THẢO LUẬN LAO ĐỘNG BUÔI 1 KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG

9 73 0
THẢO LUẬN LAO ĐỘNG BUÔI 1  KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG I Lý thuyết Câu 1: Luật lao động điều chỉnh quan hệ xã hội nào? Lấy ví dụ cụ thể cho quan hệ xã hội Trả lời: Cơ sở pháp lý: Điều BLLĐ 2019 Có nhóm quan hệ xã hội đối tượng điều chỉnh Luật lao động Việt Nam, là: • Quan hệ lao động cá nhân hay nói cách khác quan hệ lao động cá nhân NLĐ với NSDLĐ Ví dụ: anh A kí hợp đồng làm việc với cơng ty anh B, anh A công ty anh B tồn quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ • Quan hệ lao động mang tính chất tập thể quan hệ tập thể người lao động với NSDLĐ tổ chức đại diện tập thể lao động sở với NSDLĐ tổ chức đại diện tập thể lao động sở với tổ chức đại diện NSDLĐ Ví dụ: Cơng đồn tổ chức trị - xã hội thực chức đại diện bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp NLĐ QHLĐ Trong doanh nghiệp, quan hệ thể việc tham gia cơng đồn việc cụ thể hóa điều kiện lao động tiền lương, tiền thưởng, thời làm việc, thời nghỉ ngơi… • Các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động, quan hệ việc làm học nghề, quan hệ bảo hiểm xã hội, quan hệ bồi thường thiệt hại, quan hệ giải tranh chấp lao động đình cơng, quan hệ quản lý nhà nước lao động… Ví dụ: việc đảm bảo vật chất cho NLĐ trường hợp ốm đau, sinh sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hưu trí, tử tuất,… quỹ bảo hiểm xã hội Luật lao động nước ta điều chỉnh Câu 2: Phân tích đặc điểm quan hệ lao động cá nhân QHLĐ cá nhân hay cịn nói cách khác quan hệ lao động cá nhân NLĐ với NSDLĐ thiết lập sở hợp đồng lao động Trong kinh tế thị trường, quan hệ xem đối tượng điệu chỉnh chủ yếu, quan trọng pháp luật lao động -Về tính chất, QHLĐ cá nhân vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội Quan hệ thiết lập trình sản xuất kinh doanh dịch vụ, nhằm hướng tới lợi ích kinh tế NSDLĐ thu lợi nhuận, NLĐ nhận lương chế độ vật chất khác Hệ lợi ích vật chất đảm bảo đời sống tinh thần NLĐ nói riêng tồn xã hội nói chung -Về quy mơ, QHLĐ cá nhân vừa quan hệ cá nhân vừa quan hệ có tính tập thể Tính tập thể thể rõ nét trường hợp doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể -Về pháp lý, QHLĐ cá nhân hình thành sở bình đẳng, tự nguyện chủ thể thong qua việc giao kết hợp đồng lao động Tuy nhiên, sau giao kết hợp đồng lao động NLĐ vị phụ thuộc vào NSDLĐ (như NSDLĐ xây dựng mức lương, thưởng, xử lý kỷ luật NLĐ… - điều mà NLĐ khơng thể có q trình làm việc cho NSDLĐ) -Về lợi ích, QHLĐ cá nhân vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn Mâu thuẫn lợi ích tất yếu nên kinh tế thị trường mà NSDLĐ ln hướng tới việc thu nhiều lợi nhuận, cịn NLĐ ln mong muốn có thu nhập ngày cao Tuy nhiên, xã hội phát triển, vấn đề hài hòa QHLĐ vấn đề nhà nước quan tâm, điều thúc đẩy QHLĐ phát triển bền vững hơn, mang lại lợi ích ổn định lâu dài cho hai bên Với tư cách quan hệ pháp luật, quan hệ pháp luật lao động cá nhân có đặc điểm nói chung quan hệ pháp luật Ngoài ra, quan hệ pháp luật lao động cá nhân có đặc điểm riêng sau đây: -Trong quan hệ pháp luật lao động cá nhân, người lao động phải tự thực cơng việc theo cam kết quan hệ lao động Luật lao động 2019 có quy định rõ ràng vấn đề Điều 28 Thực công việc theo hợp đồng lao động: “Công việc theo hợp đồng lao động phải người lao động giao kết hợp đồng thực Địa điểm làm việc thực theo hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác.” Do đó, thực công việc theo hợp đồng lao động cam kết người lao động tuân thủ thực quy định pháp luật lĩnh vực hợp đồng lao động Tuy nhiên, thực tế có trường hợp ngoại lệ, trường hợp đồng ý người sử dụng lao động, người lao động tạm thời chuyển giao quyền nghĩa vụ lao động cho người khác thực Đây trường họp chấp nhận nhằm đảm bảo tính linh hoạt quan hệ pháp luật sử dụng lao động Khi đó, nghĩa vụ lao động tạm thời chuyển từ người lao động kí hợp đồng lao động sang cho người thay Một số quyền lợi liên quan chuyển giao riêng quyền tham gia hưởng bảo hiểm xã hội khơng thể chuyển giao quyền nhân thân quan trọng gắn với tư cách người lao động - Trong trình thực quan hệ pháp luật lao động cá nhân, người sử dụng lao động có quyền quản lí, điều hành, giám sát người lao động Đây đặc điểm có tính đặc thù quan hệ pháp luật lao động cá nhân mà quan hệ hợp đồng khác khơng có Dưới góc độ khế ước, bình đẳng quan hệ lao động cá nhân phải đảm bảo từ xác lập kết thúc quan hệ Tuy nhiên, quyền quản lí lao động xuất nhu cầu khách quan quan hệ lao động Thực quyền quản lí, giám sát người sử dụng lao động thực chất việc triển khai thực tế quyền kiểm soát người sử dụng lao động trình thực công việc người lao động Nội dung quyền quản lí lao động gồm: quyền tuyển chọn, phân công, xếp, giám sát, khen thưởng, kỉ luật người lao động Việc người sử dụng lao động có quyền quản lí, giám sát, điều hành người lao động trình lao động đặc trưng quan họng quan hệ pháp luật lao động cá nhân -Trong trình xác lập, trì, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động cá nhân có tham gia đại diện lao động Đặc điểm khẳng định tính đặc thù quan hệ pháp luật lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động so với quan hệ lao động khác xã hội Khi tham gia quan hệ lao động cá nhân, người lao động thường vị bất lợi mối quan hệ, họ có xu hướng liên kết để bảo vệ quyền lợi dẫn đến việc đời tổ chức đại diện người lao động pháp luật thừa nhận Đại diện lao động tham gia quan hệ pháp luật lao động cá nhân thông thường tổ chức cơng đồn người lao động tự nguyện lựa chọn, bầu Ở Việt Nam, từ LLĐ, Luật Cơng đồn ban hành để điều chỉnh quan hệ lao động thị trường đại diện lao động tham gia quan hệ pháp luật lao động cá nhân thơng thường tổ chức cơng đồn nơi có tổ chức cơng đồn Tuy nhiên, hoạt động ban đại diện lao động có tính chất thời, thời điểm cần thiết lúc pháp luật lao động thừa nhận Câu 3: So sánh quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động viên chức Quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động viên chức thường bị nhầm lẫn nhắc đối tượng điều chỉnh Luật Lao động Phân biệt khác hai khái niệm giúp xác định đắn loại quan hệ điều chỉnh, từ tránh nhầm lẫn khơng đáng có áp dụng vào thực tế Tiêu chí so sánh Quan hệ lao động viên chức Quan hệ lao động cá nhân Khái niệm Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động Văn điều chỉnh - Luật Viên chức 2020 - Nghị định 115/2020/NĐ-CP Bộ luật lao dộng 2019 Tên gọi đồng Hợp đồng làm việc Hợp đồng lao động hợp Hình thức tuyển dụng - Thi tuyển; Thỏa thuận bên - Xét tuyển Căn tuyển dụng Căn vào nhu cầu cơng việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp quỹ tiền lương đơn vị nghiệp công lập Căn vào nhu càu tuyển dụng người sử dụng lao động Tính chất Mối quan hệ người lao động với Nhà nước, mang tính chất phục vụ lợi ích chung – lợi ích công Quan hệ lao động làm công ăn lương phát sinh sở hợp đồng lao động Hình thức cơng việc Hoạt động nghề nghiệp, chuyên môn Hoạt động theo yêu cầu người sử dụng lao động Biểu tính tập thể Có tổ chức Cơng đồn nhằm mục đích hỗ trợ người lao động không đối trọng trực tiếp với Nhà nước Sử dụng tổ chức Cơng đồn để tác động trực tiếp vào quan hệ lao động, phương pháp đặc thù quan hệ lao động Nguồn lương Đơn vị nghiệp công lập Người sử dụng lao động Trường hợp ví dụ Giảng viên trường Đại học thuộc khối ĐHQG Tp Hồ Chí Minh Nhân viên kinh doanh công ty bất động sản Câu 4: Phân tích điều kiện để cơng dân Việt Nam tham gia vào quan hệ lao động cá nhân với tư cách người lao động Quan hệ pháp luật lao động nhân quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động trình lao động quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh Căn theo Điều 1, Bộ luật lao động 2019 có quy định: “ Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương người sử dụng lao động…” Vì thế, đặc điểm có tính định để nhận diện đối tượng điều chỉnh luật lao động Việt Nam tư cách tham gia quan hệ chủ thể phụ thuộc người lao động quan hệ lao động Đối tượng điều chỉnh luật lao động mối quan hệ xã hội phát sinh bên người lao động làm công ăn lương với bên cá nhân tổ chức sử dụng, th mướn có trả cơng cho người lao động (gọi quan hệ lao động) quan hệ khác có liên quan phát sinh trình sử dụng lao động( quan hệ liên quan đến quan hệ lao động) Câu 5: Phân tích điều kiện để người nước làm việc Việt Nam? Anh/chị đánh điều kiện này? Theo Khoản Điều 151 Bộ Luật Lao Động 2019 có quy định điều kiện để người nước làm việc Việt Nam sau: “1 Người lao động nước làm việc Việt Nam người có quốc tịch nước ngồi phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ; b) Có trình độ chun mơn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc; có đủ sức khỏe theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế; c) Không phải người thời gian chấp hành hình phạt chưa xóa án tích thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật nước pháp luật Việt Nam; d) Có giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp, trừ trường hợp quy định Điều 154 Bộ luật này.” Qua pháp lý nêu trên, vừa đảm bảo tính bình đẳng quyền lợi người nước tham gia vào quan hệ lao động Việt Nam, vừa đảm bảo việc quản lý tốt cá nhân người nước làm việc Việt Nam Nhà nước, tổ chức sử dụng lao động nước ngồi Ngồi ra, cịn thấy cẩn trọng nhà làm luật hình thành điều kiện này, quy định nêu cụ thể chặt chẽ so với Bộ Luật lao động 2012, điển hình Điểm a, Khoản thêm vào cụm từ “Đủ 18 tuổi trở lên”, việc đủ 18 tuổi trở lên đảm bảo địa vị pháp lý cá nhân, độ tuổi cá nhân bắt đầu chịu đầy đủ trách nhiệm pháp lý Ngồi điều kiện cịn lại vô đương nhiên hợp lý Người lao động nước cần đảm bảo điều kiện điều kiện xem điều kiện lao động Việc sử dụng lao động người nước ngồi, khơng đơn mối quan hệ người lao động nhà sử dụng lao động mà cịn mối quan hệ liên quan đến hai quốc gia, xem mối quan hệ nhạy cảm cần cẩn trọng tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật vấn đề Câu 6: Tại pháp luật lao động lại điều chỉnh mối quan hệ lao động tập thể? Quan hệ pháp luật lao động tập thể quan hệ đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động/ đại diện người sử dụng lao động vấn đề phát sinh quan hệ lao động tập thể quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh Trước không tồn quan hệ pháp luật lao động tập thể, lý kinh tế xã