm ơn ! Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam §éc lËp - Tù - H¹nh phóc (4) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2015 - 2016 Tên đề tài: “ Một số Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp D1 trường mầm non Kim An” S¬ yÕu lý lÞch Hä vµ tªn: Phạm Thị Hà Ьn vÞ c«ng t¸c: Trưêng mÇm non Kim A Trình độ chuyên môn: Trung cấp sư phạm mầm non Khen thưởng: Lao động tiên tiến cấp huyện Năm học: 2015 - 2016 (5) PHẦN I : MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài: Chưa là mẹ chứa chan tình mẹ Bởi yêu nghề nên quý lớp măng non Mang tình thương dành hết cho trẻ nhỏ Chọn đời bên trẻ lúc sớm cha Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ lứa tuồi mầm non đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ 24-36 tháng tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt gióp trÎ nhËn thøc vµ giao tiÕp tèt gãp phÇn quan träng vµo viÖc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn nh©n c¸ch cho trÎ ViÖc ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ giao tiÕp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn khoa học khác độ tuổi mẫu giáo như: M«i trêng xung quanh, lµm quen víi to¸n, ©m nh¹c, t¹o h×nh… Ngôn ngữ có vai trò to lớn hình thành và phát triển nhân cách trẻ Ngôn ngữ là phương tiện giữ gìn, bảo tồn, truyền đạt và phát triển kinh nghiệm lịch sử và phát triển xã hội loài người Trẻ em sinh đầu tiên là thể sinh học, nhờ có ngôn ngữ là phương tiện giao lưu hoạt động tích cực mình giáo dục và dạy học người lớn, trẻ em dần chiếm lĩnh kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người và biến nó thành cái riêng mình Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ trở thành chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinh nghiệm loài người xây dựng xã hội ngày càng phát triển Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy, là công cụ hoạt động trí tuệ và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ Như ngôn ngữ có vai trò to lớn trẻ Vấn đề phát triển ngôn ngữ cách có hệ thống cho trẻ từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng Là cô giáo Mầm non trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ 24- 36 tháng tuổi tôi luôn hiểu tầm quan trọng việc phát triển vốn từ và khả ngôn ngữ trẻ nhà trẻ Tôi luôn suy nghĩ và tìm các biện pháp tích cực nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển vốn từ, nói rõ ràng, mạch lạc, biết diễn đạt suy nghĩ, tình cảm mình Nhng trªn thùc tÕ trÎ 24- 36 th¸ng tuæi ë líp t«i c¸c ch¸u dïng từ chưa chính xác, hay nói ngọng, nói trống khụng, núi không đủ câu, chiếm (6) sè lîng kh«ng nhá vµ rÊt khã cho viÖc trÎ tiÕp cËn c¸c m«n häc kh¸c sau nµy bëi trẻ phần bị nghèo nàn vốn từ, phần trẻ không biết diễn đạt cho m¹ch l¹c Chính vì tôi thấy mình cần phải sâu tìm hiểu kỹ vấn đề này và tôi đã lựa chon đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi lớp D1 trường Mầm Non Kim An” nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ chương trình GDMN 2/ Mục đích nghiên cứu: - Tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng” nhằm giúp trẻ có vốn từ phong phú, hiểu ý nghĩa từ, phát âm chính xác, nói đủ câu, đủ ý, rõ ràng, mạch lạc, nhận biết đúng các vật, tượng xung quanh để chuẩn bị bước vào các lớp học - N©ng cao chÊt lîng cho trÎ thông qua các hoạt động: Văn học, nhận biết tập nói, thể dục, âm nhạc… nhằm ph¸t triÓn kh¶ n¨ng nghe, hiÓu và phát triển ngôn ngữ trẻ - Giúp giáo viên hiểu tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ đó có kế hoạch cụ thể việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Tuyên truyền đến các bậc phụ huynh tầm quan việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3/ Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm giải pháp tốt để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách chính xác, rõ ràng, mạch lạc 4/ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát các hoạt động ngày trẻ - Phương pháp quan sát các hoạt động dạy và học (7) - Qua nghiên cứu các tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài 5/ Thời gian và địa điểm nghiên cứu : - Đề tài này thực năm học 2015 – 2016 Tại lớp D1 khu Tràng Cát trường Mầm Non Kim An – Huyện Thanh Oai – Thành Phố Hà Nội - Đối tượng trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi PHẦN II: NỘI DUNG – Cơ sở lý luận: Trong sống chúng ta phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với người xung quanh và ngôn ngữ chính là phương