Đề cương ôn thi Luật Lao động

15 45 0
Đề cương ôn thi Luật Lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Câu 1: So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm Giống nhau: - Tư vấn, giới thiệu việc làm dạy nghề cho người lao động - Cung ứng, tuyển lao động theo yêu cầu người sửv dụng loan động - Thu nhập, cung cấp thông tin thị trường lao đôngh - Có trụ sở việc làm Khác nhau: Tiêu chí Trung tâm dịch vụ việ Căn pháp lý - Điều 36- 38 Luật Việ - Nghị định 196/2013/N Cách thức thành lập hoạt động Được thành lập ho Bản chất Đơn vị nghiệp việc Không thu phí Nhiệm vụ Thực chế độ bảo Hỗ trợ người lao động Trách nhiệm Xây dựng thực hiệ Cung cấp thơng tin Điều kiện Khơng có Câu 2: So sánh hợp đồng lao động hợp đồng dịch vụ Giống nhau: • • • Đều hình thức hợp đồng, kết tự nguyện thỏa thuận, giao kết Đối tượng hợp đồng công việc phải làm trả cơng, trả lương Một hai chủ thể có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Khác nhau: Tiêu chí Hợp đồng Cơ sở pháp lý Điều 13 BL Chủ thể thực hợp đồng NLĐ phải t Nội dung thỏa thuận hợp đồng Hợp đồng l Có ràng Sự ràng buộc pháp lý chủ thể Phụ thuộc v Hợp đồng l Thời gian thực Câu 3: So sánh trợ cấp việc trợ cấp việc làm Giống nhau: - Người chi trả hai loại trợ cấp NSDLĐ, người hưởng NLĐ - NLĐ làm việc cho NSDLĐ từ đủ 12 tháng trở lên - Thời gian làm việc để tính trợ cấp tổng thời gian làm việc thực tế trừ thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm - Tiền lương để tính trợ cấp tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động nghỉ việc Khác nhau: Tiêu chí Căn pháp lý Điều kiện - Do hết hạn hợp đồng; - Hoàn thành công việc theo - Các bên thỏa thuận chấm d - NLĐ bị kết án tù kh - NLĐ chết; bị tuyên bố - NSDLĐ chấm dứt hoạt độn - Đơn phương chấm dứt HĐL (trừ trường hợp NLĐ đủ điều Mức hưởng Mỗi năm làm việc trợ c Câu 4: So sánh quy định điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với HĐLĐ Điều 29 BLLĐ 2019 quy định sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Điều 33 BLLĐ 2019 Giống nhau: - Đều làm thay đổi nội dung hợp đồng lao động - Một bên phải thơng báo ba ngày làm việc Khác Tiêu chí Điều 29 BLLĐ 20 Sự kiện phát sinh Người sử dụng lao xuất Thời gian làm việc người lao động Thời gian chuyển k Hình thức Người sử dụng lao Tiền lương Khi chuyển người 85 Câu 5: So sánh quy định HĐLĐ vô hiệu BLLĐ với quy định hợp đồng vô hiệu BLDS Giống nhau: - Đều chia hợp đồng vơ hiệu tồn hợp đồng vơ hiệu tồn phần - Thẩm quyền tun bố hợp đồng vơ hiệu Tồ án nhân dân - Đều dẫn đến việc thay đổi quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Khác nhau: Tiêu chí BLLĐ Thời hiệu u cầu Tồ án tuyên HĐ vô hiệu Không c Các trường hợp vô hiệu Quy địn - V - V Hậu pháp lý Được ch Vô hiệu - Quyền - Các bê - Các bê - Khi cá Vô hiệu - Quyền - Xử lý h - Xử lý h Câu 6: So sánh NQLĐ với TƯLĐ tập thể Giống nhau: Đối tượng: Giữa bên người lao động người sử dụng lao động Nội dung: thể ràng buộc pháp lý hai bên Khác nhau: Tiêu chí Nội quy lao động Định nghĩa Pháp luật hành khơng có định ng lao động Chủ thể ban hành Người sử dụng lao động Đối tượng điều chỉnh Người lao động Nội dung Nội dung nội quy lao động không đượ Nội quy lao động phải bao gồm nộ Trình tự ban hành Điều 119, Điều 120 BLLĐ 2019 Điều 28 NĐ 05/2015/NĐ-CP Hình thức Nội quy lao động phải văn k Thủ tục Trước ban hành nội quy lao động Thời hạn Pháp