GA lop 4 tuan 21

57 18 0
GA lop 4 tuan 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hoạt động dạy - học ND- T/ L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra * Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ lược * 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu bài cũ đồ tự nhiên đồng b[r]

(1)TUẦN 21 Thứ hai ngày 25 tháng năm 2016 CHÀO CỜ _ TOÁN Tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản( số trường hợp đơn giản) 2.Kĩ năng: - Âp dụng câch rút gọn phđn số vằ lăm BT 3.Thái độ: HS cẩn thận làm toán II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:- Bảng phụ 2.HS: SGK, ghi III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 3' A.KTBC: 4' Hoạt động GV * Gọi HS lên bảng yêu cầu các em nêu kết luận tính chất phân số và làm các bài tập đã giao nhà -Nhận xét * Dẫn dắt ghi tên bài học * GV nêu vấn đề:Cho phân số B Bài HĐ 1: Thế nào 10 là rút gọn phân 15 tìm phân số phân số số đã cho -Yêu cầu HS nêu cách tìm và 10 phân số 15 vừa tìm -Hãy so sánh tử số và phân số hai phân số trên với Hoạt động HS * HS lên bảng thực theo yêu cầu -Dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn * Nghe – HS đọc lại bài toán -Thảo luận và nêu cách giải 10 10 :  15 = 15 : 10 -Ta có: 15 = -Tử số và mẫu số phân số -GV nhắc lại -Nêu và ghi bảng kết luận: 5' HĐ - Cách rút gọn phân số Phân số tối giản Ví dụ 1: -Viết bảng: nêu tìm phân số phân số -Nêu cách em làm để rút gọn phân số ? nhỏ tử số và mẫu số 10 phân số 15 -Nghe -HS thực tìm (2) -Phân số còn rút gọn không? Vì sao? => Kết luận: * Yêu cầu HS rút gọn phân số Ví dụ 18 54 và nêu cách thực hiện? -Phân số đã là phân số tối giản chưa vì sao? -Kết luận: * Yêu cầu HS lên bảng làm Luyện tập 10' Bài 1:Rút gọn phân số 7' -Nhận xét *Yêu cầu HS kiểm tra các phân số bài Sau đó trả lời câu hỏi Bài 2: Nêu miệng 8' Bài 3: Làm 2' C-Củng cố dặn dò -Nêu: Ta thấy và chia hết cho nên ta thực chia tử và mẫu số phân số cho -Nêu: Vì và không chia hết cho số tự nhiên nào lớn - Nhắc lại * HS thực vào vở, HS lên bảng làm và nêu cách thực -Nêu: Phân số đã tối giản vì và không chia hết cho số tự nhiên nào lớn * 2HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào và nêu cách rút gọn phân số -Nhận xét chữa bài a) Phân số là phân số tối * Yêu cầu HS tự làm bài vào -Chấm số nhận xét 42 phân số: ; 73 * Nêu lại cách tìm phân số nhau? -Nhận xét tiết học giản vì và không chia hết cho số tự nhiên nào lớn -HS thực tương tự b) Rút gọn: 8 : 30   12 12 : ; 36 = … *1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào -Đổi chéo kiểm tra cho * HS nêu - Về thực (3) Thứ ba ngày 26 tháng năm 2016 (4) TOÁN Tiết 102: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: Rút gọn phân số Nhận biết tính chất phân số BT cần làm1,2,4a,b 2.Thái độ: -GD cho HS tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:- Bảng phụ 2.HS: SGK, ghi II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 2' *Ổn định tổ chức: 3' A-Kiểm tra bài cũ 8' B -Bài HD luyện tập Bài 1:Rút gọn phân số Hoạt động GV -Cho HS hát Hoạt động HS * Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao nhà tiết trước -Nhận xét * Dẫn dắt ghi tên bài học * 2HS lên bảng làm bài tập HS 1: làm bài HS 2: làm bài tập * Nhắc lại tên bài học * Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai -HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm học sinh rút gọn phân số -Lớp làm bài vào 14 25  ;  ; 28 50 -Nhận xét 7' Bài 2: * Gọi HS nêu yêu cầu Hướng dẫn làm bài Để biết phân số nào chúng ta làm nào? -Nhận xét chữa bài * Hs nêu -Ta rút gọn phân số nào thì phân số đó phân số -HS rút gọn phân số và báo 7' Bài 3: * Yêu cầu HS tự làm bài Gọi số em nêu cách thực -Chấm số bài 20 cáo trước lớp 30 = ; 12 = * HS tự làm bài rút gọn phân 25 số: 100 ; … -Một số HS nhắc lại cách rút (5) 10' 2' Bài C-Củng cố dặn dò * Gọi HS nêu yêu cầu , - Yêu cầu HS làm theo mẫu em lên bảng làm - Nhận xét * Nêucách rút gọn phân số ? - Dặn làm bài tập -Nhận xét tiết học gọn phân số * em nêu yêu cầu Cả lớp làm 3 5 7 5  ;  a/ 5 7 11 8 7 11 … - Cả lớp nhận xét , sửa sai *2 HS nêu - Về thực (6) (7) Thứ tư ngày 27 tháng năm 2016 TOÁN Tiết 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS bước đầu nhận biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản) 2.Kĩ năng: -Biết cách quy đồng MS hai phân số 3.Thái độ: -GD học sinh có ý thức học tốt môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:- Bảng phụ, phấn màu 2.HS: SGK, ghi, nháp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung A KTBC: 4' 1' 8' B-Bài * Giới thiệu bài: *HĐ 1: HD cách quy đồng mẫu số hai phân số Hoạt động GV Hoạt động HS * Gọi HS lên bảng làm * 4HS lên bảng làm bài bài tập đã giao nhà tiết -Mỗi HS làm bài trước -Nhận xét * Dẫn dắt ghi tên bài học a) ví dụ: -Nêu vấn đề: * Trao đổi với để tìm cách giải vấn đề 1 5   3 5 15 ; 2 3   5 3 15 -Hai phân số 15 và phân số -Cùng có mẫu số là 15 15 có điểm gì chung? -Hai phấn số này hai   15 15 ; phân số nào? 4' * HĐ 2: Cách quy đồng mẫu số các phân số -Nêu: * Thế nào là quy đồng mẫu * HS nêu: số hai phân số? -Nhận xét mẫu số chung -Mẫu số chung 15 chia hết 15 ; 15 và mẫu số các phân cho ; số ; ? -Em làm nào để từ phân -Nêu: … số thành 15 ? * Luyện tập ……… * HS nêu (8) 8' Bài 1: Quy đồng *Gọi HS nêu yêu cầu -Nêu phần bài học SGK mẫu số các phân số -Em hãy nêu cách quy đồng -3HS lên bảng làm, lớp làm mẫu số hai phân số? bài vào bài tập -GV yêu cầu HS tự làm bài a) và mẫu số chung là -Nhận xét , sửa sai 24 -Khi quy đồng mẫu số 5 4 20 1 6     hai phân số ta hai 6 4 24 ; 4 6 24 phân số nào? - Cả lớp cùng nhận xét 12' * Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2:Quy đồng mẫu số các phân số - GV theo dõi , giúp đỡ -Nhận xét chữa bài 2' C-Củng cố dặn dò * Nêu lại tên ND tiết học ? - Gọi HS nêu lại quy tắc -Nhận xét tiết học * HS lên bảng làm, lớp làm bài vào -Đổi kiểm tra bài và sửa bài cho -Một số học sinh nêu kết * HS nêu em nêu Thứ năm ngày 28 tháng năm 2016 TOÁN (9) Tiết 104: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết cách quy đồng mẫu số các phân số trường hợp mẫu số này chia hết cho MS 2.Kĩ năng: - Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số các phân số 3.Thái độ: - GD cho HS tính cẩn thận chính xác làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:- Bảng phụ, phấn màu 2.HS: - SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung A- Kiểm tra 4' bài cũ 1' 12' Hoạt động GV * Gọi HS lên bảng quy đồng mẫu số phân số Chấm số bài tập Hs -Nhận xét chung * Dẫn dắt ghi tên bài học B- Bài * Giới thiệu bài: *Hướng dẫn * Nêu vấn đề thực -Yêu cầu HS tìm MSC để quy Quy đồng mẫu số hai phân số đồng hai phân số và 12 -Em có nhận xét gì mẫu số và 12 hai phân số và 12 ? - Khi quy đồng hai phân số ta hai phân số nào? -Em hãy nêu cách quy đồng mẫu số các phân số có mẫu số là MSC? -Nêu thêm số chú ý 12'' Luyện tập Bài 1, 2: Quy đồng mẫu số các phân số * Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động HS * 2HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét sửa sai *2HS đọc lại đề bài -Có thể là x 12 = 72 12 -Có thể chọn 12 là MSC để quy đồng hai phân số và 12 -Nêu: … -Nêu: + Xác định mẫu số chung +Tìm thương MSC và mẫu số phân số +Lấy thương vừa tìm nhân với tử số - 2HS nhắc lại Nghe *HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài Mỗi HS thực quy đồng hai cặp phân số HS lớp làm vào (10) -Nhận xét chữa bài 8' Bài 3: * Gọi HS đọc đề bài -Em hiểu yêu cầu đề bài nào? -Nhắc lại yêu cầu đề bài và yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét sửa bài 2' C-Củng cố – dặn dò * Nhận xét tiết học -Nhắc HS làm thêm bài tập quy đồng mẫu số hai phân số -Nhận xét bài làm trên bảng *HS đọc đề bài - Viết các phân số và mẫu số chung 24 -Nêu: -HS làmbài: -Nhẩm 24 : = 5 4 20   6 4 24 ……… -Một số học sinh nêu cách làm * Nghe , ghi nhớ -Nghe Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2016 TOÁN Tiết 105: LUYỆN TẬP (11) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố cho HS cách QĐMS phân số 2.Kĩ năng: -Thực hiên quy đồng mẫu số hai phân số BT cần làm 1, 2,3 3.Thái độ: - GD cho HS cẩn thận và tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:- Bảng nhóm, phấn màu 2.HS: -SGK, ghi, nháp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : TG Nội dung A- KTBC: 4' 1' 6' B- Bài * Giới thiệu bài: * HD luyện tập Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số Hoạt động GV * Gọi HS lên bảng làm bài tập -Nhận xét chung * Dẫn dắt ghi tên bài học * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét chữa bài tập 7' *1 HS đọc yêu cầu bài tập -3 HS lên bảng làm bài, HS thực quy đồng cặp phân số, HS lớp làm bài tập vào 1 5   VD: 6 5 30 ; 4 6 24   5 6 30 -Nhận xét bài làm trên bảng Bài 2: * Gọi HS đọc yêu cầu phần a) - Gọi em lên bảng làm Cả lớp làm vào H:-Khi quy đồng mẫu số 8' Hoạt động HS * 2HS lên bảng thực theo yêu cầu giáo viên -Lớp theo dõi nhận xét sửa sai và ta phân số nào? -Nhận xét chữa bài Bài tập 3:Quy đồng mẫu số các phân số * Nêu vấn đề -Yêu cầu HS tìm MS phân số trên? -Yêu cầu HS thực 3  -Muốn quy đồng mẫu số phân số ta làm *1 HS đọc yêu cầu bài tập - Hãy viết và thành hai phân số mẫu số là -2HS lên bảng viết -Lớp viết vào bảng nhóm -2 HS nêu * Nghe -HS nêu: MSC là: 3  =30 -2HS lên bảng, lớp làm bài vào -Nêu: (12) nào? -3HS lên bảng, lớp làm bài vào -Đổi chéo kiểm tra lỗi cho -Nhận xét số bài 5' 6' 2' Bài 4: * Gọi HS đọc đề bài -Đề bài yêu cầu gì? - Yêu cầu hS làm -Nhận xét Bài 5: * Gọi HS đọc đề bài Viết lên bảng phần a yêu cầu HS đọc -Hãy chuyển 30 thành 15 nhân với số khác? -Tích trên gạch ngang và gạch ngang chia hết cho mấy? C- Củng cố dặn dò * Nêu tên ND bài học ? - Nêu cách quy đồng các mẫu số? -Nhận xét -Nhận xét tiết học *1HS đọc đề bài -Quy đồng mẫu số hai phân số MSC là 60 -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào * 2HS đọc 30 = 15 2 -Đều chia hết cho 15 -HS thực tính * HS nêu - em nhắc lại TẬP ĐỌC ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: -Đọc đúng số từ khó bài, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi (13) - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước ( TL các câu hỏi bài) 2.Thái độ: -GD HS quý trọng và biết ơn anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc 2.HS: SGK, ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 4' A-Kiểm tra bài cũ: 1' 22' Hoạt động GV Hoạt động HS * Gọi HS lên bảng đọc bài và * 4HS lên bảng nối tiếp đọc trả lời câu hỏi bài và trả lời câu hỏi cuối -Nhận xét bài B -Bài *Giới thiệu bài: * Nêu MĐ – YC tiết học Ghi tên bài học * Đọc mẫu *Hoạt động 1: HD luyện đọc -Yêu cầu HS nối tiếp đọc - Luyện đọc và đoạn trước lớp -Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho tìm hiểu bài học sinh -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó phần chú giải -Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp -Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài -Yêu cầu HS đọc thầm và nêu tiểu sử Anh hùng Trần Đại Nghĩa? -Ý chính đoạn 1:Giới thiệu tiểu sử * Nghe -HS đọc: Trần Đại Nghĩa … chế tạo vũ khí -HS 2: Nhăm 1946 … lô cốt giặc HS 3: Bên cạnh những… kĩ thuật nhà nước HS 4: Những cống hiến … Huân chương cao quý -1HS đọc phần từ ngữ phần chú giải lớp đọc thầm -HS ngồi cùng bàn nối tiếp đọc bài -2HS đọc thành tiếng Lớp đọc thầm -Theo dõi -Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi -Nghe -2HS nhắc lại ý chính Đ1 -Nghe -Đọc thầm đoạn – +Năm 1946 -Gọi HS đọc đoạn – +Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ nước nào? +Theo em vì ông có thể +Vì tiếng gọi tổ quốc bỏ sống đầy đủ tiện nghi nước ngoài nước? -Nghe tiếng gọi thiêng liêng - Nối tiếp phát biểu GV chốt tổ quốc nghĩa là gì? ý đúng (14) + Giáo sư có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến? +Nêu đóng góp ông? -Ý đoạn – 3? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi +Nhà nước đánh giá cao đóng góp ông nào? Giảng Theo em nhờ đâu mà Trần Đại Nghĩa có đóng góp vậy? +Đoạn cuối bài nói lên điều gì? -Ghi ý chính đoạn + Nghiên cứu vũ khí có sức công phá lớn … +Xây dựng khoa học trẻ, nhiều năm liền giữ cương lĩnh chủ nhiệm … -Những đóng góp giáo sư … -Nghe -Đọc thầm và trao đổi câu hỏi +1948 phong thiếu tướng 1953 tuyên dương anh hùng lao động … -Nhờ lòng yêu nước, hết lòng vì nước , ham nghiên cứu, học hỏi -Nhà nước đánh giá cao … + HS nêu -2 HS nhắc lại 10' *Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm 3' * Gọi HS đọc bài -Nêu nội dung bài? -Gọi HS đọc đoạn nối tiếp *1HS đọc bài –lớp đọc thầm - Vài học sinh nêu nội dung bài -Để làm bật chân dung -Nhận sét bổ sung anh hùng lao động cần đọc - Đọc bài theo yêu cầu với giọng nào? giáo viên -Giọng kể rõ ràng chậm rãi -Nhận xét -Nối tiếp nêu -Luyện đọc theo cặp -3-5 HS thi đọc * Gọi HS đọc và nêu nội *1HS đọc bài và nêu nội dung bài *HĐ3:Củng cố, dung bài -Nhận xét tiết học dặn dò: -Nhắc HS nhà học bài TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: -Đọc lưu loát toàn bài Đọc rõ ràng các từ khó ảnh hưởng phương ngữ - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sống mạnh mẽ người Việt Nam ( trả lời các câu hỏi bài) (15) 2.Thái độ: -Thêm yêu cảnh đẹp quê hương đất nước II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: -Tranh minh hoạ bài tập đọc -Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc 2.HS: SGK, ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 4' A-KTBC: 2' 21' Hoạt động GV Hoạt động HS * Gọi HS lên bảng đọc bài anh * 3HS lên bảng nối tiếp đọc hùng lao động Trần Đại Nghĩa bài và trả lời câu hỏi cuối và trả lời câu hỏi bài -Nhận xét B -Bài *Giới thiệu bài: * Dẫn dắt ghi tên bài học * Đọc mẫu -Yêu cầu HS nối tiếp khổ *Hoạt động 1: HD luyện đọc thơ trước lớp - Luyện đọc và -GV chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh tìm hiểu bài -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó phần chú giải -Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp *Nghe -HS đọc: Khổ thơi -HS 2: Khổ thơ HS 3: Khổ thơ -1HS đọc phần từ ngữ phần chú giải lớp đọc thầm -HS ngồi cùng bàn nối tiếp đọc bài -Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài -2HS đọc thành tiếng Đọc thầm -Gv đọc mẫu toàn bài -Theo dõi -Yêu cầu HS đọc thầm và -Đọc thầm, trao đổi trả lời Những loại gỗ quý nào câu hỏi xuôi dòng sông La? -Nghe -Giảng giới thiệu sông La: - 2HS đọc khổ thơ -Sông La đẹp nào? -Dòng sông La ví với gì? -Giảng: - 2HS Trong trẻo ánh mắt Bờ tre xanh im mát ……… -Dòng sông La ví với người: Trong ánh mắt, bờ tre xanh hàng mi -Nghe -Vẻ đẹp bình yên dòng sông La -Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, … -Khổ thơ cho ta thấy điều gì? -Ghi ý chính lên bảng -Vì trên bè, tác giả lại nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cửa và múi mái ngói hồng? -Hình ành “Trong đạn bom đổ -Sức nhân dân nát bừng tươi nụ ngói hồng” công xây dựng đất (16) nói lên điều gì? nước, bất chấp bom đạn -Khổ thơ nói lên điều gì? kẻ thù -Gọi HS đọc bài và nêu ý -Nêu: chính bài -1HS đọc – lớp đọc thầm và nêu nội dung bài -Nhận sét bổ sung 10' 3' Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm C.Củng cố, dặn dò: * Gọi HS đọc khổ thơ nối * Đọc bài theo yêu cầu tiếp giáo viên -Đẻ làm bật ND bài cần -Giọng kể rõ ràng chậm rãi đọc thé nào? -Nối tiếp nêu -Luyện đọc theo cặp -3-5 HS thi đọc * 1HS đọc bài và nêu nội -Nhận xét * Gọi HS đọc và nêu nội dung dung bài bài -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà học bài KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện( chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khỏe đặc biệt - Biết xêp các viêc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện 2.Thái độ: (17) -GD học sinh có ý thức rèn luyện sức khỏe II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: -Ghi sẵn đề bài lên bảng lớp -Bảng phụ HD đánh giá kể chuyện Viết gợi ý 2.HS: -SGK, các câu chuyện theo đề bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 4' A- Kiểm tra bài cũ 2' 8' 22' B- Bài *Giới thiệu bài: *Tìm hiểu đề bài Kể nhóm thi kể Hoạt động GV Hoạt động HS * Gọi HS lên bảng kể lại câu * 3HS lên bảng kể và nêu chuyện đã nghe đọc học nội dung ý nghĩa câu -Nhận xét chuyện * Dẫn dắt ghi tên bài học * Gọi HS đọc đề bài -Dùng phấn gạch chân các từ quan trọng * HS đọc đề bài – lớp đọc thầm -Quan sát và nghe -Gọi HS đọc phần gợi ý -Những người nào là người coi có khả năng? Lấy ví dụ -Nhờ đâu mà em biết điều này? -Khi kể chuyện chứng kiến tham gia, các em xưng hô nào? -Nêu: nhân vật … -3 HS nối tiếp đọc -Là người làm việc người bình thường không làm -Nối tiếp phát biểu ý kiến -GV cho HS kể trước lớp - 3- HS giới thiệu trước lớp nhân vật mình định kể * Kể chuyện nhóm tổ * Theo dõi giúp đỡ cho nhóm + Tổ chức thi kể -Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu -Bình chọn: -Bạn có câu chuyện hay nhất? -Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? -Nhận xét 2' C-Củng cố – dặn * Nêu nội dung bài học ? -Nhận xét tiết học dò -Nhắc HS tập kể chuyện -Xưng hô là tôi em Nghe +HS thi kể, HS khác lăng nghe để nhận xét lời kể bạn -Nhận xét bình chọn theo gợi ý … Nghe * HS nêu - Về thực (18) cho ngừơi thân nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nhận biết câu kể Ai nào?( ND ghi nhớ) 2.Kĩ năng: -Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu kể tìm ( BT1 mục III); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? 3.Thái độ: -GD cho HS có ý thức học tốt môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (19) 1.GV: -Bảng nhóm 2.HS: - SGK ,vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV 3' A- Kiểm tra bài * Gọi HS lên bảng làm bài cũ tập 1' 15' B -.Bài *Giới thiệu bài: *Tìm hiểu ví dụ Bài tập 1,2 Nêu miệng Bài 3: Nêu miệng Bài tập Nêu miệng Hoạt động HS * 2HS lên bảng làm bài HS làm bài tập HS làm bài tập -Nhận xét * Dẫn dắt ghi tên bài học * Gọi HS đọc đoạn văn * HS đọc đoạn văn – lớp đọc thầm -Gọi HS phát biểu ý kiến -1HS đọc -Dùng phấn gạch chân +Bên đường, cây cối xanh từ đặc điểm, tính um chất trạng thái +Nhà cửa Thưa thớt dần vật … -Câu nào thuộc câu kể Ai làm -Những câu kể Ai làm gì gì? đoạn văn là: -Đàn voi bước chậm rãi … -Giảng thêm: Nghe Phân biệt câu Ai nào? Câu Ai làm gì? * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập * 1HS đọc yêu cầu đề bài -Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho -Viết nháp từ gạch chân -Gọi HS trình bày -Nối tiếp đặt câu hỏi + Bên đường, cây cối nào? -Các câu hỏi trên có đặc điểm … gì chung? * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Gạch gạch vật miêu tả -Gọi HS phát biểu ý kiến Bài 5:Thảo luận * Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu tự làm cặp -Gọi HS phát biểu ý kiến -Yêu cầu HS xác định chủ * 1HS đọc đề bài Tìm vật miêu tả bài -1HS đọc đoạn văn và thực theo yêu cầu -1HS phát biểu ý kiến +Bên đường, cây cối xanh um … * 1HS đọc đề bài: Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm -Trao đổi theo cặp đặt câu -Tiếp nối phát biểu ý (20) ngữ, vị ngữ các câu kể Ai nào? -Nhận xét kết luận Ghi nhớ 9' * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Luyện tập Bài 1: Làm * Gọi HS đọc đề bài 1HS lên bảng tìm các câu kể Ai nào ? -Nhận xét chữa bài -Giảng thêm: 10' Bài 2: Làm miệng * Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài - Gọi số em lên giới thiệu nhóm mình - Nhận xét 2' C-Củng cố dặn dò * Nêu lại tên ND bài học ? Nhắc lại kiểu câu vừa học ? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà hoàn thành bài tập kiến -1HS lên bảng làm +Bên đường, cây cối xanh um +Nhà cửa // thưa thớt dần *2-HS đọc thành tiếng ghi nhớ -3 HS đặt câu và phân tích câu mình đặt * 1HS đọc đề bài -1HS lên bảng làm lớp làm bài vào KQ: Câu 1,2,4,5,6 -Nhận xét -Nghe * 1HS đọc đề bài - Suy nghĩ làm bài.VD: Tổ em có bạn Tổ trưởng là bạn Trang bạn Trang thông minh Bạn Duyên thì dịu dàng , xinh xắn … Nghe -Một số em trình bày kết * HS nêu -1 em nhắc lại LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào? ( ND ghi nhớ) 2.Kĩ năng: -Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập ( mục III) 3.Thái độ: -GD cho HS nói viết phải thành câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (21) 1.GV: -Bảng phụ 2.HS: -SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV 4' A- Kiểm tra bài * Gọi HS lên bảng làm bài cũ tập -Nhận xét chung 1' B-Bài *Giới thiệu bài: * Dẫn dắt ghi tên bài học 15' *Tìm hiểu ví dụ *Gọi HS đọc ví dụ Bài 1, 2, -Nhắc HS sử dụng các kí Nêu miệng hiệu quy định -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 4: Thảo luận cặp đôi * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Tổ chức thảo luận -Nhận xét kết luận lời giải đúng Ghi nhớ 17' *Luyện tập: Bài tập 1: Làm miệng Bài 2: Làm Hoạt động HS * HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN câu đó -3HS đọc đoạn văn có sử dụng câu kể Ai nào? * 1HS đọc thành tiếng -1HS lên bảng lựa chọn câu kể Ai nào? Và xác định CN, VN -Nhận xét chữa bài +Đêm về, cảnh vật // thật im lìm *1HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm -Thảo luận cặp đôi trao đổi trả lời câu hỏi -VN câu trên biểu thị trạng thái vật người nhắc đến là CN * 2HS đọc * Gọi HS đọc ghi nhớ -2HS lên bảng làm đặt câu và *GV treo bảng phụ phân tích ví dụ mình Yêu cầu HS đặt câu và xác + Đêm trăng // yên tĩnh định CN, VN và nêu rõ VN ………… để minh hoạ cho ghi nhớ 1HS đọc – lớp đọc thầm SGK -1HS lên bảng tìm câu kể Ai nào? -1HS lên bảng xác định vị -Nhận xét ngữ câu đó -Nhận xét, chữa bài +Cánh đại bàng // khoẻ ……… * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét chữa bài cho bạn * 1HS đọc thành tiếng -2HS lên bảng đặt câu, lớp làm vào -Nhận xét chữa bài Ví dụ: Lá cây thuỷ tiên dài và xanh mướt (22) Gọi HS lớp nối tiếp đọc câu văn mình 2' * Nêu lại tên ND bài học ? - Nêu ý nghĩa vị ngữ C- Củng cố dặn câu kể Ai nào ? dò -Nhận xét tiết học … - 5- HS đọc * Hs nêu em nêu CHÍNH TẢ CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: -Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ chữ - Làm đúng bài tập ( kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh) 2.Thái độ: -GD cho HS tính cẩn thận viết bài II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: -Bảng phụ 2.HS : -SGK, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS (23) 4' 1' 20' A- Kiểm tra bài cũ : * Đọc: Chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, chơi -Nhận xét B- Bài : * Giới thiệu bài: * Nêu Mđ yêu cầu tiết học Ghi tên bài * Đọc đoạn viết - Gọi HS đọc HTL bài thơ -Khi trẻ em sinh phải cần ai? Vì phải cần vậy? -Ghi bảng và yêu cầu HS tìm và phân tích các từ khó - Gọi HS nêu -Nhắc HS viết bài -Đọc lại bài Hoạt động 1: HD nhớ - viết - Chấm – bài nhận xét 6' 7' 2' Hoạt động 2: HD làm bài tập Bài tập Làm Bài tập Thi tiếp sức * Bài tập yêucầu gì? -Yêu cầu HS làm - Theo dõi , giúp đỡ -Nhận xét chữa bài *Gọi HS nêu yêu cầu -Phổ biến luật chơi - Yêu cầu HS thi đua chơi dãy - Nhận xét , chốt kết đúng C- Củng cố, dặn dò * Nêu lại tên ND bài học ? Gọi Hs đọc lại đoạn văn -Nhận xét chấm số -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà luyện viết * Viết bảng -Nhận xét * Nghe -3 – HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -Cha, mẹ là người chăm sóc, … -Nối tiếp nêu từ ngữ khó viết.Ghi nháp - Lắng nghe , nhớ để trình bày -Viết chính tả -Đổi soát lỗi * 2HS đọc đề bài - Làm bài vào BT -2 – HS đọc lại khổ thơ Mưa giăng trên đầu Uốn mềm gọn lúa … * Đọc yêu cầu SGK -Nghe -2 nhóm thi tiếp sức Mỗi học sinh điền từ KQ: -dáng – dần – điểm – rắn – thẫm – dài – rỡ – mẫn * Hs nêu -1HS đọc lại đoạn văn - Về sữa lỗi (24) TIẾT 4: KĨ THUẬT §21 ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I.Mục tiêu - HS biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng vủa chúng cây rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau , hoa II.Đồ dùng dạy – học - Tranh ảnh sách giáo khoa III.Các hoạt động dạy – học ND- T/ Lượng Hoạt động thầy Hoạt đông trò A-Kiểm tra bài * Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi cũ: -5’ -Nêu dụng cụ để trồng rau, -HS Nêu: hoa? -Nêu tác dụng số dụng -HS nêu: (25) B -Bài *Giới thiệu bài 2- ’ HĐ 1: Tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hướng đến sinh trưởng phát triển cây rau, hoa 10 -13’ HĐ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng các điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng phát triển cây rau, hoa 10 -12’ 1-Nhiệt độ 2-Nước 3-Ánh sáng 4-Chất dinh dưỡng cụ? -Nhận xét chung * Dẫn dắt – ghi tên bài học -Nhận xét bổ sung * Nhắc lại tên bài học * Treo tranh HD: *Quan sát tranh SGK và tranh trên bảng lớp nối tiếp nêu: +Cây rau và hoa cần điều -Mỗi HS nêu điều kiện kiện ngoại cảnh nào? ngoại cảnh -Nhận xét kết luận: … -Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho rau, hoa là: nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí * Gọi HS đọc nội dung SGK -2HS đọc bài - Nêu ảnh hưởng điều * Những điều kiện ngoại cảnh kiện ngoại cảnh rau, hoa? ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển cây -Nếu không có các điều kiện ngoại cảnh thì cây xẽ không phát triển được, chết * Nhiệt độ không khí bắt nguồn từ *Nhiệt độ bắt nguồn từ mặt trời đâu? Khác -Nhiệt độ các mùa năm có giống không? -Mùa đông: bắp cải, su hào, … -Nêu tên số loại rau trồng phù -Mùa hè: Rau muống, mướp, … hợp với mùa? -Từ đất, nước mưa, không khí KL: *Cây rau, hoa lấy nước tư đâu? * Nước hoà tan các chất dinh -Nước có tác dụng nào dưỡng có đất, để rễ cây hút cây? được, … -Ngập nước: Cây úng nước -Cây có tượng gì thiếu -Thiết nước cây héo khô, chết thừa nước? -Nhận xét và nêu tóm tắt:… * Cây lấy ánh sáng từ mặt trời * Cây lấy ánh sáng từ đâu? -Giúp cây quang hợp, tạo thức ăn -Ánh sáng có tác dụng nuôi cây nào rau, hoa? -Thân cây yếu ớt, vươn dài, dễ -Quan sát cây trồng bóng râm đổ, lá xanh nhợt nhạt em thấy cây trồng nào? -Trồng rau, hoa nơi có -Muốn đủ ánh sáng cho cây ta đủ ánh sáng, trồng đúng khoảng phải làm gì? cách để cây không bị che khuất Nhận xét tổng kết các ý kiến HS * Nêu chất dinh dưỡng cần thiết cho rau, hoa? -Nêu nguồn cung cấp chính? -Nếu thiếu các chất dinh dưỡng thì cây nào? * Đạm, lân, can xin, … -Là phân bón -Cây chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh Thừa chất khoáng cây mọc nhiều lá, chậm hoa, xuất (26) 5-Không khí C-Củng cố dặn dò - 4’ * Cây lấy không khí từ đâu? -Nếu không có không khí thì cây nào? -Nhận xét KL: * Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi HS đọc ghi nhớ, -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà ứng dụng vào thực tế thấp * Cây lấy không khí từ khí quyển, lấy từ đất -Thiếu không khí cây quang hợp, hô hấp kém, dễ dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, … * HS nêu -2HS đọc ghi nhớ TIẾT 2: LỊCH SỬ §21 NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn luật Hồng Đức (nắm nội dung bản), vẽ đồ đất nước II Chuẩn bị - Bảng phụ sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê -Các hình minh học SGK III Các hoạt động dạy - học ND- T/ L A- Kiểm tra bài cũ -4’ B- Bài HĐ1 Giới thiệu bài Hoạt động thầy * Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi cuối bài 20 -Nhận xét đánh giá và cho điểm HS * Giới thiệu bài * GV treo tranh cảnh triều đình vua Lê( Tranh 47 SGK) H: Tranh vẽ cảnh gì em cảm nhận Hoạt động trò * HS lên bảng thực theo yêu cầu GV * Một vài HS phát biểu ý kiến VD tranh vẽ cảnh triều đình vua Lê (27) -4’ HĐ2:Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực nhà vua 10-12’ HĐ3: Bộ luật Hồng Đức 12-14’ C- Củng cố dặn dò gì qua tranh? -GV dẫn dắt bài: Cuối bài học trước chúng ta đã biết * Yêu câù HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi +Nhà Hậu Lê đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô đâu? +Vì triều đại này lại gọi là triều đại Hậu lê? +Việc quản lí đất nước lúc này nào? -Gv cụ thể việc quản lí đất nước thời Hậu Lê nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê -GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho HS cho thấy triều đình vua Lê uy nghiêm, * HS đọc thầm SGK sau đó trả lời các câu hỏi cua GV -Thành lập Năm 1428, Lê Lợi thành lập Lấy tên là nước Đại Việt đóng đô Thăng Long -Để phân biệt với triều Lê Lê Hoàn lập -Ngày càng củng cố và đạt tới đỉnh cao -Quan sát nghe giảng và trình bày lại sơ đồ tổ chức máy hành chính * HS cùng tìm hiểu trao đổi với để trả lời * GV dựa vào sơ đồ tranh minh họa số và nội dung SGK hãy tìm việc thể thời Hậu Lê vua là người có uy quyền tối cao -Yêu cầu HS đọc SGK và hỏi:Để -Đã cho vẽ đồ đất nước gọi là quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đồ Hồng Đức Đây là luật đã làm gì? hoàn chỉnh đâù tiên nước ta -Trả lời theo hiểu biết mình -Em có biết vì đồ đầu tiên và luật đầu tiên nước ta có tên là Hồng Đức? -HS đọc sách giáo khoa và nêu: Nội -GV gợi ý cho HS trả lời dung là luật bảo vệ quyền lợi -Nêu nhứng nội dung chính của nhà vua luật Hồng Đức -Giúp vua Lê cai quản đất nước Nó củng cố chế độ phong kiến tập -Theo em với nội dung quyền phát triển kinh tế và ổn định trên Bộ luật Hồng Đức đã xã hội có tác dụng nào việc cai quản đất nước? -Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân -Luật Hồng Đức có điểm nào tiến tộc bộ? -KL Luật Hồng Đức là luật đầu tiên nước ta, là công cụ giúp nhà vua -GV cho HS trình bày tư liệu sưu -Một số HS nhóm trình bày tầm vua Lê Thánh Tông trước lớp * GV tổng kết học và yêu cầu * Nghe HS nhà học bài, làm các bài tập - Về thực (28) -5’ đánh giá kết bài học và chuẩn bị bài sau (29) Thứ năm ngày 13 tháng 02 năm 2014 TẬP LÀM VĂN (30) TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Biết rút kinh nghiệm bài TLV tả đồ vật( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả, ; tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV 2.Thái độ:GD cho HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Bảng phụ ghi hình thức bài văn miêu tả - có ghi sẵn số lỗi điển hình Lỗi chính tả/ sửa lỗi …………… …………… …………… …………… Lỗi dùng từ/ sửa lỗi ………… ………… …… ………… ………… …… Lỗi câu/ sửa lỗi …………… …………… …………… …………… Lỗi diễn đạt/ sửa lỗi ……………… ………… ……………… ………… Lỗi ý/ sửa lỗi ………… ………… …… ………… ………… …… 2.HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 10' 1-Trả bài 17' Hướng dẫn chữa bài Hoạt động GV * Gọi HS nối tiếp đọc nhiệm vụ tiết trả bài tập làm văn SGK -Nhận xét kết làm bài học sinh Ưu điểm: Đa số các em nắm cách làm bài ,hiểu nội dung bài Làm bài tương đối hoàn chỉnh Hạn chế:Còn số em bài làm cẩu thả , chữ viết xấu -Trả bài cho học sinh * Phát bảng phụ đã chuẩn bị -Đến bàn nhắc nhở học sinh -Nhận xét bổ sung Hoạt động HS * HS nối tiếp đọc -Nghe.nắm lỗi để sửa chữa , -Nhận bài làm mình * Nhận bảng +Đọc lời nhận xét giáo viên +Đọc các lỗi sai bài, viết chữ vào bảng gạch chân và chữa vào +Đổi cho bạn kiểm tra -Đọc lỗi và chữa bài -Nhận xét bổ sung (31) 10' 2' 3.Đọc bài văn hay * Gọi HS đọc bài văn hay Gọi HS nhận xét * Đọc lại bài -Nhận xét tìm cái hay 4.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhắc HS viết lại bài chưa đạt TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (32) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn tả cây cối Kĩ năng: -Nhận biết trình tự miêu tả bài văn tả cây cối ( BT1, mục III); biết lập dàn ý tả cây ăn quen thuộc theo hai cách đã học ( BT2) 3.Thái độ: - GD cho HS có thói quen quan sát II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: -Tranh ảnh số loại cây ăn -Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 2.HS: SGK, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 3' A- KTBC: 1' 8' 7' 5' B- Bài *Giới thiệu bài: Bài 1: Thảo luận nhóm 2: Hoạt động GV * Thu số bài tuần trước nhận xét chung Hoạt động HS * Nộp bài -Nghe * Dẫn dắt ghi tên bài học * Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi nội dung đoạn văn * 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm HS ngồi cạnh trao đổi nội dung đoạn văn -3 HS nối tiếp trình bày Mỗi HS trình bày nội dung đoạn văn -Nhận xét câu trả lời bạn -Nhận xét kết luận lời giải Bài : đúng Trao đổi theo cặp * Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và nêu nội dung bài * 1HS đọc đề bài -HS thực hiện: Trao đổi theo cặp tìm hiểu nội dung bài -Một số HS phát biểu ý kiến -So sánh bài -Bài văn miêu tả bãi ngô … -Đoạn văn miêu tả bãi ngô Bài văn miêu tả cây mai tứ theo trình tự nào? -Bài văn miêu tả cây mai tứ quý … quý theo trình tự nào? -Nghe Kết luận: Bài tập 3: Nêu miệng Ghi nhớ *Luyện tập * Gọi HS đọc yêu cầu -Bài văn miêu tả cây cối gồm phần? -Mỗi phần có nhiệm vụ gì? Nhận xét kết luận * Gọi -4 em đọc to phần ghi nhớ SGK - Cả lớp đọc thầm * 1HS đọc yêu cầu -Nêu: Gồm phần mở bài, thân bài, kết bài -Nêu: … -Nghe * 2- HS đọc ghi nhớ -Lớp đọc thầm để thuộc ghi nhớ (33) 4' Bài 1: Nêu mịêng 10' Bài Làm 2' C-Củng cố dặn dò * Gọi HS đọc yêu cầu -Nhận xét bổ sung trả lời gần đúng -Nhận xét kết luận lời giải đúng * Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu quan sát cây ăn và lập dàn ý -Nhận xét kết luận * Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà tập làm bài văn tả cây cối KHOA HỌC ÂM THANH I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nhận biết âm vật rung động phát * 1HS đọc yêu cầu bài tập -Trình bày – lớp nhận xét bổ sung VD: Đoạn 1: Cây gạo già … thật đẹp ……… * 1HS đọc yêucầu – lớp đọc thầm -Nối tiếp nêu cây mình muốn lập dàn ý -Nghe GV hướng dẫn -Lập dàn ý cá nhân -2HS làm vào phiếu bài tập lớn -Nhận xét dàn bài bạn * Nghe thực (34) 2.Kĩ năng: -Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể lan truyền qua chất rắn ,chất lỏng, chất khí 3.Thái độ: -Biết bảo vệ bầu không khí quanh ta sử dụng âm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: -Hình vẽ SGK -Một số đồ vật khác để tạo âm thanh: Kéo, lược 2.HS: -Chuẩn bị theo nhóm: Ống bơ, lon sữa bò, thước, vài hòn sỏi; Trống nhỏ, ít vụn giấy III CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV 4' A- Kiểm tra bài * GV gọi HS lên bảng yêu cầu cũ: trả lời câu hỏi -Nhận xét đánh giá B- Bài * Giới thiệu bài * Giới thiệu bài 10' HĐ1: Tìm hiểu -Dẫn dắt ghi tên bài các âm *Cách tiến hành xung quanh -GV cho HS nêu các âm mà các em biết -Thảo luận lớp: Trong số các âm kể trên, âm nào người gây âm nào thường nghe vào sáng 7' sớm, ban ngày, buổi tối HĐ2: Thực hành các cách *Cách tiến hành phát âm -Làm việc theo nhóm -HS tìm cách tạo âm với các vật cho trên hình trang 82 SGK -Làm việc lớp -Nhận xét kết luận 12' Hoạt động HS * hs lên bảng trả lời câu hỏi SGK bài trước * Nối tiếp nêu: -Những âm người gây là: Buổi sớm: Ban ngày: Buổi tối -Nhận xét bổ sung * Thảo luận nhóm quan sát các hình SGK trang 82 (Ví dụ: Cho sỏi vào ống để lắc, gõ sỏi vào ống thước; cọ viên sỏi vào với -Các nhóm báo cáo kết làm việc -Thảo luận các cách làm để phát âm HĐ3: Tìm hiểu nào vật phát * GV nêu vấn đề: Ta thấy âm phát từ nhiều nguồn * Nghe âm với cách khác -Nối tiếp nêu: Vậy có điểm nào chung âm phát hay không? -HD làm thí nghiệm -HS theo nhóm làm thí nghiệm “Gõ trống” theo HS thấy mối liên hệ hướng dẫn trang 83 SGK (35) rung động trống và âm trống phát -Các nhóm báo cáo kết * Yêu cầu HS làm thí nghiệm -Nối tiếp trả lời các câu hỏi gợi ý nhận biết phát âm -GV có thể giải thích thêm: HS rút nhận xét: Âm các vật rung động phát *Cách tiến hành - HS chia làm nhóm Mỗi -Nghe nhóm gây tiếng động lần (Khoảng nửa phút) Nhóm cố nghe xem tiếng động vật/ vật nào gây và -Hoạt động nhóm theo yêu viết vào bảng phụ sau đó, so cầu giáo viên sánh xem nhóm nào đúng -Tự phát nhiều thì thắng Lưu ý: Có thể yêu cầu các nhóm phát âm truyền đến từ hướng nào -2HS đọc ghi nhớ 5' *Trò chơi tiếng gì, phía nào 2' C- Củng cố dặn * Nêu lại tên ND bài học ? dò : - Gọi HS đọc phần bạn cần biết SGK -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà học ghi nhớ * HS nêu - -4 HS đọc - Về thực KHOA HỌC SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS biết âm có thể truyền qua số chất 2.Kĩ năng: -Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng (36) 3.Thái độ : -Biết vận động người có ý thức sử dụng âm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:-Hình vẽ SGK 2.HS: - Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm: ống bơ (lon); vài vụn giấy; miếng ni lông; dây chun, sợi dây mềm; trống; đồng hồ, túi ni lông, chậu nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 5' A- Kiểm tra bài cũ: 1' 10' 10' 7' Bài *Giới thiệu bài HĐ1:Tìm hiểu vệ lan truyền âm Hoạt động GV * Giáo viên yêu cầu HS lên bảng trả lời bài cũ -GV nhận xét * Giới thiệu bài -Dẫn dắt ghi tên bài *Cách tiến hành -Tại tai ta nghe tiếng trống, yêu cầu HS suy nghĩ và đưa lí giải mình Sau đó, GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm hướng dẫn trang 84 SGK GV mô tả yêu cầu HS quan sát hình trang 84 SGK và dự đoán điều gì xảy gõ trống Hoạt động HS * 2HS lên bảng nêu ghi nhớ * Suy nghĩ -Một số HS đưa lời giải thích mình -Nghe -Quan sát hình SGK thảo luận cặp đôi và nêu tình xảy -HS dựa đoán tượng Sau đó tiến hành thí nghiệm., gõ trống và quan sát các vụn giấy này HĐ2: Tìm hiểu -Thảo luận nguyên nhân -Thảo luận và trả lời câu hỏi lan truyền làm cho ni lông rung và -Nghe câu hỏi suy nghĩa trả âm qua giải thích âm truyền từ lời chất lỏng, chất trống đến tai ta nào? - HS nhận xét SGK rắn GV hướng dẫn * HS tiến hành thí nghiệm - Tương tự vậy, rung hình trang 85 SGK động lan truyền tới tai làm Từ thí nghiệm, HS thấy màng nhĩ rung động, nhờ đó ta âm có thể truyền qua có thể nghe thấy âm nước, qua thành chậu Như vậy, âm còn có thể -Ap tai xuống đất nghe tiếng truyền qua chất lỏng và chất vó ngựa từ xa rắn -Cá nghe thấy tiếng chân (VD: đứng gần trống trường người bước thì nghe rõ hơn; ô tôt -Cá heo, cá voi có thể “ nói xa nghe tiếng còi nhỏ…) chuỵên” với nước HĐ3: Tìm hiểu *Cách tiến hành * Sau đó cho HS tiến hành âm yếu HS có kinh nghiệm âm thí nghiệm để thấy rung hay mạnh lên lan truyền thì càng động yếu dần xa (37) khoảng cách đến nguồn âm xa 5' 2' HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại: xa nguồn càng yếu GV có thể đưa câu hỏi chung cho lớp, sau đó cho số HS trình bày -GV có thể hỏi: Trong thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc ni lông trên, ta đưa ống xa dần -(Trong gõ trống ) thì rung động các vụn giấy có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi nào? trốn Như vậy, thí nghiệm cho thấy âm yếu dần lan truyền xa nguồn âm * GV có thể hỏi thêm: dùng “ Điện thoại” ống trên, âm đã truyền qua vật môi trường nào? Từ đó, GV giúp nhận âm có thể truyền qua sợi dây trò chơi này * Thực hành chơi theo yêu cầu -Nhận xét -Trả lời C -Củng cố dặn dò * Nêu Nội dung bài? -Nhận xét tiết học * Nghe và nêu ghi nhớ bài (38) TIẾT 4: SINH HOẠT §21 SINH HOẠT LỚP I- Mục tiêu - HS đưa ưu, khuyết điểm tuần vừa qua - Biết đóng góp ý kiến xây dựng lớp tiến - Đề phương hướng cho tuần - HS có ý thức giúp cùng tiến II- Đồ dùng dạy- học - Sổ theo dõi thi đua tổ III- Các HĐ dạy- học Lớp trưởng Các thành viên lớp Nêu nội dung buổi sinh hoạt lớp - Cả lớp nghe Đánh giá, nhận xét ưu, khuyết điểm tuần qua Các tổ nhận xét ưu, khuyết điểm tổ mình và đề phương hướng Các bạn đóng góp ý kiến Đánh giá, xếp loại thi đua các tổ Phương hướng lớp tuần sau Ý kiến cô giáo Vui văn nghệ - Mời các bạn tổ trưởng lên báo cáo - Các tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm - Mời các bạn phát biểu ý kiến tổ mình - Tổng kết các ý kiến và xếp thi đua - Các bạn góp ý kiến - Đưa phương hướng cho tuần - Các bạn nghe phương hướng tuần tới + Tiếp tục ổn định tổ chức + Thực các nội quy, dứt điểm trường, lớp đề + Đoàn kết giúp bạn cùng tiến học tập và sinh hoạt + Thi đua chào mừng ngày TLĐCSVN + Sưu tầm bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng quang vinh - Mời cô giáo phát biểu ý kiến - Nghe cô giáo phát biểu ý kiến - Đọc chuyện kể Bác Hồ - Cả lớp nghe chuyện (39) TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC §1/20 HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I Mục tiêu Giúp HS hoàn thành bài tập ngày HS đọc hiểu bài Niu –tơn và táo rơi - Trả lời các câu hỏi bài - Nắm ý nghĩa bài (40) II Đồ dùng dạy – học - Nội dung bài tập, bảng phụ III Các HĐ dạy – học ND- TL HĐ thầy 1.Ổn định 5’ Bài - Giúp HS hoàn thành bài tập ’ 30 ngày HĐ1 -Thực hành HĐ2 - Cho HS đọc nội dung truyện Niu –tơn và táo rơi - YC các em suy nghĩ và trả lời các câu hỏi bài? + Từ còn nhỏ cậu bé Niu-tơn đã ưa thích điều gì? + Sau này, Niu-tơn đã phát minh và sáng chế gì? - YC học sinh đọc đoạn - Cho HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện và nhóm trình bày câu trả lời Củng cố, dặn dò:1’ - Chấm số bài- NX - Nhận xét học - Nhắc nhở bài sau HĐ trò - HS hoàn thành bài tập ngày ( có) -Đọc truyện mắt - Đọc nối đoạn - HS đọc toàn bài - HS nối tiếp TL câu hỏi bài + Nghiên cứu, phát minh, sáng chế + Đáp án c đúng - Đọc lại đoạn - Thảo luận nhóm theo câu hỏi 3, 4, Trình bày ý kiến + Câu 3: Có lần phải chăn dê, Niu-tơn đã chui vào nằm cống dẫn nước đọc sách + Câu 4: Trấi đất hút táo + Câu 5: Lực hút trái đất - HS viết tiếp vào -Liên hệ thân - HS nghe- NX HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP I MỤC TIÊU: - Giúp HS hoàn thành bài tập ngày - HS củng cố phân số nhau, rút gọn phân số - Luyện phát âm và viết đúng l/n II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Bảng nhóm 2.HS: - Vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (41) TG Nội dung 8' 1.HĐ1: Hoàn thành các bài tập 10' Hoạt động GV Hoạt động HS - Giúp HS hoàn thành bài tập ngày - HS nêu BT chưa hoàn thành- Làm bài ( cần ) 2.HĐ2: Củng cố kiến thức: Bài Viết số -Gọi HS đọc yêu cầu cầu bài - Đọc yêu cầu cầu bài thích hợp vào chỗ -6 em nối tiếp lên bảng 6 : làm bài- HS làm vào vở15 = 15 : = NX bài làm 5 : 25 = 25 : = … 18 36 = 18 : 36 : = … b) = 5:5 25 = 25 : = 18 18 : 36 = 36 : = 24 32 = = 6:3 15 = 15 : = 27 12 b) = = 14 24 32 = 27 12 = = 10' Bài Viết số -Gọi HS đọc yêu cầu cầu bài thích hợp vào ô trống 36 12  a) 54 = HS làm bảng nhóm các em khác làm bài vảo vơ 20  b) = 42 15 75  c) = 24 = 60 d) 100 = = 20 = 10' 2' -Gắn bảng phụ có đoạn văn Bài 3: Luyện phát cần đọc âm, viết l/n - Đọc mẫu Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Nhắc nhở bài sau - HS luyện nói- viết - HS nghe (42) HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP - I,MỤC TIÊU: Giúp HS hoàn thành bài tập ngày HS đọc hiểu bài Niu –tơn và táo rơi Trả lời các câu hỏi bài Nắm ý nghĩa bài HS củng cố câu kể Ai nào? Xác định câu kể Ai nào? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ HS: Vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (43) TG Nội dung 7' 1.HĐ1: Hoàn thành các bài tập 15' Hoạt động GV - Giúp HS hoàn thành bài tập ngày 2.HĐ2: Củng cố kiến thức: - Cho HS đọc nội dung truyện Bài 1: Đọc hiểu Niu –tơn và táo rơi bài: Niu –tơn và táo rơi - YC các em suy nghĩ và trả lời các câu hỏi bài? + Từ còn nhỏ cậu bé Niutơn đã ưa thích điều gì? + Sau này, Niu-tơn đã phát minh và sáng chế gì? - YC học sinh đọc đoạn - Cho HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện và nhóm trình bày câu trả lời 14' Bài 2: Nêu đặc điểm câu kể Ai nào? Gạch / phân định chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai nào vừa tìm -Treo bảng phụ có nd đoạn văn: Vào ngày cuối xuân, tia nắng đua nhảy nhót trên mặt hồ Mặt hồ lung linh rạng rỡ ánh mặt trời Đến màu hè, hồ nước khô cạn Mọi vật hồ không sống Hồ nước im lặng suốt mùa thu và mùa đông Mặt hồ phẳng lặng gương khổng lồ 2' Củng cố, dặn - Nhận xét đánh giá Hoạt động HS - HS nêu BT chưa hoàn thành- Làm bài ( cần ) -Đọc truyện mắt - Đọc nối đoạn - HS đọc toàn bài - HS nối tiếp TL câu hỏi bài + Nghiên cứu, phát minh, sáng chế + Đáp án c đúng - Đọc lại đoạn - Thảo luận nhóm theo câu hỏi 3, 4, Trình bày ý kiến + Câu 3: Có lần phải chăn dê, Niu-tơn đã chui vào nằm cống dẫn nước đọc sách + Câu 4: Trấi đất hút táo + Câu 5: Lực hút trái đất - HS viết tiếp vào -Liên hệ thân - Đọc yêu cầu cầu bài -HS nối tiếp lên bảng làm bài- HS làm vào vở- NX bài làm - HS đọc và tìm câu kể Ai nào? Viết vào - HS làm bài vào - HS nghe (44) dò: - Nhận xét học - Nhắc nhở bài sau HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP - - I.MỤC TIÊU: Giúp HS hoàn thành bài tập ngày HS củng cố về: + Quy đồng mẫu số các phân số + Rút gọn phân số, phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Bảng nhóm 2.HS: Vở ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 8' 1.HĐ1: Hoàn Hoạt dộng HS - Giúp HS hoàn thành bài tập Hoạt động HS - HS nêu BT chưa hoàn (45) 12' thành các bài ngày tập 2.HĐ2: Củng cố kiến thức: -Gọi HS đọc yêu cầu cầu bài Bài 1: Quy đồng mẫu số và ; và các phân số sau và ; và và - Nhận xét, đánh giá thành- Làm bài ( cần ) -HS đọc yêu cầu cầu bài - em làm trên bảng và Ta có : = = ; = = Vậy QĐMS và ta và -HS đọc yêu cầu cầu bài - HS làm bài bảng nhóm Các HS khác làm bài = = = = = Gọi HS đọc yêu cầu cầu bài - Y/C HS làm bài bảng nhóm 10' Bài 2: Hãy viết phân số P/S -HS đọc yêu cầu cầu bài -HS làm bài , chữa bài - Nhận xét, đánh giá 8' Bài 3: Khoanh vào trước câu trả lời đúng Gọi HS đọc yêu cầu cầu bài - Y/C HS làm bài - Phân số nào có thể rút gọn 24 32 , , , - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét học - Nhắc nhở bài sau 2' Củng cố, dặn dò: - HS nghe (46) HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP I Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành bài tập ngày - HS nắm cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Viết bài văn miêu tả cây cối em thích II Đồ dùng dạy – học - Nội dung bài tập, bảng phụ III Các HĐ dạy – học ND- TL 1.Ổn đinh tổ chức: 5’ Bài 30’ HĐ1: HĐ2: HĐ thầy - Giúp HS hoàn thành các bài tập ngày Đọc bài văn Cây trám đen và trả lời câu hỏi + Bài văn miêu tả cây trám đen gồm HĐ trò - HS nêu các bài tập chưa hoàn thành – làm bài ( cần) - Đọc bài văn - HS làm bảng phụ- HS lớp (47) phần?Nêu nd phần làm bài vào + Ghi lại từ ngữ miêu tả phận cây trám đen thân cây: trên đỉnh cây: lá cây: HĐ3: cành cây: quả: + Trong các hình ảnh so sánh bài văn trê, em thích hình ảnh nào nhất? Viết bài văn miêu tả cây mà em yêu thích - HS viết bài vào - Giúp đỡ HS làm bài - Một số em trình bày bài Củng cố, - Chấm số bài- NX mình trước lớp dặn dò:1’ - Nhận xét học - Nhắc nhở bài sau - HS nghe- NX (48) TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ §1/21 TRÒ CHƠI MÔN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu - Giúp HS củng cố kiến thức môn Tiếng việt tuần 21 - HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy – học - Nội dung câu hỏi, bảng phụ III Các HĐ dạy – học ND- TL HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn đinh tổ chức: 5’ - Giới thiệu mục đích học Bài * HD các em chơi trò chơi Đường - HS nghe ’ 30 lên đỉnh Ô- lim- pi –a HĐ1: + Khởi động: HĐ2: Điền vào chỗ trống r, d, gi: Làm bảng nhóm Mưa ăng trên đồng Uốn mềm lúa Hoa xoan theo ó ải tím mặt đường - Nx nhóm + Vượt chướng ngại vật: - Nối tiếp gạch từ đặc Gạch từ ngữ đặc điểm, tính điểm, trạng thái, vật chất trạng thái vật HĐ3: câu sau: Nhà cửa thưa thớt dần Chúng thật hiền lành Anh trẻ và thật khoẻ mạnh +Tăng tốc: (49) Rồi người lớn lên và lên đường Căn nhà trống vắng Những đềm không ngủ, mẹ lại nghĩ họ Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi Anh Đức lầm lì ít nói Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo NX nhóm chiến thắng +Về đích: Kể các bạn tổ em đó có sử dụng câu kể Ai nào? Củng cố, - Nhận xét học dặn dò:1’ Nhắc nhở bài sau - Mỗi nhóm cử bạn tiếp sức điền vào cột nhóm mình -Làm bảng nhóm - HS nghe- NX (50) TIẾT 3: LUYỆN MĨ THUẬT §21 TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I/MỤC TIÊU: - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp trang trí hình tròn và biểu ứng dụng nó sống ngày - Học sinh biết cách xếp họa tiết và trang trí hình tròn theo ý thích - Học sinh có ý thức làm đẹp học tập và sống II/CHUẨN BỊ: GV: - Một số đồ vật trang trí có dạng hình tròn: cái đĩa, khay tròn, - Một số bài vẽ trang trí hình tròn học sinh các lớp trước HS : - Bài trang trí- Giấy vẽ, tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu số đồ vật có - HS quan sát tranh và trả lời: dạng hình tròn đã chuẩn bị: - GV cho HS quan sát số bài trang trí hình tròn: + Hoạ tiết dùng để trang trí? +Hoa, lá chim ,thú… + Cách xếp hoạ tiết? +Xen kẽ ,đối xứng, lặp lại + Vị trí mảng chính và mảng phụ? +Mảng chính nằm giữa,mảng phụ xung quanh + Màu sắc hoạ tiết giống +Họa tiết giống vẽ cùng màu nhau? +Kể tên đồ vật có dạng hình tròn + Đĩa, khăn trải bàn… - GV nhận xét chung: Trong tt hình -HS lắng nghe tròn có thể dùng cách tt không đối + Vẽ hình tròn và kẻ trục xứng cân đối bố cục + Vẽ các hình mảng chính, phụ cho HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động :Cách trang trí hình cân đối,… tròn (51) - Giáo viên cho học sinh xem thêm -HS quan sát rút kinh nghiệm số bài trang trí hình tròn học sinh các lớp trước -YC nhắc lại các bước vẽ B1:Vẽ hình tròn và kẽ trục B2:Vẽ các hình mảng chính B3:Vẽ họa tiết vào các mảng B4:Vẽ màu có đậm có nhạt rõ trọng GV vẽ bước lên bảng và yc hs tâm chọn họa tiết đơn giản,vẽ xắp xếp nhanh vào hình tròn Hoạt động 3:Thực hành: - Giáo viên gợi ý học sinh: + Vẽ hình tròn (vẽ compa cho vừa phải, cân tờ giấy) + Tìm các họa tiết vẽ các mảng + Kẻ các đường trục (bằng bút chì, phụ cho phong phú, vui mắt và mờ) hài hòa với họa tiết mảng chính + Vẽ các hình mảng chính, phụ + Vẽ màu họa tiết chính trước, họa + Chọn các họa tiết thích hợp vẽ vào tiết phụ sau vẽ màu mảng chính + Tìm và vẽ màu theo ý thích (có đậm -GV đến bàn nhắc HS còn lúng có nhạt cho rõ trọng tâm) túng Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá -HS nhận xét đánh giá về: số bài vẽ bố cục, hình vẽ và màu sắc +Chọn họa tiết - Học sinh xếp loại bài theo ý thích 4.Dặn dò:(1p) - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau +Cách xếp +Chọn màu phù hợp vẽ ít màu -Tự xếp loại bài vẽ (52) TIẾT 3: LUYỆN MĨ THUẬT §19 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/MỤC TIÊU: - Học sinh biết sơ lược nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò tranh dân gian đời sống xã hội - Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể - Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc II/CHUẨN BỊ: GV: - Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống HS : - Sưu tầm thêm tranh dân gian (nếu có điều kiện) - Giấy vẽ, SGK 4, tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp màu III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung + HS quan sát tranh đề tài - Giáo viên giới thiệu tranh dân gian: + Tranh dân gian đã có từ lâu, là di sản quý báu mĩ thuật Việt Nam Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu -Tranh này còn gọi là tranh tết vì + Tranh dân gian còn gọi là treo vào diệp tết tranh gì?, vì sao? + Tranh xuất từ nào? -Tranh xuất từ lâu đời + Nổi bật các dòng tranh -Tanh Đông Hồ ,Hàng Trống… dân gian VN là tranh nào? + Đề tài tranh dân gian Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh -Tranh vẽ sống xã hội -HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH +Tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt có + Các nhóm hỏi lẫn theo hướng dẫn hinh ảnh nào? GV (53) + Hình ảnh nào là chính hai tranh ? + Hình ảnh phụ hai tranh vẽ đâu? + Hai tranh có gì giống nhau, khác nhau? - Giáo viên yêu cầu các nhóm đại diện trình bày ý kiến mình.- Giáo viên nhận xét các ý kiến, trình bày các nhóm Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá - G.viên nhận xét tiết học và khen ngợi h/s có nhiều ý kiến xây dựng bài: * GV tổ chức các trò chơi cho học sinh: - Các nhóm vẽ màu vào hình vẽ nét tranh dân gian trên khổ giấy A3, có thể chọn các tranh: Đấu vật, cá chép, Lí Ngư V ) 4.Dặn dò:(1p) - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau + HS q/s tranh và trả lời -Cùng vẽ cá chép hình dáng giống (giống nhau) -Cá chép tranh hàng trống nhẹ nhàng nét khắc mảnh màu chủ đạo là màu xanh êm dịu Tranh Đông Hồ mập mạp nết khắc dứt khoát khỏe khoắn màu chủ đạo là màu nâu đỏ - HS lắng nghe - HS chơi trò chơi theo hướng dẫn GV (54) TIẾT 3: TỰ CHỌN(LUYỆN VIẾT) §21 LUYỆN VIẾT BÀI 26 I Mục tiêu - Giúp học sinh rèn luyện chữ viết, viết đúng, đẹp đoạn bài Núi đỗ quyên Nguyễn Thành Long Biết trình bày - Rèn chữ viết, rèn nết người cho các em II Đồ dùng dạy - học - Vở thực hành III Hoạt động dạy – học ND- TL HĐ thầy HĐ trò 1.Kiểm tra -YC học sinh để đồ dùng tiết - Thực theo yêu cầu ’ học lên bàn để GV kiểm tra 2.Bài mới: *Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết Bài 26 - YC các em đọc bài 26 - Đọc bài ’ 32 + Hoa đỗ quyên so sánh với - tranh sơn mài gì? - hoa đào, hồng bạch, bê-gô+ Kể tên các loại hoa núi đỗ nha, phong lan, quyên - núi Phan-xi- păng - không + Núi đỗ quyên nằm đâu? + Ở đồng có loài hoa đó - em viết bảng, HS khác viết không? nháp - Cho HS luyện viết số chữ hoa, 3.Củng cố - từ khó viết - viết bài dặn dò - Nhắc các em tư ngồi viết ’ *Cho HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn các em viết - HS nghe -Nhận xét học Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau (55) TIẾT 2: ĐỊA LÍ §21 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu - Nhớ tên số dân tộc sống đồng Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân đồng Nam Bộ: (56) + Người dân NB thường làm nhà dọc theo các sông, ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ + Trang phục phổ biến người dân đồng NB trước là quần áo bà ba và khăn rằn II Chuẩn bị -Một số tranh ảnh hình vẽ nhà ở, trang phục, lễ hội người dân Nam Bộ III Các hoạt động dạy - học ND- T/ L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- Kiểm tra * Yêu cầu HS lên bảng, vừa lược * HS lên bảng làm theo yêu cầu bài cũ đồ tự nhiên đồng Nam Bộ, vừa GV nêu lên các đặc điểm chính đồng Bằng Nam Bộ, điền vào sơ đồ -HS lớp nhận xét bổ sung -Nhận xét cho điểm B- Bài * Giới thiệu bài Ghi bảng Giới thiệu bài - Từ đặc điểm tự nhiên HĐ1: Nhà Đồng Nam Bộ mà các em đã * Nghe , nhắc lại người dân biết bài trước Ngày hôm 10-12’ chúng ta hãy cùng tiếp tục * Yêu cầu thảo luận nhóm theo * Tiến hành thảo luận nhóm câu hỏi sau -Đại diện nhóm trình bày ý kiến -Từ đặc điểm đất đai +Có hệ thống kênh rạch chằng sông ngòi bài trước hãy rút chịt nên người dân thường làm hệ sống nhà dọc theo các sông người dân đồng Bằng Nam Bộ +Như: Kinh, khơ me, chăm hoa 2- Theo em Đồng Bằng Nam Bộ có dân tộc nào sinh sống? -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Nhận xét bổ sung câu trả lời HS -Quan sát tổng hợp điền các thông -Tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ tin chính vào sơ đồ dạng sơ đồ -2-3 HS nhìn sơ đồ trình bầy các -GV giảng giải thêm kiến thức: Ngày đặc điểm nhà người cùng với phát triển đất dân nước nhiều nhà kiên cố đã xây -Chú ý lắng nghe dựng (kết hợp tranh) Làm thay đổi diện mạo * GV thu nhập các tranh ảnh trang HĐ2: Trang phục lễ hội chia làm dãy và yêu phục và lễ hội cầu các nhóm thảo luận * Chia lớp thành dãy, nhóm -10’ tiến hành thảo luận, trả lời câu hỏi Dãy 1: Từ tranh ảnh em -Các nhóm, trình bày rút đặc điểm gì -Trang phục chủ yếu người trang phục người dân đây? dân Nam Bộ là áo quần bà ba và 2Dãy 2: Từ tranh ảnh em khăn rằn nêu gì lễ hội đây -Lễ hội bà chúa xứ, hội xuân núi -GV tổng kết các câu TL HS bà, lễ cúng trăng * GV phổ biến luật chơi -HS quan sát tổng hợp để hoàn -Mỗi dãy cử bạn thành đội chơi thiện các thông tin vào đó chính -GV hướng dẫn chuẩn bị ,phổ biến xác HĐ3: Trò cách chơi: Mỗi lượt chơi có -3-4 HS nhìn sơ đồ, trình bày lại (57) chơi: Xem nhớ -8’ đại diện dãy tham gia -GV tổ chức cho HS chơi thử chơi thật -Gv nhận xét cách chơi -Khen ngợi dãy thắng động viên dãy thua -Yêu cầu HS thể lại các kiến thức đã học dạng sơ đồ C- Củng cố dặn -5’ * Nêu lại ND bài học ? -GV tổng kết tiết học -Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau các đặc điểm * Lắng nghe nắm luật chơi - Chuẩn bị vật liệu - Học sinh chơi thử - HS chơi -4-5 HS quan sát dựa vào sơ đồ trình bày các nội dung chính bài học -HS lớp lắng nghe ghi nhớ nhận xét bổ sung * HS nêu Về thực (58)

Ngày đăng: 13/10/2021, 16:51

Hình ảnh liên quan

1.GV:- Bảng phụ. 2.HS: SGK, vở ghi. - GA lop 4 tuan 21

1..

GV:- Bảng phụ. 2.HS: SGK, vở ghi Xem tại trang 1 của tài liệu.
*Yíu cầu 2HS lín bảng lăm. - GA lop 4 tuan 21

u.

cầu 2HS lín bảng lăm Xem tại trang 2 của tài liệu.
1.GV:- Bảng phụ 2.HS: SGK, vở ghi. - GA lop 4 tuan 21

1..

GV:- Bảng phụ 2.HS: SGK, vở ghi Xem tại trang 4 của tài liệu.
1.GV:- Bảng phụ, phấn mău 2.HS: SGK, vở ghi, nhâp. - GA lop 4 tuan 21

1..

GV:- Bảng phụ, phấn mău 2.HS: SGK, vở ghi, nhâp Xem tại trang 7 của tài liệu.
* 3HS lín bảng lăm, lớp lăm băi văo vở. - GA lop 4 tuan 21

3.

HS lín bảng lăm, lớp lăm băi văo vở Xem tại trang 8 của tài liệu.
1.GV:- Bảng phụ, phấn mău 2.HS: - SGK, vở ghi. - GA lop 4 tuan 21

1..

GV:- Bảng phụ, phấn mău 2.HS: - SGK, vở ghi Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Nhận xĩt băi lăm trín bảng. - GA lop 4 tuan 21

h.

ận xĩt băi lăm trín bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
-3HS lín bảng, lớp lămbăi văo vở. - GA lop 4 tuan 21

3.

HS lín bảng, lớp lămbăi văo vở Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. 2.HS: SGK, vở ghi. - GA lop 4 tuan 21

Bảng ph.

ụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. 2.HS: SGK, vở ghi Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. 2.HS:  SGK, vở ghi. - GA lop 4 tuan 21

Bảng ph.

ụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. 2.HS: SGK, vở ghi Xem tại trang 15 của tài liệu.
*Gọi HS lín bảng đọc băi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa vă trả lời cđu hỏi. - GA lop 4 tuan 21

i.

HS lín bảng đọc băi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa vă trả lời cđu hỏi Xem tại trang 15 của tài liệu.
1.GV: -Ghi sẵn đề băi lín bảng lớp. - GA lop 4 tuan 21

1..

GV: -Ghi sẵn đề băi lín bảng lớp Xem tại trang 17 của tài liệu.
1.GV: -Bảng nhóm. 2.HS: - SGK ,vở ghi. - GA lop 4 tuan 21

1..

GV: -Bảng nhóm. 2.HS: - SGK ,vở ghi Xem tại trang 19 của tài liệu.
1HS lín bảng tìm câc cđu kể Ai thế năo ? - GA lop 4 tuan 21

1.

HS lín bảng tìm câc cđu kể Ai thế năo ? Xem tại trang 20 của tài liệu.
1.GV: -Bảng phụ. 2.HS : -SGK, vở. - GA lop 4 tuan 21

1..

GV: -Bảng phụ. 2.HS : -SGK, vở Xem tại trang 22 của tài liệu.
-Ghi bảng vă yíucầu HS tìm vă phđn tích câc từ khó  - Gọi HS níu. - GA lop 4 tuan 21

hi.

bảng vă yíucầu HS tìm vă phđn tích câc từ khó - Gọi HS níu Xem tại trang 23 của tài liệu.
* Phât bảng phụ như đê chuẩn bị. - GA lop 4 tuan 21

h.

ât bảng phụ như đê chuẩn bị Xem tại trang 30 của tài liệu.
1.GV:- Bảng phụ ghi hình thức của băi văn miíu tả.                        - có ghi sẵn một số lỗi điển hình. - GA lop 4 tuan 21

1..

GV:- Bảng phụ ghi hình thức của băi văn miíu tả. - có ghi sẵn một số lỗi điển hình Xem tại trang 30 của tài liệu.
1.GV:-Hình vẽ SGK. - GA lop 4 tuan 21

1..

GV:-Hình vẽ SGK Xem tại trang 34 của tài liệu.
1.GV:-Hình vẽ SGK. - GA lop 4 tuan 21

1..

GV:-Hình vẽ SGK Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Nội dung băi tập, bảng phụ - GA lop 4 tuan 21

i.

dung băi tập, bảng phụ Xem tại trang 40 của tài liệu.
-Gắn bảng phụ có đoạn văn cần đọc - GA lop 4 tuan 21

n.

bảng phụ có đoạn văn cần đọc Xem tại trang 41 của tài liệu.
-Treo bảng phụ có nd đoạn văn:      Văo một ngăy cuối xuđn,  những tia nắng đua nhau nhảy  nhót trín mặt hồ - GA lop 4 tuan 21

reo.

bảng phụ có nd đoạn văn: Văo một ngăy cuối xuđn, những tia nắng đua nhau nhảy nhót trín mặt hồ Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Nội dung cđu hỏi, bảng phụ - GA lop 4 tuan 21

i.

dung cđu hỏi, bảng phụ Xem tại trang 48 của tài liệu.
-Lăm bảng nhóm - GA lop 4 tuan 21

m.

bảng nhóm Xem tại trang 49 của tài liệu.
GV vẽ từng bước lín bảng vă yc hs chọn họa tiết đơn giản,vẽ xắp xếp nhanh văo hình tròn. - GA lop 4 tuan 21

v.

ẽ từng bước lín bảng vă yc hs chọn họa tiết đơn giản,vẽ xắp xếp nhanh văo hình tròn Xem tại trang 51 của tài liệu.
-2 em viết bảng, HS khâc viết nhâp. - GA lop 4 tuan 21

2.

em viết bảng, HS khâc viết nhâp Xem tại trang 54 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan