1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch lao động việc làm trên địa bàn thành phố đà nẵng đến năm 2010

89 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 736 KB

Nội dung

Kế hoạch Lao độngViệc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VL : Việc làm : Lao động TSVL : Tổng số việc làm NS : Năng suất việc làm UBND : Ủy ban Nhân dân TDTT : Thể dục thể thao LĐTBXH : Lao động Thương binh Xã hội KCN : Khu công nghiệp HĐND : Hội đồng Nhân dân KTXH : Kinh tế xã hội CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông THCN : Trung học chuyên nghiệp KHLĐVL : Kế hoạch lao động việc làm SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 1 Kế hoạch Lao độngViệc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam kết đã làm chuyên đề này với những số liệu đã tham khảo một cách chính xác và đầy đủ nhất có thể. Và không sao chép từ đề tài của người khác. Các tài liệu chỉ mang tính tham khảo và phục vụ cho bài chuyên đề. SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2 Kế hoạch Lao độngViệc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 LỜI CẢM ƠN Do vẫn còn nhiều hạn chế về thời gian cũng như những thiếu sót về kinh nghiệm trong quá trình thực hiện, nên ở một số nội dung chưa được phân tích kỹ lưỡng cụ thể. Mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy cô. Em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả cô chú trong phòng Lao động Văn xã, Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Đà Nẵng đã đóng góp ý kiến và giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này. Một lần nữa xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến để bài làm của em được hoàn thiện hơn. SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 3 Kế hoạch Lao độngViệc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH LAO ĐỘNGVIỆC LÀM 9 1.1MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LAO ĐỘNGVIỆC LÀM 9 1.1.1Khái niệm về lực lượng lao động 9 1.1.2Khái niệm việc làm 11 1.1.3Kế hoạch hóa Lao động - Việc làm 13 1.2KẾ HOẠCH HÓA LAO ĐỘNG -VIỆC LÀM : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 1.2.1Xác định nhu cầu lao động 15 1.2.2Xác định khả năng cung cấp lực lượng lao động xã hội và nhiệm vụ giải quyết việc làm kỳ kế hoạch 18 1.2.3Chỉ tiêu cân đối cung cầu lao động 19 1.2.4Quy trình xây dựng kế hoạch 20 1.3VAI TRÒ CỦA KẾ HOẠCH LAO ĐỘNGVIỆC LÀM TRONG HỆ THỐNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 20 1.3.1Kế hoạch việc làm là một bộ phận của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. 20 1.3.2Kế hoạch việc làmkế hoạch tăng trưởng kinh tế 21 1.3.3Kế hoạch việc làmkế hoạch vốn đầu tư 21 1.4KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 22 1.4.1Giải pháp giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình 22 1.4.1.1Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 23 1.4.1.2Giải quyết việc làm cho lao động khu vực thị xã, thị trấn 23 1.4.1.3Giải quyết việc làm cho các doanh nghiệp 23 1.4.1.4Sắp xếp lại mạng lưới hệ thống dạy nghề, mở rộng và đa dạng hoá các hình thức dạy nghề, đặc biệt là công nghệ kỹ thuật(CNKT) để đáp ứng yêu cầu tự tạo việc làm và tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá 24 1.4.2Giải pháp giải quyết việc làm ở huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc 25 1.4.1.1Phát triển kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại để tạo việc làm 25 1.4.1.2Khôi phục ngành nghề truyền thống 26 1.4.1.3Giải pháp di dân nông thôn 27 1.4.1.4Các giải pháp khác 27 1.4.3Bài học kinh nghiệm cho Đà Nẵng 28 Khôi phục ngành nghề truyền thống 28 Phát triển kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại để tạo việc làm 28 Sắp xếp lại mạng lưới hệ thống dạy nghề, mở rộng và đa dạng hoá các hình thức dạy nghề, đặc biệt là công nghệ kỹ thuật 28 Có chính sách, cơ chế khuyến khích như hỗ trợ vốn, quy hoạch vùng nguyên liệu, tiếp cận thị trường, đào tạo dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật để duy trì và phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống và du nhập các nghề mới. 28 Đối với khu vực miền biển: Khai thác mọi tiềm năng kinh tế biển. Nuôi trồng hải sản ở vùng nước nợ, cần đầu tư đẩy mạnh đánh bắt xa bờ kết hợp với đánh bắt nhỏ, chế biến hải sản, phát triển dịch vụ nghề biển 28 Tổ chức phổ biến kinh nghiệm, đào tạo dạy nghề cho những người dân mới nhập cư để họ sớm thích nghi với điều kiện sản xuất mới. Giúp họ ổn định cuộc sống đi vào sản xuất 28 SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 4 Kế hoạch Lao độngViệc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNGVIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 29 2.1TỔNG QUAN VỀ ĐÀ NẴNG 29 2.1.1Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.1.1.Vị trí địa lý 29 2.1.1.2.Dân cư 29 2.1.2Thực trạng phát triển kinh tế 31 2.1.2.1Công nghiệp 32 2.1.2.2Dịch vụ 33 2.1.2.3Nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp 34 2.1.3Thực trạng phát triển các lĩnh vực văn hóa xã hội 35 2.1.3.1.Giáo dục và đào tạo 35 2.1.3.2.Về Y tế 35 2.1.3.3.Các hoạt động thể dục, thể thao 36 2.1.3.4.Lĩnh vực văn hóa thông tin 36 2.1.3.5. Về lao động - thương binh - xã hội 37 2.1.4Hoạt động khoa học công nghệ 38 2.2THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 38 2.2.3.1.Tình hình đội ngũ giáo viên đào tạo nghề 44 2.2.3.2.Về chương trình, nội dung đào tạo 45 2.2.3.3.Trang thiết bị cơ sở hạ tầng 46 2.2.3.4. Một số tồn tại trong công tác dạy nghề 47 2.3THỰC TRẠNG CÂN ĐỐI CUNG CẦU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 48 2.4TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG50 2.5ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG LAO ĐỘNGVIỆC LÀM CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 54 2.4.1.Những mặt mạnh 54 2.4.2.Hạn chế và tồn tại 56 2.4.3.Nguyên nhân của tồn tại trên 58 CHƯƠNG 3 : KẾ HOẠCH LAO ĐỘNGVIỆC LÀM CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2010 59 3.1 DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG VIỆC LÀM ĐẾN NĂM 2010 59 3.1.1Dự báo nhịp tăng dân số tự nhiên 59 3.1.2Dự báo nguồn nhân lực Đà nẵng 2009- 2010 60 3.1.3Dự báo nhu cầu lao động 62 3.2 MỤC TIÊU KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TP. ĐÀ NẴNG NĂM 2010 63 3.2.1.Mục tiêu phát triển các ngành kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến 2010 63 3.2.1.1.Phát triển mạnh sản xuất CN theo hướng CNH – HĐH 63 3.2.1.2.Phát triển dịch vụ theo hướng tiếp cận các loại hình dịch vụ 64 3.2.1.3.Phát triển ngành nông nghiệp 65 3.2.1.4.Mục tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội chủ yếu 65 3.2.2.Mục tiêu lao độngviệc làmnâng cao chất lượng nguồn nhân lực 66 3.3 CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM ĐẾN NĂM 2010 68 3.3.1.Một số chỉ tiêu năm 2009 68 3.3.2.Các chỉ tiêu năm 2010 69 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH LAO ĐỘNGVIỆC LÀM ĐẾN NĂM 2010 70 SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 5 Kế hoạch Lao độngViệc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 3.4.1.Về nâng cao chất lượng đào tạo nghề 70 3.4.1.1.Đối với các cơ quản lý nhà nước 70 3.4.1.2.Đối với các cơ sở đào tạo 74 3.4.1.3.Đối với đơn vị sử dụng lao động 80 3.4.2.Giải quyết việc làm sau đào tạo nghề 81 3.4.2.1.Phát triển kinh tế để tạo việc làm 81 3.4.2.2.Cho vay vốn để hỗ trợ việc làm 83 3.4.2.3.Xuất khẩu lao động 83 3.4.3.Các giải pháp thu hút đội ngũ trí thức 84 3.4.4.Giải pháp phát triển làng nghề 85 KẾT LUẬN 87 SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 6 Kế hoạch Lao độngViệc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 PHẦN MỞ ĐẦU Xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam rất thấp, nước ta lại là một nước đông dân với tốc độ tăng dân số vào loại cao nhất trên thế giới. Vì vậy việc tận dụng khai thác hết các nguồn lực nội tại mà đặc biệt là nguồn lực con người được coi là hạt nhân của quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: Điều kiện tiên quyết để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước là ổn định dân số, lao động là yếu tố cơ bản nhằm hoàn thành công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Hiện nay trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, vấn đề lao động việc làm đang là mối quan tâm hàng đầu của các cấp chính quyền, các doanh nghiệp. Do đó cần thiết phải có các nghiên cứu và đề xuất giải pháp để thúc đẩy quá trình nâng cao chất lượng lao động và giải quyết việc làm cho lao động sau đào tạo phục vụ cho sự phát triển của thành phố. Chính vì những lí do trên, em đã chọn đề tài “ Kế hoạch lao động việc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010”. Mục đích của đề tài này là từ thực trạng chất lượng lao động và giải quyết việc làm sau đào tạo để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gắn kết lao động với doanh nghiệp, giải quyết việc làm cho lao động sau đào tạo. Nội dung đề tài bao gồm : Chương I : Cơ sở lý luận về Kế hoạch lao độngviệc làm. Chương II : Thực trạng về lao độngviệc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện nay. Chương III : Kế hoạch lao độngviệc làm thành phố Đà nẵng đến năm 2010. Các phương pháp nghiên cứu đề tài : - Phương pháp hồi cứu: hồi cứu các tài liệu, số liệu có liên quan đến nguồn lao động, chất lượng lao động, các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua. SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 7 Kế hoạch Lao độngViệc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 - Phương pháp tổng hợp : thu thập thông tin và phân tích số liệu đã thu thập. - Phương pháp dự báo : Căn cứ các số liệu thực hiện, xu hướng phát triển trong thời gian tới về phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn để dự báo cơ cấu nguồn nhân lực. SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 8 Kế hoạch Lao độngViệc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH LAO ĐỘNGVIỆC LÀM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LAO ĐỘNGVIỆC LÀM 1.1.1 Khái niệm về lực lượng lao động Dân số trong tuổi lao động của một năm đã cho (t) có thể chia thành 2 nhóm là dân số hoạt động kinh tế (hay còn gọi là lực lượng lao động) và dân số không hoạt động kinh tế : Dân số trong tuổi lao động = Dân số trong tuổi lao động hoạt động kinh tế + Dân số trong tuổi lao động không hoạt động kinh tế. Dân số hoạt động kinh tế còn gọi là dân số nguồn lao động hay lực lượng lao động là những người trong độ tuổi lao động, đang làm việc, hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc. Như vậy lực lượng lao động trong độ tuổi lao động bao gồm số người có việc làm và số người thất nghiệp. Lực lượng lao động bao gồm những người (trong tuổi lao động) đang làm việc hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc. Những người được coi là thất nghiệp là những người không có việc làm và có nhu cầu làm việc. Lực lượng lao động = Số người lao độngviệc làm + Số người trong tuổi lao động thất nghiệp. Dân số không hoạt động kinh tế (trong tuổi lao động) bao gồm tất cả những người khác trong độ tuổi lao động không thuộc nhóm có việc làm hoặc thất nghiệp. Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm : - Những người không có khả năng làm việc do tàn tật hay ốm đau, mất sức kéo dài. - Những người chỉ làm công việc nội trợ của chính gia đình mình và không được trả công. - Học sinh, sinh viên trong độ tuổi lao động. - Những người không hoạt động kinh tế vì những lý do khác. SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 9 Kế hoạch Lao độngViệc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 Bảng 1 : Sơ đồ cơ cấu nguồn lao động Dân số Trong tuổi lao động Ngoài tuổi lao động Không có khả năng lao động Có khả năng lao động Thực tế đang làm việc Nguồn nhân lực (Nguồn : Bài giảng kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội)  Các chỉ tiêu về lực lượng lao động - Số tăng hàng năm của lực lượng lao động : số tăng của lực lượng lao động năm t (ký hiệu là ∆LĐ(t)) được định nghĩa là số chênh lệch giữa số người thuộc lực lượng lao động năm t và số người thuộc lực lượng lao động năm t-1. Công thức : ∆LĐ(t) = LĐ(t) – LĐ(t-1) - Tỷ lệ tăng hàng năm của lực lượng lao động : tỷ lệ hàng năm của lực lượng lao động được biểu diễn dưới dạng tỷ lệ phần trăm của số tăng hàng năm của lực lượng lao động với lực lượng lao động của năm trước đó. - Cơ cấu thành thị và nông thôn của lực lượng lao động là cơ cấu phần trăm của lực lượng lao động thành thị và lực lượng lao động nông thôn trong tổng lực lượng lao động. TL(thành thị) = [LĐ(t)(thành thị)(t)/ LĐ(t) đối với khu vực thành thị] x 100 TL(nông thôn) = [LĐ(t)(nông thôn)(t)/ LĐ(t) đối với khu vực nông thôn] x 100  Dự báo lực lượng lao động theo 2 cách : - Dự báo tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của những người trong tuổi lao động rồi lấy số người trong tuổi lao động nhân với tỷ lệ này. - Dự báo số người không tham gia lực lượng lao động rồi lấy số người trong tuổi lao động trừ số người không tham gia lực lượng lao động. Đối với Việt Nam là một nước có đặc điểm dân số trẻ, tỷ lệ tăng dân số hàng năm ở mức độ cao, nền sản xuất xã hội đang ở trong giai đoạn thấp . Mặt khác chúng ta đang đứng trước một nền kinh tế dư thừa về lao động, số người chưa có việc làm và có việc làm nhưng chưa ổn định thường xuyên còn cao, hiệu quả sử dụng nguồn lao động kém ,lãng phía nguồn lao động ở mức độ cao, SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 [...]... Từ đó xác định giải pháp giải quyết việc làm năm 2001 và đến năm 2005 ở Tỉnh TB như sau: SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 22 Kế hoạch Lao động Việc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 1.4.1.1 Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn -Hiện tại Thái Bình có trên 90% dân số ở khu vực nông thôn và gần 70% lực lượng lao động làm việc ở các ngành nông lâm ngư nghiệp do... thuộc vào mức trả công lao động Không giống như nguồn lực về tài chính, nguồn lao động không phải lúc nào cũng sử dụng được ngay Một trong những nội dung rất quan trọng của kế hoạch việc làm là phải bao gồm kế hoạch về đào tạo và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Kế hoạch Lao động Việc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 Tuỳ theo mỗi giai... chiến lược lao động kèm theo Từ những năm 80 đến nay, kế hoạch giải quyết việc làm được đặc trưng bởi sự lồng ghép của các kế hoạch lao động việc làm với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước trên tầm vĩ mô Trong trường hợp này, kế hoạch giải quyết việc làm của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là điều kiện tiên quyết của các chiến lược phát triển kinh tế 1.3.2 Kế hoạch việc làm kế hoạch tăng... trường lao động như tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn Bốn nhóm chỉ tiêu chính sau đây thường được sử dụng trong các kế hoạch lao động việc làm, mặc dù không phải kế hoạch nào cũng bao gồm tất cả các chỉ tiêu đó : - Nhóm các chỉ tiêu về dân số SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Kế hoạch Lao động Việc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 -... co giãn của việc làm đối với GDP, theo phương pháp thống qua nhiều năm về mối quan hệ giữa sự thay đổi GDP với sự thay đổi việc làm Thứ hai, xác định nhu cầu tăng trưởng lao động theo công thức : lκ = gκ x ε SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Kế hoạch Lao động Việc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 Trong đó : lκ - Tốc độ tăng trưởng lao động kỳ kế hoạch; gκ -Tốc... Nội 11 Kế hoạch Lao động Việc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 việc làm, tỷ lệ thất nghiệp…cho từng tháng; trên cơ sở đó tính được các chỉ tiêu trung bình cho cả năm, ở Việt Nam và nhiều nước đang phát triển khác, điều tra lao động việc làm mới chỉ tiên hành mỗi năm một lần vào 1/7 hàng năm Các chỉ tiêu công bố của cuộc Điều tra này có thể coi là số liệu trung bình cho cả năm Người... hình thành nên nguồn lao động Sự thay đổi của các yếu tố dân số như sinh, tử và di cư sẽ tác động đến quy mô, cơ cấu tuổi, giới tính và phân bố theo không gian của nhóm dân số trong độ tuổi lao động Mức sinh cao sẽ tác động đến quy mô dân số trong độ tuổi lao SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Kế hoạch Lao động Việc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 động, sau một thời... và việc làm đảm bảo cho mọi người lao động có vệc làm và có cơ hội chọn được việc làm phù hợp với khả năng của mình Trọng tâm chủ yếu của kế hoạch hóa lao động việc làm là dự báo cân đối giữa quy mô của lực lượng lao động (thường được gọi là cung lao động) và mức việc làm hay số việc làm có trong nền kinh tế quốc dân (thường được gọi là cầu lao động) Về cung lao động : Dân số là cơ sở hình thành nên... kinh tế huyện với các địa phương, tạo sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nhất là trong lĩnh vực công nghiệp chế biến SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 27 Kế hoạch Lao động Việc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Đà Nẵng Từ những giải pháp giải quyết việc làm của các địa phương, với những lợi thế và điểm mạnh của mình, Đà Nẵng với các thế mạnh... thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 TL(vl ngành)(t) là tỷ lệ việc làm của ngành đã cho trong một năm t TSVL(t) là tổng số việc làm trong nền kinh tế quốc dân năm t - Năng suất lao động theo ngành là giá trị gia tăng bình quân đầu người lao động theo ngành NS(ngành)(t) = GDP(ngành)(t)/ VL(ngành)(t)  Dự báo việc làm - Phương pháp dự báo theo năng suất lao động - Phương pháp độ co giãn về việc làm và kết quả . 4 Kế hoạch Lao động – Việc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. : Kế hoạch lao động việc làm SVTH : Trịnh Tuấn Bảo, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 1 Kế hoạch Lao động – Việc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010

Ngày đăng: 08/01/2014, 21:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội (Nhà xuất bản thống kê Hà Nội) Khác
2. Giáo trình dự báo phát triển kinh tế xã hội(Nhà xuất bản thống kê hà Nội) Khác
3. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020(của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng) Khác
4. Niên giám thống kê Đà Nẵng 1997 – 2007(của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng) Khác
6. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2010(của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng) Khác
7. Các báo cáo niên giám thống kê từ năm 2000-2006 của Cục thống kê Đà Nẵng Khác
8. Tập san phát triển kinh tế xã hội ĐN tháng 1 năm 2009(bản quyền thuộc Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng) Khác
9. Thông tin kinh tế xã hội Việt Nam tháng 1 năm 2009(bản quyền thuộc Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng) Khác
10. Tài liệu hướng dẫn lồng ghép biến dân số(bản quyền thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Sơ đồ cơ cấu nguồn lao động Dân số - Kế hoạch lao động việc làm trên địa bàn thành phố đà nẵng đến năm 2010
Bảng 1 Sơ đồ cơ cấu nguồn lao động Dân số (Trang 10)
Bảng 3 : Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết và tỷ lệ tăng tự nhiên dân số năm 2007 - Kế hoạch lao động việc làm trên địa bàn thành phố đà nẵng đến năm 2010
Bảng 3 Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết và tỷ lệ tăng tự nhiên dân số năm 2007 (Trang 30)
Bảng 5 : Quy mô lực lượng lao động và cơ cấu lao động chia theo ngành  kinh tế ở ĐN (2000-2008) - Kế hoạch lao động việc làm trên địa bàn thành phố đà nẵng đến năm 2010
Bảng 5 Quy mô lực lượng lao động và cơ cấu lao động chia theo ngành kinh tế ở ĐN (2000-2008) (Trang 39)
Bảng 6 : Quy mô lao động trong các Khu công nghiệp (đơn vị : người) - Kế hoạch lao động việc làm trên địa bàn thành phố đà nẵng đến năm 2010
Bảng 6 Quy mô lao động trong các Khu công nghiệp (đơn vị : người) (Trang 40)
Bảng 7 : Dân số trung bình của Đà nẵng, 2000 – 2007 ( ĐVT : người) - Kế hoạch lao động việc làm trên địa bàn thành phố đà nẵng đến năm 2010
Bảng 7 Dân số trung bình của Đà nẵng, 2000 – 2007 ( ĐVT : người) (Trang 41)
Bảng 11 : Dân số trung bình khu vực nông thôn, thành thị - Kế hoạch lao động việc làm trên địa bàn thành phố đà nẵng đến năm 2010
Bảng 11 Dân số trung bình khu vực nông thôn, thành thị (Trang 43)
Bảng 10 : Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động ở Đà - Kế hoạch lao động việc làm trên địa bàn thành phố đà nẵng đến năm 2010
Bảng 10 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động ở Đà (Trang 43)
Bảng 13 : Giải quyết việc làm của thành phố Đà Nẵng - Kế hoạch lao động việc làm trên địa bàn thành phố đà nẵng đến năm 2010
Bảng 13 Giải quyết việc làm của thành phố Đà Nẵng (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w