kế hoạch lao động - việc làm và những giải pháp giải quyết việc làm ở Việt Nam
Trang 1Lời mở đầu
Kế hoạch lao động - việc làm là một bộ phận quan trọng trong hệthống kế hoạch hoá phát triển Kế hoạch này xác định quy mô, cơ cấu, chất l-ợng của bộ phận dân số tham gia hoạt động kinh tế cần huy động cho mụctiêu tăng trởng kinh tế, các chỉ tiêu về nhu cầu việc làm mới, nhiệm vụ giảiquyết việc làm trong kỳ kế hoạch Đồng thời đa ta những chính sách, giảipháp quan trọng nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả lực lợng lao động xã hội.
Với nhiệm vụ trên kế hoạch lao động - việc làm đã đóng góp một phầnquan trọng vào sự thành công trong việc thực hiện kế hoạch vốn, kế hoạchchuyển dịch cơ cấu kinh tế, kế hoạch tăng trởng nói riêng cũng nh trong thựchiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung.
Nhằm mục đích hiểu rõ hơn về kế hoạch lao động việc làm trên góc độlý luận, đồng thời nắm đợc tình hình thực hiện kế hoạch lao động - việc làm
ở nớc ta trong giai đoạn 2001 – 2005 em đã chọn nghiên cứu đề tài: “kếhoạch lao động - việc làm và những giải pháp giải quyết việc làm ở ViệtNam” Đề án đợc phân tích theo kết cấu dới đây:
Chơng I: Lý luận chung về kế hoạch lao động - việc làm
Chơng II: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lao động - việc làm ởViệt Nam giai đoạn 2001 – 2005
Chơng III: Một số giải pháp giải quyết việc làm và thực hiện kế hoạchlao động - việc làm trong giai đoạn 2006 – 2010
Em xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Thị Kim Dung đã nhiệt tìnhgiúp đỡ em hoàn thành đề án này
Trang 2Chơng I: Lý luận chung về kế hoạch và kế hoạch lao động - việc làm.
I Lý luận chung về kế hoạch và kế hoạch hoá1 Kế hoạch và kế hoạch hoá
Kế hoạch là công cụ quản lý của Nhà nớc, thực hiện nhiệm vụ điều tiếttrực tiếp nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực có giớihạn Điều đó cũng có nghĩa kế hoạch có nhiệm vụ xác định mục tiêu phơnghớng phát triển nền kinh tế quốc dân và đề ra giải pháp thực hiện các mụctiêu đó Qua công cụ kế hoạch, Nhà nớc phải thể hiện cách nhìn dài hạn, bềnvững để điều tiết thị trờng vốn vận hành theo những mục tiêu thiển cận trớcmắt.
Kế hoạch hoá là phơng thức quản lý của Nhà nớc đến nền kinh tế quốcdân nhằm đạt đợc những mục tiêu đã đặt ra Các mục tiêu của kế hoạch hoánhằm cố gắng ngăn chặn nền kinh tế không đi lạc với mục tiêu tăng trởng ổnđịnh.
Kế hoạch và kế hoạch hoá là hai phơng diện khác nhau, thể hiện ở mộtsố điểm phân biệt sau:
Về bản chất, kế hoạch là công cụ quản lý thể hiện ý đồ của Nhà nớc
về sự phát triển trong tơng lai của nền kinh tế xã hội và các giải pháp để thựchiện Kế hoạch hoá là phơng thức quản lý, là sự tác động có ý thức của Nhànớc nhằm định hớng và điều khiển sự biến đổi của một số biến kinh tế chínhđể đạt đợc mục tiêu đã đặt trớc Kế hoạch hoá không chỉ là lập kế hoạch màcòn là quá trình tổ chức, thực hiện và theo dõi, đánh giá kết quả Lập kếhoạch là lựa chọn một trong những phơng án hoạt động cho tơng lai của toànbộ hay từng bộ phận của nền kinh tế1
Về tính chất.
Là một công cụ quản lý, kế hoạch mang các tính chất sau:
Tính tổ chức phối hợp: Nghĩa là muốn đạt đợc mục tiêu kế hoạch
không chỉ một ngành, một cấp đạt đợc mà cần có sự phối hợp chặt chẽ trongcơ chế chung, thống nhất Do đó tổ chức thực hiện kế hoạch là khâu đảm bảothành công.
Tính mục tiêu: Bản chất của kế hoạch là đặt ra mục tiêu để làm định
h-ớng Việc huy động các nguồn lực thực hiện mà không có mục tiêu thì vô nghĩa.
1 1, trang 30]
Trang 3Tính khả thi: Mục tiêu kế hoạch phải đợc đặt ra trong một giới hạn cụ
thể về thời gian, không gian, nguồn lực cụ thể tránh xây dựng mục tiêu quátham vọng hoặc quá thấp.
Khác với kế hoạch, kế hoạch hoá với chức năng là phơng thức quản lýgồm có những tính chất chung nh sau:
Tính tập trung, dân chủ: Nền sản xuất nớc ta vẫn dựa trên cơ sở lao
động tập thể Mỗi cá thể khi tham gia sản xuất đều đi tìm lợi ích cho riêngmình Để những lợi ích riêng đó không ảnh hởng đến lợi ích chung của xãhội cần có chức năng quản lý tập trung_ một chức năng quản lý của Nhà nớc.Mặt khác nớc ta có nền kinh tế đa thành phần sở hữu bao gồm các mắt xíchquan trọng, do đó cần tăng cờng tính dân chủ trong kế hoạch đảm bảo chomọi thành phần đều có quyền lợi và nghĩa vụ hợp lý.
Tính định hớng: Một bản kế hoạch thờng xác định hớng đi cho quá
trình phát triển kinh tế xã hội trong một thời gian thờng là 5 năm Bằng cácbiện pháp và chính sách cụ thể, kế hoạch hoá sẽ hớng nền kinh tế xã hội đếnmột cái đích cụ thể
2 Hệ thống kế hoạch hoá phân theo nội dung
2.1 Chiến lợc phát triển
Chiến lợc phát triển là hệ thống các phân tích, đánh giá, lựa chọn vềquan điểm, mục tiêu tổng quát định hớng phát triển các lĩnh vực chủ yếu củađời sống xã hội và các giải pháp cơ bản trong đó bao gồm các chính sách vềcơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống kinh tế – xã hội nhằm thực hiện mục tiêutrong khoảng thời gian dài2 Nh vậy một bản hoạch định mang tính định h-
ớng dài hạn, phải đa ra những hớng đi tối u cho quá trình phát triển và cáccách thực hiện Thời gian của một chiến lợc khá dài: khoảng 10 năm đến 20năm và 25 năm ở Việt Nam, chiến lợc đợc thực hiện trong 10 năm còn cácchiến lợc 20, 25 năm đợc gọi là “tầm nhìn”
Với chức năng định hớng dài hạn, chiến lợc phát triển có những đặcđiểm sau:
Tính chất định tính: Mỗi bản chiến lợc đều đợc xây dựng trong những
điều kiện về kinh tế – xã hội nhất định do đó chiến lợc phát triển phải đa rađợc các cơ hội, thách thức của đất nớc trong thời kỳ đó Đồng thời cũng phảiđa ra những quan điểm phát triển cũng nh các mục tiêu đạt đợc trong thời kỳchiến lợc
2 [ 1, trang 61]
Trang 4Tính mềm dẻo: Chiến lợc phát triển đợc thực hiện trong những tác
động của môi trờng trong nớc và quốc tế Bất cứ lúc nào các môi trờng đócũng có thể thay đổi và ảnh hởng đến quá trình thực hiện chiến lợc Vì vậycần xây dựng nhiều phơng án chiến lợc, coi mỗi phơng án là một kịch bản,mỗi kịch bản tơng ứng với một điều kiện thực hiện khác nhau
Tính đột phá: Mỗi bản chiến lợc cần vạch ra những đột phát mang tính
chất là bớc ngoặt của thời kỳ chiến lợc Nhờ đó, nền kinh tế xã hội mới cóthể thực hiện các mục tiêu của chiến lợc một cách toàn vẹn nhất.
Chiến lợc phát triển là công cụ hoạch định phát triển trong dài hạn.Trong một bản chiến lợc của một thời kỳ đều vạch ra những đờng nét cơ bảncho sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ đó Những đờng nét đó đợc thểhiện thông qua các quan điểm, phơng hớng, chính sách phát triển mang tínhchất định tính và thể hiện qua các tính toán, các dự báo, các luận chứng cụthể mang tính chất định lợng.
Bên cạnh đó chiến lợc phát triển còn là cơ sở cho việc xác định nộidung của các công cụ hoạch định khác nh: quy hoạch, kế hoạch, chơng trình.Các quan điểm phát triển của chiến lợc sẽ đợc triển khai cụ thể bằng các quyhoạch phát triển ngành, vùng, kế hoạch phát triển và cụ thể hơn là các chơngtrình dự án Nói cách khác, chiến lợc là cơng lĩnh hoạt động trong quản lýkinh tế – xã hội.
Khi xác định nội dung một bản chiến lợc phát triển, các vấn đề đặt ralà phải xác định đợc thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, mụctiêu phát triển, các quan điểm phát triển và cách để thực hiện các mục tiêu đãđặt ra Bộ phận cấu thành của chiến lợc đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
2.2 Quy hoạch phát triển
Quy hoạch phát triển là sự thể hiện tầm nhìn và bố trí không gian lãnhthổ, thời gian nhằm chủ động hớng tới mục tiêu chiến lợc nhằm đạt đợc hiệuquả cao nhất về kinh tế - xã hội
Quy hoạch là một văn bản mang tính chất cụ thể hoá định hớng và tínhđịnh định hớng ở đâu cụ thể hơn của chiến lợc, thể hiện ở tính chất khônggian và thời gian của quy hoạch Quy hoạch chủ yếu đi vào không gian pháttriển, bố trí các cực phát triển, các điểm phát triển trong vùng với thời gianngắn và cụ thể hơn.
Chức năng đầu tiên của chiến lợc là sự thể hiện của chiến lợc trongthực tế phát triển kinh tế - xã hội Từ chiến lợc cụ thể, quy hoạch tổng thể đ-ợc xây dựng theo hớng bố trí sơ đồ sản xuất, chiến lợc phát triển ngành đợc
Trang 5cụ thể hoá để phát triển ngành, mạng lới phát triển cơ sở sản xuất Mặt khácquy hoạch phát triển còn có chức năng là cầu nối giữa chiến lợc, kế hoạch vàquản lý thực hiện chiến lợc Điều đó đảm bảo cho nền kinh tế phát triểnnhanh và bền vững hơn.
2.3 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là một công cụ định hớng trên cơsở cụ thể hoá chiến lợc phát triển Kế hoạch phát triển đợc thể hiện bởi hệthống các chỉ tiêu mục tiêu, chỉ tiêu biện pháp và các giải pháp chính sách cơbản, áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
Kế hoạch phát triển có đặc điểm nổi bật là mang tính chất định hớngphát triển bao gồm các quan điểm mục tiêu và hớng đi cơ bản cụ thể hơn quyhoạch phát triển Bên cạnh đó, kế hoạch phát triển còn có tính chất phân đoạncụ thể, chính xác có điểm đầu điểm cuối, có thời gian phân đoạn ngắn thờnglà 4 năm và tính định hớng cụ thể thể hiện ở các chỉ tiêu đợc xây dựng cụ thể.Chức năng của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là công cụ triểnkhai chiến lợc và quy hoạch Nó cụ thể hoá các mục tiêu định hớng bằng cáchệ thống mục tiêu và và chỉ tiêu, biện pháp định hớng phát triển Kế hoạchhoá phát triển kinh tế - xã hội còn xác định các cân đối vĩ mô chủ yếu: Tíchluỹ – tiêu dùng, tích luỹ - đầu t, lao động – việc làm, cân đối về tài chính,cân đối cán cân thơng mại quốc tế…
2.4 Chơng trình – dự án
Chơng trình – dự án là một công cụ để triển khai và cụ thể hoá chiếnlợc phát triển, quy hoạch phát triển bằng việc đa ra các mục tiêu, chỉ tiêu vàtổ chức quy trình thực hiện với các vấn đề bức xúc nổi cộm trong thời kỳ kếhoạch.
Kế hoạch 5 năm và chơng trình dự án đợc tiến hành song song nhằmbảo đảm thực hiện mục tiêu phát triển Chơng trình – dự án mang những đặcđiểm riêng khác kế hoạch 5 năm Chơng trình dự án có thể mang lại hiệu quảcao nhất trong giải quyết vấn đề bức xúc vì mỗi dự án chỉ tập trung giảiquyết một số vấn đề nên không bị giàn trải Mặt khác trong phơng thức tổchức phân bổ nguồn lực cụ thể theo đầu ra cuối cùng, khác phân bổ theo đốitợng: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ
Chơng trình – dự án là công cụ để triển khai thực hiện kế hoạch Vớichúc năng này, một chơng trình quốc gia phải vạch ra các mục tiêu cụ thể,biện pháp cụ thể để thực hiện Đồng thời chơng trình dự án cũng là công cụxử lý các vấn đề, các khâu đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội Các vấn
Trang 6đề cần phải xây dựng và quản lý bằng chơng trình quốc gia đều là những vấnđề nổi cộm bao gồm các khâu, các mắt xích quan trọng
3 Vai trò của kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trờng
ở Việt Nam, kế hoạch đã từng tồn tại trong nền kinh tế tập trung mệnhlệnh nhng nó cũng không mất đi trong nền kinh tế thị trờng Điều đó khẳngđịnh vai trò vô cùng quan trọng của kế hoạch hoá Dới đây là những vai tròquan trọng đó.
Trong mọi nền kinh tế - xã hội, kế hoạch có vai trò phát triển phân
công lao động xã hội Sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển và
gắn liền với nó là sự hợp tác giữa các ngành nhằm phát huy tính năng độngcủa toàn bộ nền kinh tế - xã hội Để sự phân công lao động – xã hội đợcphát triển một cách lành mạnh, Nhà nớc đã thể hiện vai trò điều tiết của mìnhthông qua hệ thống kế hoạch phát triển mang tính chất định hớng và thuyếtphục
Nền kinh tế thị trờng luôn tồn tại trong nó những khuyết tật Có haicách để xử lý: một là để thị trờng tự điều tiết, hai là Nhà nớc điều tiết bằng kếhoạch Với cách thứ 2, khi Chính phủ can thiệp có thể khuyết tật vẫn cha đợckhắc phục hoặc nảy sinh ra hệ quả phụ Vì vậy để đảm bảo hiệu quả với chiphí thấp, Chính phủ tổ chức sự can thiệp của mình thông qua kế hoạch hoá.
ở các nớc đang phát triển, nguồn lực khan hiếm nên không thể phíphạm Mọi dự án đầu t lựa chọn đều phải bảo đảm lợi ích kinh tế - xã hội vớichi phí thấp nhất có thể Khi đó kế hoạch có vai trò lựa chọn và phối hợpnhững dự án đầu t nhằm chuyển những yếu tố khan hiếm vào lĩnh vực sảnxuất có hiệu quả trớc mắt và lâu dài.
Không những đảm bảo huy động và sử dụng nguồn lực khan hiếmtrong nớc, kế hoạch còn có vai trò huy động và phát huy nguồn lực nớcngoài, Thông qua các bản kế hoạch, các nhà đầu t nớc ngoài có thể yên tâmđầu t vào Việt Nam, và đó cũng là cơ sở để chúng ta chủ động trong việc mờigọi các nhà đầu t.
Thực hiện chủ trơng Nhà nớc và nhân dân cùng làm, các chỉ tiêu kếhoạch về kinh tế - xã hội đợc công bố rộng rãi đến ngời dân: một mặt tạo sựyên dân, mặt khác tạo ra sự đoàn kết nhất trí của mọi tầng lớp dân c trong xãhội để thực hiện việc phát triển Qua đó có thể huy động đợc mọi nguồn lựctrong nhân dân Nói chung kế hoạch phát triển có những ảnh hởng tích cựcđến thái độ và tâm lý dân c.
4.Kế hoạch hoá trong nền kinh tế tập trung mệnh lệnh và nền kinh tế thị trờng
Trang 7Trong nền kinh tế tập trung mệnh lệnh Chính phủ thực hiện khống chếtrực tiếp những hoạt động kinh tế thông qua quá trình đa ra những quyết địnhtừ Trung ơng Những chỉ tiêu mà Nhà nớc đặt ra đều rất cứng nhắc và mangtính chất áp đặt Các mục tiêu cụ thể đợc quyết định trớc bởi các nhà kếhoạch ở Trung ơng Kế hoạch xây dựng xong thì trở thành bắt buộc vì chỉ cầnmột đơn vị phá vỡ kế hoạch có thể dẫn đến phá vỡ những cân đối lớn của nềnkinh tế.
Khác với kế hoạch trong nền kinh tế tập trung mệnh lệnh, kế hoạchtrong nền kinh tế thị trờng không mang tính mệnh lệnh Nhà nớc không cóquyền ra lệnh cho các doanh nghiệp mà chỉ định hớng cho nền kinh tế Kếhoạch chỉ xác định ra những mục tiêu cần phấn đấu và Chính phủ sử dụngcông cụ của mình để đề ra những chính sách thuận lợi hớng vào mục tiêu,không can thiệp trực tiếp vào các quyết định sản xuất kinh doanh của cơ sở.Chính vì vậy kế hoạch trong nền kinh tế thị trờng mang tính chất linh hoạtmềm dẻo, không ra mệnh lệnh mà căn cứ vào các quy luật khách quan Cácmục tiêu đợc đặt ra dựa trên thực tế và khả năng nguồn lực của đất nớc Kếhoạch lấy thị trờng làm căn cứ và căn cứ và đối tợng điều chỉnh Kế hoạchhoá trong cơ chế thị trờng vẫn tồn tại nh một yêu cầu khách quan nhng bảnchất và nội dung của kế hoạch có sự thay đổi
II Lý luận chung về kế hoạch lao động – việc làm. việc làm.1 Lao động và việc làm
1.1.Phân biệt nguồn lao động và lực lợng lao động
Nguồn lao động và lực lợng là những khái niệm có ý nghĩa quan trọng làm cơsở cho việc tính toánh cân đối lao động và việc làm trong xã hội3.
Nguồn lao động là bộ phận dân c từ 15 đến 60 tuổi có khả năng lao động,mong muốn lao động và những ngời ngoài độ tuổi lao động nhng vẫn đanglàm việc tạo ra thu nhập Nh vậy bộ phận cấu thành nguồn lao động gồm:
- Những ngời trong và ngoài tuổi lao động đang có việc làm- Những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động
Lực lợng lao động là bộ phận dân c đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và nhữngngời đang thất nghiệp Lực lợng lao động đợc cấu thành bởi các bộ phận:
- Từ 15 tuổi trở lên có việc làm
- Những ngời cha có việc làm nhng mong muốn tìm đợc việc làm
3 [2, trang 167]
Trang 8Nh vậy lực lợng lao động khác nguồn lao động là: lực lợng lao độngkhông bao nhiêu gồm những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng laođộng nhng không mong muốn tìm đợc việc làm
1.2 Phân biệt thất nghiệp và việc làm
Thất nghiệp là tình trạng một bộ phận dân c trong tuổi lao động, cókhả năng lao động, có mong muốn tìm việc làm nhng cha tìm đợc Nhữngngời thất nghiệp là một bộ phận cấu thành nên lực lợng lao động và nguồnlao động.
Việc làm là những hoạt động tạo ra nguồn lao động theo đúng phápluật bao gồm:
- Hoạt động lao động tạo ra thu nhập.- Hoạt động không bị pháp luật cấm.
Những ngời có việc làm là những ngời trong và ngoài tuổi lao độngđang hoạt động trong nền kinh tế quốc dân và đóng góp tạo ra thu nhập choxã hội
1.3Những nhân tố ảnh hởng đến lao động - việc làm
a Nhân tố ảnh hởng đến lao động
Lao động là một phạm trù có tính hai mặt: mặt số lợng và mặt chất lợng
Về số lợng
Yếu tố dân số: Dân số là cơ sở hình thành lực lợng lao động Sự biến
động của quy mô và tốc độ tăng dân số có ảnh hởng trực tiếp đến số lợng laođộng cũng nh cơ cấu tuổi của lực lợng lao động Sự biến động đó bao gồmnhững biến động tự nhiên và biến động cơ học Nhà nớc cần có sự điều chỉnhdân số sao cho tốc độ tăng dân số phải phù hợp với tốc độ tăng trởng kinh tế.Đồng thời phải kiểm soát biến động cơ học bằng cách lựa chọn chính sáchgiải quyết vấn đề tăng cung lao động và thất nghiệp ở thành thị.
Yếu tố tỉ lệ tham gia lực lợng lao động: Tỷ lệ tham gia lực lợng lao
động có sự khác nhau giữa nam và nữ Sự khác nhau này chịu sự ảnh hởngtrực tiếp của yếu tố kinh tế - xã hội – văn hoá
Về chất lợng: Chất lợng lao động đợc đánh giá bằng trình độ học vấn,chuyên môn và kĩ năng lao động cũng nh sức khoẻ của họ Điều này phụthuộc vào các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khoẻ Trình độ học vấn cho phépngời lao động có khả năng tiếp thu kiến thức, còn sức khoẻ giúp ngời laođộng có khả năng chịu sức ép của công việc, tạo ra sự bền bỉ trong công việc
Về chất lợng: ảnh hởng đến chất lợng lao động là các nhân tố phản ánhvề mặt giáo dục đào tạo, sức khoẻ y tế và đời sống văn hoá tinh thần của ngờilao động.
Trang 9b Nhân tố ảnh hởng đến việc làm
Nhân tố ảnh hởng đến việc làm bao gồm các yếu tố thuộc về kinh tếnh: quy mô, tốc độ phát triển nền kinh tế, cơ cấu kinh tế Các nhân tố trên sẽtác động đến cầu lao động trên thị trờng và cơ cấu lao động.Việc nghiên cứucác nhân tố ảnh hởng đến việc làm sẽ là một nội dung quan trọng của kếhoạch lao động - việc làm
2 Kế hoạch lao động - việc làm
2.1.Khái niệm
Kế hoạch lao động việc làm là bộ phận của kế hoạch phát triển Nóxác định, đa ra các con số về cung, cầu lao động trong kỳ kế hoạch Trên sốđó xác định các chỉ tiêu và góp phần nhằm khai thác, huy động và sử dụng cóhiệu quả lực lợng lao động xã hội
Kế hoạch lao động việc làm là kế hoạch bộ phận vì nó nhằm vào cácmục tiêu của kế hoạch tăng trởng, kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kếhoạch phát triển vùng kinh tế Nó đảm bảo về nguồn nhân lực cho việc thựchiện thành công các kế hoạch này Đồng thời, kế hoạch lao động việc làmcòn là kế hoạch mục tiêu vì bản thân nó cũng xác định mục tiêu nằm tronghệ thống các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội: giải quyết việc làm, các chỉtiêu thất nghiệp, các chỉ tiêu về trình độ lao động….
b.Nhiệm vụ của kế hoạch lao động việc làm trong kế hoạch phát triển 5năm:
- Xác định, dự báo các yếu tố cung, cầu lao động Cung lao động đợcxác định thông qua quy mô dân số và số dân hoạt động kinh tế Cầu xác địnhthông qua quy mô nền kinh tế cũng nh cơ cấu việc làm.
-Xác định các chỉ tiêu lao động, việc làm: bao gồm tổng quy mô lực ợng lao động, mức gia tăng lực lợng lao động, tổng quy mô việc làm, mức giatăng việc làm, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ sử dụng thời gian trong lao động.
l Thông qua mối quan hệ giữa cung- cầu lao động và các chỉ tiêu về laođộng- việc làm, kế hoạc lao động việc làm có nhiệm vụ thiết lập các giảipháp chính sách khai thác, huy động sử dụng có hiệu quả nhằm thực hiện cácmục tiêu do chính kế hoạch lao động đặt ra
III Mối quan hệ giữa kế hoạch lao động - việc làm với kếhoạch tăng trởng, kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1 Kế hoạch lao động - việc làm và kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Lao động là một đầu vào quan trọng cho quá trình sản xuất, đặc biệt làđối với nớc ta do đó kế hoạch chuyển dịch cơ cấu có ảnh hởng rất lớn đến kếhoạch lao động - việc làm Hiện nay nền kinh tế nớc ta chuyển dịch theo h-
Trang 10ớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nôngnghiệp Chính sự chuyển dịch chuyển đó đã tạo nên nhu cầu lao động giữa ởvùng có sự thay đổi dẫn đến Tỷ trọng lao động ở ngành nông nghiệp giảmdần, tỷ trọng lao động ở các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng dần Ngợclại, việc thực hiện kế hoạch dịch chuyển cơ cấu lao động theo hớng tích cựcsẽ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra nhanh chóng hơn và đạt kếhoạch
2 Mối quan hệ giữa kế hoạch lao động - việc làm và kế hoạch tăng trởng
Kế hoạch tăng trởng xác định nhu cầu về nguồn lực trong đó có nguồnlao động là cơ sở cho kế hoạch lao động - việc làm xác định chỉ tiêu giảiquyết việc làm trong kỳ kế hoạch Đồng thời kế hoạch lao động - việc làmcũng xác định những mục tiêu dài hạn và khung khổ chung để phát triển đápứng yêu cầu cho kế hoạch tăng trởng.
IV Nội dung và phơng pháp kế hoạch hoá lao động - việc làm:
Quy mô, tốc độ phát triển dân số chi phối sự biến động của dân sốtrong thời kỳ kế hoạch Vì vậy cần xác định và điều chỉnh tốc độ tăng dân sốmột cách có kế hoạch đẻ đảm bảo điều tiết nguồn lao động.
Cấu tạo dân số tuổi lao động: Nguồn lao động của một đất nớc phụthuộc vào cơ cấu tuổi lao động của nớc đó Vì vậy để điều chỉnh lực lợng laođộng xã hội thì kế hoạc lao động việc làm cần có sự ăn khớp giữa cấu tạotuổi với các mục tiêu đặt ra.
Tỷ lệ dân số tuổi lao động, tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế cho biếtnguồn lực lao động hiện tại của đất nớc đó đồng thời cho phép chúng ta dựbáo đợc số lợng lao động trong kỳ kế hoạch Qua các chí số này chúng ta cóthể đánh giá mức độ phù hợp giữa dân số tuổi lao động, quy mô việc làmhiện có của nền kinh tế.
Trang 11Tóm lại, cung lao động phụ thuộc vào trình độ phát triển dân số của đất nớc.Kế hoạch lao động việc làm phải xác định các yếu tố ảnh hởng cung lao độngđể điều chỉnh sao cho phù hợp với mục tiêu đặt ra.
b Xác định các chỉ tiêu cầu lao động mà nền kinh tế quốc dân có thểđem lại cho xã hội trong kỳ kế hoạch:
Cầu lao động phụ thuộc vào quy mô của nền kinh tế Coi quy mô nềnkinh tế là một hàm số bao gồm các biến số: công nghệ, tài nguyên, lao độngvà vốn với quan hệ đồng biến Giả sử các yếu tố về vốn, công nghệ, tàinguyên không đổi thì quy mô của nền kinh tế càng lớn thì nhu cầu sử dụnglao động càng lớn.
Bên cạnh đó nhu cầu lao động còn phụ thuộc vào các yếu tố liên quanđến việc tính toán nhu cầu lao động trong mối quan hệ với quy mô nền kinhtế nh: năng suất lao động, định mức lao động Trong đó năng suất lao độngcàng cao thì nhu cầu sức lao động càng ít Ngợc lại, trong điều kiện nguồnlực có hạn, định mức lao động càng lớn thì nhu cầu sức lao động lại càng lớn.Xuất phát từ nhu cầu sử dụng sức lao động lao động khác nhau, có lĩnhvực đòi hỏi nhiều hàm lợng lao động nhng có ngành đòi hỏi nhiều hàm lợngcông nghệ Chính vì vậy cơ cấu ngành nghề, cơ cấu sản phẩm cũng là mộtyếu tố ảnh hởng đến nhu cầu lao động
c.Cân bằng cung và cầu lao động
Xác định cân bằng cung và cầu lao động là nội dung quan trọng của kế hoạchlao động - việc làm Hiện nay ở nớc ta có tình trạng cung lớn hơn cầu, do đóĐảng và Nhà nớc cần có chính sách một mặt hạn chế tốc độ tăng dân số, mặtkhác thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhằm tạo việc làm mới sao cho phù hợpvới tình hình đất nớc hiện nay.
d.Các chính sách vĩ mô điều tiết sự lu chuyển sức lao động
Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế, sự lu chuyển sức lao động cũnglà một điều cần thiết Nó vừa đảm bảo cho ngời lao động thực hiện đầy đủquyền lực lao động, nó vừa là yêu cầu tất yếu của xã hội, là điều kiện cơ bảnđể phát triển kinh tế hàng hoá.
2 Phơng pháp xác định các nội dung của kế hoạch lao động
2.1.Phơng pháp xác định chỉ tiêu cung cấp lực lợng lao động xã hội
a Quy mô dân số kỳ kế hoạch
Bằng các chỉ số quy mô dân số kỳ gốc, tốc độ tăng dân số đợc dự báoqua các số liệu thống kê và sự biến động dân số cơ học ta có thể xác định quymô dân số theo công thức
Trang 12Dk = D0 x (1 + k) M
Với Dk, D0 là dân số kỳ kế hoạch và kỳ gốck là tốc độ tăng dân số kỳ kế hoạchM là biết động dân số cơ học
b.Xác định quy mô dân số tuổi lao động
Có 3 cách để xác định quy mô dân số tuổi lao động
Cách1: Phơng pháp chuyển đổi trực tiếp: xác định bằng các chỉ tiêu dân số
lao động kỳ gốc, dân số bớc vào tuổi lao động và dân số hết tuổi lao động- Ưu điểm: Theo dõi đợc lợng lao động trong từng độ tuổi
- Nhợc điểm:Tính toán dân số trong từng độ tuổi khá phức tạp vì phụthuộc vào nhiều yếu tố.
Cách 2: Phơng pháp suy ra từ trạng thái động: dựa vào tốc độ tăng trởng bình
quân qua các năm
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính
- Nhợc điểm: Kết quả thu đợc có sai số lớn
Cách 3: Phơng pháp quan hệ tỷ lệ: Dựa vào tỷ lệ dân số tuổi lao động so với
c Xác định quy mô dân số hoạt động kinh tế
Dựa vào dân số tuổi lao động và thực trạng dân số tuổi lao động và phầntrăm dân số không hoạt động kinh tế
- Ưu điểm: Cho biết xác định bộ phận không tham gia hoạt động kinh tế- Nhợc điểm: Phơng pháp này khá phức tạp, đặc biệt là trong xác định
dân số không hoạt động kinh tế.
d.Xác định cơ cấu dân số tham gia hoạt động kinh tế
Nội dung này có thể xác định ở các góc độ khác nhau: theo không gian(thành thị và nông thôn), theo giới tính, theo lứa tuổi hoặc theo ngành kinh tế…
2.2 Xác định các chỉ tiêu cầu lao động
a Tính theo định mức hao phí lao động đối với đầu vào không phải làlao động
Phơng pháp này mô phỏng mô hình tăng trởng của Harrod Domar ơng pháp này coi hệ số kết hợp vốn và lao động là con số cố định
Ph-Ưu điểm:
Trang 13- Tính năng suất lao động kỳ kế hoạch- Dự báo GDP kỳ kế hoạch
- Tính nhu cầu lao động kỳ kế hoạch theo lao độngƯu điểm: Gắn nhu cầu lao động với tăng trởng kinh tếNhợc điểm:
- Phức tạp, khó tính- Sai số lớn
c.Căn cứ vào độ co giãn của việc làm với kết quả sản xuất
-Xác định hệ số co giãn giữa lao động và GDP
-Xác định nhu cầu tăng trởng lao động bằng công thức
2.3 Phơng pháp xác định cung cầu lao động xã hội
Cân bằng cung và cầu xã hội bằng cácg giữ quy mô dân số tăng khôngquá cao, đồng thời nâng cao chất lợng của dân số nhất là sức lao động đểthoả mãn nhu cầu.
Điều chỉnh sắp xếp hợp lý kết cấu sản phẩm, đặc biệt là căn cứ vàotình hình nhân lực của đất nớc để điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội tạothêm việc làm mới
2.4Phơng pháp điều tiết sự lu chuyển sức lao động
Trang 14Phơng pháp này khống chế trực tiếp bằng các chỉ tiêu cụ thể
Ưu điểm: Thực hiện đúng kế hoạch đặt ra về lao động - việc làm có tácdụng tích cực trong một thời gian đối với nớc ta Về sau không còn phù hợp nữaNhợc điểm
- Hạn chế tính chủ động của doanh nghiệp trong việc tuyển dụng cũng nhsử dụng lao động theo tình hình và nhu cầu của doanh nghiệp mình
- Trong một số doanh nghiệp có hiện tợng d thừa nội bộ
- Bên cầu thì không chọn đợc nhân lực theo nhu cầu của mình, bên cungthì công có cạnh tranh, đây là một dạng thất bại của thị trờngd lao động
Hiện nay, phơng pháp đợc áp dụng là phơng pháp lu chuyển theo cơchế thị trờng Bởi vì phơng pháp này có thể khắc phục đợc tất cả các nhợcđiểm của phơng pháp trên một cách hoàn thiện nhất.
Trang 15Chơng II: Đánh giá thực hiện kế hoạch lao động việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2005
-I.Tình hình lao động - việc làm ở nớc ta hiện nay1.Số lợng
a.Quy mô và tốc độ tăng trởng dân số
Quy mô dân số Việt Nam ngày càng tăng Năm 2001 dân số Việt Namkhoảng 78,68 triệu ngời với tốc độ tăng là 1,4% đã đạt 79,72 triệu ngời (năm2002), 80 triệu ngời (năm 2003) Đến tháng 8 năm 2005 đạt 83,14 triệu ngờivới tốc độ tăng trung bình là 1,3%/năm và xu hớng là giảm dần tốc độ tăngdân số Đó là thành tích của chơng trình kế hoạch hoá gia đình ở nớc ta Mặcdù tốc độ gia tăng dân số nói chung và mức sinh nói riêng của nớc ta trên đàgiảm dần nhng con số 1,3% vẫn là con số lớn Điều tiết hợp lý mức độ giatăng dân số vẫn là yêu cầu cho sự phát triển xã hội nói chung vừa là một giảipháp để điều tiết nguồn lao động và giải quyết việc làm nói riêng.
So với tốc độ tăng dân số thì tộc độ tăng của dân số trong độ tuổi laođộng cao hơn nhiều Năm 2001, dân số trong tuổi lao động của nớc ta là46,63 triệu, năm 2002 là 48,48 triệu ngời tăng 3,9%, các năm sau có xu hớngtăng cao hơn Mỗi năm nớc ta có khoảng 1,3 triệu ngời bớc vào tuổi laođộng Nếu so với mức tăng việc làm trong cùng thời kỳ (khoảng từ 1,4% đến2,9%/ năm) thì có thể thấy rõ hiện có một bộ phận ngời lao động trong tuổikhông thể tìm kiếm việc làm.
b Tỷ lệ tham gia vào lực lợng lao động
Do dân số tăng nhanh trong thời gian gần đây, tỷ trọng dân số trẻ tănglên đáng kể và trở thành nguồn lao động tiềm năng Năm 2001, tỷ lệ dân sốtrong tuổi lao động là 59,25% tăng lên 60,66% năm 2002 và tăng nhanh ởcác năm tiếp theo Tuy nhiên tỷ lệ này sẽ giảm dần vì quá trình già hoá dânsố đã phát huy tác dụng Nếu so sánh số lao động giữa hai nhóm tuổi 15 –19 và 55 – 59 tuổi trong cùng một thời điểm thì có thể thấy cứ một ngời bớcra khỏi tuổi lao động thì có bao nhiêu ngời bớc vào tuổi lao động Năm 1999con số này là 4,55 ; năm 2002 giảm xuống còn 4,47; năm 2004 là 4,2 và cóxu hớng giảm nhẹ.
Qua các cuộc điều tra cho thấy, tỷ trọng nhóm ngời trong độ tuổi laođộng tăng còn tỷ trọng tham gia vào lực lợng của dân số giảm Theo trình độphát triển kinh tế, nhu cầu về giáo dục và đào tạo tăng theo, chính vì vậy số l-ợng dân c trẻ từ 15 – 25 tuổi tham gia vào các trờng lớp ngày càng tăng làmtỷ lệ tham gia lực lợng lao động ngày càng giảm Năm 1989 tỷ lệ này là