luật không quy định thời hạn Hiệu lực Nội quy lao động có hiệu lực sau 15 n người sử dụng lao động định tro Câu 7: So sánh việc BTTH theo BLDS với trách nhiệm vật chất BLLĐ Giống nhau: - Buộc người có hành vi vi phạm phải chịu trừng phạt răn đe - Các điều kiện áp dụng phạt vi phạm bắt buộc phải có hành vi vi phạm - Có thiệt hại xảy - Yêu cầu vấn đề có lỗi - Có mối quan hệ hành vi vi phạm thiệt hại xảy khác nhau: Bổi thường Khái niệm Bồi thường gây thiệt h Cơ sở pháp lý Điều 584, Đối tượng điều chỉnh Hành vi củ Mức độ bồi thường Theo Điều Câu 8: Phân tích biểu nguyên tắc bảo vệ NLĐ thể chế định Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Nguyên tắc thời làm việc, thời nghỉ ngơi Nhà nước quy định Bảo vệ người lao động nguyên tắc quan trọng luật lao động, việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi quan trọng Cơ sở nguyên tắc không xuất phát từ yêu cầu bảo vệ người lao động mà nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động việc quy định điều kiện lao động phù hợp Mặt khác, xuất phát từ chức điều tiết phân công lao động Nhà nước, Nhà nước buộc phải can thiệp điều chỉnh việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi hợp lí Nhà nước có quyền quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi ghi nhận Hiến pháp, sở cụ thể hố văn pháp luật Nội dung nguyên tắc biểu việc Nhà nước quy định khung thời làm việc mức tối đa thời nghỉ ngơi mức tối thiểu dựa việc tiêu chuẩn hoá thời làm việc VD điều 106, 107 BLLĐ 2019 Bằng cách đưa cụm từ “khơng q”, “ít nhất” đảm bảo mềm dẻo, linh hoạt cho bên tự thoả thuận áp dụng chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi phù hợp với điều kiện cụ thể Tuy nhiên, quan nhà nước, đặc thù quan hệ lao động nên quy định áp dụng thời làm việc nghỉ ngơi có tính chất bắt buộc, khơng đơn vị có quyền thoả thuận tự ý thay đổi thời làm việc ấn định Nguyên tắc đảm bảo tự thoả thuận thời làm việc, nghỉ ngơi quan hệ lao động Mặc dù thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động Nhà nước quy định để đảm bảo quyền tự kinh doanh công dân, quyền chủ động hoạt động sản xuất, kinh doanh quyền tự định đoạt người lao động, người sử dụng lao động nên việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi phải đảm bảo nguyên tắc tự thoả thuận, phù hợp với pháp luật Đồng thời, nguyên tắc thệ việc Nhà nước ln khuyến khích thỏa thuận thời làm việc, thời nghỉ ngơi có lợi cho người lao động Nội dung nguyên tắc thể rõ việc Nhà nước can thiệp tầm vĩ mô việc quy định giới hạn pháp luật thời làm việc, làm thêm, nghỉ ngơi Việc cụ thể hoá tuỳ thuộc vào ý chí chủ thể tham gia sở thoả thuận, thương lượng phù hợp điều kiện, đặc điểm riêng Thông thường thoả thuận ghi nhận thoả ước lao động tập thể, hợp đồng lao động người sử dụng lao động có quyền đưa vào thành nội dung nội quy lao động Khi thống ý chí sở phù hợp pháp luật, thoả thuận sở cho việc thực giải tranh chấp phát sinh chủ thể Thực nguyên tắc này, mặt đảm bảo quyền tự kinh doanh người sử dụng lao động, quyền tự định đoạt người lao động, mặt khác bảo vệ quyền lợi người lao động Nguyên tắc rút ngắn thời làm việc số đối tượng đặc biệt, làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Xuất phát từ đặc điểm riêng số đối tượng lao động, số ngành nghề, cơng việc định mà địi hỏi phải có điều chỉnh riêng Giống hầu hết pháp luật nước, nguyên tắc rút ngắn thời làm việc Việt Nam áp dụng trước hết đối tượng người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, lao động nữ, lao động người khuyết tật, lao động chưa thành niên, lao động người cao tuổi Các nghiên cứu sinh học cho thấy, với lượng công việc mức hao phí sức lao động bỏ họ cao so với lao động bình thường khả phục hồi sức khoẻ, tái tạo sức lao động lâu Vì vậy, địi hỏi công khai thác lao động Nội dung nguyên tắc thể việc quy định giảm số thời làm việc tối đa, tăng số thời nghỉ ngơi tối thiểu so với thời làm việc, thời nghỉ ngơi bình thường, quy định hạn chế trường hợp làm thêm giờ, làm đêm Từ góc độ điều chỉnh pháp luật, cần lưu ý việc quy định thực nguyên tắc thực tế dẫn tới “tác dụng ngược” việc tạo rào cản, không khuyến khích sử dụng lao động đặc thù người sử dụng lao động “ngại” sử dụng lao động việc rút ngắn thời gian làm việc không đồng nghĩa với việc giảm lương Chính vậy, việc đảm bảo nguyên tắc quy định thực pháp luật cân nhắc phù hợp Câu 9: Phân tích biểu nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ thể chế định KLLĐ TNVC - Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động chế định kỷ luật lao động – trách nhiệm vật chất nguyên tắc cần thiết việc bồi thường thiệt hại vật chất bảo đảm cho đền bù lại toàn phần thiệt hại cho người sử dụng lao động, góp phần vào việc đảm bảo tăng cường kỷ luật, nâng cao ý thức người lao động việc chấp hành kỷ luật lao động đơn vị – Trách nhiệm vật chất luật lao động có ý nghĩa lớn để trì ổn định quan hệ lao động xã hội, đảm bảo quyền quản lý NSDLĐ đồng thời đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động Trong quan hệ lao động, trách nhiệm vật chất coi quyền đơn phương NSDLĐ nghĩa vụ bắt buộc chấp hành người lao động – Đây nội dung thuộc quyền quản lý lao động NSDLĐ quyền hạn theo hợp đồng trừ hợp đồng trách nhiệm giao kết từ trước Để tránh lạm quyền NSDLĐ bảo vệ quyền lợi người lao động, pháp luật có quy định nhằm giới hạn quyền áp dụng bồi thường cách tùy tiện NSDLĐ thông qua quy định nội quy lao động, nguyên tắc, hình thức xử lý thủ tục áp dụng – Nhìn chung, quy định bồi thường thiệt hại theo trách nhiệm vật chất tạo chế đầy đủ để bảo vệ quyền lợi ích NLĐ NSDLĐ cách tương đối chặt chẽ Tuy nhiên, quy định nhiều điểm hạn chế, bất cập, nhiều quy định cịn khó thực thực không thống hướng dẫn chi tiết Câu 10: Phân biệt hoạt động cho thuê lại LĐ với hoạt động giới thiệu việc làm tổ chức dịch vụ việc làm STT Tiêu chí Cho th - Doan Khái niệm vi Cơ quan cấp Giấy phép hoạt động - Bộ tr - Đã th - Mức - Địa đ phải c - Ngườ Điều kiện cấp Giấy phép hoạt động Có nă Có k Tron cấp, c Thời hạn Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động - Giấy ... bảo tăng cường kỷ luật, nâng cao ý thức người lao động việc chấp hành kỷ luật lao động đơn vị – Trách nhiệm vật chất luật lao động có ý nghĩa lớn để trì ổn định quan hệ lao động xã hội, đảm bảo... riêng Thông thường thoả thuận ghi nhận thoả ước lao động tập thể, hợp đồng lao động người sử dụng lao động có quyền đưa vào thành nội dung nội quy lao động Khi thống ý chí sở phù hợp pháp luật, ... động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, lao động nữ, lao động người khuyết tật, lao động chưa thành niên, lao động người cao tuổi Các nghiên cứu sinh học cho thấy, với lượng công việc

Ngày đăng: 05/10/2021, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan