BÀI-THẢO-LUẬN-LUẬT-LAO-ĐỘNG-CHƯƠNG-4

11 5 0
BÀI-THẢO-LUẬN-LUẬT-LAO-ĐỘNG-CHƯƠNG-4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV: THỜI GIỜ LÀM VIỆC - THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI I LÝ THUYẾT 1.1 Hãy giải thích ngắn gọn câu hỏi sau: 1.1.1 Người sử dụng lao động có vi phạm pháp luật hay khơng quy định thời làm việc tiêu chuẩn người lao động ngày 12 giờ? CSPL: Điều 105 BLLĐ 2019 Từ quy định xét thấy, trường hợp thời làm việc bình thường ngày người lao động 08 không 48 giờ/ngày Trong trường hợp làm việc theo tuần thời gian làm việc bình thường khơng q 10 giờ/ngày khơng 48 giờ/tuần Việc quy định thời làm việc hợp lý, tạo hành lang pháp lý nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động quan hệ lao động để làm việc lâu dài, có lợi cho hai bên, có tính đến lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, vừa không thiệt hại cho sản xuất kinh doanh, vừa không làm giảm sút khả lao động, khả sáng tạo người lao động, suy cho nhằm bảo vệ việc làm, tăng suất, chất lượng, hiệu lao động, hướng vào chiến lược người Như vậy, người sử dụng lao động vi phạm quy định pháp luật lao động quy định thời làm việc tiêu chuẩn người lao động ngày 12 1.1.2 Nếu người lao động đồng ý, người sử dụng lao động có quyền sử dụng người lao động làm thêm vượt mức 300 giờ/ năm hay khơng? BLLĐ 2019 có quy định việc người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm cần đáp ứng điều kiện cụ thể Khoản Điều 107 BLLĐ 2019 “Điều 107: Làm thêm Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau đây: a) Phải đồng ý người lao động; b) Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời làm việc bình thường theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày; không 40 01 tháng; c) Bảo đảm số làm thêm người lao động không 200 01 năm, trừ trường hợp quy định khoản Điều này.” Như người sử dụng có quyền sử dụng người lao động khơng q 200 năm theo Điểm c Khoản Điều 107 BLLĐ 2019 có đồng ý người lao động Vậy dù người lao động có đồng ý người sử dụng lao động khơng có quyền sử dụng người lao động làm thêm vượt mức 300 giờ/ năm 1.1.3 Người lao động làm việc giờ/ngày có xem làm thêm không? Người lao động làm việc giờ/ngày xem làm thêm Theo quy định Khoản Điều 105 BLLĐ 2019 Thời làm việc bình thường: “1 Thời làm việc bình thường khơng 08 01 ngày không 48 01 tuần." Thì thời gian làm việc bình thường quy định không 08 ngày Và theo quy định Khoản Điều 107 BLLĐ 2019 Làm thêm giờ:” Thời gian làm thêm khoảng thời gian làm việc thời làm việc bình thường theo quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể nội quy lao động." Vậy kết hợp hai sở pháp lý nêu ngồi thời gian làm việc bình thường theo quy định pháp luật (08 giờ/ ngày) thời gian làm việc lại thời gian làm thêm Trừ trường hợp làm việc bình thường tính theo tuần quy định Khoản Điều 105 BLLĐ 2019: "2 Người sử dụng lao động có quyền quy định thời làm việc theo ngày tuần phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường không 10 01 ngày không 48 01 tuần." Thì thời làm việc ngày (nhưng tính làm việc bình thường) khơng q 10 không 48 01 tuần 1.1.4 Người sử dụng lao động có bắt buộc phải bố trí cho người lao động nghỉ ngày cố định tuần tuần hay không? CSPL: Điều 111 BLLĐ 2019 Như vậy, NSDLĐ bắt buộc phải bố trí cho người lao động nghỉ ngày cố định tuần Trường hợp làm thêm vào ngày nghỉ NSDLĐ bắt buộc trả tiền lương làm thêm việc tăng ca phải thỏa thuận đồng ý bên 1.2 Phân tích biểu nguyên tắc bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi CSPL: - Thời làm việc (Khoản 2,3 Điều 105; Khoản 2,3,4 Điều 107 BLLĐ 2019) - Thời nghỉ ngơi (Khoản Điều 109; Khoản 1,2 Điều 111; Khoản Điều 113 BLLĐ 2019) Người lao động làm việc thời gian xác định thời làm việc bình thường theo quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể theo nội quy lao động tính làm thêm Việc người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm phải đáp ứng điều kiện theo quy định Khoản Điều 107 BLLĐ 2019 1.3 Phân tích biểu nguyên tắc kết hợp hài hịa sách kinh tế với sách xã hội quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động khơng đặc biệt có ý nghĩa với người lao động mà cịn có ý nghĩa người sử dụng lao động Nhà nước từ cho thấy sụ kết hợp hài hịa sách kinh tế sách xã hội: - Đối với người lao động, việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi có hai ý nghĩa Đầu tiên đảm bảo cho người lao động có điều kiện thực đầy đủ nghĩa vụ lao động, đồng thời làm cho việc hưởng thụ tiền lương, thưởng Thứ hai việc quy định TGLV TGNN có ý nghĩa quan trọng việc bảo hộ lao động, đảm bảo quyền nghỉ ngơi người lao động Vì mục đích lợi nhuận, người sử dụng lao động thường có xu hướng tận dụng, kéo dài thời gian làm việc để khai thác sức lao động người lao động với suất tối đa nhằm đem lại lợi nhuận cao tốn nhân lực Việc quy định thời làm việc mức tối đa, thời nghỉ ngơi tối thiểu rút ngắn thời làm việc với người lao động có ý nghĩa quan trọng nhằm tránh lạm dụng sức lao động người lao động, đảm bảo tái sản xuất sức lao động (đảm bảo kinh tế vững dài lâu hơn), hạn chế tai nạn lao động - Đối với người sử dụng lao động, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi giúp họ xây dựng kế hoạch tổ chức sản xuất, sử dụng lao động hợp lí, khoa học, từ hồn thành mục tiêu sản xuất kinh doanh đề Căn vào khối lượng công việc, tổng thời gian cần thiết hoàn thành số thời gian làm việc pháp luật quy định với người lao động mà người sử dụng lao động xây dựng định mức lao động, xác định chi phí nhân cơng bố trí sử dụng lao động linh hoạt, hợp lí, đảm bảo hiệu cao Mặt khác, sở pháp lí cho người sử dụng lao động thực quyền quản lí, điều hành, giám sát lao động xử lí kỉ luật lao động - Đối với Nhà nước, việc quy định TGLV, TGNN chức năng, nhiệm vụ quan trọng việc tổ chức, điều hành hoạt động lao động xã hội mà thể rõ thái độ Nhà nước lực lượng lao động - nguồn tài nguyên quý giá quốc gia Ở khía cạnh khác, quy định cịn phần cho thấy trình độ phát triển, điều kiện kinh tế quốc gia tính ưu việt chế độ xã hội  Các quy định TGLV, TGNN công cụ điều tiết Nhà nước nhằm bảo vệ sức lao động xã hội, nguồn tài nguyên quý giá quốc gia Bên cạnh quy định giúp điều tiết cung cầu lao động xã hội, đảm bảo phát triển kinh tế, Các ý nghĩa đan xen nhau, liên quan mật thiết với nhau, tạo tiền đề hình thành nên kết hợp hài hịa sách kinh tế sách xã hội LLĐ cụ thể chế định TGLV, TGNN 1.4 Phân tích sở xây dựng ý nghĩa quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Cơ sở sinh học Lao động điều kiện để người tồn phát triển Về mặt sinh học, lao động với nội dung hình thức tiêu hao trí não, thần kinh, bắp, quan cảm giác… đến giới hạn định xuất cảm giác mệt mỏi, kiệt sức, đó, phải có giới hạn để đảm bảo khả để người lao động nghỉ ngơi phục hồi Dưới góc độ tâm lý, hoạt động tri giác lâu gây mệt mỏi tâm lý, quan nhạy cảm bị ức chế dẫn đến cảm giác nhàm chán, đơn điệu, thiếu hứng thú làm việc Để giải tỏa tượng địi hỏi phải chuyển ý hệ thần kinh sang loại hoạt động khác mang tính tự do, khác với hoạt động lao động Như vậy, thời làm việc cần có giới hạn nghỉ ngơi nhu cầu sinh lí tự nhiên Điều địi hỏi phải thời lao động thời nghỉ ngơi phải có bố trí hợp lý, đảm bảo nhu cầu tự nhiên người hiệu lao động Cơ sở kinh tế-xã hội Điều kiện kinh tế-xã hội, suất lao động nhu cầu người nhân tố quan trọng, định đến việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi cụ thể Cùng khối lượng công việc nhân cơng định, thời gian hồn thành cơng việc nhiều hay phụ thuộc chủ yếu vào suất lao động Nếu suất lao động thấp, thời gian lao động nhiều ngược lại, suất lao động cao đương nhiên thời gian lao động đi, kéo theo thời gian nghỉ ngơi có nhu cầu tăng lên Trước đây, trình độ khoa học-kĩ thuật yếu, suất lao động thấp nên thời làm việc người lao động kéo dài (14 - 16 giờ/ngày) Ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học-kỹ thuật, lao động chân tay thay dần phương tiện, máy móc đại, suất lao động tăng lên, đời sống dần cải thiện, kéo theo nhu cầu giảm làm, tăng thời nghỉ ngơi Điều đánh dấu việc quy định thời làm việc tối đa không giờ/ngày 40 giờ/tuần hầu hết quốc gia, chí số quốc gia cịn quy định thời gian làm việc hơn, để tạo điều kiện cho người lao động nghỉ ngơi tham gia hoạt động xã hội khác Theo thống kê Tổ chức Lao động quốc tế 48 quốc gia giới, có 31/48 quốc gia quy định thời làm việc tiêu chuẩn 40 giờ/tuần hơn, 7/48 quốc gia quy định thời làm việc tiêu chuẩn từ 41 đến 47 giờ/tuần 10 nước quy định thời làm việc tiêu chuẩn 48 giờ/tuần Việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi cụ thể quốc gia khác chủ yếu dựa sở điều kiện phát triển kinh tế với yếu tố quan trọng suất lao động giai đoạn Bên cạnh đó, yếu tố xã hội, phong tục tập quán có tác động định Điều lí giải cho thực tế thời làm việc, thời nghỉ ngơi quốc gia khác có khác nhau, chí quốc gia đánh giá có trình độ kinh tế-xã hội tương đương có khác định Cơ sở pháp lý Nhận thức làm việc nghỉ ngơi quyền người lao động quan hệ lao động, pháp luật quốc tế quốc gia ghi nhận quyền văn pháp lý có giá trị cao Trên phương diện pháp luật quốc tế, người lao động giới hưởng chung khung thời gian làm việc nghỉ ngơi tổ chức quốc tế toàn cầu Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động quốc tế đưa Điển hình Cơng ước số năm 1919 độ dài thời gian làm việc công nghiệp, Công ước số 30 năm 1930 độ dài thời gian làm việc khu vực văn phịng, Cơng ước số 47 năm 1935 làm việc 40 tuần, Công ước số 106 năm 1957 nghỉ hàng tuần, Công ước số 132 năm 1970 nghỉ hàng năm Đây sở pháp lý quan trọng cho quốc gia cụ thể hoá thời làm việc, nghỉ ngơi phù hợp pháp luật quốc tế đặc điểm riêng Giống hầu hết quốc gia khác, Việt Nam ghi nhận quyền làm việc nghỉ ngơi văn có giá trị pháp lý cao - Hiến pháp giai đoạn nhiều văn luật khác Trong lĩnh vực lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi chương độc lập BLLĐ 2019 (Chương VII) với quy định chung Đây sở pháp lý quan trọng để đơn vị sử dụng lao động cụ thể hoá chế độ thời làm việc, nghỉ ngơi phù hợp với điều kiện riêng đơn vị Ý nghĩa quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Việc quy định chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi có ý nghĩa quan trọng, cụ thể: - Là để doanh nghiệp xác định sát chi phí nhân cơng, tổng mức tiền lương trả cho người lao động theo trường hợp làm việc nghỉ ngơi khác - Người lao động biết rõ chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi chủ động bố trí quỹ thời gian cá nhân hàng ngày, hàng tuần, hàng năm, từ tự giác tuân thủ kỷ luật nội quy lao động doanh nghiệp - Chế độ thời làm việc thời nghỉ ngơi pháp lý để tra lao động nói riêng quan phụ trách quản lý lao động nói chung làm chức bảo vệ việc thực pháp luật lao động nghiêm minh, hướng dẫn tổ chức lao động hợp lý cho nơi sử dụng lao động 1.9 Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời làm thêm giờ? CSPL: Điều 107; Điều 108; Điều 98; Khoản Điều 137; Khoản 1,2 Điều 146; Khoản Điều 160 BLLĐ 2019 Dựa vào quy định trên, thấy BLLĐ 2019 xem xét cân nhắc kỹ đến quyền định bên việc làm thêm giờ; bảo đảm sức khỏe, tính mạng người lao động nói riêng lực lượng lao động xã hội nói chung; quy định cụ thể trường hợp làm thêm giờ, cách tính lương làm thêm trường hợp khơng làm thêm Tuy nhiên, luật chưa có cân nhắc người lao động lớn tuổi vấn đề tăng ca, vấn đề tính tiền lương tăng ca chưa thật rõ ràng tăng ca vào ngày lễ dễ dẫn đến nhiều cách hiểu khác khiến chủ thể sử dụng lao động có cách áp dụng thực khác nhau, dẫn đến chưa đảm bảo quyền lợi bình đẳng người lao động với Ngồi ra, Điều 108 có quy định trường hợp làm thêm đặc biệt, lại khơng nói rõ trường hợp có tính vào quỹ tích 200 giờ/1 năm hay 300 giờ/1 năm hay không, dẫn đến nhiều trường hợp ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động Vì vậy, thấy, nhà làm luật bỏ công sức để đưa luật vào gần gũi với sống người dân hơn, việc áp dụng vào thực tiễn nhiều bất cập từ nhiều phía, nên dù luật có quy định rõ ràng khơng tránh việc quyền lợi người lao động bị ảnh hưởng nhắc đến vấn đề làm thêm 1.10 Đánh giá thực trạng thực chế độ nghỉ hàng năm NSDLĐ? Theo Điều 113, Điều 114 BLLĐ 2019 chế độ nghỉ năm NLĐ sau: “Điều 113 Nghỉ năm Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: a) 12 ngày làm việc người làm cơng việc điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc người lao động chưa thành niên, lao động người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; c) 16 ngày làm việc người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc Trường hợp việc, bị việc làm mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm người sử dụng lao động toán tiền lương cho ngày chưa nghỉ Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ năm sau tham khảo ý kiến người lao động phải thông báo trước cho người lao động biết Người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần Khi nghỉ năm mà chưa đến kỳ trả lương, người lao động tạm ứng tiền lương theo quy định khoản Điều 101 Bộ luật Khi nghỉ năm, người lao động phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đường 02 ngày từ ngày thứ 03 trở tính thêm thời gian đường ngày nghỉ năm tính cho 01 lần nghỉ năm Chính phủ quy định chi tiết điều Điều 114 Ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc Cứ đủ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định khoản Điều 113 Bộ luật tăng thêm tương ứng 01 ngày.” Có thể thấy pháp luật quy định việc nghỉ hàng năm rõ ràng hồn chỉnh Tuy nhiên, tình trạng vi phạm nghỉ hàng năm doanh nghiệp ngày phổ biến Dù hợp đồng lao động ký kết người lao động với người sử dụng lao động có điều khoản quy định chế độ nghỉ hàng năm mà hưởng lương, thực tế, người sử dụng lao động lại đặt quy định khác gây khó khăn dựa vào việc người lao đơng trình độ, phần đơng cịn việc nắm rõ quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi mình, để từ làm hạn chế việc nghỉ hàng năm người lao động khiến cho họ có phép mà khơng nghỉ không dám sử dụng, họ hưởng quyền nghỉ năm, Bên cạnh hình thức quy định nghỉ năm lại số doanh nghiệp, công ty biến tướng thành dạng “lương thưởng” Việc tự ý biến đổi làm ý nghĩa vốn có quy định nghỉ năm mà pháp luật ban hành Khoảng thời gian nghỉ năm khoảng thời gian tạo điều kiện cho người lao động có thời gian nghỉ ngơi, tái tạo lại sức lao động, đồng thời quyền lợi riêng tùy vào nhu cầu cá nhân người lao động Việc người sử dụng lao động tự ý biến chuyển ý nghĩa quy định việc nghỉ năm vi phạm quyền lợi ích hợp pháp người lao động II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: 2.1 Tình 1: Chị B làm việc điều kiện lao động bình thường, với thâm niên làm việc tính đến ngày 31/12/2020 11 năm tháng Hãy tính số ngày nghỉ hàng năm chị B năm 2020? Trả lời: Chị B làm việc điều kiện lao động bình thường, với thâm niên làm việc 11 năm tháng cho nên: - Chị B nghỉ 12 ngày (theo quy định nghỉ việc năm điều kiện lao động bình thường điểm a Khoản Điều 112 LLĐ) - Chị B nghỉ thêm ngày (do chị có thâm niên làm việc 11 năm tháng, theo Điều 114 LLĐ 05 làm việc tương ứng số ngày nghỉ năm tăng thêm ngày)  Vậy tổng số ngày nghỉ năm chị B năm 2020 14 ngày 2.2 Tình 2: Ơng A người làm việc theo hợp đồng lao động Doanh nghiệp Z Ơng có q trình cơng tác sau: Từ 1/1/1980 đến 31/12/1992 : làm việc Xí nghiệp quốc doanh X; Từ 1/1/1992 đến 31/12/1999 : làm việc Doanh nghiệp tư nhân Y; Từ 1/1/2000 trở : làm việc Doanh nghiệp Z Hãy xác định số ngày nghỉ phép ông A năm 2020 Biết rằng: Ông A làm việc điều kiện lao động bình thường; Trong năm 2020, ơng nghỉ ốm tháng Trả lời: Căn điểm a Khoản Điều 113 BLLĐ 2019 Nghỉ năm “1 Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: a) 12 ngày làm việc người làm công việc điều kiện bình thường” Theo điều ngày nghỉ ơng A nghỉ năm 12 ngày Tuy nhiên Điều 114 quy định ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc: “Cứ đủ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định khoản Điều 113 Bộ luật tăng thêm tương ứng 01 ngày” Vậy ông A làm việc doanh nghiệp Z từ 1/1/2000 đến năm 2020 20 năm nên ngày nghỉ năm ông A tăng thêm ngày Vậy số ngày nghỉ phép ông A năm 2020 16 ngày Còn chế độ nghỉ ông A ốm thực theo chế độ ốm đau mà Luật Bảo hiểm xã hội quy định Cụ thể Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 2.3 Tình 3: Tư vấn xây dựng phần TGLV-TGNN NQLĐ sau: Điều x Thời gian làm việc thời gian nghỉ giải lao Thời gian làm việc không vượt 48 tuần Thời gian biểu làm việc người lao động công bố hàng năm thông báo cho tất người lao động Công ty Hiện tại, thời gian làm việc Công ty quy định sau: Thời Gian Làm Việc Theo Ca Thời gian biểu làm việc theo Giờ làm việc Giờ nghỉ giải lao tuần Tổng số ngày làm việc Ca ngày: Mỗi ca làm việc bao gồm lần nghỉ tuần liên tiếp: ngày Trong 6.00 – 18.00 giải lao trưởng ca xếp Trong đó: đó: Tuần thứ nhất: ngày làm Ca đêm: Lần nghỉ thứ nhất: 15 phút; việc, ngày nghỉ; Lần nghỉ thứ hai: 30 phút; 18.00 – 6.00 Tổng số ngày làm việc Lần nghỉ thứ ba: 15 phút tháng: 14–15 ngày Thời Gian Làm Việc Bình Thường (Khơng Theo Ca) Giờ làm việc Giờ làm việc Giờ nghỉ Ngày làm việc bình thường 8.00 – 17.00 12.00 – 13.00 Thứ Hai đến Thứ Sáu Điều (x+1) Thời làm thêm (chỉ áp dụng cho công nhân làm việc theo ca) Thời làm thêm hiểu thời gian làm việc theo yêu cầu người sử dụng lao động vượt mức 48 giờ/tuần Đối với công nhân làm việc theo ca, thời làm thêm bao gồm ca làm thêm có độ dài lên đến 12 với điều kiện công nhân không bị yêu cầu làm thêm ca tuần Điều y Nghỉ Hàng Năm Công ty quy định thời gian nghỉ hàng năm có hưởng lương cho Người Lao Động có đủ 12 tháng làm việc năm dương lịch, tính từ đầu năm sau: Từ năm làm việc thứ đến năm thứ ba 14 ngày làm việc Từ năm làm việc thứ tư đến năm thứ bảy 16 ngày làm việc Từ năm làm việc thứ tám trở lên 20 ngày làm việc Ngay vào làm việc, tất người lao động tuyển dụng nghỉ hàng năm theo tỷ lệ tương ứng với thời gian làm việc năm Tuy nhiên, Cơng ty khuyến khích người lao động hạn chế