1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI SỞ HỮU TRÍ TUỆ

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 122,18 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI SỞ HỮU TRÍ TUỆ

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ Câu Nhận định Các đối tượng sở hữu công nghiệp muốn bảo hộ Việt Nam phải Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn  NĐ sai  CSPL: K3Đ6 LSHTT  Theo khơng phải đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ Việt Nam xác lập sở định cấp văn bảo hộ nhãn hiệu tiếng, tên thương mại, bí mật kinh doanh Các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ xác lập sở thủ tục đăng ký cấp văn bảo hộ  NĐ sai  CSPL: Đ6 LSHTT  Căn xác lập Các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Điều LSHTT Cục Sở hữu trí tuệ quan tiếp nhận, xử lý đơn cấp văn bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ  Theo đối tượng QSHTT theo Đ3: gồm đối tượng quyền tác giả, đối tượng quyền sỏ hữu công nghiệp, đối tượng quyền giống trồng  QTG theo cục quyền tác giả K2Đ34  QSHCN cục SHTT theo Đ36 NĐ 103/2006 ; Điểm a KHoản Điều 18 TT 01/2007 Dấu hiệu trùng đến mức gây nhầm lẫn với quốc kỳ nước bảo hộ với danh nghĩa nhàn hiệu (1.5 điểm)  NĐ sai  CSPL: K1Đ73 Quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh xác lập sở sử dụng bảo mật bí mật kinh doanh  Điểm c Khoản Điều  xác lập sở có cách hợp pháp bí mật kinh doanh 6 Quyền liên quan phát sinh kể từ biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa định hình thực (1.5 điểm)  NĐ sai Khoản Điều  định hình thực mà đk không phương hại đến quyền tác giả BÀI TẬP CÁCH PHÂN TÍCH CÂU CĨ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ HAY KHƠNG 1.Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26, 32, 33, khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145, 190 195 Luật Sở hữu trí tuệ Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Văn 03/2006 VBHN - BKHCN điều Công ty Namiato (Nhật Bản) đăng ký cấp Bằng độc quyền sáng chế Nhật Bản nhiều quốc gia khác có Việt Nam sáng chế “ điều hịa xun thấu khơng có cánh quạt” Điểm mấu chốt sáng chế thiết bị “vòng bay hơi” giúp làm mát phòng cách êm ái, ngăn khí nóng bay ngược vào phịng mà khơng tốn nhiều điện Trong thời gian bảo hộ sáng chế Việt Nam, Công ty Namiato phát Công ty Nam Hưng (Việt Nam) nhập kinh doanh sản phẩm điều hịa có thiết bị “vịng bay hơi” giống sản phẩm mà Cơng ty Namiato bảo hộ sáng chế Công ty Namiato tiến hành khởi kiện Tịa án Cơng ty Nam Hưng cho minhg không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Namiato cơng ty Nam Hưng tiến hành nhập bán thị trường, sản phẩm Công ty Hàn Quốc sản xuất a/ Cơng ty Nam Hưng có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Namiato khơng? Nêu sở pháp lý giải thích Xét tình trên: Đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp: sáng chế điều hịa xun thấu khơng có cánh quạt” đăng ký cấp Bằng độc quyền sáng chế Nhật Bản nhiều quốc gia khác, có Việt Nam Chủ thể quyền sở hữu cơng nghiệp Công ty Namiao Nhật Bản Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp Công ty Namiao Nhật Bản có quyền: Sử dụng cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định điều 124 ( Điểm a Khoản Điều 124 )  Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp ( Khoản Điều 125)  Chủ thể có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp Công ty Nam Hưng với hành vi nhập kinh doanh sản phẩm điều hịa có thiết bị “vịng bay hơi” giống sản phẩm mà Công ty Namiato bảo hộ sáng chế, hành vi xảy Việt Nam Công ty Nam Hưng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Namiato khơng, vì:  Thứ nhất: sáng chế điều hịa xun thấu khơng có cánh quạt”với sáng chế “điều hịa xun thấu khơng có cánh quạt” đăng ký cấp Bằng độc quyền sáng chế Nhật Bản nhiều quốc gia khác, có Việt Nam  Thứ hai: Cơng ty Nam Hưng có yếu tố xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ cơng ty Namiato với: hành vi nhập kinh doanh sản phẩm điều hịa có thiết bị “vòng bay hơi” giống sản phẩm mà Công ty Namiato theo Điểm a Khoản Điều 10 Nghị định 105/2006 xâm phạm quyền quyền sở hữu công nghiệp sản phẩm phận (phần) sản phẩm trùng tương đương với sản phẩm phận (phần) sản phẩm thuộc phạm vi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp  Thứ ba: Hành vi công ty Nam Hưng không chủ sở hữu công nghiệp công ty Namiao Nhật Bản quan có thẩm quyền cho phép, xâm phạm đến quyền sở hữu công nghiệp công ty Namiao Nhật Bản Điểm a Khoản Điều 124 Công ty Namiao Nhật Bản có quyền ngăn cấm hành vi cơng ty Nam Hưng theo Khoản Điều 125  Thứ tư: Hành vi công ty Namiato xảy Việt Nam Như có đủ để xét hành vi công ty Nam Hưng xâm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Namiato ĐỀ I.Nhận định: 1.Giải pháp kỹ thuật có tính mới, có trình độ sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp cấp Bằng độc quyền sáng chế có đơn yêu cầu nộp  Nhận định SAI  CSPL: Khoản Điều 58, Điều 59 Luật SHTT  Bởi giải pháp kỹ thuật để cấp Bằng độc quyền sáng chế phải đáp ứng điều kiện có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả áp dụng cơng nghiệp quy định Khoản Điều 58 Luật SHTT, đồng thời không thuộc đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế quy định Điều 59 Luật SHTT Đơn đăng ký sáng chế không thẩm định nội dung đơn khơng có u cầu từ người nộp đơn  Nhận định SAI  CSPL: Khoản Điều 113 Luật SHTT  Theo đó, đơn đăng ký sáng chế thẩm định nội dung đơn có yêu cầu người thứ ba thời hạn bốn mươi hai tháng kể từ ngày nộp đơn kể từ ngày ưu tiên trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên, người nộp đơn khơng có u cầu II Bài tập Công ty T nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp (ngày 1/2/2008) Cục Sở hữu trí tuệ cấp Bằng độc quyền Kiểu dáng cơng nghiệp xe gắn máy số 1780 Tháng 5/2009, Công ty T ký “Hợp đồng chuyển quyền sử dụng kiểu dáng công nghiệp số 1780” cho Công ty H Thời hạn hợp đồng đến ngày 31/12/2010 Tuy nhiên, sau hết thời hạn hợp đồng, Công ty H tiếp tục sản xuất, kinh doanh sản phẩm Ngày 1/2/2011, Công ty T gửi Công văn yêu cầu Công ty H chấm dứt hoạt động mua bán sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp thuộc sở hữu Công ty T Công ty H không đồng ý lập luận lượng hàng mà Cơng ty sản xuất có sử dụng kiểu dáng công nghiệp không tiêu thụ hết thời gian hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng với Công ty T cịn hiệu lực, đó, Cơng ty tiếp tục bán thị trường Công ty T khởi kiện Cơng ty H Tịa án Câu hỏi: Xác định thời hạn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Công ty T theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ? (1 điểm) Căn theo Khoản Điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ, thời hạn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Công ty T kéo dài băm, có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn Công ty nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp ngày 1/2/2008, ngày hết hạn hiệu lực 1/2/2013, cơng ty T gia hạn tối đa hai lần Nếu gia hạn liên tiếp gia hạn bảo hộ tối đa 15 năm Hành vi Công ty H có xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Công ty T không? (2 điểm) Phân tích tình huống: Đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp: Xe gắn máy số 1780 đăng ký cục Sở hữu trí tuệ cấp độc quyền Kiểu dáng công nghiệp xe gắn máy số 1780 Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp:Công ty T, chủ thể nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp ngày 1/2/2008 Cục Sở hữu trí tuệ cấp Bằng độc quyền Kiểu dáng công nghiệp xe gắn máy số 1780 Chủ thể bị xem có hành vi xâm phạm đến kiểu dáng công nghiệp: Công ty H, chủ thể tiếp tục sản xuất, kinh doanh sản phẩm thời hạn hợp đồng kết thúc Hành vi công ty H xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp cơng ty T Vì:  Thứ nhất: Xe gắn máy số 1780 đăng ký cục Sở hữu trí tuệ cấp độc quyền Kiểu dáng công nghiệp xe gắn máy số 1780  Thứ hai: Cơng ty H có hành vi tiếp tục sản xuất, kinh doanh sản phẩm thời hạn hợp đồng kết thúc, lúc công ty H xem xâm phạm đến quyền tài sản chủ sở hữu đối tượng quyền sở hữu công nghiệp theo Khoản Điều 126 Luật SHTT  Thứ ba: Hành vi công ty H không cho phép quan có thẩm quyền hoặcv chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp Thời hạn hợp sử dụng hợp đồng hai bên kết thúc, hợp đồng hồn thành kết thúc, lúc cơng ty tiếp tục sản xuất, kinh doanh sản phẩm cho phép cơng ty T xem hành vi xâm phạm đến quyền kiểu dáng công nghiệp Công ty T  Thứ tư: Hành vi công ty H xảy Việt Nam Như có đủ nhận thấy hành vi công ty H xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp công ty T Tại Tịa án, Cơng ty T u cầu Cơng ty H phải bồi thường 50.000.000 đồng khoản lợi nhuận mà Công ty H bán sản phẩm sau hợp đồng hết hiệu lực Nhận xét yêu cầu Công ty T (2 điểm) => Điều 11 Nghị định 99/2013 NHẬN ĐỊNH: Chủ sở hữu sáng chế có nghĩa vụ phải sử dụng sáng chế bảo hộ Nhận định sai; CSPL: Khoản Điều 123, khoản Điều 136 LSHTT; Giải thích: Không phải trường hợp chủ sở hữu sáng chế có nghĩa vụ phải sử dụng sáng chế bảo hộ Căn khoản Điều 136 Chủ sở hữu sáng chế phải thực nghĩa vụ sử dụng sáng chế nhằm đáp ứng ứng cầu quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho Nhân dân nhu cầu cấp thiết khác xã hội Vì vậy, khơng thuộc trường hợp bắt buộc sử dụng sáng chế chủ sở hữu sáng chế có quyền sử dụng khơng sử dụng sở hữu cơng nghiệp Thời hạn bảo hộ sáng chế 20 năm kể từ ngày cấp văn Nhận định sai; CSPL: Điều 93 LSHTT; Giải thích: Thời hạn bảo hộ sáng chế 20 năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Văn bảo hộ sáng chế bị chấm dứt hiệu lực trường hợp chủ văn bảo hộ khơng nộp lệ phí trì hiệu lực Nhận định đúng, CSPL: Điểm a khoản 1, khoản Điều 95 LSHTT; Giải thích: Trong trường hợp chủ văn bảo hộ khơng nộp lệ phí trì hiệu lực gia hạn hiệu lực theo quy định văn bảo hộ sáng chế bị chấm dứt hiệu lực kể từ ngày bắt đầu năm hiệu lực mà lệ phí trì hiệu lực khơng nộp Chủ sở hữu sáng chế có quyền ngăn cản người sử dụng sáng chế Nhận định sai; CSPL: Khoản Điều 123, Điều 125, Điều 145 LSHTT; Giải thích: Chủ sở hữu sáng chế có quyền ngăn cản người sử dụng sáng chế Tuy nhiên, quyền chủ sở hữu sáng chế bị giới hạn trường hợp quyền sử dụng sáng chế chuyển giao cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng theo định quan nhà nước có thẩm quyền mà không cần xin ý kiến người nắm độc quyền sử dụng sáng chế Vậy, trường hợp cá nhân, tổ chức trao quyền theo khoản Điều 145 chủ sở hữu sáng chế khơng có quyền ngăn cản A không tham khảo thông tin sáng chế B (đã cấp độc quyền sáng chế thời hạn bảo hộ Việt Nam) tự tạo sáng chế giống để áp dụng vào sản xuất bán sản phẩm thị trường Việt Nam Hành vi A không xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Nhận định sai; CSPL: Điều 134 LSHTT; Giải thích: Khơng phải trường hợp hành vi A không xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế B Giả sử trường hợp A sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng sáng chế sau ngày B nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế hành vi A xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế B Mọi giải pháp kỹ thuật đối tượng bảo hộ sáng chế Nhận định sai; CSPL: Khoản 12 Điều 4, Điều 58, Điều 59 LSHTT; Giải thích: Khơng phải giải pháp kỹ thuật đối tượng bảo hộ sáng chế Các giải pháp kỹ thuật phải sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Đồng thời sáng chế phải đáp ứng điều kiện tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả áp dụng cơng nghiệp Vì vậy, nhận định sai Các phát minh, phương pháp tốn học đăng ký bảo hộ sáng chế Nhận định sai; CSPL: Điều 59 LSHTT; Giải thích: Căn CSPL trên, phát minh phương pháp tốn học khơng bảo hộ với danh nghĩa sáng chế 8 Người chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo QĐ CQNN có TQ có quyền chuyển giao sử dụng cho người khác theo hợp đồng thứ cấp Nhận định sai; CSPL: Điểm c khoản Điều 146 LSHTT; Giải thích: Thep CSPL khơng phải trường hợp người chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo QĐ CQNN có thẩm quyền có quyền chuyển giao quyền sử dụng cho người khác theo hợp thứ cấp Mà trường hợp người nhà nước trao quyền chuyển giao quyền sử dụng cho người khác kèm theo chuyển nhượng sở sản xuất không chuyển giao quyền sử dụng cho người khác Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định bắt buộc quyền chuyển giao sử dụng sáng chế mà không cần đồng ý người nắm độc quyền sử dụng sáng chế Nhận định sai; CSPL: Khoản Điều 145 LSHTT; Giải thích: Khơng phải trường hợp CQNN có thẩm quyền định bắt buộc quyền chuyển giao sử dụng sáng chế mà không cần đồng ý người nắm độc quyền sử dụng sáng chế Mà trường hợp quy định điểm a, b, c Điều 145 CQNN có thẩm quyền thực điều 10 Sáng chế nhà nước bảo hộ đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 58 Luật SHTT Nhận định sai; CSPL: Điều 59 Luật SHTT; Giải thích: Khơng phải đối tượng quy định khoản Điều 58 LSHTT bảo hộ danh nghĩa sáng chế Căn Điều 59 LSHTT, đối tượng có đủ điều kiện chung sáng chế liệt kê Điều khơng bảo hộ với danh nghĩa sáng chế 11 Mọi sáng chế Nhà nước Việt Nam bảo hộ có yêu cầu Nhận định sai; CSPL: Khoản Điều 8, Điều 58, Điều 59 LSHTT; Giải thích: Khơng phải sáng chế Nhà nước Việt Nam bảo hộ có yêu cầu Sáng chế phải đáp ứng điều kiện chung sáng chế, không thuộc trường hợp Điều 59 LSHTT, không vi phạm điều cấm, trái đạo đức xã hội, trật tự cơng cộng đảm bảo quyền yêu cầu bảo hộ sáng chế 12 Quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo QĐ quan Nhà nước có thẩm quyền thuộc dạng không độc quyền Nhận định đúng; CSPL: Điệu 143, Điều 145, Điều 146 LSHTT; Giải thích: Khoản a Điều 146 quy định quyền sử dụng sáng chế mà CQNN có TQ định để chuyển giao cho cá nhân, tổ chức quyền sử dụng thuộc dạng khơng độc quyền 13.Nhãn bao gói bánh, kẹo đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Nhận định đúng; CSPL: Điều 63, Điều 64 LSHTT; Giải thích: Nếu nhãn bao gói bánh, kẹo đáp ứng điều kiện kiểu dáng công nghiệp, không thuộc đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng cơng nghiệp nhãn bao gói bánh, kẹo đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 14 Kiểu dáng cơng nghiệp bị tính bị công bố công khai trước thời điểm nộp đơn Nhận định sai; CSPL: Khoản Điều 65 LSHTT; Giải thích: người cơng bố khơng có quyền đăng ký khơng xem tính 15 Đăng ký dấu hiệu làm nhãn hiệu trùng với kiểu dáng Công Nghiệp bảo hộ người khác không bị xem khả phân biệt 16.Tiền thù lao trả cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp tính theo % lợi nhuận thu sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp đó, bên khơng có thoả thuận khác Nhận định sai; CSPL: Khoản Điều 122, khoản Điều 135 LSHTT; Giải thích: Tiền thu lao ngồi tính theo % lợi nhuận thu sử dụng sáng chế phải tính thêm % tổng số tiền thu lần chủ sở hữu nhận tiền thành toán chuyển giao kiểu dáng cơng nghiệp 17.Chỉ có tổ chức, cá nhân nộp đơn đăng ký quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp Nhận định sai, CSPL: Điều 86 LSHTT; Giải thích: Khơng trường hợp, cá nhân nộp đơn đăng ký quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp Ví dụ, trường hợp tác giả đăng ký văn bảo hộ tác giả người sáng tạo kiểu dáng cơng nghiệp đầu tư kinh phí tổ chức, cá nhân khác tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp mà tác giả 18.Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sử dụng đối tượng cho cá nhân, tổ chức khác Nhận định sai; CSPL: Điều 138; Giải thích: Quyền chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng 19 Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định Nhận định CSPL: K1Đ6 20.Các ghi âm, ghi hình đối tượng bảo hộ quyền liên quan Nhận định sai CSPL: K1, K2 Đ 17 Theo ghi âm, ghi hình phải đáp ứng điều kiện có quốc tịch Việt Nam ợc bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên đối tượng bảo hộ quyền liên quan 21.Các quyền nhân thân thuộc quyền tác giả chuyển nhượng cho người khác Nhận định sai CSPL: K2Đ45 Theo quyền nhân thân thuộc quyền tác giả gắn với tài sản quyền công bố tác phẩm chuyển nhượng cho người khác 22.Tác phẩm hết thời hạn bảo hộ thuộc quyền sở hữu nhà nước Nhận định sai CSPL: K1Đ43 Tác phẩm kết thúc thời hạn bảo hộ theo quy định Điều 27 Luật thuộc cơng chúng 23 Các phát minh, phương pháp tốn học đăng ký bảo hộ sáng chế Nhận định sai CSPL: K1Đ59 24.Chỉ biểu diễn thực Việt nam bảo hộ theo Luật SHTT Việt Nam NĐ sai CSPL: Điểm a K1Đ17 25 Tổ chức phát sóng sử dụng ghi âm, ghi hình để thực chương trình phát sóng phải trả thù lao cho nhà sản xuất ghi âm, ghi hình NĐ sai CSPL: Điểm d, K1 Đ32 26 Quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại xác lập sở đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền NĐ sai CSPL: Điểm b Khoản Đ6 => sở xác lập sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đó; 27 Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu biết đến rộng rãi Việt Nam NĐ sai CSPL: Khoản 20 Đ4 toàn lãnh thổ VN CSPL 28.Quyền tên thương mại đối tượng hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp =( dẫn địa lý: ko chuyển nhượng K2Đ139) NĐ sai CSPL: K3Đ139 Theo Quyền tên thương mại chuyển nhượng với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại 29.Chỉ có chủ thể quyền sở hữu trí tuệ lựa chọn biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có hành vi xâm phạm NĐ sai K2,K3 Đ139 Theo khơng có Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ mà cịn có Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phát hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có khả bị thiệt hại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có quyền có quyền áp dụng biện pháp sau để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mình: 30.Chỉ dẫn địa lý bảo hộ vô thời hạn Sai, có GCN hiệu lực vơ thời hạn Nếu đăng ký địa lý bị danh tiếng VBBH bị chấm dứt HL, C SPL: k7- Đ93, K1g - Đ95 31 Quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định quan Nhà nước có thẩm quyền thuộc hạng không độc quyền: Đúng CSPL: 1a - Đ146 32.Chỉ hành vi sử dụng trùng tương tự với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hố, dịch vụ trùng tương tự có liên quan tới hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu, có khả gây nhầm lẫn bị coi hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu: Sai lĩnh vực khơng trùng hành vi xâm phạm thỏa điều kiện hàng hóa… CSPL: K1Đ129 33.Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu tiếng không xác định: Đúng, việc xác lập dựa thực tiễn sử dụng, ngừng sử dụng hết bảo hộ CSPL: k6, đ93 Theo đó: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần mười năm 34 Chỉ dẫn địa lý không bảo hộ điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý bị thay đổi Sai, bị thay đổi dẫn đến l àm danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm CSPL: 1g - Đ95 35.Chương trình máy tính bảo hộ tác phẩm văn học thuộc đối tượng bảo hộ quyền tác giả: Đúng, 1m - Đ14 36 Văn bảo hộ sáng chế có hiệu lực 20 năm tính từ ngày cấp: Sai, từ ngày nộp đơn k2 - Đ93 Có hiệu lực từ ngày cấp có hiệu lực 20 năm kể từ ngày nộp đơn 37 Văn bảo hộ sáng chế bị chấm dứt hiệu lực trường hợp chủ văn bảo hộ không nộp lệ phí trì hiệu lực: Đúng, 1a - Đ95 38.Người chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền chuyển giao quyền sử dụng cho người khác theo hợp đồng thứ cấp Sai, dc chuyển giao thỏa điều kiện quy định, CSPL 1c-Đ146 Người chuyển giao quyền sử dụng không chuyển nhượng quyền cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng với sở kinh doanh khơng chuyển giao quyền sử dụng thứ cấp cho người khác; 39.Nhãn hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy được: Đúng, k1- Đ72 40 Đối tượng SHCN bảo hộ khơng xác định thời hạn bao gồm: Bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại: Sai, thiếu nhãn hiệu tiếng 41.Chủ sở hữu sáng chế có nghĩa vụ phải sử dụng sáng chế bảo hộ: Đúng, Đ136 42 Quyền sử dụng tên thương mại không quyền chuyển giao: Sai, k3 - Đ139 Quyền tên thương mại chuyển nhượng với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại 43 Khi tác phẩm thuộc cơng chúng, tất quyền tác giả đồng thời thuộc công chúng: Sai, quyền nhân thân khơng CSPL: k1 - Đ43 Mọi tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng tác phẩm quy định khoản Điều phải tôn trọng quyền nhân thân tác giả quy định Điều 19 Luật 44.Chương trình máy tính bảo hộ tác phẩm khoa học thuộc đối tượng bảo hộ quyền tác giả: Đúng, 1m - Đ14 45 Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sử dụng đối tượng cho cá nhân, tổ chức khác: Sai chuyển nhượng chuyển giao khác CSPL: Đ45, Đ47 46.Người làm tác phẩm phái sinh dù khơng nhằm mục đích thương mại phải xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm gốc trừ trường hợp chuyển tác phẩm sang ngôn ngữ cho người khiếm thị: Đúng k3 - Đ20, 1i - Đ25 Làm tác phẩm phái sinh điểm a khoản điều 20 phải xin phép trả tiền theo khoản điều 20, trừ trường hợp điểm i khaonr điều 25 chuyển tác phẩm sang ngôn ngữ cho người khiếm thị: 47.Tên thương mại tên gọi tất quan, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng hoạt động họ Sai Khoản 21 điều ... mà cịn có Tổ chức, cá nhân bị thi? ??t hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phát hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức, cá nhân bị thi? ??t hại có khả bị thi? ??t hại hành vi cạnh tranh khơng... Việt Nam, Công ty Namiato phát Công ty Nam Hưng (Việt Nam) nhập kinh doanh sản phẩm điều hịa có thi? ??t bị “vịng bay hơi” giống sản phẩm mà Cơng ty Namiato bảo hộ sáng chế Công ty Namiato tiến hành... phạm quyền sở hữu công nghiệp Công ty Nam Hưng với hành vi nhập kinh doanh sản phẩm điều hịa có thi? ??t bị “vịng bay hơi” giống sản phẩm mà Công ty Namiato bảo hộ sáng chế, hành vi xảy Việt Nam

Ngày đăng: 01/07/2022, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w