1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT

180 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 786,76 KB

Nội dung

Củng cố - Dặn dò: 3’ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên -Dặn HS về viết lại bài vào vở tập làm văn hệ thực tế.. GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG SI[r]

(1)Trường TH Nguyễn Khuyến Giáo án: 3A1 TUẦN 10 Từ ngày : 26/10/2015 đến ngày 30/10/2015 Ca dạy SÁNG Thứ hai 26/10 CHIỀU Thứ ba 27/10 SÁNG Thứ tư 28/10 SÁNG Thứ năm SÁNG 29/10 CHIỀU Thứ sáu 30/10 SÁNG Tiết dạy 4 4 4 Giáo viên: Hồ Văn Thức Môn học Toán Đạo đức T đọc-KC T đọc-KC Tin học Tin học Mĩ thuật Thể dục Toán Chính tả TNXH TLV Toán Tập viết Thể dục Tập đọc KNS Toán LTVC TNXH Chính tả Anh văn Anh văn Nhạc Thủ công Toán Toán Tiếng Việt SHL T Tên bài dạy CT 46 Thực hành đo độ dài 10 Chia sẻ vui buồn cùng bạn (t2) 28 Giọng quê hương 29 Giọng quê hương 19 Bài 19 20 Bài 20 10 Bài 10 19 Bài 19 47 Thực hành đo độ dài (tt) 19 Nghe-viết: Quê hương ruột thịt 19 Các hệ gia đình 10 Tập viết thư và phong bì thư 48 Luyện tập 10 Ôn chữ hoa G (tt) 20 Bài 20 27 Thư gửi bà 10 Tạo hứng thú học tập (t2) 49 Ôn tập 10 So sánh Dấu hai chấm 20 Họ nội, họ ngoại 20 Nghe-viết: Quê hương 19 Bài 19 20 Bài 20 10 Bài 10 10 Bài 10 50 Bài toán giải hai phép tính 10 Ôn tập 10 Ôn tập 10 Năm học : 2015 – 2016 (2) Tiết 1: Ngày soạn : 24/10/2015 Ngày dạy, Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015 Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu : - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo và đọc kết đo độ dài vật gần gũi với HS độ dài cây bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác) Làm BT 1, 2, 3(a, b) * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng KT đã học vào sống *HSKT: Biết cách đo độ dài II Đồ dùng dạy - học:- Thước mét III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ : (3’) - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo độ dài - Đọc bảng đơn vị đo độ dài - Yêu cầu HS thực bảng - HS làm các phép tính bảng - Nhận xét, đánh giá 5cm 2mm = mm ; 6km 4hm = hm B Bài mới: (34’) 1.Giới thiệu bài: Hướng dẫn thực hành : Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Gọi HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng AB - HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cho trước là cm -YC HS lớp thực hành vẽ đoạn thẳng - HS làm bài - Yêu cầu HS đổi chéo để KT - HS ngồi bên cạnh đổi chéo để KT Bài : GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Đưa cây bút chì , yêu cầu HS nêu cách - HS suy nghĩ và nêu : đo cây bút chì - Yêu cầu HS tự làm bài các phần còn lại - Thực hành đo độ dài và nêu kết - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết trước lớp - Nhận xét - Lớp nhận xét Bài (a, b) : - Cho HS quan sát lại cây thước mét để có - HS quan sát cây thước mét biểu tượng vững độ dài m -Y/c HS ước lượng độ cao tường - HS ước lượng và trả lời lớp - Yêu cầu lớp ước lượng các phần còn - Cả lớp ước lượng các phần còn lại và lại nêu kết - Ghi kết lên bảng - Tuyên dương HS ước lượng tốt C Củng cố , dặn dò :( 3’) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe và ghi nhận - Yêu cầu HS nhà thực hành đo chiều - HS nhà thực hành đo chiều dài dài vờ bài tập toán bài tập toán (3) Tiết 2: Đạo đức CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết 2) I Mục tiêu: - Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cùng bạn - Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn sống ngày * RKNS: - Kĩ kĩ lắng nghe ý kiến bạn Kĩ thể cảm thông, chia bạn vui, buồn * HSKT: Biết yêu thương bạn bè II Đồ dùng dạy - học: - Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tình bạn, cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn - Các bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh, màu trắng III Hoạt động dạy - học: ( 35’ ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ:( 3’) - 2HS đọc nội dung bài học bài: Quan tâm, - 2HS đọc nội dung bài học bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em - Nhận xét, đánh giá - Lớp sửa sai B Bài mới: (29’) Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai - BT4 - GV Phát phiếu BT và yêu cầu HS thảo - HS thảo luận nhóm làm bài tập vào phiếu luận nhóm làm BT4 bài tập Kết luận: các việc a, b, c, d, đ, g là việc + Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng làm đúng vì thể quan tâm đến bạn + Các việc e, h là việc làm sai bè vui, buồn Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệBT5 - Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho HS liên - HS tự liên hệ, tự liên hệ nhóm hệ: - Em đã biết chia sẻ vui buồn cùng bạn lớp, trường chưa? Chia sẻ nào? - Em đã bạn bè chia sẻ vui - Mời số HS liên hệ trước lớp buồn chưa? - Mời số HS liên hệ trước lớp Kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên- - Các HS lớp đóng vai BT6 phóng viên và vấn các bạn - Tổ chức cho HS chơi TC phóng viên lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài - hướng dẫn HS đóng vai phóng viên và học vấn các bạn lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui (4) buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui nhân lên, nỗi buồn đựơc vơi Mọi - 2HS đọc lại nội dung bài học trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng - Lắng nghe và ghi nhận C Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Nhận BTVN - Gọi HS đọc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường Tiết 3+4: Tập đọc – Kể chuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu : TĐ: - Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm , thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Hiểu ý nghĩa : tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ) KC: -Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ * RKNS: GDHS biết yêu quê hương nơi chôn rau cắt rốn mình và biết vận dụng KT dã học vào sống * HSKT: Đọc đúng đoạn bài II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện III Các hoạt động dạy - học: (70’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) B Bài : * Tập đọc: (44’) 1.Giới thiệu bài : Luyện đọc: - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Lắng nghe Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HS nối tiếp đọc câu trước lớp, kết - Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu trước hợp luyện đọc các từ khó lớp, kết hợp luyện đọc các từ khó - Đọc đúng: rủ nhau, hỏi đường, vui vẻ + Theo dõi sửa lỗi từ HS phát âm sai - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp + Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp - HS đọc giải nghĩa từ SGK + Giúp HS hiểu nghĩa các từ: đôn hậu, - Đọc đoạn nhóm - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - nhóm nối tiếp đọc đoạn - Cho nhóm nối tiếp đọc đoạn - học sinh đọc lại bài - Gọi học sinh đọc lại bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn đoạn 1, + Cùng ăn quán với ba niên TLCH: +Thuyên và Đồng cùng ăn quán với nhửng ai? + Lúc thuyên lúng túng vì quên tiền - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn đoạn 2, thì ba niên đến gần xin (5) TLCH: + Chuyện gì xảy làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? + Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì ? + Anh niên trả lời Thuyên và Đồng nào ? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn đoạn 3, TLCH: + Vì anh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? + Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết các nhân vật quê hương ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và TLCH: + Qua câu chuyện, em nghĩ gì giọng quê hương ? Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn & - Hướng dẫn đọc đúng câu khó đoạn - Gọi em nối tiếp đọc các đoạn 2, - Mời em thi đọc đoạn truyện - GV và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay * Kể chuyện: (20’) Giáo viên nêu nhiệm vụ - HD HS quan sát tranh và thực đúng YC kiểu bài nhập vai nhân vật để kể - Gọi học sinh nêu nhanh việc kể tranh ứng với đoạn - Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể - Gọi HS tiếp nối tập kể trước lớp theo tranh - GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay C Củng cố - dặn dò : (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài: Thư gửi bà Tiết 1: trả giúp tiền ăn - Thuyên bối rối niên này là - Anh niên nói bây anh biết Thuyên làm quen với người +Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh + Người trẻ tuổi cúi đầu , đôi môi mím Đồng nhìn mắt rớm lệ - HS thảo luận nhóm TLCH: + Giọng quê hương gắn bó người cùng quê hương - Lớp lắng nghe giáo viên đọc - em nối tiếp thi đọc - em thi đọc đoạn truyện - Lớp nhận xét bình chọn - Lắng nghe - Cả lớp quan sát tranh minh họa câu chuyện - 1em lên và nêu nội dung tranh ứng với đoạn câu chuyện -Từng cặp HS lên kể đoạn trước lớp - Lần lượt lần em kể nối tranh cho lớp nghe - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay - HS lắng nghe và ghi nhận - Nhận BTVN Ngày soạn : 25/10/2015 Ngày dạy, Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp) I Mục tiêu : - Biết cách đo, cách ghi và đọc kết đo độ dài - Biết so sánh các độ dài Làm BT1, * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng và vào thực tế sống * HSKT: Đo và đọc số đo độ dài II Đồ dùng dạy - học :- Thước mét, ê ke III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ : ( 3’) (6) - Yêu cầu HS nêu kết đo chiều dài bài tập toán - Nhận xét tuyên dương HS đo đúng B Bài mới: (34’) 1.Giới thiệu bài Hướng dẫn thực hành : Bài 1: - GV đọc mẫu - Nêu chiều cao bạn Minh, bạn Nam? - HS nêu kết đo chiều dài vờ bài tập toán - Lớp sửa sai - Lắng nghe - Bạn Minh cao mét 25 xăng- ti- mét - Bạn Nam cao mét 15 xăng- ti- mét - Muốn biết bạn nào cao ta làm - So sánh số đo chiều cao các bạn nào? với - So sánh nào? - Đổi tất các số đo đơn vị xăng- timét và so sánh - Yêu cầu HS thực hành so sánh và trả lời: - HS thực hành so sánh và trả lời - Chấm bài, nhận xét Bài 2: - Chia lớp thành các nhóm, nhóm 6HS - Hướng dẫn HS làm bài: - HS thực hành theo nhóm + Ước lượng chiều cao bạn - Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp + Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết - Lớp sửa sai - Nhận xét, tuyên dương C Củng cố- Dặn dò: (3’) - Hệ thống lại bài học - HS lắng nghe GV hệ thống và củng cố - Luyện tập thêm so sánh số đo độ dài bài - Nhận xét tiết học - Nhận BTVN Tiết 2: Chính tả (Nghe – viết) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, bài viết mắc không quá lỗi - Tìm và viết tiếng có vần oai / oay ( BT2) - Làm BT(3) b * RKNS: Luyện viết chữ đẹp , giữ * GDHS tình yêu quê hương , đất nước, bảo vệ và giữ gìn biển đảo quê hương * HSKT: Chép đúng bài viết II Đồ dùng dạy - học: - Khổ giấy to bảng để HS thi tìm từ chứa vần oai/oay - Bảng lớp viết sẵn câu văn BT 3b III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’ ) - Gọi học sinh lên bảng viết các từ ngữ -Học sinh lên bảng viết, lớp viết vào chứa tiếng bắt đầu r, d, gi bảng (7) - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài : Hướng dẫn nghe - viết -Đọc đoạn văn cần viết chính tả lần + Vì chị Sứ yêu quê hương mình? - – học sinh đọc lại đoạn văn + Vì đó là nơi chị sinh và lớn lên, là nơi có lời hát ru mẹ chị và chị + Chỉ các chữ viết hoa bài? Cho + Các chữ đầu câu, tên bài và tên riêng : biết vì phải viết hoa các chữ đó? Quê, Chị, Sứ, - Hướng dẫn HS viết tiếng khó vào bảng - Học sinh viết vào bảng con: ruột thịt, biết bao, ngọt, ngủ, … - Nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Đọc bài cho học sinh viết bài - HS viết bài chính tả vào - Đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS sửa lỗi bút chì - Thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài -1 HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào bài tập - HS làm bài vào bài tập - Gọi HS đọc bài làm mình - HS đọc bài làm mình + oai: khoai, ngoài, ngoại, xoài, + oay: xoáy, hí hoáy, ngọ ngoạy Bài tập 3b : Gọi HS nêu YC bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Y/c HS thi đọc (theo SGK) - HS thi đọc (theo SGK) nhóm nhóm - Thi viết trên bảng lớp - Từng cặp HS nhớ và viết lại, HS - Kết hợp củng cố cách viết phân biệt khác làm BT vào hỏi, ngã, nặng, vần uôi/ uôn C Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và ghi nhận - Chuẩn bị bài: Nghe- viết: Quê hương Tiết 3: Tự nhiên và xã hội CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I Mục tiêu - Nêu các hệ gia đình và phân biệt các hệ gia đình - Biết giới thiệu các hệ gia đình mình * RKNS: Biết các mối quan hệ gia đình Gia đình là phần xã hội * HSKT: Kể người sống chung gia đình II Đồ dùng dạy học: Tranh, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: (8) Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: 3’ KT chuẩn bị học sinh B Bài mới: (29’) Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi - Bước Làm việc theo cặp - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo cặp: em hỏi, em trả lời câu hỏi: Tiết 4: Hoạt động học sinh - Lớp theo dõi - Từng cặp thảo luận Tập làm văn TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I Mục tiêu: - Biết viết thư ngắn ( nội dung khoảng câu ) để thăm hỏi , báo tin cho người thân dựa theo mẫu ( SGK ) biết cách ghi phong bì thư (9) II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý bài tập (SGK) - Giấy rời và phong bì thư ( HS tự chuẩn bị ) để thực hành trên lớp III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS đọc bài: Thư gửi bà và yêu cầu - HS đọc bài, nêu nhận xét HS: - Lớp sửa sai + Nêu nhận xét cách trình bày thư? - Nhận xét, đánh giá B Bài : ( 34’) Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc phần gợi ý - HS đọc phần gợi ý, lớp theo dõi - Mời 4,5 HS nói mình viết thư cho ai? - Cho ông nội, bà ngoại… -Gọi HS làm mẫu, nói thư mình - HS nói thư mình viết viết (theo gợi ý) + Em viết thư cho ai? - Ông (bà) + Dòng đầu thư, em viết nào? - Ea Tân, ngày…tháng…năm + Em viết lời xưng hô với ông ,bà… - Ông nội kính mến!/ Bà ngoại kính nào để thể kính trọng? yêu! + Trong phần nội dung, em hỏi thăm ông, - Hỏi thăm sức khoẻ ông,bà báo tin bà…điều gì? Báo tin gì cho ông, bà? kết học tập em, nói cho ông biết nhà em bình thường… + Ở phần cuối thư, em chúc ông, bà điều gì? - Em chúc ông bà luôn khoẻ mạnh, hứa Hứa hẹn điều gì? với ông bà chăm ngoan, học giỏi và định tết thăm ông bà + Kết thúc lá thư, em viết gì? - Lời chào ông, bà, chữ kí và tên em Nói thêm: Các em nhớ trình bày thư theo đúng thể thức: rõ vị trí dòng ghi tháng, ngày, lời xưng hô, lời chào Dùng từ đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư - Cho HS viết thư trên giấy rời, theo dõi, - HS tự viết thư trên giấy rời giúp đỡ HS lúng túng, phát HS viết thư hay - HS viết xong, gọi HS đọc thư trước lớp - 5,7 HS đọc thư -Nhận xét, tuyên dương lá thư hay, - Nhận xét thư bạn rút kinh nghiệm chung Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát phong bì viết mẫu - Quan sát phong bì thư, trao đổi theo SGK, trao đổi cách trình bày mặt trước cặp cách trình bày mặt trước phong bì thư, nêu nhận xét cách trình bày + Góc bên trái (phía trên): viết rõ tên và địa người gửi thư (10) + Góc bên phải (phía dưới): viết rõ tên và địa người nhận thư +Góc bên phải (phía trên phong bì): dán tem thư bưu điện - YC HS ghi nội dung cụ thể trên bì thư Quan sát và hướng dẫn thêm cho các em - Mời 4,5 HS đọc phần trình bày trên bì thư - Nhận xét rút kinh nghiệm chung C Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học -Yêu cầu 2,3 HS nhắc lại cách viết thư, cách viết trên phong bì thư Tiết 1: - HS ghi nội dung trên bì thư - 4,5 HS đọc kết - Nhận xét cách trình bày bạn - 2,3 HS nhắc lại Ngày soạn : 26/10/2015 Ngày dạy, Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Biết nhân, chia phạm vi bảng tính đã học - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo - Bài (cột 3), bài (dòng 2) dành cho HS khá giỏi * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng KT đã học vào thực tế * HSKT: Làm bài tập II Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ : (3’) - KT 2HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm - Đặt tính và tính bảng 14  ; 24 : - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: (34’) 1.Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề - Treo bảng phụ yêu cầu HS tự nhẩm, nêu - Nhẩm miệng nêu kết kết - Nhận xét, đánh giá Bài 2: Tính - Yêu cầu HS làm bài trên bảng - HS làm bài trên bảng - Chữa bài - Kết quả: a) 85, 180, 196, 210 Bài 3:(dòng 1) b) 12; 31 ; 22 ; 23 ; - Muốn điền số ta làm nào? - Đổi cùng đơn vị đo, cộng lại - Yêu cầu HS làm bài vào - HS làm bài vào - Đổi 4m = 40dm ; 40dm + 4dm = 44dm Vậy 4m4dm = 44dm - Chấm bài, nhận xét 1m6dm = 16dm ; 2m14cm = 214cm (11) Bài 4: - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài - Chấm , chữa bài C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học: - Dặn HS: Ôn lại bài Tiết 2: - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài Bài giải Số cây tổ Hai trồng là: 25  = 75( cây) Đáp số: 75 cây - Cả lớp lắng nghe và liên hệ - Nhận BTVN Tập viết ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo) I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng ), Viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng): Gió đưa Thọ Xương (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Củng cố cách viết chữ viết hoa G (Gi) thông qua BT ứng dụng *RKNS: Rèn viết chữ đẹp, giữ II Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ viết hoa, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Gọi HS lên viết Gò Công, Gà, Khôn - HS lên bảng viết, lớp viết bảng - Nhận xét, đánh giá - Lớp sửa sai B Bài : ( 34’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết trên bảng Luyện viết chữ hoa - Trong tên riêng và câu ứng dụng có - HS trả lời: Gi, Ô, T, V, X chữ hoa nào ? - Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS - HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng nghe nhắc lại quy trình viết đã học - Yêu cầu HS tập viết trên bảng - Cả lớp viết bảng - Nhận xét, sửa chữa Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Ông gióng - HS đọc Ông Gióng - Giới thiệu Ông gióng là người sống vào - HS lắng nghe thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Ông gióng - Nhận xét, sửa chữa Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Yêu cầu HS nêu nội dung câu ca dao - Tả vẻ đẹp và sống bình trên đất nước ta - Yêu cầu HS viết từ Gió, Tiếng, Trấn Vũ, - HS viết từ Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Thọ Xương vào bảng Xương vào bảng Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu viết (12) - Yêu cầu HS viết bài - Hướng dẫn HS viết, trình bày Chấm, chữa bài - Thu và chấm số - Nhận xét HS để lớp rút kinh nghiệm C Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ Gi (tiếp theo) Tiết 3: Tiết 4: - HS viết bài vào theo yêu cầu - Đổi chéo cho để kiểm tra - Nộp GV chấm chữa - Lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ - Nhận BTVN Thể dục Tập đọc THƯ GỬI BÀ I Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiều câu - Nắm thông tin chính thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa : tình cảm gắn bó với quê hương và lòng yêu quý bà các cháu ( Trả lời các CH SGK ) *RKNS: - Tự nhận thức thân ; Thể cảm thông * HSKT: Đọc đúng đoạn bài II Đồ dùng dạy - học: Một phong bì thư và thư mẫu III Các hoạt động dạy học :( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Gọi HS nối tiếp kể lại chuyện - Học sinh lên bảng tiếp nối kể lại Giọng quê hương, và trả lời câu hỏi chuyện Giọng quê hương theo tranh - Nhận xét, đánh giá minh hoạ SGK B Bài : (34’) 1.Giới thiệu bài: Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - Theo dõi GV đọc Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc câu kết hợp luyện - Đọc nối tiếp câu đọc các từ khó GV sửa sai - Đọc đúng: Hải Phòng, kính yêu, - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mục chú giải - Đọc chú giải - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn nhóm - Yêu cầu nhóm tiếp nối đọc đồng + nhóm tiếp nối đọc đồng thanh phần thư phần thư - Gọi HS thi đọc toàn thư - HS thi đọc toàn thư Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đầu thư, TLCH: - Đọc thầm phần đầu thư, TLCH: + Đức viết thư cho ? + Đức viết thư cho bà Đức quê +Dòng đầu thư, bạn ghi nào? + Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2003ghi rõ nơi và ngày gửi -YCHS đọc thầm phần chính thư, - Đọc thầm phần chính thư, TLCH: TLCH: (13) + Đức hỏi thăm bà điều gì ? Kể với bà + Đức hỏi thăm sức khoẻ bà : Bà có gì ? khỏe không ? Đức kể với bà tình hình gia đình và thân -Yêu cầu học sinh đọc thầm phần cuối - Đọc thầm đoạn cuối thư, trả lời: thư, TLCH: + Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm + Đức kính trọng và yêu quý bà … Đức bà nào ? đến hè để quê thăm bà - Tình cảm cháu quê hương và - Tình cảm gắn bó với quê hương và bà nào? lòng yêu quý bà các cháu - Giới thiệu cho lớp xem thư học sinh gửi cho người thân Luyện đọc lại: - Đọc lại toàn thư - Chú ý lắng nghe - Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp đoạn - HS thi đọc nối tiếp đoạn thư thư nhóm nhóm - Tổ chức thi đọc các tổ, cá nhân - Thi đọc các tổ, cá nhân C Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Giúp HS nêu NX cách viết thư - Lắng nghe và ghi nhận - Nhận xét tiết học, dặn dò - Nhận nhiệm vụ nhà Tiết 5: Kĩ sống TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP ( t2) I Mục tiêu: - Hiểu tầm quan trọng việc tạo cảm hứng học tập lớp học - Thực hành các cách tạo hào hứng lớp học cùng các bạn * HSKT: Biết hòa mình vào các hoạt động cùng các bạn II Đồ dùng dạy học: phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: 40’ Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: 3’ - Gọi HS nêu: Tầm quan trọng việc - HS lên bảng trả lời tạo cảm hứng học tập và các cách tạo cảm hứng học tập - NX, đánh giá - NX câu trả lời bạn B Bài mới: 34’ giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - YC HS quan sát tranh SGK nêu: - HS quan sát tranh và nêu: + Những hoạt động tạo cảm hứng + tập thể dục trước học, kể chuyện vui, học tập: hát tập thể, tham gia các hoạt động Đội, xung phong phát biểu, dọn vệ sinh + Những việc không tạo cảm hứng + Lười học, nghĩ vẩn vơ, chép bài bạn, học tập: tức giận, khó chịu - KL: Tạo cảm hứng học tập tốt thì giúp tiếp thu bài học có hiệu Hoạt động 2: Làm việc lớp (14) - Tổ chức học sinh hát tập thể bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết” Hoạt động 3: Đánh giá - Bước 1: Em tự đánh giá + Phát phiếu đánh giá cho học sinh tự đánh giá + Gọi số em nêu kết trước lớp - Bước 2: Giáo viên đánh giá + GV đánh giá biểu thân thiện học sinh - Kết luận chung C Củng cố, dặn dò: 3’ - YC học sinh nhắc lại ND bài - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau Tiết 1: - HS hát - Tự đánh giá vào phiếu - Một số em nêu - Lắng nghe - Một vài học sinh nêu trước lớp - Nhận bài tập nhà Ngày soạn : 27/10/2015 Ngày dạy, Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 Toán ÔN TẬP I Mục tiêu : - Biết nhân, chia phạm vi bảng tính đã học - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng KT đã học vào thực tế * HSKT: Làm bài tập II Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ : (3’) - KT 2HS đọc bảng nhân chia đã học, - Đặt tính và tính lớp làm bảng 24  ; 24 : - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: (34’) 1.Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề - Treo bảng phụ yêu cầu HS tự nhẩm, chơi - Nhẩm miệng chơi trò bắn tên trò bắn tên 35 : = 63 : = 21 : = 50 : = 42 : = 12 : = - Nhận xét, đánh giá Bài 2:Tính - Yêu cầu HS làm bài trên bảng - HS làm bài trên bảng - Chữa bài - Kết quả: a) 85, 180, 196, 210 Bài 3: b) 12; 31 ; 22 ; 23 ; - Muốn điền số ta làm nào? - Đổi cùng đơn vị đo, cộng lại - Yêu cầu HS làm bài vào - HS làm bài vào (15) - Chấm bài, nhận xét Bài 4: - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài - Chấm , chữa bài C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học: - Dặn HS: Ôn lại bài Tiết 2: - Đổi 6m = 60dm ; 60dm + 4dm = 64dm Vậy 6m4dm = 64dm 1m9dm = 19dm ; 2m 20cm = 220cm -HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài Bài giải Số cây lớp Hai trồng là: 25  = 75( cây) Đáp số: 75 cây - Cả lớp lắng nghe GV nhận xét và liên hệ - Nhận BTVN Luyện từ và câu SO SÁNH DẤU CHẤM I Mục tiêu: - Biết thêm kiểu so sánh: so sánh âm với âm (BT1, BT2) - Biết dúng dấu để ngắt câu đoạn văn (BT3) * HSKT: Nắm tác dụng dấu chấm II Đồ dùng dạy - học: phiếu, bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’ ) - Gọi HS lên bảng đặt câu theo đúng - HS lên bảng đặt câu mẫu: Ai là gì?, Ai làm gì? - Lớp sửa sai - Nhận xét B Bài : ( 34’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - HD HS tìm hiểu bài và tìm cách làm + Tiếng mưa rừng cọ so sánh - Tiếng mưa rừng cọ tiếng thác, tiếng gió với âm nào? + Qua so sánh trên, em hình dung tiếng - Tiếng mưa rừng cọ to, mạnh và vang mưa rừng cọ sao? - HS làm bài vào - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng - HS nêu yêu cầu BT Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS dựa vào SGK , trao đổi - HS làm bài trên bảng nhóm nhóm và làm bài Âm Từ Âm so sánh a)Tiếngsuối Như tiếng đàn cầm b)Tiếngsuối Như tiếng hát xa c)Tiếngchim tiếng xóc - Chốt lại lời giải đúng rổtiền đồng - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng Bài tập 3: HS chữa bài vào bài tập (16) - Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - Mời HS lên bảng làm - HS khác làm bài vào - Sau đó hướng dẫn HS chữa bài - HS nhận xét bài bạn trên bảng Lưu ý: HS ngắt câu chọn ý, viết hoa chữ đầu câu C Củng cố - dặn dò: (3’) - em nêu lại - Gọi HS nhắc lại nội dung các bài vừa - HS lắng nghe và ghi nhận làm - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tự nhiên & xã hội HỌ NỘI – HỌ NGOẠI I Mục tiêu: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với người họ hàng * RKNS: Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng mình * HSKT: Biết xưng hô đúng với người họ II Đồ dùng dạy - học: hình ảnh, phiếu III Các hoạt động dạy học: ( 35’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: 3’ + Thế nào là gia đình hệ? Cho ví dụ - 2HS trả lời bài cũ + Thế nào là gia đình hệ? Cho ví dụ - Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm - Lớp quan sát hình và trả lời các câu hỏi: quan sát hình SGK T40, thảo luận và TLCH: + Hương đã cho các bạn xem ảnh + xem hình ông bà ngoại chụp với mẹ ? và bác ruột Hương và em Hồng + Quang đã cho các bạn xem ảnh + Quang cho các bạn xem hình ông , ? bà nội chụp với bố và cô ruột Quang và em Thủy em Quang - Mời số nhóm lên trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp thảo luận trước lớp - Các nhóm khác bổ sung - GV kết luận: SGK - HS đọc lại KL Hoạt động : Thực hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - Các Hs kể cho nghe họ nội, họ - HS giới thiệu họ hàng mình vứi các ngoại bạn nhóm Bước 2: Làm việc lớp - Gv yêu cầu nhóm treo tranh - Lần lượt học sinh lên giới thiệu mình lên tường Một Hs nhóm giới trước lớp thiệu họ hàng mình, cách xưng hô - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu - GV kết luận: hay C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học: - em nêu lại (17) - Dặn HS nhà học bài Tiết 4: - HS lắng nghe và ghi nhận Chính tả ( Nghe - viết) QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ, không mắc quá lỗi bài - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et / oet ( BT2), làm đúng BT(3) b * RKNS: Rèn giữ , viết chữ đẹp * HSKT: Chép đúng bài viết II Đồ dùng dạy - học: bảng phụ, tranh minh họa III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Gọi học sinh lên bảng viết các từ ngữ -2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng ghi tiếng có vần khó: oai/ oay các từ: xoài, nước xoáy, - Nhận xét, đánh giá - Lớp sữa sai B Bài : ( 34’) 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn viết chính tả - Đọc khổ thơ cần viết lần + Nêu hình ảnh gắn liền với quê - HS đọc lại khổ thơ hương? + Những chữ nào bài phải viết hoa? - Đọc cho HS viết bảng tiếng khó - GV đọc bài cho HS cho HS chép vào - Đọc lại bài cho HS soát lỗi - Chấm số vở, nhận xét 3.Hướng dẫn làm bài tập: - Bài tập 2: - Mời HS lên bàng làm - Chùm khế, đường đi, diều,con đò, cầu tre, đêm trăng tỏ … - Chữ đầu dòng - Viết bảng tiếng khó: diều biếc, - HS viết bài vào Lưu ý cách trình bày: dòng thơ viết lùi vào ô - Tự chữa lỗi, ghi số lỗi lề - Nêu yêu cầu bài - HS lên bàng làm Cả lớp làm vào - Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá kết - Nhận xét, chữa bài cho bạn - Chốt lại lời giải đúng: : em bé toét miệng - Vài HS đọc lại các từ đã điền cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét Bài tập 3b: - HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào - Chốt lại lời giải đúng C Củng cố , dặn dò: ( 3’) - HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm BT cổ- cỗ; co- cò- cỏ - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế (18) - GV nhắc lại nội dung bài - Nhận BTVN - Nhận xét tiết học, dặn dò Tiết 1: Ngày soạn : 28/10/2015 Ngày dạy, Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I Mục tiêu : - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán hai phép tính Làm BT 1, * RKNS: Rèn trí thông minh học toán Biết vận dụng KT đã học vào sống * HSKT: Làm bài tập II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ , phiếu học tập III Các hoạt động dạy học : (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ :( 3’) - Nhận xét bài kiểm tra và sửa bài tập sai - Nghe GV nhận xét và chữa bài kiểm tra nhiều HS B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài toán giải hai phép tính Bài toán 1: - Gọi HS đọc bài toán - HS đọc bài toán - Hàng trên có kèn? - kèn - GV mô tả hình vẽ sơ đồ SGK - Hàng nhiều hàng trên kèn? - kèn - GV vẽ sơ đồ thể số kèn hàng - Bài toán hỏi gì? - HS nêu - Muốn tìm số kèn hàng ta làm - Lấy số kèn hàng trên cộng nào? - Muốn tìm số kèn hai hàng ta làm - Lấy số kèn hàng trên cộng số kèn hàng nào? Bài giải Vậy bài toán này là ghép hai bài toán a) Số kèn hàng là: + = 5( cái kèn) b) Số kèn hai hàng là: + = 8( cái kèn) Đáp số: a) cái kèn b) cái kèn Bài toán 2: GV hướng dẫn tương tự bài toán và giới thiệu cho HS biết đây là bài toán giải hai phép tính Hướng dẫn làm bài tập tập: - HS đọc Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ và giải - Gọi 1HS lên bảng giải, lớp giải - 1HS lên bảng giải, lớp giải (19) - Nhận xét, chữa bài Bài giải Số bưu ảnh em là: 15 - = 8( bưu ảnh) Số bưu ảnh hai anh em là: 15 + = 23( bưư ảnh) Đáp số: 23 bưu ảnh Bài 2: Học sinh đọc bài, làm bài vào - Nhận xét, chữa bài Bài giải Số lít dầu thùng thứ hai là: 18 + = 24 ( l ) Số lít dầu hai thùng là: 18 + 24 = 42 ( l ) Bài 3: Học sinh nêu YC: Đáp số: 42 l dầu - Yêu cầu HS nêu đề toán giải theo tóm - HS làm bài vào tắt Bài giải Bao ngô cân nặng là: 27 + = 32 ( kg) Cả hai bao cân nặng là: - Chấm và chữa bài 27 + 32 = 59 ( kg) C Củng cố - dặn dò:( 3’) Đáp số: 59 kg - Nhận xét tiết học - Cả lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Dặn HS nhà chuẩn bị bài cho tiết sau - Nhận BTVN Tiết 2: Toán ÔN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố cách nhân chia các bảng nhân chia đã học - Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Giải bài toán hai phép tính * HSKT: Làm bài tập II Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ (5’) - Đọc bảng nhân chia đã học - số HS Bài mới: (50’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS lên làm bảng, lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm bài - HS nhắc lại cách thực - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính phép tính nhân, phép tính chia - Nhận xét, chữa bài - Cả lớp nhận xét Bài 2: - Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB - HS thực hành đo và nêu: 12 cm - Độ dài đoạn thẳng CD nào so với - Độ dài đoạn thẳng CD độ dài độ dài đoạn thẳng AB? đoạn thẳng AB (20) - Yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng CD - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng CD dài 3cm - Chữa bài và đánh giá HS Bài 3: Gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS giải hai phép tính - HS tính và nêu độ dài đoạn thẳng CD - HS thực hành vẽ, sau đó hai HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra - HS đọc bài toán Bài giải: Số gà mái có là: 25 - = 17(con) Nhà An nuôi tất số gà là: 25 + 17 = 42(con) Đáp số: 42 gà - GV cùng HS nhận xét C Củng cố - dặn dò: (5’) - GV nhận xét học - Lắng nghe và liên hệ thực tế - Dặn HS HS xem lại các bài đã làm - Nhận BTVN Tiết 3: Tiếng việt ÔN TẬP I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài Quê hương ruột thịt * RKNS: Luyện viết chữ đẹp , giữ * HSKT: Chép đúng bài viết II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động giáo viên A Bài mới: ( 37’) Giới thiệu bài : Hướng dẫn nghe - viết - Đọc đoạn văn cần viết chính tả lần + Vì chị Sứ yêu quê hương mình? Hoạt động học sinh - Lắng nghe GV giới thiệu - – học sinh đọc lại đoạn văn + Vì đó là nơi chị sinh và lớn lên, là nơi có lời hát ru mẹ chị và chị + Chỉ các chữ viết hoa bài? Cho + Các chữ đầu câu, tên bài và tên riêng : biết vì phải viết hoa các chữ đó? Quê, Chị, Sứ, - Hướng dẫn HS viết tiếng khó vào bảng - Học sinh viết vào bảng con: ruột thịt, biết bao, ngọt, ngủ, … - Nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Đọc bài cho học sinh viết bài - HS viết bài chính tả vào - Đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS sửa lỗi bút chì - Thu vở, chấm số bài, sau đó nhận - Nộp cho GV chấm chữa xét bài B Củng cố – dặn dò: (3’) Lưu ý HS cách trình bày bài chính tả và sửa lỗi đã mắc bài - HS lắng nghe và ghi nhận - Nhận xét tiết học - Nhận BTVN Tiết I Mục tiêu: SINH HOẠT LỚP (21) - HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 10 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn còn mắc phải - HS vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động : Sinh hoạt lớp: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt và nhược điểm còn mắc tuần học 10 + Học tập + Sự chuẩn bị đồ dùng - HS nêu hướng phấn đấu tuần học 11 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm học sinh tuần học 10 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 11 : - Phát huy tốt các ưu điểm, khắc phục tồn còn mắc phải Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi số trò chơi - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực Trường TH Nguyễn Khuyến Giáo án: TUẦN 11 3A1 (22) Từ ngày : 2/11/2015 đến ngày 6/11/2015 Ca dạy SÁNG Thứ hai 2/11 CHIỀU Thứ ba 3/11 Thứ tư 4/11 Thứ năm SÁNG SÁNG SÁNG 5/11 CHIỀU Thứ sáu 6/11 SÁNG Tiết dạy 4 Toán Đạo đức T đọc-KC T đọc-KC Tin học Tin học Mĩ thuật Thể dục Toán Chính tả TNXH 4 TLV Toán Tập viết Thể dục Tập đọc KNS Toán LTVC TNXH 4 Chính tả Anh văn Anh văn Nhạc Thủ công Toán Toán Tiếng Việt SHL Giáo viên: Hồ Văn Thức Tiết 1: Môn học T Tên bài dạy CT 51 Giải bài toán bắng hai phép tính (tt) 11 Thực hành kĩ kì I 31 Đất quý, đất yêu 32 Đất quý, đất yêu 21 Bài 21 22 Bài 22 11 Bài 11 21 Bài 21 52 Luyện tập 21 Nghe viết: Đất quý, đất yêu 21 Thực hành phân tích và vẽ sơ mối quan hệ họ hàng 11 Nói quê hương 53 Bảng nhân 11 Ôn chữ hao G (tt) 22 Bài 22 33 Vẽ quê hương 11 Giải vấn đề hiệu (t1) 54 Luyện tập 11 Từ ngữ quê hương Ôn tập câu Ai làm gì? 22 Thực hành phân tích và vẽ sơ mối quan hệ họ hàng (tt) 22 Nhớ- viết: Vẽ quê hương 21 Bài 21 22 Bài 22 11 Bài 11 11 Bài 11 55 Nhân số có chữ số với số có chữ số 11 Ôn tập 11 Ôn tập 11 Năm học : 2015 – 2016 Ngày soạn : 30/10/2015 Ngày dạy, Thứ hai ngày tháng 11 năm 2015 Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo) (23) I Mục tiêu : - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải hai phép tính * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết tư duy, sáng tạo, định * HSKT: Biết cách thực giải bài toán hai phép tính II Đồ dùng dạy học : SGK, VBT III Các hoạt động dạy học : (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: ( 3’) - KT đồ dùng học sinh B.Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: Bài toán 1: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng: Thứ bảy: xe Chủ nhật: ? xe - Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán - 2HS đọc lại bài toán - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài điều bài toán hỏi cho biết và điều bài toán hỏi + Bước ta tìm gì ? + Tìm số xe đạp bán ngày chủ nhật : ( 2) = 12 (xe) + Khi tìm kết bước thì bước ta + Tìm số xe đạp hai ngày: tìm gì? + 12 =18(xe) - Hướng dẫn HS thực tính kết và cách trình bày bài giải SGK Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Đọc bài toán + Yêu cầu HS tóm tắt bài toán, nêu điều - Học sinh vẽ tóm tắt bài toán, nêu điều bài bài toán đã cho biết và điều bài toán hỏi toán đã cho biết và điều bài toán hỏi - Yêu cầu lớp làm vào - Cả lớp thực làm vào - Yêu cầu học sinh lên bảng giải - Một học sinh lên trình bày bài giải, - Nhận xét đánh giá lớp nhận xét bổ sung Bài : - Yêu cầu HS nêu và phân tích bài toán - HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán - Yêu cầu lớp giải bài toán vào - Cả lớp thực làm vào vơ - Mời học sinh lên giải - em lên giải, lớp NX, bổ sung - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài 3: ( dòng 2) - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán - Một em nêu đề bài tập - Yêu cầu lớp làm vào - Cả lớp thực làm vào - Mời học sinh lên bảng giải - Một học sinh lên giải - Giáo viên nhận xét đánh giá C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Dặn HS học và xem lại các bài tập - Nhận BTVN Tiết 2: Đạo đức (24) THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I I Mục tiêu : - Ôn lại kiến thức đã học * HSKT: Kể tên bài đã học II Đồ dùng dạy học : Các loại tranh ảnh minh họa, phiếu III Các hoạt động dạy học : (35’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Theo dõi GV kiểm tra B Bài mới:( 29’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS ôn tập: - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài - Nhắc lại tên các bài học : học đã học? + Kính yêu Bác Hồ + + Chia sẻ buồn vui cùng bạn Kính yêu Bác Hồ - Yêu cầu lớp hát các bài hát Bác Hồ - Hát các bài hát ca ngợi Bác Hồ - Trong sống và học tập em đã - Lần lượt số em kể trước lớp làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? - Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" Em + Bác Hồ là người biết giữ lời hứa Bác thấy Bác Hồ là người nào ? mong người luôn giữ lời hứa đó là chữ tín người quý mến - Hãy kể điều mà mình đã hứa - HS kể và thực lời hứa với người? - Theo em không giữ lời hứa có hại - HS trả lời nào ? Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ - Khi người thân gia đình: ông, bà, - HS kể công việc mình đã chăm cha, mẹ bị bệnh em chăm sóc nào? sóc giúp đỡ ông bà, cha mẹ bị bệnh - Vì chúng ta phải quan tâm giúp đỡ - Vì ông bà, cha mẹ là người đã ông bà cha mẹ ? sinh và dạy dỗ ta nên người Tự làm lấy việc mình - Em hãy kể số công việc mà em tự - Một số em đại diện lên kể việc làm ? mình tự làm trước lớp - Theo em tự làm lấy việc mình có tác - Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố dụng gì ? gắng, tự lập sống - Em đã gặp niềm vui , nỗi buồn + Một số em lên bảng kể việc nào sống? Những lúc làm nhằm an ủi, chia sẻ cùng bạn bạn em cảm thấy sao? gặp chuyện buồn -Hãy kể số câu chuyện nói việc em - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung có bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn - Gọi HS nêu ý kiến qua bài - Giáo viên rút kết luận C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - HS theo dõi GV nhận xét và ghi nhận -Về nhà ghi nhớ và thực theo bài học - Nhận BTVN (25) Tiết 3+4: Tập đọc - Kể chuyện ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I Mục tiêu : TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý (TL các câu hỏi SGK) KC: - Biết xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ * Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực Vận dụng KT đã học vào sống * HSKT: Đọc đúng đoạn bài II Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện SGK III Các hoạt động dạy học : (70’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: ( 3’) - Gọi em đọc bài “Thư gửi bà”, TLCH - HS lên đọc bài và TLCH - Nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét B.Bài mới: Tập đọc : (44’) Giới thiệu bài: Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc câu trước lớp - Nối tiếp đọc câu trước lớp + Theo dõi sửa sai cho HS - Luyện đọc tiếng từ khó - Luyện đọc các từ khó - Đọc đoạn trước lớp - Nối tiếp đọc đoạn bài - Hướng dẫn HS đọc đúng câu, đoạn - Kết hợp giải thích các từ SGK - HS đọc chú giải - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Các nhóm luyện đọc - Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng - Các nhóm đọc đồng đoạn đoạn bài bài Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài và TLCH - Lớp đọc thầm đoạn, bài và TLCH: + Hai người khách vua Ê-ti-ô-pi-a + Mời họ vào cung, tặng sản vật tiếp đãi nào ? quý, sai người đưa xuống tận tàu + Khi khách xuống tàu điều gì bất ngờ + Viên quan bảo khách dừng lại, đã xảy ? để khách xuống tàu trở nước + Vì người Ê-ti-ô-pi-a không + Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi mảnh đất quê khách mang hạt cát nhỏ ? hương họ là thứ thiêng liêng cao quý ?Theo em phong tục trên nói lên tình cảm + Người dân Ê-ti-ô-pi-a yêu quý, trân gì người Ê-ti-ô-pi-a quê trọng mảnh đất hương hương - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu Luyện đọc lại : (26) - GV đọc diễn cảm đoạn bài - Hướng dẫn HS cách đọc - Mời nhóm, nhóm em phân vai thi đọc đoạn - Nhận xét bình chọn HS đọc hay Kể chuyện : (20’) - Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK - Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh - Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1, - Yêu cầu HS tập kể chuyện theo nhóm - Gọi 2-3 nhóm kể trước lớp - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt C Củng cố dặn dò : (3’) - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà tập kể lại câu chuyện Tiết 1: - Các nhóm thi đọc phân theo vai - Lắng nghe, bình chọn bạn đọc hay - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học - Cả lớp quan sát tranh minh họa, xếp lại đúng trình tự câu chuyện - HS kể - Nhìn tranh tập kể nhóm - Theo dõi các nhóm kể chuyện, bình chọn nhóm kể hay - 2HS nêu kết - Cả lớp theo dõi GV hệ thống bài và nhận xét tiết học Ngày soạn : 1/11/2015 Ngày dạy, Thứ ba ngày tháng 11 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Biết giải bài toán có hai phép tính * RKNS: Giáo dục HS tính cẩn thận tự tin * HSKT: Làm bài tập II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập III.Các hoạt động dạy học : (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ :( 3’) - Gọi em lên bảng làm BT3 trang 51 - Hai em lên bảng làm bài - Nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi, nhận xét B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu em nêu bài tập - Học sinh nêu bài toán - GV ghi tóm tắt bài toán - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm vào - Cả lớp làm vào - Mời HS lên bảng chữa bài - HS lên bảngchữa bài - Giáo viên nhận xét chữa bài - Theo dõi nhận xét bài bạn Bài : - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để nêu yêu - HS dựa vào tóm tắt để nêu yêu cầu BT3 cầu BT3 - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm vào - Lớp làm bài vào (27) - Mời học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài - Yêu cầu lớp đổi chéo để kiểm tra Bài : ( a,b) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS thực gấp 15 lên lần cộng với 47 - Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét đánh giá HS C Củng cố - Dặn dò : (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà học bài và làm bài tập Tiết 2: - Một học sinh giải bài trên bảng, lớp nhận xét chữa bài - HS đổi để KT bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào - HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét bài bạn - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Chính tả (nghe – viết) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I Mục tiêu : - Nghe viết đúng bái chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần : ong/ oong (BT2) - Làm đúng BT3 a/b * RKNS: Rèn giữ sạch, viết chữ đẹp * HSKT: Chép đúng bài viết II/ Đồ dùng dạy học : Giấy khổ lớn để HS thi tìm nhanh BT3 III/ Các hoạt động dạy học : ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Yêu cầu học sinh viết số tiếng dễ - HS lên bảng viết, lớp viết bảng viết nhầm bài trước các từ : Trái sai, da dẻ, ngày xưa, - Nhận xét đánh giá ngọt, ruột thịt B.Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn nghe - viết : - Giáo viên đọc bài lượt - Lắng nghe GV đọc bài - Yêu cầu học sinh đọc lại bài văn - học sinh đọc lại bài + Bài chính tả có câu? + Bài chính tả này có câu + Những chữ nào đoạn văn cần viết + Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn và tên hoa? Vì sao? riêng (Gái, Thu Bồn) - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy - Lớp nêu số tiếng khó và thực bảng và viết các tiếng khó viết vào bảng con: sông, gió chiều, - Giáo viên nhận xét đánh giá - Đọc cho học sinh viết vào - Cả lớp nghe và viết bài vào - Đọc lại để học sinh dò bài, soát lỗi - Nghe và tự sửa lỗi bút chì - Thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài dể HS rút kinh nghiệm chung Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Học sinh làm vào - Mời em lên bảng thi làm đúng, nhanh - HS lên bảng thi làm bài (28) - Nhận xét tuyên dương - Gọi HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính tả Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thi làm bài trên giấy, xong đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương - Gọi HS đọc lại kết - Cho HS làm bài vào VBT C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà học và làm bài Tiết 3: - Theo dõi, nhận xét bài bạn - Đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính tả - HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Các nhóm thi làm bài trên giấy - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết Lớp bình chọn nhóm làm đúng - HS đọc lại kết - Cả lớp làm bài vào theo lời giải đúng - Lớp lắng nghe và ghi nhận - Nhận BTVN Tự nhiên và xã hội THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I Mục tiêu: - Biết mối quan hệ , biết xưng hô đúng người họ hàng - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác họ nội, họ ngoại mình * HSKT: Kể số người họ hàng bên nội và bên ngoại II Đồ dùng dạy học: Hình SGK trang 42, 43 III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: KT bài: Họ nội, họ ngoại - 2HS trả lời bài cũ B Bài Giới thiệu bài: HDHS thực hành * Khởi động :- Tổ chức cho HS chơi TC “Đi - Cả lớp tham gia chơi trò chơi theo chợ mua gì ? Cho ai?” hướng dẫn giáo viên Hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi TC + Tập hợp đội hình vòng tròn + Cử người trưởng trò và thực chơi “ Đi chợ cho ai? Mua gì?” * Hoạt động : với phiếu bài tập Bước 1: Làm việc theo nhóm - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm - Các nhóm tiên hành làm việc: nhóm - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trưởng điều khiển các bạn nhóm nhóm mình quan sát hình 42 và TLCH thảo luận và hồn thành bài tập trong phiếu: phiếu 1) Ai là trai, là gái ông bà? + Bố Quang và mẹ Hương 2) Ai là dâu, là rể ông bà? + Mẹ Quang và bố Hương 3) Ai là cháu nội là cháu ngoại ông + Hai anh em Quang là cháu nội, Hai bà? chi em hương là cháu ngoại ông bà 4) Những thuộc họ nội Quang? + Ông bà, bố mẹ Hương và chi em Hương (29) 5) Những thuộc ho ngoại Hương? Bước : - Yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho để chữa bài -Giáo viên kết luận sách giáo viên Bước 3: - Yêu cầu các nhóm báo cáo trước lớp - Theo dõi nhận xét, chốt lại ý đúng + Anh em Quang và chị em Hương phải có nghĩa vụ gì người họ nội, họ ngoại mình C Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Giờ học sau đem ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp để học Tiết 4: + Ông bà, bố mẹ Quang và hai em quang - Các nhóm làm xong thì đổi chéo phiếu cho để kiểm tra và chữa bài - Lần lượt đại diện các nhóm lên báo cáo kết thảo luận trước lớp - Lớp theo dõi và nhận xét + Cần phải luôn yêu thương, quan tâm, giúp đỡ, - Lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận nhiệm vụ Tập làm văn NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu : - Bước đầu biết nói quê hương nơi mình theo gợi ý (BT2) * HSKT: Nói tên quê hương mình II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói quê hương (BT2) III Các hoạt động dạy học : ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Gọi HS đọc lá thư đã viết tiết trước - Đọc lá thư đã viết tiết trước - Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài : Hướng dẫn làm bài tập : Bài : Giảm tái Bài 2: - Treo bảng phụ - Gọi em nêu yêu cầu bài - em nêu yêu cầu bài - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi - Nhẩm các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp nói trước lớp - Yêu cầu học sinh tập nói theo cặp - Từng cặp tập nói quê hương - Mời - em thi trình bày bài trước lớp - HS xung phong thi nói trước lớp - Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa chữa - Lớp theo dõi nhận xét C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe và liên hệ thực tế - Dặn viết lại điều vừa kể quê - Nhận BTVN hương, chuẩn bị tốt cho tiết sau Tiết 1: Ngày soạn : 2/11/2015 Ngày dạy, Thứ tư ngày tháng 11 năm 2015 Toán (30) BẢNG NHÂN I Mục tiêu : - Bước đầu thuộc bảng nhân và vận dụng bảng nhân vào giải toán * RKNS: Giáo dục HS yêu thích học toán Biết tư duy, định và biết vận dụng KT đã học vào sống * HSKT: Nhớ vài phép tính bảng nhân II Đồ dùng dạy học : SGK, VBT III Các hoạt động dạy học : (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Gọi em lên bảng làm bài 3, tiết trước - 2HS lên bảnglàm bài, em làm bài - Nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn B.Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn thành lập bảng nhân - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi: - Từng cặp thảo luận theo yêu cầu GV Tìm các bảng nhân đã học xem có phép nhân nào có thừa số 8? - Gọi các nhóm trình bày kết thảo luận - Đại diện nhóm nêu kết thảo luận Cả lớp nhận xét bổ sung  = 16 ;  = 24 ;  = 56 + Khi ta thay đổi thứ tự các thừa số + tích nó không đổi tích thì tích nào? - Yêu cầu các nhóm thay đổi thứ tự các - Các nhóm trở lại làm việc thừa số tích các phép nhân vừa tìm - Mời HS nêu kết - Đại diện các nhóm trình bày kết quả,  - Yêu cầu HS tính: = ? lớp nhận xét bổ sung: 2 = 16 ;  = 24 ;  = 56 + Vì em tính kết -8  = vì số nào nhân với - GV ghi bảng: 1 = chính số đó  = 16 7 = 56 + Em có nhận xét gì tích phép + Tích phép tính liền kém tính liền nhau? đơn vị + Muốn tính tích liền sau ta làm nào? + lấy tích liền trước cộng thêm - Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Lập tiếp - Tương tự hình thành các công thức còn các phep tính còn lại lại bảng nhân - Gọi HS nêu kết quả, GV ghi bảng để -1 số em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung bảng nhân 8  = 64 ;  = 72 ;  10 = 80 - Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ bảng - HS đọc và ghi nhớ bảng nhân nhân vừa lập Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào - HS làm bài vào - Mời HS nêu kết - Nêu kết bài làm, lớp nhận xét (31) - GV nhận xét chữa bài Bài : -Yêu cầu học sinh nêu bài toán - Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào - Mời học sinh lên giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài – Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét chữa bài C Củng cố - Dặn dò: (3’) - GV nêu phép tính, yêu cầu HS nêu kết tương ứng - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập Tiết 2: - HS đọc bài toán, lớp theo dõi - HS lên tóm tắt bài toán + Mỗi can có lít dầu + can có bao nhiêu lít dầu - Cả lớp làm bài vào - Một HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài - Một em nêu bài tập 3: - Học sinh tự làm bài chữa bài - Học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung - Nêu kết phép tính - Cả lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Tập viết ÔN CHỮ HOA G (Tiếp theo) I Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa G, (1 dòng chữ Gh), R, Đ (1dòng) ; viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng : Ai Loa Thành Thục Vương (1 lần ) chữ cỡ nhỡ * RKNS: Giáo dục HS giữ sạch,viết chữ đẹp * HSKT: Viết đúng mẫu chữ hoa bài II Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ III Các hoạt động dạy học : ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Kiểm tra bài viết nhà học sinh - 2HS lên bảng viết bài Lớp viết vào - Gọi 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng bảng con: Gi, Ông Gióng - Giáo viên nhận xét đánh giá B Bài : ( 34’) Giới thiệu bài - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu Hướng dẫn viết trên bảng con: Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có bài - G ( Gh), R, A, Đ, L, T, V - Viết mẫu và nhắc lại cách viết chữ - Lớp theo dõi - Yêu cầu HS luyện viết vào bảng chữ - Cả lớp thực viết vào bảng Gh, R, Đ Luyện viết từ ứng dụng : - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng - 1HS đọc từ ứng dụng : Ghềnh Ráng - Giới thiệu Ghềnh Ráng (còn gọi là - Lắng nghe để hiểu thêm bãi Mộng Cầm) là thắng cảnh Bình Định, biển là danh lam thắng cảnh đất là bãi tắm đẹp nước ta nước ta - Viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ: (32) - Yêu cầu HS tập viết trên bảng Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu ND câu ca dao: Bộc lộ niềm tự hào di tích lịch sử Loa Thành từ thời An Dương Vương, cách đây hàng nghìn năm - Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa(Ai , Ghé) là chữ đầu dòng và tên riêng ( Đông Anh, Loa Thành, Thụcc Vương) Hướng dẫn viết vào : - Nêu yêu cầu: + Viết chữ Gh dòng cỡ nhỏ + R, Đ : dòng + Viết tên riêng Ghềnh Ráng dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao hai lần ( dòng ) - Nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu Chấm chữa bài: - Thu và chấm số - Nhận xét HS để lớp rút kinh nghiệm C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà luyện viết thêm Tiết 3: Tiết 4: - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng - 2HS đọc câu ứng dụng: Ai đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành ThụcVương - Cả lớp luyện viết trên bảng các từ: Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương - Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên - HS nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng - Nhận BTVN Thể dục Tập đọc VẼ QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc - Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ (TL các câu hỏi SGK, thuộc khổ thơ bài.) * RKNS: Rquyết định, tư duy, sáng tạo * HSKT: Đọc đúng đoạn bài II Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ III Các hoạt động dạy học : (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: ( 3’) - Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện “Đất - HS tiếp nối kể lại các đoạn câu quý, đất yêu” chuyện và TLCH - Nhận xét, đánh giá - Lớp theo dõi nhận xét B Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: Luyện đọc: (33) - Đọc diễn cảm bài thơ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu thơ - GV theo dõi sửa sai - Gọi học sinh đọc khổ thơ trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: sông máng, - Yêu cầu HS đọc khổ thơ nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng bài Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ TLCH: - Kể tên cảnh vật tả bài thơ? - Cảnh vật quê hương tả nhiều màu sắc Hãy kể màu sắc đó ? - Vì tranh quê hương đẹp ? Liên hệ quê hương em - Giáo viên kết luận - Giáo viên nhận xét, kết luận Học thuộc lòng bài thơ: - HD đọc diễn cảm đoạn và bài - Yêu cầu đọc thuộc lòng khổ bài thơ - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng khổ và bài thơ - Theo dõi bình chọn em đọc tốt C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Quê hương em có gì đẹp? - Nhận xét đánh giá tiết học, dặn dò Tiết 5: Tiết 1: - Lắng nghe GV đọc mẫu - Nối tiếp đọc em dòng thơ - Nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp - HS đọc chú giải - Luyện đọc theo nhóm - Lớp đọc đồng bài - HS đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi - Tre, lúa, sông máng, trời mây, ngói mới, trường học, mặt trời… - Màu sắc tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, - Vì bạn nhỏ yêu quê hương - HS trả lời theo ý các em - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn - em đại diện đọc tiếp nối khổ thơ - Thi đọc thuộc lòng bài thơ - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Kĩ nắng sống Ngày soạn : 3/10/2015 Ngày dạy, Thứ năm ngày tháng 11 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân và vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân với ví dụ cụ thể * Giáo dục HS yêu thích học toán Rèn trí thông minh học toán * HSKT: Làm bài tập II Đồ dùng dạy học : SGK, VBT III Các hoạt động dạy học : (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (34) A Bài cũ : (3’) - Gọi 3HS lên bảng làm đọc bảng nhân - Giáo viên nhận xét, đánh giá B.Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1a: - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Gọi HS nêu miệng kết tính nhẩm - Yêu cầu lớp đổi chéo và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá 1b/ - Yêu cầu học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh nhận xét cột tính để nhận thấy việc đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi Bài : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu lớp làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi em lên bảng tính và điền kết - Nhận xét bài làm học sinh C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Gọi số em đọc bảng nhân - Dặn HS nhà học và làm bài tập Tiết 2: - 3HS đọc bảng nhân - Cả lớp theo dõi nhận xét - em nêu đề bài - Cả lớp thực làm vào - Nêu kết nhẩm, lớp nhận xét - Từng cặp đổi cheo để KT bài -Thực và rút nhận xét - Đổi chéo để KT bài kết hợp tự sửa bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực làm vào - HS làm bảng lớp; lớp NX, bổ sung - Một em đọc bài toán - Cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán, tự làm bài vào - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài - Một em nêu bài toán bài tập - Cả lớp xem hình vẽ, tự làm bài vào - em làm bảng lớp; lớp NX, bổ sung - HS đọc lại bảng nhân - Nhận BTVN Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? I Mục tiêu : - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm số từ ngữ quê hương (BT1) - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn (BT2) - Nhận biết các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Làm gì? (BT3) - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4) * HSKT: Nắm số từ ngữ quê hương II Đồ dùng dạy học : tờ giấy to trình bày bài tập III Các hoạt động dạy học : ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (35) A Bài cũ: (3’) - Kiểm tra em làm miệng BT2 - tuần 10 - em lên bảng làm miệng bài tập số - Nhận xét ghi điểm - Lớp theo dõi nhận xét B.Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: - Cả lớp theo dõi GV giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Một em đọc yêu cầu bài tập1 - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Thực hành làm bài tập vào - Mời em lên làm vào tờ giấy to dán - HS lên bảng làm bài Cả lớp bổ sung: sẵn trên bảng - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2: -Yêu cầu em đọc yêu cầu bài tập - Một em đọc bài tập Lớp theo dõi và Cả lớp đọc thầm đọc thầm theo - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Cả lớp làm bài - Gọi HS nêu kết - HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ - Mời 3HS đọc lại đoạn văn với thay sung từ chọn - HS đọc lại đoạn văn đã thay - Nhận xét, tuyên dương từ chọn Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập - HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu lớp làm vào VBT - Cả lớp làm bài vào VBT - Mời em làm bài trên bảng lớp - em lên bảng làm bài - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng Bài 4: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu lớp làm vào VBT - Cả lớp làm bài vào VBT - Mời em làm bài trên bảng lớp - em lên bảng làm bài - Nhận xét, chấm số em, chốt lại lời - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, chữa giải đúng bài C Củng cố - Dặn dò: ( 3’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - HS nêu lại số từ quê hương - Dặn nhà học bài xem trước bài - Lắng nghe và ghi nhận Tiết 3: Tự nhiên và xã hội THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tt) I Mục tiêu: - Biết mối quan hệ , biết xưng hô đúng người họ hàng - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác họ nội, họ ngoại mình * HSKT: Giới thiệu số người họ II Đồ dùng dạy học: Hình SGK Hs mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: HSTL: - Họ ngoại gồm ai? - Họ nội gồm ai? - Gv nhận xét (36) B Bài Giới thiệu bài HD học sinh thực hành * Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Bước : Hướng dẫn - Gv vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình Bước 2: Làm việc cá nhân - Gv mời HS vẽ và điền tên người gia đình mình vào sơ đồ Bước 3: Làm việc lớp - GV mời số học sinh giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ - Sau đó GV hỏi: Nghĩa vụ em cha mẹ, ông bà, anh chị em, họ hàng gia đình? * Hoạt động 2: Trò chơi “ Xếp hình gia đình” - GV phổ biến luật chơi - GV tổ chức chơi mẫu cho Hs - GV phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho các nhóm - Nhận xét, tuyên dương C Củng cố - Dặn dò : (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà học bài Tiết 4: - HS quan sát - HS lên vẽ sơ đồ họ hàng mình - Một số HS lên giới thiệu cho các bạn nghe sơ đồ mình - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS chơi mẫu - HS nhận nội dung chơi - HS các nhóm thi đua xếp hình - HS các nhóm nhận xét - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Chính tả (Nhớ – viết): VẼ QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu : - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày và đúng hình thức bài thơ chữ - Làm đúng BT3 a/b * RKNS: Giáo dục HS tính cẩn thận nắn nót Biết giữ * HSKT: Chép đúng bài viết II Đồ dùng dạy học : băng giấy viết khổ thơ bài tập 2b III Các hoạt động dạy học : ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Gọi HS lên bảng thi tìm nhanh, viết - HS lên bảng thi làm bài đúng các từ có tiếng chữa vần ươn/ ương - Cả lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét đánh giá B.Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn nghe viết : - Đọc đoạn thơ cần viết : - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng lại - Một học sinh đọc lại bài + Vì bạn nhỏ lại thấy tranh quê + Vì bạn nhỏ yêu quê hương hương đẹp ? + Những từ nào bài chính tả cần viết + Chữ cái đầu câu, đầu dòng thơ, tên riêng (37) hoa ? - Yêu cầu lấy bảng nhớ lại và viết các tiếng khó - Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào - Theo dõi uốn nắn cho học sinh - Đọc lại đoạn thơ cho HS soát lỗi - Thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài dể HS rút kinh nghiệm chung Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT - Dán băng giấy lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài, đọc kết - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài - Lớp nêu số tiếng khó và thực viết vào bảng - Cả lớp viết bài vào - 2HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp thực vào VBT - em làm bài trên bảng - Lớp nhận xét bài bạn - HS đọc lại bài trên bảng - Cả lớp lắng nghe và ghi nhận - Nhận BTVN Ngày soạn: 4/11/2015 Ngày dạy, Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Toán NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu : - Biết đặt tính và tính nhân số có chữ số với số có chữ số - Vận dụng giải toán có phép nhân * RKNS: GDHS yêu thích học toán Rèn trí thông minh học toán * HSKT: Biết cách đặt tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:( 3’) - Gọi em lên bảng đọc bảng nhân - HS đọc bảng nhân - Nhận xét đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung B.Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn thực phép nhân - Ghi bảng : 123  = ? - Yêu cầu tìm kết phép nhân - Thực phép tính cách đặt tính kiến thức đã học và tính bài nhân số có hai chữ số với số có chữ số - Hướng dẫn đặt tính và tính, giáo viên nêu - Học sinh đặt tính và tính : phép nhân 326  = ? - Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm phép - Là phép tính số có chữ số với số có tính 1chữ số - Yêu cầu dựa vào ví dụ để đặt tính và tính - Học sinh đặt tính tính kết (38) kết - Yêu cầu em nêu lại cách thực phép - Hai em nêu lại cách thực phép nhân nhân Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi em nêu bài tập - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Gọi em làm mẫu bài trên bảng - HS làm mẫu bài trên bảng - Yêu cầu học sinh tự tính kết - Cả lớp thực làm vào - Gọi em lên tính em phép tính - HS lên bảng thực phép tính - Yêu cầu lớp đổi chéo và tự chữa bài - Đổi chéo để chấm bài kết hợp tự sửa - Giáo viên nhận xét đánh giá bài cho bạn Bài : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp thực vào - Cả lớp thực làm vào - Gọi em lên bảng lớp làm - Hai em lên bảng đặt tính tính - Yêu cầu đổi để chấm và chữa bài -Đổi chéo để kiểm tra bài - Nhận xét bài làm học sinh Bài - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài - Một em đọc đề bài - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp thực vào - Cả lớp làm vào vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Một em lên bảng giải bài : - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài 4; - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Một em đọc đề bài (sách giáo khoa) -Yêu cầu lớp thực vào - Cả lớp làm vào vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Một em lên bảng giải bài : - Chấm số em, nhận xét chữa bài C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe và ghi nhận - Dặn nhà học và làm bài tập - Nhận BTVN Tiết 2: Toán ÔN TẬP I Mục tiêu : - Biết đặt tính và tính nhân số có chữ số với số có chữ số - Vận dụng giải toán có phép nhân * RKNS: GDHS yêu thích học toán Rèn trí thông minh học toán II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài mới: (37’) - HS lắng nghe GV giới thiệu nội dung Giới thiệu bài: ôn tập Hướng dẫn thực phép nhân - Ghi bảng : 123  = ? - Yêu cầu tìm kết phép nhân - Thực phép tính cách đặt tính kiến thức đã học và tính bài nhân số có hai chữ số với số có chữ số - Hướng dẫn đặt tính và tính, giáo viên nêu - Học sinh đặt tính và tính : (39) phép nhân 326  = ? - Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm phép tính - Yêu cầu dựa vào ví dụ để đặt tính và tính kết - YC em nêu lại cách thực phép nhân Hướng dẫn làm bài tập: - GV yêu cầu HS giở VBT toán Bài 1: - Gọi em nêu bài tập - Gọi em làm mẫu bài trên bảng - Yêu cầu học sinh tự tính kết - Gọi em lên tính em phép tính - Yêu cầu lớp đổi chéo và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi em lên bảng lớp làm - Yêu cầu đổi để chấm và chữa bài - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài B Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập Tiết 3: - Là phép tính số có chữ số với số có 1chữ số - Học sinh đặt tính tính kết - em nêu lại cách thực phép nhân - Một học sinh nêu yêu cầu bài - HS làm mẫu bài trên bảng - Cả lớp thực làm vào - HS lên bảng thực phép tính - Đổi chéo để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực làm vào - Hai em lên bảng đặt tính tính - Đổi chéo để kiểm tra bài - Một em đọc đề bài (sách giáo khoa) - Cả lớp làm vào vào - Một em lên bảng giải bài : - HS lắng nghe và ghi nhận - Nhận BTVN Tiếng việt ÔN TẬP I Mục tiêu: - HS viết lại đoạn văn ngắn kể việc học tập em tháng vừa qua - HS kể lưu loát công việc mình làm II Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học : ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài mới: ( 37’) Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - học sinh đọc lại đề bài tập làm văn - Cho HS hoạt động theo nhóm kể lại việc - HS hoạt động theo nhóm học tập mình tháng qua - Gọi đại diện các nhóm dựa vào các gợi ý thi - Đại diện các nhóm kể kể lại công việc mình tước lớp - Cùng với HS bình chọn em kể đầy đủ - Theo dõi bình chọn bạn kể hay (40) Bài 2: Viết đoạn văn ngắn kể việc học tập em tháng vừa qua - Yêu cầu HS viết bài vào - Thu bài số em chấm nhận xét B Củng cố - Dặn dò: ( 3’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau Tiết - HS viết bài vào theo yêu cầu GV - Lớp lắng nghe và ghi nhận - Nhận nhiệm vụ nhà GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - HS nắm đặc điểm GTĐS, quy định GTĐS - HS biết quy định đường gặp đường sắt cắt ngang đường - Có ý thức bảo vệ đường sắt - HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 11 - Nắm phương hướng hoạt động tuần 12 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn còn mắc phải II Đồ dùng dạy học: biển báo và tranh ảnh giao thông đường III Hoạt động dạy học: (35’) Hoạt động GV Hoạt động HS A Giáo dục ATGT Bài 2: Giao thông đường sắt ( tiết 2) HĐ1: Làm việc lớp - YC HS nhắc lại quy định an toàn - em nhắc lại trên đường sắt - NX, nhấn mạnh HĐ 2: Thực hành - Cho học sinh sân thực hành trên sa - HS thực hành tình tham gia giao hình thông đường sắt - Theo dõi, giúp đỡ học sinh - Nhận xét, tuyên dương B Sinh hoạt lớp: - HS lắng nghe: - GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm học sinh tuần học 11 - Cùng giáo viên xây dựng phương hướng, - GV triển khai phương hướng tuần 12: kế hoạch tuần 12 C Củng cố dặn dò - GV hệ thống lại bài - Nhận xét, dặn dò - Nhắc lại ND bài - Nhận bài tập nhà (41) Trường TH Nguyễn Khuyến Giáo án: 3A1 TUẦN 12 Từ ngày : 9/11/2015 đến ngày 13/11/2015 Ca dạy SÁNG Thứ hai 9/11 CHIỀU Thứ ba 10/11 SÁNG Thứ tư 11/11 SÁNG Thứ năm SÁNG 12/11 CHIỀU Thứ sáu 13/11 SÁNG Tiết dạy 4 4 4 Giáo viên: Hồ Văn Thức Tiết 4: Môn học Toán Đạo đức T đọc-KC T đọc-KC Tin học Tin học Mĩ thuật Thể dục Toán Chính tả TNXH TLV Toán Tập viết Thể dục Tập đọc KNS Toán LTVC TNXH Chính tả Anh văn Anh văn Nhạc Thủ công Toán Toán Tiếng Việt SHL T Tên bài dạy CT 56 Luyện tập 12 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (t1) 34 Nắng phương Nam 35 Nắng phương Nam 23 Bài 23 24 Bài 24 12 Bài 12 23 Bài 23 57 So sánh số lớn gấp lần số bé 23 Nghe – viết: Chiều trên sông Hương 23 Phòng cháy nhà 12 Nói, viết cảnh đẹp đất nước 58 Luyện tập 12 Ôn chữ hoa H 24 Bài 24 36 Vẽ quê hương 12 Giải vấn đề hiệu (t2) 59 Bảng chia 12 Ôn từ hoạt động, trạng thái So sánh 24 Một số hoạt động trường 24 Nghe-viết: Cảnh đẹp non sông 23 Bài 23 24 Bài 24 12 Bài 12 12 Bài 12 60 Luyện tập 12 Ôn tập 12 Ôn tập 12 Năm học : 2015 – 2016 Ngày soạn : 7/11/2015 Ngày dạy, Thứ hai ngày tháng 11 năm 2015 Toán (42) LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chũ số với số có chữ số - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có chữ số và biết thực gấp lên giảm số lần * RKNS: Rèn trí thông minh học toán, biết vận dụng KT đã học vào thực tế * HSKT: Biết cách thực nhân số có ba chữ số với số có chữ số II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Bài cũ : (3’) - Gọi em lên bảng sửa BT3 tiết trước - Hai học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi, nhận xét B Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Một HS nêu yêu cầu bài tập - Muốn tìm tích ta làm nào? - Ta lấy thừa số nhân với thừa số - Yêu cầu lớp làm vào - Cả lớp thực làm vào - Yêu cầu học sinh lên bảng tính - Một học sinh lên bảng tính Thừa số 423 105 241 Thừa số Tích 846 840 964 - Giáo viên nhận xét đánh giá - Học sinh tự chữa bài Bài : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Học sinh nêu yêu cầu đề - Gọi HS lên bảng làm bài - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng - Yêu cầu lớp thực trên bảng x : = 212 x : = 141 x = 212 x = 141 x = 636 x = 705 Bài 3: - Yêu cầu đọc thầm bài toán, phân tích - Học sinh nêu đề bài tự giải vào - Lớp tự làm vào chữa bài - Mời học sinh lên bảng giải - Một học sinh lên sửa bài Giải : Số kẹo hộp là : 120 = 480 ( kẹo) - Giáo viên nhận xét đánh giá Đáp số :480 cái kẹo Bài 4:- Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Học sinh nêu đề bài - Yêu cầu lớp cùng thực vào - HS lên bảng sửa bài, lớp giải vào - Mời 1HS lên bảng giải Giải : Số lít dầu thùng là : 125 = 375 (lít) Số lít dầu còn lại là : 375 – 185 = 190 ( lít ) - Chấm số em, nhận xét chữa bài Đáp số :190 lít dầu (43) C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà học và làm bài tập Tiết 2: - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP (tiết 1) I Mục tiêu: - Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả và hoàn thành nhiệm vụ phân công - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận HS - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường * RKNS: Học sinh biết tham gia hoạt động tập thể cách tích cực * HSKT: Biết tham gia cùng các bạn số hoạt động II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa dùng cho tình hoạt động 1, VBT II Các hoạt động dạy học : (35’) Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Bài cũ: ( 3’) GV nêu câu hỏi, mời em - em lên bảng trả lời câu hỏi Lớp nhận lên trả lời, nhận xét, dánh giá xét và bổ sung B Bài mới: (29’) Giới thiệu bài Hoạt động 1: Phân tích tình - Cả lớp hát bài “ Em yêu trường em” - Lần lượt treo các tranh lên bảng - Yêu cầu HS quan sát và trả lời nội dung - HS quan sát các tranh, nêu nội dung tranh tranh - Nêu các tình SGV yêu cầu các - Các nhóm thảo luận theo ý nhóm thảo luận giải các tình đã tranh và với tình giáo viên nêu đưa - Nếu là bạn Huyền chọn cách giải + Thảo luận a ? b ? c ?d - Yêu cầu lớp thảo luận cử đại diện - Đại diện các nhóm cử các bạn lên đóng lên đóng vai ứng xử vai để xử lí tình - Yêu cầu lớp theo dõi và nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét và đến kết - Kết luận : SGV luận cách giải (d) là hợp lí Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Yêu cầu làm BT2 - Cả lớp làm bài vở: Vở điền Đ hay S vào ô trống - Gọi HS nối tiếp đánh giá hành vi - HS nối tiếp đánh giá hành vi - Kết luận : Việc làm các bạn tình c, d là đúng ; a, b là sai Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Lần lượt đọc ý kiến yêu cầu học sinh - HS bày tỏ ý kiến mình, lớp nhận xét suy nghĩ và bày tỏ ý kiến mình chữa bài - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ các lí thái - Lần lượt em nêu ý kiến thái độ độ ý kiến mình trước lớp theo hai thái độ : tán thành, không tán thành và giải thích - Yêu cầu lớp nhận xét , góp ý - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung có (44) - Kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng ; ý kiến c là sai C Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét, đánh giá tiết học - Lắng nghe và ghi nhận - Yêu cầu HS tìm hiểu các gương tích - Nhận BTVN cực tham gia vào việc lớp Tiết 3+4: Tập đọc - Kể chuyện NẮNG PHƯƠNG NAM I Mục tiêu: TĐ: - Bước đầu diễn tả giọng các nhân vật bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó thiếu nhi hai miền Nam- Bắc (trả lời các CH SGK) - KC : Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt * RKNS: Tư duy, sáng tạo, định * HSKT: Đọc đoạn bài II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa SGK, ảnh hoa đào, hoa mai III Các hoạt động dạy học : (70’) Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Bài cũ: ( 3’) - Gọi em đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê - em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH., hương và trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi bạn đọc bài - Giáo viên nhận xét B Bài mới: Tập đọc: 44’ Giới thiệu bài: Luyện dọc - Đọc diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc câu trước lớp - Đọc nối tiếp câu trước lớp - Theo dõi sửa sai cho HS - Luyện đọc tiếng từ khó - HS luyện đọc tiếng từ khó - Đọc đoạn trước lớp - Nối tiếp đọc đoạn bài - Hướng dẫn HS đọc đúng câu, đoạn - Kết hợp giải thích các từ SGK - Giải nghĩa các từ phần chú giải SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Lớp đọc đoạn nhóm - Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng - Các nhóm nối tiếp đọc đồng 4 đoạn bài đoạn bài - Yêu cầu lớp đọc đồng đoạn - Cả lớp đọc đồng đoạn bài Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện -Học sinh đọc thầm câu chuyện - Trong chuyện có bạn nhỏ nào ? - Bạn Uyên , Phương , Huê cùng số bạn thiếu nhi miền Nam - Uyên và bạn đâu vào dịp nào ? - Đi chợ hoa vào ngày 28 tết - Nghe đọc thư Vân các bạn ước ao điều gì - Gửi cho Vân ít nắng phương Nam - Phương nghĩ sáng kiến gì ? Vì các - Gửi tặng Vân cành mai Vì cành (45) bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? mai chở nắng phương Nam đến cho Vân … - Hãy chọn tên khác cho bài ? - Suy nghĩ và nêu lên ý kiến Luyện đọc lại thân - Hướng dẫn đọc đúng các đoạn - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Yêu cầu lớp phân các nhóm để đọc bài - Tự phân vai và luyện đọc - Mời các nhóm thi đọc phân vai đoạn - Các nhóm cử đại diện đọc bài - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay đọc hay Kể chuyện: 20’ * Giáo viên nêu nhiệm vụ - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và - Cả lớp quan sát tranh minh họa câu thực đúng yêu cầu kiểu bài tập chuyện - Mời cặp học sinh nhìn tranh tập kể - Từng cặp HS lên kể đoạn trước lớp - Gọi em tiếp nối tập kể trước lớp - Lần lượt lần em kể nối theo đoạn đoạn câu chuyện cho lớp nghe - Yêu cầu em kể lại câu chuyện - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay - GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố dặn dò: ( 3’) - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - HS nêu - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Lắng nghe Tiết 1: Ngày soạn : 8/11/2015 Ngày dạy, Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015 Toán SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ II Mục tiêu: - Giúp HS biết so sánh số lớn gấp lần số bé * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết tư duy, sáng tạo làm bài * HSKT: Nắm cách so sánh số lớn gấp lần số bé trường hợp đơn giản II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học : ( 40’) Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Bài cũ :( 3’) - Gọi hai em lên bảng làm BT5 tiết trước - Hai học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét B Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: Giới thiệu bài toán - Hướng dẫn phân tích bài toán và vẽ sơ - Lớp theo dõi để nắm yêu cầu bài toán đồ minh họa - Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi A 6cm B ý giáo viên C 2cm D - Yêu cầu nhìn sơ đồ rút nhận xét ? - Đoạn thẳng dài AB gấp lần đoạn CD + Muốn biết đoạn thẳng AB gấp lần - Suy nghĩ và nêu : Ta thực phép chia đoạn thẳng CD ta làm nào ? : = ( lần ) - GV kết luận và yêu cầu học sinh nêu * Muốn tìm số lớn gấp lần số bé ta (46) cách tìm số lần số lớn so với số bé Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập sách giáo khoa - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào - Mời học sinh lên bảng giải - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : -Yêu cầu đọc bài tập - Hướng dẫn làm bài tập vào - Mời học sinh lên bảng giải bài lấy số lớn chia cho số bé - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm : = ( lần ) ; : = ( lần ) 16 : = (lần ) - Một học sinh nêu đề bài - Cả lớp thực vào - Một học sinh lên bảng làm Giải : Số cây cam gấp số cây cau số lần là: 20 : = (lần ) Đáp số: lần - Lớp nhận xét bài bạn - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Gọi em nêu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu em nêu bài toán từ sơ đồ tóm - HS nêu bài toán từ sơ đồ tắt Mời học sinh lên bảng giải - HS giải bài trên bảng, lớp làm vào - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn Giải : - Yêu cầu lớp đổi chéo để KT Con lợn nặng gấp ngỗng số lần là: 42 : = (lần ) Đáp số: lần Bài : -Yêu cầu HS đọc bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập vào - Lớp thực làm bài vào - Mời học sinh lên bảng giải bài - Một học sinh giải bài trên bảng Giải : Chu vi hình vuông ABCD là : + + + = 12 ( cm ) Chu vi tứ giác ABCD là : + + + = 18 (cm) - Chấm số em, nhận xét chữa bài Đáp số: 12 cm và 18 cm C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài ta làm nào? - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhận BTVN Tiết 2: Chính tả:(nghe - viết) CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng chính thức bài văn xuôi - Làm đúng BT điền từ có vần oc / ooc (BT 2) - Làm đúng bài tập a * Rèn giữ sạch, viết chữ đẹp * HSKT: Chép đúng bài viết (47) II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết lần các từ ngữ bài tập III Các hoạt động dạy học : ( 40’) Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Bài cũ : (3’) -Yêu cầu HS viết bảng con, 2HS viết bảng - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng lớp các các từ : Trời xanh , dòng suối , - - - Nhận xét đánh giá B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn nghe viết - Giáo viên đọc bài lượt - Lắng nghe giáo viên đọc - Yêu cầu 2HS đọc lại bài - 2HS đọc lại bài + Tác giả tả hình ảnh và âm + Khói thả nghi ngút vùng tre trúc trên nào trên sông Hương ? mặt nước, tiếng lanh canh + Những chữ nào đoạn văn cần viết + Viết hoa chữ cái đầu đoạn, đầu câu và tên hoa? riêng - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả và - Lớp nêu từ khó và viết vào bảng các lấy bảng và viết các tiếng khó từ: nghi ngút, tre trúc , yên tĩnh, - Giáo viên nhận xét đánh giá - Đọc cho học sinh viết vào - Cả lớp nghe và viết bài vào - Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bút chì - Thu vở, chấm số bài, sau đó nhận - Nộp bài lên để giáo viên chấm xét bài dể HS rút kinh nghiệm chung Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - Nêu yêu cầu bài tập - Một em nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm vào - Học sinh làm vào - Gọi em đại diện cho hai dãy lên bảng - HS lên bảng làm bài Cả lớp theo dõi làm Giáo viên nhận xét bài làm học sinh bạn và nhận xét bổ sung: Sóc , mặc quần soóc, Bài 3a : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3a - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm vào theo nhóm - Lớp thực làm vào theo nhóm - Gọi học sinh đọc lại lời giải đúng - học sinh đọc lại lời giải đúng - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh - Cả lớp nhận xét chữa bài C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Lớp lắng nghe GV nhận xét, hệ thống bài - Nhắc nhở trình bày sách đẹp và liên hệ thực tế - Dặn HS nhà xem trước bài - Nhận BTVN Tiết 3: Tự nhiên và xã hội PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I Mục tiêu: - Nêu việc nên và không nên làm để phòng cháy đun nấu nhà * KNS: Giáo dục HS biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với em nhỏ * HSKT: Biết nghịch lửa có thể gây cháy nổ II Đồ dùng dạy học: tranh ảnh III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (48) A Bài cũ: - Gọi HS vẽ sơ đồ họ hàng mình? B.Bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Tổ chức học sinh thảo luận theo cặp - Tiến hành chia cặp để thảo luận quan sát hình và hình trang 44 và 45 để theo hướng dẫn giáo viên hỏi và trả lời với nhau: + Em bé hình có thể gặp tai nạn gì ? + Chỉ vật dễ cháy có hình ? + Điều gì xảy can dầu hỏa đống củi khô bị bắt lửa ? + Theo bạn bếp hình hay hình an toàn việc phòng cháy ? Vì ? - Yêu cầu số học sinh trình bày kết - Lần lượt số em đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp - Kết luận : Bếp hình an toàn vì đồ dùng xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất dễ bắt lửa để xa bếp * Hoạt động : Thảo luận và đóng vai - Giáo viên đặt vấn đề với lớp: + Cái gì có thể gây cháy bất ngờ nhà bạn ? - Lần lượt em nêu - YC HS thảo luận nhóm và đóng vai - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi + Nhóm 1: Bạn làm gì thấy diêm gợi ý mà giáo viên ghi phiếu bật lửa vứt lung tung nhà mình + Nhóm 2: Theo em thứ dễ bắt lửa xăng, đầu hỏa nên cất giữ đâu nhà? + Nhóm 3: Trong đun nấu, bạn và người gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy? - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết - Lần lượt nhóm trình bày trước thảo luận nhóm mình lớp - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động : Trò chơi gọi cứu hỏa - Giáo viên hướng dẫn cách chơi - Thực chơi trò chơi : Gọi người - Nêu tình cháy cụ thể cứu hỏa - Thực hành báo động cháy - Nhận xét và hướng dẫn số cách hiểm có cháy C Củng cố - dặn dò: - Cho liên hệ với sống và giáo dục có ý - Lớp lắng nghe GV nhận xét, hệ thống thức phòng chống cháy gia đình mình bài và liên hệ thực tế - Xem trước bài - Nhận BTVN Tiết 4: Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (49) I Mục tiêu: - Nói điều em biết cảnh đẹp nước ta dựa vào tranh (hoặc ảnh), theo gợi ý (BT 1) - Viết nói BT thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) * RKNS: KN tư sáng tạo ; tìm kiếm và xử lí thông tin * HSKT: Nhận biết số cảnh vật tranh, ảnh II Đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh ảnh cảnh đẹp đất nước II Các hoạt dộng dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: ( 3’) - Gọi 2HS nói quê hương nơi em - Hai em lên bảng nói quê hương nơi em - Nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi B Bài mới: ( 36’) Giới thiệu bài : Hướng dẫn làm bài tập Bài tập : - Gọi học sinh đọc bài tập - em đọc lại đề bài tập làm văn - Nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý đã viết - Đọc thầm câu hỏi gợi ý sẵn trên bảng Kiểm tra chuẩn bị học sinh các tranh -YC lớp quan sát tranh Biển Phan Thiết - Đọc thầm và kết hợp quan sát tranh - Hướng dẫn nói cảnh đẹp - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để tập tranh nói cảnh đẹp đất nước - Yêu cầu học sinh làm mẫu - Một học sinh làm mẫu - Yêu cầu học sinh tập nói theo căp - Cả lớp nhìn tranh tập nói theo cặp - Mời vài em nối tiếp thi nói - - HS lên nối tiếp thi tập nói - Giáo viên lắng nghe và nhận xét Bài tập 2: - Gọi em đọc yêu cầu bài tập - học sinh đọc đề bài tập 2: Viết - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi điều đã nói thành đoạn văn từ - câu gợi ý trên bảng và điều đã nói để viết thành đoạn văn ngắn từ (5 - câu ) - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào - Cả lớp làm bài vào - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh - Mời -5 em đọc lại đoạn văn vừa viết - HS đọc đoạn văn mình trước lớp - Nhận xét bình chọn HS làm tốt - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt C.Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét, đánh giá tiết học - Lắng nghe và ghi nhận - Dặn HS viết lại đoạn văn tả cảnh đẹp - Nhận BTVN đất nước cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau Tiết 1: Ngày soạn : 9/11/2015 Ngày dạy, Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Biết thực gấp số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn (50) * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết tư duy, định, sáng tạo * HSKT: Làm bài tập II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Bài cũ :( 3’) - Gọi hai em lên bảng làm BT - Hai học sinh lên bảng sửa bài - Nhận xét đánh giá phần bài cũ - Cả lớp theo dõi nhận xét B Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu bài tập - Một HS nêu đề bài - Yêu cầu HS thực phép chia vào - Thực phép chia vào -Yêu cầu học sinh nêu miệng kết - Lần lượt HS nêu miệng kết a/ 18 : = lần ; 18 m gấp lần 6m b/ 36 : = lần ; 35 kg gấp lần kg - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Lớp nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Một em đọc đề bài - Yêu cầu lớp cùng thực vào - Cả lớp làm vào vào - Mời học sinh lên giải - Một học sinh lên bảng giải bài Giải Số bò gấp số trâu số lần là : 20 : = (lần ) Đáp số : lần - Nhận xét bài làm học sinh - Học sinh khác nhận xét bài bạn Bài 3: - Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc - Quan sát và đọc bài tập - Yêu cầu học sinh lớp làm bài vào -Tự làm bài chữa bài - Mời học sinh lên bảng sửa bài - Một học sinh lên giải bài - Chấm số em, nhận xét chữa bài Giải : Số kg cà chua ruộng thứ hai thu hoạch là: 127 = 381 (kg ) Số kg cà chua ruộng thu hoạch được: 127 + 381 = 508 ( kg) C Củng cố - Dặn dò: (3’) Đáp số : 508 kg - Nhận xét chung học - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Dặn HS nhà xem trước bài - Nhận BTVN Tiết 2: Tập viết ÔN CHỮ HOA H I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng : Hải Vân … Vịnh Hàn ( lần) chữ cở nhỏ * RKNS: Rèn giữ sạch, viết chữ đẹp (51) * HSKT: Viết đúng từ ứng dụng II Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ III Các hoạt động dạy học : (40’) Hoạt động dạy GV A Bài cũ: ( 3’) - Gọi 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Ghềnh Ráng, Ghé - Giáo viên nhận, xét đánh giá B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài Hướng dẫn viết trên bảng Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có bài - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết chữ -YC tập viết vào bảng các chữ vừa nêu Luyện viết từ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Hàm Nghi là ông vua lên ngôi từ lúc 12 tuổi có lòng yêu nước thương dân, bị thục dân Pháp bắt và đưa đày An - giê - ri và đó -Yêu cầu HS viết trên bảng con: Hàm Nghi Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng: Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đúng vịnh Hàn - Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Tả cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và hùng vĩ miền Trung nước ta - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn Hướng dẫn viết vào : - Giáo viên nêu yêu cầu: viết chữ H dòng cỡ nhỏ - Viết tên riêng Hàm Nghi dòng cỡ nhỏ - Viết câu ca dao hai lần ( dòng ) Chấm chữa bài - Thu và chấm số - NX HS để lớp rút kinh nghiệm C.Củng cố - Dặn dò: ( 3’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem trước bài Hoạt động học HS - Hai em lên bảng viết - Lớp viết vào bảng - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Các chữ hoa có bài là: H, N, V - Theo dõi GV hướng dẫn - Lớp theo dõi và viết vào bảng - 1HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi - Lắng nghe - Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng - Một em đọc câu ứng dụng - Lớp luyện viết chữ hoa: Hải Vân, Hòn Hồng , Hàn câu ứng dụng - Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên - Nộp cho GV chấm chữa - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa - Luyện viết BTVN Tiết 3: : Thể dục Tiết 4: Tập đọc (52) CẢNH ĐẸP NON SÔNG I Mục tiêu : - Biết đọc ngắt nhịp các dòng thơ lục bác, thơ chữ bài - Bước đầu cảm nhận cảnh đẹp và giàu có các vùng miền trên đất nước ta,từ đó thêm tự hào quê hương đất nước.(trả lời các câu hỏi sách giáo khoa ; thuộc 2-3 câu ca dao bài) * RKNS : Yêu quê hương đất nước và người, biết vận dụng KT đã học để làm văn * HSKT: Đọc đúng đoạn bài * GDBVMT: HS thấy cảnh đẹp quê hương và có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và các công trình công cộng II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh cảnh đẹp nói đến các câu ca dao III Các hoạt động dạy học : (40’) Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Bài cũ: (3’) - Gọi em nhìn bảng nối tiếp kể lại đoạn - em tiếp nối kể lại các đoạn câu câu chuyện “Nắng phương Nam” và TLCH chuyện và TLCH - Nhận xét đánh giá B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: Luyện đọc: - Đọc mẫu bài lượt - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Nối tiếp đọc em đọc dòng , - Yêu cầu HS đọc dòng thơ luyện đọc các từ khó - GV theo dõi sửa sai - Nối tiếp đọc câu ca dao - Gọi HS đọc đoạn trước lớp - Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ đúng các dòng thơ, khổ thơ - Tìm hiểu nghĩa từ mới: SGK - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ và địa danh bài (Tô Thị , Tam Thanh, Trấn Vũ ) - HS đọc câu ca dao nhóm - Yêu cầu HS đọc câu ca dao nhóm - Cả lớp đọc ĐT toàn bài - Yêu cầu lớp đọc đồng bài Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Học sinh đọc lớp đọc thầm bài - Yêu cầu đọc thầm toàn bài, TLCH: + Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà tĩnh + Kể tên vùng câu ca dao Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai , Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp + Ở Lạng Sơn: có phố Kì Lừa, có nàng + Mỗi vùng đất nước ta có cảnh đẹp gì? Tô Thị ; Hà Nội: có Hồ Tây + Do cha ông ta gây dựng và giữ gìn cho + Theo em, đã tô điểm cho non sông ta non sông ngày càng đẹp ngày càng đẹp hơn? - Giáo viên kết luận HTL các câu ca dao: - Học sinh đọc câu bài theo - Hướng dẫn đọc diễn cảm câu ca dao hướng dẫn giáo viên - HD HS học thuộc lòng các câu ca dao (53) - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng câu ca dao + Mời tốp, tốp em nối tiếp thi đọc thuộc câu ca dao + Mời HS thi đọc thuộc câu ca dao + Mời HS thi đọc thuộc và đọc diễn cảm bài - Theo dõi bình chọn em đọc tốt C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Bài học hôm giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học thuộc bài , xem trước bài Tiết 5: Tiết 1: + tốp thi đọc thuộc câu ca dao + 3HS thi đọc thuộc câu ca dao + HS thi đọc thuộc và đọc diễn cảm bài - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay - Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp - Lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Kĩ sống Ngày soạn : 10/11/2015 Ngày dạy, Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015 Toán BẢNG CHIA I Mục tiêu : - Bước đầu thuộc bảng chia và vận dụng giải toán ( có phép chia 8) * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng các KT đã học vào sống * HSKT: Biết áp dụng bảng chia vào làm số bài tập đơn giản II Đồ dùng dạy học: Các bìa có chấm tròn III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Bài cũ : (3’) - Gọi em lên bảng làm lại TB2 cột b, c - Hai học sinh lên bảng sửa bài - Nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét B Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe giới thiệu bài Hướng dẫn thành lập bảng chia - Gọi HS đọc bảng nhân - 2HS đọc bảng nhân - Yêu cầu thảo luận theo nhóm: Dựa vào - Các nhóm thảo luận và lập bảng chia bảng nhân 8, em hãy lập bảng chia - Mời các nhóm trình bày kết thảo luận - nhóm trình bày kết thảo luận, các - GV kết luận ghi bảng: nhóm khác bổ sung : = ; 16 : = ; ; 80 : = 10 - Yêu cầu lớp HTL bảng chia - Cả lớp HTL bảng chia HĐ3: Luyện tập:(19-21’) Bài 1: (cột 1,2,3) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp tự làm bài vào - Mời số em nêu miệng kết - Lần lượt em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung: 8:8 =1 16 : = - Giáo viên nhận xét đánh giá 24 : = 32 : = … (54) Bài 2: (cột 1,2,3) - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp cùng thực vào - Mời 2HS lên bảng chữa bài - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài bài toán - Tóm tắt bài toán: 32m - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp tự làm bài vào - em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét = 40 = 32 6= 48 40 : = 32 : = 48 : = 40 : = 32 : = 48 : = - Một em đọc đề bài ?m - Yêu cầu HS đọc thầm tìm cách giải và - Cả lớp làm bài vào nháp làm vào nháp - Mời 1HS lên bảng giải -1HS lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung Giải : Chiều dài mảnh vải là : 32 : = ( m ) - GV nhận xét chữa bài Đáp số : m vải Bài 4: - Hướng dẫn tương tự bài 3, yêu cầu HS làm vào Sau đó chấm - Cả lớp tự làm bài chữa bài Giải : số em, nhận xét chữa bài Số mảnh vải cắt là : 32 : = ( mảnh) C Củng cố - Dặn dò: ( 3’) Đáp số : mảnh - Nhận xét đánh giá tiết học - GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Dặn HS học bài và làm bài - Nhận BTVN Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH I Mục tiêu : - Nhận biết các từ hoạt động, trạng thái khổ thơ (BT 1) - Biết thêm kiểu so sánh : so sánh hoạt động với hoạt động (BT 2) - Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT 3) * HSKT: Biết số từ chi hoạt động, trạng thái II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn bài tập Ba tờ giấy khổ to viết bài tập II Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Bài cũ: (3’) - Yêu cầu học sinh làm lại BT2 - 2HS lên bảng làm bài - Nhận xét, đánh giá - Cả theo dõi nhận xét B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1:- Yêu cầu đọc nội dung bài tập - Một em nêu yêu cầu bài tập1 - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Học sinh làm bài tập vào (55) - Mời học sinh lên làm trên bảng - Giáo viên chốt lại lời giải đúng Bài : - Yêu cầu em đọc đề bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo cặp và làm vào - Mời em đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn - Giáo viên và học sinh theo dõi nhận xét Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Mời em lên bảng nối nhanh, đúng vào các tờ giấy dán trên bảng - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng C Củng cố – Dặn dò :( 3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài, xem trước bài Tiết 3: - Một học sinh lên làm trên bảng - Lớp nhận xét bổ sung: Từ hoạt động là chạy, lăn - Một em đọc bài tập - Lớp theo dõi và đọc thầm theo - HS trao đổi thảo luận theo cặp và làm vào - Hai em đại diện nhóm lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn - HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp tự làm bài - 2HS lên bảng làm thi làm bài: nối nhanh các từ ngữ thích hợp cột A với từ ngữ cột B - GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhhận BTVN Tự nhiên và xã hội MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I Mục tiêu: - Nêu các hoạt động chủ yếu HS trường hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa Nêu trách nhiệm HS tham gia các hoạt động đó Tham gia các hoạt động nhà trường tổ chức * KNS: Tích cực tham gia các hoạt động lớp, trường * BVMT: Biết hoạt động trường và có ý thức tham gia các họat động trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây,… * HSKT: Biết tham gia cùng các bạn số hoạt động II Đồ dùng dạy học: tranh ảnh III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh trả lời nội dung bài trước - Trả lời câu hỏi GV - Nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp - Tổ chức học sinh quan sát hình thảo luận - Tiến hành chia nhóm để thảo theo gợi ý luận theo hướng dẫn giáo viên + Kể tên số hoạt động học tập diễn học ? + Trong hoạt động đó học sinh làm gì? Giáo viên làm gì? - YC số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp - Lần lượt cặp học sinh lên hỏi và (56) - Giáo viên kết luận: SGV -Yêu cầu các nhóm thảo luận số câu hỏi nhằm giúp học sinh liên hệ thực tế thân + Em thường làm gì học? + Em thường học nhóm học nào? + Em thường làm gì học nhóm? + Em có thích đánh giá bài làm bạn không? - Sau thảo luận xong yêu cầu các nhóm báo cáo trước lớp - Theo dõi và khẳng định nhóm đúng để thay cho kết luận * Hoạt động : Làm việc theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý - Nêu các câu hỏi sách giáo viên - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét câu trả lời bạn - Giáo viên nhận xét kết luận C Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại ND bài - Nhận xét, dặn dò Tiết 4: trả lời trước lớp Lớp theo dõi và nhận xét - Tiến hành thảo luận các câu hỏi gợi ý giáo viên - Lần lượt nhóm lên báo cáo kết thảo luận nhóm mình trước lớp - Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung - Các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời các câu hỏi gợi ý giáo viên - Các nhóm cử đại diện trình bày - Cả lớp theo dõi nhận xét thảo luận đến kết luận - Lắng nghe và liên hệ thực tế Chính tả: ( Nghe – viết) CẢNH ĐẸP NON SÔNG I Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất - Làm đúng BT (2) * RKNS: Rèn giữ sạch, viết chữ đẹp vì Nét chữ , nết người * HSKT: Chép đúng bài viết * BVMT: Qua bài học, học sinh thêm yêu cảnh đẹp quê hương và có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết hai lần bài tập III Các hoạt động dạy học : ( 40’) Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Bài cũ : (3’) - Gọi 2HS lên bảng viết: từ có tiếng chứa - em lên bảng làm bài vần at, từ có tiếng chứa vần ac - Cả lớp viết vào bảng - Nhận xét, đánh giá 2.B B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài Hướng dẫn nghe - viết - Đọc mẫu câu ca dao cuối bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Gọi 2HS đọc thuộc lòng lại bài - HS đọc thuộc lòng lại bài + Bài chính tả có tên riêng nào ? + Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn , (57) + câu ca dao thể lục bát trình bày nào? + Câu ca dao chữ trình bày nào? - Yêu cầu lấy bảng viết các tiếng khó - GV đọc cho HS viết bài - Đọc lại bài cho HS soát lỗi - Thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài dể HS rút kinh nghiệm chung Hướng dẫn làm bài tập(7-8’) Bài tập : - Gọi HS đọc nội dung BT - Yêu cầu 2HS làm bài trên bảng - Cả lớp thực vào bảng - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng Gọi HS đọc lại kết theo lời giải đúng - Yêu cầu HS làm bài vào C Củng cố - Dặn dò: ( 3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại bài vào luyện viết Tiết 1: + Dòng chữ bắt đầu viết cách lề ô Dòng chữ cách lề ô + Cả hai chữ đầu dòng cách lề ô - Lớp viết từ khó vào bảng - Nghe - viết bài vào - Dò bài soát lỗi, sửa lỗi bút chì - 2HS nêu ND BT: - em thực làm bài trên bảng - Cả lớp thực vào bảng - 2HS đọc lại kết đúng - Cả lớp làm bài vào vở: vác, khát, thác - Lắng nghe GV hệ thống và nhận xét - Nhận BTVN Ngày soạn : 11/11/2015 Ngày dạy, Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Thuộc bảng chia và vận dụng giải toán (có phép chia 8) * RKNS: Rèn trí thông minh học toán Biết vận dụng KT đã học vào sống * HSKT: Làm bài tập II Đồ dùng dạy – học: SGK, BC III Các hoạt động dạy học : ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ : (3’) - Gọi HS đọc bảng chia - HS đọc bảng chia - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét B Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (cột 1,2,3) - Gọi HS nêu bài tập - Một em nêu yêu cầu bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Cả lớp thực làm vào - Gọi HS nêu kết tính nhẩm - HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét  = 48 16 : = - GV nhận xét chốt lại kết đúng 48 : = 16 : = Bài :(cột 1,2,3) - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - 1HS nêu yêu cầu bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu lớp thực tính vào - Cả lớp tự làm bài vào - Gọi em lên bảng làm bài, em cột - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi (58) - Nhận xét bài làm học sinh nhận xét bổ sung Bài - Gọi học sinh đọc bài toán - 2HS đọc bài toán - Yêu cầu HS nêu kiện và yêu cầu đề - HS phân tích bài bài Yêu cầu lớp thực vào - Cả lớp làm vào vào - Gọi học sinh lên bảng giải - HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét Giải : Số thỏ còn lại là : 42 – 10 = 32 ( ) Số thỏ chuồng là: 32 : = (con) Đáp số: thỏ Bài : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Một học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nêu miệng - 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét kết bổ sung Hình a: 16 : = 2(ô vuông) - Giáo viên nhận xét chữa bài Hình b: 24 : = (ô vuông) C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét, đánh giá tiết học - GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Dặn HS học bài, xem trước bài - Nhận BTVN Tiết 2: Toán ÔN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố bảng chia 8,vận dụng vào giải toán có lời văn * RKNS: Rèn trí thông minh học toán Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế * HSKT: Thuộc số phép tính bảng chia II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập III.Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài mới: (37’) Giới thiệu bài - HS lắng nghe GV giới thiệu, em nêu lại 2.Hướng dẫn SH ôn luyện: Bài 1:Tính nhẩm 2 = 3 = 4 = 5 = 16 : = 24 : = 32 : = : 8= 6 = 7 = 8 = 9 = 48 : = 40 : = 48 : = - Yêu cầu HS làm bài vào - HS làm bài vào bài tập - Gọi HS nối tiếp nêu miệng kết - Nối tiếp nêu miệng kết - Nhận xét, chốt kết đúng Bài 2: Một người có 58 kg gạo.Sau bán 18 kg gạo, người đó chia số gạo còn lại vào túi Hỏi túi đựng bao nhiêu kg gạo ? - Hướng dẫn HS làm bài tập - Đi tìm số kg gạo còn lại sau bán (59) + Muốn biết túi đựng bao nhiêu kg gạo trước tiên ta phải tìm cái gì? + Muốn biết túi đựng bao nhiêu kg gạo ta phải làm nào ? - Yêu cầu HS làm bài vào bài tập - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét chốt lời giải đúng Bài 3: Cho phép chia 56 : 4, để nguyên số bị chia và tăng số chia lên đơn vị thì thương phép chia là bao nhiêu? - Hướng dẫn HS làm bài - Nếu tăng số chia phép chia lên đơn vị thì sồ chia phép chia là bao nhiêu? - Để tìm thương phép chia ta làm nào? - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài - Chấm số vở, nhận xét chữa bài B Củng cố - Dặn dò: (3’) - Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học - Nhận xét tiết học, dặn dò Tiết 3: - Lấy số kg gạo còn lại sau bán chia cho - HS làm bài vào bài tập - HS lên bảng làm bài - Số chia là - Lấy 56 : - HS làm bài vào - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe và ghi nhận - Nhận BTVN Tiếng Việt ÔN TẬP I Mục tiêu : - Củng cố số từ ngữ quê hương (BT1) - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn (BT2) - Nhận biết các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Làm gì? (BT3) - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4) II Các hoạt động dạy học : (40’) Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Bài : (34’) Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: - Gọi em đọc yêu cầu bài tập - Một em đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào - Thực hành làm bài tập vào - Gọi HS nêu kết - HS nêu kết - Cùng với HS nhận xét, tuyên dương Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập - Một em đọc bài tập - Yêu cầu lớp làm vào - Cả lớp làm bài - Mời 3đọc lại đoạn văn đã thay từ - HS đọc lại đoạn văn đã thay chọn từ chọn - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng (60) Bài 3: Đặt câu theo mẫu câu: Ai làm gì? - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu lớp làm vào VBT - Gọi HS nối tiếp đọc các câu đặt - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng B Củng cố - Dặn dò: ( 3’) - Yêu cầu HS nêu lại 1số từ quê hương - Dặn nhà học bài xem trước bài - HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp làm bài vào VBT - HS nối tiếp đọc các câu đặt - HS nêu - Nhận BTVN Tiết SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 12 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn còn mắc phải - HS vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động : Sinh hoạt lớp: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt và nhược điểm còn mắc tuần học 12 + Học tập + Sự chuẩn bị đồ dùng - HS nêu hướng phấn đấu tuần học 13 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm học sinh tuần học 12 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 13 : - Phát huy tốt các ưu điểm, khắc phục tồn còn mắc phải Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi số trò chơi - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực Trường TH Nguyễn Khuyến Giáo án: 3A1 TUẦN 13 Từ ngày : 16/11/2015 đến ngày 20/11/2015 Ca dạy SÁNG Thứ hai 16/11 CHIỀU Thứ ba 17/11 SÁNG CHIỀU Tiết dạy 4 Môn học Toán Đạo đức T đọc-KC T đọc-KC Tin học Tin học Mĩ thuật Thể dục Toán Chính tả TNXH TLV Ôn toán T Tên bài dạy CT 61 So sánh số bé phần số lớn 13 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường(t2) 37 Người Tây Nguyên 38 Người Tây Nguyên 25 Bài 25 26 Bài 26 13 Bài 13 25 Bài 25 62 Luyện tập 25 Nghe – viết: Đêm trăng trên Hồ Tây 25 Một số hoạt động trường 13 Viết thư (61) Thứ tư 18/11 Thứ năm SÁNG SÁNG 19/11 CHIỀU Thứ sáu 20/11 SÁNG CHIỀU 3 4 4 Giáo viên: Hồ Văn Thức Tiết 1: Ôn toán Ôn TV Toán Tập viết Thể dục Tập đọc KNS Toán LTVC TNXH Chính tả Anh văn Anh văn Nhạc Thủ công Toán Toán Tiếng Việt SHL Ôn TV Ôn TV Ôn toán 63 13 26 39 13 64 13 26 26 25 26 13 13 65 13 13 13 Bảng nhân Ôn chữ hoa I Bài 26 Cửa Tùng Cùng học, cùng vui chơi (t1) Luyện tập MRVT: Địa phương Dấu ?, dấu ! Không chơi trò chơi nguy hiểm Nghe-viết: Vàm Cỏ Đông Bài 25 Bài 26 Bài 13 Bài 13 Gam Ôn tập Ôn tập Năm học : 2015 – 2016 Ngày soạn : 14/11/2015 Ngày dạy, Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015 Toán: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I Mục tiêu: - Biết cách so sánh số bé phần số lớn * RKNS: Giáo dục HS yêu thích môn học Tích cực tự giác học tập * HSKT: Biết cách thực so sánh số bé phần số lớn II Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh họa bài toán sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học:(40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (62) A Bài cũ : 3’ - Gọi HS lên bảng làm bài: 15cm gấp lần 3cm; 48kg gấp lần 8kg? - Nhận xét đánh giá B Bài mới: 34’ Giới thiệu bài: Hướng dẫn thực so sánh số bé phần số lớn: - GV nêu bài toán và vẽ sơ đồ A 2cm B 6cm C D + Độ dài đoạn thẳng CD gấp lần độ dài đoạn thẳng AB? - KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp lần độ dài đoạn thẳng AB Ta nói : Độ dài đoạn thẳng AB - em lên bảng làm bài, em làm câu - Lớp theo dõi nhận xét - Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý giáo viên + Đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn AB.Ta thực phép chia : = ( lần ) độ dài đoạn thẳng CD + Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp + Vậy muốn biết đoạn thẳng AB lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy: phần độ dài đoạn thẳng CD ta làm : = (lần) Sau đó trả lời: Độ dài đoạn nào? thẳng AB độ dài đoạn thẳng CD - 1HS nhắc lại bài toán - GV nêu bài toán - Thực vẽ sơ đồ - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán vào nháp + Mẹ 30 tuổi, tuổi + Bài toán cho biết gì? + Tuổi phần tuổi Mẹ? + Bài toán hỏi gì? + Tìm tuổi Mẹ gấp lần tuổi con, sau đó + Muốn biết tuổi phần trả lời tuổi Mẹ ta làm nào? - HS tự làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài - 1HS lên bảng giải, lớp bổ sung - Gọi HS lên bảng giải Giải: Tuổi mẹ gấp tuổi số lần là : 30 : = ( lần ) Vậy tuổi tuổi mẹ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi 1HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Mời số em nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét chữa bài Bài : -Yêu cầu đọc bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Chấm số em, nhận xét chữa bài - Nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp tự làm bài - số em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung - Một học sinh nêu bài toán - Cả lớp thực vào - Một học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung Giải : Số sách ngăn gấp số sách ngăn trên số lần là : 24 : = (lần ) Vậy số sách ngăn trên số sách (63) Bài 3: (cột a,b) - Gọi em nêu bài tập - Yêu cầu HS làm nhóm - Gọi HS đại diện chữa bài - Nhận xét chữa bài C Củng cố - Dặn dò ( 3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài xem trước bài Tiết 2: ngăn - 1HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Làm việc nhóm sau đó trình bày a) Số ô vuông màu xanh số ô vuông màu trắng b) Số ô vuông màu xanh số ô vuông màu trắng - Nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP (tiết 2) I Mục tiêu: - Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả và hoàn thành nhiệm vụ phân công - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận HS * RKNS: + KN lắng nghe tích cực ý kiến lớp và tập thể + KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng mình các việc lớp + KN tự trọng và đảm nhận trách nhiệm nhận việc lớp giao * HSKT: Biết tham gia hoạt động cùng các bạn II Đồ dùng dạy học: - Các bài hát chủ đề nhà trường; các bìa xanh, đỏ, trắng - Phiếu bài tập cho hoạt động III Hoạt động dạy học : (35’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: ( 3’) GV nêu câu hỏi, mời em - em lên bảng trả lời, lớp nhận xét , bổ trả lời Nhận xét, đánh giá sung B Bài mới: (29’) Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe Hoạt động 1: Xử lí tình - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhóm xử - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu lí tình (BT ) giáo viên - Yêu cầu các nhóm giải các tình - Các nhóm thảo luận theo tình đã nêu cử đại diện lên trình bày GV đưa Đại diện các nhóm lên cách ứng xử trình bày cách xử lí tình - Yêu cầu lớp theo dõi và nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - KL: a) Khuyên Tuấn đừng từ chối b) Xung phong giúp các bạn c) Nhắc nhở các bạn không làm ồn d) Nhờ người gia đình bạn bè mang lọ hoa đến lớp HĐ2: Đăng kí tham gia làm việc lớp (64) việc trường - Nêu yêu cầu bài tập: Hãy suy nghĩ và ghi phiếu việc lớp, việc trường mà em có khả tham gia và mong muốn tham gia ? - Yêu cầu lớp độc lập làm bài - Yêu cầu tổ cử đại diện đọc to các phiếu các bạn tổ - Mời các tổ lên cam kết làm các công việc đã nêu - Kết luận : Tham gia việc trường, việc lớp là quyền và là bổn phận HS C Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét, đánh giá tiết học - Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học Tiết 3+4: - Độc lập làm BT trên phiếu - Đại diện các tổ đọc to các phiếu các bạn tổ - Đại diện các tổ lên kí vào cam kết - Lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: TĐ: - Bước đầu thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp (trả lời các CH SGK) KC : Kể lại đoạn chuyện * RKNS: GDHS hiểu và yêu mến anh hùng đã cống hiến cho nghiệp cách mạng * HSKT: Đọc đúng đoạn bài II Đồ dùng dạy học: Ảnh anh hùng Núp sách giáo khoa (phóng to) III Các hoạt động dạy học :( 70’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Gọi em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp non - 3HS đọc thuộc lòng các câu ca dao và trả sông và trả lời câu hỏi lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, đánh giá B Bài mới: ( 64’) Tập đọc 44’ Giới thiệu bài: Luyện đọc - Đọc diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu trước lớp, - Nối tiếp đọc câu GV sửa sai cho HS - Luyện đọc tiếng, từ khó - HS nêu và đọc: bok Pa, lũ làng, - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Nối tiếp đọc đoạn trước lớp, kết hợp - Lắng nghe nhắc nhở ngắt nghỉ đúng, đọc tìm hiểu nghĩa các từ mục chú giải đoạn văn với giọng thích hợp SGK - Kết hợp giải thích các từ khó sách giáo khoa (65) - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm + Mời HS đọc đoạn + Cả lớp đọc đồng phần đầu đoạn + Một học sinh đọc đoạn còn lại Hướng dẫn tìm hiểu bài - YC HS đọc thầm đoạn bài và TLCH: + Anh Núp tỉnh cử đâu? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và TLCH: + Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết gì? + Chi tiết nào cho thấy đại hội khâm phục thành tích làng Kông Hoa ? - Luyện đọc đoạn nhóm + em đọc đoạn + Cả lớp đọc đồng phần đầu đoạn + Một học sinh đọc lại đoạn - Cả lớp đọc thầm đoạn câu chuyện + Anh Núp tỉnh cử dự đại hội thi đua toàn quốc - Học sinh đọc thầm đoạn + Đất nước mình mạnh lắm, người Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ đoàn kết đánh giặc giỏi + Sau nghe Núp kể thành tích chiến đấu dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh khắp nhà + Lũ làng vui đứng dậy nói: Đúng đấy! Đúng đấy! + Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa vui và tự hào với thành tích mình? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Lớp đọc thầm đoạn + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa gì? + Gửi tặng ảnh Bok Hồ và cuốc để làm rẫy, lá cờ , huân chương, + Khi xem vật đó, thái độ + Mọi người xem mòn quà là người ? tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước xem, Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu -Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động - Mời em thi đọc đoạn - em thi đọc đoạn - Mời HS nối tiếp thi đọc đoạn bài - em nối tiếp thi đọc diễn cảm đoạn - Theo dõi nhận xét, tuyên dương - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay Kể chuyện 20’ - GV nêu yêu cầu: Hãy chọn và kể đoạn - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học câu chuyện “người Tây Nguyên” theo lời nhân vật truyện - Hướng dẫn HS kể lời nhân vật: - Gọi em đọc yêu cầu bài và đoạn - HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn văn mẫu mẫu - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn văn mẫu - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu + Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập + Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện vai nhân vật nào để kể đoạn 1? - Yêu cầu cặp học sinh tập kể - HS tập kể đoạn theo cặp - Gọi em tiếp nối thi kể trước lớp - Lần lượt em thi kể đoạn trước lớp - Nhận xét tuyên dương em kể hay - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay C Củng cố - dặn dò: ( 3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Dặn học sinh nhà học bài - Nhận BTVN (66) Tiết 1: Ngày soạn : 15/11/2015 Ngày dạy, Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Biết so sánh số bé phần số lớn - Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính) * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng kiến thức đã học vào sống * HSKT: Làm bài tập II Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ : (3’) - Gọi hai em lên bảng làm BT4 tiết trước - Hai học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS đọc yêu cầu và câu mẫu -Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào - Gọi HS nêu miệng kết - Nối tiếp nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét đánh giá 12 : = lần ; viết 18 : = lần ; viết 32 : = lần ; viết Bài : - em đọc bài toán - Yêu cầu HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS tóm tắt và phân tích bài - Nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán toán hỏi - Yêu cầu lớp tự làm bài - Cả lớp làm vào bài - Mời học sinh lên giải - Một em lên bảng giải bài Giải : Số bò là: + 28 = 35 ( con) Số bò gấp số trâu số lần là : 35 : = (lần ) - Nhận xét chữa bài Vậy số trâu số Bài 3: Hướng dẫn BT2 - Yêu cầu lớp làm vào - Mời em lên bảng sửa bài - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài : - GV chuẩn bị hình mẫu - 2HS đọc bài toán, lớp phân tích bài toán và tự làm bài vào - 1HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung (67) - Cho HS lên xếp hình theo nhóm C.Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập Tiết : - Học sinh lên bảng xếp hình theo mẫu - GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Chính tả ( Nghe – viết) ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I Mục tiêu: - Luyện viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi * RKNS: Rèn viết chữ đẹp, giữ * HSKT: Chép đúng bài viết II Đồ dùng dạy học:-Bảng lớp viết lần các từ khó III Các hoạt động dạy học : (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Yêu cầu HS viết số tiếng dễ sai bài - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng trước các từ : lười nhác, nhút nhát, khát - Nhận xét đánh giá nước, khác B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài Hướng dẫn nghe viết - Giáo viên đọc mẫu bài lượt - Chú ý lắng nghe - Gọi HS đọc lại bài chính tả - 2HS đọc lại bài chính tả + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp nào? + Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn ; gió đông nam hây hẩy ; sóng vỗ + Bài viết có câu? + Có câu + Những chữ nào đoạn văn cần viết + Những chữ đầu tên bài, đầu câu và tên hoa ? riêng phải viết hoa - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy - Lớp nêu số tiếng khó và thực bảng và viết các tiếng khó viết vào bảng con: vắt, gần tàn, … - Đọc cho học sinh viết vào - Cả lớp nghe và viết bài vào - Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi lỗi - Nghe và tự sửa lỗi bút chì - Thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài dể HS rút kinh nghiệm chung Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Học sinh làm vào - Gọi em lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp bổ sung - Nhận xét bài làm học sinh Đường khúc khuỷu , gầy khẳng khiu , Bài 3b : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập và - Hai em nêu yêu cầu bài tập các câu đố - Yêu cầu các nhóm làm vào nháp - Thực làm bài vào nháp - Các nhóm trình bày kết giải câu đố - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét bổ sung - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải (68) C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và xem trước bài Tiết 3: đúng: Con ruồi – dừa – giếng nước - Nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Tự nhiên và xã hội MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tt) I Mục tiêu: - Nêu các hoạt động chủ yếu HS trường hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa Nêu trách nhiệm HS tham gia các hoạt động đó Tham gia các hoạt động nhà trường tổ chức * KNS: Tích cực tham gia các hoạt động lớp, trường * BVMT: Biết hoạt động trường và có ý thức tham gia các họat động trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây,… * HSKT: Biết tham gia cùng các bạn số hoạt động II Đồ dùng dạy học: tranh ảnh III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KTBC: - Nêu số hoạt động trường em - HS trả lời - NX, đánh giá B Bài Giới thiệu bài: Hoạt động : Quan sát theo cặp Bước -Tổ chức cho HS quan sát hình - Từng cặp hỏi - đáp theo câu hỏi gợi ý trang 48 và 49 thảo luận theo gợi ý - Kể tên số hoạt động hình1? - Hoạt động này diễn đâu ? - Bạn có nhận xét gì thái độ và ý thức kỉ luật các bạn hình? Bước : -Yêu cầu số cặp lên hỏi và trả - Lần lượt cặp hỏi và trả lời trước lời trước lớp lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận: SGK Hoạt động : Thảo luận theo nhóm Bước : Yêu cầu các nhóm thảo luận theo - Tiến hành thảo luận trao đổi và hồn các câu hỏi gợi ý để hoàn thành bảng mà giáo thành điền vào các cột bảng kẻ sẵn viên kẻ sẵn Bước 2: Mời đại diện các nhóm lên báo cáo - Lần lượt nhóm báo cáo kết kết thảo luận trước lớp thảo luận nhóm mình trước lớp Nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung - GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài lên lớp mà HS đã nêu hình ảnh (ảnh chụp) - Nhận xét tuyên dương nhóm trình bày tốt Bước : - Nhận xét ý thức lớp tham gia các hoạt động ngồi trên lớp … C Củng cố - Dặn dò: (69) - Nhắc lại nội dung bài - Dặn nhà học bài và xem trước bài Tiết 4: - Lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Tập làm văn VIẾT THƯ I Mục tiêu: - Biết viết thư ngắn theo gợi ý * RKNS: KN giao tiếp, ứng xử văn hoá ; KN thể cảm thông và ứng xử văn hoá * HSKT: Nắm các phần thư II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết các gợi ý viết thư SGK III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Gọi học sinh đọc đoạn viết cảnh đẹp - HS đọc đoạn văn mình đã làm nước ta tiết trước - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe GV giới thiệu Hướng dẫn HS tập viết thư : Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý, - Hai em đọc đề bài và gợi ý Cả lớp đọc trả lời câu hỏi: thầm và trả lời câu hỏi gợi ý : + Bài tập yêu cầu viết thư cho ? + Viết cho bạn học sinh tỉnh khác với tỉnh mình + Mục đích viết thư là gì ? + Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt + Những nội dung thư là gì ? + Nêu lí viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tập + Hình thức lá thư nào ? + Như mẫu bài Thư gửi bà - Mời hai đến ba em lên nói tên , địa - Hai ba em nói địa người người em muốn viết thư mà mình viết thư Hướng dẫn HS làm mẫu: -YC 1HS tập nói mẫu phần lí viết thư - 1em tập nói phần lí viết thư trước lớp - Yêu cầu HS làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời 5-6 em đọc lá thư mình - 5-6 em đọc lá thư mình trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm C Củng cố - dặn dò 3’ tốt - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài - em nhắc lại nội dung bài học - Dặn HS viết lại thư để gửi cho bạn - Về nhà tập làm lại Tiết 1: Ngày soạn : 16/11/2015 Ngày dạy, Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 Toán: BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân và vận dụng phép nhân giải toán, biết đếm thêm (70) *KNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng kiến thức đã học vào sống * HSKT: Thuộc số phép tính bảng nhân II Đồ dùng dạy học: Các bìa có chấm tròn III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ : ( 3’) - Gọi hai em lên bảng làm BT tiết trước - Hai học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét đánh giá - Lớp theo dõi nhận xét B Bài mới:(34’) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe , em nêu lại Hướng dẫn lập bảng nhân - Hướng dẫn HS cách lập bảng nhân tương - Cả lớp dựa vào các bảng nhân đã học để tự với cách lập bảng nhân 7, đã học lập bảng - Nêu bảng nhân vừa lập 1 = 9 2 = 18  = 27  = 36  = 45 - Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ bảng nhân - Cả lớp HTL bảng nhân vừa lập Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu bài: Tính nhẩm: - Yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp tự làm bài - Gọi học sinh nêu miệng kết - HS nêu kết quả, lớp bổ sung  = 36 2 = 18  = 45 - Giáo viên nhận xét đánh giá 1 = 9  = 63 Bài : -Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - 1HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp cùng thực - Cả lớp tự làm bài chữa bài - Mời học sinh lên giải  + 17 = 54 + 17 ; 7 - 25 = 63 - 25 - Nhận xét, chữa bài = 71 = 38 Bài 3: - Gọi em nêu yêu cầu bài tập - Một HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm vào - Cả lớp làm vào - Gọi em lên bảng giải bài - em lên giải bài trên bảng, lớp bổ sung Giải : Số học sinh lớp 3B là :  = 27 (bạn ) Bài : Đáp số : 27 bạn - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Một em nêu yêu cầu bài - Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào - Quan sát và tự làm bài chữa bài chỗ chấm để có dãy số - Một học sinh lên sửa bài, lớp bổ sung - Giáo viên nhận xét đánh giá - Sau điền ta có: 9, 18, 27, 36, 45, 54, - Chấm số em, nhận xét chữa bài 63 72, 81, 90 C.Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Lớp lắng nghe và ghi nhận - Dặn nhà học và làm bài tập (71) Tiết 2: Tập viết ÔN CHỮ HOA I I Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu… phung phí (1lần) chữ cỡ nhỏ * RKNS: Rèn viết chữ đẹp , giữ * HSKT: Viết đúng từ ứng dụng II Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ … III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ : ( 4’) GV mời em lên bảng - em lên bảng viết các tiếng : Hàm Nghi, viết lại từ Hàm Nghi, Hải Vân, lớp viết Hải Vân bảng - Lớp viết vào bảng - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu HD viết trên bảng * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có bài - Các chữ viết hoa có bài: Ô, I, K -Viết mẫu kết hợp nhắc cách viết chữ - Lớp theo dõi - Yêu cầu tập viết vào bảng các chữ - Cả lớp thực viết vào bảng vừa nêu * Luyện viết từ ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng - 1HS đọc từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm - Giới thiệu: Ông Ích Khiêm là ông - Cả lớp lắng nghe quan thời nhà Nguyễn, văn võ toàn tài, có lòng yêu nước thương dân Ông là vị quan tốt - Yêu cầu HS tập viết trên bảng - Cả lớp viết trên bảng con: Ông Ích Khiêm * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng - 1HS đọc câu ứng dụng: - Giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Khuyên Ít chắt chiu nhiều phung phí người sống phải biết tiết kiệm tránh phung phí - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Ích - Luyện viết vào bảng con: Ích Hướng dẫn viết vào - Nêu yêu cầu viết chữ I dòng cỡ nhỏ, - Lớp thực hành viết vào chữ Ô và K : dòng - Viết tên riêng Ông Ích Khiêm dòng cỡ nhỏ - Viết câu tục ngữ lần ( dòng ) Chấm chữa bài - Thu và chấm số - Nộp giáo viên chấm - Nhận xét HS để lớp rút kinh nghiệm C.Củng cố - Dặn dò: ( 2’) - Giáo viên nhận xét đánh giá - Lớp lắng nghe và ghi nhận (72) - Dặn HS học bài và xem trước bài - Nhận BTVN Tiết 3: Tiết 4: Thể dục Tập đọc CỬA TÙNG I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ đúng các câu văn - Hiểu ND : Tả vẻ đẹp kì diệu Cửa Tùng - cửa biển thuộc miền Trung nước ta ( trả lời các CH SGK) * RKNS : Yêu quê hương đất nước và có ý thức bảo vệ sông nước Việt Nam * GDBVMT: HS thấy vẻ đẹp thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên * HSKT: Đọc đúng đoạn bài II Đồ dùng dạy học: Tranh III Các hoạt động dạy học : (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: ( 3’) -Kiểm tra bài:Người Tây Nguyên -2HS đọc chuyện Người Tây - Nhận xét, đánh giá Nguyên B Bài (34’) Giới thiệu bài - Lớp theo dõi Luyện đọc : - Đọc diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc câu trước lớp, GV - Nối tiếp đọc câu trước lớp, kết theo dõi sửa sai hợp luyện đọc các từ khó - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Nối tiếp đọc đoạn bài Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và - Đề xuất cách đọc và giải nghĩa từ chú giải giúp HS hiểu nhĩa các từ: Bến Hải, Hiền Lương , đồi mồi , bạch kim - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn nhóm - Yêu cầu đọc đồng toàn bài - Cả lớp đọc đồng bài Hướng dẫn tìm hiểu bài -YC đọc thầm đoạn1- 2, trả lời câu hỏi : - Lớp đọc thầm đoạn bài và trả lời: + Cửa Tùng đâu ? + Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển + Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì + Cảnh thôn xóm mướt màu xanh lũy đẹp? tre làng và rặng phi lao + Em hiểu nào là “ Bà chúa các bãi + Là bãi tắm đẹp các bãi tắm tắm” ? + Sắc màu nước biển có gì đặc biệt? + Màu nước thay đổi lần ngày + Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng + So sánh với lược đồi mồi đẹp và quý với cái gì? giá cài lên mái tóc bạc kim sóng biển - Tổng kết nội dung bài Luyện đọc lại : - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài lần - Đọc diễn cảm đoạn bài - HD đọc đúng đoạn miêu tả vẻ đẹp … - HS thi đọc diễn cảm đoạn bài (73) - Gọi – em nối tiếp thi đọc diễn cảm đoạn bài - em thi đọc diễn cảm bài - Mời hai học sinh đọc lại bài - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay - Nhận xét tuyên dương C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Giáo viên nhận xét đánh giá - Nhận nhiệm vụ nhà - Dặn dò học sinh nhà đọc lại bài Tiết 5: Tiết 1: Kĩ sống Ngày soạn : 17/11/2015 Ngày dạy, Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân và vận dụng giải toán(có phép nhân 9) - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân qua các ví dụ cụ thể *KNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng kiến thức đã học vào sống *HSKT: Làm bài tập II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập III Các hoạt động dạy học : (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ :( 3’) - KT bảng nhân - Hai em đọc bảng nhân - Nhận xét đánh giá - Lớp theo dõi, nhận xét B Bài mới: (34’ ) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Một HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu tự nêu kết tính nhẩm - Cả lớp thực làm vào - Gọi HS nối tiếp nêu miệng kết - Nêu miệng kết nhẩm bảng nhân - Giáo viên nhận xét đánh giá 1 = 9  = 45 4 = 36  = 18  = 63 10 = 90 Bài : - Yêu cầu HS thực trên bảng - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Nhận xét bài làm HS - Cả lớp thực trên bảng  + = 27 + 9  + = 72 + = 36 = 81 Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài toán - Một em đọc đề bài và tóm tắt: - YC nêu kiện và yêu cầu bài toán - HS nêu kiện và yêu cầu bài toán - Yêu cầu lớp thực vào - Cả lớp làm vào vào - Gọi em lên bảng giải - Một em lên bảng giải bài, lớp bổ sung Giải Số xe đội là :  = 27 ( xe ) (74) - Chấm số em, nhận xét chữa bài Số xe đội là : 10 + 27 = 37 ( xe) Đáp số: 37 xe Bài (Dòng 3, 4) : GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên điền - Hai HS lên bảng điền phép nhân vào ô trống theo mẫu C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét, đành giá tiết dạy - GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Dặn HS học bài, xem lại bài - Nhận BTVN Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN I Mục tiêu: - Nhận biết số từ ngữ thường dùng miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay từ ngữ (BT1,BT2) - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống đoạn văn(BT3) * RKNS: Biết vận dụng lý thuyết quá trình giao tiếp hàng ngày * HSKT: Nắm số từ ngữ thuộc vốn từ địa phương II Đồ dùng dạy học : bảng phụ III Các hoạt động dạy học : ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Gọi HS làm bài và bài tiết trước - Hai em lên bảng làm bài - Nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi, nhận bài bạn B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu đọc nội dung bài tập - Một em đọc cầu bài tập1, lớp đọc thầm - Hướng dẫn nắm yêu cầu bài - Lắng nghe - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Học sinh làm bài tập vào - Mời em lên thi làm đúng , làm nhanh - Hai học sinh lên làm trên bảng trên bảng + Miền Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan + Miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, mì, vịt xiêm - Giáo viên chốt lại lời giải đúng -Yêu cầu lớp chữa bài - Cả lớp chữa bài Bài : - Yêu cầu em đọc yêu cầu bài tập - Một học sinh đọc bài tập - Yêu cầu lớp làm bài vào - Lớp làm bài vào - Mời đọc nối tiếp kết trước lớp - Nhiều em nối tiếp đọc kết trước lớp - Mời em đọc lại đoạn thơ sau đã - Một em đọc lại hai câu thơ vừa điền : điền xong - Gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à , chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay - Giáo viên theo dõi nhận xét nó, tui/ tôi Bài 3: (75) - Yêu cầu đọc nội dung bài tập - Đọc nội dung bài tập - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Cả lớp tự làm bài vào - Mời em lên bảng điền nhanh, điền - em lên bảng làm nhanh bài tập đúng vào các tờ giấy dán trên bảng - Điền nhanh các dấu câu thích hợp vào chỗ trống - Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu - Nối tiếp đọc lại đoạn văn “Cá heo biển câu điền Trường Sa“ nói rõ dấu câu nào đã điền vào chỗ trống Nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét tiết học - Lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ - Dặn nhà học bài xem trước bài - Nhận BTVN Tiết 3: Tự nhiên – Xã hội : KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I Mục tiêu : Học sinh có khả năng: - Nhận biết trò chơi dễ gây nguy hiểm cho thân và người khác trường - Sử dụng thời gian nghỉ ngơi chơi vui vẻ, an toàn * RKNS: Lựa chọn và chơi trò chơi an toàn, lành mạnh, tránh nguy hiểm trường * HSKT: Nắm các trò chơi an toàn trường II Đồ dùng dạy học: Các hình SGK trang 50, 51 III Các hoạt động dạy học: 35’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra “Các hoạt động trường “ - em trả lời nội dung bài học - Gọi học sinh trả lời nội dung bài: “Các hoạt động trường “ - Nhận xét đánh giá phần bài cũ B Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi Hoạt động 1: Quan sát theo cặp Bước -Tổ chức cho quan sát hình trang - HS thảo luận theo cặp: em hỏi - em 50 và 51 và thảo luận theo gợi ý trả lời + Bạn cho biết tranh vẽ gì ? + Chỉ và nói tên trò chơi nguy hiểm hình ? Điều gì xảy chơi trò chơi đó ? + Bạn khuyên các bạn hình nào Bước : - Yêu cầu số cặp lên hỏi và trả lời - Lần lượt cặp lên hỏi và trả lời trước lớp trước lớp - Kết luận: Không nên chơi TC dễ - Lớp theo dõi và nhận xét gây nguy hiểm: bắn ná, ném Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước : Hướng dẫn - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu - Các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời (76) hỏi gợi ý - Yêu cầu trả lời các câu hỏi: Kể tên trò chơi mình thường chơi chơi ? Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết thảo luận trước lớp - Nhận xét và bổ sung - Tuyên dương nhóm làm việc tốt C Củng cố - Dặn dò: 2’ - Cho liên hệ với sống hàng ngày - Dặn dò học sinh nhà học bài Tiết 4: các câu hỏi gợi ý giáo viên - Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét trao đổi đến kết luận - Lớp bình chọn nhóm trả lời hay - Lắng nghe và ghi nhận Chính tả : ( Nghe – viết) VÀM CỎ ĐÔNG I Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài CT , Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm đúng BT điền tiếng có vần it / uyt (BT 2) - Làm đúng BT (3) * RKNS : Rèn giữ sạch, viết chữ đẹp * HSKT: Chép đúng bài viết II Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết hai lần bài tập II Các hoạt động dạy học : ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Mời học sinh lên bảng viết các từ - em lên bảng viết các từ: Khúc khuỷu , thường hay viết nhầm theo yêu cầu khẳng khiu , khuỷu tay , tiu nghỉu - Nhận xét, đánh giá - Cả lớp viết vào bảng B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn nghe viết: - Đọc khổ thơ đầu bài thơ - Lớp theo dõi GV đọc bài - Gọi 2HS đọc lại khổ thơ - em đọc lại khổ thơ + Những từ nào bài chính tả cần viết + Viết hoa các từ: hoa ? Vì sao? - Tên riêng dòng sông; Vàm Cỏ Đông, Hồng - Chữ đầu các dòng thơ: Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng - Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? + Nên viết cách lề ô - Yêu cầu đọc thầm lại khổ thơ, quan sát - Đọc thầm lại khổ thơ, quan sát cách trình cách trình bày bài, cách ghi dấu câu bày bài, cách ghi dấu câu - Yêu cầu HS tập viết các từ dễ viết sai - Lớp nêu số tiếng khó và thực trên bảng -viết vào bảng - GV đọc cho HS viết bài vào - Nghe - viết bài vào - Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi - Dò bài soát lỗi - Thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài dể HS rút kinh nghiệm chung (77) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào - Mời 2HS chữa bài trên bảng lớp, em đọc kết - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - YC học sinh chữa bài vào Bài : - Nêu yêu cầu bài tập - Mời nhóm lên chơi thi tiếp sức: - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng - Yêu cầu lớp làm bài vào C Củng cố - Dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 1: - HS đọc lại yêu cầu bài - Cả lớp làm bài vào - 2HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung Từ cần tìm là: huýt sáo, hít thở , suýt ngã, đứng sít - Một em nêu yêu cầu bài tập - nhóm lên chơi thi tiếp sức Cả lớp cùng nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Cả lớp làm bài vào theo lời giải đúng: - GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Ngày soạn : 18/11/2015 Ngày dạy, Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015 Toán GAM I Mục tiêu : - Biết gam là đơn vị đo khối lượng và liên hệ gam và ki - lô - gam - Biết đọc kết cân vật cân hai đĩa và cân đồng hồ - Biết thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam *KNS: Rèn trí thông minh học toán, biết vận dụng cácc kiến thức đã học vào thực tế *HSKT: Nắm kí kiệu và cách đọc đơn vị gam, biết mối quan hệ g – kg II Đồ dùng dạy học: Cân đĩa, cân đồng hồ , gói hàng nhỏ để cân III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ : (3’) - Gọi 2HS lên bảng làm BT tiết trước - HS lên bảng làm bài, em làm cột - Gọi hai học sinh đọc bảng nhân - Hai em đọc bảng nhân - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi , nhận xét B Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: Giới thiệu cho học sinh biết Gam + Em hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã - Đơn vị đo khối lượng đã học đó là học? ki-lô-gam - Giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nhẹ kg ta còn có đơn vị đo nhỏ kg, đó là đơn vị gam Vậy gam là đơn vị đo KL, viết tắt là g 1000g = 1kg Giới thiệu các cân thường dùng - Quan sát để biết số loại cân, các cân Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ - Cân mẫu gói hàng loại cân - Quan sát và nêu kết cân (78) - Mời số em thực hành cân số đồ vật Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu quan sát tranh vẽ SGK tự làm bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Yêu cầu nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp quan sát cân đồng hồ và tự làm bài - Mời hai em nêu miệng kết - Nhận xét chung bài làm học sinh Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu cách làm bài mẫu - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi em lên bảng giải - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Gọi học sinh đọc bài toán - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu lớp thực vào - Mời học sinh lên bảng giải bài - Chấm, chữa bài - Một em đọc bài tập - Quan sát các tranh vẽ và nhìn vào tranh để nêu miệng kết : + Gói mì chính cân nặng 210 g + Quả lê cân nặng 400 g - Một em nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp quan sát kim trên cân đồng hồ để nêu kết - Hai học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung : + Quả đu đủ cân nặng 800g + Bắp cải cân nặng 600g - Một em đọc đề bài - HS nêu cách làm bài mẫu - Cả lớp làm vào vào - em lên bảng giải bài, lớp bổ sung: a 163g + 28g = 191g b 50g  = 100g 42g – 25g = 17g 96g : = 32g - Một em nêu yêu cầu đề bài - Lớp thực vào - Một em lên bảng giải bài Giải : Số gam sữa hộp có là : 455 - 58 = 397 (g) Đáp số: 397g sữa C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Hôm em đơn vị đo KL nào? - Gam viết tắt là gì? - Dặn HS học,ghi nhớ đơn vị vừa học Tiết 2: - Một số em lên thực hành cân - Học đơn vị gam - Gam viết tắt là g - Nhận BTVN Toán ÔN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố bảng chia và so sánh số bé phần số lớn - Giáo dục HS ý thức tự giác học bài II Đồ dùng dạy học: bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: 40’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài mới: 37’ * Hướng dẫn HS làm BT: (79) - Yêu cầu HS tự làm các BT sau: - Cả lớp đọc kĩ yêu cầu BT và tự làm Bài 1: Tính nhẩm: bài vào Sau đó chữa bài 16 : = 24 : = 56 : = 72 : = 64 : = 48 : = 32 : = 40 : = 8:8= Bài 2: Nhà Lan có ngỗng và 72 Giải: vịt Hỏi số ngỗng phần số vịt? Số vịt gấp số ngỗng số lần là: 72 : = (lần) Bài 3: Một người có 58kg gạo Sau bán 18kg gạo, người đó chia số gạo còn lại vào túi Hỏi túi đựng ki lô - gam gạo? - chấm số em, nhận chữa bài B Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học sinh nhà học bài Tiết 3: Vậy số ngỗng số vịt ĐS: Giải: Số kg gạo còn lại là: 58 - 18 = 40 (kg) Số kg gạo túi đựng là: 40 : = (kg) ĐS: kg gạo - Lắng nghe và ghi nhận Tiếng Việt ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH I Mục tiêu : - Củng cố từ hoạt động, trạng thái và biện pháp so sánh * RKNS: Biết vận dụng KT đã học vào thực tế II Các hoạt động dạy - học: 40’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài ( 37’) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe GV giới thiệu, em nêu lại 2.Hướng dẫn HS làm BT : Yêu cầu HS làm các BT sau : Bài 1: Đọc đoạn văn sau: Trời nắng gắt Con ong xanh biếc, to ớt nhỡ, lướt nhanh cặp chân dài và mảnh trên đất Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu lại bay lên, đậu xuống thoăn rà khắp mảnh vườn Nó dọc ngang, sục sạo, tìm kiếm Vũ Tú Nam a) Tìm các từ ngữ hoạt động - HS làm bài vào VBT ong đoạn văn trên a) Các từ hoạt động ong là: lướt, dừng, ngước, nhún nhảy, giơ, vuốt, bay, đậu, b) Những từ ngữ này cho thấy ong rà khắp, dọc, ngang, sục sạo, tìm kiếm đây là vật nào? b) Con ong đây là vật nhanh nhẹn, linh - Nhận xét, chữa bài lợi, thông minh Bài 2: Tìm các hình ảnh so sánh - Hình ảnh so sánh: (80) khổ thơ, câu văn đây a) Nắng vàng tươi rải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín đèn đỏ Thắp lùm cây xanh b) Về đêm, trăng thì thuyền vàng trôi mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân - Chấm số em, nhận xét chữa bài B Củng cố - Dặn dò : (3’) - Nhận xét, đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại các BT đã làm Tiết a) Hồng chín đèn đỏ Thắp lùm cây xanh: vẽ nên tranh giàu màu sắc, chùm hồng chín đỏ chùm đèn lung linh tỏa sáng lùm cây b) – Trăng thì thuyền vàng trôi mây trên bầu trời ngoài cửa sổ - Trăng có lúc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân - GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhận BTVN GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - HS nhận biết đặc điểm, ND số biển báo - Vận dụng hiểu biết biển báo tham gia GT - GD ý thức tham gia GT - HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 13 - Nắm phương hướng hoạt động tuần 14 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn còn mắc phải II Đồ dùng dạy học: biển báo và tranh ảnh giao thông đường III Hoạt động dạy học: (35’) Hoạt động GV Hoạt động HS A Giáo dục ATGT Bài 3:Biển báo hiệu giao thông đường ( tiết 1) HĐ1: Tìm hiểu biển báo hiệu giao thông: - YC học sinh đọc nội dung yêu cầu, quan - HS làm việc theo yêu cầu GV sát biển báo và cho biết biển báo giao thông là gì? - Kết luận: Biển báo giao thông là dẫn giao thông, hiệu lệnh đường, hiệu lệnh cảnh báo cấm và nguy hiểm cho người tham gia giao thông 2-HĐ2: Tìm hiểu số biển báo cần biết: - YC học sinh quan sát biển báo và cho biết - HS quan sát và nêu nội dung các biển nội dung các biển báo báo mà giáo viên đưa - Kết luận - YC học sinh thảo luận nhóm đôi nhận xét - HS thảo luận, phát biểu ý kiến: đặc điểm chung của: + Biển báo nguy hiểm + Có hình tam giác, viền đỏ, màu vàng, có hình vẽ màu đen + Biển dẫn + Hình vuông hình chữ nhật có (81) xanh lam và có hình vẽ chữ dẫn màu trắng - Lắng nghe - Kết luận B Sinh hoạt lớp: - GV nhận xét chung các ưu và nhược - Lắng nghe điểm học sinh tuần học 13 - GV triển khai phương hướng tuần 14: - Cùng giáo viên xây dựng phương hướng, kế hoạch tuần 14 C Củng cố dặn dò - GV hệ thống lại bài - Nhận xét, dặn dò - Nhắc lại ND bài Trường TH Nguyễn Khuyến Giáo án: 3A1 TUẦN 14 Từ ngày : 23/11/2015 đến ngày 27/11/2015 Ca dạy SÁNG Thứ hai 23/11 CHIỀU SÁNG Thứ ba 24/11 CHIỀU Thứ tư 25/11 SÁNG Thứ năm 26/11 SÁNG Tiết dạy 4 3 Môn học Toán Đạo đức T đọc-KC T đọc-KC Tin học Tin học Mĩ thuật Thể dục Toán Chính tả TNXH TLV Ôn toán Ôn toán Ôn TV Toán Tập viết Thể dục Tập đọc KNS Toán LTVC T CT 66 14 40 41 27 28 14 27 67 27 27 14 68 14 28 42 14 69 14 Tên bài dạy Luyện tập Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng t1 Người liên lạc nhỏ Người liên lạc nhỏ Bài 27 Bài 28 Bài 14 Bài 27 Bảng chia Nghe-viết: Người liên lạc nhỏ Tỉnh, thành phố nơi bạn sống Giới thiệu hoạt động Luyện tập Ôn chữ hoa K Bài 28 Nhớ Việt Bắc Cùng học, cùng vui chơi (t2) Chia số có hai chữ số cho số có chữ số Ôn từ đặc điểm Ôn tập câu Ai nào? (82) CHIỀU Thứ sáu 27/11 SÁNG CHIỀU 4 4 Giáo viên: Hồ Văn Thức Tiết 4: TNXH Chính tả Anh văn Anh văn Nhạc Thủ công Toán Toán Tiếng Việt SHL Ôn TV Ôn TV Ôn toán 28 28 27 28 14 14 70 14 14 14 Tỉnh, thành phố nơi bạn sống(tt) Nghe-viết: Nhớ Việt Bắc Bài 27 Bài 28 Bài 14 Bài 14 Chia số có hai chữ số cho số có chữ số Ôn tập Ôn tập Năm học : 2015 – 2016 Ngày soạn : 21/11/2015 Ngày dạy, Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập * RKNS: GDHS yêu thích môn học và biết tư duy, định * HSKT: Làm bài tập II Đồ dùng dạy học: Cân đồng hồ III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Gọi HS lên bảng làm bài 3/66 - HS lên bảng làm bài 163g + 28g = 191g 42g - 25g = 17g  - Nhận xét và đánh giá 50g = 100g 96g : = 32g B Bài mới: (34’) 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp lắng nghe, em nêu lại Hướng dẫn làm bài tập Bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu - Viết lên bảng 744g … 474g và yêu cầu - 744 g > 474 g HS so sánh - Vì 744g > 474g ? - Vì : 744 > 474 - Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại - Làm bài vào - Gọi HS lên bảng chữa bài - HS lên bảng chữa bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc bài toán - Bài toán hỏi gì? (83) - Muốn biết mẹ Hà mua tất bao nhiêu g kẹo và bánh ta phải làm nào? - Số gam kẹo đã biết chưa? - Yêu cầu HS làm bài vào nháp, HS lên bảng chữa bài - GV cùng HS nhận xét chữa bài Bài - Gọi 1HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS làm bài -Mẹ Hà đã mua bao nhiêu gam kẹo và bánh - Lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh - Chưa biết, phải tìm - Lớp làm vào nháp HS lên chữa bài Bài giải: Số gam kẹo mẹ Hà mua là: 130  = 520 (g) Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là: 175 + 520 = 695 (g) Đáp số: 695 g - HS lớp vào vở, 1HS lên bảng làm bài Bài giải: Sau làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là: 1000 – 400 = 600 (g) Số gam đường túi nhỏ là - Nhận xét, chữa bài 600 : = 200 (g) Bài GV tổ chức cho học sinh thực hành Đáp số: 200 g cân theo hình thức trò chơi - Thực hành cân và cho biết kết - GV theo dõi, gúp đỡ C Củng cố - dặn dò: ( 3’) - Về nhà thực hành cân - Nhận xét tiết học - GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Tiết 2: Đạo đức: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1) I Mục tiêu: - Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả * RKNS: - Kĩ lắng nghe ý kiến hàng xóm, thể cảm thông với hàng xóm - Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức * HSKT: Biết kể tên hàng xóm mình II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện Chị Thủy em III Các hoạt động dạy học: (35’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) GV nêu câu hỏi, mời em - em lên bảng trả lời , lớp nhanạ xét, sữa lên bảng trả lời Nhận xét , đánh giá sai B Bài mới: (29’) 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp lắng nghe Hoạt đông 1: Phân tích truyện “chị Thuỷ em” - Kể chuyện Chị Thuỷ em (theo tranh) - HS lắng nghe GV kể + Trong câu chuyện có nhân vật + Chị Thủy, Viên, Mẹ nào? (84) + Vì bé Viên lại cần quan tâm chị Thủy? Kết luận: Ai có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn Những lúc đó cần thông cảm, giúp đỡ người xung quanh Vì không người lớn mà trẻ em cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm việc làm vừa sức mình Hoạt động Đặt tên tranh - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nội dung tranh và đặt tên cho tranh - Yêu cầu các nhóm làm vào bài tập - GV nhận xét Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV nêu ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc có liên quan đến nội dung bài học Kết luận: Các ý a, d, c đúng; ý b sai Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn C Củng cố - dặn dò: ( 3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau Tiết 3+4: + HS nêu - Thảo luận nhóm người - Các nhóm thực và nêu ý kiến - HS làm vào bài tập, - HS nêu ý kiến mình - Lớp lắng nghe - GV tổng kết và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I Mục tiêu: TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung: Kim Đồng là liên lạc viên nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng KC: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ * HSKT: Đọc đoạn bài II Đồ dùng dạy học: Tranh, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học: (70’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: ( 3’) - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội - HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung dung bài tập đọc Cửa Tùng bài tập đọc - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: Tập đọc: (44’) 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp lắng nghe GV giới thiệu, em nêu lại Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài lượt - Theo dõi GV đọc mẫu - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu trước - HS luyện đọc nối tiếp câu (85) lớp, GV sửa sai cho HS - Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - HD luyện đọc câu dài - Luyện đọc đoạn - Yêu cầu HS nêu phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - GV cùng HS nhận xét tuyên dương Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì? - Tìm câu văn miêu tả hình dáng bác cán - Vì bác cán phải đóng vai ông già Nùng ? - Cách đường hai bác cháu nào ? - Gọi HS đọc đoạn 2, - Chuyện gì đã xảy hai bác cháu qua suối ? - Bọn Tây đồn làm gì phát bác cán ? - Em hãy tìm chi tiết nói lên nhanh trí và dũng cảm Kim Đồng gặp địch? - Thái độ giặc hai bác cháu ngang qua nào? - Hãy nêu phẩm chất tốt Kim Đồng ? Luyện đọc lại bài: - GV đọc lại toàn bài: - Gọi HS đọc đoạn - Cho HS luyện đọc theo nhóm đoạn - Nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay Kể chuyện : ( 20’) - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Tranh minh hoạ điều gì ? - Hai bác cháu đường nào? - Hãy kể lại nội dung tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh 3, và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh đã trả lời chúng ? - Kết thúc câu chuyện nào ? - Nêu và đọc từ khó: lững thững, thong manh, huýt sáo, Nùng, tráo trưng… - HS luyện đọc câu dài - HS luyện đọc đoạn - HS nêu chú giải - HS luyện đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc tiếp nối - HS nhận xét - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán đến địa điểm - Bác cán đóng vai ông già Nùng Bác chống gậy trúc, mặc áo … - Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, … - Kim Đồng đằng trước, bác cán lững thững theo sau … - HS đọc lại đoạn 2, trước lớp - Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính tuần - Chúng kêu ầm lên - Khi gặp địch, Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo hiệu cho bác cán Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời … - Mắt tráo trưng mà hóa thông manh… - Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước - HS lắng nghe - HS đọc - HS luyện đọc theo nhóm đoạn - Các nhóm cử đại diện đọc đoạn - HS đọc - Cảnh đường hai bác cháu - Kim Đồng đằng trước, … - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét: - Tây đồn hỏi kim Đồng đâu, anh trả lời chúng là mời thầy mo cúng cho mẹ bị ốm giục bác cán … - Kim Đồng đã đưa bác cán an toàn Bọn Tây đồn có mắt mà … - Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS - Mỗi nhóm HS Mỗi HS chọn kể lại đoạn (86) kể chuyện theo nhóm - Yêu cầu HS kể trước lớp - Tuyên dương HS kể tốt C Củng cố - dặn dò :(3’) - GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học Tiết 1: truyện mà mình thích HS nhóm theo dõi và góp ý cho - Các nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay - Lớp theo dõi và liên hệ thực tế - Nhận nhiệm vụ nhà Ngày soạn : 22/11/2015 Ngày dạy, Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015 Toán: BẢNG CHIA I Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia và vận dụng giải toán (có phép chia 9) * RKNS: GDHS yêu thích môn học , biết tư duy, sáng tạo , định * HSKT: Thuộc số phép tính bảng chia II Đồ dùng dạy học: Các thẻ, thẻ có chấm tròn III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân - HS đọc thuộc bảng nhân - Nhận xét, chữa bài B Bài : (34’) 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp lắng nghe , 2em nêu lại Hướng dẫn lập bảng chia - Yêu cầu HS lấy thẻ có chấm tròn - HS thao tác lấy thẻ chấm tròn + lấy lần thì mấy? - Được GV viết:  = + Lấy chấm tròn chia theo các nhóm, - Được nhóm nhóm chấm tròn thì nhóm? - Hãy nêu phép tính tương ứng? - HS nêu: : = - GV cho HS quan sát và đọc phép tính HS quan sát và đọc phép tính - 18 chấm tròn chia thành các thẻ, - Có thẻ thẻ có chấm tròn Vậy có thẻ? - Hãy nêu phép tính tương ứng? - 18 : = - Tương tự hướng dẫn HS lập bảng chia - HS thành lập bảng chia * GV tổ chức cho HS học thuộc lòng Luyện tập - Thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính nhẩm - Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài sau đó - HS suy nghĩ, tự làm bài HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm 18 : = 27 : = 54 : = tra bài 45 : = 72 : = 90 : = 10 - GV nhận xét bài 9:9=1 36: = 81 : = Bài - Xác định y/c bài, - Yêu cầu HS tự làm bài HS lên bảng - HS làm vào vở, HS lên bảng làm bài (87) - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - Khi đã biết  = 45, có thể ghi kết 45 : và 45 : không? Vì sao? Bài - Gọi 1HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán vào vở, HS lên bảng làm bài - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - Khi đã biết  = 45 có thể ghi 45 : = và 45 : = Vì lấy tích chia cho thừa số này thì thừa số - GV nhận xét chữa bài Bài giải: Mỗi túi có số kg gạo là: 45 : = 5( kg) Đáp số: kg - HS đọc đề bài - HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài Bài giải: Số túi gạo có là: 45 : = (túi) Đáp số: túi Bài - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài, HS lên bảng - GV nhận xét, chữa bài C Củng cố - dặn dò: (3’) - GV hệ thống bài, liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học Tiết 2: - HS đọc đề bài - Có 45 kg gạo chia vào túi vải - Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? - HS lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài - Lớp lắng nghe và ghi nhận - Nhận BTVN Chính tả: (Nghe viết) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I Mục tiêu: - Nghe viết - viết đúng bài chính tả; trình bày hình thức đúng bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần ay/ây - Làm đúng bài tập (3) a/b * RKNS: Rèn chữ viết đẹp, giữ * HSKT: Chép đúng đoạn bài II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:( 3’) - Gọi học sinh đọc và viết các từ khó - học sinh lên viết trên bảng, học sinh tiết chính tả trước lớp viết vào bảng - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: (34’) 1.Giới thiệu bài: GVgiới thiệu bài - Lớp lắng nghe, em nêu lại Hướng dẫn nghe viết - Giáo viên đọc đoạn văn lần - Theo dõi sau đó học sinh đọc lại - Đoạn văn có nhân vật nào? - Đức Thanh, Kim Đồng và ông Ké - Đoạn văn có câu? - Đoạn văn có câu - Trong đoạn văn có chữ hoa nào - Tên riêng phải viết hoa: Đức Thanh, Kim (88) phải viết hoa? Vì sao? Đồng, Nùng , Hà Quảng Các chữ đầu câu: Sáng, Một, Ông, Nào, Trông phải viết hoa - Lời nhân vật phải viết nào? - Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng - Những dấu câu nào sử dụng - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu đoạn văn? chấm than - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó dễ lẫn - HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng viết chính tả và viết từ khó con: chờ sẵn, gậy trúc, lững thững,… - Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm - Đọc cho học sinh viết vào - HS viết vào - Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi lỗi - HS soát lỗi - Thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài dể HS rút kinh nghiệm chung Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: (GV treo bảng phụ) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu học sinh tự làm - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào VBT a Trưa - nằm - nấu cơm - nát - lần b Tìm nước - dìm chết - chim gáy - thoát hiểm - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - HS làm vào VBT, HS đổi kiểm tra chéo bài Bài 3: Tiến hành tương tự bài - HS nêu miệng bài làm - GV chữa bài C Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Lớp theo dõi và liên hệ thực tế, - Chuẩn bị bài sau: Nhớ Việt Bắc - Nhận BTVN Tiết 3: Tự nhiên - xã hội: TỈNH ( THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết : - Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, tỉnh (thành phố ) * Cần có ý thức gắn bó yêu quê hương * HSKT: Biết tên tỉnh mình sống II Đồ dùng dạy học: tranh, ảnh III Các hoạt động dạy học : 35’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - KT bài “Không chơi các trò chơi nguy hiểm” - HS trả lời câu hỏi giáo viên đưa - Nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Bước -Yêu cầu lớp chia thành các nhóm - Các nhóm cử nhóm trưởng để điều (mỗi nhóm học sinh) quan sát các hình minh khiển nhóm thảo luận (89) họa SGK trang 52, 53, 54 thảo luận theo gợi ý: + Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có các hình ? Bước : - Yêu cầu số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp - KL: Ở tỉnh (TP) có các quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe cho nhân dân * HĐ 2: Nói tỉnh(TP) nơi bạn sống Bước : Hướng dẫn - Yêu cầu HS đưa tranh ảnh, họa báo số quan hành chính tỉnh quan văn hóa , y tế , hành chính vv đã sưu tầm theo nhóm Bước 2: - Mời đại diện các nhóm trưng bày các tranh ảnh sưu tầm và lên giới thiệu trước lớp - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tốt C) Củng cố - Dặn dò: - Cho HS liên hệ với sống hàng ngày - Chuẩn bị bút vẽ, bút màu để học sau vẽ tranh Tiết 4: - Lần lượt cặp lên trình bày trước lớp em kể tên vài quan - Lớp theo dõi và nhận xét - Các nhóm trình bày, xếp đặt các tranh ảnh sưu tầm và cử đại diện lên giới thiệu trước lớp - Lớp quan sát nhận xét và bình chọn - Lắng nghe và ghi nhận Tập làm văn: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu: - Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản (theo gợi ý) các bạn tổ mình với người khác (BT2) II Đồ dùng dạy học: bảng phụ II Các hoạt động dạy - học : ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: ( 3’) - Gọi học sinh đọc lại thư viết gửi bạn - HS đọc thư mình viết cho bạn miền miền khác khác - Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung B Bài mới: ( 34’) 1.Giới thiệu bài :GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp theo dõi GV giới thiệu, em nêu lại Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Giảm tải Bài : - Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi gợi ý - Một học sinh đọc đề bài tập - Hướng dẫn HS cách giới thiệu - Theo dõi GV hướng dẫn + Tổ em gồm bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào? (90) + Mỗi bạn có đặc điểm gì hay? + Tháng vừa qua, các bạn làm việc gì tốt? - Mời HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm việc theo tổ - Mời đại diện các tổ thi đua giới thiệu tổ mình trước lớp - Theo dõi nhận xét, tuyên dương C Củng cố - dặn dò: 3’ - GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học Tiết 1: - em giới thiệu mẫu - Các tổ làm việc - em tập giới thiệu - Đại diện các tổ thi giới thiệu tổ mình trước lớp - Theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay - Lớp lắng nghe và ghi nhận - Nhận BTVN Ngày soạn : 23/11/2015 Ngày dạy, Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Học thuộc bảng chia và vận dụng tính toán, giải toán (có phép chia 9) * RKNS: GDHS yêu thích môn học , biết tư duy, sáng tạo và định * HSKT: Làm bài tập II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia - HS đọc thuộc bảng chia - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: ( 34’) 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp lắng nghe, em nêu lại Hướng dẫn làm bài tập Bài - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu: tính nhẩm - Yêu cầu HS làm nháp, HS lên bảng  = 54  = 63  =72 thực 54 : = 63 : =7 72 : = - GV chữa bài Bài (GV treo bảng phụ) - Gọi HS nêu yêu cầu - Điền số - GV hướng dẫn HS yếu, yêu cầu HS Số bị chia 27 27 63 63 63 lớp thực vào nháp Số chia 9 9 thương 3 7 - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số - HS nêu cách tìm chia - GV nhận xét Bài - Gọi HS đọc bài toán - HS đọc bài toán - GV hướng dẫn thêm cho HS yếu, lớp Bài giải: làm vào Số ngôi nhà đã xây là: (91) - GV chữa bài Bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách tìm - GV nhận xét C Củng cố - dặn dò:( 3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài Tiết 2: 36 : = (ngôi nhà) Công ti còn phải xây tiếp số ngôi nhà là: 36 - = 32 (ngôi nhà) Đáp số: 32 ngôi nhà - HS nêu - HS nêu cách tìm a ô vuông b ô vuông - GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Tập viết ÔN CHỮ HOA K I Mục tiêu: - Học sinh viết đúng, đẹp phần chữ in nghiêng bài 14 thực hành luyện viết * KNS: Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ cho học sinh * HSKT: Viết đúng mẫu chữ K II Đồ dùng dạy học : Vở tập viết, BC, mẫu chữ cái và tên riêng II Hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: ( 3’) GV mời em lên bảng - em lên bảng viết, lớp viết bảng viết lại từ Hàm Nghi, yêu cầu lớp viết BC chữ H, N - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét bài bạn trên bảng B Bài mới:( 34’) 1.Giới thiệu bài:GV giới thiệu , ghi bảng - Lắng nghe GV giới thiệu, em nêu lại Hướng dẫn viết bài: - Gọi HS nêu các chữ cái viết hoa - H, B, K, T bài - Hướng dẫn viết từ ứng dụng - HS viết từ ứng dụng vào nháp: hồ Hòa Bình, sông Kinh Thầy - GV nhận xét - Gọi HS đọc to đoạn văn - HS đọc: Hà Nội có nhiều …dát vàng Kiêu Kị… - GV giúp HS hiểu nội dung đoạn văn - HS lắng nghe - Yêu cầu HS viết nháp các từ khó - HS viết: Bát Tràng, Ngũ Xá, dát vàng - GV theo dõi, nhận xét Thực hành viết bài - Y/c HS viết bài vào - Lớp viết bài vào - GV theo dõi uốn nắn Chấm chữa bài - GV chấm bài nhận xét lỗi viết HS - Một số em nộp cho GV chấm chữa C Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và ghi nhận - Dặn HS nhà học bài - Nhận BTVN (92) Tiết 3: Thể dục Tiết 4: Tập đọc: NHỚ VIỆT BẮC I Mục tiêu: - Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lý đọc thơ lục bát - Hiểu nội dung: Ca ngợi đất nước và người đẹp và đánh giặc giỏi (Trả lời các câu hỏi; thuộc 10 dòng thơ đầu SGK * RKNS: Rèn cho HS kĩ đọc – hiểu , yêu quê hương , đất nước và người * HSKT: Đọc đúng đoạn bài II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Gọi HS đọc đoạn bài “Người liên - HS đọc bài và trả lời câu hỏi lạc nhỏ” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: (34’) Giới thiệu bài:GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp lắng nghe, em nêu lại Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài lượt - Theo dõi GV đọc mẫu - Hướng dẫn đọc câu - Mỗi HS đọc dòng, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài - Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - HS nêu và luyện đọc từ khó: chuốt, rừng phách, trăng rọi, lũy sắt, sương mù - HD luyện đọc ngắt nghỉ - HS luyện đọc - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ - Đọc khổ bài theo hướng dẫn thơ trước lớp Theo dõi HS đọc bài và GV nhắc HS ngắt nhịp đúng - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa - HS nêu chú giải các từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Tổ chức thi đọc các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp - GV nhận xét Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc lại bài - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Trong bài thơ tác giả có sử dụng cách - "Ta" bài thơ chính là tác giả, người xưng hô thân thiết là "ta", "mình", em xuôi, còn "mình" người Việt hãy cho biết "ta" ai, "mình" ai? Bắc, người lại - Khi xuôi, người cán nhớ - Khi xuôi, người cán nhớ hoa, gì? nhớ người Việt Bắc - Hãy đọc thầm bài thơ và tìm câu - Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi ; Ngày xuân thơ nói lên vẻ đẹp rừng Việt Bắc? mơ nở trắng rừng ; Ve kêu rừng phách đổ vàng ; Rừng thu trăng rọi hoà bình - Em hãy tìm câu thơ cho thấy - Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây ; Núi người Việt Bắc đánh giặc giỏi? giăng thành luỹ sắt dày ; Rừng che đội (93) rừng vây quân thù - Em hãy tìm bài thơ câu thơ - Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng … thể vẻ đẹp người Việt Bắc? Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung - Tình cảm tác giả người - Tác giả gắn bó, yêu thương, ngưỡng mộ và cảnh rừng Việt Bắc nào ? cảnh vật và người Việt Bắc Học thuộc lòng bài thơ - GV yêu cầu lớp nhìn bảng đọc đồng - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ - Xoá dần bài thơ trên bảng và yêu cầu HS - Đọc bài theo yêu cầu đọc sau lần xoá - Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bài thơ, - đến HS đọc bài trước lớp, có thể đọc sau đó gọi số HS đọc trước lớp bài đọc khổ bài - Nhận xét và cho điểm HS C Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế thuộc bài thơ, chuẩn bị bài sau - Nhận BTVN Tiết 1: Ngày soạn : 24/11/2015 Ngày dạy, Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Biết tìm các phần số và giải bài toán có liên quan đến phép chia * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng kiến thức đã học vào sống * HSKT: Biết cách đặt tính và bước thực II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: ( 3’) - Gọi học sinh lên bảng thực phép - em lên làm bảng, lớp sửa sai chia 84 : 2; 97 : - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: (34’) 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp theo dõi, em nêu lại Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ: a) Phép chia 72 : - GV viết lên bảng: 72 : = ? Yêu cầu HS - HS đặt tính theo cột dọc và tính đặt theo cột dọc - Gọi HS đứng chỗ thực phép - HS nêu miệng chia - Ta thực phép chia theo thứ tự - Thực từ trái qua phải nào? - Gọi nhiều HS nêu lại cách chia - - HS nhắc lại 7236 - chia đươc 2, viết - HS lắng nghe 2412 120 (94) - nhân 6; trừ *Hạ 12, 12chia - viết 4 nhân 12; 12 trừ 12 => Ta nói phép chia 72 : = 24 là phép chia hết b) Phép chia 65 : - GV yêu cầu HS thực phép tính vào - HS thực lại phép tính vào nháp giấy nháp - Sau HS thực xong GV hướng - HS trình bày cách chia dẫn thêm * chia 3, viết - nhân 6; trừ *Hạ 5; chia 2,viết 2 nhân 4; trừ => Đây là phép chia có dư - Em có nhận xét gì số dư so với số chia? Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu Hs tự làm - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ bước thực phép tính mình - GV nhận xét, chữa bài - Số dư nhỏ số chia - HS đọc yêu cầu đề bài -Lớp làm bài vào nháp + lên bảng làm a) b) Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số và tự làm bài - Yêu cầu HS lớp làm bài vào Một HS lên bảng làm bài - HS đọc đề bài - HS nêu: Muốn tìm số ta lấy số đó chia cho - Cả lớp làm bài vào Một em lên bảng làm Bài giải: có số phút là: 60 : = 12 (phút) (95) Đáp số : 12 phút - GV nhận xét, chữa bài - HS đọc yêu cầu đề bài Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Lớp làm bài vào vở, HS làm bảng lớp - Yêu cầu lớp làm bài vào vở, HS làm Bài giải: bài trên bảng lớp Thực phép chia 31: = 10 dư Vậy may nhiều là 10 quần áo - Giáo viên chấm bài, nhận xét và còn thừa 1m vải C Củng cố - dặn dò: (3’) - Lớp lắng nghe và ghi nhận - Nhận xét tiết học - Nhận BTVN - Dặn HS học bài Tiết 4: Luyện từ và câu: ÔN VỀ TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? I Mục tiêu: - Tìm các từ đặc điểm các câu thơ (BT1) - Xác dịnh các vật so sánh với đặc điểm nào (BT2) - Tìm đúng phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3) * HSKT: Nắm số từ II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:( 3’) - Hãy nêu số từ địa phương dùng - HS nêu miền Bắc và miền Nam mà em biết? - Lớp sửa sai - Giáo viên nhận xét B Bài mới: ( 34’) 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp lắng nghe GV giới thiệu, em nêu lại Hướng dẫn làm bài tập Bài - GV viết sẵn câu thơ bài tập lên bảng - Học sinh đọc lại nội dung bài tập - Bài tập yêu cầu gì? - Tìm các từ đặc điểm câu thơ - Tre lúa dòng thơ thứ có đặc điểm gì? - Có màu xanh (tre xanh , lúa xanh) - Sông máng dòng thơ 3, có đặc điểm - Xanh mát gì? - Trời mây mùa thu đây có đặc điểm gì? - Bát ngát, xanh ngắt KL: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, - học sinh nhắc lại các từ đặc điểm xanh ngắt là các từ đặc điểm từ vật đoạn thơ tre, lúa, sông máng, - Học sinh nêu nội dung bài Bài 2: - Treo bảng phụ viết bài tập lên bảng - Bài này yêu cầu các em làm gì? - HS nhắc lại yêu cầu bài - Ở câu a tác giả so sánh vật nào với - Tiếng suối - tiếng hát nhau? - Tiếng suối và tiếng hát so sánh với - Trong… qua đặc điểm nào? -Câu b tác giả so sánh vật nào với - Ông - hạt gạo; Bà - suối - Ông và hạt gạo; Bà và suối so sánh - Hiền… (96) với qua đặc điểm nào? - Ở câu c tác giả so sánh vật nào với vật nào? - Giọt vàng với mật ong so sánh với đặc điểm gì? - GV chốt bài Bài 3: - Giáo viên viết sẵn bài tập lên bảng - Y/c HS thực gạch chân phận trả lời câu hỏi Ai? Cái gì? - GV chốt lại lời giải đúng C Củng cố - dặn dò: (3’) - GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Giọt vàng với mật ong - Vàng - HS đọc nội dung bài - HS theo dõi và làm vào a Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm b Những hạt sương sớm long lanh bóng đèn pha lê c Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Tiết 3: Tự nhiên - Xã hội TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( tt ) I Mục tiêu : - HS biết vẽ và mô tả sơ lược tranh tỉnh (TP) nơi em sống * Giáo dục HS có ý thức gắn bó yêu quê hương * HSKT: vẽ tranh theo ý thích tỉnh em sống II Đồ dùng dạy học: Giấy vẽ, bút chì, bút màu III Các hoạt động dạy học: 35’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KTBC: HS trả lời câu hỏi nội dung bài trước - NX, đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động: Vẽ tranh Bước 1: Gợi ý cho học sinh cách thể - Thực hành vẽ tranh các quan nét chính các quan hành chính, tỉnh : quan hành chính, văn hóa, y văn hóa, giáo dục, y tế Khuyến khích học tế, thể thao, giáo dục … sinh tưởng tượng để vẽ Bước - Yêu cầu HS dán tất các tranh - Các nhóm trưng bày sản phẩm mình vẽ lên tường và giới thiệu tranh vẽ - Mời số HS mô tả tranh vẽ - GV cùng với lớp nhận xét, bình chọn - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn vẽ đẹp, người vẽ đẹp, đầy đủ đầy đủ C Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe và nghi nhận - Về nhà xem trước bài Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết) (97) NHỚ VIỆT BẮC I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ lục bát - Làm đúng BT điền tiếng có vần au/âu (BT2) - Làm đúng BT (3) a/b bài tập CT phương ngữ GV soạn * RKNS: Rèn chữ viết, giữ * HSKT: Chép đúng số dòng thơ II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, III Các hoạt động dạy học : ( 40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: ( 3’) - Mời học sinh lên bảng viết từ có vần - Ba em lên bảng viết làm bài ay và từ có âm vần i / iê - Cả lớp viết vào bảng - Nhận xét đánh giá B Bài mới: ( 34’) 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp lắng nghe, em nêu lại Hướng dẫn nghe- viết: - Đọc mẫu khổ thơ đầu bài - Theo dõi GV đọc - Gọi em đọc lại - HS đọc lại bài Lớp theo dõi bạn đọc + Bài chính tả có câu thơ ? + Bài chính tả có câu thơ - 10 dòng + Đây là thơ gì ? + Là thể thơ lục bát + Cách trình bày nào? + Câu chữ cách lề ô, câu cách lề ô - Yêu cầu HS tập viết các tiếng khó trên - Lớp nêu số tiếng khó và thực bảng viết vào bảng - GV đọc cho HS viết bài vào - Cả lớp nghe - viết bài vào - Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi - Theo dõi chữa lỗi - Thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài dể HS rút kinh nghiệm chung Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi em đọc yêu cầu bài - em đọc yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực vào - HS làm bài cá nhân - Mời nhóm, nhóm cử em lên - nhóm lên thi làm bài, lớp theo dõi, bổ bảng nối tiếp thi làm bài (mỗi em sung viết dòng) - - em đọc lại kết - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng - HS chữa bài vào VBT theo lời giải đúng: hoa mẫu đơn , mưa mau hạt , lá trầu , đàn Bài 3(b): trâu , sáu điểm , sấu - Yêu cầu lớp làm bài vào VBT - Một em nêu yêu cầu bài tập - Mời em đại diện nhóm đọc kết - HS làm bài vào VBT - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Chữa bài theo lời giải đúng: - Gọi số HS đọc lại kết trên bảng Chim có tổ, người có tông Tiên học lễ, hậu học văn C Củng cố dặn dò: (3’) Kiến tha lâu đầy tổ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Cả lớp lắng nghe và ghi nhận - Dặn nhà làm bài VBT - Nhận BTVN (98) Tiết 1: Ngày soạn : 25/11/2015 Ngày dạy, Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015 Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp) I Mục tiêu: - Biết đặc tính và tính chia số có chữ số cho số có chữ số - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông *KNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng kiến thức đã học vào sống * HSKT: Nắm cách thực II Đồ dùng dạy học: bảng phụ II Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: ( 3’) - Gọi 2HS lên bảng làm BT: Đặt tính - HS lên bảng làm bài tính : 49 : 77 : - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: (34’) Giới thiệu bài:GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp theo dõi , em nêu lại Hướng dẫn thực phép chia 78 : - Ghi phép tính 78 : lên bảng - Yêu cầu HS thực đặt tính và tính - Cả lớp thực vào nháp - Gọi HS nêu cách thực phép tính - em lên bảng làm tính, lớp bổ sung - GV nhận xét chốt lại ý đúng 78 4 19 38 36 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm bảng - Cả lớp thực làm bài 77 87 69 - Giáo viên nhận xét đánh giá 38 29 23 17 27 09 16 27 Bài : 0 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài - Cả lớp thực làm vào - Gọi em lên bảng giải bài - Một em lên bảng thực hiện, lớp chữa bài - Nhận xét bài làm học sinh Giải : 33 : = 16 (dư 1) Số bàn cần ít là : 16 + = 17( bàn ) Đáp số: 17 bàn Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài - Một em đọc đề bài - Cho HS chơi: Trò chơi xếp hình - Cả lớp tham gia chơi (99) - Gọi học sinh lên bảng thi xếp hình - Giáo viên nhận xét đánh giá C Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhận xét số dư và số chia? - Dặn HS nhà xem lại các BT đã làm Tiết - học sinh lên bảng thi xếp hình : - Lớp lắng nghe và ghi nhận - Nhận BTVN Toán ÔN TẬP I Mục tiêu: - Biết so sánh số lớn gấp lần số bé - Biết cách so sánh số bé phần số lớn II Các hoạt động dạy học: 40’ Tiết 3: Tiếng Việt LUYỆN VIẾT THƯ I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại cách viết bài văn viết thư * RKNS: Giáo dục HS có ý thức học tập và yêu thích môn học (100) II Đồ dùng dạy học: mẫu thư, II Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên A Bài mới: ( 37’) Hướng dẫn làm bài Đề bài: Viết thư cho bạn miền nam miền trung - Gọi HS nêu yêu cầu ? Em viết thư cho ? ? Em viết thư để làm gì ? - Gọi HS hãy nhắc lại cách trình bày thư - GV lưu ý HS: Em định viết thư cho ? Hãy nêu tên và địa người đó ? Vì là thư làm quen nên cần nêu rõ lý vì biết địa và giới thiệu mình… - GV cho HS viết bài vào - Gọi HS đọc lại bài - GV cùng HS nhận xét chữa bài B Củng cố - dặn dò: ( 3’) - GV nhận xét tiết học -Nhắc HS nắm loại bài văn viết thư Hoạt động học sinh - Lớp lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS nêu - Để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập - HS viết bài vào - HS đọc lại bài - Nhận xét bài viết tốt, hay - Cả lớp lắng nghe và ghi nhận - Nhận BTVN Tiết SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 14 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn còn mắc phải - HS vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động : Sinh hoạt lớp: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt và nhược điểm còn mắc tuần học 14 + Học tập + Sự chuẩn bị đồ dùng - HS nêu hướng phấn đấu tuần học 15 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm học sinh tuần học 14 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 15 : - Phát huy tốt các ưu điểm, khắc phục tồn còn mắc phải Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi số trò chơi - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực Trường TH Nguyễn Khuyến TUẦN 15 Từ ngày : 30/11/2015 đến ngày 04/12/2015 Giáo án: 3A1 (101) Ca dạy SÁNG Thứ hai 30/11 CHIỀU SÁNG Thứ ba 1/12 CHIỀU Thứ tư 2/12 Thứ năm SÁNG SÁNG 3/13 CHIỀU Thứ sáu 4/12 SÁNG CHIỀU Tiết dạy 4 3 4 4 Giáo viên: Hồ Văn Thức Tiết 1: Môn học Toán Đạo đức T đọc-KC T đọc-KC Tin học Tin học Mĩ thuật Thể dục Toán Chính tả TNXH TLV Ôn toán Ôn toán Ôn TV Toán Tập viết Thể dục Tập đọc KNS Toán LTVC TNXH Chính tả Anh văn Anh văn Nhạc Thủ công Toán Toán Tiếng Việt SHL Ôn TV Ôn TV Ôn toán T Tên bài dạy CT 71 Chia số có chữ số cho số có chữ số 15 Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng t2 43 Hũ bạc người cha 44 Hũ bạc người cha 29 Bài 29 30 Bài 30 15 Bài 15 29 Bài 29 72 Chia số có chữ số cho số có chữ số(tt) 29 Nghe-viết: Hũ bạc người cha 29 Các hoạt động thông tin liên lạc 15 Giới thiệu tổ em 73 15 30 45 15 74 15 30 30 29 30 15 15 75 15 15 15 Giới thiệu bảng nhân Ôn chữ hoa L Bài 30 Nhà Rông Tây Nguyên Năng khiếu em Giới thiệu bảng chia Từ ngữ các dân tộc Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh Hoạt động nông nghiệp Nghe- viết: Nhà Rông Tây Nguyên Bài 29 Bài 30 Bài 15 Bài 15 Luyện tập Ôn tập Ôn tập Năm học : 2015 – 2016 Ngày soạn : 28/11/2015 Ngày dạy, Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 Toán CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (102) I Mục tiêu - Biết đặt tính và tính chia số có chữ số cho số có chữ số ( chia hết và chia có dư) * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày * Nắm cách thực chia số có ba chữ số cho số có chữ số II Đồ dùng dạy học: Bảng III Các hoạt động dạy - học : (40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài cũ : (3’)- Gọi HS lên bảng làm bài - em lên bảng làm bài Đặt tính tính: 87 : 92 : - Cả lớp làm bảng - Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp theo dõi giới thiệu bài Hướng dẫn thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số: Giới thiệu phép chia: 648 : + Em có nhận xét số chữ số số bị - Số bị chia là số có chữ số; số chia là số chia và số chia? có chữ số - Hướng dẫn thực qua các bước - Lớp thực phép tính vào bảng sách giáo khoa 648 216 04 18 18 - Yêu cầu vài em nêu lại cách chia - Hai em nêu cách chia - GV ghi bảng SGK Giới thiệu phép chia: 236 : - Ghi lên bảng phép tính: 236 : = ? - Gọi HS xung phong thực trên bảng? - HS xung phong lên bảng, lớp thực - Nhận xét, chữa bài trên bảng - Gọi HS nhắc lại cách thực 236 - Ghi bảng SGK 36 47 Hướng dẫn làm bài tập: 236 : = 47 (dư 1) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Một em nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS thực trên bảng - Cả lớp thực làm vào bảng - Nhận xét chữa bài 872 375 390 905 07 218 25 75 30 65 40 181 32 0 05 0 Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Cả lớp thực làm vào - Gọi em lên bảng giải bài - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung - Nhận xét bài làm học sinh Giải : Có tất số hàng là: (103) 234 : = 26 (hàng) Đ/ S: 26 hàng Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài tập - học sinh đọc bài tập +Muốn giảm số số lần ta làm nào? - Ta chia số đó cho số lần - Yêu cầu lớp thực vào - Cả lớp làm vào - Chấm số em, nhận xét chữa bài C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Dặn HS nhà xem lại các BT đã làm - Nhận BTVN Tiết 2: Đạo đức: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 2) I.Mục tiêu: - Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng tháng xóm giềng - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả - Biết ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng * RKNS: - Kĩ lắng nghe ý kiến hàng xóm, thể cảm thông với hàng xóm - Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức * Thuộc tên bài II Đồ dùng dạy học: Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương chủ đề bài học III Các hoạt động dạy học: (35’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài cũ: ( 3’) - Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm - 2-3 em trả lời theo cách hiểu mình láng giềng? - GV đánh giá, nhận xét B Bài mới: ( 29’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp lắng nghe, em nêu lại HĐ 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm theo chủ đề bài học - Chia nhóm - Yêu cầu các cá nhân nhóm trưng bày - Các cá nhân nhóm trưng bày các các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các các em sưu tầm em sưu tầm - Yêu cầu nhóm lên trình bày trước - em làm nhóm trình bày các nội dung lớp sưu tầm với nhóm mình - Khen các nhóm, cá nhân sưu tầm - Cả lớp nghe, chất vấn bổ sung nhiều tư liệu, trình bày tốt HĐ 2: Đánh giá hành vi - Yêu cầu HS đọc BT BTĐĐ - HS đọc: - Chia nhóm - Yêu cầu HS thảo luận xem các hành vi đó - HS thảo luận nhóm hành vi nào nên làm, hành vi nào không nên làm - Yêu cầu đại diện nhóm các lên trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày - Yêu cầu lớp nghe và nhận xét - Cả lớp nghe và nhận xét (104) KL: Các việc a, d, e, g là việc làm tốt thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm; các việc b, c, đ là việc không nên làm *Yêu cầu HS liên hệ thân xem đã làm việc gì tốt, việc gì chưa tốt với làng xóm láng giềng - GV khen các em biết cư xử đúng HĐ3: Xử lý tình và đóng vai - Yêu cầu HS đọc tình BT trang 25 BTĐĐ - Chia nhóm - Yêu cầu các nhóm bầu nhóm trưởng Các nhóm trưởng bắt thăm, thảo luận xử lý tình đóng vai - Yêu cầu các nhóm lên đóng vai +) TH 1: Em nên gọi người nhà giúp bác Hai +) TH 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam +) TH 3: Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm +) TH 4: Em nên cầm giúp thư Kết luận chung Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trang 25 C Củng cố – Dặn dò: ( 3’) - Nhận xét học -Nhắc nhở học sinh có ý thức giúp đỡ gia đình hàng xóm Tiết 3+4: - em đọc - Các nhóm bầu nhóm trưởng thảo luận, xử lý đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Cả lớp thảo luận cách xử lý - - em đọc - HS lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Tập đọc- Kể chuyện HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I Mục tiêu : TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa : Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo nên cải ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) KC: - Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa * RKNS: Tự nhận thức thân; Xác định giá trị; Lắng nghe tích cực * Đọc đúng đoạn bài II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện SGK III Các hoạt động dạy học : (70’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài cũ:( 3’) - KT bài “ Nhớ Việt Bắc“ - em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH - Nêu nội dung bài thơ? - Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá B.Bài mới: ( 64’) (105) Giới thiệu bài : Luyện đọc Tập đọc: 44’ - GV đọc mẫu toàn bài lượt - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu trước lớp, GV sửa sai cho HS - Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - HD luyện đọc đoạn - Gọi em đọc tiếp nối đoạn bài - Kết hợp giải thích các từ khó sách giáo khoa (dúi , thản nhiên , dành dụm) - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Mời nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn - Mời học sinh đọc lại bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu em đọc lại bài, lớp đọc thầm theo và trả lời nội dung bài: + Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? + Ông muốn trai mình trở thành người nào ? + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - Lắng nghe - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu - Nối tiếp nhau, em đọc câu, kết hợp luyện đọc các từ khó - Học sinh đọc đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp đọc đoạn bài, giải thích các từ (mục chú giải) và đề xuất cách đọc - Đọc theo nhóm - Đọc đoạn trước lớp - nhóm nối tiếp đọc đoạn bài - Một em đọc lại bài - em đọc lại bài, lớp đọc thầm +Ông buồn vì trai mình lười biếng + Ông muốn mình siêng năng, chăm chỉ, biết tự mình kiếm lấy bát cơm + Ông muốn thử xem đồng tiền đó có phải tự tay anh trai làm không + Người đã làm lụng vất vả và tiết kiệm + Anh phải xay thóc thuê để kiếm ngày nào ? bát cơm, dám ăn bát để dành bát + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người + Người vội thọc tay vào lửa để lấy trai đã làm gì ? tiền mà không sợ bị bỏng +Vì người trai phản ứng ? + Vì anh phải vất vả tháng trời tiết kiệm + Thái độ ông lão nào thấy + Ông lão cười chảy nước mắt đã thay đổi ? * Tìm câu truyện nói lên ý + "Có làm lụng vất vả quý đồng tiền nghĩa truyện này Hũ bạc bàn tay con" Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn và 5, nhắc nhở HS - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu cách đọc - Mời em thi đọc diễn cảm đoạn văn - em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn - Mời em đọc truyện - 1HS đọc lại truyện - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay Kể chuyện: 20’ -Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học - H/dẫn HS kể chuyện: + Yêu cầu HS xếp tranh theo thứ - Lớp quan sát tranh đánh tự đoạn câu chuyện “Hũ bạc người số, tự xếp lại các tranh theo đúng thứ cha“ tự truyện (106) - Mời HS trình bày kết xếp tranh - Nhận xét chốt lại ý đúng - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa đã xếp đúng để kể lại đoạn truyện - Gọi em kể mẫu đoạn - Mời em tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện trước lớp - Yêu cầu em kể lại câu chuyện - Nhận xét, đánh giá C Củng cố - dặn dò: (3’) - Em thích nhân vật nào truyện này ? Vì sao? - Dặn HS nhà tập kể lại truyện - Nhận xét tiết học - em nêu kết xếp - HS kể mẫu đoạn câu chuyện - em nối tiếp thi kể đoạn - em kể lại toàn câu chuyện trước lớp - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay - Tự nêu ý kiến mình - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế Ngày soạn : 29/11/2015 Ngày dạy, Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Toán CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( t t ) I Mục tiêu : - Biết đặt tính và tính chia số có chữ số cho số có chữ số với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị * Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng kiến thức đã học vào sống * Nắm cách thực chia số có chữ số cho số có chữ số II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, III Các hoạt động dạy - học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ : (3’) - Gọi HS lên bảng làm bài - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng - Đặt tính tính: 905 : 489 : - Lớp theo dõi,nhận xét - Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp theo dõi giới thiệu bài Hướng dẫn thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số: Giới thiệu phép chia: 560 : - Mời em thực phép tính - HS thực - Lớp làm bảng - Lớp tiến hành đặt tính 560 56 70 00 - Yêu cầu vài em nêu lại cách chia - Hai học sinh nhắc lại cách chia - GV ghi bảng SGK Giới thiệu phép chia: 632 :7 - GV ghi bảng: 632 : = ? - Yêu cầu lớp tự thực phép - Lớp dựa vào ví dụ đặt tính tính - Mời em lên bảng làm bài - em lên bảng làm bài, lớp bổ sung (107) - Gọi HS nêu cách thực - GV ghi bảng SGK - HS nêu cách thực 632 63 90 02 632 : = 90 (dư 2) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu em lên bảng làm bài - YC lớp theo dõi đổi chéo và chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài - Gọi em lên bảng giải bài - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi HS nêu kết - Giáo viên nhận xét đánh giá C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà học và xem lại bài tập Tiết 2: - Nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực làm vào - Hai học sinh thực trên bảng - Đổi chéo để kiểm tra - Nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực làm vào - Một em lên bảng thực hiện, lớp bổ sung: Giải: 365 : = 52 ( dư ) Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và ngày Đ/S: 52 tuần lễ và ngày - Nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm vào vào - HS nêu kết quả, lớp bổ sung: + Phép chia 185 : = 30 ( dư 5) - đúng + Phép chia 283 : = ( dư ) - sai - GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Chính tả:(Nghe viết) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/ uôi ( BT2 ) - Làm đúng BT 3b * RKNS: Biết rèn giữ sạch, viết chữ đẹp * Chép số câu bài II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết lần các từ ngữ bài tập III Các hoạt động dạy học.: ( 40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài cũ: (3’) - Hãy viết các từ : tim, nhiễm bệnh, tiền bạc - HS lên bảng viết - Nhận xét đánh giá - Cả lớp viết vào bảng B.Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp lắng nghe, em nêu lại Hướng dẫn nghe viết : - Giáo viên đọc bài lượt - Chú ý lắng nghe - Yêu cầu em đọc lại bài - em đọc lại bài Cả lớp theo dõi (108) + Lời người cha ta viết nào ? + Những chữ nào đoạn cần viết hoa? - Yêu cầu HS viết các từ khó trên bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá - Đọc cho học sinh viết vào - Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi lỗi - Thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài dể HS rút kinh nghiệm chung Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Mời nhóm, nhóm em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi 5HS đọc lại kết trên bảng - Yêu cầu lớp sửa bài theo lời giải đúng: mũi dao, muỗi, hạt muối, múi bưởi Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu các nhóm làm vào VBT - Gọi HS nêu kết làm bài - GV chốt lại lời giải đúng C Củng cố - Dặn dò: ( 3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS viết lại từ đã viết sai + Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng + Chữ đầu dòng, đầu câu phải viết hoa - HS viết các chữ khó trên bảng - Cả lớp nghe - viết bài vào - Nghe và tự sửa lỗi - Điền vào chỗ trống ui hay uôi? - Lớp làm vào VBT - nhóm lên bảng thi làm bài - Cả lớp NX, bình chọn nhóm thắng - 5HS đọc lại kết trên bảng - Lớp sửa bài theo lời giải đúng: - Hai học sinh nêu yêu cầu bài tập - Lớp thực làm vào bài tập - em nêu miệng kết - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lớp lắng nghe GV liên hệ và hệ thống bài - Nhận BTVN Tiết 3: Tự nhiên và xã hội CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên số hoạt động diễn bưu điện tỉnh - Nêu ích lợi các hoạt động thông tin liên lạc đời sống * Biết tên số hoạt động thông tin, liên lạc II Đồ dùng dạy học: Một số bì thư , điện thoại đồ chơi III Các hoạt động dạy học: 35’ Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu nhiệm vụ các quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế - Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bước - Chia lớp thành các nhóm, nhóm học sinh - Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý sau: + Bạn đã đến nhà bưu điện chưa? Hãy kể Hoạt động HS - 2HS trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi - Các nhóm cử nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận theo gợi ý (109) nhữnh hoạt động diễn bưu điện ? + Nêu ích lợi hoạt đông bưu điện Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có gọi điện thoại không? Bước : -Yêu cầu số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp - GV kết luận: Bưu điện giúp chúng ta chuyển tin tức, thư tín, bưu phẩm các địa phương nướcng nước và nước ngồi Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước : - Chia nhóm, nhóm em, yêu cầu thảo luận theo gợi ý : + Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình ? Bước2: - Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - Nhận xét, kết luận: Đài truyền hình, đài phát là sở phát tin tức và ngồi nước, giúp chúng ta biết thông tin văn hóa, giáo dục, kinh tế, Hoạt động 3: Trò chơi "Chuyển thư" - Nêu cách chơi và luật chơi - Cho HS chơi thử - lần chơi chínhthức C Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét, dặn dò Tiết 4: - Lần lượt cặp lên trình bày trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung - Tiến hành thảo luận, trao đổi theo nhóm - Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết thảo luận - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm trả lời đầy đủ - Tham gia chơi TC - 2HS đọc lại phần ghi nhớ SGK Tập làm văn GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I Mục tiêu: - Viết đoạn văn từ (khoảng câu) giới thiệu tổ mình (BT 2) * RKNS: Rèn kĩ kể chuyện hay, trôi chảy, hiểu nội dung chuyện và biết vận dụng vào thực tế II Đồ dùng dạy học: bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: ( 40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài cũ: (3’) - KT chuẩn bị HS Nhận xét chung - Lớp theo dõi GV kiểm tra và nhận xét B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp lắng nghe GV giới thiệu, em nêu lại Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập : - Gọi học sinh đọc bài - Một học sinh đọc đề bài tập (110) - Yêu cầu HS nêu nội dung, yêu cầu bài - Nêu nội dung yêu cầu bài tập Quan - Nhắc học sinh dựa vào bài tập nói tiết sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết trước để viết bài làm văn trước để viết vào đoạn văn giới thiệu tổ mình - Yêu cầu lớp viết bài vào - HS thực - Mời – em thi đọc bài văn mình - - em thi đọc đoạn văn trước lớp trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm - Nhận xét, tuyên dương tốt C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ - Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Nhận BTVN Tiết 1: Ngày soạn : 30/11/2015 Ngày dạy, Thứ tư ngày tháng 12 năm 2015 Toán GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I Mục tiêu : - Biết cách sử dụng bảng nhân * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế * Làm bài tập II Đồ dùng dạy học: Bảng nhân sách giáo khoa III.Các hoạt động dạy - học: (40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài cũ: (3’) - Gọi HS lên bảng làm bài - 2HS lên bảng làm bài - Đặt tính tính: 432 : 489 : - Lớp theo dõi, nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá B.Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp lắng nghe , em nêu lại Giới thiệu cấu tạo bảng nhân: Treo bảng nhân đã kẻ sẵn lên bảng và giới - Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV hướng thiệu: dẫn - Hàng đầu tiên, cột đầu tiên gồm 10 số từ đến 10 là các thừa số - Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, số ô là tích số: số hàng và số cột tương ứng - Mỗi hàng ghi lại bảng nhân Hướng dẫn cách sử dụng bảng nhân : - Nêu ví dụ: muốn tìm kết  = ? - Lớp thực hành tra bảng nhân theo giáo ta tìm số cột đầu tiên, tìm số hàng viên hướng dẫn dùng thước dọc theo hai đầu tiên, dùng thước đặt dọc theo hai mũi mũi tên để gặp ô có số 12 chính là tên gặp ô có số 12 tích và Số 12 là tích và Vậy  = 12 - HS nêu VD khác - Gọi HS nêu cấu tạo và cách tra bảng nhân - Vài em nêu cấu tạo và cách tra bảng nhân Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (111) - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu tự tra bảng nhân và nêu kết tính - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi em lên bảng chữa bài - Nhận xét chung bài làm học sinh Bài - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập Tiết 2: - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp tự làm bài - Nêu miệng cách sử dụng bảng nhân để tìm kết Lớp theo dõi bổ sung - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực nhẩm kết - 3em lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung T Số 2 T Số 4 Tích 8 56 - Một em đọc đề bài - Phân tích bài toán - Cả lớp làm vào - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: - Lớp lắng nghe và ghi nhận - Nhận BTVN Tập viết ÔN CHỮ HOA L I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa L (2 dòng) , viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Lời nói cho vừa lòng (1 lần) cỡ chữ nhỏ * RKNS: Rèn viết chữ đúng và đẹp, giữ * Viết đúng mẫu chữ hoa bài II Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ III Các hoạt động dạy - học: ( 40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài cũ: (3’) - Yêu cầu HS lên bảng viết lại từ ứng dụng - HS lên bảng viết lại từ ứng dụng tiết tiết trước trước, lớp viết bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá B Bài mới:(34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu , ghi bảng - em nêu lại, lớp lắng nghe Hướng dẫn viết trên bảng Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu HS quan sát tên riêng và - Chữ hoa có bài: L câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Yêu cầu HS nhắc lại cách viết hoa chữ L - Học sinh nhắc lại quy trình viết hoa chữ L đã học lớp - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết - HS theo dõi - Yêu cầu HS tập viết vào bảng chữ L - Lớp thực viết vào bảng Luyện viết từ ứng dụng - Yêu cầu đọc từ ứng dụng - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Lê Lợi + Em biết gì Lê Lợi? - Trả lời (112) - Giới thiệu : Lê Lợi là anh hùng dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh và lập triều đình nhà Lê + Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao nào? +Khoảng cách các chữ chừng nào - Yêu cầu HS tập viết trên bảng Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng + Câu tục khuyên chúng ta điều gì? + Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao nào? - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Lời nói, lựa lời Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu viết chữ L: dòng cỡ nhỏ - Viết tên riêng Lê Lợi dòng cỡ nhỏ - Viết câu tục ngữ: dòng cỡ nhỏ - Nhắc HS tư ngồi viết , cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu Chấm chữa bài - Thu chấm - Nhận xét bài chấm C Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Về viết bài phần còn lại Tiết 3: Tiết 4: + Chữ L cao li rưỡi, các chữ ê, ơ, i: cao li + Bằng chữ o - HS viết trên bảng con: Lê lợi - em đọc câu ứng dụng: - HS trả lời - Chữ L, h, g, l: cao li rưỡi Chữ t cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li Tập viết trên bảng con: Lời nói, Lựa lời - Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên - HS nộp cho GV chấm chữa - Lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ - Nhận BTVN Thể dục Tập đọc NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng số từ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên - Hiểu đặc điểm nhà rông ,những sinh hoạt cộng đồng Tây Nguyên gắn với nhà Rông ( trả lời các câu hỏi SGK ) * RKNS: Rèn luyện đọc diễn cảm, yêu quê hương đất nước và người * Đọc đúng đoạn bài II Đồ dùng dạy học: Ảnh minh họa nhà rông sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’) - Gọi HS tiếp nối kể đoạn ( đoạn 3, 4, 5) - HS kể lại đoạn câu chuyện và câu chuyện Hũ bạc người cha và TLCH TLCH: Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Lớp theo dõi, nhận xét - Nhận xét đánh giá B.Bài mới: (34’) (113) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng Luyện đọc : - Đọc diễn cảm toàn bài - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu GV sửa sai cho các em - YC nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và kết hợp giải nghĩa thêm các từ : rông chiêng , nông cụ … - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng toàn bài Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm lại bài + Vì nhà rông phải cao ? + Gian đầu nhà rông trang trí nào? + Vì nói gian là trung tâm nhà rông ? + Từ gian thứ dùng để làm gì? + Em nghĩ gì nhà rông Tây Nguyên sau đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông? - Giáo viên tổng kết nội dung bài Luyện đọc lại : - Đọc diến cảm bài văn - Mời HS tiếp nối thi đọc đoạn bài Mời HS thi đọc lại bài - Nhận xét, bình chọn em đọc hay C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá học - Dặn học sinh nhà đọc lại bài Tiết 1: - HS lắng nghe, em nêu lại - Lớp theo dõi lắng nghe đọc mẫu - Nối tiếp đọc câu trước lớp - Học sinh đọc nối tiếp đoạn bài - Tìm hiểu nghĩa các từ mục chú giải - Học sinh đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng lại bài - Lớp đọc thầm lại bài + Vì để dùng lâu dài, chịu gió bão, chứa nhiều người, để voi không đụng , giáo không vướng mái … + Gian đầu thờ thần làng nên trang trí nghiêm trang + Vì gian là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, + Là nơi ngủ tập trung trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng - Rất độc đáo, lạ mắt / Rất tiện lợi với người Tây Nguyên … - Lớp lắng nghe GV đọc bài - em lên thi đọc đoạn bài - em thi đọc bài - Lớp lắng nghe, bình chọn bạn đọc hay - Cả lớp lắng nghe và liên hệ - Nhận BTVN Ngày soạn : 01/12/2015 Ngày dạy, Thứ năm ngày tháng 12 năm 2015 Toán GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I Mục tiêu : - Biết cách sử dụng bảng chia * RKNS: Rèn trí thông minh học toán Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế * Làm bài tập II Đồ dùng dạy học: Bảng chia sách giáo khoa III Các hoạt động dạy - học: (40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh (114) A Bài cũ: (3’) - Kiểm tra chuẩn bị HS B.Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng Giới thiệu cấu tạo bảng chia Treo bảng chia đã kẻ sẵn lên bảng hướng dẫn học sinh quan sát - Các hàng số bị chia , hàng số chia , cột thương và cách tìm các bảng chia - Lần lượt giới thiệu tương tự đã giới thiệu bảng nhân Hướng dẫn cách sử dụng bảng chia - Giáo viên nêu ví dụ muốn tìm kết 12 : = ? - Hướng dẫn cách dò : tìm số cột đầu tiên theo mũi tên đến số 12 và từ số 12 dò tới số hàng đầu tiên Số chính là thương 12 và 4 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu tự tra bảng và nêu kết tính - Yêu cầu HS nêu miệng cách sử dụng bảng chia để tìm kết - Y/cầu lớp theo dõi - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi em lên bảng tính và điền kết vào ô trống - Nhận xét bài làm học sinh Bài - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi em lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập - Xem trước bài luyện tập - Lớp theo dõi - em nêu lại, lớp lắng nghe - Cả lớp quan sát lên bảng theo dõi giáo viên hướng dẫn để nắm cấu tạo bảng chia gồm có các số bị chia , số chia thuộc hàng và cột nào và ô nào hàng cột nào là thương - Lớp tra bảng chia theo hướng dẫn dùng thước dọc theo hai mũi tên để gặp ô có số chính là thương 12 và - Vài em nêu cấu tạo và cách tra bảng chia - HS nêu bài tập - Cả lớp thực làm vào - Nêu miệng cách sử dụng bảng chia để tìm kết - Lớp theo dõi bổ sung - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp tự làm bài - Ba em lên bảng tính điền số thích hợp vào ô trống Lớp theo dõi bổ sung Số BC 16 45 72 S Chia Thương - Một em đọc đề bài - Cả lớp phân tích bài toán làm vào - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung : Giải : Số trang sách Minh đã đọc là : 132 : = 33 (trang ) Số trang sách Minh còn phải đọc là: 132 – 33 = 99 (trang ) Đ/S: 99 trang - Lớp theo dõi GV hệ thống bài và liên hệ - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận BTVN (115) Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I Mục tiêu : - Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta (BT1) - Điền đúng các từ ngữ thích hợp vào chổ trống ( BT2 ) - Dựa theo tranh gợi ý, viết ( nói câu có hình ảnh so sánh) (BT3 ) - Điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh ( BT4 ) * Nắm tên số dân tộc nước ta II Đồ dùng dạy học: bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: ( 40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài cũ:( 3’) - Yêu cầu em làm lại bài tập - Hai em lên bảng làm bài - Nhận xét, đánh giá - Lớp theo dõi,nhận xét bài bạn B Bài mới: ( 34’) 1.Giới thiệu bài:GVgiới thiệu bài,ghi bảng - em nêu lại, lớp lắng nghe Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Một em đọc yêu cầu bài - Yêu cầu các nhóm làm bài vào tờ giấy to, - HS làm bài theo nhóm: thảo luận, viết xong dán bài trên bảng nhanh tên các dân tộc thiểu số giấy - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Đại diện nhóm dán bài lên bảng - Dán băng giấy viết tên số dân tộc chia - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng theo khu vực, vào đồ nơi cư trú dân tộc đó Bài : - Yêu cầu em đọc yêu cầu bài - Một em đọc bài tập Lớp đọc thầm - Yêu cầu thực vào VBT - Cả lớp làm bài - Mời em lên bảng điền từ, đọc kết -4em lên bảng điền từ, lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên theo dõi nhận xét Bài 3: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Học sinh đọc nội dung bài tập - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Cả lớp làm vào bài tập - Mời em tiếp nối nói tên cặp vật - em nêu tên cặp vật so sánh so sánh với tranh với Lớp bổ sung: - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài 4: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Học sinh đọc nội dung bài tập - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Cả lớp tự làm bài - Mời HS tiếp nối đọc bài làm - em nối tiếp dọc bài làm mình, lớp - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng, điền từ nhận xét bổ sung ngữ đúng vào các câu văn trên bảng C Củng cố - Dặn dò:(3’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Dặn HS nhà học bài xem trước bài - Nhận BTVN Tiết 3: Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I Mục tiêu: Học sinh biết: - Kể tên số hoạt động nông nghiệp diễn tỉnh nơi các em sống (116) - Nêu ích lợi các hoạt động nông nghiệp đời sống * Biết vất vả người nông dân và biết quý trọng thành lao động * Biết số hoạt động nông nghiệp gia đình II Đồ dùng dạy học: tranh ảnh sưu tầm các hoạt động nông nghiệp III Các hoạt động dạy học: 35’ Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên các sở thông tin liên lạc mà - em trả lời câu hỏi em biết - lớp theo dõi, nhận xét ý kiến bạn - Nêu nhiệm vụ các sở thông tin liên lạc - Nhận xét đánh giá C Bài mới: Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Bước 1: - chia lớp thành các nhóm, - Ngồi theo nhóm nhóm học sinh - Yêu cầu các nhóm quan sát trả lời các câu - Các nhóm cử nhóm trưởng để điều hỏi gợi ý: khiển nhóm thảo luận và hồn thành bài tập + Kể tên các hoạt động giói thiệu phiếu các tranh ? + Các hoạt động đó mamg lại lợi ích gì ? Bước : - Mời đại diện các nhóm trình bày kết - Lần lượt đại diện nhóm lên trình bày thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ sung - KL: Các hoạt động: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng gọi là hoạt động nông nghiệp Hoạt động Làm việc theo cặp Bước 1: Yêu cầu cặp học sinh trao đổi - Tiến hành thảo luận theo cặp trao theo gợi ý : đổi và nói cho nghe các hoạt động - Hãy kể cho nghe các hoạt động nông nghiệp nơi mình nông nghiệp nơi bạn ? Bước2 - Mời đại diện số cặp lên trình - Lần lượt số cặp lên trình bày trước bày trước lớp lớp Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - KL Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp Bước 1: - Chia lớp thành nhóm phát cho - Lớp chia các nhóm để thảo luận , trao nhóm tờ giấy đổi và trình bày các tranh lên tờ giấy - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày lớn tranh ảnh sưu tầm trên tờ giấy Bước 2: - Mời nhóm treo tranh bảng lớp, bình - Các nhóm cử đại diện lên trình bày và luận tranh nhóm giới thiệu các hoạt động nông nghiệp - Nhận xét, đánh giá trước lớp C) Củng cố - Dặn dò: (117) - Cho liên hệ với sống hàng ngày - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Tiết 4: - Lắng nghe và nghi nhận Chính tả (Nghe – viết) NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả trình bày sẽ, đúng quy định - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi / ươi (điền tiếng ) - Làm đúng BT 3a * RKNS: Rèn giữ sạch, viết chữ đẹp * Chép đoạn bài II Đồ dùng dạy học: bảng phụ III Các hoạt động dạy - học:(40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài cũ: (3’) - Đọc cho HS viết các từ sau: mũi dao, - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi - Nhận xét đánh giá B Bài mới: ( 34’) - em nêu lại, lớp lắng nghe Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng Hướng dẫn nghe - viết : - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Đọc đoạn chính tả - 2HS đọc lại bài - Yêu cầu hai học sinh đọc lại - Cả lớp đọc thầm - Lớp theo dõi đọc thầm và trả lời câu hỏi : - câu + Đoạn văn gồm có câu ? + Chữ đầu câu và tên riêng Tây Nguyên + Những chữ nào cần viết hoa ? - Lớp nêu số tiếng khó và thực - Yêu cầu HS viết các tiếng khó vào bảng viết vào bảng con - Cả lớp nghe - viết bài - Đọc cho HS viết bài vào - Lắng nghe giáo viên đọc để soát và tự sửa - Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi lỗi bút chì - Thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài dể HS rút kinh nghiệm chung Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài và tự làm vào - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu bài và làm VBT bài cá nhân - HS lên bảng làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân - Mời nhóm, nhóm em lên chơi trò - nhóm lên tham gia chơi TC chơi thi tiếp sức - Cả lớp cổ vũ, bình chọn nhóm làm bài đúng, - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng nhanh C Củng cố - Dặn dò: (3’) -Lớp nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhận BTVN - Dặn nhà học bài và xem trước bài (118) Tiết 1: Ngày soạn : 02/12/2015 Ngày dạy, Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Biết làm tính nhân ,tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải bài toán có hai phép tính * RKNS: Rèn trí thông minh học toán , biết vận dụng kến thức đã học vào thực tế * Làm bài tập II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT III Các hoạt động dạy - học: (40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài cũ :( 3’) - Gọi 2HS lên bảng làm BT - Hai HS lên bảng làm bài và tiết trước - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp theo dõi nhận xét B.Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp lắng nghe Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - YC em lên bảng tự đặt tính tính - học sinh thực trên bảng Cả lớp thực làm vào - YC lớp đổi chéo và tự chữa bài - Đổi chéo để KT bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm mẫu câu - Yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp thực vào - Gọi em lên bảng chữa bài - học sinh lên bảng thực - Nhận xét bài làm học sinh 396 630 09 132 00 90 06 0 Bài - Gọi đọc bài sách giáo khoa - Một học sinh đọc đề bài - Yêu cầu lớp thực vào - Cả lớp làm vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Một em giải bài trên bảng Giải : - Giáo viên nhận xét đánh giá Quãng đường BC dài là : 172  = 688 (m) Quãng đường AC dài : 172 + 688 = 860 (m) Đ/ S: 860 m Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài - Một em đọc đề bài lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp thực vào - Cả lớp làm vào vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Một HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung: - Chấm số em, nhận xét chữa bài Giải : Số áo len đã dệt: 450 : = 90 ( áo ) (119) Số áo len còn phải dệt : 450 – 90 = 360 ( áo ) Đáp số: 360 áo C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà xem lại các bài tập đã làm Tiết 2: - Lớp nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Toán ÔN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố cho HS lại cách chia số có chữ số cho số có chữ số - Rèn kỹ thực hành lại cách chia số có chữ số cho số có chữ số, giải toán * Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng kiến thức đã học vào sống II Đồ dùng dạy học: bảng phụ III Các hoạt động dạy học: 40’ Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài mới: (37’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp lắng nghe Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đặt tính tính - HS làm bài, kiểm tra 716 : = ; 658 : = - HS lên bảng 915 : = ; 708 : = - GV yêu cầu HS làm bài vào bảng - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Khoanh tròn kết đúng - HS làm bài vào bảng 189 : = ? a- 28 ; c- 27 b- 29 ; d-27 (dư 1) - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - Gọi HS nhận xét, nói rõ vì ? - HS chữa bài, nhận xét Bài 3: Có 276 Kg gạo đổ vào bao - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi Hỏi cần có bao để thì đựng hết số gạo - HS làm bài theo yêu cầu đó ? giải thích - HS chữa bài - GV cho HS làm bài vào vở, chấm, nhận xét Giải: Cần số bao để đựng hết số gạo là: 276 :6 = 46 (bao) Đáp số:6 bao Bài 4: - Khối lớp trường em có 210 HS, dự định chia vào lớp Hỏi lớp có bao Giải nhiếu học sinh? Mỗi lớp có số học sinh là: - Gọi HS chữa bài 210 : = 35 (học sinh) B Củng cố - dặn dò: (3’) Đáp số:35 lớp - Nhắc HS nhớ lại cách thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số - HS lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ - Dặn HS xem lại bài - Nhận BTVN (120) Tiết 2: Tiếng Việt: ÔN TẬP I- Mục tiêu: - Củng cố lại cách dùng từ miền Bắc, Trung, Nam; cách dùng dấu chấm than, chấm hỏi; HS nắm các từ đặc điểm và so sánh - Rèn kỹ thực hành vận dụng hiểu để làm bài tập đúng, nhanh; sử dụng từ và dấu câu thành thạo * RKNS: Giáo dục HS có ý thức học tập, lòng say mê môn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: - GV :bảng phụ chép bài tập III Các hoạt động dạy học:( 40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài mới: ( 37’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp lắng nghe Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: GV treo bảng phụ - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - Điền vào chỗ trống từ ngữ miền nam có cùng nghĩa với từ đã cho: - Mẹ = ; Quả dứa = - Anh = ; Cái thìa = - Yêu cầu HS làm bài vào nháp - HS làm bài vào nháp, HS lên bảng - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 2: GV treo bảng phụ - Điền vào chỗ trống từ ngữ miền bắc có - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi cùng nghĩa với từ đã cho: - Tui = ; Rứa= ; Răng = ; - Mi = ; Tê = ; O = - Yêu cầu HS làm bài vào nháp - Gọi HS lên bảng chữa bài - HS làm bài vào nháp, HS chữa bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 3: - Tìm từ đặc điểm đoạn thơ sau: - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi Em vẽ làng xóm Một dòng xanh mát Tre xanh lúa xanh Trời mây bát ngát Sông máng lượn quanh Xanh ngắt mùa thu - Yêu cầu lớp làm bài - HS làm bài - Gọi HS nêu từ đặc điểm - HS nêu từ đặc điểm - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 4: - Viết đoạn văn từ đến câu có sử dụng - HS đọc đề bài, HS khác theo dõi dấu chấm than và dấu chấm hỏi - GV yêu cầu HS viết bài vào - HS làm bài - GV thu chấm và chữa bài (121) B Củng cố - dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại các bài đã làm Tiết - Lớp lắng nghe và liên hệ - Nhận BTVN GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - HS nhận biết đặc điểm, ND số biển báo - Vận dụng hiểu biết biển báo tham gia GT - GD ý thức tham gia GT - HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 15 - Nắm phương hướng hoạt động tuần 16 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn còn mắc phải II Đồ dùng dạy học: Biển báo và tranh ảnh giao thông đường III Hoạt động dạy học: (35’) Hoạt động GV A Giáo dục ATGT Bài 3:Biển báo hiệu giao thông đường ( tiết 2) HĐ1: Trò chơi “Biển báo” a-Mục tiêu: Củng cố các biển báo đã học b- Cách tiến hành: - Chia nhóm Phát biển báo cho nhóm - Giao việc: Gắn biển báo vào đúng vị trí nhóm ( trên bảng) HĐ 2: Thực hành - Cho học sinh sân thực hành trên sa hình - Theo dõi, giúp đỡ học sinh - Nhận xét, tuyên dương B Sinh hoạt lớp: - GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm học sinh tuần học 15 - GV triển khai phương hướng tuần 16: C Củng cố dặn dò - GV hệ thống lại bài - Nhận xét, dặn dò Hoạt động HS - HS chơi - HS thực hành đưa các cách xử lí tình gặp biển báo giao thông - Lắng nghe - Cùng giáo viên xây dựng phương hướng, kế hoạch tuần 16 - Nhắc lại ND bài (122) Trường TH Nguyễn Khuyến Giáo án: 3A1 TUẦN 16 Từ ngày : 07/12/2015 đến ngày 11/12/2015 Ca dạy SÁNG Thứ hai 07/11 CHIỀU SÁNG Thứ ba 08/12 CHIỀU Thứ tư 09/12 Thứ năm SÁNG SÁNG 10/13 CHIỀU Thứ sáu 11/12 SÁNG CHIỀU Tiết dạy 4 3 4 4 Giáo viên: Hồ Văn Thức Môn học Toán Đạo đức T đọc-KC T đọc-KC Tin học Tin học Mĩ thuật Thể dục Toán Chính tả TNXH TLV Ôn toán Ôn toán Ôn TV Toán Tập viết Thể dục Tập đọc KNS Toán LTVC TNXH Chính tả Anh văn Anh văn Nhạc Thủ công Toán Toán Tiếng Việt SHL Ôn TV Ôn TV Ôn toán T CT 76 16 46 47 31 32 15 31 77 31 31 16 78 16 32 48 16 79 16 32 32 31 32 16 16 80 16 16 16 Tên bài dạy Luyện tập chung Biết ơn thương binh liệt sĩ Đôi bạn Đôi bạn Bài 31 Bài 32 Bài 16 Bài 31 Làm quen với biểu thức Nghe-viết: Đôi bạn Hoạt động công nghiệp, thương mại Nói thành thị, nông thôn Tính giá trị thức Ôn chữ hoa M Bài 32 Về quê ngoại Năng khiếu em (t2) Tính giá trị biểu thức (tt) Từ ngữ thành thị, nông thôn Dấu phẩy Làng quê và đô thị Nhớ-viết: Về quê ngoại Bài 31 Bài 32 Bài 16 Bài 16 Luyện tập Ôn tập Ôn tập Năm học : 2015 – 2016 (123) Tiết 1: Ngày soạn : 05/12/2015 Ngày dạy, Thứ hai ngày tháng 12 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Biết làm tính và giải toán có phép tính * RKNS : Rèn trí thông minh học toán HS biết vận dụng KT đã học vào thực tế Biết định, tư duy, lôgíc * Biết cách tìm thừa số chưa biết II Đồ dùng dạy học : Bảng III Các hoạt động dạy học : (40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ : (3’) - Kiểm tra BTVN HS - HS theo dõi GV kiểm tra - Nhận xét B Bài (34’) Giới thiệu bài : - Nghe giới thiệu Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa - Muốn tìm thừa số chia biết ta lấy tích chia biết cho thừa số đã biết - Yêu cầu HS tự làm bút chì vào - HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bài SGK tập - Sửa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết phép nhân biết các thành phần còn lại Bài : - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính vào bảng - HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con - Sửa bài và nhận xét Lưu ý : Phép chia câu c, d là phép chia có tận cùng thương Bài : - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề - Yêu cầu em lên bảng làm, lớp làm vào - HS làm bài, lớp làm bài vào vở Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : = ( ) - Thu 10 chấm bài Số máy bơm còn lại là: - Chữa bài, nhận xét 36 – = 32 ( ) Đáp số : 32 máy bơm Bài 4: cột (1,2,4) - Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên bảng - Đọc bài - Muốn thêm đơn vị cho số ta làm - Ta lấy số đó cộng với nào ? -Muốn gấp số lên lần ta làm nào? - Ta lấy số đó nhân với - Muốn bớt đơn vị số ta làm (124) nào ? - Ta lấy số đó trừ -Muốn giảm số lần ta làm nào? - Ta lấy số đó chia cho - Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Sửa bài và nhận xét C Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Bài sau: Làm quen với biểu thức - HS lắng nghe và ghi nhận -Nhận BTVN Tiết 2: Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (Tiết 1) I Mục tiêu: - Biết công lao các thương binh, liệt sĩ quê hương, đất nước - Kính trọng, biết ơn và quan tâm giúp đỡ, các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả - Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức (nếu có) *RKNS : - Kĩ trình bày suy nghĩ, thể cảm xúc người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc - Kĩ xác định giá trị người đã quên mình vì tổ quốc * Biết nào là thương binh, liệt sĩ II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh liên quan đến bài dạy - Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học: (35’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ : (3’) GV nêu câu hỏi, - em lên bảng trả lời, lớp bổ sung mời em trả lời, nhận xét, đánh giá B Bài (29’) 1.Giới thiệu bài :GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp theo dõi Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “Một chuyến bổ ích” - GV kể chuyện có tranh minh hoạ cho - Chú ý lắng nghe truyện - Chia nhóm- thảo luận trả lời các câu hỏi: - HS nhóm thảo luận - trả lời câu hỏi Vào ngày 27/7, các bạn HS lớp 3A đâu? - Vào ngày 27/7 HS lớp 3A thăm trại điều dưỡng Thương binh nặng Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì? - Các bạn đến trại thương binh nặng để thăm sức khoẻ các cô chú thương binh và lắng nghe cô chú kể chuyện Đối với các cô chú thương binh liệt sĩ, - Chúng ta phải biết ơn, kính trọng các cô chúng ta phải có thái độ nào? chú thương binh liệt sĩ - Gọi đại diện nhóm trả lời Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác KL: Thương binh liệt sĩ là người hy bổ sung sinh xương máu vì tổ quốc Vì chúng ta (125) phải biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh liệt sĩ Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi sau: * Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng các cô chú thương binh liệt sĩ chúng ta phải làm gì? - GV ghi ý kiến các nhóm lên bảng KL: Bằng việc làm đơn giản, các em hãy cố gắng thực dền đáp công ơn các thương binh liệt sĩ Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi phiếu - Gọi đại diện các nhóm làm việc nhanh trả lời - GV lắng nghe các nhóm trả lời và đưa kết luận a Đ; b S; c Đ; d S; e Đ - Yêu cầu HS giải thích vì việc làm câu b và d sai KL: Bằng việc làm đơn giản, các em nên cố gắng thực để giúp đỡ các cô chú thương binh liệt sĩ C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Tiết 3+4: - Đại diện nhóm trình bày VD: - Chào hỏi lễ phép - Thăm hỏi sức khỏe - Giúp làm việc nhà - Giúp các cô chú học bài - chăm sóc mộ thương binh liệt sĩ - Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi phiếu học tập - Đại diện các nhóm làm việc nhanh trả lời - Các nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến, nhận xét - HS giải thích - em nêu lại - Lớp lắng nghe và liên hệ - Nhận BTVN Tập đọc- kể chuyện ĐÔI BẠN I Mục tiêu: TĐ : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông thôn và tình cản thủy chung người thành phố với người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn (trả lời các CH 1,2,3,4) KC:- Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý *RKNS: Tự nhận thức thân,xác định giá trị, lắng nghe tích cực * Đọc đúng đoạn bài II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa liên quan đến bài học III Các hoạt động dạy học: (70’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi - em lên bảng thực yêu cầu nội dung bài tập: “Nhà rông Tây - Lớp nhận xét, bổ sung Nguyên” - GV nhận xét, đánh giá B Bài Tập đọc: (44’) (126) Giới thiệu bài Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài lượt Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu trước lớp, GV sửa sai cho HS - Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ bài - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp + Thành và Mến kết bạn với vào dịp nào ? * Giảng: Vào năm 1965 đến 1973, giặc Mĩ không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành thị miền Bắc phải sơ tán nông thôn, người có nhiệm vụ lại thành phố + Mến thấy thị xã có gì lạ ? - Theo dõi GV đọc mẫu - Nối tiếp nhau, em đọc câu, kết hợp luyện đọc các từ khó - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV - Nối tiếp đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc các câu khó - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ HS đặt câu với từ tuyệt vọng - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK - Mỗi nhóm HS luyện đọc nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - HS đọc, lớp theo dõi SGK + Thành và Mến kết bạn với từ ngày nhỏ, giặc Mĩ …nông thôn - Nghe GV giảng bài - Mến thấy xe cộ lại nườm nượp, đêm đèn điện sáng sa + Mến đã có hành động gì đáng khen ? - Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn khéo léo cứu người + Hãy đọc câu nói người bố và cho - Câu nói người bố khẳng định phẩm họ biết em hiểu nào câu nói người không ngần ngại bố ? Kết luận: Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng cứu người và lòng thuỷ chung người thành phố người đã giúp đỡ mình Luyện đọc lại bài - GV chọn đọc mẫu đoạn bài, - Tự luyện đọc sau đó - HS đọc đoạn sau đó yêu cầu HS chọn đọc lại đoạn trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét bài - Nhận xét, tuyên dương (127) Kể chuyện (20’) - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 132 SGK - Gọi HS kể mẫu doạn - Nhận xét phần kể chuyện HS - Yêu cầu học sinh chọn đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe - Gọi học sinh tiếp nối kể lại câu chuyện Sau đó, gọi học sinh kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương C Củng cố - dặn dò (3’) - Em có suy nghĩ gì người thành phố ( người nông thôn ) ? - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà chuẩn bị bài Tiết 1: - HS đọc yêu cầu, HS khác đọc lại gợi ý - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét - Kể chuyện theo cặp - học sinh kể, lớp theo dõi và nhận xét - HS trả lời theo suy nghĩ em - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Ngày soạn : 06/12/2015 Ngày dạy, Thứ ba ngày tháng 12 năm 2015 Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I Mục tiêu: - Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức - Biết tính giá trị biểu thức đơn giản * RKNS : Rèn trí thông minh học toán HS biết vận dụng KT đã học vào thực tế Biết định, tư duy, lôgíc * Nhận biết biểu thức II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV gắn mặt đồng hồ lên bảng - HS làm bài trên bảng - Kiểm tra bài tập 5/ trang 78 đã giao nhà trên bảng - Nhận xét, đánh giá B Bài mới.( 34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại,lớp theo dõi Giới thiệu biểu thức -Viết lên bảng 126 + 51 và yêu cầu HS đọc - Học sinh đọc: 126 cộng 51 Giới thiệu: 126 cộng 51 gọi là biểu - HS nhắc lại: Biểu thức 126 cộng với 51 thức Biểu thức 126 cộng 51 - Viết tiếp lên bảng 62 - 11 và giới thiệu: 62 trừ 11 gọi là biểu thức, biểu thức 62 trừ 11 - Làm tương tự với các biểu thức còn lại Kết luận: Biểu thức là dãy số, dấu phép tính viết xen kẽ với (128) Giới thiệu giá trị biểu thức - Yêu cầu HS tính 126 + 51 Giới thiệu: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 gọi là giá trị biểu thức 126 + 51 - Giá trị biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu ? - Yêu cầu HS tính 125 + 10 - Giới thiệu: 131 gọi là giá trị biểu thức 125 + 10 - 4 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Làm vào - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Viết lên bảng 284 + 10 và yêu cầu đọc biểu thức, sau đó tính 284 + 10 - Vậy giá trị biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu ? - Hướng dẫn HS trình bày giống mẫu, sau đó yêu cầu các em làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài - Gọi em lên bảng giải bài - Chấm, chữa bài C Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Bài sau: Tính giá trị biểu thức ( TT ) Tiết 2: - 126 + 51 = 177 - là 177 - 125 + 10 - = 131 - HS nêu yêu cầu bài tập - Biểu thức 284 cộng 10, 284 + 10 = 294 - Giá trị biểu thức 284 + 10 = 294 - HS lên bảng làm, lớp làm bài vào - Nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm bài, - HS lên bảng giải bài - HS ngồi cạnh đổi chéo bài để kiểm tra bài - Lắng nghe, liên hệ thực tế - Nhận BTVN Chính tả (Nghe - viết) ĐÔI BẠN I Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bài tập (2) a * RKNS : Rèn giữ sạch, viết chữ đẹp * Chép đoạn bài II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Gọi HS lên bảng yêu cầu nghe đọc và viết - HS viết bảng, lớp viết vào nháp: lại các từ cần chú ý phân biệt tiết chính tả Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, trước sưởi ấm, tưới cây - Nhận xét, đánh giá B Bài (34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp theo dõi Hướng dẫn nghe viết : - GV đọc đoạn văn lượt - Theo dõi, HS đọc lại (129) + Khi biết chuyện bố Mến nói nào ? - Bố Mến nói phẩm chất tốt đẹp người sống làng quê luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác có khó khăn, không ngần ngại cứu người - Đoạn văn có câu ? - Đoạn văn có câu - Trong đoạn văn chữ nào phải viết - Những chữ đầu câu: Thành, Mến hoa ? - Lời nói người bố viết - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch nào ? đầu dòng - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn viết - Nghe chuyện, sẵn lòng, sẻ nhà sẻ cửa, ngần chính tả ngại, - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - GV đọc bài HS viết - HS viết bài - Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi lỗi - HS soát lỗi bút chì - Thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài dể HS rút kinh nghiệm chung Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Chia lớp thành nhóm, các nhóm tự làm - HS làm bài nhóm theo hình thức tiếp bài theo hình thức tiếp nối nối Mỗi HS điền vào ô trống - Gọi HS đọc lời giải - Đọc lại lời giải và làm bài tập vào - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng C Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét bài viết, chữ viết HS - Lớp lắng nghe và ghi nhận - Dặn học sinh nhà học bài Tiết 3: Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I Mục tiêu: - Kể tên số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết - Nêu lợi ích hoạt động công nghiệp, thương mại * RKNS : - Kĩ tìm kiềm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sống - Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương nghiệp nơi mình sống * Khi hoạt động CN người đã đốt nhiều các nhiên liệu hóa thạch Chặt phá rừng không làm giảm việc hấp thụ khí C02 khí mà còn giải phóng khí C0 lưu trữ cây chết, * Nhận biết số hoạt động công nghiệp, thương mại qua tranh ảnh II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh liên quan đến bài học III Các hoạt động dạy học: 35’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Hãy kể tên số hoạt động nông nghiệp, - học sinh trả lời hoạt động nông nghiệp đem lại lợi ích gì ? - Nhận xét, đánh giá (130) B Bài (29’) Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động công nghiệp - Chia nhóm Phát thêm cho các nhóm tranh ảnh sản xuất công nghiệp Yêu cầu các nhóm quan sát ảnh SGK và tranh ảnh phát, giới thiệu các hoạt động ảnh là gì ? + Hoạt động đó sản xuất sản phẩm gì? Ích lợi sản phẩm đó KL: Các hoạt động khai thác (than, dầu khí) luyện thép gọi là hoạt động công nghiệp Hoạt động công nghiệp cung cấp đồ dùng phục vụ đời sống người và để phục vụ ngành sản xuất khác Hoạt động 2: Hoạt động công nghiệp quanh em - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Ở địa phương ta có số hoạt động công nghiệp như:( tuỳ địa phương) Sản phẩm hoạt động công nghiệp đó không phục vụ nhu cầu người mà còn phục vụ các ngành nghề khác nông nghiệp KL: Hoạt động công nghiệp thường vất vả, vì chúng ta phải tôn trọng người sản xuất và giữ gìn sản phẩm Hoạt động 3: Trò chơi: Đi mua sắm - Chia HS thành các đội chơi: Các đội cử người đổi vai là người bán hàng và người mua hàng để tham gia trò chơi + GV cung cấp cho người bán hàng các hàng hóa cần bán + Mua sản phẩm gì GV yêu cầu Ví dụ: sản phẩm công nghiệp và sản phẩm nông nghiệp - Người ta có thể trao đổi mua bán các sản phẩm hàng hoá Hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá gọi là gì ? * Mở rộng: - Trong hoạt động thương mại bán sản phẩm từ nước mình sang nước khác gọi là gì ? - Khi nước ta mua các sản phẩm hàng hoá nước khác thì gọi là gì ? - Học sinh chia thành các nhóm, thảo luận + Hoạt động công nghiệp bao gồm hoạt động: khai thác khoáng sản, luyện thép, dệt may + Để phục vụ đời sống người để sản xuất VD: Ngành luyện thép cung cấp thép cho ngành sản xuất xe đạp ngành khai thác dầu cung cấp nhiên liệu cho máy móc các ngành khác hoạt động - HS làm việc theo nhóm nhận giấy bút, thảo luận hoàn thành phiếu - Các nhóm dán bảng nhóm mình lên bảng, cử đại diện thuyết trình nội dung đó Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS chia thành các đội chơi Các đội cử người tham gia trò chơi theo hướng dẫn GV + sản phẩm công nghiệp và sản phẩm nông nghiệp: giầy dép, quần áo, sách và rau muống, - Hoạt động thương mại - Hoạt động xuất - Hoạt động nhập (131) Hoạt động 4: Các sản phẩm hoạt động thương mại - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS chia nhóm, nhận giấy bút và phiếu thảo luận Cả nhóm thảo luận hoàn thành phiếu - GV nhận xét, chốt ý - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ C Củng cố - dặn dò: (3’) sung - Nhận xét tiết học - lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Bài sau: Làng quê và đô thị - Nhận BTVN Tiết 4: Tập làm văn NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I Mục tiêu: - Kể điều em biết nông thôn theo gợi ý SGK Bài nói đủ ý; dùng từ đặt câu đúng * RKNS: Giáo dục cho HS yêu quý, gắn bó với nơi mình sống * Biết nào là thành thị, nông thôn II Đồ dùng dạy học: tranh, ảnh III.Hoạt động dạy- học 40’ Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - GV mời em lên bảng trả lời câu hỏi, - em nêu, lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi - em nêu lại, lớp theo dõi bảng 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Giảm tải Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý làm mẫu - số HS nói trước lớp Các HS khác nghe, nhận xét - GV yêu cầu HS viết bài GV theo dõi giúp - HS viết bài nháp đỡ HS - Gọi 6- HS đọc bài làm - 6- HS nói trước lớp, bạn khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương B Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhắc lại ND bài, nhận xét tiết học - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - HS nhà viết bài - Nhận BTVN Ngày soạn : 07/12/2015 Ngày dạy, Thứ tư ngày tháng 12 năm 2015 Tiết: Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức dạng có phép cộng, phép trừ có phép nhân, phép chia - Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “<”, “>” (132) * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng KT đã học vào sống * Làm bài tập II Đồ dùng dạy học: Bảng III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS lên bảng làm bài - HS làm bài trên bảng, lớp làm bảng 36 + 25 86 - 25 16 + 59 72 - 29 - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp theo dõi Hướng dẫn tính giá trị các biểu thức có các phép cộng, trừ - Viết lên bảng 60 + 25 - và yêu cầu HS - Biểu thức 60 cộng 25 trừ đọc biểu thức này - Yêu cầu HS suy nghĩ để tính: 60 + 25 - - Tính: 60 + 25 - = 85 - = 80 Nêu: Khi tính giá trị các biểu thức - Nhắc lại quy tắc có các phép cộng, trừ thì ta thực các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải - Biểu thức trên ta tính sau: 60 cộng 25 - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức: 85, 85 trừ 80 60 + 25 - Hướng dẫn tính giá trị biểu thức có các phép tính nhân, chia - Viết lên bảng 49 :  và yêu cầu học - Biểu thức 49 chia nhân sinh đọc biểu thức này - Yêu cầu HS suy nghĩ để tính 49 :  - Tính: 49 :  =  = 35 Nêu: Khi tính giá trị các biểu thức - Nhắc lại quy tắc có các phép tính nhân, chia thì ta thực các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải - Biểu thức trên ta tính sau: 49 chia - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức: 7, nhân 35 Giá trị biểu 49 :  thức 49 :  là 35 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì ? - Tính giá trị các biểu thức - YC HS lên bảng làm mẫu biểu thức: - HS lên bảng thực hiện: 205 +60 +3 205 + 60 + = 265 + = 268 - Yêu cầu HS nhắc lại cách làm mình - HS nhắc lại, nêu cách thực - YC HS làm tiếp các phần còn lại bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Chữa bài Bài 2: GV cho HS làm tương tự bài Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn, gọi HS lên bảng làm Lớp - HS làm bài làm vào bảng - Nhận xét, chữa bài (133) C Củng cố - dặn dò: (3’) - Cho HS nhắc lại quy tắc bài học - Lớp theo dõi GV hệ thống bài và liên hệ - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm tính - Nhận BTVN giá trị biểu thức Tiết 2: Tập viết ÔN CHỮ HOA M I Mục tiêu : -Viết đúng chữ hoa M( dòng), T,B ( dòng); viết đúng tên riêng : Mạc Thị Bưởi ( dòng) chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng (Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao) cỡ chữ nhỏ ( lần) * RKNS: Rèn HS tính cẩn thận, ý thức giữ sạch, đẹp * Viết đúng mẫu chữ từ ứng dụng II Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ III Hoạt động dạy - học: ( 40’) Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS Kiểm tra bài cũ: ( 3’) GV mời vài em lên - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng bảng viết lại chữ L - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: ( 34’) a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp theo dõi giới thiệu b) Hướng dẫn viết trên bảng *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có bài - Các chữ hoa có bài: M, T, B - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết - Theo dõi GV hướng dẫn cách viết chữ - YC tập viết vào bảng các chữ vừa nêu - Thực viết vào bảng con: M, T, B * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng - 1HS đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi - Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là nữ du - Lắng nghe để hiểu thêm vị nữ kích quê Hải Dương hoạt động cách mạng anh hùng dân tộc thời chống Pháp bị giặc bắt tra chị không khai và bị chúng cắt cổ chị - YC HS tập viết từ ứng dụng trên bảng - Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng - Một em đọc câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục - Lắng nghe ngữ : Khuyên người phải biết sống đoàn kết để tạo nên sức mạnh - Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa - Luyện viết vào bảng con: Một, Ba c) Hướng dẫn viết vào : - Nêu yêu cầu viết chữ M dòng cỡ nhỏ - Lớp thực hành viết vào theo hướng - Chữ : T, B : dòng dẫn giáo viên - Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi dòng cỡ nhỏ (134) - Viết câu tục ngữ lần d/ Chấm chữa bài - Giáo viên chấm từ 5- bài học sinh 3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’) - Giáo viên nhận xét đánh giá - Giao BTVN Tiết 3: Tiết 4: - Lớp theo dõi và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Thể dục Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu nông dân làm lúa gạo (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu) * Môi trường thiên nhiên và cảnh vật nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu * RKNS:Tự nhận thức thân; Xác định giá trị; Lắng nghe tích cực * Đọc đúng đoạn bài II Đồ dùng dạy học: tranh, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS đọc bài “Đôi bạn” kết hợp trả lời - HS lên bảng thực yêu cầu câu hỏi đoạn - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đánh giá B Bài (34’) Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài lượt - Theo dõi GV đọc mẫu HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát - HS nối tiếp em đọc hai dòng thơ âm từ khó dễ lẫn - HS phát âm từ khó - Hướng dẫn đọc khổ thơ và giải - Đọc khổ thơ bài theo hướng nghĩa từ khó dẫn GV - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ - Đọc khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt thơ bài, theo dõi và chỉnh sửa lỗi giọng đúng nhịp thơ ngắt giọng cho HS - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ bài - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước dõi bài SGK lớp, HS đọc đoạn - Mỗi nhóm HS HS đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đoạn nhóm - Các nhóm thi đọc đồng - Tổ chức thi đọc các nhóm - Cả lớp đọc đồng bài thơ - Yêu cầu lớp đọc đồng thành bài thơ Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc lại bài trước lớp - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Bạn nhỏ thành phố thăm quê (135) - Bạn nhỏ đâu thăm quê? Nhờ đâu em biết điều đó ? - Quê ngoại bạn nhỏ đâu ? - Bạn nhỏ thấy quê có gì lạ ? Giảng : Mỗi làng quê nông thôn Việt Nam thường có đầm sen cảm nhận nhờ ánh trăng sáng - Về quê bạn nhỏ không thưởng thức vẻ đẹp làng quê mà còn tiếp xúc với người dân quê Bạn nhỏ nghĩ nào họ ? Học thuộc lòng bài thơ - Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu lớp đọc đồng bài thơ - Xoá dần bài thơ trên bảng, YC HS đọc - Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ - Nhận xét, tuyên dương C Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà học bài Tiết 1: - Quê ngoại bạn nhỏ nông thôn - Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cùng thích thú, bạn nhỏ gặp trăng, gặp gió bất ngờ, - Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu bây gặp người làm hạt gạo Bạn nhỏ thấy họ thật thà và thương yêu họ thương bà ngoại mình - Nhìn bảng đọc bài - Đọc bài theo nhóm, tổ - Tự nhẩm, sau đó số HS đọc thuộc lòng đoạn bài trước lớp - lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Ngày soạn : 08/12/2015 Ngày dạy, Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( tiếp ) I Mục tiêu: - Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai biểu thực * Biết cách thực tính giá trị biểu thức II Đồ dùng dạy học: Bảng III Các hoạt động dạy học:( 40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV kiểm tra BTVN HS B Bài mới.( 34’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn thực tính giá trị biểu thức có các phép tính, cộng, trừ, nhân, chia - Viết lên bảng 60 + 35 : và yêu cầu học - Biểu thức 60 cộng 35 chia sinh đọc biểu thức này - Yêu cầu HS suy nghĩ để tính giá trị 60 + 35 : = 60 + = 67 biểu thức trên Nêu: Khi tính giá trị các biểu thức có - Nhắc lại quy tắc các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực phép tính nhân, chia trước, thực phép tính cộng, trừ sau (136) - Yêu cầu HS nêu lại cách tính giá trị biểu thức trên - Cho HS áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị biểu thức: 86 - 10 x - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính mình Luyện tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu HS làm bài - Sửa bài, nhận xét Bài 2: Trò chơi: “ Đ , S ” - Yêu cầu HS thực tính giá trị các biểu thức, sau đó đối chiếu với SGK để biết biểu thức đó tính đúng hay sai ghi Đ S và ô trống và trả lời nhanh - HS nhắc lại - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập - HS nhắc lại cách tính - Làm bài vào - Các biểu thức tính đúng là: 37 -  = 12; 180 : + 30 = 60 282 -100 : = 232; 30 + 60  = 150 - Các biểu thức tính sai là: 30 + 60  = 180; 282 - 100 : = 91 13  - = 13; 180 + 30 : = 35 - Yêu cầu HS tìm nguyên nhân các - HS thực nêu biểu thức bị tính sai và tính lại cho đúng Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi hộp có bao nhiêu táo - Để biết hộp có bao nhiêu táo ta - Phải biết mẹ và chị hái bao phải làm điều gì ? nhiêu táo - Sau đó làm tiếp nào ? - Sau đó lấy tổng số táo chia cho số hộp - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Bài giải Cả mẹ và chị hái số táo là: 60 + 35 = 95 ( ) - Chấm – bài, nhận xét Mỗi hộp có số táo là: 95 : = 19 ( ) Đáp số: 19 C Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Về nhà học bài, xem lại các bài tập - Nhận BTVN Tiết 2: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN DẤU PHẨY I Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ nói chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT 1, BT 2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp đoạn văn (BT 3) * Nắm số từ ngữ nói thành thị, nông thôn II Đồ dùng dạy học: bảng phụ III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS lên B làm bài tập 1,3 (T15) - em lên bảng làm - Nhận xét, đánh giá B Bài ( 34’) (137) Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Chia lớp thành nhóm, phát cho - Làm việc theo nhóm nhóm tờ giấy khổ to và bút + Yêu cầu HS thảo luận và ghi tên các vùng quê, các thành phố mà nhóm tìm vào giấy - Yêu cầu các nhóm dán giấy lên bảng - Các nhóm dán số đáp án: + Miền Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Lạng Sơn, Điện Biên, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định, + Miền Trung: Vinh, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột, Plây - cu, - Nhận xét, chữa bài + Miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần - Yêu cầu HS làm vào bài tập Thơ, Biên Hoà , Vũng Tàu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - Yêu cầu HS làm bài vào + Thành phố: Sự vật ( đường phố, nhà máy, - Nhận xét, chốt ý đúng bệnh viện, xe cộ, ).Công việc (buôn bán, chế tạo máy móc, ) + Nông thôn: Sự vật ( vườn cây, ao cá, ) - Yêu cầu HS chữa bài vào bài tập Công việc( trồng trọt, chăn nuôi ) Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc yêu cầu bài tập - Treo bảng phụ có chép sẵn nội dung đoạn - HS đọc văn, yêu cầu HS đọc thầm - Quan sát - Cho HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận theo bàn - Gọi HS lên trình bày - Đại diện số nhóm lên bảng trình bày, lớp - Nhận xét, chốt ý: Nhân dân ta Tày, nhận xét Mường, Dao, Gia- rai, hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba Na, Việt Nam, là anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp C Củng cố - dặn dò.( 3’) - Nhận xét tiết học - lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Về nhà ôn lại các bài tập - Nhận BTVN Tiết : Tự nhiên – xã hội LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm làng quê và đô thị * RKNS: - Kĩ tìm kiềm và xử lí thông tin: So sánh đặc điểm khác biệt làng quê và đô thị - Tư sáng tạo thể hình ảnh đặc trưng làng quê và đô thị * Thấy khác đô thị và làng quê (138) II Đồ dùng dạy học: SGK, tranh ảnh III Các hoạt động dạy học: (35’) Hoạt động dạy giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (3’) + Kể tên các sản phẩm hoạt động công nghiệp? + Hoạt động trao đổi mua bán gọi là gì? - Nhận xét B Bài (29’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu Hoạt động 1: Phân biệt khác làng quê và đô thị Bước 1: Hoạt động lớp + Em sống đâu ? Hãy mô tả sống xung quanh em - câu - Nhận xét KL: Như vậy, hầu hết lớp mình sống làng quê và các em phần nào hiểu sống diễn xung quanh mình Tuy nhiên, có bạn học sinh tuổi các em lại sinh sống TP Bước 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu sau: + Hãy nêu khác biệt bật làng quê và thành phố về: Phong cảnh, nhà cửa, đường xá và hoạt động giao thông + Hoạt động chủ yếu người dân Có kể tên số ngành nghề làm ví dụ minh hoạ - Nhận xét bổ sung các câu trả lời HS - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK / 163 Hoạt động 2: Các hoạt động chính làng quê ( Đô thị ) nơi em sinh sống Bước 1: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS luận nhóm : Dựa vào hiểu biết em, hãy kể tên việc thường gặp vùng nơi em sinh sống ? - GV tổng hợp các ý kiến HS Bước 2: Trò chơi'' Xem xếp đúng'' - Chia lớp thành dãy, dãy cử học sinh để tạo thành đội chơi - Phổ biến luật chơi: Các đội thi theo hình thức tiếp sức Nhiệm vụ các đội là gắn nhanh các bảng ghi tên các nghề đặc trưng vào đúng nhóm làng quê đô thị Hoạt động học học sinh - HS trả lời - Lớp nhận xét và bổ sung - em nêu lại, lớp theo dõi - HS trả lời - Các học sinh chia nhóm, nhận phiếu, tiến hành thảo luận và ghi kết giấy - Đại diện các nhóm trình bày kết - học sinh đọc - Học sinh tiến hành thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày, học sinh lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe (139) trên bảng - Cho học sinh chơi mẫu - Tổ chức cho các đội chơi Hoạt động 3: Em yêu quê hương - Yêu cầu học sinh giới thiệu bất kì phong cảnh nào nơi em sinh sống và nghề nghiệp đặc trưng làng quê mình - Nhận xét - Em cần làm gì để bảo vệ quê hường C Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài Tiết : - Học sinh chơi mẫu - HS tham gia trò chơi - Học sinh giới thiệu - Mỗi HS đưa ý : Em cần phải: Bảo vệ môi trường, học tập tốt, trồng cây xanh - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ - Nhận BTVN Chính tả (Nhớ - viết) VỀ QUÊ NGOẠI I Mục tiêu: - Nhớ viết chính xác bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát - Làm đúng bài tập 2a * RKNS : Rèn giữ sạch, viết chữ đẹp * Chép đúng vài câu bài II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: - HS viết trên bảng lớp, lớp viết vào bão, vẻ mặt, hộp sữa, sửa soạn bảng con: - Nhận xét, đánh giá B Bài (34’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết chính tả - Giáo viên đọc đoạn văn lượt - HS đọc thuộc lòng lại đoạn thơ + Bạn nhỏ thấy quê có gì lạ ? - HS trả lời - Yêu cầu HS mở SGK trang 133 - HS mở sách và HS đọc lại đoạn thơ - Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ? - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát - Trình bày thể thơ này nào ? - Dòng chữ viết lùi vào ô, dòng chữ viết sát lề - Trong đoạn thơ chữ nào viết hoa? - Những chữ đầu dòng thơ - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết - Hương trời, ríu rít, đường chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - Yêu cầu HS gấp sách lại, nhớ viết lại đoạn - HS nhớ lại đoạn thơ và viết bài vào thơ GV theo dõi nhắc nhở - Đọc bài cho HS soát lỗi - Tự soát và sửa lỗi bút chì - Chấm, chữa bài - Nộp bài lên để giáo viên chấm Hướng dẫn làm bài tập chính tả (140) Bài 2a a Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm - Nhận xét, chốt lời giải đúng C Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học, chữ viết học sinh - Dặn dò học sinh nhà học bài Tiết 1: - HS đọc yêu cầu SGK - HS lên bảng, lớp làm vào nháp - Đọc lời giải và làm bài vào Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu là đạo - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Ngày soạn : 09/12/2015 Ngày dạy, Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức các dạng : có phép cộng, phép trừ; có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng KT đã học vào thực tế * Làm bài tập II Đồ dùng dạy học: bảng phụ III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra bài tập đã giao nhà tiết 79 - học sinh làm bài trên bảng - Nhận xét bài, đánh giá B Bài (34’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Hướng dẫn: Khi thực tính giá trị - học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài biểu thức, cần đọc kĩ biểu thức để xem vào bài tập biểu thức có dấu tính nào vaì phải áp a) 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120 dụng quy tắc nào để tính cho đúng 21 2 4 = 42  4= 168 b) 68 + 32 – 10 = 100 – 10 = 90 147 :  = 21  = 126 - Cho học sinh nhắc lại cách tính hai - HS nhắc lại cách tính hai biểu thức biểu thức phần a phần a Bài 2: - Gọi HS nêu y/c - HS nêu y/c - Gọi HS lên bảng làm câu a, lớp làm bảng em lên bảng làm câu a lớp làm bảng con câu b câu b - GV nhận xét bảng con, bảng lớp sửa bài - Làm bài và kiểm tra bài bạn Bài 3: - Cho học sinh tự làm bài, sau đó yêu cầu - Học sinh tự làm bài học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra - học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm bài tra bài (141) - Sửa bài trên bảng lớp C Củng cố - dặn dò:( 3’) - Nhận xét tiết học - Bài sau: Tính giá trị biểu thức ( TT ) Tiết : - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Toán ÔN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố phép chia số có chữ số cho số có 1chữ số, giải toán * RKNS : Rèn cho HS tính cẩn thận, tự giác học toán II Đồ dùng dạy học : bảng phụ, VBT III Các hoạt động dạy - học: 40’ Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài (37’) Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Đặt tính tính: 948 : 246 : - HS thực trên bảng lớp 468 : 543 : - Yêu cầu HS làm bài vào bảng - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Tính và viết theo mẫu: a) 284 + 10 = 294 Giá trị biểu thức 284 + 10 là 294 b) 261 - 100 = c) 22  = d) 84 : = - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào ôn - HS làm bài trên bảng, lớp làm vào toán ôn toán - Chữa bài Bài 3: Một tổ công nhân phải trồng 324 cây và HS làm bài trên bảng, lớp làm vào ôn toán Giải: tổ đã trồng số cây đó Hỏi tổ đó còn Số cây tổ đó đã trồng là: phải trồng bao nhiêu cây ? 324 : = 54 (cây) - Theo dõi giúp đỡ học sinh Số cây tổ đó còn phải trồng là: - Gọi HS lên bảng chữa bài, lớp làm vào ôn 324 - 54 = 270 (cây) toán Đáp số: 270 cây - Chấm số em, nhận xét chữa bài C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Theo dõi và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Nhận BTVN - Dặn HS nhà xem lại các BT đã làm Tiết 3: I Mục tiêu: Tiếng Việt ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU (142) - Củng cố từ ngữ thành thị – nông thôn.Kể tên số thành phố, vùng quê nước ta.Kể tên số vật và công việc thường thấy thành phố, nông thôn - Ôn luyện cách dùng dấu phẩy II Đồ dùng dạy học: bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: ( 40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài mới: (37’) * Hướng dẫn làm BT: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm Kể tên : - Một số thành phố nước ta - Một số vùng quê mà em biết - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhóm - HS thảo luận nhóm nhóm - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt - Các nhóm khác bổ sung Bài 2: Kể tên các vật và công việc - Thường thấy thành phố - Thường thấy nông thôn - Chia lớp thành nhóm yêu cầu các nhóm - Thi đua các nhóm kể, nhóm khác bổ thi đua kể sung - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt - Lớp làm vào Bài 2: Đặt dấu phấy vào chỗ thích hợp đoạn văn đây: Mỗi cây có đời sống riêng, tiếng nói riêng Cây lan cây huệ cây hồng nói chuyện hương hoa.Cây mơ cây cải nói chuyện lá.Cây bầu cây bí nói Cây khoai, cây dong nói củ rễ…Phải yêu vườn Loan hiểu lời nói các loài cây - Gọi HS đứng dậy chữa bài - HS đứng dậy chữa bài - Nhận xét, chữa bài - Chữa bài vào B Củng cố - dặn dò: (3’) - Gọi vài HS đọc lại bài mình - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học Tiết SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 16 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn còn mắc phải - HS vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động : Sinh hoạt lớp: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt và nhược điểm còn mắc tuần học 16 + Học tập + Sự chuẩn bị đồ dùng - HS nêu hướng phấn đấu tuần học 17 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm học sinh tuần học 16 (143) * GV bổ sung cho phương hướng tuần 17: - Phát huy tốt các ưu điểm, khắc phục tồn còn mắc phải Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi số trò chơi - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực (144) Trường TH Nguyễn Khuyến Giáo án: 3A1 TUẦN 17 Từ ngày : 14/12/2015 đến ngày 18/12/2015 Ca dạy SÁNG Thứ hai 14/11 CHIỀU SÁNG Thứ ba 15/12 CHIỀU Thứ tư 16/12 Thứ năm SÁNG SÁNG 17/13 CHIỀU Thứ sáu 18/12 SÁNG CHIỀU Tiết dạy 4 3 4 4 Giáo viên: Hồ Văn Thức Môn học Toán Đạo đức T đọc-KC T đọc-KC Tin học Tin học Mĩ thuật Thể dục Toán Chính tả TNXH TLV Ôn toán Ôn toán Ôn TV Toán Tập viết Thể dục Tập đọc KNS Toán LTVC TNXH Chính tả Anh văn Anh văn Nhạc Thủ công Toán Toán Tiếng Việt SHL Ôn TV Ôn TV Ôn toán T CT 81 17 49 50 33 34 17 33 82 33 33 17 83 17 34 51 17 84 17 34 34 33 34 17 17 85 17 17 17 Tên bài dạy Tính giá trị biểu thức (tt) Biết ơn thương binh liệt sĩ(t2) Mồ côi xử kiện Mồ côi xử kiện Bài 33 Bài 34 Bài 17 Bài 33 Luyện tập Nghe-viết: Vầng trăng quê hương An toàn xe đạp Viết thành thị, nông thôn Luyện tập chung Ôn chữ hoa N Bài 34 Anh Đom Đóm Ôn tập đánh giá cuối kì I Hình chữ nhật Ôn từ đặc điểm Ôn tập câu Ai nào? Ôn tập và kiểm tra học kì I Nghe -viết: Âm thành phố Bài 33 Bài 34 Bài 17 Bài 17 Hình vuông Ôn tập Ôn tập Năm học : 2015 – 2016 (145) Tiết 1: Ngày soạn : 12/12/2015 Ngày dạy, Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015 Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này * RKNS: Giáo dục HS yêu thích học toán Biết tư duy, định, sáng tạo * Nắm quy tắc thực biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn II Đồ dùng dạy – học: bảng III.Các hoạt động dạy – học: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ:(3’) - Gọi em lên bảng làm bài: - HS lên bảng làm bài Tính giá trị biểu thức sau: - Lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn 12 + 375 – 45 : - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: ( 34’0 Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp theo dõi Hướng dẫn tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc: Giới thiệu quy tắc - Ghi lên bảng biểu thức : 30 + : và ( 30 + ) : - Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị biểu - HS trao đổi theo cặp tìm cách tính thức trên + Hãy tìm điểm khác biểu thức + Biểu thức thứ không có dấu ngoặc, trên? biểu thức thứ hai có dấu ngoặc - KL: Chính điểm khác này mà cách tính giá trị biểu thức khác - Gọi HS nêu cách tính giá trị biểu thức - Ta phải thực phép chia trước: thứ Lấy : = lấy 30 + = 31 - Ghi bảng: 30 + : = 30 + = 31 - Giới thiệu cách tính giá trị biểu thức thứ 2: “ Khi tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực các phép tính ngoặc” - Mời 1HS lên bảng thực tính giá trị - 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận biểu thức thứ hai xét bổ sung: - Nhận xét chữa bài ( 30 + ) : = 35 : =7 + Em hãy so sánh giá trị biểu thức + Giá trị biểu thức trên khác trên? + Vậy tính giá trị biểu thức ta cần + Cần xác định đúng dạng biểu thức đó, chú ý điều gì? thực các phép tính đúng thứ tự - Viết lên bảng biểu thức: ( 20 – 10 ) - Lớp thực hành tính giá trị biểu thức (146) - Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị biểu thức trên và thực hành tính vào nháp - Mời HS lên bảng thực - 1HS lên bảng thực hiện, lớp NX, bổ sung - Nhận xét chữa bài ( 20 – 10 ) = 10 = 30 - Cho HS học thuộc quy tắc - Nhẩm HTL quy tắc Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu BT - Gọi HS nhắc lại cách thực - em nhắc lại cách thực - Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, lớp làm - HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vào bảng bảng - Nhận xét chữa bài a/ 25 – ( 20 – 10 ) = 25 – 10 = 15 b/ 416 – ( 25 – 11 ) = 416 – 14 = 402 Bài 2: Hướng dẫn tương tự - Một em yêu cầu BT - Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, lớp làm - Cả lớp làm bài vào bài vào - Hai học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung a/ ( 65 + 15 ) = 80 = 160 b/ 81 : ( 3 ) = 81 : = - YC lớp theo dõi đổi chéo và chữa bài - Theo dõi đổi chéo và chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài - 1HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Cùng GV phân tích bài toán - Yêu cầu lớp thực vào - Cả lớp làm vào - Gọi học sinh lên bảng giải - 1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ - Chấm số em, nhận xét chữa bài sung: C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - 2HS nhắc lại quy tắc vừa học - Dặn nhà học và làm bài tập - Nhận BTVN Tiết 2: Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (tiết 2) I Mục tiêu: - Biết công lao các thương binh, liệt sĩ quê hương, đất nước - Kính trọng, biết ơn và quan tâm giúp đỡ, các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả - Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức (nếu có) * RKNS : - Kĩ trình bày suy nghĩ, thể cảm xúc người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc - Kĩ xác định giá trị người đã quên mình vì tổ quốc (147) * Biết công lao thương binh, liệt sĩ với đất nước II Đồ dùng dạy - học: Một số bài hát chủ đề bài học III Hoạt động dạy học: (35’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ:( 3’) GV nêu câu hỏi, - em lên bảng trả lời câu hỏi, lớp nhận mời em trả lời Nhận xét, đánh giá xét và bổ sung B Bài mới: ( 29’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp lắng nghe Hoạt động 1: Xem tranh kể lại người anh hùng - Chia nhóm, phát cho nhóm tranh (ảnh): Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng - Yêu cầu Các nhóm quan sát và thảo luận - Ngồi theo nhóm, quan sát tranh và thảo theo gợi ý : luận theo các gợi ý + Người tranh (ảnh) là ? + Em biết gì gương chiến đấu, hy sinh anh hùng liệt sĩ đó ? + Hãy hát bài hát đọc bài thơ người anh hùng liệt sĩ đó ? - Mời đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp, thảo luận các nhóm khác nhận xét bổ sung - Yêu cầu lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét, tóm tắt lại gương chiến đấu, hy sinh các anh hùng liệt sĩ đã nêu trên Hoạt động 3: Tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ theo chủ đề thương binh, liệt sĩ - Cho HS xung phong hát, múa, đọc thơ - Lần lượt em lên múa, hát bài hát có chủ đề gương liệt sĩ , bà mẹ Việt Nam anh hùng và các liệt sĩ tuổi thiếu nhi … - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương - Cả lớp theo dõi nhận xét tuyên dương KL chung: SGV C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Dặn HS nhà cần thực tốt điều - Nhận BTVN đã học Tiết 3+4: Tập đọc – Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN I Mục tiêu: TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: ca ngợi thông minh Mồ Côi ( trả lời các câu hỏi SGK) KC: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa *RKNS :Tư sáng tạo; Ra định; Giải vấn đề; Lắng nghe tích cực * Đọc đúng đoạn bài II Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa (148) III Các hoạt động dạy học : 70’ Hoạt động dạy giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi em đọc thuộc lòng bài thơ Về thăm quê ngoại và TLCH - Giáo viên nhận xét, đánh giá B Bài mới: ( 44’) Tập đọc Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi bảng Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu GV theo dõi sửa lỗi phát âm - Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Lắng nghe nhắc nhớ HS ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp - Kết hợp giải thích các từ khó sách giáo khoa (Mồ Côi, bồi thường ) -Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm + Mời nhóm thi đọc ĐT đoạn + Mời 1HS đọc bài Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Câu chuyện có nhân vật nào? Hoạt động học học sinh - HS lên bảng đọc bài thơ và TLCH theo yêu cầu GV - em nêu lại, lớp theo dõi - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp em đọc câu - Luyện đọc các từ khó theo hướng dẫn GV - Nối tiếp đọc đoạn bài - Tìm hiểu các từ ngữ sau bài đọc - Lớp đọc đoạn nhóm - nhóm nối tiếp thi ĐT3 đoạn bài - em đọc bài - Đọc thầm đoạn câu chuyện - Trong câu chuyện có chủ quán, bác nông dân và chàng Mồ Côi + Chủ quán kiện bác nông dân việc gì ? - Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi thơm gà quay, heo rán …mà không trả tiền + Theo em, ngửi mùi thơm thức ăn - HS trả lời quán có phải trả tiền không? Vì sao? - Yêu cầu em đọc thành tiếng đoạn 2, - Một em đọc đoạn bài lớp theo lớp đọc thầm trao đổi và TLCH: dõi và trả lời : + Tìm câu nêu rõ lí lẽ bác nông dân ? - Tôi vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm không mua gì + Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm - Xử bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 quán Mồ Côi xử nào? đồng để quan tòa phân xử + Thái độ bác nông dân nào - Bác giãy nảy lên … nghe lời phán xử? - Mời em đọc đoạn lại và 3, lớp - em đọc đoạn lại đoạn và 3, lớp đọc theo dõi và trả lời câu hỏi: thầm theo + Tại Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc - Vì bác xóc đồng bạc đúng 10 lần đúng 10 lần? đủ 20 đồng + Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ? - Mồ Côi nói : bác này đã bồi thường đủ số - KL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công tiền vì bên hít mùi thơm và bên đến bất ngờ nghe tiếng bạc là công (149) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu diễn cảm đoạn và - Mời nhóm em lên thi đọc phân vại đoạn văn - Mời em đọc bài - Theo dõi bình chọn em đọc hay Kể chuyện (20’) - Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh họa, kể lại toàn câu chuyện * H/dẫn kể toàn câu chuyện theo tranh - Treo các tranh đã chẩn bị sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh để kể đoạn - Gọi em kể mẫu đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - Yêu cầu cặp học sinh lên kể - Gọi em tiếp nối kể đoạn câu chuyện trước lớp - Yêu cầu em kể lại câu chuyện - GV cùng lớp bình chọn em kể hay C Củng cố dặn dò: ( 3’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện Tiết 1: - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - em lên phân vai các nhân vật thi đọc diễn cảm đoạn văn - Học sinh đọc lại câu chuyện - Lắng nghe bình chọn bạn đọc hay - Quan sát tranh ứng với ND đoạn - Học sinh nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn câu chuyện - Từng cặp tập kể - em kể nối đoạn câu chuyện - em kể lại toàn câu chuyện trước lớp - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Ngày soạn : 13/12/2015 Ngày dạy, Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn - Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu” = “, “<,>” * RKNS: Giáo dục HS yêu thích học toán Biết tư duy, định, sáng tạo * Làm bài tập II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ, VBT III Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi 2HS lên bảng làm BT: - 2HS lên bảng làm bài ( 74 – 14 ) : 81 : ( 3 ) - Lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: (34’) Giới thiệu bài:GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp theo dõi giới thiệu bài, em nêu lại Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Một em nêu đề bài - Yêu cầu lớp tính chung biểu thức - Cả lớp làm chung bài mẫu - YC HS làm vào các biểu thức còn lại - Cả lớp thực làm vào - Yêu cầu em lên bảng thực - học sinh làm trên bảng, lớp bổ sung (150) 175 – ( 30 + 20 ) = 175 – 50 = 125 - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo và tự 84 : ( : ) = 84 : chữa bài = 42 - Giáo viên nhận xét đánh giá ( 72 + 18 ) = 90 Bài : = 270 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu lớp làm bài vào - Cả lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải bài - 2HS lên bảng làm,cả lớp NX, bổ sung ( 421 – 200 ) = 221 = 442 - Nhận xét chung bài làm học sinh 421 – 200 = 421 – 400 Bài = 21 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu tự làm bài vào - Cả lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa bài - học sinh lên bảng thực ( 12 + 11 ) > 45 Bài 4: Trò chơi thi xếp hình 11+ ( 52- 22) = 41 - HD HS cách chơi - Cả lớp cùng tham gia chơi - Tuyên dương cá nhân tổ xếp nhanh đúng C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ - Dặn HS nhà học bài và làm bài tập thực tế Nhận BTVN Tiết 2: Chính tả VẦNG TRĂNG QUÊ EM I Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập b * RKNS: Rèn giữ sạch, viết chữ đẹp * Chép đúng đoạn bài II Đồ dùng dạy – học: tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2b III Các hoạt động dạy – học: ( 40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Yêu cầu học sinh viết bảng số - Học sinh lên bảng viết, lớp viết vào tiếng dễ sai bài trước bảng các từ: lưỡi, những, thảng băng, - Nhận xét đánh giá thuở bé, B.Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp lắng nghe giới thiệu bài Hướng dẫn nghe – viết : - Đọc đoạn văn lượt - Lắng nghe - Yêu cầu em đọc lại, lớp đọc thầm - em đọc lại đoạn văn, lớp đọc thầm + Vầng trăng nhô lên miêu tả đẹp + Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy nào? mắt, ôm ấp mái tóc bạc các cụ gia, thao thức canh gác đêm + Bài chính tả gồm đoạn? + Gồm đoạn (151) + Chữ đầu đoạn viết nào? + Trong đoạn văn còn có chữ nào viết hoa? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng và viết các tiếng khó - Đọc bài cho học sinh viết vào - Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi lỗi - Thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài dể HS rút kinh nghiệm chung Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Dán băng giấy lên bảng - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Gọi học sinh lên bảng thi điền đúng, điền nhanh - Khi làm xong yêu cầu em đọc lại kết - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS học bài và xem trước bài Tiết 3: + Viết lùi vào 1ô và viết hoa + Những chữ đầu câu - Lớp nêu số tiếng khó và thực viết vào bảng - Cả lớp nghe và viết bài vào - Nghe và tự sửa lỗi bút chì - HS nêu yêu cầu bài - Học sinh làm vào VBT - HS lên bảng thi làm bài, lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh - HS đọc lại bài theo kết đúng: Các từ cần điền: mắc trồng khoai, bắc mạ (gieo mạ), gặt hái, mặc đèo cao, ngắt hoa - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế Nhận BTVN Tự nhiên - Xã hội AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I Mục tiêu: - Nêu số quy định đảm bảo an toàn xe đạp - Nêu hậu xe đạp không đúng quy định *RKNS: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, phân tích tình chấp hành xe đạp - Kĩ kiên định thực đúng tham gia giao thông - Kĩ làm chủ thân: ứng phó với tình không an toàn xe đạp * Biết xe đạp an toàn II Đồ dùng dạy - học: tranh ảnh, áp phích ATGT III Các hoạt động dạy - học: (35’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ:( 3’) - Hãy nêu khác biệt làng quê và đô thị - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu phong cảnh, nhà cửa, hoạt động sinh sống GV chủ yếu người dân - Nhận xét đánh giá B.Bài mới: ( 29’) Giới thiệu bài: Gtb, ghi bảng - em nêu lại, lớp lắng nghe Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành các nhóm, hướng dẫn các - Các nhóm quan sát, thảo luận theo hướng nhóm quan sát các hình trang 64, 65 SGK dẫn giáo viên (152) - Yêu cầu HS và nói người nào đúng, người nào sai Bước 2: - Yêu cầu đại diện các nhóm lên và trình bày trước lớp (mỗi nhóm nhận xét hình) - GV nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm, nhóm em - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi: - Đi xe đạp nào cho đúng luật giao thông ? - Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung - KL: Khi xe đạp cần bên phải, đúng phần đường dành cho người xe đạp, không vào đường ngược chiều Hoạt động 3: Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ - Hướng dẫn chơi trò chơi "đèn xanh đèn đỏ": - Yêu cầu các nhóm thực trò chơi C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Trong lớp chúng ta đã thực xe đạp đúng luật giao thông? - Về nhà áp dụng điều đã học vào sống Tiết 4: - Một số đại diện lên báo cáo trước lớp - Các nhóm khác theo dõi bổ sung - Các nhóm tiến hành thảo luận - Lần lượt đại diện trình bày - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Cả lớp theo dõi hướng dẫn để nắm trò chơi - Lớp thực trò chơi đèn xanh, đèn đỏ điều khiển giáo viên - HS liên hệ để trả lời - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế Nhận BTVN Tập làm văn VIẾT VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN I Mục tiêu: - Viết thư ngắn gọn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể điều đã biết thành thị, nông thôn * RKNS: Rèn viết đẹp, đúng câu văn cấu trúc ngữ pháp * Nói số đặc điểm nơi em II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: ( 40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ:( 3’) - Yêu cầu 1HS kể điều mình biết - em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi nông thôn (thành thị) GV - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại , lớp theo dõi Hướng dẫn HS làm BT: - Gọi học sinh đọc bài tập - em đọc yêu cầu BT - Hướng dẫn HS làm bài tập - Lắng nghe hướng dẫn - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Cả lớp viết bài vào VBT - Mời - em thi đọc bài làm mình - Đọc lại bài mình trước lớp từ (5- em) (153) trước lớp - Nhận xét, chấm số bài viết tốt C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà đọc lại tất các bài TĐ và HTL từ đầu năm đến để chuẩn bị tuần sau ôn tập và KT Tiết 1: - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Ngày soạn : 14/12/2015 Ngày dạy, Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Biết tính giá trị biểu thức dạng * RKNS: Rèn trí thông minh học toán Biết vận dụng KT đã học vào thực tế * Làm bài tập II Đồ dùng dạy - học: Nội dung bài tập chép sẵn vào bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: (40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ : (3’) - Goi 2HS lên bảng làm BT: - 2HS lên bảng làm bài Tính giá trị biểu thức: - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn 123 (42 - 40) (100 + 11) - Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp theo dõi Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu: Tính giá trị biểu thức - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Cả lớp thực làm vào - Mời HS lên bảng chữa bài - em làm trên bảng, lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét đánh giá 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365 40 : = 20 Bài : = 120 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Một em nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Cả lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải bài - 2HS lên bảng làm, lớp theo dõi bổ sung 15 + = 15 + 56 = 71 - Nhận xét bài làm học sinh 90 + 28 : = 90 + 14 Bài 3: = 104 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, đổi để - Cả lớp thực vào và đổi KT chéo KT bài bài - Gọi học sinh lên bảng giải bài - 2HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung - Nhận xét bài làm học sinh 123 ( 42 – 40 ) = 123 (154) = 246 64 : ( : ) = 64 : = 32 Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - em nêu - Tổ chức cho học sinh thi đua tiếp sức nối - HS thi đua tiếp sức biểu thức với giá trị nó - Nhận xét, tuyên dương Bài 5: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS tìm hiểu bài toán - HS làm bài vào vở,1 HS lên bảng giải bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào Bài giải - Gọi học sinh lên bảng giải bài Mỗi thùng có số bánh là - Nhận xét bài làm học sinh  = 20 ( bánh ) - Chấm số Số thùng xếp là: 800 : 20 = 40 ( thùng ) C Củng cố - Dặn dò: (3’) Đáp số: 40 thùng - Nhận xét đánh giá tiết học - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ - Dặn HS nhà học bài và làm bài tập thực tế Nhận BTVN Tiết 2: Tập viết ÔN CHỮ HOA N I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, D (1 dòng) Viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vô tranh họa đồ ( lần) cỡ chữ nhỏ) * RKNS: Rèn viết chữ đẹp, giữ * Viết từ ứng dụng đúng mẫu II Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ III Hoạt động dạy - học: ( 40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra bài viết nhà học sinh - Hai em lên bảng viết từ : Mạc Thị Bưởi - Yêu cầu HS viết trên bảng các chữ hoa - Lớp viết vào bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp theo dõi giới thiệu Hướng dẫn viết trên bảng Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có bài ? - Các chữ hoa có bài: N, Q - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết - Lớp theo dõi và thực viết vào bảng chữ - YC tập viết vào bảng các chữ vừa nêu - HS viết bảng Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng - em đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền - Giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hùng - Lắng nghe dân tộc ta năm 938 ông đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng … - Yêu cầu HS viết trên bảng - Tập viết trên bảng con: Ngô Quyền (155) Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ An đẹp tranh vẽ - Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa ( Đường, Nghệ, Non ) là chữ đầu dòng Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu viết chữ N dòng cỡ nhỏ; chữ : Q, Đ : dòng - Viết tên riêng Ngô Quyền dòng cỡ nhỏ - Viết câu ca dao lần - Nhắc nhớ học sinh tư ngồi viết, cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu - Giáo viên chấm từ 5- bài học sinh - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm C Củng cố - Dặn dò:( 3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết tiếp phần bài nhà Tiết 3: Tiết 4: - 1HS đọc câu ứng dụng: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ - Lớp tập viết trên bảng con: Đường, Nghệ, Non - Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên - Lắng nghe rút kinh nghiệm - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Thể dục Tập đọc ANH ĐOM ĐÓM I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dòng thơ khổ thơ - Hiểu ND: Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động ( trả lời các câu hỏi SGK, thuộc 2-3 khổ thơ bài) * RKNS: Rèn đọc diễn cảm, hiểu nội dung để vận dụng vào sống * Đọc đúng đoạn bài II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa bài thơ SGK III Các hoạt động dạy - học: 40’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi hai em nhìn bảng nối tiếp kể lại - em lên tiếp nối kể lại các đoạn câu đoạn câu chuyện “Mồ Côi xử kiện" chuyện - Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp lắng nghe Luyện đọc: - Đọc mẫu bài thơ - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu đọc em dòng thơ GV sửa - Nối tiếp đọc câu trước lớp lỗi phát âm Luyện đọc các từ khó theo gợi ý GV - Gọi HS đọc khổ thơ trước lớp - Nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp - Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ đúng các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng các từ (156) ngữ gợi tả bài thơ - Giúp hiểu nghĩa từ ngữ và địa danh bài ( mặt trời gác núi , cò bợ …) - Yêu cầu đọc khổ thơ nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Mời lớp đọc thầm khổ thơ đầu + Anh đom đóm lên đèn đâu ? + Tìm từ ngữ tả đức tính anh Đom Đóm? - YC đọc thầm khổ thơ và bài thơ + Anh Đom Đóm thấy cảnh gì đêm? + Tìm hình ảnh đẹp anh Đom Đóm bài ? - Giáo viên kết luận Học thuộc lòng bài thơ : - GV đọc lại bài thơ Hướng dẫn HS đọc - Hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ, bài thơ - Mời em thi đọc nối tiếp khổ thơ - Mời em thi đọc thuộc lòng bài thơ - Theo dõi bình chọn em đọc tốt C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS học bài và xem trước bài Tiết 1: - Tìm hiểu nghĩa từ (HS đọc chú giải) - Đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng bài thơ - Lớp đọc thầm khổ thơ đầu -Anh lên đèn gác cho người ngủ yên - Anh “ chuyên cần “ - Học sinh đọc khổ thơ và - Thấy chị cò bợ ru con, thím vạc lặng lẽ mò tôm bên sông - Tự nêu lên các ý kiến riêng mình - Học sinh khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe giáo viên đọc - Đọc câu bài theo hướng dẫn giáo viên - em đọc tiếp nối khổ thơ - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc hay - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế Nhận BTVN Ngày soạn : 15/12/2015 Ngày dạy, Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015 Toán HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc ) hình chữ nhật - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh góc) * RKNS: Rèn trí thông minh học toán Biết vận dụng KT đã học vào thực tế * Nhận biết hình chữ nhật II Đồ dùng dạy - học: Các mô hình có dạng hình chữ nhật; E ke, III Các hoạt động dạy - học: (40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập - 2HS lên bảng làm bài - Nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi B Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: GTB và ghi bảng - Cả lớp quan sát, lắng nghe Giới thiệu hình chữ nhật: - Dán mô hình hình chữ nhật lên bảng và giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD (157) cm - Mời 1HS lên bảng đo độ dài cạnh dài, cạnh ngắn và dùng ê ke kiểm tra góc - Yêu cầu HS đọc số đo, GV ghi lên bảng + Hãy nêu nhận xét số đo cạnh dài AB và CD; số đo cạnh ngắn AD và BC ? - Ghi bảng: AB = CD : AD = BC + Em có nhận xét gì góc HCN ? - KL: Hình chữ nhật có góc vuông, có cạnh dài nhau, cạnh ngắn + Hãy tìm các hình ảnh xung quanh lớp học có dạng HCN ? Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu miệng kết - Nhận xét chung bài làm HS - 1HS lên bảng đo, lớp theo dõi - HS đọc số đo + Hình chữ nhật ABCD có cạnh dài AB CD và có cạnh ngắn AD BC + góc HCN là góc vuông - Nhắc lại KL + Khung cửa sổ, cửa vào, bảng lớp, - học sinh nêu yêu cầu bài tập: - Cả lớp tự làm bài - HS nêu miệng kết quả, lớp NX bổ sung + Hình chữ nhật : MNPQ và RSTU + Các hình ABCD và EGHI không phải là Bài 2: HCN - Gọi học sinh nêu bài tập - em đọc đề bài - YC HS dùng thước đo các cạnh HCN - Cả lớp thực dùng thước đo độ dài các cạnh hình chữ nhật - Mời số HS nêu kết đo trước - HS nêu kết đo, lớp bổ sung lớp Ta có: AB = CD = 4cm; AD = BC = 3cm; MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm - Giáo viên nhận xét đánh giá - 1HS nêu yêu cầu đề bài Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu quan sát kĩ hình vẽ để tìm đủ các hình chữ nhật có hình vẽ và tính độ dài các cạnh - Yêu cầu lớp thực vào - Lớp làm bài vào - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Một em lên bảng làm bài, lớp NX bổ sung: - Yêu cầu HS đổi để KT bài - Đổi chéo để chấm bài kết hợp tự sửa - Giáo viên nhận xét bài A 4cm B cm M N cm D 4cm C Các HCN có hình là ABNM, MNCD, ABCD -Ta có AD = BC = 3cm và AM = BN = 1cm (158) MD = NC = 2cm … Bài 4: Trò chơi thi vẽ hình - HDHS thi vẽ hình - Nhận xét, tuyên dưng HS vẽ tốt C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Cho HS xem số mô hình, yêu cầu nhận biết HCN - Dặn nhà học và làm bài tập Tiết 2: - Cả lớp thi vẽ hình - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Luyện từ và câu ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN KIỂU CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY II Mục tiêu: - Tìm các từ đặc điểm người vật (bt1) - Biết đặc câu theo mẫu Ai nào? Để miêu tả đối tượng (bt2) - Đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp câu (bt3a,b) * Biết số từ đặc điểm qua bài học II Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết nội dung BT1, phiếu bài tập, III Các hoạt động dạy – học: (40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Yêu cầu em làm miệng bài tập - Hai em lên bảng làm miệng bài tập số - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ - Học sinh khác nhận xét bài bạn B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài, em nêu Hướng dẫn học sinh làm bài tập: lại Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập - HS nêu yêu cầu BT: - Yêu cầu các nhóm làm vào phiếu bài tập - Thực hành làm vào phiếu bài tập - Mời em lên làm vào tờ giấy to dán - HS lên thi làm làm bài Lớp nhận xét sẵn trên bảng chữa bài - Giáo viên chốt lại lời giải đúng Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - em đọc bài tập Lớp theo dõi và đọc - Yêu cầu lớp đọc thầm thầm theo - Yêu cầu học sinh thực vào - Cả lớp hoàn thành bài tập - Mời ba học sinh đại diện lên bảng làm - nhóm lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã vào tờ phiếu lớn treo sẵn - Giáo viên theo dõi nhận xét Ai nào ? a Bác Chăm chỉ, chịu khó, vui nông dân vẻ cày xong … b Bông Thật tươi tắn, thơm ngát hoa thật tươi buổi sáng vuờn mùa thu Buổi sớm Lạnh buốt, lạnh chưa Bài hôm qua thấy, lạnh … - Yêu cầu đọc nội dung bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập (159) - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Mời em lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Cả lớp tự làm bài vào VBT - em lên bảng thi làm nhanh Lớp nhận xét chữa bài - Ếch ngoan ngoãn, chăm và thông minh - Nắng cuối thu vàng ong, dù trưa dìu dịu - 2HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu đúng C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS học bài xem trước bài Tiết 3: - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế Nhận BTVN Tự nhiên- xã hội ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Nêu tên và đúng vị trí các phận quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và gữi vệ sinh quan đó - Nhận biết các quan thể II Đồ dùng dạy - học: Hình các quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh III Các hoạt động dạy - học: (35’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ:( 3’) - Khi xe đạp ta cần nào cho - 2HS trả lời nội dung bài học bài :” đúng luật giao thông? An toàn xe đạp “ - Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét và bổ sung B Bài ( 29’ ) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp lắng nghe Hoạt động 1: Trò chơi nhanh đúng? Bước - Chia thành các nhóm, yêu cầu - Các nhóm quan sát các tranh các các nhóm quan sát tranh vẽ các quan đã học: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước quan: hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh … thảo luận theo hướng dẫn tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức giáo viên và các yêu cầu vệ sinh quan Bước : - Yêu cầu các nhóm thảo luận và - nhóm lên thi gắn thẻ vào tranh đúng lên gắn thẻ đúng vào tranh và nhanh - Kết luận - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm Bước : - Yêu cầu các nhóm quan sát các - Tiến hành thảo luận nói các hoạt động có hình 1, 3, trang 67 SGK và thảo luận các hình 1, 2, ,4 SGK theo gợi ý : + Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp ,thương mại, thông tin liên lạc có các hình đó? - Liên hệ thực tế để nói các hoạt động (160) nông nghiệp địa phương? Bước - Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm và trình bày trước lớp -Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung Hoạt động : Vẽ sơ đồ gia đình Bước :- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Vẽ sơ đồ gia đình mình Bước : -Yêu cầu số em lên sơ đồ mình vẽ và giới thiệu C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài chuẩn bị KT học kỳ I Tiết 4: - Lần lượt các nhóm lên trình bày trước lớp - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung có - Lớp làm việc cá nhân em vẽ sơ đồ gia đình mình lên tờ giấy lớn - Lần lượt em lên sơ đồ và giới thiệu trước lớp - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế Nhận BTVN Chính tả: Nghe – viết ÂM THANH THÀNH PHỐ I Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm từ có vần ui/ uôi (bt2) - Làm đúng bt3 a * RKNS: Rèn giữ sạch, viết chữ đẹp * Chép đoạn bài II Đồ dùng dạy - học: tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập III.Các hoạt động dạy - học: ( 40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ:( 3’) - Yêu cầu 2HS lên bảng viết từ có vần ăc/ăt, - 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng lớp viết vào bảng con theo yêu cầu GV - Nhận xét chữa bài, đánh giá B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp lắng nghe giới thiệu bài Hướng dẫn nghe viết - Đọc lần đoạn chính tả - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Yêu cầu 2em đọc lại - HS đọc lại đoạn chính tả + Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa? - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người, tên địa danh - Yêu cầu HS nêu số tiếng khó và thực - Lớp nêu số tiếng khó và thực viết vào bảng viết vào bảng ( Hải, Cẩm Phả, - Giáo viên nhận xét đánh giá Bét – tô – ven, pi – a – nô ) - Đọc bài cho học sinh viết vào - Nghe - viết vào - Theo dõi uốn nắn cho học sinh - Đọc lại đoạn văn để học sinh soát lỗi - Dò bài và tự sửa lỗi bút chì - Chấm, chữa bài - Nộp bài cho GV chấm Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Nêu yêu cầu bài tập - em đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp cùng thực vào - Cả lớp tự làm bài vào - Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập lên (161) - Yêu cầu nhóm nhóm cử em lên bảng nối tiếp thi làm bài - Yêu cầu lớp nhận xét và chốt ý chính - Mời em đọc lại kết - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài a - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi - Gọi các đôi thực hành C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn HS học bài và xem trước bài Tiết 1: - nhóm lên thi tiếp sức, lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng - HS đọc lại kết đúng: + ui : cúi, cặm cụi, bụi, bùi, dụi mắt, đui, đùi lùi, tủi thân … + uôi : tuổi trẻ, chuối, buổi, cuối, đuối, nuôi, muỗi, suối … - học sinh đọc yêu cầu SGK - học sinh hoạt động nhóm đôi + HS : Hỏi + HS : Tìm từ - Học sinh thực hành tìm từ Lời giải: giống – rạ - dạy - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế Nhận BTVN Ngày soạn : 16/12/2015 Ngày dạy, Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015 Toán HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) hình vuông - Vẽ hình vuông đơn giản ( trên giầy kẻ ô vuông ) * RKNS: Rèn trí thông minh học toán Biết vận dụng KT đã học vào thực tế * Nhận biết hình vuông II Đồ dùng dạy học: Các mô hình có dạng hình vuông ; E ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài III Các hoạt động dạy - học : (40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - KT HS bài Hình chữ nhật - 2HS lên bảng làm bài và tiết trước - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét B Bài mới: (34’) Giới thiệu bài:GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp theo dõi giới thiệu bài Giới thiệu hình vuông A B D C - Dán mô hình hình vuông lên bảng và giới - Cả lớp quan sát mô hình thiệu: Đây là hình vuông ABCD - Mời 1HS lên bảng dùng ê ke để KT góc - 1HS lên đo nêu kết HV và dùng thước đo độ dài các cạnh nêu kết đo (162) + Em có nhận xét gì các cạnh hình - Lớp rút nhận xét: vuông? + Hình vuông ABCD có góc đỉnh A, B, C, D là góc vuông - KL: Hình vuông có góc vuông và có cạnh + Hình vuông ABCD có cạnh bằng nhau : AB = BC = CD = DA - Gọi nhiều học sinh nhắc lại KL - Học sinh nhắc lại KL Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Một em nêu yêu cầu bài - YC HS tự kiểm tra các góc và tìm câu trả lời - Lớp tự làm bài - Gọi HS nêu miệng kết - 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung - Giáo viên nhận xét đánh giá + Hình vuông : EGHI + Các hình ABCD và MNPQ không phải Bài 2: là hình vuông - Gọi học sinh nêu bài tập - Một em đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp thực dùng thước đo độ dài - Gọi HS nêu miệng kết các cạnh hình vuông và kết luận : - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Ta có: cạnh hình vuông ABCD là cm và độ dài cạnh hình vuông Bài 3: MNPQ là 4cm - Gọi HS đọc yêu cầu BT - em đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ để kẻ - Quan sát hình vẽ và thực kẻ thêm đoạn thẳng để có hình vuông đoạn thẳng để tạo hình vuông - Gọi hai học sinh lên bảng kẻ - 2HS lên bảng làm bài Lớp nhận xét bổ - Giáo viên nhận xét đánh giá sung Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Đọc yêu cầu BT - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ - Lớp vẽ vào - Gọi HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào Hai học sinh lên bảng vẽ - Giáo viên nhận xét đánh giá C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên - Dặn nhà học và làm bài tập hệ thực tế Nhận BTVN Tiết 2: Ôn Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức dạng - HS yếu và trung bình cần làm BT1,2 * RKNS: Rèn trí thông minh học toán Biết vận dụng KT đã học vào thực tế II Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài : ( 37’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp theo dõi Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Tính giá trị biểu thức - Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài - học sinh lên bảng làm bài, học sinh (163) thực tính giá trị biểu thức lớp làm bài vào bài tập 324 - 52 + 48 138 + 12 - 87 324 - 52 + 48 = 272 + 48 12 6:8 45 : = 320 - Chữa bài cho điểm học sinh 45 : = 15 Bài 2: Tính giá trị biểu thức = 90 - Cho học sinh nêu cách làm và tự làm bài - HS lên bảng làm, lớp làm bài VBT 102 (35 - 30) (100 + 11) 102 (35 - 30) = 102 81 : (3 3) 45 : (9 : 3) = 510 45 : (9 : 3) = 45 : - Nhận xét, chữa bài = 15 Bài Người ta xếp 600 cái bánh vào các hộp, - học sinh lên bảng làm theo cách, học hộp có cái Sau đó xếp các hộp vào sinh lớp làm bài vào bài tập thùng , thùng hộp Hỏi có bao nhiêu Cách 1: Bài giải thùng bánh Số hộp bánh xếp là: - HD HS làm bài 600 : = 150 (hộp) - Yêu cầu học sinh thực bài giải toán Số thùng bánh xếp là: trên hai cách 150 : = 50 (thùng) Đáp số: 50 thùng Cách 2: Bài giải Mỗi thùng có số bánh là: = 12 (bánh) - Chữa bài cho học sinh Số thùng xếp là: 600 : 12 = 50 (thùng) B Củng cố - dặn dò: (3’) Đáp số: 50 thùng - Nhận xét tiết học - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên - Dặn HS xem lại các BT đã làm hệ thực tế Nhận BTVN Tiết 3: Tiếng Việt: ( ôn) LUYỆN VIẾT VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN I Mục tiêu: - Viết thư ngắn cho bạn để kể đã biết thành thị, nông thôn * RKNS: Giáo dục tình yêu quê hương Ham thích học văn II Các hoạt động dạy - học: (40’) Hoạt động dạy GV Hoạt động học học sinh A.Bài mới: (37)’ Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi - em nêu lại, lớp lắng nghe bảng Hướng dẫn HS làm BT: - Gọi học sinh đọc bài tập - em đọc yêu cầu BT - Yêu cầu lớp đọc thầm trình tự mẫu l - HS đọc to, lớp đọc thầm thư trên bảng 1HS đọc to - Mời 1HS nói mẫu phần đầu lá thư - em nói mẫu phần lí viết thư trước mình lớp - Nhắc nhở HS trước làm bài - Lắng nghe hướng dẫn - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Cả lớp viết bài vào - Mời 7-9 em thi đọc bài làm mình - Đọc lại bài mình trước lớp từ (7- trước lớp em) (164) - Nhận xét - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt B Củng cố - Dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên -Dặn HS viết lại bài vào tập làm văn hệ thực tế Nhận BTVN Tiết GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - HS nhận biết các đặc điểm an toàn và khôn an toàn đường - Thực hành tốt kỹ và qua đường an toàn - GD ý thức tham gia GT - HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 17 - Nắm phương hướng hoạt động tuần 18 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn còn mắc phải II Đồ dùng dạy học: tranh ảnh giao thông đường III Hoạt động dạy học: (35’) Hoạt động GV Hoạt động HS A Giáo dục ATGT Bài 3:Đi và qua đường an toàn ( tiết 1) 1/HĐ1: Kỹ bộ: - Treo tranh,YC học sinh quan sát và nêu: - HS nêu + Ai đúng luật GTĐB? vì sao? + Khi cần nào? *KL: Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch Nơi không có vỉa hè vỉa hè có vật cản phải sát lề đường và chú ý tránh xe cộ trên đường 2/HĐ2: Kỹ qua đường an toàn - Chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm quan - Cử nhóm trưởng sát tranh thảo luận tình nào qua - HS thảo luận đường an toàn, không an toàn? vì sao? - Đại diện báo cáo kết *KL: Khi có đèn tín hiệu giao thông dành cho người thì phép qua đường nơi có vạch qua đường Nơi không có vạch qua đường phải QS kỹ trước sang đường và chọn thời điểm thích hợp để qua đường B Sinh hoạt lớp: - GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm - Lắng nghe học sinh tuần học 17 - GV triển khai phương hướng tuần 18: - Cùng giáo viên xây dựng phương hướng, C Củng cố dặn dò kế hoạch tuần 18 - GV hệ thống lại bài - Nhận xét, dặn dò - Nhắc lại ND bài (165) Trường TH Nguyễn Khuyến Giáo án: 3A1 TUẦN 18 Từ ngày : 21/12/2015 đến ngày 25/12/2015 Ca dạy SÁNG Thứ hai 21/11 CHIỀU SÁNG Thứ ba 22/12 CHIỀU Thứ tư 23/12 Thứ năm SÁNG SÁNG 24/13 CHIỀU Thứ sáu 25/12 SÁNG CHIỀU Tiết dạy 4 3 4 4 Giáo viên: Hồ Văn Thức Môn học Toán Đạo đức T đọc-KC T đọc-KC Tin học Tin học Mĩ thuật Thể dục Toán Chính tả TNXH TLV Ôn toán Ôn toán Ôn TV Toán Tập viết Thể dục Tập đọc KNS Toán LTVC TNXH Chính tả Anh văn Anh văn Nhạc Thủ công Toán Toán Tiếng Việt SHL Ôn TV Ôn TV Ôn toán T CT 86 18 52 53 35 36 18 35 87 35 35 18 88 18 36 54 18 89 18 36 36 35 36 18 18 90 18 18 18 Tên bài dạy Chu vi hình chữ nhật Dành cho địa phương Ôn tiết Ôn tiết Bài 35 Bài 36 Bài 18 Bài 35 Chu vi hình vuông Ôn tiết Ôn tập và kiểm tra cuối kì I Ôn tiết Luyện tập Ôn tiết Bài 36 Ôn tiết Luyện tập chung Kiểm tra CKI (đọc) Vệ sinh môi trường Kiểm tra CKI ( viết ) Bài 35 Bài 36 Bài 18 Bài 18 Kiểm tra CKI Ôn tập Ôn tập Năm học : 2015 – 2016 (166) Tiết 1: Ngày soạn : 19/12/2015 Ngày dạy, Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015 Toán CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng) - Giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình chữ nhật * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng KT đã học vào sống hàng ngày * Biết cách tính chu vi hình chữ nhật II Đồ dùng dạy học: Bảng III Các hoạt động dạy - học (40’) Hoạt động dạy Giáo viên Hoạt động học Học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS lên bảng vẽ hình vuông có cạnh - Vẽ hình vuông cạnh dài là 2dm dài 2dm, lớp vẽ vào bảng - GV, HS nhận xét, đánh giá B Bài mới: (34’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Lớp lắng nghe, em nêu lại Xây dựng quy tắc tính chu vi HCN - GV đưa hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng cm - Cho HS nêu kích thước hình chữ nhật? - HS nêu - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - HS nêu cách tính - GV chốt ý đúng - HS khác nhận xét Chu vi hình chữ nhật là: + + + = 14 (cm) - Cho HS nêu cách làm khác - HS nêu: (4 + 3) = 14 (cm) Quy tắc: SGK - 87 - Nhiều HS nhắc lại quy tắc Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS nhắc lại quy tắc, cách làm - HS nhắc lại quy tắc, cách làm - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lớp làm vào nháp - Gọi em lên bảng chữa bài - HS lên bảng chữa bài - Chữa bài, nhận xét, chốt lời giải đúng a) Chu vi hình chữ nhật là: ( 10 + 5) 2= 30( cm) b) Chu vi hình chữ nhật là: Bài 2: ( 20 + 13) 2= 66(cm) - Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán - HS đọc đề bài - HDHS làm bài tập - HS lớp làm vào - Gọi HS lên bảng chữa bài - HS lên bảng làm bài - Chấm, chữa bài Chu vi mảnh đất đó là: (35+20) 2= 110(cm) Đáp số: 110cm Bài 3: (167) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu lớp làm vào bảng - Nhận xét chốt kết đúng C Củng cố – dặn dò: ( 3’) - Nhận xét học - Dặn HS học bài Tiết : - HS làm vào bảng - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận nhiệm vụ nhà Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức và kĩ đã học từ bài đến bài - HS biết liên hệ thực tế và thực các hành vi chuẩn mực đạo đức đã học thông qua các bài tập, tình cụ thể - Nêu tên các bài đã học theo SGK II Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị số phiếu, phiếu ghi tình III Hoạt động dạy – học : (35’) Hoạt động dạy Giáo viên Hoạt động học Học sinh A Kiểm tra bài cũ:( 3’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Lớp lắng nghe GV nhận xét chuẩn bị B Bài mới: ( 29’) HS Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp lắng nghe Hướng dẫn HS thảo luận giải tình huống: - Giáo viên nêu các câu hỏi gợi ý để - Lắng nghe câu hỏi học sinh nêu lại các kiến thức đã học chương trình học kì I - Em biết gì Bác Hồ ? - Là vị lãnh tụ kinh yêu dân tộc ta -Tình cảm Bác Hồ thiếu nhi và - Bác Hồ yêu thương và quan tâm đến nhi đồng nào ? Em cần làm gì để đáp các cháu nhi đồng Phải thực tốt năm lại tình cảm yêu thương đó ? điều Bác Hồ dạy -Thế nào là giữ lời hứa ? Tại chúng ta - Là thực điều mình đã nói đã phải giữ lời hứa ? hứa với người khác Chúng ta có giữ lời hứa người khác tin và kính trọng - Em cần làm gì không giữ lời hứa - Khi lỡ hứa mà không thực ta với người khác ? cần xin lỗi và thực vào dịp khác - Trong sống hàng ngày em đã tự làm - Học sinh nêu lên số công việc mà công việc gì cho thân mình ? mình tự làm lấy cho thân - Hãy kể số công việc mà em đã làm - Nhiều học sinh lên kể việc làm chứng tỏ quan tâm giúp đỡ ông bà cha giúp đỡ ông bà cha mẹ mà em đã làm mẹ ? - Vì chúng ta cần chăm sóc ông bà cha - Vì ông bà, cha mẹ là người đã mẹ? sinh thành và dưỡng dục ta nên người - Em làm gì bạn em gặp chuyện buồn, - Động viên an ủi và chia sẻ cùng bạn nỗi có chuyện vui ? buồn để nỗi buồn vơi Cùng chia vui với bạn để niềm vui nhân đôi - Theo em chúng ta tham gia việc trường việc - Tham gia việc trường lớp làm cho lớp đem lại ích lợi gì ? trường đẹp thoáng mát lành để (168) có điều kiện học tập tốt ,… - Kể cho học sinh nghe câu chuyện “ Tại - Lắng nghe giáo viên kể chuyện chích chòe ” - em nêu lại nội dung câu chuyện - Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? - Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học C Củng cố – Dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên - Dặn HS nhà học bài và ôn bài hệ thực tế Nhận BTVN Tiết 3: Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (Tiết 1) I Mục tiêu : - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút) trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài, thuộc hai đoạn thơ đã học kì ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ) - Nghe viết đúng trình bày , đúng quy định bài chính tả ( tốc độ khoảng 60 chữ phút) không mắc quá lỗi bài * Nêu tên số bài tập đọc đã học II Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên bài tập đọc III Các hoạt động dạy - học: ( 40’) Hoạt động dạy Giáo viên Hoạt động học Học sinh A Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Lớp theo dõi GV kiểm tra, nhận xét B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi bảng - Lắng nghe GV giới thiệu, em nêu lại Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra học sinh - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn - Lần lượt em lên bốc thăm chọn bài bài đọc chuẩn bị kiểm tra - Yêu cầu đọc đoạn hay bài theo - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu học tập định phiếu - Nêu câu hỏi nội dung bài học sinh vừa - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc đọc - Nhận xét, ghi điểm - Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: - Đọc lần đoạn văn “ Rừng cây - Chú ý lắng nghe nắng" - Yêu cầu HS đọc lại, lớp theo dõi - HS đọc lại, lớp theo dõi sách sách giáo khoa giáo khoa - Giải nghĩa số từ khó: uy nghi , tráng lệ - Tìm hiểu nghĩa số từ khó - Giúp học sinh nắm nội dung bài chính tả + Đoạn văn tả cảnh gì ? + Tả cảnh đẹp rừng cây nắng - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài phát - Đọc thầm lại bài, viết từ hay viết sai từ dễ viết sai viết nháp để ghi nhớ nháp để ghi nhớ: uy nghi, vươn thẳng, (169) - Đọc cho học sinh viết bài - Đọc lại bài cho HS soát lỗi - Chấm, chữa bài C Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc các bài TĐ đã học Tiết 4: xanh thẳm, - Nghe - viết bài vào - Dò bài ghi số lỗi ngoài lề - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế Nhận nhiệm vụ nhà Kể chuyện ÔN TẬP CUỐI KÌ I (tiết 2) I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu và kĩ tiết - Tìm hình ảnh so sánh câu văn (BT2) * Nêu tên số bài tập đọc đã học II Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên bài tập đọc III Các hoạt động dạy học : (40’) Hoạt động dạy Giáo viên Hoạt động học Học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Lớp theo dõi GV kiểm tra, nhận xét B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi bảng - Lắng nghe GV giới thiệu, em nêu lại Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra HS lớp ( tiến hành tương tự tết ) Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: - Yêu cầu em đọc thành tiếng bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - YC lớp theo dõi sách giáo khoa - Cả lớp đọc thầm sách giáo khoa - Giải nghĩa từ “ nến “ - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Cả lớp thực làm bài vào bài tập - Gọi nhiều em tiếp nối nêu lên các - Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến vật so sánh - Cùng lớp bình chọn lời giải đúng - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào Các vật so sánh là : + Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời cây nến khổng lồ + Đước mọc san sát thẳng đuột - Yêu cầu học sinh chữa bài bài tập hà sa số cây dù cắm trên bãi Bài tập - Mời em đọc yêu cầu bài tập - Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp suy nghĩ và nêu nhanh cách - Lớp đọc thầm theo sách giáo khoa hiểu mình các từ nêu - Cả lớp suy nghĩ và nêu cách hiểu nghĩa từ : “ Biển “ câu : Từ biển lá xanh rờn …không phải là vùng nước mặn mà “ biển “ lá ý nói lá rừng nhiều trên vùng đất rộng lớn (170) - Nhận xét bình chọn học sinh có lời giải thích đúng C Củng cố dặn dò: 3’ - Nhắc HS nhà tiếp tục đọc lại các bài TĐ đã học từ tuần đến tuần 18 để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết 1: - Lớp lắng nghe bình chọn câu giải thích đúng - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhận nhiệm vụ nhà Ngày soạn : 20/12/2015 Ngày dạy, Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2015 Toán CHU VI HÌNH VUÔNG I Mục tiêu : - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh nhân 4) - Vận dụng quy tắc để tính chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng KT đã học vào thực tế * Biết cách tính chu vi hình vuông II Đồ dùng dạy học: Bảng III Các hoạt động dạy học (40’) Hoạt động dạy Giáo viên Hoạt động học Học sinh A Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi học sinh lên bảng nêu cách tính chu vi - HS nêu hình chữ nhật - Giáo viên nhận xét, đánh giá B Bài : (34’) 1.Giới thiệu bài :GVgiới thiệu bài, ghi bảng - em nêu lại, lớp lắng nghe Xây dựng quy tắc tính chu vi hình vuông - Vẽ hình vuông ABCD cạnh 3dm - Yêu cầu HS tính chu vi hình vuông đó - Gọi HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng: - HS nêu miệng kết quả: Chu vi hình vuông ABCD là: +3 +3 +3 =12 (cm) + + + = 12 (dm) - Yêu cầu HS viết bảng sang phép nhân - HS viết bảng : x = 12 (dm) =12 (cm) - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm - Lấy số đo cạnh nhân với nào ? - Cho HS đọc quy tắc tính chu vi hình vuông - HS đọc quy tắc Hướng dẫn làm bài tập Bài - Giáo viên nêu yêu cầu,ghi bảng - HS tự ghi kết vào bảng : - Cho HS làm bảng Cạnh cm 12 cm 31 cm - Nhận xét chốt kết đúng Chu vi 32 cm 48 cm 124 cm Bài - Gọi HS đọc nội dung bài tập -HS nêu kết : - Cho HS nêu miệng kết Giải : (171) - Nhận xét chốt kết đúng Bài - Gọi học sinh đọc nội dung bài tập - Giáo viên hướng dẫn HS làm bài - Gọi em làm bảng lớp - Chữa bài Bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào bảng - Nhận xét chốt lời giải đúng C Củng cố - dặn dò ( 3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài Tiết : Độ dài đoạn dây là: 10  = 40 (cm) Đáp số: 40 cm - HS đọc đề - Lớp làm bài vào - HS lên bảng chữa bài Giải : Chiều dài hình chữ nhật là : 20  = 60 (cm ) Chu vi hình chữ nhật là : ( 60 + 20 )  = 160 ( cm ) Đáp số: 160 cm - Nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào bảng Giải : Chu vi hình vuông MNPQ là  = 12 (cm) Đáp số : 12 cm - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế Nhận BTVN Chính tả ÔN TẬP HỌC KÌ (tiết 3) I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu và kĩ tiết - Điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu (BT2) II Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc III Các hoạt động dạy học ( 40’) Hoạt động dạy Giáo viên Hoạt động học Học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Nhận xét - Lớp lắng nghe GV nhận xét chuẩn bị chung lớp B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp lắng nghe Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra HS lớp ( tiến hành tương tự tiết 1) Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS viết giấy mời theo mẫu vào - Chú ý lắng nghe GV hướng dẫn bài tập - Nhắc HS ghi nhớ nội dung giấy mời như: lời lẽ ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày tháng - Gọi HS đọc bài làm mình - HS đọc bài - Nhận xét, chữa bài - Lắng nghe, theo dõi nhận xét bài viết (172) C Củng cố - dặn dò: (3’) bạn - Nhận xét tiết học - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên - Nhắc HS nhà tiếp tục đọc lại các bài TĐ hệ thực tế Nhận BTVN đã học từ tuần đến tuần 18 để tiết sau tiếp tục kiểm tra Về ôn bài Tiết : Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP KIỂM TRA KÌ I I Mục tiêu: - Kể số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu gia đình em * RKNS: GDHS có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng * Nhớ tên bài II Đồ dùng dạy học: tranh, ảnh III Các hoạt động dạy học: 35’ Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS lắng nghe - Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài mới: (29’) Giới thiệu bài : Hoạt động : Trò chơi nhanh đúng? Bước - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu - Tiến hành thực chia nhóm để quan sát tranh vẽ các quan : hô hấp , tuần quan sát các tranh các quan đã hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ học : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước ghi tên chức và các yêu cầu vệ sinh đối tiểu , thần kinh … thảo luận theo hướng dẫn với quan giáo viên Bước :-Yêu cầu các nhóm thảo luận và cử đại - Lần lượt đại diện các nhóm lên gắn thẻ diện lên gắn thẻ đúng vào tranh vào tranh và trình bày trước lớp - Giáo viên kết luận - Lớp NX và bình chọn nhóm đúng Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm Bước : - YC thảo luận trao đổi theo gợi ý: -Tiến hành trao đổi và nói các hoạt động + Liên hệ thực tế để nói các hoạt động mà có các hình 1, 2, ,4 SGK và em biết ? liên hệ với hoạt động có nơi em Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên dán tranh - Lần lượt các nhóm lên trình bày trước lớp sưu tầm và trình bày trước lớp - Lớp lắng nghe và NX, bổ sung có - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung Hoạt động3 : Vẽ sơ đồ gia đình Bước 1: - Yêu cầu làm việc cá nhân : Vẽ sơ đồ - Lớp làm việc cá nhân em vẽ sơ gia đình mình đồ gia đình mình lên tờ giấy lớn Bước 2: Yêu cầu số em lên sơ - Lần lượt em lên sơ đồ và giới đồ mình vẽ và giới thiệu thiệu trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS vẽ tốt C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Cho HS liên hệ với sống hàng ngày - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Dặn HS xem trước bài - Nhận BTVN Tiết 4: Tập làm văn (173) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (tiết 4) I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu và kĩ tiết - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trông đoạn văn (BT 2) II Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc III Các hoạt động dạy học (40’) Hoạt động dạy Giáo viên Hoạt động học Học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Theo dõi GV kiểm tra và nhận xét B Bài mới: (34’) chuẩn bị Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi - em nêu lại, lớp lắng nghe bảng Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra các còn lại ( tiến hành tương tự tiết 1) - Nhận xét chung kĩ đọc thành tiếng và kĩ đọc hiểu học sinh Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: - Gọi HS đọc đoạn văn và nêu y/c - HS đọc y/c - Cho HS thảo luận theo cặp - HS đọc thầm đoạn văn và thảo luận theo cặp điền dấu chấm dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp - Gọi học sinh đọc bài văn vừa hoàn thành - em đọc trước lớp dấu câu - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng - Học sinh sửa bài vào C Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ - Dặn HS ôn bài thực tế Nhận BTVN Tiết 1: Ngày soạn : 21/12/2015 Ngày dạy, Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình chữ nhật, tính chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học * Làm bài tập II Đồ dùng dạy học: Bảng III Các hoạt động dạy học: 40’ Hoạt động dạy Giáo viên Hoạt động học Học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Hãy nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, - HS nêu quy tắc tính chu vi hình vuông? - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa B Bài mới: (34’) (174) Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi bảng Hướng dẫn làm bài tập Bài a: Tính chu vi hình chữ nhật - Yêu cầu HS tự làm bài vào kiểm tra chéo kết và báo cáo - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - em nêu lại, lớp lắng nghe - HS nêu yêu cầu bài - Lớp tự làm bài vào kiểm tra chéo kết và báo cáo - Biết: cạnh khung tranh hình vuông dài 50cm ; Hỏi: chu vi khung tranh là ?m - Tính chu vi khung tranh chính là tính - Chính là tính chu vi hình vuông có cạnh gì? 50 m - Cách tính? - Lấy 50 = 200 (m) - Gọi em lên bảng làm, lớp làm vào - em lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét, chữa bài - Chữa bài, nhận xét Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài - Muốn tính cạnh hình vuông ta làm - Ta lấy chu vi hình vuông chia cho nào? - Yêu cấu HS tự làm vào nêu kết - HS tự làm vào sau đó nêu kết - Chữa bài Bài 4: Gọi HS đọc đề bài - HS đọc phân tích đề bài - Giải thích cho HS hiểu chiều dài cộng với chiều rộng là nửa chu vi hình chữ nhật - Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta - Lấy 60 - 20 = 40 (m) làm nào? - Yêu cầu lớp làm vào vở, em lên bảng làm - Lớp làm vào vở, em lên bảng làm - Chấm số bài, nhận xét bài làm HS - Chữa bài, nhận xét C Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Nhận xét học - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Dặn dò sau - Nhận BTVN Tiết 2: Tập viết ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 5) I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu và kĩ tiết - Bước dầu viết Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2) * Viết lại Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách theo mẫu II Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc III Các hoạt động dạy học: ( 40’) Hoạt động dạy Giáo viên Hoạt động học Học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - HS lắng nghe GV nhận xét B Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp lắng nghe Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra HS lớp ( tiến hành tương (175) tự tiết ) Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Mẫu đơn hôm các em viết khác với mẫu đơn đã học nào? - Yêu cầu HS làm bài vào bài tập - Gọi HS đọc đơn mình và HS khác nhận xét C Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhắc HS nhà tiếp tục đọc lại các bài TĐ đã học từ tuần đến tuần 18 để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét học - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc lại mẫu đơn trang 11 SGK - Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách đã bị - HS làm bài - Một số em đọc trước lớp - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Tiết Thể dục Tiết 4: Tập đọc ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 6) I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu và kĩ tiết - Bước đầu viết thư thăm hỏi người thân người mà em quý mến (BT2) * Chép lại thư theo mẫu II Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc HTL III Các hoạt động dạy - học ( 40’) Hoạt động dạy Giáo viên Hoạt động học Học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS lắng nghe GV nhận xét phần chuẩn bị - Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài mới: ( 34’) - em nêu lại, lớp lắng nghe Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi bảng Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra HS lớp ( tiến hành tương tự tiết 1) Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Xác định bài viết - Em viết thư cho ? - Em viết thư cho ông, bà, bố, mẹ - Em muốn thăm hỏi người thân mình - HS nêu việc gì? - Yêu cầu HS đọc lại bài thư gửi bà - HS đọc lại bài thư gửi bà - Yêu cầu HS tự viết bài - HS tự làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng - Gọi số HS đọc lá thư mình - HS đọc lại lá thư mình - GV nhận xét bổ sung bài viết cho HS thêm (176) sinh động C Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Hệ thốn lại nội dung bài học - Nhận xét học Dặn dò sau Tiết 1: - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Ngày soạn : 22/12/2015 Ngày dạy, Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, chia bảng; nhân (chia) số có hai; ba chữ số với (cho) số có chữ số - Biết tính chu vi HCN, chu vi hình vuông; giải toán tìm phần số * RKNS: Rèn trí thông minh học toán và biết vận dụng KT đã học vào thực tế * Làm bài tập II Đồ dùng dạy học: Bảng III Các hoạt động dạy - học: (40’) Hoạt động dạy Giáo viên Hoạt động học Học sinh A Kiểm tra bài cũ:( 3’) - Gọi HS lên bảng nêu cách tính chu vi hình - HS nêu cách tính chu vi hình vuông vuông Nhận xét, đánh giá B Bài mới: (34’) Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài, ghi - HS lắng nghe, em nêu lại bảng Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS làm bài vào bảng bảng - em lên bảng làm, - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Tính.cột 1,2,3 - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng - HS làm bài vào bảng con - em lên bảng làm, - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc phân tích đề - YC lớp tự làm vào vở, em lên bảng làm - Lớp tự làm vào vở, em lên bảng làm Bài giải Chu vi hình chữ nhật là (100 + 60) = 320 (m) Bài 4: Gọi HS đọc đề bài Đáp số: 320 mét - Yêu cầu HS làm bài vào HS đọc và phân tích, Chấm chữa, chốt cách tìm phần - HS làm bài vào số Bài giải Số m vải đã bán là 81 : = 27 (m) Cuộn vải còn lại số mét là 81 - 27 = 54 (m) (177) C Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Nhận xét học - Dặn dò sau Tiết 2: Tiết 3: Đáp số: 54 mét - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Luyện từ và câu KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ( Đọc ) (Đề nhà trường ra) Tự nhiên và xã hội VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: - Nêu tác hại rác thải và thực đổ rác đúng nơi quy định * RKNS: GDHS biết giữ vệ sinh * Biết giữ vệ sinh lớp học II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh sưu tầm rác thải, cảnh thu gom rác thải III Các hoạt động dạy - học: (35’) Hoạt động dạy Giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ: 3’ - Lắng nghe - Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài mới: (29’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp lắng nghe Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bước 1: - Chia nhóm - HS ngồi theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, trang - Các nhóm cử nhóm trưởng để điều 68, 69 và thảo luận trao theo gợi ý: khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài - Hãy cho biết cảm giác bạn qua tập phiếu đống rác? Theo bạn rác có tác hại nào? - Bạn thường thấy sinh vật nào sống đống rác, chúng có hại gì sức khỏe người? Bước2: - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước - Lần lượt đại diện các nhóm lên vào lớp tranh và trình bày trước lớp ô nhiễm tác hại rác thải sức khỏe người - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng - KL: Trong các loại rác, có loại rác dễ bị thối rửa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Chuột, gián, ruồi, thường sống nơi có rác Chúng là vật trung gian gây bệnh cho người - Cho HS nhắc lại KL - HS nhắc lại Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Bước 1: - Yêu cầu cặp quan sát các hình trang - Học sinh tiến hành thảo luận theo cặp (178) 69 SGK cùng các tranh ảnh sưu tầm và TLCH theo gợi ý : - Hãy và nói việc làm đúng, việc làm nào sai ? Vì sao? Bước 2: - Mời số cặp lên vào các hình sách giáo khoa và tranh sưu tầm để trình bày trước lớp - Cho học sinh liên hệ thực tế: Hoạt động : tập sáng tác bài hát đóng hoạt cảnh sắm vai Bước 1: - Yêu cầu làm việc theo nhóm Các nhóm tập sáng tác nhạc đóng vai nói chủ đề bài học Bước 2: - Yêu cầu số nhóm lên trình bày trước lớp - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Cần thực tốt điều đã học - Nhận xét tiết học, dặn dò Tiết 4: trao đổi và nói các hoạt động có các hình SGK và qua đó liên hệ với hoạt động thu gom rác thải có địa phương - Lần lượt các cặp lên trình bày trước lớp - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung có - HS tự liên hệ - Lớp làm việc theo nhóm tập sáng tác các bài hát theo nhạc có sẵn hoạt cảnh đóng vai nói chủ đề giữ gìn vệ sinh môi trường - Lần lượt nhóm lên biểu diễn trước lớp -Lớp NX,bình chọn nhóm thắng cuôc - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế Nhận BTVN Chính tả: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ( Viết ) (Đề nhà trường ra) Ngày soạn : 23/12/2015 Ngày dạy, Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Tiết 2: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ( Đề nhà trường ra) Toán: ( ôn) LUYỆN GIẢI TOÁN I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại cách giải toán về: Tính giá trị biểu thức và tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông * RKNS: Rèn kỹ giải toán hai phép tính Luyện trí thông minh học toán * Biết tham gia hoạt động cùng bạn II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập III Hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động dạy Giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài mới:( 37’) - Lớp theo dõi GV giới thiệu, em nêu lại Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi bảng Hướng dẫn làm bài tập (179) Bài tập 1: GV chép đề bài lên bảng Mẹ mua 15 bông cúc và 20 bông hồng, cắm vào lọ Hỏi lọ có bao nhiêu bông hoa? - GV hướng dẫn tóm tắt và giải vào - Gọi HS chữa - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: Mỗi cửa sổ cần lắp 12 kính có 100 kính hỏi lắp xong cửa sổ thì còn lại kính ? - GV hướng dẫn để HS biết cách giải và giải vào - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: Có 108 công nhân chia làm đội, đội lại chia làm tổ Hỏi tổ có bao nhiêu người ? - GV hướng dẫn HS làm bài vào đổi bài kiểm tra - GV cùng HS chữa bài và chốt lại lời giải đúng Bài tập 4: - GV treo bảng phụ nêu đề toán: Có bao gạo, biết 1/5 số gạo bao thứ 1/7 số gạo bao thứ Biết bao thứ hai bao thứ 12 kg Tìm số gạo bao ? - GV HD HS tóm tắt sơ đồ và giải - GV cùng HS chữa bài và chốt lại lời giải đúng B Củng cố - dặn dò:( 3’) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS nhớ cách giải toán Tiết 3: - HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - HS tóm tắt giải bài, đổi bài kiểm tra - HS chữa bài - HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - HS làm bài vào vở, HS lên chữa - HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - HS làm bài vào vở, HS lên chữa - HS đọc đầu bài trên bảng phụ: - HS tóm tắt sơ đồ và giải - HS làm bài vào vở, HS lên chữa bài - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế Nhận BTVN Tiếng Việt ( ôn) VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I Mục tiêu: - Giúp HS biết viết lá thư cho bạn kể điều em biết thành thị và nông thôn - Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng * RKNS: Giáo dục HS yêu quý làng quê và thành thị II Các hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động dạy Giáo viên Hoạt động học học sinh A Bài mới:( 37’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - em nêu lại, lớp theo dõi Hướng dẫn làm bài - Cho HS quan sát lá thư mẫu VBT - HS quan sát lá thư mẫu bài tập - GV cho HS làm mẫu đoạn đầu lá thư - HS làm mẫu (miệng) - GV nhắc HS cách viết lá thư - Chú ý lắng nghe (180) - Yêu cầu HS làm bài - GV cho HS đọc lại, chữa bài - GV nhận xét, tuyên dương bạn viết tốt B Củng cố - dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS nhớ trình tự bài văn viết thư Phần 1:Địa điểm và thời gian gửi thư(Viết góc bên phải,phía trên thư) Phần 2:Lời xưng hô đầu thư Phần 3:Nội dung thư(Lời thăm hỏi,báo tin,hứa hẹn ) Phần 4:Lời chào cuối thư và kí tên(Viết góc bên phải,phía thư) - HS làm bài vào - HS khác theo dõi, nhận xét bạn - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế - Nhận BTVN Tiết SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 18 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn còn mắc phải - HS vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động : Sinh hoạt lớp: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt và nhược điểm còn mắc tuần học 18 + Học tập + Sự chuẩn bị đồ dùng - HS nêu hướng phấn đấu tuần học 19, và học kì II * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm học sinh tuần học 18 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 19 và phương hướng học kì II - Phát huy tốt các ưu điểm, khắc phục tồn còn mắc phải Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi số trò chơi - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực (181)

Ngày đăng: 13/10/2021, 23:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Gọi 1HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - Yêu cầu HS  thực hiện ở bảng con. - Nhận xét, đánh giá . - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
i 1HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - Yêu cầu HS thực hiện ở bảng con. - Nhận xét, đánh giá (Trang 2)
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ. - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
d ùng dạy- học: Bảng phụ (Trang 10)
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ. - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
d ùng dạy- học: Bảng phụ (Trang 14)
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
i ết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học (Trang 14)
-HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
nh ận xét bài của bạn trên bảng (Trang 16)
- Củng cố cách nhân chia trong các bảng nhân chia đã học. - Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
ng cố cách nhân chia trong các bảng nhân chia đã học. - Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (Trang 19)
-Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng: - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
c bài toán, ghi tóm tắt lên bảng: (Trang 23)
+ Một số em lên bảng kể về những việc làm nhằm an ủi, chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn . - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
t số em lên bảng kể về những việc làm nhằm an ủi, chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn (Trang 24)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học :(40’) - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
d ùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học :(40’) (Trang 26)
-Gọi 1HS lên bảng ghi tóm tắt. + Bài toán cho biết gì? - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
i 1HS lên bảng ghi tóm tắt. + Bài toán cho biết gì? (Trang 31)
-HS các nhóm thi đua xếp hình. - HS các nhóm nhận xét. - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
c ác nhóm thi đua xếp hình. - HS các nhóm nhận xét (Trang 36)
1 Toán 59 Bảng chia 8 - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
1 Toán 59 Bảng chia 8 (Trang 41)
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
ghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất (Trang 56)
1 Toán 63 Bảng nhân 9 - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
1 Toán 63 Bảng nhân 9 (Trang 61)
GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên điền phép nhân vào ô trống theo mẫu. - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
treo bảng phụ yêu cầu HS lên điền phép nhân vào ô trống theo mẫu (Trang 74)
xanh lam và ở giữa có hình vẽ hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng. - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
xanh lam và ở giữa có hình vẽ hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng (Trang 81)
-Gọi 2HS lên bảnglàm bài 3/66 - Nhận xét và đánh giá. - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
i 2HS lên bảnglàm bài 3/66 - Nhận xét và đánh giá (Trang 82)
cân theo hình thức trò chơi. - GV theo dõi, gúp đỡ - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
c ân theo hình thức trò chơi. - GV theo dõi, gúp đỡ (Trang 83)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
d ùng dạy học: Tranh, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc (Trang 84)
Bài 2: (GV treo bảng phụ) - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
i 2: (GV treo bảng phụ) (Trang 88)
-Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
u cầu HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình (Trang 94)
-Gọi 2HS lên bảnglàm bài. - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
i 2HS lên bảnglàm bài (Trang 106)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: (40’) - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
d ùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: (40’) (Trang 127)
-Viết lên bảng 284 + 10 và yêu cầu đọc biểu thức, sau đó tính 284 + 10. - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
i ết lên bảng 284 + 10 và yêu cầu đọc biểu thức, sau đó tính 284 + 10 (Trang 128)
- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
reo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ (Trang 135)
-3 HS lên bảnglàm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
3 HS lên bảnglàm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập (Trang 136)
1 Toán 85 Hình vuông - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
1 Toán 85 Hình vuông (Trang 144)
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: ( 40’) - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
d ùng dạy- học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: ( 40’) (Trang 152)
1 Toán 86 Chu vi hình chữ nhật 2Đạo đức18 Dành cho địa phương 3T đọc-KC52Ôn tiết 1 - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
1 Toán 86 Chu vi hình chữ nhật 2Đạo đức18 Dành cho địa phương 3T đọc-KC52Ôn tiết 1 (Trang 165)
Chiều dài hình chữ nhật là: 20 3 = 60 (cm ) Chu vi hình chữ nhật là : ( 60 + 20 )   2  = 160 ( cm ) - giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT
hi ều dài hình chữ nhật là: 20 3 = 60 (cm ) Chu vi hình chữ nhật là : ( 60 + 20 )  2 = 160 ( cm ) (Trang 171)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w