hội, doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, số lượng lao động sử dụng không nhiều lao động tập thể khơng ý tới; hai xuất phát từ quan điểm nhà làm luật quan hệ lao động quan hệ nhỏ dễ thỏa thuận giải vấn đề phát sinh Vì mà quan hệ lao động không thừa nhận Có thể thấy khởi điểm quan hệ lao động doanh nghiệp quan hệ lao động cá nhân Tuy nhiên, quan hệ lao động thị trường, đặc biệt bối cảnh phát triển ngày cao u cầu quản lí, cơng nghệ quan hệ lao động chủ yếu quan hệ mang tính xã hội hố cao số lượng, chất lượng, quy mô, tầm, mức mối quan hệ Tức tham gia lao động nhiều người lao động với với (hoặc nhóm) cơng việc, địa điểm, thời gian với trách nhiệm đặc biệt lợi ích đồng tượng phổ biến thị trường lao động Quá trình thực thi quan hệ lao động cá nhân khơng thể tránh khỏi có xung đột, mâu thuẫn quyền lợi ích Khi đó, trước người sử dụng lao động với địa vị hẳn kinh tế người lao động khó đạt u cầu với yêu sách cá nhân Vì vậy, cách tự nhiên - người lao động liên kết lại để tạo nên sức mạnh số đơng Nói cách khác, gắn kết người lao động tạo nên tính tập thể nhằm xác lập ưu mối quan hệ lao động với người sử dụng lao động (hoặc đối tác khác) nhu cầu tất yếu, khách quan khơng phụ thuộc vào ý chí nhà nước Quan hệ lao động tập thể phép cộng quan hệ lao động cá nhân đơn lẻ mà quan hệ hình thành sở đồng thuận tất (hoặc đa số) người lao động ý hành động Ở yếu tố đại diện tính tổ chức tập thể lao động mối quan hệ với đối tác khác quan hệ lao động biểu rõ nét hình thức quan hệ lao động tập thể Như thế, xét khía cạnh quan hệ xã hội quan hệ lao động tập thể tồn cách khách quan Tuy nhiên, khơng thể tồn vận động cách tự phát, đặc biệt tính chất nhạy cảm kinh tế, xã hội mối quan hệ mà cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật nhằm mặt, thừa nhận tồn khách quan mối quan hệ này; mặt khác, đảm bảo xuất hiện, tồn khơng mâu thuẫn với lợi ích chung xã hội Nói cách khác, với tư cách quan hệ xã hội luật lao động điều chỉnh quy phạm pháp luật lao động tác động vào trở thành quan hệ pháp luật lao động Nhìn chung, ngày nay, việc xuất quan hệ lao động tập thể mang lại nhiều lợi ích cho người lao động người sử dụng lao động II.Tình Tình 1: Căn vào pháp luật lao động hành, cho biết a) Quan hệ lao động ông Nguyễn Ngọc Cơng ty BT có thuộc đối tượng điều chỉnh luật lao động hay khơng? Vì sao? Theo Điều Luật Lao Động 2019 quan hệ lao động ông Nguyễn Ngọc Công ty BT không thuộc đối tượng điều chỉnh luật lao động QHLĐ cá nhân quan hệ mang tính chất cá nhân NLĐ NSDLD thiết lập sở hợp đồng lao động Mà ông Nguyễn Ngọc Cơng ty BT khơng có hợp đồng lao động nên QHLĐ cá nhân xác lập Công Ty BT không trực tiếp thuê mướn hay sử dụng trả công cho lao động, đồng thời quan hệ lao động ông Nguyễn Ngọc Công ty BT khơng phải quan hệ lao động mang tính tập thể Từ đấy, thấy quan hệ lao động ông Nguyễn Ngọc Công ty BT không thuộc đối tượng điều chỉnh luật lao động b) Nếu người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn (hoặc bị đơn) bạn đưa luận để chứng minh cho quan điểm mình? Trên phương diện người bảo vệ nguyên đơn, luận đưa để bảo vệ nguyên đơn sau: -Theo Điều LLĐ 2019 “Bộ luật Lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người lao động sở, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước lao động.” mà công ty Thạch Mỹ trực tiếp tuyển dụng sử dụng trả cơng lao động có trách nhiệm pháp lý với ông Ngọc -Theo Điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP nêu rõ thời hạn ngày trước kết thúc thử việc người sử dụng lao động phải thông báo kết cho người lao động công ty Thạch Mỹ không thông báo -Theo Khoản Điều 13 LLĐ 2019 người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động nhận lao động vào làm việc hết thời gian thử việc Công ty Thạch Mỹ không ký hợp đồng với ông Ngọc mà cho ông tiếp tục cơng việc trả lương Tình 2: Bạn có ý kiến việc điều chỉnh pháp luật lao động quan hệ tài xế với Grab? Trong thực tế vai trị tài xế khơng khác vai trị người lao động, họ chịu quản lý, điều hành từ Grab, sức lao động họ góp phần tạo dựng thương hiệu cho Grab Mặt khác, dù không trả lương thu nhập tài xế phần lớn phụ thuộc vào Grab tồn cước phí, thưởng, hoa hồng Grab quy định Tuy nhiên, bên phía Grab có sở cho họ tài xế tồn thỏa ước sử dụng hợp đồng lao động hợp đồng lao động có ba yếu tố cần thỏa thuận Lương, Điều kiện làm việc Quyền, nghĩa vụ cụ thể hai bên Còn quan hệ lao động tài xế Grab có tồn thỏa thuận Điều kiện làm việc, Quyền, nghĩa vụ cụ thể bên, cịn lương tài xế khơng Grab quản lý mà họ quản lý cước chuyến xe, sau hành khách trả cước trực tiếp cho tài xế Với quy định pháp luật tại, hiểu khó để coi tài xế người lao động Grab Vì họ có quan hệ làm việc chịu điều hành khơng khác người lao động, Grab lại không thuê, mướn mà cung cấp dịch vụ kết nối tài xế với khách hàng, từ khách hàng trả lương trực tiếp cho tài xế Để tháo gỡ vướng mắc tình này, nhóm chúng em có ý kiến nhà làm luật nên mở rộng yếu tố "trả lương" thành "quyết định lương, thu nhập" Đồng thời cần có thêm văn hướng dẫn quy định việc bên định tồn cấu lương, thu nhập cho bên cịn lại tương tự hình thức trả lương, đồng thời giúp tài xế Grab có hội hưởng quyền lợi khác chi trả loại bảo hiểm theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trường hợp chấm dứt hợp đồng thi tài xế hưởng phúc lợi Điều tạo chế bảo vệ người lao động trước bóc lột ngấm ngầm nhiều tổ chức kinh doanh Tình a) Có tồn mối quan hệ lao động Luật Lao Động điều chỉnh ông Lee C Công ty D khơng? Vì sao? CSPL: Khoản Điều BLLĐ 2019 Do ơng Lee C Cơng ty D có thỏa thuận miệng làm việc với ông Lee C làm việc cho Công ty D 02 năm theo giấy phép lao động Vậy tồn mối quan hệ lao động Luật Lao Động điều chỉnh ông Lee C Công ty D b) Theo quy định pháp luật Lao động hành, giải vụ Giấy phép lao động ông Lee C gia hạn, giấy phép lao động bắt buộc phải có địa điểm nơi làm việc, lúc khơng có thỏa thuận thay đổi nên giấy phép lao động ông Lee C ghi địa làm việc Cơng ty D Vì ông Lee C người lao động Công ty D, việc Công ty D không cho ông Lee C vào làm không phù hợp Thêm đó, việc ơng Lee C làm việc Cơng ty D mà không ký kết hợp đồng lao động trái pháp luật Khi Công ty D gửi HĐLĐ mail cho ông Lee C ông Lee C vơ tình xóa đi, hai bên phải thơng báo cho kí HĐLĐ để bảo vệ quyền nghĩa vụ hai bên ... gia vào quan hệ lao động cá nhân với tư cách người lao động Quan hệ pháp luật lao động nhân quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động trình lao động quy phạm pháp luật lao động điều... động điều chỉnh Căn theo Điều 1, Bộ luật lao động 2 019 có quy định: “ Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương người sử dụng lao động…” Vì thế, đặc điểm có... 2 019 “Bộ luật Lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người lao động sở, tổ chức đại diện người sử dụng lao

Ngày đăng: 05/10/2021, 15:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan