Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ VÂN ANH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ VÂN ANH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VIẾT QUANG NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập Trường Đại học Vinh, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía Nhà trường, Thầy đồng nghiệp Nhân dịp luận văn bảo vệ, tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Trần Viết Quang, người định hướng đề tài trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cảm ơn Thầy giáo, Cơ giáo Khoa Giáo dục Chính trị, Phịng Đào tạo Sau Đại học, Trung tâm Thơng tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào Trường Đại học Vinh, Trường THPT Chuyên - Đại học Vinh, Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, gia đình bạn bè, đồng nghiệp tận tâm giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Mặc dù cố g ng trình thực song luận văn s tránh hỏi thiếu s t Rất mong nhận g p hông c a Thầy cô giáo, anh chị bạn Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Lê Thị Vân Anh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết c a đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tương phạm vi nghiên cứu 13 Cơ sở l luận phương pháp nghiên cứu 13 Đ ng g p l luận thực tiễn c a luận văn 14 Cấu trúc c a luận văn 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN 15 1.1 Đạo đức giáo dục đạo đức 15 1.2 Đặc điểm tâm, sinh l c a học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên 23 1.3 Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên nước ta 31 Kết luận chương 47 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN 49 2.1 Khái quát trường Trung học phổ thông Chuyên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 49 2.2 Tình hình đạo đức c a học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 55 2.3 Tình hình cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 62 2.4 Đánh giá chung đạo đức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 75 Kết luận chương 82 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TP VINH, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 85 3.1 Phương hướng giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn 85 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn 90 Kết luận chương 123 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - CNXH Ch nghĩa xã hội - GDĐĐ Giáo dục đạo đức - THPT Trung học phổ thông - TP Thành phố - TNCS Thanh niên Cộng sản - XHCN Xã hội ch nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm học phổ thông, học sinh hông học iến thức văn h a mà rèn dạy đạo đức Những giá trị đạo đức (tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, lòng yêu thương ) s giúp cho người sống tốt Nhưng dường giá trị bị xuống cấp, thể qua hành vi bạo lực nhà trường, vụ án nghiêm trọng, hành vi gian lận nhiều cấp độ Đã đến lúc cần c nhìn hách quan việc GDĐĐ nhà trường Đại hội lần thứ XI c a Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi cấu tổ chức, chế quản l , nội dung, phương pháp dạy học; thực chuẩn h a, đại h a, xã hội h a chất lượng giáo dục Việt Nam Dưới lãnh đạo c a Đảng, nghiệp đổi nước ta gần 30 năm qua thu thành tựu to lớn đáng tự hào Song, hông thể hông thừa nhận nguy thách thức lĩnh vực giáo dục, đào tạo n i chung giáo dục Phổ thông n i riêng Mặt trái c a inh tế thị trường, ảnh hưởng xấu c a văn h a ngoại lai tác động mạnh m tới nhân cách, đạo đức c a hệ trẻ Chúng ta phải đối diện với tình trạng suy thối, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm Đáng lo ngại lớp trẻ xuất vấn đề tiêu cực học tập thi cử, vấn đề bạo lực học đường ngày gia tăng, văn h a học đường bị xuống cấp nghiêm trọng Ở nhà trường nói chung, cơng tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống chưa quan tâm cách mức Một phận hông nhỏ học sinh chạy theo lối sống thực dụng, chưa c thức việc rèn luyện đạo đức, lối sống Nhiều giá trị đạo đức xã hội bị đảo lộn xuống cấp Khơng học sinh thiếu tích cực học tập rèn luyện, hơng chịu phấn đấu, thiếu niềm tin, l tưởng sống Thực trạng học sinh m c vào tệ nạn ma túy, tệ nạn mại dâm, thành lập nh m hông lành mạnh, đánh nhau, tổ chức đua xe trái phép, bạo lực học đường, quan hệ tình dục trước nhân mối lo lớn c a toàn xã hội ta, tạo hình ảnh hơng đẹp học sinh Từ thực trạng đ , xã hội quan tâm tìm cách giải quyết, ngành giáo dục đào tạo trăn trở tìm giải pháp, Đảng Nhà nước ta đạo liệt với tính đổi tồn diện giáo dục nước nhà, đ , vai trò c a giáo dục Phổ thông c tầm quan trọng đặc biệt Giáo dục Phổ thông vườn ươm để c người hoàn thiện, hởi đầu cho nghiệp đào tạo người, hình thành nhân cách Tất điều đ đặt yêu cầu thiết đòi hỏi phải nhận thức đ n vai trò c a giáo dục GDĐĐ cho học sinh, học sinh THPT - giai đoạn c a chuyển tiếp thiếu niên niên, giai đoạn tạo dựng m ng nhân cách để trở thành sinh viên, trí thức, người lao động cho tương lai Nghệ An vùng đất c truyền thống hiếu học, nơi sinh nhiều nhân tài cho đất nước Tuy nhiên, thời gian vừa qua, qua hảo sát tình hình đặc điểm học sinh THPT c a Tỉnh Nghệ An, đặc biệt học sinh trường THPT Chuyên TP Vinh (Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu; Trường THPT Chuyên - Đại học Vinh), bên cạnh mặt tích cực, cịn lo l ng đạo đức, nhân cách c a phận học sinh tư tưởng trung bình ch nghĩa, lối sống thực dụng, vi phạm văn h a học đường Thực tế c nguyên nhân hách quan, song c nguyên nhân ch quan công tác GDĐĐ c a nhà trường chưa đạt hiệu mong đợi, chí cịn c trường xem nhẹ, chưa quan tâm mức đến công tác GDĐĐ, nhân cách cho học sinh Là giáo viên dạy môn Giáo dục công dân trường THPT, với l trên, chọn vấn đề: Giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Chính trị học c a Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục đạo đức cho học sinh n i chung cho học sinh THPT n i riêng khơng phải vấn đề hồn tồn Cái nội dung, phương pháp giáo dục thay đổi cho phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh lịch sử định Vì vậy, thời gian qua, c nhiều tác giả, g c độ triết học, tâm l học, giáo dục học, công bố cơng trình nghiên cứu c a Về Nghị quyết, văn c a Nhà nước liên quan đến công tác GDĐĐ c : Chỉ thị 06 - CT/TW c a Bộ Chính trị Về tổ chức vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngày 07 tháng 11 năm 2006 [18]; Chỉ thị 03-CT/TW c a Bộ Chính trị Về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngày 14 tháng năm 2011 [19]; Ngày 18 tháng năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị số 2516/CT-BGDĐT Về việc thực vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngành giáo dục đào tạo [9]; Ngày 16 tháng năm 2008, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành Quy định đạo đức nhà giáo [10]; Thông báo số 1231/TB-BGDĐT ngày 30 tháng năm 2013 c a Bộ Giáo dục Đào tạo ết Hội thảo Quốc gia GDĐĐ - công dân giáo dục Phổ thông Việt Nam [11]… Đây văn bản, tài liệu mang tính định hướng trình GDĐĐ cho học sinh, sinh viên hệ thống giáo dục quốc dân n i chung trường THPT n i riêng Viện Khoa học giáo dục Việt Nam hối trường Đại học Sư phạm (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Vinh, Đại học Sư phạm Huế, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh ) c đ ng g p quan trọng vào lĩnh vực nghiên cứu với tác giả: Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đức Minh, Phạm Minh Hạc [22], [23], [24], [25], [26], Phạm Tất Dong, Phạm Hoàng Gia, Phạm Minh Hùng, Nguyễn Lương Bằng [4], [5], [6], [7] nhiều tác giả hác Để đến quan niệm giải pháp GDĐĐ, tác giả lựa chọn cho cách tiếp cận hác nhau, tạo đa dạng, phong phú nội dung phương pháp nghiên cứu Cụ thể như: tác giả Phạm Minh Hạc xuất phát từ đặc trưng tâm l học để hảo sát hành vi hoạt động, nghiên cứu đạo đức cấu trúc c a nhân cách, thực trình GDĐĐ trình phát triển nhân cách, xem đ mục tiêu quan trọng c a việc thực chất lượng giáo dục; tác giả Nguyễn Đức Minh nghiên cứu trình bày sở tâm l - giáo dục học c a GDĐĐ; tác giả Hà Thế Ngữ trọng đến vấn đề tổ chức trình GDĐĐ thơng qua dạy học mơn hoa học, môn hoa học xã hội nhân văn, rèn luyện phương pháp tư hoa học để sở đ giáo dục giới quan, nhân sinh quan, bồi dưỡng thức đạo đức, hướng dẫn thực hành vi đạo đức cho học sinh; tác giả Phạm Tất Dong sâu nghiên cứu sở tâm l c a hoạt động giáo dục lao động, giáo dục hướng nghiệp, g n ết hoạt động với GDĐĐ nhằm đạt mục tiêu GDĐĐ nghề nghiệp l tưởng nghề nghiệp cho hệ trẻ; tác giả Nguyễn Lương Bằng c loạt viết: Giáo dục đạo đức cho học sinh (dưới góc độ triết học đạo đức) [4]; Truyền thống đạo đức trọng nhân nghĩa ảnh hưởng sinh viên [5]; Sinh viên với việc học tập đạo đức Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế [6]; Tiêu chí đánh giá, xếp loại đạo đức học sinh Phổ thông - số vấn đề đặt bối cảnh [7] Tác giả đề cập đến vấn đề đạo đức GDĐĐ 123 lực c a học sinh vừa địi hỏi gia đình, nhà trường, xã hội tạo điều iện cho học sinh c môi trường thuận lợi cho việc tự rèn luyện, tự GDĐĐ Những giải pháp cần thiết g p phần nâng cao công tác GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên địa bàn TP Vinh, tạo điều iện thuận lợi cho học sinh hoàn thiện đạo đức đáp ứng yêu cầu c a thời ỳ Kết luận chƣơng Nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu THPT Chuyên - Đại học Vinh địa bàn TP Vinh, tỉnh Nghệ An, cần xác định phương hướng giải pháp phù hợp Trên sở phân tích sở l luận điều tra, hảo sát thực trạng, luận văn đề phương hướng giải pháp nâng cao hiệu công tác GDĐĐ cho học sinh Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu THPT Chuyên - Đại học Vinh địa bàn TP Vinh, tỉnh Nghệ An Về phương hướng, xác định tuân th quan điểm trị, văn h a pháp luật cơng tác GDĐĐ cho học sinh, g n giáo dục với tự giáo dục đạo đức, giáo dục l thuyết ết hợp giáo dục thực tiễn tôn trọng đặc điểm đối tượng học sinh Trên sở bám sát phương hướng, xây dựng giải pháp đ là: Nâng cao nhận thức, thức trách nhiệm c a đội ngũ cán bộ, giáo viên công tác GDĐĐ cho học sinh; Phát huy vai trò c a tổ chức, đồn thể cơng tác GDĐĐ cho học sinh; Nâng cao hiệu c a môn Giáo dục công dân công tác GDĐĐ cho học sinh; Xây dựng môi trường học tập lành mạnh, tập thể lớp tự quản tốt; Đa dạng hoá hoạt động GDĐĐ lên lớp; Tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh; Phát huy tính tự giác ch động c a học sinh học tập, rèn luyện đạo đức 124 Qua đ , nhận thấy, giải pháp đưa phù hợp với phương hướng đồng thời cho thấy mối quan hệ mật thiết giải pháp Nói cách khác, việc GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên địa bàn TP Vinh, tỉnh Nghệ An c thể đem lại ết tốt hi giải pháp thực đồng GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên phải thực thông qua hoạt động dạy học (nhất môn Giáo dục công dân môn học xã hội nhân văn), thông qua hoạt động ngoại h a, qua hành động nêu gương c a thầy cô giáo… rõ ràng hông thể tách hỏi mơi trường xã hội gia đình Ở đây, tổ chức phải ch động thực mối quan hệ phối hợp định hướng, giáo dục học sinh, đồng thời đưa học sinh tham gia vào hoạt động cụ thể C thực đồng giải pháp, c cách thức huy động nhiều ch thể tham gia vào giáo dục học sinh, đồng thời c ết hợp l thuyết dạy học với hoạt động cụ thể việc GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên địa bàn TP Vinh đem lại ết tốt đẹp, học sinh thực nhận thấy vai trị c a đạo đức hình thành giá trị c a thân, tác động tới cộng đồng, xã hội, từ đ c động lực để tu dưỡng, rèn luyện, iên trì tin tưởng vào sức mạnh c a giá trị chân 125 KẾT LUẬN GDĐĐ phận quan trọng nằm trình giáo dục tổng thể gồm: đức, trí, thể, mĩ GDĐĐ trường học hoạt động c tổ chức, c mục đích, ế hoạch nhằm hình thành cho học sinh thức, tình cảm, niềm tin đạo đức, tạo lập th i quen, hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực c a cộng đồng Trong bối cảnh văn h a bị tác động tiêu cực từ xu hướng toàn cầu h a phát triển mạnh m c a inh tế thị trường nay, việc GDĐĐ cho học sinh, đ c học sinh trường THPT Chuyên địa bàn TP Vinh trở nên quan trọng cấp thiết lúc hết Đây vừa cách bảo vệ giá trị đạo đức thuộc truyền thống vừa cách phát huy giá trị đạo đức đ để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Dĩ nhiên, vấn đề quan trọng GDĐĐ cho học sinh phương pháp, cách thức giáo dục, phải vào đặc điểm tâm sinh l nhân tố ảnh hưởng đến trình GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên để giải pháp đưa đảm bảo tính thi Muốn đưa giải pháp để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh cần phải hảo sát đặc điểm, tình hình nhà trường học sinh, thực trạng GDĐĐ cho học sinh thuộc đối tượng nghiên cứu Các trường THPT Chuyên địa bàn TP Vinh, tỉnh Nghệ An dầu c lịch sử phát triển hác song mái trường c bề dày truyền thống Trong tình hình phát triển mới, Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu Trường THPT Chuyên - Đại học Vinh hác quy mô, số lương học sinh, giáo viên, chất lượng học sinh Trong công tác GDĐĐ cho học sinh, trường THPT Chuyên địa bàn TP Vinh đạt số thành tích định Tuy nhiên, nhìn chung, trường THPT Chuyên địa bàn TP Vinh chưa nhận thức đầy đ vai trị, nghĩa c a cơng tác GDĐĐ cho học sinh Từ đ , nội dung GDĐĐ nghèo nàn, phương pháp cứng nh c, 126 chưa linh hoạt, chưa tổ chức nhiều hoạt động GDĐĐ g n với thực tiễn đời sống Cũng từ đây, học sinh trường THPT Chuyên địa bàn TP Vinh dầu chăm học tập song chưa trọng rèn luyện đạo đức, cịn thiếu yếu ỹ sống, thích ứng với môi trường chậm, chưa tham gia nhiều hoạt động xã hội, hoạt động địa phương, hoạt động hướng cộng đồng, nguồn cội… Chính từ thực trạng này, nhà trường THPT Chuyên địa bàn TP Vinh cần phải đưa giải pháp thiết thực, cụ thể để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh, để học sinh giáo dục, phát triển toàn diện Để GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên địa bàn TP Vinh đạt ết tốt, yêu cầu trước tiên nhà trường phải xác định rõ phương hướng, cụ thể: phải tuân th quan điểm trị, văn h a pháp luật công tác GDĐĐ cho học sinh; g n giáo dục với tự giáo dục đạo đức, giáo dục l thuyết ết hợp giáo dục thực tiễn; tôn trọng đặc điểm đối tượng học sinh trường THPT Chuyên Trên sở xác định phương hướng GDĐĐ, nhà trường phải nghiên cứu để đưa nh m giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác GDĐĐ Theo quan điểm c a chúng tôi, việc GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên địa bàn TP Vinh cần phải xác định giải pháp đ là: nâng cao nhận thức, thức trách nhiệm c a đội ngũ cán bộ, giáo viên công tác GDĐĐ cho học sinh; phát huy vai trò c a tổ chức, đồn thể cơng tác GDĐĐ cho học sinh; nâng cao hiệu c a môn Giáo dục công dân công tác GDĐĐ cho học sinh; xây dựng môi trường học tập lành mạnh, tập thể lớp tự quản tốt; đa dạng hoá hoạt động GDĐĐ lên lớp; tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh; phát huy tính tự giác ch động c a học sinh học tập, rèn luyện đạo đức Mỗi giải pháp đưa c mặt tích cực hạn chế, c giải pháp dễ thực hiện, c giải pháp tương đối h hăn, phụ thuộc u cầu, địi hỏi 127 hách quan Vì thế, để đạt hiệu trình triển hai, nhà trường phải thực đồng giải pháp Bên cạnh đ , nhà trường cần nhận hỗ trợ mặt sở vật chất, inh phí, chế độ sách, hợp tác c a cán bộ, giáo viên, hỗ trợ c a gia đình học sinh, quan, ban, ngành liên quan để việc GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên địa bàn TP Vinh đạt ết tốt nhất, g p phần đưa mục tiêu giáo dục toàn diện trở thành thực 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh (1997), “Cơng tác giáo dục đạo đức, trị cho học sinh, sinh viên”, Tạp chí Cộng sản, (2), tháng 2 Hồng Chí Bảo (1998), Sự biến đổi mối quan hệ cá nhân xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường Phổ thông sở TP Hồ Chí Minh thời kỳ đổi nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lương Bằng (1993), Giáo dục đạo đức cho học sinh (dưới góc độ triết học đạo đức), Thơng báo Khoa học, ĐHSP Vinh, Số (9), tr.69-71 Nguyễn Lương Bằng (2006), “Truyền thống đạo đức trọng nhân nghĩa ảnh hưởng c a n sinh viên nay”, Tạp chí Giáo dục, (4), tr.13-15 Nguyễn Lương Bằng (2009), “Sinh viên với việc học tập đạo đức Hồ Chí Minh thời ỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị tuyên truyền, (5), tr.48-51 Nguyễn Lương Bằng (2012), “Tiêu chí đánh giá, xếp loại đạo đức học sinh Phổ thông - số vấn đề đặt bối cảnh nay”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sài Gịn, (8), tr.77-83 Mai Văn Bính (1991), Một số vấn đề thời đại đạo đức, Trường Đại học Sư phạm 1, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), “Chỉ thị số 2516/CT-BGDĐT việc thực vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngành giáo dục đào tạo”, ngày 18 tháng năm 2007 129 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), “Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành Quy định đạo đức nhà giáo”, ngày 16 tháng năm 2008 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), “Thông báo số 1231/TB-BGDĐT ết Hội thảo Quốc gia giáo dục đạo đức - công dân giáo dục Phổ thông Việt Nam”, ngày 30 tháng năm 2013 12 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), “Đôi điều suy nghĩa giá trị biến đổi c a giá trị hi ngước ta chuyển sang inh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (1) 13 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (Đồng ch biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (Đồng ch biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Kh c Chương (1997), “Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THPT”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (2) 16 Trịnh Huy Duy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Chỉ thị 06-CT/TW c a Bộ trị tổ chức vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngày 07 tháng 11 năm 2006 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Chỉ thị 03-CT/TW c a Bộ trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngày 14 tháng năm 2011 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), “Báo cáo Hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung ương Đảng ( h a IX)”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 130 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (Đồng ch biên) (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (2007), “Nghiên cứu giá trị nhân cách thời đổi (toàn cầu h a)”, Tạp chí Tâm lý học, (102), tháng 24 Phạm Minh Hạc (Ch biên) (2007), Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEO PI-R cải biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (2008), Tâm lý học nghiên cứu người thời đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (2012), Giá trị học, Nxb Dân trí, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hải, “Mỗi giáo viên gương”, http://www.qdnd.vn 28 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đặng Vũ Hoạt (2003), Hoạt động giáo dục lên lớp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tạo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách hoa, Hà Nội 31 Thanh Hương - Hùng Thanh, “Bộ Văn h a, Thể thao Du lịch Tổng ết 15 năm thực Nghị Hội nghị Trung ương h a VIII”, http://vhttcs.org.vn 32 Phan Văn Kha, Nguyễn Lộc (Đồng ch biên) (2012), Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Đoàn Hữu Khánh (2011), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức q trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở - Qua khảo sát trường trung học sở Collette, quận 3, TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Vinh 131 34 Giáo sư Vũ Khiêu (Ch biên) (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 C.Mác (1982), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển Triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 42 Nguyễn Bảo Ngọc (2010), Nâng cao chất lượng dạy học phần Công dân với đạo đức chương trình Giáo dục cơng dân 10 trường THPT Phan Thanh Giản, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Vinh 43 Phạm Đình Nghiệp (1996), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam điều kiện lịch sử mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Phúc (1996), “Vai trò c a giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường”, Tạp chí Triết học, (10) 45 Nguyễn Văn Phúc (2007), “Về tính quy luật c a hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức mới”, Tạp chí Triết học, (3), tháng 46 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (2011), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 48 Nguyễn Thái Sơn (1999), “Tác động c a hoa học - công nghệ đại đến đời sống đạo đức, tinh thần c a người”, Tạp chí Giáo dục, (4), tháng 4, tr.5-6 132 49 Nguyễn Thái Sơn (2007), Một số giải pháp chống suy thoái đạo đức bối cảnh nay, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia - Viện Triết học, 25/7/2007, tr.120-127 50 Diane Tillman (nhiều người dịch) (2008), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 51 Lê Gia Thanh (2009), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trunh học Phổ thơng Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 52 Lê Thị Hoài Thanh (2002), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục đạo đức, hệ thống giá trị tư tưởng nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Ngọc Thêm (2011), “Giá trị chuyển đổi hệ giá trị văn h a truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (320), tháng 55 Lưu Thu Thúy (2001), Phương pháp dạy học đạo đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Minh Thuyết - Hồng Hịa Bình, “Xác định mục tiêu giáo dục để thực đổi toàn diện giáo dục Việt Nam”, http://www.tapchicongsan.org.vn 57 Hoàng Anh Tuấn (2012), “Từ quan điểm Hồ Chí Minh người tồn diện đến phát triển giáo dục nước ta”, http://www.gdtd.vn 58 Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Đại học, Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh (2012), Kỷ yếu Hội thảo GDĐĐ cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam 59 Trường THPT Chuyên - Đại học Vinh, Báo cáo tổng kết năm học 2010 2011, 2011 - 2012, 2012 - 2013, 2013 - 2014 133 60 Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, Báo cáo tổng kết năm học 2010 2011, 2011 - 2012, 2012 - 2013, 2013 - 2014 61 Chu Hồng Văn (2008), Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức trường THPT TP Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Vinh 62 Nguyễn Kh c Vinh (1999), “Xây dựng đạo đức, lối sống chuẩn mực xã hội để phát triển toàn diện người”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (3) 63 Lê Xn Vũ (1994), “Mấy giáo dục, rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, (4) 64 Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, cán Đoàn, giáo viên) Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Chuyên địa bàn Tỉnh Nghệ An, xin đồng chí vui lịng cho biết iến c a vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp viết thêm iến c a cần thiết Câu hỏi: Đồng chí đánh giá nhƣ tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Chuyên địa bàn Tỉnh Nghệ An? Mức độ STT Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng l m Hồn tồn hơng quan trọng Xin cảm ơn đồng chí! Ý kiến Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu Trường THPT Chuyên - Đại học Vinh) Để giúp nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Chuyên địa bàn Tỉnh Nghệ An, xin em vui lòng cho biết iến c a vấn đề cách đánh dấu (X) vào thích hợp viết thêm iến c a cần thiết Câu hỏi: Em đánh giá nhƣ vai trò phẩm chất dƣới hình thành nhân cách ngƣời học sinh? Vai trò TT Phẩm chất đạo đức Rất quan trọng Yêu Tổ quốc Yêu lao động Dũng cảm Cần cù, chăm Trung thực, thật Tiết iệm Ý thức ỷ luật Yêu thương, nhân Tôn sư trọng đạo 10 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Cảm ơn em! Quan trọng Không quan trọng Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để giúp nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Chuyên địa bàn Tỉnh Nghệ An, xin đồng chí vui lịng cho biết iến c a vấn đề cách đánh dấu (X) vào thích hợp viết thêm iến c a cần thiết Câu hỏi: Theo đồng chí, trách nhiệm cơng tác GDĐĐ cho học sinh thuộc ai? Trách nhiệm thuộc Ý kiến Gia đình Nhà trường Xã hội Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Để giúp nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Chuyên địa bàn Tỉnh Nghệ An, xin Bác vui lòng cho biết iến c a vấn đề cách đánh dấu (X) vào thích hợp viết thêm iến c a cần thiết Câu hỏi: Theo bác, trách nhiệm cơng tác GDĐĐ cho học sinh thuộc ai? Trách nhiệm thuộc Ý kiến Gia đình Nhà trường Xã hội Xin chân thành cảm ơn Bác! ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ VÂN ANH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên. .. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TP VINH, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 85 3.1 Phương hướng giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung. .. Trung học phổ thông Chuyên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 55 2.3 Tình hình cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An