Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
198 KB
Nội dung
Đề án môn học
Lời mở đầu
Kế hoạchlaođộng-việclàm là một bộ phận quan trọng trong hệ
thống kếhoạch hoá phát triển. Kếhoạch này xác định quy mô, cơ cấu, chất l-
ợng của bộ phận dân số tham gia hoạt động kinh tế cần huy động cho mục
tiêu tăng trởng kinh tế, các chỉ tiêu về nhu cầu việclàm mới, nhiệm vụ giải
quyết việclàm trong kỳ kế hoạch. Đồng thời đa ta những chính sách, giải
pháp quan trọng nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả lực lợng laođộng xã hội.
Với nhiệm vụ trên kếhoạchlaođộng-việclàm đã đóng góp một phần
quan trọng vào sự thành công trong việc thực hiện kếhoạch vốn, kếhoạch
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kếhoạch tăng trởng nói riêng cũng nh trong thực
hiện kếhoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung.
Nhằm mục đích hiểu rõ hơn về kếhoạchlaođộngviệclàm trên góc độ
lý luận, đồng thời nắm đợc tình hình thực hiện kếhoạchlaođộng-việclàm
ở nớc ta trong giai đoạn 2001 2005 em đã chọn nghiên cứu đề tài: kế
hoạch laođộng-việclàmvànhữnggiảiphápgiảiquyếtviệclàmởViệt
Nam. Đề án đợc phân tích theo kết cấu dới đây:
Chơng I: Lý luận chung về kếhoạchlaođộng-việclàm
Chơng II: Đánh giá tình hình thực hiện kếhoạchlaođộng-việclàmở
Việt Namgiai đoạn 2001 2005
Chơng III: Một số giảiphápgiảiquyếtviệclàmvà thực hiện kếhoạch
lao động-việclàm trong giai đoạn 2006 2010
Em xin chân thành cám ơn TS. Nguyễn Thị Kim Dung đã nhiệt tình
giúp đỡ em hoàn thành đề án này
Bùi Thị Nghĩa
Đề án môn học
Chơng I: Lý luận chung về kếhoạchvà
kế hoạchlaođộng-việc làm.
I. Lý luận chung về kếhoạchvàkếhoạch hoá
1. Kếhoạchvàkếhoạch hoá
Kế hoạch là công cụ quản lý của Nhà nớc, thực hiện nhiệm vụ điều tiết
trực tiếp nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực có giới
hạn. Điều đó cũng có nghĩa kếhoạch có nhiệm vụ xác định mục tiêu phơng
hớng phát triển nền kinh tế quốc dân và đề ra giảipháp thực hiện các mục
tiêu đó. Qua công cụ kế hoạch, Nhà nớc phải thể hiện cách nhìn dài hạn, bền
vững để điều tiết thị trờng vốn vận hành theo những mục tiêu thiển cận trớc
mắt.
Kế hoạch hoá là phơng thức quản lý của Nhà nớc đến nền kinh tế quốc
dân nhằm đạt đợc những mục tiêu đã đặt ra. Các mục tiêu của kếhoạch hoá
nhằm cố gắng ngăn chặn nền kinh tế không đi lạc với mục tiêu tăng trởng ổn
định.
Kế hoạchvàkếhoạch hoá là hai phơng diện khác nhau, thể hiện ở một
số điểm phân biệt sau:
Về bản chất, kếhoạch là công cụ quản lý thể hiện ý đồ của Nhà nớc
về sự phát triển trong tơng lai của nền kinh tế xã hội và các giảipháp để thực
hiện. Kếhoạch hoá là phơng thức quản lý, là sự tác động có ý thức của Nhà
nớc nhằm định hớng và điều khiển sự biến đổi của một số biến kinh tế chính
để đạt đợc mục tiêu đã đặt trớc. Kếhoạch hoá không chỉ là lập kếhoạch mà
còn là quá trình tổ chức, thực hiện và theo dõi, đánh giá kết quả. Lập kế
hoạch là lựa chọn một trong những phơng án hoạt động cho tơng lai của toàn
bộ hay từng bộ phận của nền kinh tế
1
Về tính chất.
Là một công cụ quản lý, kếhoạch mang các tính chất sau:
1
1, trang 30]
Bùi Thị Nghĩa
Đề án môn học
Tính tổ chức phối hợp: Nghĩa là muốn đạt đợc mục tiêu kếhoạch
không chỉ một ngành, một cấp đạt đợc mà cần có sự phối hợp chặt chẽ trong
cơ chế chung, thống nhất. Do đó tổ chức thực hiện kếhoạch là khâu đảm bảo
thành công.
Tính mục tiêu: Bản chất của kếhoạch là đặt ra mục tiêu để làm định h-
ớng. Việc huy động các nguồn lực thực hiện mà không có mục tiêu thì vô nghĩa.
Tính khả thi: Mục tiêu kếhoạch phải đợc đặt ra trong một giới hạn cụ
thể về thời gian, không gian, nguồn lực cụ thể tránh xây dựng mục tiêu quá
tham vọng hoặc quá thấp.
Khác với kế hoạch, kếhoạch hoá với chức năng là phơng thức quản lý
gồm có những tính chất chung nh sau:
Tính tập trung, dân chủ: Nền sản xuất nớc ta vẫn dựa trên cơ sở lao
động tập thể. Mỗi cá thể khi tham gia sản xuất đều đi tìm lợi ích cho riêng
mình. Để những lợi ích riêng đó không ảnh hởng đến lợi ích chung của xã
hội cần có chức năng quản lý tập trung_ một chức năng quản lý của Nhà nớc.
Mặt khác nớc ta có nền kinh tế đa thành phần sở hữu bao gồm các mắt xích
quan trọng, do đó cần tăng cờng tính dân chủ trong kếhoạch đảm bảo cho
mọi thành phần đều có quyền lợi và nghĩa vụ hợp lý.
Tính định hớng: Một bản kếhoạch thờng xác định hớng đi cho quá
trình phát triển kinh tế xã hội trong một thời gian thờng là 5 năm. Bằng các
biện phápvà chính sách cụ thể, kếhoạch hoá sẽ hớng nền kinh tế xã hội đến
một cái đích cụ thể
2. Hệ thống kếhoạch hoá phân theo nội dung
2.1 Chiến lợc phát triển
Chiến lợc phát triển là hệ thống các phân tích, đánh giá, lựa chọn về
quan điểm, mục tiêu tổng quát định hớng phát triển các lĩnh vực chủ yếu của
đời sống xã hội và các giảipháp cơ bản trong đó bao gồm các chính sách về
cơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống kinh tế xã hội nhằm thực hiện mục tiêu
trong khoảng thời gian dài
2
. Nh vậy một bản hoạch định mang tính định h-
2
[ 1, trang 61]
Bùi Thị Nghĩa
Đề án môn học
ớng dài hạn, phải đa ra những hớng đi tối u cho quá trình phát triển và các
cách thực hiện. Thời gian của một chiến lợc khá dài: khoảng 10 năm đến 20
năm và 25 năm. ởViệt Nam, chiến lợc đợc thực hiện trong 10 năm còn các
chiến lợc 20, 25 năm đợc gọi là tầm nhìn.
Với chức năng định hớng dài hạn, chiến lợc phát triển có những đặc
điểm sau:
Tính chất định tính: Mỗi bản chiến lợc đều đợc xây dựng trong những
điều kiện về kinh tế xã hội nhất định do đó chiến lợc phát triển phải đa ra
đợc các cơ hội, thách thức của đất nớc trong thời kỳ đó. Đồng thời cũng phải
đa ra những quan điểm phát triển cũng nh các mục tiêu đạt đợc trong thời kỳ
chiến lợc
Tính mềm dẻo: Chiến lợc phát triển đợc thực hiện trong những tác
động của môi trờng trong nớc và quốc tế. Bất cứ lúc nào các môi trờng đó
cũng có thể thay đổi và ảnh hởng đến quá trình thực hiện chiến lợc. Vì vậy
cần xây dựng nhiều phơng án chiến lợc, coi mỗi phơng án là một kịch bản,
mỗi kịch bản tơng ứng với một điều kiện thực hiện khác nhau.
Tính đột phá: Mỗi bản chiến lợc cần vạch ra những đột phát mang tính
chất là bớc ngoặt của thời kỳ chiến lợc. Nhờ đó, nền kinh tế xã hội mới có
thể thực hiện các mục tiêu của chiến lợc một cách toàn vẹn nhất.
Chiến lợc phát triển là công cụ hoạch định phát triển trong dài hạn.
Trong một bản chiến lợc của một thời kỳ đều vạch ra nhữngđờng nét cơ bản
cho sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ đó. Nhữngđờng nét đó đợc thể
hiện thông qua các quan điểm, phơng hớng, chính sách phát triển mang tính
chất định tính và thể hiện qua các tính toán, các dự báo, các luận chứng cụ
thể mang tính chất định lợng.
Bên cạnh đó chiến lợc phát triển còn là cơ sở cho việc xác định nội
dung của các công cụ hoạch định khác nh: quy hoạch, kế hoạch, chơng trình.
Các quan điểm phát triển của chiến lợc sẽ đợc triển khai cụ thể bằng các quy
hoạch phát triển ngành, vùng, kếhoạch phát triển và cụ thể hơn là các chơng
Bùi Thị Nghĩa
Đề án môn học
trình dự án. Nói cách khác, chiến lợc là cơng lĩnh hoạt động trong quản lý
kinh tế xã hội.
Khi xác định nội dung một bản chiến lợc phát triển, các vấn đề đặt ra
là phải xác định đợc thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, mục
tiêu phát triển, các quan điểm phát triển và cách để thực hiện các mục tiêu đã
đặt ra. Bộ phận cấu thành của chiến lợc đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
2.2. Quy hoạch phát triển
Quy hoạch phát triển là sự thể hiện tầm nhìn và bố trí không gian lãnh
thổ, thời gian nhằm chủ động hớng tới mục tiêu chiến lợc nhằm đạt đợc hiệu
quả cao nhất về kinh tế - xã hội
Quy hoạch là một văn bản mang tính chất cụ thể hoá định hớng và tính
định định hớng ở đâu cụ thể hơn của chiến lợc, thể hiện ở tính chất không
gian và thời gian của quy hoạch. Quy hoạch chủ yếu đi vào không gian phát
triển, bố trí các cực phát triển, các điểm phát triển trong vùng với thời gian
ngắn và cụ thể hơn.
Chức năng đầu tiên của chiến lợc là sự thể hiện của chiến lợc trong
thực tế phát triển kinh tế - xã hội. Từ chiến lợc cụ thể, quy hoạch tổng thể đ-
ợc xây dựng theo hớng bố trí sơ đồ sản xuất, chiến lợc phát triển ngành đợc
cụ thể hoá để phát triển ngành, mạng lới phát triển cơ sở sản xuất. Mặt khác
quy hoạch phát triển còn có chức năng là cầu nối giữa chiến lợc, kếhoạchvà
quản lý thực hiện chiến lợc. Điều đó đảm bảo cho nền kinh tế phát triển
nhanh và bền vững hơn.
2.3. Kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là một công cụ định hớng trên cơ
sở cụ thể hoá chiến lợc phát triển. Kếhoạch phát triển đợc thể hiện bởi hệ
thống các chỉ tiêu mục tiêu, chỉ tiêu biện phápvà các giảipháp chính sách cơ
bản, áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
Kế hoạch phát triển có đặc điểm nổi bật là mang tính chất định hớng
phát triển bao gồm các quan điểm mục tiêu và hớng đi cơ bản cụ thể hơn quy
Bùi Thị Nghĩa
Đề án môn học
hoạch phát triển. Bên cạnh đó, kếhoạch phát triển còn có tính chất phân đoạn
cụ thể, chính xác có điểm đầu điểm cuối, có thời gian phân đoạn ngắn thờng
là 4 nămvà tính định hớng cụ thể thể hiện ở các chỉ tiêu đợc xây dựng cụ thể.
Chức năng của kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội là công cụ triển
khai chiến lợc và quy hoạch. Nó cụ thể hoá các mục tiêu định hớng bằng các
hệ thống mục tiêu vàvà chỉ tiêu, biện pháp định hớng phát triển. Kếhoạch
hoá phát triển kinh tế - xã hội còn xác định các cân đối vĩ mô chủ yếu: Tích
luỹ tiêu dùng, tích luỹ - đầu t, laođộngviệc làm, cân đối về tài chính,
cân đối cán cân thơng mại quốc tế
2.4. Chơng trình dự án
Chơng trình dự án là một công cụ để triển khai và cụ thể hoá chiến
lợc phát triển, quy hoạch phát triển bằng việc đa ra các mục tiêu, chỉ tiêu và
tổ chức quy trình thực hiện với các vấn đề bức xúc nổi cộm trong thời kỳ kế
hoạch.
Kế hoạch 5 nămvà chơng trình dự án đợc tiến hành song song nhằm
bảo đảm thực hiện mục tiêu phát triển. Chơng trình dự án mang những đặc
điểm riêng khác kếhoạch 5 năm. Chơng trình dự án có thể mang lại hiệu quả
cao nhất trong giảiquyết vấn đề bức xúc vì mỗi dự án chỉ tập trung giải
quyết một số vấn đề nên không bị giàn trải. Mặt khác trong phơng thức tổ
chức phân bổ nguồn lực cụ thể theo đầu ra cuối cùng, khác phân bổ theo đối
tợng: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ
Chơng trình dự án là công cụ để triển khai thực hiện kế hoạch. Với
chúc năng này, một chơng trình quốc gia phải vạch ra các mục tiêu cụ thể,
biện pháp cụ thể để thực hiện. Đồng thời chơng trình dự án cũng là công cụ
xử lý các vấn đề, các khâu đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội. Các vấn
đề cần phải xây dựng và quản lý bằng chơng trình quốc gia đều là những vấn
đề nổi cộm bao gồm các khâu, các mắt xích quan trọng
3. Vai trò của kếhoạch hoá trong nền kinh tế thị trờng
Bùi Thị Nghĩa
Đề án môn học
ở Việt Nam, kếhoạch đã từng tồn tại trong nền kinh tế tập trung mệnh
lệnh nhng nó cũng không mất đi trong nền kinh tế thị trờng. Điều đó khẳng
định vai trò vô cùng quan trọng của kếhoạch hoá. Dới đây là những vai trò
quan trọng đó.
Trong mọi nền kinh tế - xã hội, kếhoạch có vai trò phát triển phân
công laođộng xã hội. Sự phân công laođộng xã hội ngày càng phát triển và
gắn liền với nó là sự hợp tác giữa các ngành nhằm phát huy tính năng động
của toàn bộ nền kinh tế - xã hội. Để sự phân công laođộng xã hội đợc
phát triển một cách lành mạnh, Nhà nớc đã thể hiện vai trò điều tiết của mình
thông qua hệ thống kếhoạch phát triển mang tính chất định hớng và thuyết
phục.
Nền kinh tế thị trờng luôn tồn tại trong nó những khuyết tật. Có hai
cách để xử lý: một là để thị trờng tự điều tiết, hai là Nhà nớc điều tiết bằng kế
hoạch. Với cách thứ 2, khi Chính phủ can thiệp có thể khuyết tật vẫn cha đợc
khắc phục hoặc nảy sinh ra hệ quả phụ. Vì vậy để đảm bảo hiệu quả với chi
phí thấp, Chính phủ tổ chức sự can thiệp của mình thông qua kếhoạch hoá.
ở các nớc đang phát triển, nguồn lực khan hiếm nên không thể phí
phạm. Mọi dự án đầu t lựa chọn đều phải bảo đảm lợi ích kinh tế - xã hội với
chi phí thấp nhất có thể. Khi đó kếhoạch có vai trò lựa chọn và phối hợp
những dự án đầu t nhằm chuyển những yếu tố khan hiếm vào lĩnh vực sản
xuất có hiệu quả trớc mắt và lâu dài.
Không những đảm bảo huy độngvà sử dụng nguồn lực khan hiếm
trong nớc, kếhoạch còn có vai trò huy độngvà phát huy nguồn lực nớc
ngoài, Thông qua các bản kế hoạch, các nhà đầu t nớc ngoài có thể yên tâm
đầu t vào Việt Nam, và đó cũng là cơ sở để chúng ta chủ động trong việc mời
gọi các nhà đầu t.
Thực hiện chủ trơng Nhà nớc và nhân dân cùng làm, các chỉ tiêu kế
hoạch về kinh tế - xã hội đợc công bố rộng rãi đến ngời dân: một mặt tạo sự
yên dân, mặt khác tạo ra sự đoàn kết nhất trí của mọi tầng lớp dân c trong xã
hội để thực hiện việc phát triển. Qua đó có thể huy động đợc mọi nguồn lực
Bùi Thị Nghĩa
Đề án môn học
trong nhân dân. Nói chung kếhoạch phát triển có những ảnh hởng tích cực
đến thái độ và tâm lý dân c.
4.Kế hoạch hoá trong nền kinh tế tập trung mệnh lệnh và nền kinh tế thị trờng
Trong nền kinh tế tập trung mệnh lệnh Chính phủ thực hiện khống chế
trực tiếp những hoạt động kinh tế thông qua quá trình đa ra nhữngquyết định
từ Trung ơng. Những chỉ tiêu mà Nhà nớc đặt ra đều rất cứng nhắc và mang
tính chất áp đặt. Các mục tiêu cụ thể đợc quyết định trớc bởi các nhà kế
hoạch ở Trung ơng. Kếhoạch xây dựng xong thì trở thành bắt buộc vì chỉ cần
một đơn vị phá vỡ kếhoạch có thể dẫn đến phá vỡ những cân đối lớn của nền
kinh tế.
Khác với kếhoạch trong nền kinh tế tập trung mệnh lệnh, kếhoạch
trong nền kinh tế thị trờng không mang tính mệnh lệnh. Nhà nớc không có
quyền ra lệnh cho các doanh nghiệp mà chỉ định hớng cho nền kinh tế. Kế
hoạch chỉ xác định ra những mục tiêu cần phấn đấu và Chính phủ sử dụng
công cụ của mình để đề ra những chính sách thuận lợi hớng vào mục tiêu,
không can thiệp trực tiếp vào các quyết định sản xuất kinh doanh của cơ sở.
Chính vì vậy kếhoạch trong nền kinh tế thị trờng mang tính chất linh hoạt
mềm dẻo, không ra mệnh lệnh mà căn cứ vào các quy luật khách quan. Các
mục tiêu đợc đặt ra dựa trên thực tế và khả năng nguồn lực của đất nớc. Kế
hoạch lấy thị trờng làm căn cứ và căn cứ và đối tợng điều chỉnh. Kếhoạch
hoá trong cơ chế thị trờng vẫn tồn tại nh một yêu cầu khách quan nhng bản
chất và nội dung của kếhoạch có sự thay đổi.
II. Lý luận chung về kếhoạchlaođộngviệc làm.
1. Laođộngvàviệc làm
1.1.Phân biệt nguồn laođộngvà lực lợng lao động
Nguồn laođộngvà lực lợng là những khái niệm có ý nghĩa quan trọng làm cơ
sở cho việc tính toánh cân đối laođộngvàviệclàm trong xã hội
3
.
3
[2, trang 167]
Bùi Thị Nghĩa
Đề án môn học
Nguồn laođộng là bộ phận dân c từ 15 đến 60 tuổi có khả năng lao động,
mong muốn laođộngvànhững ngời ngoài độ tuổi laođộng nhng vẫn đang
làm việc tạo ra thu nhập. Nh vậy bộ phận cấu thành nguồn laođộng gồm:
- Những ngời trong và ngoài tuổi laođộng đang có việc làm
- Những ngời trong độ tuổi laođộng có khả năng lao động
Lực lợng laođộng là bộ phận dân c đủ 15 tuổi trở lên có việclàmvànhững
ngời đang thất nghiệp. Lực lợng laođộng đợc cấu thành bởi các bộ phận:
- Từ 15 tuổi trở lên có việc làm
- Những ngời cha có việclàm nhng mong muốn tìm đợc việc làm
Nh vậy lực lợng laođộng khác nguồn laođộng là: lực lợng laođộng
không bao nhiêu gồm những ngời trong độ tuổi laođộng có khả năng lao
động nhng không mong muốn tìm đợc việc làm
1.2 Phân biệt thất nghiệp vàviệc làm
Thất nghiệp là tình trạng một bộ phận dân c trong tuổi lao động, có
khả năng lao động, có mong muốn tìm việclàm nhng cha tìm đợc. Những
ngời thất nghiệp là một bộ phận cấu thành nên lực lợng laođộngvà nguồn
lao động.
Việc làm là những hoạt động tạo ra nguồn laođộng theo đúng pháp
luật bao gồm:
- Hoạt độnglaođộng tạo ra thu nhập.
- Hoạt động không bị pháp luật cấm.
Những ngời có việclàm là những ngời trong và ngoài tuổi laođộng
đang hoạt động trong nền kinh tế quốc dân vàđóng góp tạo ra thu nhập cho
xã hội
1.3Những nhân tố ảnh hởng đến laođộng-việclàm
a. Nhân tố ảnh hởng đến lao động
Lao động là một phạm trù có tính hai mặt: mặt số lợng và mặt chất lợng.
Về số lợng
Yếu tố dân số: Dân số là cơ sở hình thành lực lợng lao động. Sự biến
động của quy mô và tốc độ tăng dân số có ảnh hởng trực tiếp đến số lợng lao
Bùi Thị Nghĩa
Đề án môn học
động cũng nh cơ cấu tuổi của lực lợng lao động. Sự biến động đó bao gồm
những biến động tự nhiên và biến động cơ học. Nhà nớc cần có sự điều chỉnh
dân số sao cho tốc độ tăng dân số phải phù hợp với tốc độ tăng trởng kinh tế.
Đồng thời phải kiểm soát biến động cơ học bằng cách lựa chọn chính sách
giải quyết vấn đề tăng cung laođộngvà thất nghiệp ở thành thị.
Yếu tố tỉ lệ tham gia lực lợng lao động:. Tỷ lệ tham gia lực lợng lao
động có sự khác nhau giữa namvà nữ. Sự khác nhau này chịu sự ảnh hởng
trực tiếp của yếu tố kinh tế - xã hội văn hoá
Về chất lợng: Chất lợng laođộng đợc đánh giá bằng trình độ học vấn,
chuyên môn và kĩ năng laođộng cũng nh sức khoẻ của họ. Điều này phụ
thuộc vào các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khoẻ. Trình độ học vấn cho phép
ngời laođộng có khả năng tiếp thu kiến thức, còn sức khoẻ giúp ngời lao
động có khả năng chịu sức ép của công việc, tạo ra sự bền bỉ trong công việc
Về chất lợng: ảnh hởng đến chất lợng laođộng là các nhân tố phản ánh
về mặt giáo dục đào tạo, sức khoẻ y tế và đời sống văn hoá tinh thần của ngời
lao động.
b. Nhân tố ảnh hởng đến việc làm
Nhân tố ảnh hởng đến việclàm bao gồm các yếu tố thuộc về kinh tế
nh: quy mô, tốc độ phát triển nền kinh tế, cơ cấu kinh tế. Các nhân tố trên sẽ
tác động đến cầu laođộng trên thị trờng và cơ cấu lao động.Việc nghiên cứu
các nhân tố ảnh hởng đến việclàm sẽ là một nội dung quan trọng của kế
hoạch laođộng-việclàm
2. Kếhoạchlaođộng-việclàm
2.1.Khái niệm
Kế hoạchlaođộngviệclàm là bộ phận của kếhoạch phát triển. Nó xác
định, đa ra các con số về cung, cầu laođộng trong kỳ kế hoạch. Trên số đó
xác định các chỉ tiêu và góp phần nhằm khai thác, huy độngvà sử dụng có
hiệu quả lực lợng laođộng xã hội.
Kế hoạchlaođộngviệclàm là kếhoạch bộ phận vì nó nhằm vào các
mục tiêu của kếhoạch tăng trởng, kếhoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kế
Bùi Thị Nghĩa
[...]... trởng Kếhoạch tăng trởng xác định nhu cầu về nguồn lực trong đó có nguồn laođộng là cơ sở cho kếhoạchlaođộng-việclàm xác định chỉ tiêu giảiquyếtviệclàm trong kỳ kếhoạchĐồng thời kếhoạchlaođộng-việclàm cũng xác định những mục tiêu dài hạn và khung khổ chung để phát triển đáp ứng yêu cầu cho kếhoạch tăng trởng IV Nội dung và phơng phápkếhoạch hoá laođộng-việc làm: 1 Nôị dung: a Kế. .. trong laođộng -Thông qua mối quan hệ giữa cung- cầu laođộngvà các chỉ tiêu về lao động- việc làm, kế hoạc lao độngviệclàm có nhiệm vụ thiết lập các giảipháp chính sách khai thác, huy động sử dụng có hiệu quả nhằm thực hiện các mục tiêu do chính kếhoạchlaođộng đặt ra III Mối quan hệ giữa kế hoạchlaođộng - việclàm với kếhoạch tăng trởng, kếhoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1 Kếhoạchlao động. .. phơng pháp thông kê- Dự báo tốc độ tăng năng suất laođộng kỳ kếhoạch- Tính năng suất laođộng kỳ kếhoạch- Dự báo GDP kỳ kếhoạch- Tính nhu cầu laođộng kỳ kếhoạch theo laođộng Ưu điểm: Gắn nhu cầu laođộng với tăng trởng kinh tế Nhợc điểm: Bùi Thị Nghĩa Đề án môn học - Phức tạp, khó tính - Sai số lớn c Căn cứ vào độ co giãn của việclàm với kết quả sản xuất -Xác định hệ số co giãn giữa lao động. .. chiều rộng và chiều sâu tạo động lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Ba là giảiquyết vấn đề lao độngviệclàm là nhiệm vụ của từng gia đình tập thể và cả xã hôị, các ngành và thành phần kinh tế từ Trung ơng đến địa phơng Do vậy cần đẩy mạnh xã hội hoá laođộng-việclàm gắn với tạo việclàmvà tự tạo việclàm II giảiphápgiảiquyếtviệclàm trong giai đoạn kếhoạch 2006 - 2010 1... tế bởi chất lợng tốt mẫu mã đẹp mà giá cả lại phải chăng Thành tích này cũng đóng góp một phần quan trọng vào giảiquyếtviệclàmvà nâng cao thu nhập cho ngời laođộng b Chủ quan Các chính sách laođộng-việclàm của Nhà nớc có những phát huy tích cực trong công tác thực hiện kếhoạchlaođộng-việclàm Các cơ chế chính sách, pháp luật đợc hoàn thiện nhằm giải phóng sức lao động, sức sản xuất và nâng... giữa ở vùng có sự thay đổi dẫn đến Tỷ trọng laođộngở ngành nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng laođộngở các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng dần Ngợc lại, việc thực hiện kếhoạch dịch chuyển cơ cấu laođộng theo hớng tích cực sẽ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra nhanh chóng hơn và đạt kếhoạch Bùi Thị Nghĩa Đề án môn học 2 Mối quan hệ giữa kếhoạchlaođộng-việclàmvàkếhoạch tăng trởng... tiêu kếhoạchlaođộng-việclàmgiai đoạn 2006 2010 Trong kếhoạch 2006 2010 tiếp tục thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ đã cam kết trong đó có các mục tiêu về laođộng-việclàmNăm 2010, quy mô dân số khoảng 88,3 triệu ngời, tốc độ phát triển dân số khoảng 1,2% Tạo việc làm, giảiquyết thêm việclàm cho trên 8 triệu lao động, bình quân mỗi năm trên 1,6 triệu lao động, dạy nghề cho 7,5 triệu lao. .. học hoạch phát triển vùng kinh tế Nó đảm bảo về nguồn nhân lực cho việc thực hiện thành công các kếhoạch này Đồng thời, kế hoạchlaođộngviệclàm còn là kếhoạch mục tiêu vì bản thân nó cũng xác định mục tiêu nằm trong hệ thống các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội: giảiquyếtviệc làm, các chỉ tiêu thất nghiệp, các chỉ tiêu về trình độ laođộng b.Nhiệm vụ của kế hoạchlaođộngviệclàm trong kế hoạch. .. mới Bùi Thị Nghĩa Đề án môn học Kết luận Kếhoạchlaođộng-việclàm là một bộ phận vô cùng quan trọng trong bộ phận kếhoạch phát triển kinh tế xã hội Nó xác định những mục tiêu cần đạt đợc về laođộng-việclàm trong thời kỳ kếhoạchvà đa ra nhữnggiảipháp để thực hiện các mục tiêu đó Những mục tiêu đó luôn hớng tới những mục tiêu chung của phát triển kinh tế - xã hội trong tơng lai Qua quá trình... cao chất lợng laođộng đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Công tác dân số kếhoạch hoá gia đình phát huy tác dụng Tốc độ phát triển dân số đợc hạn chế giúp kiểm soát tốc độ tăng trởng nguồn lao động, tạo điều kiện cho công tác cân bằng cung và cầu laođộng Bùi Thị Nghĩa Đề án môn học Chơng III Một số giảiphápgiảiquyếtviệclàmvà thực hiện kếhoạchlaođộng-việclàm trong giai . Lý luận chung về kế hoạch và
kế hoạch lao động - việc làm.
I. Lý luận chung về kế hoạch và kế hoạch hoá
1. Kế hoạch và kế hoạch hoá
Kế hoạch là công cụ. kế
hoạch lao động - việc làm và những giải pháp giải quyết việc làm ở Việt
Nam. Đề án đợc phân tích theo kết cấu dới đây:
Chơng I: Lý luận chung về kế