1. giải pháp điều chỉnh dân số bằng điều chỉnh mức sinh
Chơng trình kế hoạch hoá gia đình ở nớc ta là công cụ trực tiếp hữu hiệu làm giảm mức sinh, kiểm soát quy mô dân số nguồn nhân lực nâng cao chất lợng dân số.
2. giải quyết việc làm theo hớng đa dạng hoá các thành phần kinh tế theo cơ chế kinh tế thị trờng. kinh tế theo cơ chế kinh tế thị trờng.
Nhà nớc cho phép doanh nghiệp có quyền tự chủ lớn trong các hoạt động tác nghiệp của mình kể cả việc đợc tự do tiếp nhận lao động vào làm việc trong các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cá nhân ngời lao động trong thời kỳ này cũng bắt đầu theo kiểu bung ra. Đây chính là giai đoạn bột phá tự phát vào thị trờng lao động so với thị trờng kinh tế kế hoạch hoá tập trung
3. Ban hành chính sách, luật tạo điều kiện cho ngời lao động
Chính phủ ban hành nhiều cơ chế, chính sách giải quyết việc làm tạo cơ hội cho ngời lao động có thể chủ động tìm hoặc tự tạo việc làm kết hợp với sự hỗ trợ của Nhà nớc và cộng đồng.
Các văn bản pháp luật liên quan đến thị trờng lao động vốn dĩ đợc thiết lập và đa vào áp dụng nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và quan hệ lao động mới. Các cơ chế, chính sách về lao động dôi d của các doanh nghiệp Nhà nớc, chính sách khuyến khích đầu t phát triển doanh nghiệp, phát triển các ngành nghề mới.
4. Phát triển nguồn nhân lực và việc làm
Đầu t cho phát triển nguồn nhân lực thông qua đổi mới và đầu t cho công tác đào cán bộ, giáo viên dạy nghề nhằm nâng cao trình độ của nguồn nhân lực. Đồng thời quan tâm đến đời sống tinh thần cho lao động. Phát triển việc làm bằng cách đầu t phát triển cho khu vực kinh tế t nhân. Hầu hết các doanh nghiệp t nhân góp phần đào tạo nâng cao tay nghề nguời lao động. Sự phát triển khu vực này không chỉ phát triển việc làm mà còn thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động vốn đang mất cân đối.
5. Tạo thêm việc làm theo hớng xuất khẩu lao động
Tập trung mọi giải pháp mọi nguồn lực về củng cố, ổn định và phát triển thị trờng đã có, tăng thị phần tại các thị trờng đó. Muốn vậy phải tập trung đầu t nâng cao chất lợng lao động và tăng cờng quản lý cả trong và ngoài nớc, tiếp đến là đầu t mở rộng thị trờng mới.
Kết luận
Kế hoạch lao động - việc làm là một bộ phận vô cùng quan trọng trong bộ phận kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Nó xác định những mục tiêu cần đạt đợc về lao động - việc làm trong thời kỳ kế hoạch và đa ra những giải pháp để thực hiện các mục tiêu đó. Những mục tiêu đó luôn hớng tới những mục tiêu chung của phát triển kinh tế - xã hội trong tơng lai.
Qua quá trình nghiên cứu đề tài, em đã củng cố đợc những cơ sở lý luận về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung và kế hoạch lao động - việc làm nói riêng cũng nh tình hình thực hiện kế hoạch lao động - việc làm ở Việt Nam.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Thị Kim Dung đã giúp em hoàn thành đề án này.
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình Kế hoạch hoá phát triển 2. Giáo trình Kinh tế phát triển
3. Tạp chí kinh tế và phát triển 4. Tạp chí lao động – xã hội
5. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX