1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố vinh

93 75 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp quan tâm giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa GDTH, với cán quản lí, giáo viên phụ huynh trẻ trường mầm non Hoa Sen, trường mầm non Bình Minh, trường mầm non Trung Đô…cũng động viên, khuyến khích bạn bè, gia đình người thân Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ đóng góp, tình cảm q báu Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn – Thạc sỹ Nguyễn Thị Quỳnh Anh, người tận tình dìu dắt, giúp đỡ tơi nhiều suốt thời gian qua Đây lần thực công việc nghiên cứu khoa học nên thực bỡ ngỡ Do vậy, chắn không tránh khỏi sai sót Qua mong nhận dạy bảo, đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng 05 năm 2010 Sinh viên Lê Thị Thiết MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc khoá luận Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Khái niệm trẻ khuyết tật 10 1.2.2 Khái niệm Giáo dục hoà nhập 12 1.2.3 Giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật mầm non 14 1.2.4 Khái niệm can thiệp sớm 15 1.2.5 Giáo dục hội nhập 15 1.2.6 Giáo dục điều chỉnh 16 1.2.7 Giáo dục chuyên biệt 17 1.3 Hoạt động GDHN TKT trƣờng mầm non 17 1.3.1 Các đặc trưng GDHN 17 1.3.2 Mục đích GDHN TKT trường mầm non 18 1.3.3 Nội dung GDHN cho TKT trường mầm non 19 1.3.4 Phương pháp GDHN cho TKT mầm non 20 1.3.5 Hình thức GDHN cho TKT trường mầm non 21 1.4 Trẻ khuyết tật hoạt động GDHN……………………………… 23 1.4.1 Tiêu chí phân loại số dạng khuyết tật phổ biến 23 1.4.2 Một số nét tâm lí đặc trưng TKT 24 1.4.3 Vai trò GDHN TKT mầm non 26 Kết luận chƣơng 30 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HOÀ NHẬP 31 2.1 Cách thức điều tra thực trạng 31 2.1.1 Mục đích điều tra 31 2.1.2 Đối tượng điều tra 31 2.1.3 Phương pháp điều tra 31 2.2 Thực trạng GDHN cho TKT trƣờng mầm non địa bàn thành phố Vinh 31 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên, phụ huynh vai trò, ý nghĩa việc GDHN cho TKT 31 2.2.2 Thực trạng môi trường học tập, sinh hoạt đáp ứng nhu cầu GDHN cho TKT 39 2.2.3 Thực trạng việc thực chương trình GDHN cho TKT trường mầm non địa bàn thành phố Vinh 41 2.2.4 Thực trạng trình độ giáo viên đào tạo chuyên sâu GDHN cho trẻ khuyết tật 53 2.2.5 Thực trạng chế độ sách nhà nước với người làm công tác giáo dục 56 Kết luận chung thực trạng 60 2.3 Đề xuất số biện pháp GDHN cho trẻ khuyết tật trƣờng mầm non địa bàn thành phố Vinh 60 2.3.1 Nhóm biện pháp tăng khả hịa nhập cho TKT 60 2.3.2 Nhóm biện pháp góp phần nâng cao hiệu công tác GDHN cho TKT trường mầm non 64 Kết luận chƣơng 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU CHỮ CÁI VIẾT TẮT GDHN: Giáo dục hòa nhập TKT : Trẻ khuyết tật PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trẻ em mầm non tương lai đất nước Chính vậy, trẻ cần chăm sóc giáo dục từ lứa tuổi đầu đời để tiếp bước cha anh làm chủ xã hội Tuy nhiên, trẻ em sinh có sống bình thường, bên cạnh “Bé khoẻ, bé ngoan” em bé khuyết tật, sinh với khiếm khuyết thể chất, tinh thần khiến em gặp nhiều khó khăn bất hạnh sống Theo số liệu Tiến sĩ Lê Văn Tạc - Viện chiến lược chương trình giáo dục - tổng số 32 triệu trẻ em Việt Nam, TKT có khoảng 1,1 triệu em, chiếm khoảng 3,4% so với trẻ em độ tuổi TKT đối tượng thiệt thòi số trẻ em thiệt thòi, em cần quan tâm đặc biệt gia đình, cộng đồng tồn thể xã hội Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh rằng, TKT có nhu cầu lực học tập trẻ bình thường khác Vì vậy, việc phát hiện, can thiệp sớm giáo dục cho TKT, giúp em vượt qua nghiệt ngã số phận, có sống bình thường điều quan trọng Đặc biệt trẻ em lứa tuổi mầm non, giai đoạn hình thành phẩm chất nhân cách lực nhận thức ban đầu làm tảng cho phát triển sau trẻ Việc chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung TKT nói riêng từ lứa tuổi đầu đời trách nhiệm cộng đồng toàn thể xã hội “Chiến lược Giáo dục mầm non từ đến năm 2020”, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 10/1997, rõ: “Cần làm cho quyền cấp thấy việc giáo dục TKT trách nhiệm, nghĩa vụ toàn xã hội cộng đồng, việc làm mang tính nhân đạo đơn mà thực luật, sách quốc gia, sách giáo dục đào tạo, TKTt có quyền hội bình đẳng học tập hồ đồng với trẻ em phát triển bình thường” Trước đây, TKT thường giáo dục trường chuyên biệt, trẻ có hội tiếp xúc với xã hội, với bạn đồng trang lứa nên gặp nhiều khó khăn giao tiếp bình thường Xu phát triển chung thời đại với tiến khoa học kĩ thuật thúc đẩy đời mô hình GDHN cho TKT GDHN tạo hội cho trẻ em, đặc biệt TKT hội tiếp cận bình đẳng, có chất lượng, giúp TKT học nơi trẻ sinh sống gia đình, khơng có tách biệt môi trường sống GDHN tạo điều kiện tốt để trẻ em chung sống, học tập xây dựng xã hội bình đẳng cho tất người Điều nêu rõ tuyên bố Salamanca, năm 1990: “Các trường học quy theo hướng hoà nhập phương thức tốt để xoá bỏ phân biệt, tạo cộng đồng thân ái, xây dựng xã hội bình đẳng cho tất người” Vấn đề GDHN mang ý nghĩa to lớn trẻ em khuyết tật lứa tuổi mầm non, điều kiện quan trọng giúp TKT sớm can thiệp có hội trở lại với sống bình thường, hồ nhập vào cộng đồng Tuy nhiên, Nghệ An nói chung Thành phố Vinh nói riêng, cơng tác GDHN cho TKT chưa quan tâm mức Vẫn nhiều TKT chưa đến trường, có số trẻ theo học trường mầm non chưa nhận chăm sóc giáo dục phù hợp, có hiệu Việc nghiên cứu thực trạng nhằm tìm ngun nhân từ đề xuất số biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng GDHN cho TKT trường mầm non địa bàn Thành phố Vinh, giúp TKT sớm can thiệp, vượt lên số phận hoà nhập vào cộng đồng điều cần thiết Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Thực trạng Giáo dục hồ nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non địa bàn thành phố Vinh” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nghiên cứu thực trạng GDHN cho TKT trường mầm non địa bàn thành phố Vinh qua đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác GDHN cho TKT trường mầm non Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác GDHN cho TKT trường mầm non địa bàn thành phố Vinh - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng GDHN cho TKT trường mầm non địa bàn thành phố Vinh Phạm vi nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng chung công tác GDHN cho TKT trường mầm non địa bàn thành phố Vinh Giả thuyết khoa học Khả hòa nhập TKT lớp mầm non hòa nhập hiệu công tác GDHN cho TKT trường mầm non chưa cao Nguyên nhân chủ yếu nhà giáo dục bậc phụ huynh chưa có nhận thức đắn chưa có biện pháp tác động phù hợp Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng GDHN cho TKT trường mầm non địa bàn thành phố Vinh - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác GDHN cho TKT trường mầm non địa bàn thành phố Vinh Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Chúng tơi tiến hành đọc, tổng hợp phân tích tài liệu ngồi nước để làm sáng rõ sở lí luận cơng tác GDHN cho TKT mầm non 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên, cán quản lí phụ huynh trẻ trường mầm non nhằm thu thập thông tin việc thực công tác GDHN cho TKT trường mầm non - Phương pháp đàm thoại: Trò chuyện, trao đổi với giáo viên phụ huynh trẻ vấn đề chăm sóc, giáo dục TKT Phỏng vấn cán quản lí trường mầm non nhằm thu thập thêm thông tin công tác GDHN trường mầm non - Phương pháp quan sát: Quan sát giáo viên trình tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ quan sát TKT hoạt động lớp hịa nhập - Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí số liệu thu Những đóng góp đề tài - Làm rõ thực trạng GDHN cho TKT trường mầm non địa bàn thành phố Vinh - Đề xuất số biện pháp tăng khả hòa nhập cho TKT biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác GDHN cho TKT trường mầm non địa bàn thành phố Vinh Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng GDHN cho TKT trường mầm non Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu GDHN TKT nhiều nhà khoa học nước quan tâm Các tác giả nhấn mạnh, GDHN đơn đem lại ý nghĩa riêng cho TKT, mà quan trọng hơn, tạo cộng đồng thân ái, xóa bỏ phân biệt để xây dựng xã hội bình đẳng cho tất người Họ vai trò to lớn GDHN TKT tuổi mầm non, điều kiện, phương thức hình thành q trình GDHN 1.1.1 Ở Nước ngồi Từ năm đầu kỉ XI, nước Pháp, Đức, Tây Ban Nha số nước Châu Âu xuất phương thức giáo dục chuyên biệt mang đậm tư tưởng nhân văn, quan điểm y tế, phục hồi chức chỉnh trị, mơ hình xuất sớm lịch sử giáo dục TKT Ở phương thức này, trẻ có dạng khuyết tật khác đưa vào sở giáo dục riêng, tách biệt với hệ thống giáo dục quốc dân Theo quan niệm thời giờ, TKT người “không bình thường” cần phải huấn luyện “đặc biệt” để trở thành người bình thường Như vậy, mục tiêu giáo dục chuyên biệt thực vấn đề nhân đạo, đích cuối phục hồi chức để hi vọng “lành lặn”, TKT đạt tiêu chuẩn để trở thành người lao động người khác Nhưng trước hết, họ cịn người khuyết tật cần quản lí, giám sát để khỏi làm ảnh hưởng đến cộng đồng Quan điểm tâm lí học: Góp phần tạo mơ hình giáo dục hội nhập TKT chăm sóc, hịa nhập phần vào xã hội Năm 1770 xuất mơ hình giáo dục hội nhập TKT Mỹ, năm 1950 mơ hình giáo dục hội nhập xuất nhiều nước Năm 1956, Philipin đưa trẻ điếc vào học trường phổ thông Năm 1945, Anh đưa TKT vào trường hội nhập vv… PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên mầm non) Tên giáo viên: ………………………Trình độ nghiệp vụ:…………………… Thời gian cơng tác:………………… Thời gian dạy hịa nhập:……………… Trƣờng mầm non:…………………………………………………………… Để nâng cao hiệu công tác GDHN cho trẻ khuyết tật trường mầm non, giúp em sớm hoà nhập vào cộng đồng, xin chị vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô mà chị cho phù hợp Câu 1: Chị đánh giá nhƣ việc đƣa trẻ khuyết tật vào học hòa nhập trƣờng mầm non?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu 2: Chị hiểu nhƣ GDHN?  GDHN hình thức giáo dục trẻ khuyết tật mơi trường giáo dục bình thường Trẻ khuyết tật học chung với trẻ bình thường lứa tuổi địa phương theo chương trình giáo dục chung  GDHN hình thức giáo dục trẻ khuyết tật lớp học chuyên biệt đặt trường bình thường Trong q trình giáo dục có số môn học, số hoạt động trẻ khuyết tật tham gia với trẻ bình thường  GDHN hình thức giáo dục trẻ khuyết tật môi trường giáo dục bình thường Trong trẻ khuyết tật học với trẻ em bình thường nơi trẻ sinh sống theo chương trình chung có điều chỉnh cho phù hợp với mức độ loại tật trẻ Câu 3: Chị thƣờng sử dụng thời gian để dạy trẻ khuyết tật lớp mẫu giáo hòa nhập? Mức độ TT Giờ học chung Cho trẻ làm quen với TPVH Phát triển ngôn ngữ Cho trẻ làm quen với môi Thƣờng Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng trường xung quanh Giáo dục âm nhạc Tạo hình Phát triển thể chất Hình thành với biểu tượng tốn cho trẻ Thời gian khác: Lí sao? Câu 4: Khi chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật chị thƣờng sử dụng biện pháp sau đây? Mức độ T Các biện pháp T Lập kế hoạch giáo dục cá nhân Dạy chung cho lớp, có để ý đến Thƣờng Thỉnh Khơng xun thoảng TKT Thường xuyên giao nhiệm vụ cho trẻ Dành nhiều thời gian trò chuyện, tiếp xúc với trẻ Thường xuyên trao đổi với phụ huynh Phối hợp với phụ huynh để dạy trẻ nhà Sử dụng phương tiện hỗ trợ để dạy trẻ Hướng dẫn tỉ mỉ, khuyến khích trẻ tự giải vấn đề Thường xuyên sử dụng hệ thống câu hỏi khuyến khích trẻ tham gia trả lời 10 Bố trí chỗ ngồi thuận lợi, gợi ý khuyến khích trẻ lớp hợp tác tích cực với TKT học Biện pháp khác (nếu có): Câu 5: Theo chị làm để phát triển kỹ cần thiết cho TKT làm để trẻ mạnh dạn, tự tin lớp hòa nhập? Câu 6: Chị thƣờng trao đổi, liên lạc với phụ huynh trẻ khuyết tật nội dung nào? Mức độ Nội dung trao đổi Thƣờng Thỉnh Không bao xuyên thoảng Thói quen sinh hoạt Sức khỏe Mức độ nhận thức Hành vi Câu 7: Những khó khăn mà giáo viên gặp phải tiếp nhận trẻ khuyết tật học hòa nhập? ((Lựa chọn theo mức độ quan trọng giảm dần, đánh số từ 1→5)  Số trẻ lớp q đơng  Ít kiến thức phương pháp CS-GD TKT, tài liệu hướng dẫn  Nhiều TKT với dạng tật khác  Phụ huynh trẻ bình thường khơng chấp nhận cho họ học với TKT  Ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động học tập, sinh hoạt cho trẻ khác Khó khăn khác (nếu có: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh) Tên phụ huynh: Trƣờng mầm non: Để nâng cao hiệu công tác GDHN cho trẻ khuyết tật trường mầm non, giúp em sớm hoà nhập vào cộng đồng, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô mà ông (bà) cho phù hợp Câu 1: Trong trƣờng hợp có bị khuyết tật, ơng (bà) chọn giải pháp nào? Lí do?  Dạy học nhà  Cho vào học trường chuyên biệt  Cho vào học trường bình thường địa phương Lí do: Câu 2: Ông (bà) hiểu nhƣ GDHN?  GDHN hình thức giáo dục trẻ khuyết tật mơi trường giáo dục bình thường Trẻ khuyết tật học chung với trẻ bình thường theo chương trình giáo dục chung  GDHN hình thức giáo dục trẻ khuyết tật lớp học chuyên biệt đặt trường bình thường Trong trình giáo dục, có số mơn học, số hoạt động trẻ khuyết tật tham gia với trẻ bình thường  GDHN hình thức giáo dục trẻ khuyết tật mơi trường giáo dục bình thường Trong trẻ khuyết tật học với trẻ bình thường trường nơi trẻ sinh sống theo chương trình chung có điều chỉnh cho phù hợp với nức độ loại tật trẻ Câu 3: Ông (bà) có suy nghĩ cho trẻ khuyết tật vào học chung với trẻ bình thƣờng?  Ảnh hưởng khơng tốt đến trẻ bình thường, trẻ bắt chước tật xấu trẻ khuyết tật  Giáo viên nhiều thời gian quan tâm đến trẻ khuyết tật làm ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ bình thường  Đó điều kiện tốt để trẻ bình thường trẻ khuyết tật hiểu hỗ trợ học tập Câu 4: Trong trƣờng hợp có bị khuyết tật, ơng bà mong muốn điều đƣa trẻ đến học hịa nhập trƣờng mầm non?  Nhờ trơng trẻ bố mẹ khơng có thời gian  Hi vọng nhà trường có phương pháp cải thiện mức độ khuyết tật trẻ  Chỉ cho cháu đến trường để cháu khơng bị thiệt thịi khơng hi vọng cháu phục hồi hay giảm mức độ khuyết tật  Chỉ cần cháu ăn, ngủ bình thường Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VÀ NHU CẦU CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT Tên trẻ: Trường mầm non: Lớp: Loại tật: TT Nội dung Thể chất - Sự phát triển thể chất (sức khỏe, vận động) - Các giác quan - Tự phục vụ Ngơn ngữ - giao tiếp - Hình thức giao tiếp - Vốn từ - Phát âm - Diễn đạt lời nói - Kỹ tiền đọc - Kỹ tiền viết Nhận thức - Cảm giác - Tri giác - Trí nhớ - Tư - Tưởng tượng - Chú ý - Khả thực nhiệm vụ Quan hệ xã hội - Quan hệ bạn bè - Quan hệ với tập thể - Hành vi, tính cách Mơi trƣờng giáo dục - Gia đình - Nhà trường - Cộng đồng Khả trẻ Nhu cầu cần đáp ứng trẻ PHỤ LỤC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG GIỜ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Lĩnh vực Nhận thức (25 điểm) Tiêu chí Điểm - Biết tên truyện, tên nhân vật truyện điểm - Hiểu nội dung truyện, hiểu câu hỏi cô điểm - Thuộc truyện, biết kể lại truyện điểm - Chỉ ra, phân biệt đặc điểm, tính cách nhân điểm vật truyện - Biết nhận xét tính cách nhân vật truyện, biết kể điểm chuyện sáng tạo Ngôn ngữ (25 điểm) Tình cảm xã hội (25 điểm) Kỹ vận động (25 điểm) - Biết lắng nghe cô bạn kể điểm - Hiểu lời kể cô, hiểu câu hỏi hỏi lại nghe kể điểm - Kể lại chuyện rõ ràng, đầy đủ, xác điểm - Biết diễn đạt câu trả lời mạch lạc điểm - Giọng kể biểu cảm, miêu tả tính cách nhân vật điểm - Thích nghe kể chuyện, thích kể chuyện điểm - Say sưa nghe kể kể lại cho người khác nghe điểm - Biết thể cảm xúc nghe kể chuyện điểm - Biết nghe kể chuyện nhóm lớp điểm - Đi, đứng, chạy nhảy bình thường điểm - Vận dụng động tác đi, chạy, vận động tay chân, điểm thể để miêu tả nhận vật truyện - Phối hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt thể điểm tính cách nhân vật - Có kỹ giở sách, lật tranh truyện điểm TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG GIỜ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI Lĩnh vực Nhận thức (25 điểm) Tiêu chí Điểm - Biết tên, đặc điểm cấu tạo chữ điểm - Hiểu câu hỏi cô điểm - Nhớ đặc điểm chữ cái, biết tìm chữ từ điểm - Phân biệt đặc điểm cấu tạo, cách phát âm điểm chữ - Biết nhận xét đặc điểm chữ cái, biết tạo chữ điểm cách sáng tạo (bằng sỏi, ngón tay…) - Biết lắng nghe cô phát âm mẫu điểm Ngôn ngữ - Hiểu cách phát âm chữ điểm (25 điểm) - Phát âm rõ ràng, xác tên chữ điểm - Nói từ chứa chữ học điểm - Thích học bài, thích phát âm chữ điểm - Tập trung ý, say sưa tham gia trò chơi điểm - Biết thể cảm xúc đội thắng / thua điểm - Biết thể tinh thần đồng đội, biết giúp đỡ điểm Tình cảm xã hội (25 điểm) chơi - Các phận cấu âm phát triển bình thường điểm Kỹ - Biết sử dụng phận cấu âm phát âm chữ điểm vận động - Nhanh nhẹn, hoạt bát tham gia trò chơi điểm (25 điểm) - Có kỹ ghép nét chữ thành chữ học điểm TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG GIỜ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Lĩnh vực Nhận thức (25 điểm) Tiêu chí Điểm - Biết tên vận động điểm - Hiểu cách thực vận động điểm - Biết thực vận động điểm - Biết phân tích động tác thực vận động điểm - Biết nhận xét bạn thực tập cách điểm xác - Biết lắng nghe cô miêu tả cách thực vận động điểm Ngôn ngữ - Hiểu lời hướng dẫn cô điểm (25 điểm) - Nói tên vận động điểm - Biết diễn đạt cách thực vận động điểm - Vui vẻ, thích thú tham gia học điểm - Chăm quan sát cô thực vận động điểm - Biết xem bạn thực vận động thực cho điểm Tình cảm xã hội (25 điểm) Kỹ vận động (25 điểm) người xem - Biết thể cảm xúc tham gia trò chơi điểm - Biết phối hợp với chơi điểm - Đi, đứng, chạy nhảy bình thường điểm - Phối hợp tay, chân, mắt nhịp nhàng thực điểm vận động - Có kỹ phản ứng nhanh tham gia trò chơi điểm PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Một số hình ảnh trẻ khuyết tật (Bại não) Trẻ tự cởi áo Những trẻ khác phải giúp bạn khuyết tật vệ sinh Trẻ uống nƣớc khó khăn Trẻ khơng biết tự mặc quần áo Trẻ khuyết tật ngồi cô giáo lớp say sƣa học Giáo viên luyện phát âm học cho trẻ khuyết tật ngôn ngữ Cô giáo luyện viết thêm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ ... dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non địa bàn thành phố Vinh? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nghiên cứu thực trạng GDHN cho TKT trường mầm non địa bàn thành phố Vinh. .. 2.2.3 Thực trạng việc thực chương trình GDHN cho TKT trường mầm non địa bàn thành phố Vinh 2.2.3.1 Thực trạng chương trình giáo dục sử dụng dạy học hòa nhập trường mầm non địa bàn thành phố Vinh. .. hòa nhập từ tuổi mầm non 30 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH 2.1 Cách thức điều tra 2.1.1 Mục đích điều tra Điều tra thực

Ngày đăng: 15/10/2021, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w