1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI THẢO LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG 6

20 837 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 48,4 KB

Nội dung

CHƯƠNG VI KỶ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI I LÝ THUYẾT 1.1 Phân tích ý nghĩa kỷ luật lao động quan hệ lao động? Tại nói kỷ luật lao động có ý nghĩa quan trọng để tổ chức trình lao động doanh nghiệp? Việc tuân thủ kỷ luật lao động có ý nghĩa mặt kinh tế, trị xã hội, cụ thể: - Thông qua việc trì kỷ luật lao động, NSDLĐ bố trí xếp lao động cách hợp lý để ổn định sản xuất, ổn định đời sống NLĐ trật tự xã hội nói chung; - Nếu xác định nội dung hợp lý, kỷ luật lao động nhân tố quan trọng để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu; - Tuân thủ kỷ luật lao động, NLĐ tự rèn luyện để trở thành người cơng nhân xã hội đại, có tác phong cơng nghiệp, sở để họ đấu tranh với tiêu cực lao động sản xuất; - Trật tự, nề nếp doanh nghiệp ý thức tuân thủ kỷ luật NLĐ yếu tố để trì quan hệ lao động ổn định, hài hịa Đó điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xuất lao động, giúp cho NLĐ không bị bỡ ngỡ làm việc điều kiện khác biệt Kỷ luật lao động có ý nghĩa quan trọng để tổ chức trình lao động doanh nghiệp Vì kỷ luật lao động có vai trò to lớn sản xuất Bất kỳ sản xuất xã hội cịng khơng thể thiếu kỷ luật lao động Bởi để đạt mục đích cuối sản xuất phải thống cố gắng công nhân, phải tạo trật tự cần thiết phối hợp hành động người tham gia vào trình sản xuất Trong điều kiện chủ nghĩa xã hội việc tôn trọng kỷ luật lao động cách thường xuyên điều kiện tất yếu để phát triển kinh tế sở nâng cao đời sống công nhân lao động Chấp hành tốt kỷ luật lao động làm cho thời gian lao động hữu ích tăng lên Các quy trình cơng nghệ đảm bảo, máy móc thiết bị, vật tư nguyên vật liệu… sử dụng tốt vào mục đích sản xuất… tất làm tăng số lượng sản phẩm Tăng cường kỷ luật lao động giúp cho trình sản xuất tiến hành cách liên tục tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng tiến kỹ thuật, kinh nghiệm vào sản xuất Ngoài tăng cường kỷ luật lao động biện pháp để giáo dục rèn luyện NLĐ phát huy tinh thần trách nhiệm, ý thức tập thể góp phần xây dựng xã hội kỷ cương trật tự 1.2 Phân biệt giá trị pháp lý nội dung Nội quy lao động với nội dung Thỏa ước lao động tập thể Khái niệm Nội quy lao động Thỏa ước lao động tập thể Pháp luật hành khơng có nêu định nghĩa, hiểu: quy định kỷ luật lao động mà người lao động phải thực làm việc doanh nghiệp; quy định việc xử lý người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động; quy định trách nhiệm vật chất người lao động vi phạm kỷ luật lao động làm thiệt hại tài sản công ty Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể Chủ thể có thẩm Người sử dụng lao động quyền ban hành Tập thể lao động Phân loại Thỏa ước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành hình thức thỏa ước lao động tập thể khác Chính phủ quy định Trình tự ban hành Điều 118, BLLĐ 2019 Điều 76,77,78, 82, BLLĐ 2019 Thời điểm có hiệu lực có hiệu lực sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh nhận hồ sơ đăng ký nội quy lao động Ngày có hiệu lực thoả ước lao động tập thể ghi thoả ước Trường hợp thoả ước lao động tập thể khơng ghi ngày có hiệu lực có hiệu lực kể từ ngày bên ký kết Nội dung chủ yếu a) Thời làm việc, thời nghỉ Nội dung thoả ước lao động tập thể ngơi; không trái với quy định pháp luật phải có lợi cho người b) Trật tự nơi làm việc; lao động so với quy định pháp c) An toàn lao động, vệ sinh lao luật động nơi làm việc; d) Việc bảo vệ tài sản bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động; đ) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 1.3 Vai trò nội quy lao động việc quản lý, điều hành lao động thực trạng ban hành nội quy lao động doanh nghiệp Vai trò nội quy lao động Căn Khoản Điều 118 Bộ luật lao động năm 2019, NSDLĐ sử dụng từ 10 NLĐ trở lên phải có nội quy lao động văn - Nội quy lao động ràng buộc góp phần chuẩn hóa hành vi, quan hệ ứng xử quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp; sở để xử lý kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất NLĐ có hành vi vi phạm kỷ luật lao động - NLĐ biết rõ nghĩa vụ chế tài dự liệu cho việc vi phạm nghĩa vụ đó, NLĐ có trách nhiệm bắt buộc phải tuân thủ nội quy lao động tham gia quan hệ lao động, cách thức xử lý trách nhiệm vật chất Nội quy lao động không cần thiết cho đơn vị sử dụng lao động mà cịn có ý nghĩa thiết thực với thân NLĐ Khi biết rõ nhiệm vụ chế tài dự liệu, NLĐ hạn chế vi phạm, góp phần nâng cao suất lao động - Chỉ xử lý kỷ luật lao động NLĐ có hành vi vi phạm quy định nội quy lao động Như vậy, sở để đảm bảo cơng bằng, chống tình trạng phân biệt đối xử nơi làm việc Thực trạng ban hành nội quy lao động doanh nghiệp Nội quy lao động để áp dụng nội doanh nghiệp, nhiên số doanh nghiệp cịn chịu ảnh hưởng nhiều quy định, sách cơng ty mẹ nước ngồi Thế nội quy lao động soạn thảo để đăng ký doanh nghiệp phải gọt giũa, cắt bỏ số điều cho không cụ thể dễ gây hiểu lầm theo quan điểm Sở Lao động Thương binh - Xã hội Bên cạnh đó, việc thông báo việc đăng ký nội quy lao động không theo luật định NSDLĐ không dám mạo hiểm xem nội quy lao động nộp cho Sở Lao động Thương binh - Xã hội sau 10 ngày khơng nhận thơng báo có hiệu lực Vậy nên, NSDLĐ thấp chờ đợi để sửa đổi chờ đợi chấp thuận 1.4 Phân tích xử lý KLLĐ Hành vi trái kỷ luật lao động: - Hành vi trái kỷ luật lao động điều kiện cần để áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động Về mặt nội dung, hành vi trái kỷ luật lao động thể việc NLĐ không thực hiện, thực không đầy đủ không nghĩa vụ chấp hành kỷ luật lao động, bao gồm kỷ luật thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh đơn vị - Về mặt hình thức, hành vi trái kỷ luật lao động thể hành vi trái với nội quy lao động Hành vi trái kỷ luật lao động việc thực hành động bị nội quy lao động cấm việc không thực hành động mà nội quy lao động buộc phải thực Chính vậy, NSDLĐ phải cẩn trọng việc soạn thảo nội quy lao động, đặc biệt việc dự liệu hành vi vi phạm kỷ luật lao động, để tránh tình trạng xử lý sai phạm NLĐ thực tế - Điều 125 BLLĐ quy định số trường hợp NSDLĐ quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải, chẳng hạn NLĐ có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh,… Tuy nhiên, quy định hồn tồn khơng có ý nghĩa cần NLĐ phạm vào hành vi NSDLĐ có quyền sa thải NLĐ, hành vi có ghi nhận nội quy lao động hay không Theo quy định pháp luật hành, nội quy lao động hình thức pháp lý quy định kỷ luật lao động Hơn nữa, Điều 127 BLLĐ chứng minh NSDLĐ phép truy cứu trách nhiệm NLĐ vi phạm liệt kê nội quy lao động Bởi vậy, khơng thể nói NLĐ vi phạm kỷ luật lao động họ khơng có hành vi trái với quy định nội quy lao động Lỗi: Trong khoa học pháp lý, lỗi hiểu trạng thái tâm lý người hành vi hậu hành vi gây NLĐ có hành vi trái kỷ luật lao động bị coi có lỗi hành vi kết trình nhận thức tự định họ điều kiện lựa chọn hành vi xử khác phù hợp với quy định kỷ luật lao động Pháp luật đòi hỏi NSDLĐ phải chứng minh lỗi NLĐ xử lý vi phạm kỷ luật lao động Lỗi điều kiện đủ để áp dụng trách nhiệm kỷ luật NLĐ Khoa học pháp lý chia lỗi thành hai loại lỗi cố ý lỗi vô ý Lỗi cố ý cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp Lỗi vơ ý vơ ý cẩu thả vơ ý q tự tin 1.5 Nêu phân tích nguyên tắc xử lý KLLĐ Phân biệt nguyên tắc xử lý KLLĐ với nguyên tắc xử lý kỷ luật hành Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động quy định Điều 122 BLLĐ 2019 sau: (1) Việc xử lý kỷ luật lao động phải tuân thủ quy định sau: - NSDLĐ phải chứng minh lỗi NLĐ - Có tham gia tổ chức đại diện NLĐ sở mà NLĐ thành viên - NLĐ phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư tổ chức đại diện NLĐ bào chữa; trường hợp người chưa đủ 15 tuổi phải có tham gia người đại diện theo pháp luật - Việc xử lý kỷ luật lao động phải ghi thành biên (2) Không áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động (3) Khi NLĐ đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng (4) Không xử lý kỷ luật NLĐ thời gian sau đây: - Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý NSDLĐ - Đang bị tạm giữ, tạm giam - Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm sau: + NLĐ có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy nơi làm việc + NLĐ có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ NSDLĐ, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích NSDLĐ quấy rối tình dục nơi làm việc quy định nội quy lao động - NLĐ nữ mang thai; NLĐ nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi (5) Không xử lý kỷ luật lao động NLĐ vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Nguyên tắc xử lý kỷ luật hành Khách quan, cơng bằng; cơng khai, minh bạch; nghiêm minh, pháp luật Mỗi hành vi vi phạm bị xử lý lần hình thức kỷ luật Trong thời điểm xem xét xử lý kỷ luật, cán bộ, cơng chức, viên chức có từ 02 hành vi vi phạm trở lên bị xử lý kỷ luật hành vi vi phạm áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật áp dụng hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp bị xử lý kỷ luật hình thức bãi nhiệm, buộc thơi việc; khơng tách riêng nội dung vi phạm cán bộ, công chức, viên chức để xử lý kỷ luật nhiều lần với hình thức kỷ luật khác Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức thời gian thi hành định kỷ luật tiếp tục có hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức kỷ luật sau: a) Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật hình thức nhẹ so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật thi hành; b) Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật hình thức nặng so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật áp dụng hành vi vi phạm Khi xem xét xử lý kỷ luật phải vào nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân vi phạm, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, thái độ tiếp thu sửa chữa, việc khắc phục khuyết điểm, vi phạm, hậu gây Không áp dụng hình thức xử phạt hành hình thức kỷ luật đảng thay cho hình thức kỷ luật hành chính; xử lý kỷ luật hành khơng thay cho truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi vi phạm đến mức bị xử lý hình Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức bị xử lý kỷ luật đảng hình thức kỷ luật hành phải bảo đảm mức độ tương xứng với kỷ luật đảng Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày công bố định kỷ luật đảng, quan, tổ chức, đơn vị phải xem xét, định việc xử lý kỷ luật hành Nghiêm cấm hành vi xâm phạm thân thể, tinh thần, danh dự, nhân phẩm trình xử lý kỷ luật Cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi vi phạm lần đầu bị xử lý kỷ luật mà thời hạn 24 tháng kể từ ngày định xử lý kỷ luật có hiệu lực có hành vi vi phạm bị coi tái phạm; ngồi thời hạn 24 tháng hành vi vi phạm coi vi phạm lần đầu tính tình tiết tăng nặng xem xét xử lý kỷ luật 1.6 Phân tích hình thức kỷ luật lao động Phân biệt hình thức KLLĐ với hình thức kỷ luật công chức, viên chức Theo Điều 124 BLLĐ 2019, hình thức kỷ luật lao động bao gồm: Khiển trách; Kéo dài thời hạn nâng bậc lương khơng q tháng; Cách chức; Sa thải - Hình thức kỷ luật khiển trách Khiển trách hình thức kỷ luật nhẹ mà NSDLĐ áp dụng NLĐ có hành vi vi phạm kỷ luật, NSDLĐ khiển trách miệng văn Pháp luật lao động không quy định cụ thể hành vi vi phạm kỷ luật bị xử lý hình thức vậy, NSDLĐ cần phải quy định cụ thể nội quy lao động đơn vị hành vi vi phạm kỷ luật bị xử lý hình thức khiển trách Thời hạn chấp hành kỷ luật hình thức khiển trách tháng Sau tháng chấp hành, NLĐ xóa kỷ luật - Kỷ luật kéo dài thời hạn nâng bậc lương không tháng Pháp luật không quy định cụ thể hành vi vi phạm kỷ luật tương ứng với hình thức kỷ luật Vì vậy, cần phải quy định nội quy lao động đơn vị NSDLĐ xử lý kỷ luật vào nội quy lao động để áp dụng việc xử lí kỉ luật - Hình thức kỷ luật cách chức Cách chức hành vi vi phạm kỉ luật Pháp luật không quy định cụ thể hành vi vi phạm kỷ luật tương ứng với hình thức kỷ luật này, đó, nội quy lao động cần quy định cụ thể hành vi tương ứng với hình thức kỷ luật này.Tuy nhiên, hình thức kỷ luật cách chức áp dụng NLĐ có chức vụ nên nội quy lao động cần phải quy định cách hợp lý - Hình thức kỷ luật sa thải Sa thải hình thức kỷ luật cao mà pháp luật cho phép NSDLĐ quyền áp dụng NLĐ có hành vi vi phạm kỉ luật Sa thải nhằm loại bỏ khỏi tập thể lao động NLĐ khơng có ý thức kỷ luật, vi phạm nghiêm trọng đến trật tự doanh nghiệp Do đó, bị sa thải NLĐ khơng tham gia quan hệ lao động Quan hệ lao động hai bên chấm dứt Sa thải đồng nghĩa với việc NLĐ bị chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, đơn phương chấm dứt hợp đồng từ phía NSDLĐ NLĐ họ có hành vi vi phạm kỉ luật Chính vậy, để tránh tình trạng NSDLĐ sa thải NLĐ cách bừa bãi, bảo vệ việc làm cho NLĐ, pháp luật nước thường quy định cụ thể trường hợp NSDLĐ quyền sa thải NLĐ thơng thường trường hợp NLĐ có vi phạm coi lỗi nặng Tuy nhiên, vấn đề đặt phải rõ lỗi nặng Pháp luật tập quán nước thường cố gắng xác định rõ hành vi bị coi lỗi nặng Thông thường, lỗi nặng xác định hành vi chống lại chủ doanh nghiệp ăn cắp, gian lận, chủ tâm làm thiệt hại tài sản chủ, lạm dụng tin cậy, vắng mặt khơng có lí đáng, khơng phục tùng quản lí… Theo quy định Điều 79 Luật Cán bộ, công chức, công chức bị kỷ luật 06 hình thức: Khiển trách; Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Giáng chức; Cách chức;Buộc việc - Trong đó, việc giáng chức, cách chức áp dụng với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; - Khi Luật sửa đổi, bổ sung giữ nguyên 06 hình thức kỷ luật nêu Tuy nhiên, bổ sung thêm quy định “hình thức hạ bậc lương áp dụng với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý” Đặc biệt, điểm bật Luật sửa đổi, bổ sung 2019 so với quy định bổ sung hình thức kỷ luật người nghỉ việc nghỉ hưu phát vi phạm thời gian cơng tác 1.7 Phân tích quy định pháp luật thẩm quyền xử lý KLLĐ Vận dụng hiểu biết để xác định thẩm quyền xử lý KLLĐ số tình cụ thể Thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động quy định Điều 118 BLLĐ 2019 hướng dẫn Điểm i Khoản Điều 69 Nghị định 145/2020/NĐ-CP: “Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động: người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động quy định khoản Điều 18 Bộ luật Lao động người quy định cụ thể nội quy lao động.” Cụ thể thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động thuộc về: - Người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã (Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng Giám đốc…); - Người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức có tư cách pháp nhân; - Người thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân ủy quyền làm người đại diện; - Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động; - Người người đại diện theo pháp luật người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức ủy quyền văn việc giao kết hợp đồng lao động Chủ thể áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động NSDLĐ thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động Theo quy định pháp luật hành, NSDLĐ tuyển dụng lao động theo hợp đồng lao động cá nhân quan nào, tổ chức, doanh nghiệp thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định Trái lại chủ thể áp dụng trách nhiệm kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị nghiệp công lập tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội 1.8 Bình luận quy định pháp luật trình tự, thủ tục xử lý KLLĐ Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động quy định cụ thể điều 122 BLLĐ 2019 hướng dẫn điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP Việc áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động phải thực theo nguyên tắc thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Cụ thể: Thứ nhất, xử lý kỷ luật lao động NSDLĐ phải chứng minh lỗi NLĐ Một mặt, địi hỏi NLĐ bị xử lý kỷ luật phải có lỗi việc vi phạm kỷ luật lao động Mặt khác, xác định trách nhiệm chứng minh trình xử lý kỷ luật NSDLĐ NLĐ khơng có nghĩa vụ chứng minh khơng vi phạm kỷ luật Thứ hai, Việc xử lý kỷ luật lao động phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở Pháp luật quy định trước hết để bảo vệ NLĐ, người thường vị trí yếu Sự tham gia tổ chức đại diện NLĐ giúp cho NSDLĐ có thêm thơng tin để đưa định xử lý phù hợp giúp cho việc xử lý kỷ luật có tính thuyết phục Thứ ba, NLĐ bị xử lý kỷ luật có quyền tự bào chữa nhờ bào chữa nhờ luật sư hay người khác bào chữa Trường hợp NLĐ người chưa thành niên việc xử lý kỷ luật phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật Nguyên tắc vừa nhằm mục đích bảo vệ NLĐ vừa bảo đảm cho trình xử lý kỷ luật lao động diễn cách khách quan, pháp luật Thứ tư, việc xử lý kỷ luật lao động phải lập thành văn Việc giúp NLĐ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra chứng minh cách dễ dàng tính hợp pháp bất hợp pháp q trình xử lý kỷ luật đó, NSDLĐ phải cẩn trọng với việc xử lý kỷ luật lao động Thứ năm, hành vi vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý hình thức kỷ luật Nguyên tắc vừa xuất phát từ mục đích việc áp dụng trách nhiệm kỷ luật, chủ yếu để giáo dục, thuyết phục để trừng phạt NLĐ, vừa bắt nguồn từ nguyên tắc bảo vệ NLĐ Thứ sáu, NLĐ có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng Đây nguyên tắc đặc thù việc xử lý kỷ luật lao động Mục đích bảo vệ NLĐ vừa tạo điều kiện cho việc trì quan hệ lao động ổn định lâu dài việc xử lý nghiêm khắc làm ảnh hưởng đến mối quan hệ sau bên loại trách nhiệm pháp lý pháp Nếu người thực nhiều hành vi vi phạm nguyên tắc người bị xử lý tất hành vi Thứ bảy, khơng xử lý kỷ luật lao động NLĐ thời gian nghỉ ốm, điều dưỡng, nghỉ việc đồng ý NSDLĐ, bị tạm giữ tạm giam, chờ kết điều tra quan có thẩm quyền vi phạm kỷ luật nghiêm trọng thời gian có thai nghỉ thai sản ni 12 tháng tuổi nguyên tắc nhằm đảm bảo quyền tham gia bào chữa NLĐ sau bảo đảm tính khách quan cơng việc xử lý kỷ luật Thứ tám, không xử lý kỷ luật lao động NLĐ vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi nguyên tắc cho việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật nói chung nguyên tắc xuất phát từ mục đích giáo dục thuyết phục việc áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động mục đích không đạt NLĐ bị xử lý người mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Thứ chín, cấm hành vi xâm phạm thân thể nhân phẩm NLĐ xử lý vi phạm kỷ luật lao động quyền bất khả xâm phạm thân thể quyền tôn trọng danh dự nhân phẩm quyền người ghi nhận hiến pháp Vì để cảnh báo ngăn ngừa NSDLĐ lạm dụng quyền lực xử lý kỷ luật lao động Bộ luật Lao động quy định rõ việc nghiêm cấm hành vi xâm phạm thân thể nhân phẩm NLĐ trình xử lý kỷ luật lao động Thứ mười, không áp dụng hình thức phạt tiền cắt lương thay cho việc xử lý kỷ luật lao động nguyên tắc đặt nhằm bảo vệ thu nhập cho NLĐ hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc xử lý kỷ luật đời sống NLĐ gia đình tránh lạm dụng việc xử lý kỷ luật NSDLĐ lý kinh tế Pháp luật lao động nhiều quốc gia khác giới kiểm soát chặt chẽ việc xử lý kỷ luật hình thức phạt tiền cuối không Xử lý kỷ luật lao động NLĐ có hành vi vi phạm khơng quy định nội dung quy lao động nguyên tắc nhằm bảo vệ NLĐ khỏi bị NSDLĐ xử lý kỷ luật cách độc đoán tùy tiện việc buộc NLĐ phải chịu trách nhiệm hành vi không dự liệu trước không công bằng, xử lý khơng khơng đạt mục đích chủ yếu chế độ trách nhiệm kỷ luật giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật cho NLĐ mà cịn dẫn đến phản ứng tiêu cực từ phía NLĐ 1.9 Phân tích ý nghĩa quy định giảm, xóa KLLĐ Xóa kỷ luật lao động xóa bỏ việc bị xử lý kỷ luật lao động thể công nhận coi chưa bị xử lý kỷ luật người trước bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động ý nghĩa pháp lý việc xóa kỷ luật lao động chỗ người bị xử lý kỷ luật lao động xóa Kỷ luật khơng bị coi tái phạm Nếu phạm lại lỗi mà trước phạm Theo Khoản điều 126 BLLĐ 2019: “Người lao động bị khiển trách sau 03 tháng bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau 06 tháng bị xử lý kỷ luật cách chức sau 03 năm kể từ ngày bị xử lý, không tiếp tục vi phạm kỷ luật lao động đương nhiên xóa kỷ luật.” Trường hợp NLĐ bị xử lý kỷ luật theo hình thức cách chức thời hạn xóa kỷ luật năm Giảm thời hạn kỷ luật lao động rút ngắn phần thời hạn chấp hành hình thức xử lý kỷ luật lao động có thời hạn quy định giảm thời gian kỷ luật lao động nhằm ghi nhận cố gắng NLĐ bị xử lý kỷ luật khuyến khích họ tích cực sửa chữa theo khoản điều 126 luật lao động người bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau chấp hành nửa thời hạn Nếu sửa chữa tiến NSDLĐ giảm thời hạn điều có nghĩa NLĐ bị kỷ luật theo hình thức kéo dài thời hạn nâng lương không đương nhiên giảm thời hạn kỷ luật lao động việc giảm thời hạn NSDLĐ định NLĐ đáp ứng hai điều kiện có sửa chữa tiến hai chấp hành nửa thời hạn kỷ luật 1.10 Phân tích đánh giá biểu nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động chế định kỷ luật lao động – trách nhiệm vật chất Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ chế độ kỷ luật lao động CSPL: Điều 122 BLLĐ 2019 Bên cạnh nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động, lần hành vi cấm NSDLĐ xử lý kỷ luật lao động quy định BLLĐ Quy định nhằm bảo vệ thân thể, nhân phẩm; thu nhập lợi ích khác NLĐ tham gia quan hệ lao động Vì, nhiều ưu “ông chủ” mà NSDLĐ dễ lạm quyền, xâm phạm đến quyền lợi ích chí thân thể, nhân phẩm NLĐ Ngoài ra, theo quy định khoản điều 203 BLLĐ 2019, NLĐ tham gia đình cơng NSDLĐ khơng xử lý kỷ luật lao động họ Vì, đình cơng quyền NLĐ, NLĐ phép nghỉ việc để gây áp lực yêu cầu NSDLĐ giải lợi ích phát sinh từ quan hệ lao động Do đó, để bảo đảm quyền đình cơng NLĐ, pháp luật cấm NSDLĐ xử lý kỷ luật họ cho dù đình cơng hợp pháp hay bất hợp pháp Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích NLĐ trách nhiệm vật chất CSPL: Điều 129, 130, 131 BLLĐ 2019 Về xử lý bồi thường thiệt hại vật chất, lần quy định Bộ luật Theo đó, tiến hành xử lý việc bồi thường thiệt hại, định mức bồi thường thiệt hại, NSDLĐ phải vào lỗi NLĐ (hình thức lỗi cố ý hay vơ ý, mức độ lỗi nặng hay nhẹ…), mức độ thiệt hại thực tế (phải tính giá trị tiền) hồn cảnh thực tế gia đình, nhân thân tài sản NLĐ Quy định hợp lý, nhằm bảo đảm việc bồi thường thiệt hại thực thực tế 10 Vì có trường hợp NLĐ làm thiệt hại, song hồn cảnh gia đình q khó khăn, NLĐ khơng thể có khả bồi thường Điều vừa thể tính nhân văn pháp luật lao động đồng thời trọng khả thực thi pháp luật lao động thực tế đời sống Quá trình xử lý bồi thường thiệt hại phải tuân theo thủ tục xử lý kỷ luật lao động Nghĩa NSDLĐ phải chứng minh lỗi NLĐ; Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở; NLĐ phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; Trường hợp NLĐ người chưa thành niên (dưới 18 tuổi) phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật; Việc xử lý bồi thường thiệt hại vật chất phải lập thành biên bản; Quyết định xử lý bồi thường thiệt hại vật chất phải ban hành thời hạn pháp luật quy định 1.11 Khi xử lý kỷ luật người lao động, người sử dụng lao động phải lưu ý vấn đề để định kỷ luật coi hợp pháp Trường hợp ban hành định xử lý kỷ luật trái pháp luật, người sử dụng lao động phải giải hậu pháp lý nào? Việc xử lý kỷ luật lao động cần tuân theo quy định theo Điều 122 BLLĐ 2019 nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động Theo đó, điều luật quy định vấn đề mà NSDLĐ cần phải lưu ý để định kỷ luật NLĐ hợp pháp sau: Thứ nhất, NSDLĐ phải chứng minh lỗi NLĐ Thứ hai, xử lý kỷ luật lao động phải có tham gia tổ chức đại diện NLĐ sở mà NLĐ bị xử lý kỷ luật thành viên Thứ ba, NLĐ phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư tổ chức đại diện NLĐ bào chữa; trường hợp người chưa đủ 15 tuổi phải có tham gia người đại diện theo pháp luật Thứ tư, việc xử lý kỷ luật lao động phải ghi thành biên thông qua thành phần tham dự họp xử lý kỷ luật trước họp kết thúc Biên phải có đầy đủ chữ ký thành phần tham dự họp Trường hợp thành viên tham dự họp không ký vào biên cần nêu rõ lý Thứ năm, khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động Thứ sáu, NLĐ đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng Cuối cùng, trình tự thủ tục xử lý kỷ luật lao động phủ quy định (Điều 30 Nghị định 148/2018/NĐ-CP) Ngồi ra, khơng xử lý kỷ luật lao động NLĐ thời gian sau đây: “a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động; b) Đang bị tạm giữ, tạm giam; 11 c) Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm quy định khoản khoản Điều 125 Bộ luật này; d) Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi.” Đồng thời, không xử lý kỷ luật lao động NLĐ vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động quy định Điều 123 BLLĐ 2019, hình thức xử lý kỷ luật lao động quy định Điều 124 luật Ngồi ra, hình thức xử lý kỷ luật sa thải áp dụng trường hợp quy định theo Điều 125 luật Đồng thời, Điều 127 quy định điều cấm xử lý kỷ luật lao động Trường hợp ban hành định xử lý kỷ luật trái pháp luật, NSDLĐ phải giải hậu pháp lý theo Điều 33 Nghị định 05/2015/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Khoản 12 Điều Nghị định 148/2018/NĐ-CP) 1.12 Phân tích xử lý TNVC so sánh với xử lý KLLĐ Kỷ luật lao động Trách nhiệm vật chất Khái niệm Trách nhiệm kỷ luật lao động loại trách nhiệm pháp lý NSDLĐ áp dụng NLĐ có hành vi vi phạm kỷ luật lao động cách bắt họ chịu hình thức kỷ luật Trách nhiệm vật chất trách nhiệm pháp lý NSDLĐ áp dụng NLĐ cách buộc NLĐ phải bồi thường thiệt hại tài sản NLĐ gây cho NSDLĐ thực nghĩa vụ làm việc theo HĐLĐ CSPL Điều 122 - 128 BLLĐ 2019 Điều 129 - 131 BLLĐ 2019 + Muốn áp dụng trách nhiệm vật chất NLĐ, NSDLĐ phải chứng minh hành vi NLĐ hành vi không thực hiện, thực không đầy đủ không nghĩa vụ chấp hành kỷ luật lao động bao gồm kỷ luật thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh đơn vị + Muốn áp dụng trách nhiệm vật chất NLĐ, NSDLĐ phải chứng minh hành vi NLĐ làm phát sinh trách nhiệm vật chất hành vi trái với cam kết, thỏa thuận bên HĐLĐ Căn áp dụng xử lý + Thiệt hại tài sản cho NSDLĐ điều kiện bắt buộc cho việc áp dụng trách nhiệm vật chất + Về hình thức, hành vi trái kỷ luật + Mối quan hệ nhân hành vi trái kỷ lao động thể hành vi trái với luật lao động hợp đồng lao động trách nội quy lao động NSDLĐ ban nhiệm thiệt hại xảy ra: có nghĩa là, 12 hành pháp luật quy định + Lỗi: NLĐ có hành vi trái kỷ luật lao động bị coi có lỗi hành vi kết q trình nhận thức tự định họ điều kiện lựa chọn hành vi xử khác phù hợp với quy định kỷ luật lao động + Nếu hành vi trái kỷ luật lao động điều kiện cần lỗi điều kiện đủ để áp dụng trách nhiệm kỷ luật NLĐ nguyên nhân thiệt hại hành vi trái kỷ luật hợp đồng trách nhiệm NLĐ Đây điều kiện bắt buộc cho việc áp dụng trách nhiệm vật chất NLĐ bồi thường cho NSDLĐ khơng có mối quan hệ nhân hành vi trái kỷ luật hợp đồng trách nhiệm với thiệt hại xảy + Lỗi: NLĐ có hành vi trái kỷ luật lao động bị coi có lỗi hành vi kết trình nhận thức tự định họ điều kiện lựa chọn hành vi xử khác phù hợp với quy định kỷ luật lao động NLĐ coi khơng có lỗi bồi thường cho NSDLĐ gây thiệt hại trường hợp bất khả kháng Nguyên tắc áp dụng + Khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động + Việc xem xét, định mức bồi thường thiệt hại phải vào lỗi, mức độ thiệt hại thực tế hồn cảnh thực tế gia đình, nhân thân tài sản NLĐ + Khi NLĐ đồng thời có nhiều + Việc quy định bồi thường trừ dần hành vi vi phạm kỷ luật lao động vào lương hàng tháng NLĐ áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng + Không xử lý kỷ luật lao động NLĐ vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi + Khơng xử lý kỷ luật lao động NLĐ quy định Khoản Điều 122 BLLĐ 2019 + Cấm xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm 13 NLĐ + Cấm phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động + Cấm xử lý kỷ luật lao động NLĐ có hành vi vi phạm không quy định nội quy lao động không thỏa thuận hợp đồng lao động giao kết pháp luật lao động khơng có quy định Hình thức + Khiển trách Bồi thường thiệt hại vật chất tiền + Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng + Cách chức + Sa thải 1.13 Phân tích đánh giá tính hợp lý quy định trách nhiệm vật chất Để áp dụng trách nhiệm vật chất NLĐ, NSDLĐ phải có định Đó điều kiện cần đủ để NSDLĐ áp dụng trách nhiệm vật chất NLĐ Cũng loại trách nhiệm bồi thường khác, việc áp dụng trách nhiệm vật chất NLĐ cần phải có cứ: - Có hành vi vi phạm kỷ luật: Hành vi vi phạm kỷ luật lao động hành vi khơng hồn thành nghĩa vụ giao thực sai nghĩa vụ vi phạm quy định pháp luật nội quy lao động Hành vi vi phạm kỷ luật lao động hiểu góc độ NLĐ khơng có trách nhiệm đầy đủ việc thực quyền nghĩa vụ lao động dẫn đến thiệt hại tài sản NSDLĐ - Có thiệt hại tài sản cho NSDLĐ: Thiệt hại giảm bớt số lượng giá trị tài sản NSDLĐ Xác định việc tìm tài sản bị thiệt hại tài sản gì, tài sản bị hư hỏng hay bị mất, số lượng giá trị thiệt hại - Có quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại xảy ra: Do hành vi vi phạm kỷ luật lao động NLĐ gây dẫn đến thiệt hại cho NSDLĐ - Có lỗi người vi phạm: Trong trách nhiệm vật chất, lỗi thái độ tâm lý người có hành vi vi phạm kỷ luật lao động gây thiệt hại đến tài sản NSDLĐ Nếu có lỗi, người gây thiệt hại phải bồi thường; khơng có lỗi có đầy đủ khơng đủ điều kiện để áp dụng chế độ trách nhiệm vật chất Trong trường hợp có nhiều người có lỗi gây 14 thiệt hại phải vào nghĩa vụ lao động cụ thể người điều kiện cụ thể họ để xác định mức độ lỗi cá nhân người cách xác Lỗi có loại, lỗi cố ý vơ ý Nhưng trách nhiệm vật chất áp dụng với lỗi vô ý, không áp dụng với lỗi cố ý Nếu NLĐ có lỗi cố ý bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Các quy định mức bồi thường trách nhiệm vật chất luật lao động thường “nhẹ” so với trách nhiệm bồi thường dân Nếu bồi thường theo trách nhiệm dân sự, người bồi thường phải bồi thường thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp trách nhiệm vật chất luật lao động, NLĐ phải bồi thường thiệt hại trực tiếp số trường hợp NLĐ phải bồi thường mức độ định Vì vậy, người ta cịn gọi trách nhiệm bồi thường “hạn chế” Mức bồi thường cụ thể xác định theo hình thức thiệt hại - Theo Điều 139 BLLĐ 2019, việc bồi thường thiệt hại tài sản NLĐ NSDLĐ quy định sau: “1 Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp phải bồi thường theo quy định pháp luật nội quy lao động người sử dụng lao động Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vủng Chính phủ công bố áp dụng nơi người lao động làm việc phải bồi thường nhiều tháng lương bị khấu trừ hàng tháng vào lương, tháng không 30% lương hàng tháng (Khoản Điều 102 Bộ luật lao động năm 2019) Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, làm tài sản khác doanh nghiệp giao tiêu hao vật tư định mức cho phép phải bồi thường phần hay toàn theo thời giá thị trường nội quy lao động; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp bất khả kháng (như thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, thảm họa ) áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường.” - Việc xem xét, định mức bồi thường thiệt hại phải vào lỗi, mức thiệt hại thực tế hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân tài sản NSDLĐ (Theo Điều 130 BLLĐ 2019) Đánh giá Trách nhiệm vật chất luật lao động có ý nghĩa lớn, đảm bảo quyền quản lý NSDLĐ đồng thời đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Trong quan hệ lao động, trách nhiệm vật chất coi quyền đơn phương NSDLĐ nghĩa vụ bắt buộc chấp hành NLĐ Đây nội dụng thuộc quyền quản lý lao động NSDLĐ quyền hạn theo hợp đồng trừ hợp đồng trách nhiệm giao kết từ trước Để tránh lạm quyền NSDLĐ bảo vệ quyền lợi NLĐ, pháp luật có quy định nhằm giới hạn quyền áp dụng bồi thường cách tùy tiện NSDLĐ thông qua quy định nội quy lao động, nguyên tắc, hình thức xử lý thủ tục áp dụng 15 Nhìn chung, quy định bồi thường thiệt hại theo trách nhiệm vật chất tạo chế đầy đủ để bảo vệ quyền lợi ích NLĐ NSDLĐ cách tương đối chặt chẽ 1.14 Khi định yêu cầu người lao động bồi thường trách nhiệm vật chất, người sử dụng lao động phải lưu ý vấn đề gì? Việc yêu cầu bồi thường trách nhiệm vật chất theo luật lao động có khác so với việc bồi thường trách nhiệm vật chất theo luật dân (Cho ví dụ chứng minh)? Điều 130 BLLĐ 2019 quy định xử lý bồi thường thiệt hại sau: “1 Việc xem xét, định mức bồi thường thiệt hại phải vào lỗi, mức độ thiệt hại thực tế hồn cảnh thực tế gia đình, nhân thân tài sản người lao động Chính phủ quy định trình tự, thủ tục, thời hiệu xử lý việc bồi thường thiệt hại” Theo đó, NSDLĐ muốn yêu cầu NLĐ chịu trách nhiệm vật chất trước hết cần phải chứng minh lỗi NLĐ Tức NSDLĐ phải cung cấp chứng chứng minh NLĐ có hành vi gây thiệt hại tài sản cho đơn vị có lỗi Ngồi lỗi xử lý bồi thường cần vào hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân tài sản NLĐ Trong trường hợp hồn cảnh gia đình q khó khăn, nhân thân tốt khơng thể áp dụng mức bồi thường cao với NLĐ Nếu thiệt hại xảy trở ngại khách quan hay kiện bất khả kháng mà NLĐ áp dụng biện pháp cần thiết miễn trừ trách nhiệm Yêu cầu bồi thường thiệt hại, trình tự, thủ tục tương tự với trường hợp kỷ luật lao động Do đó, NSDLĐ cần thực đầy đủ bước theo quy định Chính phủ Đây lưu ý mà NSDLĐ định yêu cầu bồi thường thiệt hại vật chất Không NSDLĐ mà NLĐ cần phải lưu ý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Điểm khác việc yêu cầu bồi thường trách nhiệm vật chất theo luật lao động với việc bồi thường trách nhiệm vật chất theo luật dân Thứ nhất, phạm vi điều chỉnh Nếu bồi thường thiệt hại cách gọi hành vi vi phạm theo quy định Bộ Luật Dân 2015 trách nhiệm vật chất lại quy định BLLĐ 2019 với hành vi vi phạm NLĐ Thứ hai, đối tượng điều chỉnh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại dành cho hành vi cá nhân gây thiệt hại cá nhân hay tổ chức khác trách nhiệm vật chất dành cho đối tượng thuộc điều chỉnh Điều 129 Bộ Luật lao động 2019 Thứ ba, mức độ bồi thường quy định Điều 129 BLLĐ 2019 Riêng Bộ Luật Dân 2015 mức bồi thường xác định dựa tổn thất thực tế phát sinh Ví dụ: Anh A làm hư hỏng máy móc cơng ty B, hành vi anh đáp ứng đầy đủ điều kiện để bị áp dụng quy định bồi thường thiệt hại Nếu anh A khơng phải NLĐ cơng ty B mức bồi thường anh dựa tổn thất thực tế số lượng tình trạng máy móc Nếu anh A NLĐ cơng ty B phải bồi thường theo quy định pháp luật nội 16 quy lao động NSDLĐ Trường hợp anh A gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi làm việc phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương theo quy định Khoản Điều 102 BLLĐ 2019 II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình 2.1.1 Việc Công ty huỷ định kỷ luật khiển trách sau áp dụng hình thức kỷ luật cách chức bà Ngọc có pháp luật không? Điều 122 BLLĐ 2019 quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động, Khoản quy định: "3 Khi người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất" Bà Võ Ngọc đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động nên cần phải áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất, trường hợp cách chức Mặt khác, Bộ luật lao động 2019 không quy định rõ vấn đề hủy bỏ định xử lý kỷ luật NLĐ Vậy nên việc Công ty huỷ định kỷ luật khiển trách sau áp dụng hình thức kỷ luật cách chức bà Ngọc không pháp luật 2.1.2 Nếu thẩm phán phân công giải tranh chấp này, bạn giải yêu cầu bà Ngọc? Cùng hành vi vi phạm Ngân hàng PĐ lại xác định mức độ lỗi vận dụng quy định Nội quy lao động lần xử lý kỷ luật khác Theo Điều 123 Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động: “1 Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 06 tháng kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh NSDLĐ thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 12 tháng Khi hết thời gian quy định khoản Điều 122 Bộ luật này, hết thời hiệu thời hiệu khơng đủ 60 ngày kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu NSDLĐ phải ban hành định xử lý kỷ luật lao động thời hạn quy định khoản khoản Điều này.” Với hành vi vi phạm bà Ngọc từ ngày 22/08/2014, đến ngày 27/04/2015 Ngân hàng lần tổ chức họp xử lý vi phạm KLLĐ bà Ngọc Có thể thấy việc làm Ngân hàng trái quy định pháp luật thời hiệu xử lý kỉ luật Vì vậy, bà Ngọc yêu cầu hủy định hợp lý, đồng thời khôi phục vị trí cho bà Ngọc việc điều chuyển cơng việc, xử lý kỷ luật vô cớ kéo dài dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng đến uy tín, danh dự, sức khỏe bà Ngọc Nhưng bên cạnh yêu cầu ký HĐLĐ không 17 xác định thời hạn với chức danh quyền giám đốc phòng gia dịch bà Ngọc khơng đáp ứng, bà Ngọc khơng làm tốt chức danh mình, dẫn đến hành vi vi phạm liên quan đến trách nhiệm 2.2 Tình 2.2.1 Việc Cơng ty khơng thơng báo cho NLĐ văn trường hợp có ảnh hưởng đến giá trị pháp lý Quyết định kỷ luật không? Mặc dù, việc Công ty không thông báo cho NLĐ văn sai quy định thủ tục, trình tự xử lý kỷ luật sa thải Tuy nhiên, Cuộc họp tiến hành với có mặt NLĐ, đại diện cơng đồn người ủy quyền bên phía NSDLĐ nên trường hợp nhóm thảo luận cho điều không ảnh hưởng đến giá trị pháp lý Quyết định kỷ luật Bởi vì, NLĐ mà cụ thể bà Nguyễn Thị Ánh H có mặt họp định ban hành sau họp với bà Nên Công ty không thông báo cho bà H văn dẫn đến sai quy trình thủ tục không làm ảnh hưởng đến kết cuối CSPL: Điều 30 NĐ 05/2015/NĐ-CP (được sđ, bs Khoản 12 Điều NĐ 148/2018/NĐ-CP) 2.2.2 Giả sử người uỷ quyền đứng xử lý kỷ luật bà Nguyệt trưởng phịng nhân Cơng ty việc xử lý kỷ luật có thẩm quyền không? Chiếu theo Khoản Điều 30 NĐ 05/2015/NĐ-CP (được sđ, bs Khoản 12 Điều NĐ 148/2018/NĐ-CP) người ủy quyền giao kết hợp đồng lao động có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách, vậy, người uỷ quyền đứng xử lý kỷ luật bà Nguyệt trưởng phịng nhân Cơng ty việc xử lý kỷ luật không thẩm quyền CSPL: Khoản Điều 30 NĐ 05/2015/NĐ-CP (được sđ, bs Khoản 12 Điều NĐ 148/2018/NĐ-CP) 2.3 Tình Giả sử bạn luật sư nguyên đơn bị đơn, chuẩn bị lập luận để bảo vệ cho thân chủ Với vai trị luật sư anh Công (bị đơn) Theo Điểm e Điều 114 BLLĐ 2019 Ngày giỗ Tổ Hùng Vương (ngày mùng 10 tháng Âm lịch) ngày NLĐ nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương Vì vậy, theo quy định Bộ Luật Lao động kết hợp với Hợp đồng lao động ký anh Cơng đương nhiên có quyền nghỉ vào ngày giỗ Tổ Hùng Vương hưởng lương Theo Điểm c Khoản Điều 98 BLLĐ 2019: “1 Người lao động làm thêm trả lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương trả theo công việc làm sau: 18 c) Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, nhiều 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đến với người lao động hưởng lương ngày.” Kết hợp Điểm e Điều 112 Điểm c Điều 98 BLLDD 2019 ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ngày nghỉ hưởng lương theo Luật định, anh Công làm cơng ty phải trả lương cho anh Cơng theo qui định điểm c thuộc Điều 98 Cộng thêm, anh Cơng hồn tồn khơng ký vào danh sách xác nhận làm bù ngày Giỗ Tổ Hùng Vương để nghỉ ngày 28/4 nên việc anh Công không làm hưởng quyền lợi mình, khơng vi phạm Bộ Luật Lao Động 2019 hay cam kết, thoả thuận anh Công với Công ty Vì việc Cơng ty u cầu anh Cơng bồi thường thiệt hại Công ty N không kịp tiến độ trả hàng Cơng ty Prominent hồn tồn khơng có pháp lý 2.4 Tình số 2.4.1 Cơng ty Đ có phải chịu trách nhiệm tai nạn anh Ngọc khơng? Vì sao? Công ty Đ phải chịu trách nhiệm nạn anh Ngọc, vì: Tại Khoản Điều Luật ATVSLĐ 2015 quy định đối tượng áp dụng NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động Do theo luật ATVSLĐ 2015 điều 38 quy định trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Cơng ty Đ phải chịu trách nhiệm tai nạn anh Ngọc 2.4.2 Các yêu cầu bà T có chấp nhận khơng? Vì sao? Trước hết, u cầu bà T khoản (1) Chi phí điều trị cho anh Ngọc 129.285.512 đồng, khoản (4) Bồi thường tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại 60 tháng lương tương đương 69.000.000 đồng chấp nhận Cơng ty Đ đồng ý tốn khoản (1), khoản (4) nói khoản lương anh Ngọc chưa nhận 2.500.000 đồng Theo Điểm b Khoản LATVSLĐ bồi thường cho NLĐ bị tai nạn lao động mà khơng hồn tồn lỗi người gây cho NLĐ bị bệnh nghề nghiệp với mức sau: “b) Ít 30 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp” Xét tình huống, hậu anh Ngọc bị lực nhận thức khả điều khiển hành vi, bà T yêu cầu bồi thường khoản (5) 30 tháng lương tương đương 75.000.00 đồng có rhể chấp nhận Quy định Khoản Điều 38 LATVSLĐ: “trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động mà lỗi họ gây khoản tiền 40% mức quy định khoản Điều với mức suy giảm khả lao động tương ứng” Do đó, anh Ngọc hưởng trợ cấp 40% mức quy định Khoản Điều 38 LATVSLĐ; Anh Ngọc hưởng không hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động nhận trợ cấp tháng, trợ cấp lần,… quy định điều 51, 52 LATVSLĐ 2015 phụ thuộc vào việc anh Ngọc có đóng bảo hiểm tai nạn lao động theo quy định pháp luật ATVSLĐ hay khơng Vì vậy, yêu cầu bà 19 T khoản (6) không nhận trợ cấp tháng lúc chết, anh Ngọc không thuộc trường hợp quy định Điều 43 quy định Đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Yêu cầu (6) bà T khơng chấp nhận u cầu (2) tiền lương tạm tính khơng có sở, khơng chấp nhận, (3) Tiền lương cho người chăm sóc anh Ngọc thời gian anh điều trị 144.000.000 đồng khơng có sở nên khơng chấp nhận 20 ... luật lao động; quy định trách nhiệm vật chất người lao động vi phạm kỷ luật lao động làm thiệt hại tài sản công ty Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động... người sử dụng lao động; đ) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 1.3 Vai trò nội quy lao động việc quản lý, điều hành lao động... điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể Chủ thể có thẩm Người sử dụng lao động quyền ban hành Tập thể lao động Phân loại Thỏa ước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động

Ngày đăng: 05/10/2021, 15:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động được quy định tại Điều 123 BLLĐ 2019, các hình thức xử lý kỷ luật lao động được quy định tại Điều 124 bộ luật này - BÀI THẢO LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG 6
h ời hiệu xử lý kỷ luật lao động được quy định tại Điều 123 BLLĐ 2019, các hình thức xử lý kỷ luật lao động được quy định tại Điều 124 bộ luật này (Trang 12)
+ Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một   hành   vi   vi   phạm   kỷ   luật   lao động. - BÀI THẢO LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG 6
h ông được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động (Trang 13)
Hình thức - BÀI THẢO LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG 6
Hình th ức (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w