Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học huyện An Lão, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học huyện An Lão, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học huyện An Lão, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học huyện An Lão, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học huyện An Lão, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học huyện An Lão, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học huyện An Lão, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học huyện An Lão, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu phát triển giáo dục giới Việt Nam thực công giáo dục, tạo điều kiện cho trẻ em có hội tiếp cận giáo dục có chất lượng, dạy học dựa khả nhu cầu người học, tạo điều kiện cho trẻ em có hội phát triển tối đa lực cá nhân trẻ tạo bình đẳng giáo dục cho trẻ em nói chung trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt nói riêng Từ năm 1990 đến Việt Nam triển khai chương trình giáo dục hoà nhập, huy động số lượng lớn HSKT lớp học hoà nhập học sinh khác, nơi em sinh lớn lên Tháng 11 năm 1995, Thủ tướng Chính phủ định chuyển giao tồn cơng việc chăm sóc, giáo dục HSKT sang Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Sau hai mươi năm thực hiện, Việt Nam thực giáo dục chuyên biệt cho 79.580 HSKT cấp tiểu học GDHN cho 333.211 HSKT cấp tiểu học Đặc biệt, công tác GDHN thành công lớn năm học 2008 – 2009 với 147.929 em.Đẩy mạnh hoạt động giáo dục cho TKT, Chính phủ ban hành Quyết định số 1019/QĐ – TTg phê duyệt Đề án Hỗ trợ người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020, đề mục tiêu đến năm 2015 có 60% TKT tiếp cận giáo dục đến năm 2020 đạt 70% Với Thành phố Hải Phịng, trường khiếm thính trường Nguyễn Đình Chiểu trường chuyên biệt, thu hút đơng số HSKT (khiếm thính khiếm thị) địa bàn thành phố Số trẻ tham gia học hòa nhập trường tiểu học tồn thành phố nói chung huyện An Lão nói riêng chủ yếu TKT vận động nhẹ khuyết tật trí tuệ Thực đạo cấp, ngành, An Lão thực GDHN từ nhiều năm thu kết định Tuy nhiên, yếu tố khách quan chủ quan như: lực chuyên môn, kiến thức nhận thức TKT, GDHN cho TKT quản lí hoạt động cán quản lí, giáo viên cịn hạn chế; sở vật chất phục vụ cho GDHN thiếu thốn; nhận thức người dân đối tượng TKT chưa đắn dẫn đến chất lượng GDHN thấp, thiếu bền vững Xuất phát từ lý trên, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn công tác, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động giáo dục hoà nhập HSKT trường tiểu học huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng”làm đề tài luận văn thạc sĩ để nghiên cứu nhằm góp phần cải thiện chất lượng hoạt động quản lý GDHN HSKT Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận khảo sát thực trạng việc thực GDHN HSKT trường tiểu học huyện An Lão, đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoà nhập HSKT trường tiểu học huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý giáo dục hoà nhập HSKT trường tiểu học 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý giáo dục hoà nhập HSKT trường tiểu học huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập HSKT trường tiểu học huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng Đối tượng vàkhách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng 4.2 Khách thể nghiên cứu:Giáo dục hoà nhập HSKT trường tiểu học Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành khảo sát quản lý GDHNHSKT 19 trường tiểu học huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng - Thời gian nghiên cứu: Đề tài sử dụng số liệu GDHNHSKT trường tiểu học huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng từ giai đoạn 2010 đến - Chủ thể quản lý: tập trung vào vai trò quản lý Phòng GD&ĐT Giả thuyết khoa học Hiện nay, chất lượng GDHN HSKT trường Tiểu học huyện An Lão - TP Hải Phòng nhiều hạn chế Nếu đề xuất biện pháp quản lý GDHN HSKT phù hợp với đặc điểm HSKT, đặc điểm nhà trường, phù hợp với tình hình địa phương thực phối hợp cách đồng bộ, hợp lý với lực lượng ngồi nhà trường tạo môi trường thuận lợi giúp TKT phát triển thân hòa nhập cộng đồng Phương pháp nghiên cứu Luận văn có sử dụng nhómphương pháp nghiên cứu lý luận, nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (quan sát, điều tra viết, vấn sâu, tổng kết thực tiễn, chuyên gia) vàphương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục Kết cấu luận văn gồm chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC Chương trình bày 33 trang, từ trang đến trang 38, gồm nội dung sau: 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong phần này, tác khái qt cơng trình nghiên cứu tác giả nước nước giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, quản lý giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật Nhìn chung nghiên cứu tác giả nước tập trung việc nghiên cứu mơ hình GDHN TKT cách thức tổ chức, điều kiện thực mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu vào vấn đề quản lý việc thực GDHN nhà trường phổ thông nói chung, nhà trường tiểu học nói riêng Các tác giả nước nghiên cứu đề cập đến việc tổ chức quản lý GDHN cho TKT trường tiểu học từ nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, tất cơng trình nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý việc thực GDHN cho TKT trường tiểu học thuộc phạm vi cấp huyện với chủ thể quản lý phòng giáo dục & đào tạo Do vậy, việc nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung lý luận thực tiễn cho quản lý GDHN cho TKT cấp tiểu học 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Trẻ khuyết tật Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), khái niệm khuyết tật gắn với yếu tố sau: - Những thiếu hụt cấu trúc thể suy giảm chức năng; - Những hạn chế hoạt động cá thể; - Môi trường sống: khó khăn, trở ngại mơi trường sống mang lại làm cho họ tham gia đầy đủ có hiệu hoạt động cộng đồng Trong phạm vi nghiên cứu này, hiểu: TKT trẻ có khiếm khuyết cấu trúc, chức thể hoạt động khơng bình thường dẫn đến gặp khó khăn định hoạt động cá nhân, tập thể, xã hội học tập theo chương trình giáo dục phổ thơng khơng hỗ trợ đặc biệt phương pháp giáo dục - dạy học trang thiết bị trợ giúp cần thiết 1.2.2 Giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật Theo Quy định GDHN cho người khuyết tật, tàn tật ban hành theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/05/2006 Bộ GD&ĐT: “GDHN quan niệm hỗ trợ học sinh, có TKT, hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thiết lớp học phù hợp trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành thành viên đầy đủ xã hội, TKT giáo dục môi trường giáo dục phổ thông theo chương trình chung điều chỉnh, bảo đảm điều kiện cần thiết để phát triển đến mức cao khả trẻ” Khái niệm trường hoà nhập mơ hình trường họcđược tổ chức để giải vấn đề đa dạng nhằm trọng đến việc học trẻ Mọi giáo viên, cán nhân viên nhà trường cam kết làm việc tạo trì mơi trường đầm ấm có hiệu cho việc học tập Trách nhiệm cho trẻ chia sẻ 1.2.3 Quản lý giáo dục, quản lý giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật 1.2.3.1 Quản lý giáo dục Những khái niệm Quản lý giáo dục có cách diễn đạt khác hiểu cách khái quát: Quản lý giáo dục hệ thống tác động có chủ đích, phù hợp với qui luật khách quan chủ thể quản lý giáo dục đến đối tượng quản lý hệ thống giáo dục nhằm khai thác tận dụng tốt tiềm hội để đạt mục tiêu giáo dục môi trường biến động 1.2.3.2 Quản lý giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật Quản lý GDHN học sinh khuyết tật tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật nhà quản lý tới yếu tố trình GDHN TKT để em có hội phát triển thân, hịa nhập với cộng đồng 1.3 Giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật 1.3.1 Nhận dạng - Phân loại trẻ khuyết tật Trẻ khuyết tật phân loại thành dạng sau: 1.TKT thính giác (khiếm thính): trẻ bị suy giảm chức nghe mức độ khác dẫn đến khó khăn ngơn ngữ giao tiếp, ảnh hưởng đến trình nhận thức chức tâm lí khác 2.TKT thị giác (khiếm thị): trẻ 18 tuổi có khuyết tật thị giác, có phương tiện trợ giúp gặp nhiều khó khăn hoạt động cần sử dụng mắt 3.TKT vận động: trẻ có tổn thất chức vận động làm cản trở đến việc di chuyển, sinh hoạt học tập…Trẻ khuyết tật vận động phân làm hai dạng: - Trẻ bị hội chứng não nặng dẫn đến khuyết tật vận động Những TKT dạng thường trẻ gặp nhiều khó khăn học tập - TKT vận động chấn thương nhẹ hay bệnh bại liệt gây làm khoèo, liệt chân, liệt tay,… não trẻ bình thường, trẻ học tập tốt, cần giúp trẻ phương tiện tới trường Trẻ cần luyện tập phát triển chức vận động từ lúc nhỏ, cho kết phục hồi nhanh chóng TKT trí tuệ: trẻ suy giảm lực nhận thức, khơng thích nghi với hoạt động xã hội, số thông minh thấp, xảy trước tuổi trưởng thành, khó chữa trị Khuyết tật ngôn ngữ: Do bị tật quan tiếp nhận huy ngôn ngữ vùng não tổn thương phận phát âm làm ảnh hưởng đến ngôn ngữ giao tiếp Ða tật: Trên tật, có hay nhiều loại khuyết tật Ví dụ vừa khiếm thính vừa khiếm thị vừa khuyết tật vận động lại vừa khuyết tật trí tuệ… Các dạng khác: rối loạn hành vi cảm xúc, tăng động,… 1.3.2 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ khuyết tật Trẻ em khuyết tật thường có vấn đề khả tự nhận thức (cảm nhận thân) Về phát triển tình cảm - xã hội, TKT trí tuệ thiếu cân tâm lý tối ưu nhận thức, tình cảm xã hội, trẻ cần nhiều kích thích trẻ bình thường để phát triển tình cảm - xã hội, để đáp ứng nhu cầu thực trẻ Về phát triển hành vi xã hội, trẻ bị khuyết tật trí tuệ thường xuất hành vi có vấn đề đa dạng như: cáu giận, đạp phá, khóc lóc, rút lui trẻ khó kết bạn, hiếu động chơi, tâm trạng hay thay đổi, bối rối làm việc với người khác, có hành vi khơng phù hợp vài TKT trí tuệ tỏ thờ ơ, lãnh đạm với môi trường xung quanh 1.3.3 Khó khăn học sinh khuyết tật học tập Đối với học sinh khiếm thị… Đối với học sinh khuyết tật vận động… Đối với học sinh khiếm thính… Đối với học sinh khuyết tật trí tuệ… Đối với học sinh khuyết tật ngôn ngữ… Đối với học sinh rối loạn hành vi cảm xúc… 1.3.4 Bản chất giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật 1.3.5 Quy trình giáo dục hịa nhập học sinh khuyết tật Kết trình thực hiện, Bộ GD&ĐT xác định thực GDHN TKT nhà trường cần tiến hành theo bước sơ đồ 1.1 đây: Tìm hiểu khả năng, nhu cầu 2.Xây dựng mục tiêu kế môi trường phát triển TKT hoạch giáo dục cá nhân TKT 4.Đánh giá kết GDHN TKT 3.Thực kế hoạch Sơ đồ 1.1 Các bước tiến hành GDHN TKT nhà trường Bước 1: Tìm hiểu khả nhu cầu học sinh khuyết tật (1) Sự phát triển thể chất: đánh giá phát triển cân đối thể hình dáng bề ngồi, khả vận động, khả lao động, phát triển giác quan (2) Khả sử dụng ngôn ngữ giao tiếp: khả tiếp nhận biểu đạt thông tin phương thức khác nghe, đọc, hiểu ngôn ngữ, ngôn ngữ diễn đạt cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, kỹ phát âm, sử dụng từ vựng, ngữ pháp, kỹ viết… (3) Khả nhận thức: khả tri giác không gian, thời gian, âm thanh, màu sắc; khả ghi nhớ, khả tư suy nghĩ, phán đoán, giải vấn đề; khả hiểu biết người, giới vật chất, phương tiện, công cụ…; khả học tập môn văn hóa, thể thao, nghệ thuật… (4) Quan hệ xã hội: mối quan hệ trẻ với cha mẹ, ông bà, Thầy/Cô, bạn bè, người thể ngôn ngữ, hành vi ứng xử, biểu xúc cảm, tình cảm…; khả thích ứng với quy định xã hội, trường lớp; khả hòa nhập với cộng đồng (5) Môi trường phát triển trẻ: quan tâm, điều kiện chăm sóc gia đình; thân thiện cộng đồng dân cư; chăm sóc y tế xã hội… Bước 2: Lập kế hoạch giáo dục hòa nhập cá nhân cho học sinh (1) Nội dung cần thực với trẻ; (2) Người tham gia thực hiện; (3) Thời gian thực theo nội dung; (4) Biện pháp thực theo nội dung; (5) Điều kiện thực nội dung; (6) Kế hoạch nuôi dạy trẻ (đối với trường bán trú); (7) Kết mong đợi Bước 3: Nhà trường tiểu học phối hợp lực lượng giáo dục triển khai kế hoạch GDHN cá nhân cho học sinh (1) Tổ chức dạy học hòa nhập; (2) Xây dựng vịng bè bạn; (3) Xây dựng nhóm hỗ trợ cộng đồng Bước 4: Đánh giá kế hoạch GDHN cá nhân cho học sinh khuyết tật (1) Đánh giá kết lĩnh hội kiến thức; (2) Đánh giá rèn luyện kỹ năng; (3) Đánh giá thái độ 1.3.6 Những lưu ý dạy học hòa nhập cho học sinh khuyết tật 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trường tiểu học Phòng Giáo dục Đào tạo 1.4.1 Nhiệm vụ, chức Phòng Giáo dục Đào tạo 1.4.2 Phân cấp quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập Phòng Giáo dục & Đào tạo Trường tiểu học Phòng GD&ĐT… Nhà trường tiểu học… 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục hòa nhậphọc sinh khuyết tật trường tiểu học Phòng GD&ĐT Quản lý hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học Phòng GD&ĐT tác động có mục đích, có kế hoạch việc sử dụng có hiệu tiềm năng, nguồn lực, hoạt động hội để nhà trường tiểu học thực hoạt động GDHN cách có hiệu 1.4.3.1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập (1) Cụ thể hóa văn đạo cấp GDHN tích hợp nội dung GDHN vào hoạt động cho HS thành hướng dẫn năm học trường tiểu học; (2) Đánh giá nguồn lực, nhu cầu điều kiện thực GDHN trường tiểu học phạm vi quản lý Phòng GD&ĐT; (3) Xác định mục tiêu cần đạt GDHN trường tiểu học trực thuộc, có phân loại mức độ đạt mục tiêu tùy thuộc vào điều kiện thực tế nhóm trường; (4) Xác định chương trình hành động Phịng GD&ĐT, trường tiểu học theo tiến trình năm học; (5) Xác định rõ điểm trọng tâm, điểm GDHN năm học; (6) Xác định tiêu cần đạt minh chứng chương trình hành động; (7) Xác định phương án dự phịng để ứng phó với bất định nhân tố bên bên ngồi nhà trường, phịng GD&ĐT (8) Phê duyệt kế hoạch GDHN trường tiểu học trực thuộc 1.4.3.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập (1) Xác định phận cá nhân Phòng GD&ĐT tham gia quản lý GDHNTKT trường tiểu học cho người, việc, quy định rõ chức năng, quyền hạn cho người, phận (2) Thông báo kế hoạch, chương trình hoạt động GDHN ngành đến trường tiểu học trực thuộc (3) Xây dựng chế phối hợp Phịng GD&ĐT tổ chức có liên quan trường tiểu học, tạo phối hợp đồng thống hoạt động máy quản lý nhằm đạt mục tiêu GDHN định 1.4.3.3 Chỉ đạo, giám sát thực hoạt động giáo dục hòa nhập (1) Chỉ đạo triển khai kế hoạch GDHN phê duyệt; (2) Theo dõi việc triển khai kế hoạch GDHN trường tiểu học; (3) Hướng dẫn việc triển khai kế hoạch GDHN trường tiểu học, đặc biệt trường có CBQL cịn thiếu kinh nghiệm, điều kiện triển khai khó khăn; (4) Cập nhật thay đổi, điều chỉnh chưa phù hợp kế hoạch, giải khó khăn nảy sinh q trình thực trường tiểu học 1.4.3.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hịa nhập Cơng bố văn tiêu chí đánh giá hoạt động GDHN thống với mục tiêu kế hoạch đầu năm; (1) Tổ chức tổng kết, thẩm định, đánh giá định kỳ kết hoạt động GDHN theo tiêu chí cơng bố, đánh giá số lượng chất lượng đạt so với mục tiêu đề (2) Đánh giá kết GDHN qua kế hoạch GDHN cá nhân TKT; (3) Xếp loại kết hoạt động GDHN trường tiểu học, phân tích nguyên nhân mặt đạt chưa đạt nhóm theo kết xếp loại (4) Lựa chọn trường điển hình tiên tiến để trường địa bàn học tập, nhân rộng mơ hình 1.4.3.5 Quản lý sở vật chất hỗ trợ cho hoạt động giáo dục hòa nhập (1) Đầu tư xây dựng phòng học phòng chức (2) Hỗ trợ cải tạo cảnh quan trường học, sân chơi, bãi tập (3) Cung cấp TBDH, tài liệu GDHN 1.4.3.6 Quản lý việc sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tham gia hoạt động giáo dục hòa nhập (1) Chỉ đạo trường tiểu học phân cơng GV chủ nhiệm có ý đến lực giảng dạy tổ chức hoạt động GDHN GV trường; (2) Chỉ đạo trường tiểu học lựa chọn bồi dưỡng GV chủ chốt GDHN; (3) Hình thành tổ cơng tác GDHN Phòng GD&ĐT gồm GV chủ chốt từ trường để tham gia bồi dưỡng, lên chuyên đề, kiểm tra đánh giá với Phòng (4) Mời chuyên gia tham gia bồi dưỡng GDHN cho GV đợt bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề (5) Tổ chức đợt hội giảng, chuyên đề 1.4.3.7 Quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hòa nhập (1) Xây dựng kế hoạch, đưa phương hướng phối hợp với lực lượng nhà trường GDHN; (2) Xác định nội dung hình thức phối hợp triển khai hướng dẫn đến trường tiểu học; (3) Xây dựng mối quan hệ phối hợp hoạt động với chuyên gia, gia đình, lực lượng y tế, cộng đồng để tập hợp, tổ chức, động viên, phân công phối hợp hoạt động với lực lượng nhà trường để GDHN 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật 1.5.1 Cơ sở vật chất trường tiểu học 1.5.2 Nguồn lực tài 1.5.3 Đặc điểm văn hóa - xã hội 1.5.4 Văn pháp quy giáo dục hòa nhập Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN AN LÃO - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chương trình bày 26 trang, từ trang 39 đến trang 64, gồm nội dung sau: 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.1.2 Nội dung khảo sát 2.1.3 Đối tượng khảo sát Tác giả khảo sát 218 CBQL, GV đó: 180 GV, 19 Hiệu trưởng 19 Phó Hiệu trưởng 19 trường tiểu học địa bàn huyện An Lão TP Hải Phòng 2.1.4 Công cụ khảo sát (Phụ lục) 2.1.5 Phương pháp khảo sát 2.1.6 Tổ chức khảo sát 2.1.7 Xử lý kết 2.2 Khái quát phát triển giáo dục huyện An Lão, Thành phố Hải Phòng 2.2.1 Khái quát kinh tế - xã hội huyện An Lão Huyện nằm phía Tây Nam thành phố, cách trung tâm thành phố khoảng 18km Diện tích tự nhiên 114,9km2, gồm 15 xã thị trấn với 134.755 nhân Thu nhập bình quân đầu người năm 2013 đạt 24,7 triệu đồng/người/; tỷ lệ hộ nghèo năm 2013 3,27% Theo quy hoạch phê duyệt đến năm 2020, An Lão đô thị vệ tinh thành phố Hải Phịng (đơ thị loại 4) 2.2.2 Khái qt giáo dục tiểu học huyện An Lão 10 - Quy mơ: Huyện An Lão có 19 trường tiểu học bố trí xã, thị trấn Riêng xã Thái Sơn xã Mĩ Đức, xã có trường tiểu học Tồn bậc học có 14/19 trường học đạt Chuẩn mức độ I chiếm 73,7% Tuy nhiên, quy mô lớp, học sinh số trường nhỏ gây lãng phí CSVC lao động - Chất lượng: Chất lượng giáo dục có nhiều tiến bộ, đa số học sinh ngoan, tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm Đạt năm 99%; Chất lượng học sinh đại trà đồng trường Tỷ lệ học sinh từ lớp đến lớp lên lớp thẳng năm từ 99,7% trở lên Học sinh hồn thành chương trình tiểu học ln đạt mức 100% - Khái quát đội CBQL giáo viên: Tồn Cấp có 503 CBQL giáo viên (95% đảng viên) 100% CBQL giáo viên có trình độ đạt chuẩn (thạc sĩ 0,2%; đại học 59%; Cao đẳng 38%; trung cấp 2,8%; 74,3% có chứng A tin học trở lên; 63,8% có chứng ngoại ngữ A) - Các điều kiện sở vật chất: tồn Cấp học có 88,8% ( 262 phịng) phịng học cao tầng, 67 phịng chức năng; 100% trường có phịng làm việc cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng 100% trường có máy vi tính nối mạng Internet; 22 phát học đường; 42 máy chiếu Projector 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục học sinh khuyết tật trường tiểu học huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên trường tiểu học huyện An Lão – Thành phố Hải Phòng hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật Vai trò lãnh đạo phòng GD&ĐT QL hoạt động GDHN quan trọng Lãnh đạo chuyên viên phịng GD&ĐT có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng hoạt động GDHN việc đạo kịp thời hiệu Đề tài tiến hành tìm hiểu nhận thức lãnh đạo chuyên viên phòng GD&ĐT, đội ngũ CBQL, GV trường tiểu học địa bàn huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng Kết khảo sát cho thấy: Hầu hết CBQL GV có nhận thức tốt tầm quan trọng hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật (2,94) với tỷ lệ cao CBQL GV đánh giá mức “Rất quan trọng”, khơng có CBQL GV cho hoạt động GDHN HSKT “Không quan trọng” 2.3.2 Thực trạng hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trường tiểu học huyện An Lão – Thành phố Hải Phòng Kết hoạt động GDHN thể theo quy trình GDHN HSKT qua bảng 2.5 đến 2.9 biểu đồ 2.1 2.3.2.1 Thực trạng tìm hiểu nhu cầu khả học sinh khuyết tật Kết khảo sát nhận thức việc tìm hiểu nhu cầu khả HSKT trường tiểu học huyện An Lão tương đối tốt (điểm trung bình 11 2,49) Tuy nhiên, mức độ thực cịn hạn chế (điểm trung bình 1,81) Đặc biệt, việc thực tìm hiểu nhu cầu khả phát triển thể chất HSKT chưa tốt (điểm trung bình 1,78) 2.3.2.2 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục hòa nhập cá nhân cho học sinh khuyết tật Thực trạng lập kế hoạch GDHN cá nhân cho HSKT trường tiểu học huyện An Lão chưa quan tâm nhiều (1,86) Còn yếu mặt: xác định nội dung cần thực kế hoạch, người tham gia điều kiện thực kế hoạch GDHN cá nhân cho HSKT 2.3.2.3 Thực trạng nhà trường tiểu học phối hợp lực lượng giáo dục triển khai kế hoạch dục hòa nhập cá nhân cho học sinh khuyết tật Kết khảo sát cho thấy việc nhà trường tiểu học phối hợp lực lượng giáo dục triển khai kế hoạch GDHN cá nhân cho học sinh chưa quan tâm nhiều thực chưa có kết cao Trong số nội dung cụ thể, Tổ chức dạy học hòa nhập đánh giá có tầm quan trọng cao (2,45) có kết thực thấp (1,83) 2.3.2.4 Thực trạng đánh giá kế hoạch dục hòa nhập cá nhân cho học sinh khuyết tật Kết khảo sát bảng 2.8 cho thấy thực trạng đánh giá kế hoạch GDHN cá nhân cho HSKT trường tiểu học huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng nhận thức tương đối tốt (2,44) song thực mức trung bình (1,85) Đáng ý, việc Đánh giá rèn luyện kỹ có điểm số thấp mức độ nhận thức (2,28) mức độ thực (1,81) * Đánh giá chung thực trạng hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tậttại trường tiểu học huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng Bảng 2.9 Thực trạng hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng Đánh giá Đánh giá mức độ mức độ Số nhận thức thực Nội dung khảo sát TT Thứ X Thứ X bậc bậc Tìm hiểu nhu cầu khả HSKT 2,49 1,81 Lập kế hoạch GDHN cá nhân cho học 2,46 1,86 sinh Nhà trường tiểu học phối hợp lực lượng giáo dục triển khai kế hoạch 2,38 1,87 GDHN cá nhân cho học sinh Đánh giá kế hoạch GDHN cá nhân cho 2,44 1,85 học sinh 12 Trung bình chung 2,44 1,8 Biểu đồ 2.1: So sánh kết nhận thức thực hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng Trong hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học huyện An Lão Thành phố Hải Phòng, nhà trường thực tốt việc Phối hợp lực lượng giáo dục triển khai kế hoạch GDHN cá nhân cho học sinh (1,87) cịn yếu nội dung Tìm hiểu nhu cầu khả HSKT (1,81) Trong đó, nội dung CBQL GV đánh giá quan trọng hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học địa bàn Huyện (2,49) 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học Phòng GD&ĐT huyện An Lão Thành phố Hải Phòng 2.4.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên trường tiểu học quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Kết khảo sát bảng 2.10 cho thấy: CBQL GV trường tiểu học địa bàn huyện An Lão, Thành phố Hải Phịng có nhận thức vai trò quản lý hoạt động GDHN cho học sinh khuyết tật, nhiên phận không nhỏ CBQL GV chưa đánh giá cao tầm quan trọng quản lý hoạt động GDHN, đặc biệt đội ngũ giáo viên (điểm TB 1,84) 2.4.2 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Kết khảo sát bảng 2.11 cho thấy việc lập kế hoạch quản lý hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học phòng GD&ĐT huyện An Lão thực tốt nội dung Phê duyệt kế hoạch GDHN trường tiểu học trực thuộc (1,95) thực yếu nội dung Xác định chương trình hành động Phịng GD&ĐT, trường tiểu học theo tiến 13 trình năm học (1,82) Các nội dung lại nhận thức tốt so với kết thực 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Kết khảo sát bảng 2.12cho thấy thực trạng tổ chức thực kế hoạch GDHN HSKT trường tiểu học phòng GD&ĐT huyện An Lão mức độ thực thấp (1,86) Đặc biệt việc Xây dựng chế phối hợp Phịng GD&ĐT tổ chức có liên quan trường tiểu học chưa quan tâm thực tốt chưa tương xứng với tầm quan trọng nội dung 2.4.4 Thực trạng đạo, giám sát thực hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật Kết khảo sát bảng 2.13 cho thấy thực trạng đạo, giám sát thực kế hoạch GDHN HSKT trường tiểu học phòng GD&ĐT huyện An Lão thực thiếu đồng bộ, việc Cập nhật thay đổi, điều chỉnh chưa phù hợp kế hoạch, giải khó khăn nảy sinh q trình thực trường tiểu học chưa kịp thời 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Kết khảo sát bảng 2.14 cho thấy thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học phòng GD&ĐT huyện An Lão chưa thực mức (1,88) Trong đó, việc Lựa chọn trường điển hình tiên tiến để trường địa bàn học tập, nhân rộng mơ hình đánh giá thực số nội dung (1,80) 2.4.6 Thực trạng quản lý sở vật chất hỗ trợ cho hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Kết khảo sát bảng 2.15 cho thấy việc QL CSVC hỗ trợ cho hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học phòng GD&ĐT huyện An Lão nhận thức thực mức (2,22 1,94) 2.4.7 Thực trạng quản lý sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tham gia hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Trong thực QL sử dụng bồi dưỡng đội ngũ GV tham gia hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học phòng GD&ĐT huyện An Lão, nội dung Tổ chức đợt hội giảng, chuyên đềđược đánh giá tốt (1,93) Chỉ đạo trường tiểu học phân cơng GV chủ nhiệm có ý đến lực giảng dạy tổ chức hoạt động GDHN GV trường (1,81) 2.4.8 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật 14 Kết bảng 2.17 cho thấy việc QL phối hợp lực lượng tham gia hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học phịng GD&ĐT huyện An Lão có điểm số đánh giá tầm quan trọng kết thực đạt mức (2,11 1,95) 2.4.9 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt độnggiáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học Phòng GD&ĐT huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng Kết đánh giá thực trạng QL hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học phòng GD&ĐT huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng phản ánh từ bảng 2.11 đến 2.17 cho thấy tranh khái quát vấn đề nghiên cứu Tổng hợp kết bảng 2.18 thể biểu đồ 2.2: Bảng 2.18 Thực trạng quản lý hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học Phòng GD&ĐT huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng Số TT Nội dung khảo sát Đánh giá mức độ nhận thức Thứ X bậc 2,23 2,22 2,39 2,12 2,22 Lập kế hoạch hoạt động GDHN Tổchứcthựchiệnkếhoạchhoạtđộng GDHN Chỉđạo, giámsátthựchiệnhoạtđộng GDHN Kiểm tra, đánhgiáhoạtđộng GDHN Quảnlý CSVC hỗtrợ cho hoạtđộng GDHN Quảnlýviệcsửdụngvàbồidưỡngđộingũ GV 2,14 tham gia hoạtđộng GDHN Quản lý phối hợp lực lượng tham gia 2,11 hoạt động GDHN Trung bình chung 2,2 Đánh giá mức độ thực Thứ X bậc 1,87 1,86 1,89 1,88 1,94 1,87 1,95 1,8 15 Biểu đồ 2.2: So sánh kết nhận thức thực nội dung QL hoạt động GDHNHSKT trường tiểu học phòng GD&ĐT huyện An Lão - Thành phố Hải Phịng Đánh giá thành cơng hạn chế cụ thể quản lý hoạt động GDHNHSKT trường tiểu học phòng GD&ĐT huyện An Lão Thành phố Hải Phịng, rút nhận định sau: Phòng GD&ĐT huyện An Lão – Thành phố Hải Phòng thực tốt việc Quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động GDHN (điểm TB 1,95 – xếp thức bậc 1) Đồng thời có nhận thức tốt tầm quan trọng việc Chỉ đạo, giám sát thực hoạt động GDHN quản lý hoạt động giáo dục hóa nhập HSKT trường tiểu học địa bàn Huyện (điểm TB 2,39 – xếp thứ bậc 1) Bên cạnh đó, cịn tồn số hạn chế nhận thức tầm quan trọng việc Quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động GDHN (điểm TB 2,11 – xếp thứ bậc 6) Mặt khác, Tổ chức thực kế hoạch hoạt động GDHN chưa thực tốt so với nội dung khác (điểm TB 1,86 – xếp thứ bậc 6) 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học phòng GD&ĐT huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng Đối với yếu tố thuộc môi trường quản lý, CBQL GV trường tiểu học huyện An Lão – Thành phố Hải Phòng đánh giá cao tầm ảnh hưởng việc Tổ chức tập huấn cho CBQL, GV hoạt động GDHN (1,95) Nguồn lực tài để tổ chức hoạt động GDHN (1,81) Như thấy, nhà trường cần bồi dưỡng thêm GDHN cần huy động nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài để hỗ trợ cho hoạt động giáo dục đạt hiệu cao Tiểu kết chương 16 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOÀ NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN AN LÃO - THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Chương trình bày 33 trang, từ trang 67 đến trang 99, gồm nội dung sau: 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp: Nguyên tắc phù hợp với chủ trương sách Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục đào tạo; Phù hợp với tình hình thực tế giáo dục hịa nhập kinh tế - xã hội địa phương; Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, phát triển bền vững ổn định; Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện đồng bộ; Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học; Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trường tiểu học thuộc địa bàn huyện An Lão – Thành phố Hải Phòng 3.2.1 Nâng cao nhận thức giáo dục hòa nhập cho cộng đồng nhà trường 3.2.1.1 Mục đích ý nghĩa 3.2.1.2 Nội dung cách thực Nội dung tuyên truyền giáo dục tập trung vào kiến thức kỹ khả nhu cầu TKT, việc tạo môi trường thuận lợi sinh hoạt học tập Các chủ trương sách lớn nhà nước, ngành người KT nói chung như: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (1992); Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (1991); Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (1991); Pháp lệnh người tàn tật (1998); Luật giáo dục (2005) Quyết định việc bàn hành Quy định GDHN Bộ GD&ĐT (2006) Về cách thức tổ chức thực GDHN trường tiểu học lực lượng nhóm HTCĐ, vịng bạn bè hỗ trợ cho GDHN Để nâng cao chất lượng GDHN giai đoạn tới cần ý việc xây dựng điển hình, tuyên truyền nêu gương nhân rộng điển hình địa phương, nhà trường, nhóm cá nhân thực tốt cơng tác này, có gương học sinh KT vượt khó học tập hồ nhập tốt 3.2.1.3 Điều kiện thực 3.2.2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường tiểu học 3.2.2.1 Mục đích ý nghĩa 3.2.2.2 Nội dung cách thực + Đối với xây dựng kế hoạch toàn diện GDHN: 17 - Làm rõ khẳng định vai trò, ý nghĩa kế hoạch tồn diện GDHN người làm cơng tác quản lý giáo dục (cấp Phòng GD&ĐT nhà trường tiểu học) - Trước khai giảng năm học, Phòng GD&ĐT cụ thể hoá kế hoạch Sở GD&ĐT, Ban điều hành huyện thành kế hoạch riêng ngành cơng tác GDHN, sở để Phịng GD&ĐT đạo tập trung thống công tác đồng thời tiền đề, để nhà xây dựng kế hoạch toàn diện GDHN cho trường tiểu học - Tổ chức trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm việc lập kế hoạch toàn diện GDHN trọng vào việc đề giải pháp thực dạy - học hoà nhập, giải pháp cho cơng tác xã hội hố GDHN định kế hoạch cụ thể (hàng tháng, tuần, ngày) Những vấn đề cần ý khâu duyệt kế hoạch Phòng GD&ĐT đơn vị để có góp ý, điều chỉnh kịp thời + Đối với việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân: - Tập huấn hỗ trợ giáo viên phụ trách lớp việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh KT lớp mình, trọng đến kiến thức kỹ việc xác định điểm mạnh, điểm yếu (năng lực nhu cầu) TKT, xác định nội dung dạy học hoà nhập nội dung hoạt động hỗ trợ khác, việc đề giải pháp thực để đạt mục tiêu - Tăng cường trao đổi, bàn bạc chia sẻ kinh nghiệm trách nhiệm giáo viên phụ trách lớp - cốt cán nhà trường - cốt cán huyện - phụ huynh học sinh việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân Bên cạnh cần lưu ý việc điều chỉnh kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh KT thường xuyên cần thiết đặc điểm đặc thù GDHN 3.2.2.3 Điều kiện thực 3.2.3 Chỉ đạo tăng cường hoạt động chuyên môn, hoạt động tập thể, hoạt động ngồi lên lớp 3.2.3.1 Mục đích ý nghĩa 3.2.3.2 Nội dung cách thực Trong chờ hướng dẫn Bộ GD&ĐT đánh giá dạy hồ nhập tiểu học, Phịng GD&ĐT với cốt cán huyện tiếp tục hồn thiện tiêu chí đánh giá dạy hoà nhập trường tiểu học tập trung vào nội dung như: - Xác định mục tiêu dạy; - Chuẩn bị đồ dùng thiết bị dạy - học; - Xây dựng nội dung; - Phương pháp dạy học phương pháp đặc thù dạy hoà nhập; - Tổ chức dạy; 18 - Đánh giá học sinh KT; - Kết học sinh KT đạt theo mục tiêu (thái độ, kiến thức, kĩ năng); Trên sở tăng cường việc dự rút kinh nghiệm dạy, tăng thêm số tiết dự giáo viên dạy hoà nhập từ 1- tiết/tháng so với số tiết dự tối thiểu theo quy định tiết/tháng Qua chọn tiết, giáo viên dạy giỏi để tổ chức học tập, nhân rộng điển hình Phịng GD&ĐT qui định thực việc thi giáo viên dạy giỏi hoà nhập, thi làm sử dụng đồ dùng dạy học hoà nhập hàng năm từ cấp trường đến cấp huyện vào thời điểm mà ngành tổ chức hội thi cho giáo viên huyện Đánh giá công nhận danh hiệu tương xứng cho giáo viên đạt thành tích tốt Hướng dẫn, tổ chức việc đăng ký viết báo cáo đề tài, sáng kiến kinh nghiệm GDHN trường tiểu học Chọn lựa viết có chất lượng để tổ chức chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm giáo viên trường toàn huyện Các hoạt động tập thể tổ chức trường tiểu học phong phú, vấn đề đặt cần tính tốn tổ chức để học sinh KT tham gia cách tự nhiên, chủ động tích cực, tránh tình trạng để em thành người thừa, lạc lõng tham gia cách hình thức, muốn cần ý số điểm sau: Lựa chọn cơng việc thích hợp để em tham gia, độc lập tham gia vào nhóm, tập thể Động viên khích lệ kịp thời, thường xuyên với học sinh KT quan trọng Cần ý đến tính an tồn học sinh KT tham gia hoạt động thời tiết, địa hình… 3.2.3.3 Điều kiện thực 3.2.4 Đổi công tác kiểm tra đánh giá giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường Tiểu học 3.2.4.1 Mục đích ý nghĩa 3.2.4.2 Nội dung cách thực - Đánh giá tổng thể: Thông qua mục tiêu quản lý thể kế hoạch xây dựng nhà trường tiểu học - Đánh giá kết giáo dục hịa nhập TKT: Thơng qua kết thực mục tiêu giáo dục TKT xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân Kế hoạch dạy học (giáo án) Việc đánh giá thực theo Hướng dẫn thực kế hoạch năm học (hằng năm) giáo dục tiểu học Bộ GD&ĐT 19 Tùy theo mục đích nội dung kiểm tra, đánh giá quản lý GDHN TKT tiến hành riêng lồng ghép hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục nói chung nhà trường Kiểm tra, đánh giá thực xuyên suốt trình giáo dục biểu tập trung khâu cuối chu trình quản lý 3.2.4.3 Điều kiện thực 3.2.5 Chỉ đạo xây dựng trang bị sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học 3.2.5.1 Mục đích ý nghĩa 3.2.5.2 Nội dung cách thực Tiến hành đẩy nhanh việc quy hoạch, huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đảm bảo theo Điều lệ trường tiểu học tiêu chuẩn trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia theo định hành Bộ GD&ĐT Sửa bổ sung thêm hạng mục nhằm tạo thuận lợi cho việc di chuyển học sinh KT vận động, khiếm thị vượt đường khơng có bậc hạn chế vật cản đóng sửa chữa bàn ghế cho phù hợp với học sinh KT 3.2.5.3 Điều kiện thực 3.2.6 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý - giáo viên giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên 3.2.6.1 Mục đích ý nghĩa 3.2.6.2 Nội dung cách thực - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý giáo viên GDHN - Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên dạy học hoà nhập 3.2.6.3 Điều kiện thực 3.2.7 Quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật 3.2.7.1 Mục đích ý nghĩa 3.2.7.2 Nội dung cách thực Làm rõ tầm quan trọng việc giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật; trang bị kiến thức kỹ tổ chức hoạt động giáo dục hòa nhập HSKT cho cán giáo viên nhà trường; rõ trách nhiệm chủ thể phối hợp chủ thể có liên quan đến hoạt động giáo dục hòa nhập cho HSKT Tuyên truyền cho phụ huynh học sinh hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật từ tranh thủ ủng hộ PHHS nội dung giáo dục hỗ trợ tài cho hoạt động; phối hợp với quan chức năngvà quyền địa phương địa bàn huyện, xây 20 dựng kế hoạch, nội dung, chương trình lực lượng tham gia giáo dục hòa nhập HSKT 3.2.7.3 Điều kiện thực 3.2.8 Đề xuất tham mưu thực đúng, đủ chế độ, sách dành cho cán bộ, giáo viên, đặc biệt cần có chế độ, sách giáo viên dạy hồ nhập 3.2.8.1 Mục đích ý nghĩa 3.2.8.2 Nội dung cách thực - Ngoài quy định chung chi trả lương khoản phụ cấp, chế độ thai sản,chế độ nghỉ dưỡng sau thai sản, quy định mà đội ngũ nhà giáo học tập, bồi dưỡng sách bảo vệ đáng quyền lợi mình; việc bổ sung, ban hành ưu tiên thực chế độ cho đội ngũ nhà giáo cần thiết: + Cân đối ngân sách, xây dựng thực cơng khai mức hỗ trợ kinh phí cho CBGV trường tiểu học học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý GDHN (theo chế ngành đặc thù) thường xuyên điều chỉnh hợp lý cho phù hợp với tình hình + Quan tâm đến việc xét tuyển viên chức giáo viên hợp đồng tham gia dạy HSKT phù hợp với điều kiện Ngành; xây dựng quy chế chăm lo đến gia đình nhà giáo khó khăn; việc điều động, thuyên chuyển giáo viên kết hợp hài hoà lý tình Cơ chế riêng cho việc xét nâng lương trước thời hạn giáo viên tích cực công tác GDHN TKT (không phân bổ tiêu đồng loạt với đơn vị trực thuộc huyện vìhiện giao nhau, đơn vị 5% cán nâng lương trước thời hạn) - Tham mưu thực quyền lợi giáo viên dạy hoà nhập quy định Quyết định số 23/2006/QĐ-BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo - Có sách khuyến khích địa phương, cấp huyện, thành phố giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích xuất sắc GDHN công nhận danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện, thành phố; đánh giá công nhận chiến sỹ thi đua cấp - Hỗ trợ tạo điều kiện cho giáo viên dạy hoà nhập tham gia lớp tập huấn tham gia chương trình đào tạo nâng chuẩn GDHN, tổ chức việc tham quan học tập điển hình tiên tiến huyện, tỉnh bạn - Đẩy mạnh việc thực toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục, có vấn đề trọng tâm huy động hỗ trợ, động viên vật chất tinh thần giáo viên dạy hoà nhập - Nhà nước cần có sách tiền lương để khuyến khích, hỗ trợ giáo viên dạy hồ nhập Hiện thực nhà trường, ... tạo Trường tiểu học Phòng GD&ĐT… Nhà trường tiểu học? ?? 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục hòa nhậphọc sinh khuyết tật trường tiểu học Phòng GD&ĐT Quản lý hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học. .. trạng hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tậttại trường tiểu học huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng Bảng 2.9 Thực trạng hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học huyện An Lão - Thành phố Hải. .. trạng hoạt động giáo dục học sinh khuyết tật trường tiểu học huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên trường tiểu học huyện An Lão – Thành phố Hải Phòng