1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lạm phát ở VN và giải pháp kiềm chế lạm phát.DOC

17 995 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 99 KB

Nội dung

Thực trạng lạm phát ở VN và giải pháp kiềm chế lạm phát.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Lạm phỏt là một hiện tượng kinh tế phức tạp gắn liền với sự tăng lờn đồng loạtcủa giỏ cả và sự mất giỏ của đồng tiền Lạm phỏt mỗi lần xuất hiện đều mangtheo một sức mạnh tàn phỏ tiềm ẩn, làm rối loạn nền kinh tế, làm phức tạp xóhội, làm giảm sỳt mức sống của người dõn và cú thể nếu ở một mức nào đú thỡlạm phỏt gõy ra rối ren chớnh trị- xó hội.

Tại nhiều nước phỏt triển, lạm phỏt được coi là vấn đề kinh tế- xó hội rấtnghiờm trọng, khi một nền kinh tế cú lạm phỏt ở mức độ cao sẽ dẫn đến sụt giảmtiết kiệm, sụp đổ đầu tư, cỏc luồng vốn trong nước sẽ chạy ra nước ngoài Ngoàira, lạm phỏt sẽ làm giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế, mất khả năng thực hiệnnhững kế hoạch dài hạn của quốc gia và nhược điểm của nú tạo nờn sự căngthẳng về chớnh trị và xó hội.

Việt Nam cũng nh phần lớn các nớc trong giai đoạn đầu của quá trìnhchuyển đổi từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trờng đềutrải qua lạm phát cao Trong những năm qua, Việt nam đợc đánh giá là mộttrong những quốc gia có tốc độ tăng trởng cao (từ 7-8,4%/năm) trong khu vực vàtrên thế giới Tuy nhiên song song cùng với những lợi ích và sự tăng trởng kinhtế mang lại, Việt nam cũng lại phải đối mặt với tỷ lệ lạm phát ngày càng giatăng Và vấn đê lạm phát luôn luôn là vấn đề đau đầu của các nhà hoạch địnhchính sách với mong muốn kiềm chế lạm phát ở mức thấp nhất nhằm thúc đẩyvà tăng trởng kinh tế.

Vì vậy em đã chọn đề tài “ Thực trạng lạm phát ở Việt Nam và giải phápkiềm chế lạm phát” để làm đề án môn học.Bài viết của em gồm 3 phần chính:

Chơng 1.Tổng quan chung về lạm phát.Chơng 2:Thực trạng lạm phát ở Việt Nam.Chơng 3 :Các biện pháp kiềm chế lạm phát

Chơng 1.Tổng quan chung về lạm phát.

1.1.Khái quát chung về lạm phát.

1.1.1.Khái niệm.

Trang 2

Lạm phát đợc đề cập đến rất nhiều trong các công trình nghiên cứu của các nhàkinh tế Trong mỗi công trình của mình, các nhà kinh tế đã đa các khái niệmkhác nhau về lạm phát.

K.Marx đã cho rằng "lạm phát là sự tràn đầy các kênh, các luồng lu thôngnhững tờ giấy bạc thừa làm cho giá cả (mức giá) tăng vọt và việc phân phối lạisản phẩm xã hội giữa các giai cấp trong dân c có lợi cho giai cấp t sản ở đâyMarx đã đứng trên góc độ giai cấp để nhìn nhận lạm phát, dẫn tới ngời ta có thểhiểu lạm phát là do nhà nớc do giai cấp t bản, để bóc lột một lần nữa giai cấp vôsản Quan điểm này có thể xếp vào quan điểm lạm phát "lu thông tiền tệ" songđịnh nghĩa này hoàn hảo hơn vì nó đề cấp tới bản chất kinh tế - xã hội của lạmphát Tuy nhiên nó có nhợc điểm là cho rằng lạm phát chỉ là phạm trù kinh tếcủa nền kinh tế t bản chủ nghĩa và cha nêu đợc ảnh hởng của lạm phát trên phạmvi quốc tế.

Milton Friedman cho rằng lạm phát là một hiện tợng xã hội của tất cả cácnớc có sử dụng tiền tệ hiện đại nào Ông đã đa ra một câu nói nổi tiếng “lạmphát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tợng tiền tệ” Friedman ớc định rằngnguồn gốc của mọi lạm phát là một tỷ lệ tăng trởng cao của cung tiền tệ đơn giảnbằng cách giảm tỉ lệ tăng trởng cung tiền tệ đến mức thấp nhất thì có thể ngănchặn đợc lạm phát Trong thực tế có những giai đoạn lịch sử mà một tỷ lệ lạmphát cao cho một thời kỳ kéo dài đi tiếp theo sau mức của tăng trởng ví dụ điểnhình nhất là siêu lạm phát của Đức trong những năm qua 1921-1923 với tỷ lệlạm phát trong năm 1923 vợt quá 1.000.000% Gần đây đó là lạm phát ở Mỹ LaTinh từ 1980 đến 1990 trong đó Argentina có tỷ lệ tăng trởng tiền tệ cao nhất vàtỷ lệ lạm phát bình quân cao nhất trên 10.000% Việc tỷ lệ lạm phát cao trongmọi trờng hợp trong đó tỷ lệ tăng trởng tiền cao có thể đợc coi là một sự kiệnngoại sinh là một chứng cứ vững chắc rằng tăng trởng tiền tệ cao gây nên lạmphát cao Tuy nhiên ý kiến của Friedman thực tế cho rằng những biến động tănglên trong mức giá cả là một hiện tợng tiền tệ chỉ khi nào những biến động tănglên đó từ một quá trình kéo dài với định nghĩa lạm phát là việc giá cả tăng nhanhvà kéo dài thì đa số các nhà kinh tế phái tiền tệ hay phái Keynes đều đồng ý vớiý kiến của Friedman.

Phái tiền tệ tin rằng một mức giá cả tăng kéo dài không thể là do bất kỳnguyên nhân nào khác ngoài việc tăng cung tiền tệ gây nên.Trong cách phân tíchcủa phái tiền tệ, cung tiền tệ đợc coi là nguyên nhân duy nhất làm dịch chuyểnđờng tổng cầu, cũng chính là nguyên nhân làm nền kinh tế chuyển dịch.

Tổng mức giá P

Trang 3

Ban đầu nền kinh tế ở điểm 1 với sản phẩm ở mức tỷ lệ tự nhiên, giá cảtại P1 Nếu cung tiền tệ tăng lên đều đặn dần dần trong suốt cả năm thì đờngtổng cầu di chuyển sang phải đến AD2 Trớc tiên trong một thời gian rất ngắn,nền kinh tế có thể chuyển động đến điểm 1’, sản phẩm có thể tăng lên trên mứctỷ lệ tự nhiên Y’ Nhng kết quả giảm thất nghiệp xuống dới mức tỷ lệ tự nhiênsẽ làm lợng tăng lên, đờng tổng cung nhanh chóng di chuyển vào Nó sẽ dừng dichuyển khi nào đạt đến AS2 Tại đó nền kinh tế quay trở lại mức tự nhiên củasản phẩm trên đờng tổng cung dài hạn Tại điểm thăng bằng nối (điểm 2), mứcgia tăng từ P1 lên P2.

Nếu năm sau đó cung tiền tệ tăng lên, đờng tổng cầu sẽ lại di chuyển sangphải đến AD3, đờng tổng cung di chuyển vào từ AS2 đến AS3, nền kinh tế sẽchuyển động sang điểm 2’ sau đó sang 3, mức gia tăng lên P3 Cứ nh vậy nếucung tiền tệ tiếp tục tăng thì nền kinh tế sẽ tiếp tục chuyển động đến những mứcgiá càng cao hơn nữa Khi cung tiền tệ còn tăng thì quá trình này sẽ tiếp tục vàlạm phát sẽ.1 xảy ra.

1.1.2.Nguyên nhân gây ra lạm phát.

1.1.2.1.Lạm phát do cầu kéo.

Lạm phát cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức sản lợngđã đạt hoặc vợt quá tiềm năng Khi xảy ra lạm phát cầu kéo ngời ta thờng nhậnthấy lợng tiền không lu thông và khối lợng tín dụng tăng đáng kể và vợt quá khảnăng có giới hạn của mức cung hàng hóa Bản chất của lạm phát cầu kéo là chitiêu quá nhiều tiền để mua một lợng cung hạn chế về hàng hóa có thể sản xuất đ-ợc trong điều kiện thị trờng lao động đã đạt cân bằng.

Chính sách tiền tệ lạm phát có thể xảy ra khi mục tiêu công ăn việc làm cao.Ngay khi công ăn việc làm đẩy đủ, thất nghiệp lúc nào cũng tồn tại do nhữngxung đột trên thị trờng lao động Tỷ lệ thất nghiệp khi có công ăn việc làm đẩyđủ (tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên) sẽ lớn hơn 0 Nếu ấn định một chỉ tiêu thất nghiệp

YYn

2’3’

Trang 4

thấp dới tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ tạo ra một địa bàn cho một tỷ lệ tăng tr ởngtiền tệ cao hơn và lạm phát phát sinh.

Tổng mức giá cả

Nếu những nhà hoạch định chính sách có chỉ tiêu thất nghiệp (giả sử 4%)thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (6%) thì họ sẽ cố gắng đạt đợc một chỉ tiêusản phẩm lớn hơn mức tỷ lệ tự nhiên của sản phẩm ký hiệu Y1 Giả sử ban đầu ởđiểm 1, nền kinh tế ở mức tỷ lệ tự nhiên của sản phẩm nhng dới mức chỉ tiêu sảnphẩm Y1 Để đạt chỉ tiêu thất nghiệp 4%, các nhà hoạch định chính sách banhành các chinh sách để tăng tổng cầu làm đờng tổng cầu di chuyển đến AD2,nền kinh tế chuyển đến điểm 1’, sản phẩm ở tại Y1 và đạt mục tiêu thất nghiệp4% Vì tại Y1 tỷ lệ 4% thất nghiệp là dới mức tỷ lệ tự nhiên nên lơng sẽ tăng lênvà đờng tổng cung di chuyển vào đến AS2, đa nền kinh tế từ điểm 1’ sang điểm2 Nền kinh tế lại sẽ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 6% nhng ở mức giá cả P2 cao hơn.Do thất nghiệp lại cao hơn mức chỉ tiêu, các nhà hoạch định chính sách sẽ dichuyển đờng tổng cầu đến AD3 để đạt chỉ tiêu sản phẩm đến điểm 2’, toàn bộquá trính ẽ tiếp tục đẩy nền kinh tế đến điểm 3 và xa hơn Kết quả là mức giá cảtăng đều dần và lạm phát Các nhà hoạch định chính sách không thể tiếp tục dichuyển đờng tổng cầu thông qua chính sách tài chính do những giới hạn trongviệc chi tiêu của chính phủ và giảm thuế Do đó họ phải áp dụng chính sách tiềntệ bành trớng, do đó gây nên tỷ lệ tăng trởng tiền tệ cao.

Nh vậy theo đuổi một chỉ tiêu sản phẩm quá cao hay tơng đơng là một tỷlệ thất nghiệp quá thấp là nguồn gốc sinh ra chính sách tiền tệ lạm phát.

1.1.2.2.Lạm phát do chi phí đẩy

Ngay cả khi sản lợng cha đạt mức tiềm năng nhng vẫn có thể xảy ra lạmphát ở nhiều nớc, kể cả ở những nớc phát triển cao Đó là một đặc điểm của lạm

Y

Trang 5

phát hiện tại Kiểu lạm phát này gọi là lạm phát chi phí đẩy, vừa lạm phát vừasuy giảm sản lợng, tăng thêm thất nghiệp nên cũng gọi là “lạm phát đình trệ”.

Các cơn sốc giá cả của thị trờng đầu vào, đặc biệt là các vật t cơ bản:xăng, dầu, điện là nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đờng AS dịchchuyển lên trên Tuy tổng cầu không thay đổi nhng giá cả lại tăng lên và sản l-ợng giảm xuống Giá cả sản phẩm trung gian (vật t) tăng đột biến thờng do cácnguyên nhân nh thiên tại, chiến tranh, biến động chính trị kinh tế

Lạm phát chi phí cũng có thể là kết quả của chính sách ổn định năng độngnhằm thúc đẩy một mức công ăn việc làm cao Nó xảy ra do những cú sốccung tiêu cực hoặc do việc các công nhân đòi tăng lơng cao hơn gây nên.

Tổng mức giá cả

Lúc đầu nền kinh tế ở tại điểm 1 Giả định công nhân đòi tăng lơng do họmuốn tăng lơng thực tế hoặc do họ dự đoán lạm phát sẽ lên cao nên đòi tăng l-ơng để khớp với mức lạm phát ảnh hởng của việc tăng đó tơng tự nh một cú sốccung tiêu cực làm đờng tổng cung di chuyển vào đến AS2 Nếu chính sách tàichính, tiền tệ không thay đổi thì nền kinh tế chuyển tới điểm 1’ sản phẩm sẽgiảm xuống dới mức tỷ lệ tự nhiên trong khi giá cả tăng lên Khi đó do sản phẩmgiảm, thất nghiệp tăng, các nhà hoạch định chính sách sẽ thức hiện chính sáchnhằm tăng đờng tổng cầu đến AD2, quay trở lại mức tỷ lệ tự nhiên của sản phẩmtại điểm 2 và mức giá cả P2 Nếu việc tăng lơng lại tiếp tục thì đờng tổng cunglại di chuyển vào đến AS3, thất nghiệp lại phát triển khi chuyển đến điểm 2’, cácchính sách năng động lại đợc sử dụng để di chuyển đờng tổng cầu đến AD3 vàđa nền kinh tế trở lại tình hình công ăn việc làm đầy đủ với mức giá cả P3 Nếuquá trình này tiếp tục thì kết quả sẽ là việc tăng liên tục của mức giá cả, nghĩa làgây lạm phát Nếu lạm phát cầu kéo đi liền với thời kỳ mà thất nghiệp thấp hơn

2’3’

Trang 6

mức tỷ lệ tự nhiên thì lạm phát chi phí đấy lại lại đi liền với những thời kỳ màthất nghiệp cao hơn mức tỷ lệ tự nhiên Khi lạm phát cầu kéo gây nên tỷ lệ lạmphát cao hơn thì lạm phát dự tính cuối cùng sẽ tăng lên làm cho công nhân đòităng lơng, nên tiền lơng thực tế của họ không giảm xuống Vì vậy cuối cùng lạmphát cầu kéo có thể gây nên lạm phát phí đẩy.

1.1.2.3 Lạm phát do thâm hụt Ngân sách:

Chính phủ có thể trang trải thâm hụt ngân sách bằng cách bán trái khoảncho công chúng hoặc tạo ra tiền tệ (hay in tiền) Bán trái khoán cho công chúngkhông có ảnh hởng trực tiếp đến cơ sở tiền tệ và do đó đến cung tiền tệ, vì vậy nósẽ không có ảnh hởng rõ ràng đến tổng cầu và sẽ không có lạm phát Ngợc lạiviệc tạo ra tiền tệ có ảnh hởng đến tổng cầu và có thể gây ra lạm phát Thâm hụtngân sách đợc trang trải bằng in tiền sẽ gây ra lạm phát nếu ngân sách thâm hụttrong một thời kỳ khá dài Trong thời kỳ đầu nếu thiếu hụt đợc trang trải bằngtạo ra tiền tệ thì cung tiền tệ sẽ tăng làm đờng tổng cầu dịch sang phải và mứcgiá cả tăng lên Nếu thâm hụt ngân sách vẫn xảy ra trong thời kỳ sau, cung tiềntệ sẽ lại tăng lên và đờng tổng cầu lại di chuyển sang phải làm mức giá cả tănghơn nữa Khi thâm hụt còn dai dẳng và chính phủ phải tin tiền để trang trải thâmhụt đó thì quá trình này sẽ tiếp tục và đa đến lạm phát kéo dài.

Tuy nhiên nếu là thâm hụt tạm thời thì nó sẽ không gây nên lạm phát trongthời kỳ thâm hụt xảy ra, tiền tệ sẽ tăng lên để trang trải thâm hụt Việc di chuyểnra của đờng cầu sẽ làm mức giá cả tăng lên trong thời kỳ sau không còn thâm hụtthì không còn nhu cầu in tiền nữa Đờng tổng cầu sẽ không di chuyển nữa, mứcgiá cả sẽ không tiếp tục tăng Nh vậy sự tăng lên một đợt trong cung tiền tệ dothâm hụt tạm thời chỉ gây nên sự tăng lên một đợt trong mức giá cả và lạm phátkhông mở rộng.

Mặc dù kết quả là lạm phát nhng chính phủ vẫn thờng xuyên trang trải thâmhụt dai dẳng bằng tạo thêm tiền Nếu các nớc đang phát triển bị thâm hụt ngânsách, họ không thể trang trải bằng phát hành trái khoán do không có một thị tr-ờng vốn phát triển nên phải dùng đến cách in tiền Kết quả là khi bị thâm hụtnghiêm trọng so với GNP của họ thì cung tiền tệ tăng trởng với tỷ lệ cao và gâynên lạm phát Ngợc lại ở những nớc phát triển đặc biệt là Mỹ do có thị trờngchứng khoán nhà nớc phát triển tốt nên có thể phát hành nhiều trái khoán để tàitrợ thâm hụt Tuy nhiên không phải thâm hụt tại Mỹ không có nguy cơ lạm phátbởi Fed có thể có mục tiêu ngăn chặn lãi suất cao Khi chính phủ phát hành tráikhoán để tài trợ thâm hụt có thể gây nên áp lực với lãi suất Khi đó Fed có thể

Trang 7

mua trái khoán để nâng giá trái khoán và ngăn chặn lãi suất tăng, kết quả là cungtiền tăng lên và gây phát sinh lạm phát.

1.2.Tác động của lạm phát.

1.2.1 Tác động phân lại của cải và thu nhập.

Tác động đầu tiên của lạm phát lên đời sống kinh tế là làm thay đổi lãi suất.Và vì lãi suất này tác động nhiều mặt đến thu nhập, tiêu dùng và đầu t, cho nênthông qua lãi suất, lạm phát tác động đến nhiều khía cạnh của đời sống kinh tế vĩmô và vi mô.

Khi giá cả tăng lên một cách bất thờng, ngời mất là những ngời đang nắmcác tài sản danh nghĩa, còn ngời đợc là những ngời có các khoản nợ tính theo cácgiá trị danh nghĩa Các điều khoản của hợp đồng danh nghĩa ban trong việc muahoặc bán, cho vay hoặc đi vay,đều có thể đợc viết ra có tính đầy đủ tới lạm phátthông thờng, nhng chúng không thể tính tính tới lạm phát bất thờng.

1.2.2.Tác động đến tổng sản lợng và hiệu quả kinh tế.

Lạm phát có hại đến hiệu quả kinh tế do nó làm sai lệch những tín hiệu giá.Nếu lạm phát ở mức thông thờng, giá thị trờng của một hàng hóa tăng lên thì cảngời mua và ngời bán sẽ biết là đã có một sự thay đổi thực sự trong tình hìnhcung hoặc cầu đối với hàng hóa đó và họ có phản ứng thích hợp Ngợc lại, nếulạm phát cao, tốc độ tăng giá tiêu dùng không ngừng thay đổi, các cửa hàng sẽliên tục thay đổi giá niêm yết, điều này đến lợt nó, sẽ làm cho những thay đổitrong giá tơng đối không thể nhận ra đợc nữa Nền kinh tế sẽ rối loạn, ảnh hởnglớn đến sản lợng và việc làm.

Khi có lạm phát cao, chi phí cơ hoojicuar việc giữ tiền ca buộc dân chúnggiảm bớt lợng tiền thực tế đang giữ Xã hội phải dùng một số lợng nguồn lực lớnhơn vào việc thực hiện các hoạt động giao dịch kinh doanh và do đó còn ít nguồnlực hơn dành cho việc sản xuất và tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ Mọi ngời sẽ điđến ngân hàng nhiều hơn, sẽ “mòn giày’’ và tiêu tốn thời gian quý giá Chúng tagọi hiện tợng này là chi phí giày da của lạm phát cao.

Nhng đây không phải là những chi phí duy nhất do lạm phát gây ra Chi phíthực đơn của lạm phát là một ví dụ điển hình Chi phí thực đơn của lạm phátchính là nguồn vật chát cần thiết để in lại các biểu giá khi giá cả thay đổi Chẳnghạn, các nhà hàng phải làm lại thực đơn, các công ty du lịch phải làm lại bảnggiá, các hãng vận tải cần phải điều chỉnh lại giá cớc Đấy là cha kể đến việc giátrị thực tế của các quá trình lơng bổng và phúc lợi của nhà nớc bị xói mòn nặngnề khi lạm phát tăng lên Giá trị thực tế của các bậc lơng, các khoản tiền hu trí,

Trang 8

tiền trợ cấp suy giảm nghiêm trọng khi mà giá của mọi hàng hóa bị đội lên hàngngày.

Ngoài những hậu quả do lạm phát gây ra, thì lạm phát ở những mức thấpnhất định nào đó lại trở thành cần thiết đối với những nớc đang phát triển.Tácđộng phân bổ lại nguồn lực.Tác động phân bổ lại nguồn lực của lạm phát liênquan đến sự mất cân đối trong cơ cấu của nền kinh tế khi muốn tăng trởng caonhng lại tồn tại nhiều khiếm khuyết, hạn chế, và yếu kém.

Tình trạng mất cân đối lớn thờng xuất hiện là mất cân đối giữa cầu và cunglơng thực-thực phẩm (cung thì nhỏ hơn cầu) giữa xuất khẩu-nhập khẩu(ngoại tệcó hạn do nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu), ngân sách thâm hụt và bị hạn chế dothu đợc ít nhng nhu cầu chi tiêu cao Để kiểm soát lạm phát cần phải loại bỏ đợcnhững mất cân đối trên,.Bằng cách này lạm phát đã góp phần điều chỉnh cơ cấucủa nền kinh tế, phân bổ lại nguồn lực một cách hợp lí hơn, tăng hiệu quả củasản xuất của nền kinh tế.

Trang 9

Chơng 2:Thực trạng lạm phát ở Việt Nam 2.1.Thực trạng lạm phát ở Việt Nam.

2.1.1.Thời kì trớc đổi mới.(trớc 1986)

Nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấpnên vấn đề giá cả cha chịu tác động của qui luật thị trờng và do đố lạm phátkhông xuất hiện Tuy nhiên, giai đoạn 1976-1985, nền kinh tế có nhiều biểu hiệnsuy thoái, khủng hoảng va lạm phát Thời kì này, vay nợ từ nớc ngoài chiếm38,2% tổng số thu ngân sách nhà nớc và bằng 61,9% tổng số thu trong nớc Bộichi ngân sách nhà nớc vào năm 1980 là 18,1% và năm 1985 là 36,6% so vớiGDP Đây là tình trạng đất nớc làm không đủ ăn, tình hình kinh tế, xã hội khókhăn không kể xiết.

2.1.2.Thời kì bắt đầu đổi mới(1986-1990)

Bớc sang thời kì đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựuquan trọng sau ĐH Đảng 6 cuộc đổi mới đã đạt đợc những kết quả đầu bớc đầurất đáng khích lệ nhất là từ năm 1989 Tuy nhiên, đây vẫn là thời kì khủng hoảngkinh tế-xã hội, kinh tế phát triển chậm và bất ổn định Trong giai đoạn này hầuhết các cân đối lớn đều căng thẳng:Thâm hụt ngân sách ở mức 8% so với GDP,lạm phát phi mã đã đợc đẩy lùi song vẫn còn rất cao.

2.1.3.Thời kì kinh tế đi vào ổn địng(1991-1995)

Giai đoạn 1991-1995, tình hình kinh tế-xã hội nớc ta có nhiều chuyển biếntích cực, tốc độ tăng trởng đạt khá cao, liên tục và toàn diện, nền kinh tế bắt đầuvợt qua khủng hoảng và đi vào ổn định Tổng sản phẩm trong nớc và ngoài nớctăng hơn 8,2% , vợt trội hơn so với tất cả các giai đoạn trớc đó, ổn định và liêntục, tăng trởng từ bản thân nền kinh tế ít dựa vào bao cấp và trợ lực từ nớc ngoài.Lạm phát bắt đầu đợc đẩy lùi.

2.1.4.Thời kì nền kinh tế có dấu hiệu trì trệ.(1996-2000)

Bớc sang giai đoạn 1996-2000, tình hình kinh tế xã hội đi vào thế ổn địnhvà phát triển Tuy nhiên khủng hoảng kinh tế khu vực đã có tác động không nhỏđến nền kinh tế nớc ta Nền kinh tế phải đói mặt với những thách thức quyết liệttừ những yếu tố không thuận lợi từ bên ngoài và thiên tai liên tiếp ở trong nớc.Điểm đặc biệt trong thời kì này là đi cùng với tốc độ tăng trởng nền kinh tế cóchiều hớng chững lại và đi xuống thì tỉ lệ lạm phát dới mức kiểm soát và chuyểnsang xu thế thiểu phát.

2.1.5.Thời kì nền kinh tế có bớc phát triển mới(2001-204)

Với mục tiêu tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững và ổn định, trong bốnnăm 2001-2004, nền kinh tế đã đạt đợc nhiều thành tựu khả quan Tốc độ tăngtrởng tơng đối cao, mọi mặt của đời sống xã hội đợc cải thiện và phát triển:Tỉ lệlạm phát các năm giai đoạn này cũng tăng dần lên từ 0,6% năm 2000 lên 9,5%năm 2004 (năm 2001, chỉ số giá ở mức 0,8%, 2002 là 4%, năm 2003 là 3,0%).Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển mạn của nền kinh tế, năm 2004, chỉ số giá tiêu

Trang 10

dùng là 9,5%, mức tăng cao nhất trong 9 năm qua và cũng là năm đầu tiên kể từnăm 1999, tỉ lệ lạm phát vợt ngỡng do quốc hội đề ra(5%).

2.1.6.Lạm phát trong năm 2004, 2005

Câu chuyện lạm phát trở lại trở vào năm 2004, chỉ mới tháng 2 thì nó bắtđầu tăng vọt một cách không ngờ lên 4,2%sau hơn 10 nm yên ắng, lạm phát tiếptục tăng cho đến những tháng cuối cùng của năm rồi dừng lại đột ngột ở mức9,5%.Và lạm phát không chỉ nh cơn gió thoảng qua, năm 2005, tỉ lệ lạm phát ởmức 8,5%.Nguyên nhân gây nên lạm phát không chỉ do ảnh hởng của giá cả thếgiới tăng, giá dầu thô vẫn không ngừng gia tăng và dịch cúm gia cầm vẫn cha đ-ợc giải trừ Lí lẽ thứ hai cho rằng lạm phát bắt nguồn từ tiền tệ, nghĩa là sự tăngcung tiền một cách quá mức ở cách lí giải này, dù bất cứ giá cả của loại hànghóa nào có tăng thì giá cả của hàng hóa nào đó phải giảm xuống nếu lợng tiềntrong nền kinh tế là không đổi Và bất cứ trờng hợp nào gây tăng giá đều bắtnguồn từ nguyên nhân tiền tệ.Bằng cả hai cách đo cơ bản bổ sung cho nhau làkhối lợng tền mạn và khối lợng tiền tệ bơm ra cho nền kinh tế đều cho thấy tốcđộ tăng hàng năm là quá cao và tro ng một thời gian dài Lập luận này cònthuyết phục hơn khi đặt câu hỏi so sánh lạm phát Việt Nam so với các nớc cóhòa cảnh tơng tự.

2.2.Các yếu tố ảnh hởng đến lạm phát.

Lạm phát có xu hớng thấp xuống, sau 4 tháng mới có 3%, thấp hơn cùng kì2 năm trớc Đứng trớc tình hình này, nhiều ngời đã cho rằng không có gì phảiphàn nàn về mức lạm phát hiện nay và có thể yên tâm về mức lạm phát nm2006.Quan điểm này không phải không có cơ sở khi xem xét các yếu tố tác độngđến lạm phát trong thời gian qua.Tốc độ tăng vốn huy động tiếp tục cao hơn tốcđộ tăng d nợ tín dụng, có nghĩa là tiền trong lu thông vào ngân hàng thơng mạinhiều hơn tiền trong ngân hàng thơng mại ra lu thông, làm giảm sức ép đối vớiviệc tăng giá tiêu dùng Do thuế suất thuế nhập khẩu đợc cắt giảm theo cam kếthội nhập với các nớc trong khu vực, nên hàng hóa từ các nớc này nhập khẩu vàonớc ta sẽ tăng lên về mặt lợng và giá cả giảm xuống, làm giảm sức ép đối vớiviệc tăng giá tiêu dùng Do có một lợng tiền không nhỏ trong lu thông trong thờigian qua đợc thi hút vào các loại hàng hóa dịch vụ không phải là hoàng hóa, dịchvụ tiêu dùng mà giá cả những mặt hàng này có tốc độ tăng phi mã nên cũng làmgiảm sức ép đối với việc tăng giá các loại hàng hóa dịch vụ tiêu dùng Tuy tăngthấp hơn cùng kì, nhng lạm phát vẫn không thể coi thờng Cơ sở cảnh báo trên làdiễn biến của những yếu tố tác động đến giá cả trong thời gian tới.

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w