tiện cho việc dạy và học Đối với trẻ mầm non thì qua giao tiếp ngôn ngữ và tư trẻ thu các kinh nghiệm sống làm phong phú thêm hiểu biết trẻ Cụ thể trẻ nhà trẻ thì nhận thức và ngôn ngữ trẻ còn hạn chế, trẻ tập nói, có trẻ nói câu 2-3 từ, có trẻ thì đã nói câu 4-6 từ, có trẻ nói chưa trọn vẹn câu, trẻ chưa diễn đạt ý muốn mình câu đơn giản… Chính vì mà phát triển ngôn ngữ cho trẻ là việc làm cần thiết Đối với trẻ nhà trẻ phát triển ngôn ngữ chính là việc phát triển các khả nghe, hiểu, nói trẻ Để phát triển các khả này thì việc dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, tập nói, trò chuyện, giao tiếp với trẻ thông qua các hoạt động giáo dục trẻ ngày chính là việc làm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Ngôn ngữ còn là phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức môi trường xung quanh, thông qua cử lời nói người lớn trẻ làm quen với các vật, tượng có môi trường xung quanh Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ nhận biết ngày càng nhiều màu sắc, hình ảnh… các vật, tượng sống hàng ngày Để có ngôn ngữ phong phú, chính xác phải phát triển lời nói và hoàn thiện ngôn ngữ cho trẻ theo quá trình từ nhỏ Bước (8) đầu tiên là tập nói, tập phát âm chuẩn từ trẻ bập bẹ tập nói đến các lớp học sau này 2- Cơ sở thực tiễn: 2.1- Khái quát đặc điểm nhà trường: Trường Mầm Non Kim An là trường thuộc diện nghèo Huyện Thanh Oai, trường có điểm, điểm chính và điểm lẻ với tổng số học sinh là 214 cháu gồm nhóm lớp với 35 cán bộ, giáo viên, nhân viên Trình độ đạt chuẩn là 100% ,trên chuẩn là 32% Trường nghèo, kinh tế khó khăn toàn giáo viên, nhân viên luôn đoàn kết, nhiệt tình, thương yêu chăm sóc giáo dục trẻ tốt Chất lượng giảng dạy ngày nâng cao, phụ huynh học sinh tin tưởng số lượng học sinh lớp ngày đông 2.2- Khái quát tình hình lớp: Năm học 2015 – 2016 tôi phân công chủ nhiệm lớp nhà trẻ 24-36 tháng tuổi khu tràng cát Lớp tôi có 30 cháu, đó có 16 cháu nam, 14 cháu nữ với độ tuổi chưa đồng 100% trẻ ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên đạt yêu cầu phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ và tình cảm xã hội, cảm thụ cái hay, cái đẹp xã hội Đó là thuận lợi lớn để tôi rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua môn làm quen văn học thể loại kể chuyện 2.3- Đối với giáo viên: Là giáo viên có tinh thần trách nhiệm và đầy lòng nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ thân tôi xác định mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.4/ Những thuận lợi, khó khăn việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường Mầm non Kim An (9) * Thuận lợi: - Được quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu chuyên môn xây dựng phương pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo điều kiện giúp tôi thực tốt chương trình GDMN - Một số phụ huynh đã quan tâm đến em mình, nhiệt tình ủng hộ cùng tôi việc dạy dỗ các cháu và thường xuyên ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học và vui chơi cho các cháu - Bản thân là giáo viên có trình độ trên chuẩn chuyên môn, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ Có khả giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tôt, tạo môi trường hoạt động lớp tương đối phong phú - Lớp có diện tích khá rộng rãi, thoáng mát - Trẻ học đều, ăn bán trú lớp, chăm sóc giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phong phú màu sắc, hình ảnh, hấp dẫn thu hút trẻ - Giáo viên nhiệt tình làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo phục vụ cho việc cung cấp và phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Khó khăn: - 100% phụ huynh là nông thôn bận nhiều công việc không có thời gian quan tâm, trò chuyện với Qua thực tế cho thấy nhiều phụ huynh còn nói tiếng địa phương, có tới 30 – 35% còn nói ngọng âm l- n, tr-ch, s-x… - Các cháu bắt đầu học nên còn khóc nhiều chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt lớp nên còn bỡ ngỡ Số trẻ lớp đông, lại ghép các độ tuổi 18- 36 tháng tuổi nên ảnh hưởng đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trí nhớ trẻ còn nhiều hạn chế, trẻ chưa nhớ hết trật tự các âm xếp thành câu vì trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm nói - 80% kinh nghiệm sống trẻ còn nghèo nàn, nhận thức còn hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ thường dùng từ không chính xác, câu lủng củng (10) - 40% trẻ lớp tôi còn nói ngọng, phát âm sai ảnh hưởng ngôn ngữ người lớn xung quanh - Ở nhà trẻ thời gian chăm sóc trẻ chiếm đa số nên việc giáo viên chú ý phát triển vốn từ cho trẻ đôi còn gặp nhiều khó khăn - Với khó khăn tôi phải khắc phục, sửa đổi và hướng dẫn trẻ phát triển ngôn ngữ cách đúng đắn qua giao tiếp 2.5- Khảo sát quá trình trước thực đề tài: - Thời gian đầu năm học trẻ bắt đầu đến trường chưa quen với môi trường và phải xa bố mẹ, người thân gia đình nên trẻ còn hay khóc và chưa chịu học, chịu chơi Vì nên việc cho trẻ phát triển ngôn ngữ còn hạn chế * Kết khảo sát chất lượng đầu năm học 2014-2015 lớp tôi phụ trách sau: Tốt Tỷ lệ % Đầu năm Khá TB Tỷ lệ % Tỷ lệ % Khả nghe hiểu ngôn ngữ 15 30 40 15 và phát âm trẻ Vốn từ trẻ Khả nói đúng ngữ pháp Khả giao tiếp trẻ Kinh nghiệm sống trẻ Trí nhớ trẻ 10 17 22 10 23 25 25 30 20 30 35 33 30 45 30 30 25 18 25 17 Phân loại khả Yếu Tỷ lệ % 3/ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ: 3.1 Tự bồi dưỡng kiến thức cho thân: Ph¸t triÓn ngôn ngữ cho trÎ ë trêng MÇm non lµ c«ng t¸c gi¸o dôc cã kÕ hoạch, có mục đích, có tổ chức và phải mang tính hệ thống nhằm phát triển ngôn ng÷ cho trÎ nh mét ph¬ng tiÖn giao tiÕp quan träng v× thÕ chóng ta ph¶i d¹y cho trÎ lúc nơi, trên tiết học cụ thể, đó phát triển ngôn ngữ, vốn từ phải đợc đặt lên vị trí hàng đầu 10 (11) Bản thân là giáo viên đã qua đào tạo bồi dưỡng chuyên môn đạt chuẩn song vì tuổi đời còn trẻ, kinh nghiệm công tác còn ít nên tôi thường xuyên nghiên cứu kỹ tài liệu, chương trình để bài giảng phù hợp với khả nhận thức trẻ Lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng, soạn giáo án phải đặt mục đích yêu cầu phù hợp với bài dạy, phù hợp với trẻ Lồng ghép các môn học khác nhằm giúp cho trẻ thoải mái, tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, nâng cao chất lượng dạy, luôn học hỏi kinh nghiệm, dự dạy chị em đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng đổi mới, tài liệu bồi dưỡng hè, tạp chí giáo dục mầm non Áp dụng vào bài dạy mình để tìm biện pháp hay, hấp dẫn nhằm thu hút chú ý trẻ vào học, góp phần nâng cao chất lượng dạy 3.2 Xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo tháng xuyên suốt năm học: Để trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người với ngôn ngữ mạch lạc, giúp người nghe dễ hiểu thì trước hết giáo viên phải hiểu tâm lý trẻ 11 (12) để xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ phù hợp với nội dung, phương pháp, với trẻ * Tháng 9, 10: Tôi lựa chọn bài tập luyện tai nghe cho trẻ nhằm phát triển thính giác, cho trẻ nghe bài hát, câu truyện, bài đồng dao… Tạo điều kiện để trẻ tập chung chú ý, luyện khả chú ý thính giác cho trẻ thông qua các bài tập, trò chơi: Tai thính ? Ai đoán giỏi? Cố gắng phát âm đúng, không phát âm sai vì trẻ hay bắt trước Sửa lỗi phát âm cho trẻ trẻ phát âm sai lúc nơi các hoạt động hàng ngày * Tháng 11, 12: Nghe, nhắc lại các âm, tiếng và câu nhằm phong phú vốn từ cho trẻ: Tôi nói diễn cảm, rõ ràng, giải thích nghĩa từ khó giúp cho trẻ hiểu, nhớ và vận dụng các từ để đặt câu Để đẩy mạnh phát triển, khả vận động quan phát âm, cần tập cho trẻ các bài tập luyện quan phát âm thích hợp: VD: Con có cái ca, cô cắt cà, cầm cái ca, cùng cười ha Có Ba Ba, đội nhà trốn, bì bà bì bõm, bé bắt Ba Ba Bà bảo bé, bé bế búp bê, bé bồng, bé bế, búp bê ngoan nào - Cô tổ chức trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ: VD: Trò chơi bắt chước tiếng kêu các vật, nhanh hơn, thi xem giỏi *Tháng 1, 2: Vẫn xuyên suốt nhiệm vụ trên đào sâu vấn đề luyện trí nhớ cho trẻ qua cái bài thơ, đồng dao, bài đồng dao phổ nhạc bài: “Con kiến mà leo cành đa, leo phải cành cụt, leo vào leo ra” , đặc biệt là câu chuyện kể đầy hấp dẫn và lôi Gợi ý cho trẻ sử dụng loại câu đơn giản đủ nghĩa *Tháng 3, 4, 5: Xây dựng trò chơi giúp trẻ nói đúng ngữ pháp, nói mạch lạc 12 (13) VD: Trẻ nói theo mẫu câu câu truyện nào đó: “Chiếp chiếp cứu tôi với… xin lỗi mẹ” Cho trẻ chơi từ dễ đến khó, các mẫu câu phức tạp gần lên Để củng cố kĩ nói đúng ngữ pháp, pháp triển trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ Một đã có số lượng vốn từ phong phú trẻ tự tin giao tiếp với người cách hứng thú dạy 3.3 Xây dựng môi trường nhóm lớp thân thiện, phong phú hấp dẫn trẻ: Môi trường lớp học thân thiện, an toàn trẻ là điều quan trọng Khi trẻ quan tâm, chia sẻ, vui chơi thoải mái, đáp ứng nhu cầu vui chơi thì khả giao tiếp, ứng xử, phát triển theo hướng tích cực Do vậy, tôi luôn chủ động, sáng tạo việc tìm tòi, đổi mới, xây dựng môi trường giáo dục và ngoài lớp học nhằm tạo hứng thú cho trẻ các hoạt động vui chơi và học tập Môi trường lớp học phong phú hấp dẫn thu hút trẻ vào lớp vì tôi luôn thay đổi theo chủ đề Đồ dùng, đồ chơi xếp đa dạng, phong phú, xếp khoa học, hợp lý cho giáo viên và trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ sử dụng, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cách tích cực Ví dụ: Trong chủ đề: Thực vật, tôi trang trí mảng tranh hoa, quả, rau trên tường để trẻ có thể gắn tranh hoa, quả, rau mà trẻ thích mảng Ở các góc chơi tôi xếp đồ chơi các loại hoa, quả, rau để trẻ tự chọn đồ chơi mà trẻ thích 13 (14) Hình ảnh chủ điểm thực vật Hàng ngày đến lớp trẻ luôn hoạt động với đồ chơi, tranh ảnh, trẻ nhận biết, gọi tên các vật, gọi tên các đặc điểm đặc trưng đồ vật, đồ chơi, tranh ảnh…Từ việc tích cực hoạt động, ích cực nói vốn từ trẻ hình thành và phát triển Trong quá trình trẻ hoạt động, trải ghiệm tôi luôn quan tâm, hướng dẫn tỉ mỉ, tạo hội cho trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động thực hành, vui chơi, giao tiếp, giúp trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ, nhường nhịn, lẫn từ đó hình thành nhân cách cho trẻ Ngoài ra, các góc chơi tôi còn trang trí các đồ chơi tự tạo, đồ chơi mô các đồ dùng cá nhân gia đình hay các loại đồ dùng khác để trẻ hoạt động 14 (15) Hình ảnh đồ dùng đồ chơi tự tạo góc Trong trẻ hoạt động trẻ trao đổi với có hướng dẫn cô nên vốn từ trẻ phát triển sau sáng sau đón trẻ vào lớp tôi cho trẻ quan sát và gọi tên thành viên gia đình và công việc người gia đình, uốn nắn các âm mà trẻ phát cho không ngọng, đủ câu, đủ từ và đúng nghĩa nó giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách chính xác Tương tự với các chủ đề khác tôi làm trẻ hứng thú tham gia các hoạt động và hiệu đạt tốt, ngôn ngữ trẻ phát triển, môi trường học tập trẻ phong phú 3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Với trẻ nhỏ tính hiếu động khả chú ý có chủ định còn hạn chế, để thu hút trẻ thì các bài giảng giáo viên phải sinh động, có hình ảnh đẹp hấp dẫn trẻ Điều này đòi hỏi giáo viên phải cã kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ tin häc vµ biết sử dụng chương trình PowerPoint để tạo các hình ảnh đa dạng trên máy vi tính cho trẻ quan sát 15 (16) Ví dụ : Tôi cho trẻ quan sát số vật sống rừng Nếu quan sát tranh thì tiết học trở nên đơn điệu, trẻ nhàm chán, hiệu học có phần hạn chế Nhưng cô ứng dụng phần mềm power point cho trẻ quan sát các vật chuyển động với hình ảnh minh hoạ “Thật” thì trẻ thích thú, tập trung chú ý học đạt kết mong muốn 16 (17) Hình ảnh chú voi Ví dụ: Hoạt động nhận biết “ Con gà trống” Nội dung kết hợp: Hát “Con gà trống” Tôi mở hình ảnh gà trống gáy ò ó o cho trẻ xem và nói với trẻ “ Xin chào các bạn nhỏ lớp D1” Đố các bạn biết tôi là ai? Sau đó tôi đặt câu hỏi mở cho trẻ sau: Con gì đây?, Cái gì đây?, Mào gà có màu gì?, Đuôi gà nào?, Gà thích ăn gì?, Gà trống gáy nào? Và cho trẻ bắt trước tiếng gà trống gáy ò ó o Trong trẻ trả lời, tôi luôn chú ý dạy trẻ nói đủ câu, đủ từ Sau đó tôi cho trẻ liên hệ thực tế: Ở nhà có nuôi gà không? Hằng ngày cho gà ăn? Rồi tôi mở màn hình đàn gà mổ thóc cho trẻ xem sau đó tôi cho trẻ lấy thóc cho gà ăn luôn Từ đó giáo dục trẻ yêu quý, biết chăm sóc gà, cuối cùng cho trẻ hát bài “ Con gà trống” theo nhạc 17 (18) Hình ảnh gà trống Hoặc tổ chức hoạt động nhận biết các thành viên gia đình, tôi tổ chức chơi trò chơi dân gian “ Giồng rắn lên mây” đến câu cuối cô giả vờ gõ cửa và hỏi: “Bạn Đức Anh có nhà không” Sau đó, cô mở màn hình vi tính có hình ảnh gia đình bạn Đức Anh chơi vui vẻ, Mẹ dắt Đức Anh, Bố Đức Anh bế em” Cô cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi như: Ai đây? Bố Đức Anh làm gì? Mẹ làm gì? Để trẻ nhận biết tên gọi và hành động thành viên gia đình Qua đó giúp trẻ hiểu có gia đình, người gia đình yêu thương, kính trọng, quan tâm, chia sẻ lẫn Cuối cùng cô mở nhạc cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” *Với cách dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin trên, trẻ thích thú vì tri giác các hình ảnh thật, chuyển động được, có âm phù hợp Giáo viên không phải chuẩn bị tranh ảnh cồng kềnh mà trẻ tiếp thu bài cách nhẹ 18 (19) nhàng thoải mái Trong trẻ thực tôi luôn quan sát chú ý trẻ nào nhận biết chưa đúng các vật, tượng tôi hướng dẫn lại cụ thể cho trẻ Khi trẻ nói sai, nói ngọng, tôi kiên trì sửa cho trẻ, tôi nhắc lại, nhấn mạnh để trẻ nói theo Sau đó lần trẻ nói đúng, trả lời đúng câu hỏi tôi luôn động viên khích lệ trẻ tự tin, mạnh dạn, hứng thú các hoạt động 3.5 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc, nơi, thông qua các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày Để giúp trẻ nhận biết các vật, tượng xung quanh và phát triển ngôn ngữ ngoài việc tổ chức tốt các hoạt động nhận biết, tôi còn dạy trẻ lúc, nơi Qua các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ngày nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức cho trẻ * Qua đón trả trẻ : Giờ đón trả trẻ và hoạt động vui chơi là lúc cần tạo không khí vui vẻ, thoải mái lôi trẻ tới trường, tới lớp vì tôi thường xuyên cho trẻ xem tranh ảnh, vật thật trang trí trên tường, lớp, góc chơi theo chủ đề, kích thích trẻ trả lời câu hỏi cô, cho trẻ làm quen với các từ mới, từ khó, vốn từ trẻ tích lũy và ngôn ngữ trẻ hoàn thiện Ví dụ: Cô trò chuyện với trẻ gia đình trẻ: + Gia đình có ai? + Trong gia đình yêu nhất? + Mẹ yêu nào? + Buổi sáng đưa đến lớp? + Bố đưa phương tiện gì? 19 (20) Hình ảnh đón trẻ - Như trò chuyện với cô trẻ tự tin vào vốn từ mình, ngôn ngữ trẻ nhờ đó mà mở rộng và phát triển - Bên cạnh đó cô thường xuyên đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe khuyến khích trẻ phát âm và yêu cầu trẻ trả lời số câu hỏi đơn giản Ví dụ: Cô đọc cho các nghe câu chuyện “ Thỏ không vâng lời” Cô có thể hỏi trẻ: Cô vừa đọc cho các nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện cô vừa đọc có ai? Khi không nhớ đường nhà thỏ đã làm gì? - Chơi là hoạt động chủ đạo trẻ mầm non, chơi có tác dụng lớn việc phát triển vốn từ cho trẻ Ở nhà trẻ chơi chiếm nhiều thời gian chính vì tôi thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi các góc nhằm giúp trẻ sử dụng các từ khác để giao tiếp 20 (21) Hình ảnh cô kể chuyện cho trẻ nghe * Thông qua hoạt động vui chơi: - Đối với trẻ nhà trẻ, phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi là biện pháp tốt Trò chơi đã trở thành phương tiện để cung cấp, tích luỹ nhiều vốn từ và trên sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ đó trẻ biết sử dụng “Một số vốn từ ” đó cách thành thạo - Qua trò chơi trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, ngôn ngữ lưu loát hơn, vốn từ trẻ tăng lên Và tôi nhận thấy trẻ chơi trò chơi xong gây hứng thú lôi trẻ vào bài học Như trẻ tiếp thu bài cách nhẹ nhàng và thoải mái - Vì thân tôi đã tìm tòi, tham khảo, đọc tài liệu sách và tôi đã tổ chức cho trẻ số trò chơi nhằm làm tăng thêm vốn từ cho trẻ, từ đó ngôn ngữ trẻ ngày càng phong phú * Trò chơi 1: “Cái gì” Dùng để làm gì ? 21 (22) - Mục đích trò chơi này là tôi muốn trẻ nhận biết số đồ dùng quen thuộc và biết tác dụng đồ chơi từ đó ngôn ngữ trẻ phát triển : - Tôi cho trẻ ngồi chiếu xung quanh cô, cô nhắc tên đồ dùng nào thì trẻ phải nói nhanh đồ dùng đó dùng để làm gì ? - Cô nói: + Cái bát dùng để làm gì ? ( Cái bát đựng cơm) + Cái cốc dùng để làm gì ? (Dùng để uống nước) + Cái mũ để làm gì ? ( Cái mũ để đội) + Cái áo để làm gì ? ( Cái áo để mặc) - Sau hỏi trẻ xong tôi vận dụng trò chơi này để rèn nhanh nhẹn và tư trẻ Tôi phát cho trẻ lô tô đồ dùng khác Tôi yêu cầu trẻ gọi tên đồ dùng và xác định nơi cất đồ dùng đó lớp Sau đó tôi hô: 1,2,3 yêu cầu trẻ chạy nhanh đúng nơi đồ dùng Ví dụ: “Trò chơi bế em” Trẻ chơi với em búp bê, chơi giao tiếp với các bạn ngôn ngữ hàng ngày + Bác đã cho búp bê ăn chưa ? (Chưa ạ) + Khi ăn bác nhớ đeo yếm để bột không dây áo búp bê nhé ! (Vâng ạ) + Ngoan nào mẹ cho búp bê ăn nhé ! + Bột còn nóng để mẹ thổi cho nguội đã (Giả vờ thổi cho nguội) + Búp bê mẹ ăn ngoan mẹ cho búp bê chơi nhé ! (Âu yếm em búp bê) 22 (23) Hình ảnh cô và trẻ chơi bế em - Qua chơi cô không dạy trẻ kỹ sống mà còn dạy trẻ nghe, hiểu giao tiếp cùng và trao cho tình cảm yêu thương, gắn bó người Hoặc góc “Bé khéo tay” chủ điểm “Giao thông” miếng xốp thừa tôi đã tận dụng cắt thành hình ô tô, xe máy trẻ in màu Trẻ in PTGT đủ màu sắc tạo lên giấy thành sản phẩm mình cách nghệ thuật Tôi thấy trẻ khéo léo, chăm chú làm, trẻ làm tôi ân cần đến bên trẻ trò chuyện cùng trẻ: + Con làm gì ? (Con in hình ô tô ạ) + Ô tô có màu gì ? (Màu đỏ ạ) + Đây là phương tiện gì có biết không ? (Xe đạp ạ) + Xe đạp này có màu gì ? (Màu vàng ạ) + Ô tô và xe đạp đâu ? (Trên đường ạ) - Như đồ chơi tự tạo thông qua hoạt động chơi không rèn cho trẻ khéo léo mà còn góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ 23 (24) * Giáo dục ngôn ngữ thông qua hoạt động ngoài trời: - Hàng ngày tôi tổ chức cho trẻ dạo chơi quanh sân trường, cho trẻ quan sát các đồ vật, đồ chơi khác theo chủ đề Tùy loại đồ vật, đồ chơi mà tôi thường xuyên đặt câu hỏi để trẻ gọi tên các đồ chơi quanh sân trường như: Đu quay, cầu trượt, bập bênh… Ngoài tôi còn giới thiệu cho trẻ biết cây xanh, cây hoa vườn trường và hỏi trẻ: + Cây hoa này có màu gì ? ( Trẻ trả lời màu đỏ) + Thân cây này có to không ? ( Có ạ) + Các thấy cây bang này có to không ? (Có ạ) + Các có nhìn thấy gì bay đến không ?( Có ạ) + Con gì ? ( Con chim) + Con chim kêu nào ? ( Chích chích….) * Qua đó tôi giáo dục trẻ: Các nhớ cây xanh tốt cho sức khoẻ người các không hái hoa, bẻ cành mà phải tưới cây để cây mau lớn nhé! (Vâng ạ) - Qua câu hỏi cô đặt giúp trẻ tích luỹ vốn từ ngoài còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ chính xác, mạch lạc, rõ ràng 24 (25) - Ở lứa tuổi này trẻ nhiều hay hỏi và trả lời trống không nói câu không có nghĩa Vì thân tôi luôn chú ý lắng nghe và nhắc nhở trẻ, nói mẫu cho trẻ nghe và yêu cầu trẻ nhắc lại * Trong ăn, ngủ vậy: Tôi thường đặt câu hỏi giúp trẻ nhận biết, gọi tên các món ăn Ví dụ: Con ăn cơm với gì ? Canh rau gì ? Có ngon không ? - Đến ngủ tôi thường hát cho trẻ nghe bài hát thân thương để giúp trẻ nằm đúng tư thế, không nói chuyện, chú ý nghe cô hát và dễ ngủ 3.6 Phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động học: Trong các học khác tôi thường xuyên lồng ghép các hoạt động với nhau, giúp trẻ nhận biết vật, tượng cách nhẹ nhàng, phù hợp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Thông qua nhận biết tập nói: Đây là môn học quan trọng phát triển ngôn ngữ và cung cấp vốn từ vựng cho trẻ Trẻ lứa tuổi 24-36 tháng bắt đầu học nói, máy phát âm chưa hoàn chỉnh, vì trẻ thường nói không đủ từ, nói ngọng, nói lắp Cho nên tiết dạy tôi luôn chuẩn bị đồ dùng trực quan đẹp, hấp dẫn để gây hứng thú cho trẻ Bên cạnh đó tôi còn chuẩn bị hệ thống câu hỏi rõ ràng ngắn gọn trẻ trả lời cô hướng dẫn trẻ nói đúng từ, đủ câu không nói cộc lốc VD1: Trong bài nhận biết “Con cá” Tôi muốn cung cấp cho trẻ biết từ “Đuôi cá” tôi đã chuẩn bị cá thật và cá giả (được làm bìa) để trẻ quan sát Trẻ sử dụng các giác quan như: Sờ, nhìn… Sau đó tôi đặt câu hỏi với trẻ + Đây là gì? “Con Cá ạ” + Các nhìn xem cá muốn bơi là nhờ cái gì mà quẫy quẫy đây? (Cái đuôi ạ) + Các ơi, Cá nhìn chúng mình mắt cá nằm đâu nhỉ? (Nằm trên đầu cá) + Đố các bạn biết cá sống đâu? ( Sống nước) 25 (26) + Trên mình cá có gì mà lấp lánh ? ( Có vẩy) - Trong trẻ trả lời tôi luôn chú ý đến câu trả lời trẻ Trẻ phải nói câu theo yêu cầu câu hỏi cô Nếu trẻ nói cộc lốc, thiếu từ tôi kịp thời sửa sai cho trẻ và nhắc trẻ nói đủ câu, rõ ràng - Cứ tôi đặt hệ thống câu hỏi từ tổng thể đến chi tiết để trẻ trả lời nhằm kích thích trẻ phát triển tư và ngôn ngữ cho trẻ, qua đó lồng liên hệ thực tế giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các vật * Thông qua thơ, truyện: Trên tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ và còn hình thành phát triển trẻ kỹ nói mạch lạc mà muốn làm trẻ phải có vốn từ phong phú hay nói cách khác là trẻ học thêm các từ qua học thơ, truyện + Để thơ, truyện đạt kết cao hình thành ngôn ngữ cho trẻ thì đồ dùng phục vụ cho tiết học phải đảm bảo, đẹp, màu sắc phù hợp đảm bảo tính an toàn và vệ sinh cho trẻ + Nếu là tranh vẽ phải đẹp, phù hợp với câu truyện, phía phải có chữ to giúp cho việc phát triển vốn từ trẻ thuận lợi + Bản thân giáo viên phải thuộc truyện, ngôn ngữ cô phải sáng, giọng đọc phải diễn cảm, thể đúng ngữ điệu các nhân vật VD1: Trẻ nghe câu truyện “ Đôi bạn nhỏ” Tôi cung cấp vốn từ cho trẻ đó là từ “ Bới đất” Cô có thể cho trẻ xem tranh mô hình chú gà lấy chân để bới đất tìm giun và giải thích cho trẻ hiểu từ “ Bới đất” ( Các ạ, chú gà là kiếm ăn các chú phải lấy chân để bới đất, đào đất lên để tìm thức ăn cho mình, kiếm thức ăn chú gà lấy mỏ để ăn đấy) 26 (27) Hình ảnh cô kể chuyện cho trẻ nghe Sau giải thích tôi chuẩn bị hệ thống câu hỏi giúp trẻ nhớ nội dung truyện và từ vừa học: + Hai bạn Gà và Vịt câu truyện cô kể rủ đâu ?(Đi kiếm ăn ạ) + Vịt kiếm ăn đâu ? ( Dưới ao ) + Thế còn bạn Gà kiếm ăn đâu ? ( Trên bãi cỏ) + Bạn Gà kiếm ăn nào ? ( Bới đất tìm giun ) + Khi hai bạn kiếm ăn thì gì xuất đuổi bắt Gà ? ( Con Cáo) + Vịt đã cứu Gà nào ? (Gà nhảy lên lưng Vịt, Vịt bơi xa) + Qua câu truyện thấy tình bạn hai bạn Gà và Vịt ? ( Thương yêu nhau) + Nếu bạn gặp khó khăn thì các phải làm gì ? ( Giúp đỡ bạn ạ) 27 (28) - Cô kể 1-2 lần cho trẻ nghe giúp trẻ hiểu thêm tác phẩm và qua đó lấy nhân vật để giáo dục trẻ phải biết yêu thương và giúp đỡ bạn lúc gặp khó khăn VD2: Qua bài thơ “ Cây bắp cải ” tôi muốn cung cấp cho trẻ từ “ Sắp vòng quanh” Tôi chuẩn bị bắp cải thật trẻ quan sát, trẻ phải nhìn, sờ, ngửi… và qua vật thật tôi giải thích cho trẻ từ “ Sắp vòng quanh” - Tôi giải thích cho trẻ: Các nhìn này đây là cây bắp cải mà hàng ngày mẹ mua để nấu cho các ăn Các nhìn xem lá bắp cải to có màu xanh và cây bắp cải càng lớn thì lá càng cuộn thành vòng tròn xếp trồng lên lá non thì nằm bên bao bọc lớp lá già ngoài Bên cạnh đó tôi chuẩn bị câu hỏi để trẻ trả lời: + Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì ? (Cây bắp cải ạ) + Cây bắp cải bài thơ miêu tả đẹp nào ?(Xanh man mát) + Còn lá bắp cải nhà thơ miêu tả ? ( Sắp vòng quanh ạ) + Búp cải non thì nằm đâu ? ( Nằm ạ) 28 (29) - Như qua bài thơ ngoài từ ngữ trẻ đã biết lại cung cấp thêm vốn từ cho trẻ để ngôn ngữ trẻ thêm phong phú - Ngoài việc cung cấp cho trẻ vốn từ thì việc sửa lỗi nói ngọng, nói lắp vô cùng quan trọng trẻ giao tiếp Khi áp dụng vào bài dạy tôi luôn chú trọng đến điều này và đã kịp thời sửa sai cho trẻ chỗ - Như thơ truyện không kích thích nhận thức có hình ảnh trẻ mà còn phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách toàn diện Trẻ nhớ nội dung câu truyện và biết sử dụng ngôn ngữ nói là phương tiện để tiếp thu kiến thức * Thông qua âm nhạc: - Để thu hút trẻ vào học và giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt thôi thúc tôi phải nghiên cứu, sáng tạo phương pháp dạy học tốt có hiệu với trẻ - Đối với tiết học âm nhạc trẻ tiếp xúc nhiều đồ vật ( Trống, lắc, phách tre, mõ, xắc xô…… và nhiều chất liệu khác ) trẻ học giai điệu vui tươi kết hợp với các loại vận động theo bài hát cách nhịp nhàng Để làm đó là nhờ hiểu biết, nhận thức vốn từ, kỹ là giao tiếp ngôn ngữ trẻ tích luỹ và lĩnh hội, phát triển tính nghệ thuật, giúp trẻ yêu âm nhạc - Qua học hát, vận động theo nhạc, trẻ đã biết sử dụng ngôn ngữ có mục đích, biết dùng ngôn ngữ và động tác để miêu tả hình ảnh đẹp bài hát VD: Hát và vận động bài “ Con voi” + Câu đầu tiên : Con vỏi voi Cái vòi trước ( Trẻ đưa tay phía trước giả làm vòi voi) + Câu thứ hai : Hai chân trước trước Hai chân sau sau ( Hai tay chống hông , hai chân nhấc lên nhấc xuống) 29 (30) + Câu cuối : Còn cái đuôi sau rốt Tôi xin kể nốt Câu chuyên voi ( Một tay chống hông, tay đưa đằng sau vờ làm đuôi voi) Cô và trẻ vận động bài « Chú voi » 3.7 Phối kết hợp với phụ huynh nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Để vốn từ trẻ phát triển tốt không thể thiếu đó là đóng góp gia đình Việc giáo dục trẻ gia đình là cần thiết tôi luôn kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trao đổi thống cách chăm sóc nuôi dưỡng trẻ và kế hoạch lịch sinh hoạt dạy học cho tháng, tuần cho phụ huynh nắm bắt * Vì đây là trẻ nhà trẻ, trẻ bắt đầu tập nói tôi trao đổi với phụ huynh ý nghĩa phát triển vốn từ cho trẻ và yêu cầu phụ huynh cùng phối hợp với cô giáo việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hàng ngày phụ huynh phải dành nhiều thời gian 30 (31) thường xuyên trò chuyện cùng trẻ, cho trẻ tiếp xúc nhiều với các vật tượng xung quanh, lắng nghe và trả lời các câu hỏi trẻ * Đối với cháu học vốn từ trẻ còn hạn hẹp, trẻ hay nói ngọng, nói lắp thì vai trò phụ huynh việc phối hợp với cô giáo việc trò chuyện với trẻ là cần thiết nó giúp trẻ vận dụng kiến thức đã học vào sống trẻ, trẻ giao tiếp, sửa âm , sửa ngọng * Phụ huynh cần cố gắng phát âm đúng, không nên bắt trước từ trẻ nói ngọng mà cần phải sửa sai từ trẻ nói sai cho trẻ để trẻ bắt chước cho đúng * Ngoài tôi còn kết hợp với phụ huynh sưu tầm thơ, truyện có chữ, hình ảnh to, rõ nét , nội dung phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ trẻ làm quen và để xây dựng góc thư viện sách truyện lớp 31 (32) Hình ảnh phối hợp với phụ huynh PHẦN III- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Từ cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thân, đồng thuận hợp tác tập thể sư phạm, ủng hộ tích cực các bậc cha mẹ đã giúp tôi đạt số kết việc dạy trẻ mầm non các kỹ sống thể các kết sau: * Đối với giáo viên: - Giáo viên đã hiểu tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ đó có kế hoạch cụ thể việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Đối với trẻ: 32 (33) - 90% số trẻ đã mạnh dạn, tự tin giao tiếp với cô và các bạn lớp, với người xung quanh - Vốn từ trẻ đã phong phú nhiều so với đầu năm học Trẻ đã có thể tự đề nghị với cô điều trẻ muốn Đã có trẻ tự kể lại với cô việc, tượng vừa xảy ra, có trẻ đã kể lại câu chuyện ngắn với giúp đỡ cô cho cô và các bạn nghe - Trẻ đã biết cách xếp trật tự các từ câu nên trẻ nói trẻ không bớt từ mà trẻ đã phát âm câu trọn vẹn - Khả nghe, hiểu, trả lời câu hỏi trẻ đã tốt nhiều Trẻ đã biết cách trình bày có trình tự, chính xác nôi dung định với cô Cách diễn đạt lời nói trẻ đã lưu loát nhiều so với đầu năm học, có trẻ đã có thể kể lại việc xảy ra, có trẻ đã kể lại câu chuyện ngắn với giúp đỡ cô - Khả nghe, hiểu, trả lời câu hỏi trẻ đã tiến rõ rệt - Ngôn ngữ trẻ đã phong phú và trẻ đã biết vận dụng vốn từ vào sống hàng ngày kết thể qua bảng đối chiếu sau *Kết đạt cuối năm sau: Phân loại khả Đầu năm Tốt Khá TB Cuối năm Yếu Tốt Khá TB Yếu Khả nghe hiểu ngôn 15 30 40 15 70 20 10 ngữ và phát âm trẻ Vốn từ trẻ 10 25 35 30 75 20 Khả nói đúng ngữ 17 25 33 25 65 25 5 pháp Khả giao tiếp 22 30 30 18 75 25 o trẻ Kinh nghiệm sống trẻ 10 20 45 25 60 25 10 Trí nhớ trẻ 30 30 17 80 15 23 33 (34) Bài học kinh nghiệm: Muốn có kết việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua quá trình thực tôi rút số kinh nghiệm sau: * Bản thân cần hiểu rõ tầm quan trọng ngôn ngữ với việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện ngôn ngữ mình để phát âm chuẩn * Làm giầu vốn từ trẻ qua việc hướng dẫn trẻ quan sát, vui chơi, kể truyện và đọc truyện cho trẻ nghe * Củng cố vốn từ cho trẻ * Tích cực hoá vốn từ cho trẻ * Tích cực làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo hấp dẫn với trẻ và phù hợp với nội dung bài dạy * Luôn tạo không khí vui tươi, thoải mái cho trẻ, tạo điều kiện quan tâm đến trẻ nhút nhát, dành thời gian gần gũi trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động tập thể giúp trẻ giao tiếp nhiều * Cần có kết hợp chặt chẽ cô giáo và phụ huynh để nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ từ đó có kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Tổ chức nhiều trò chơi sử dụng ngôn ngữ * Cô giáo tạo điều kiện cho trẻ nghe nhiều và nói chuyện nhiều với trẻ, luôn tìm cách thúc đẩy trẻ sử dụng ngôn ngữ cách chủ động * Tích cực cho trẻ làm quen với thiên nhiên để phát triển khả quan sát, giúp trẻ củng cố và tư hoá các biểu tượng ngôn từ Một số ý kiến đề xuất: *Đối với nhà trường Cần quan tâm động viên kịp thời đến giáo viên vật chất tinh thần để họ yên tâm công tác 34 (35) Cần tích cực tham mưu với các cấp các ngành để tạo điều kiện sở vật chất đảm bảo cho việc dạy và học cô và trò Tạo điều kiện tối đa cho giáo viên tham gia các lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn Tiếp tục cho giáo viên thăm quan môi trường sư phạm và các tiết dạy mẫu trường bạn để học hỏi kinh nghiệm * Đối với cấp trên Đề nghị phòng giáo dục tổ chức các buổi chuyên đề cho giỏo viờn thăm quan học tập Tæ chøc cho chÞ em ®i tham quan c¸c trêng ®iÓm vµ ngoµi thµnh phố để học hỏi kinh nghiệm cụng tỏc giỏo dục trẻ Nhµ níc cÇn t¨ng cêng ®Çu t vÒ c¬ s¬ vËt chÊt, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi để phục vụ các cháu đợc tốt Quan tâm đến chế độ chính sách giáo viên để chị em yên tâm công tác PHẦN IV : KẾT LUẬN Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường Mầm Non là vấn đề quan trọng và cần thiết, mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác Phát triển ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng sống giao tiếp hàng ngày và hoạt động nhận thức người nói chung, phát triển tâm lý nhận thức trẻ nói riêng, đặc biệt là trẻ lứa tuổi 24- 36 tháng khả ngôn ngữ phát triển nhanh Tôi nhận thấy việc rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ là quá trình liên tục và có hệ thống đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ khắc phục khó khăn để tìm phương tiện, điều kiện cần thiết cho phát triển toàn diện các con, 35 (36) cô giáo là người gương mẫu để trẻ noi theo, điều này đã góp phần bồi dưỡng hệ măng non đất nước Kim An, ngày 20 tháng 03 năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN tôi là tôi tự làm không chép Người viết Phạm Thị Hà Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Nguyễn Thị Lan Phương Ý KIẾN, NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ 36 (37) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ……………………… 37 (38)

Ngày đăng: 04/10/2021, 08:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w