nghỉ hàng năm tháng làm việc để tập trung cho việc hòa nhập với môi trường làm việc Công ty không cho phép chuyển ngày nghỉ hàng năm năm sang năm khác Những ngày chưa nghỉ hàng năm năm bị vào cuối năm dương lịch Người lao động không trả lương cho ngày chưa nghỉ hàng năm, trừ trường hợp bị chấm dứt hợp đồng lao động tự chấm dứt hợp đồng lao động mà chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm tính đến ngày làm việc cuối cùng, trường hợp này, người lao động trả khoản tiền tương đương với tiền lương thông thường người lao động ngày chưa nghỉ hàng năm Trả lời: ◙ Đối với Điều x Thời gian làm việc thời gian nghỉ giải lao Thời gian làm việc ca ngày Quy định Khoản 1, Điều 105 BLLĐ 2019 Thời làm việc bình thường “Điều 105 Thời làm việc bình thường Thời làm việc bình thường khơng q 08 01 ngày không 48 01 tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định thời làm việc theo ngày tuần phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường không 10 01 ngày không 48 01 tuần.” Theo điều X, công ty quy định làm việc theo ca ngày từ 6:00-18:00 vượt làm việc ngày, Hoặc 10h/ ngày khơng q 48h tuần điều kiện làm việc bình thường Cơng ty cần điều chỉnh lại thời làm việc bình thường Tại Khoản Điều 109 BLLĐ 2019 Nghỉ làm việc: “2 Ngoài thời gian nghỉ quy định khoản Điều này, người sử dụng lao động bố trí cho người lao động đợt nghỉ giải lao ghi vào nội quy lao động.” Theo Điều X, không đề cập đến thời gian nghỉ ca, điều chưa phù hợp Công ty cần bổ sung thêm thời gian nghỉ ca điều chỉnh lại thời gian nghỉ giải lao thời gian nghỉ ca cho phù hợp Thời gian làm việc ban đêm Theo Điều 106 BLLĐ 2019 Giờ làm việc ban đêm: “Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 đến 06 sáng ngày hôm sau.” Nhưng Điều X quy định thời gian làm việc ca đêm từ 18:00 – 6:00 trái với quy định pháp luật Vì vậy, Cơng ty cần điều chỉnh lại làm việc ca đêm 22:00-6:00 Theo Khoản Điều 109 BLLĐ 2019 Nghỉ làm việc: “… Làm việc ban đêm nghỉ 45 phút liên tục.” Trong nội quy Công ty không quy định thời gian nghỉ 45 phút liên tục cho ca đêm Vì vậy, Công ty cần điều chỉnh thêm thời gian nghỉ 45 phút liên tục, để đảm bảo quyền lợi người lao động làm việc vào ban đêm Thời gian làm việc bình thường Quy định thời gian nghỉ 60 phút thời gian làm việc tiếng phù hợp với quy định Khoản Điều 105 BLLĐ 2019 Về thời làm việc bình thường Khoản Điều 109 BLLĐ 2019 Nghỉ làm việc ◙ Đối với Điều (x+1) Thời làm thêm (chỉ áp dụng cho công nhân làm việc theo ca) Căn theo điểm b Khoản Điều 107 BLLĐ 2019: “Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời làm việc bình thường theo tuần tổng số làm việc số làm thêm không 12 01 ngày, không 40h 01 tháng” Vì vậy, với nhận định thời làm thêm thời làm việc theo yêu cầu người sử dụng lao động vượt mức 48h/tuần Đối với công nhân làm việc theo ca, thời làm thêm bao gồm ca làm thêm có độ dài lên đến 12 với điều kiện công nhân không bị yêu cầu làm thêm ca tuần không hợp lý không với quy định pháp luật Theo đó, khơng phải q ca/tuần, suy khơng làm q ca/tháng, tháng khơng làm q 96 Do đó, quy định không đáp ứng điều kiện thời gian làm thêm “khơng q 40h/tháng Vì vậy, cơng ty cần lưu ý bổ sung thêm điều để đảm bảo quyền lợi ích cơng nhân, khơng vi phạm quy định BLLĐ 2019 ◙ Đối với Điều y Nghỉ Hàng Năm Khoản Điều y không phù hợp với quy định pháp luật theo điểm a Khoản Điều 113 Điều 114 BLLĐ 2019 Cụ thể: 12 ngày làm việc người lao động điều kiện bình thường Cứ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động tăng thêm tương ứng 01 ngày Khoản Điều y không phù hợp với quy định pháp luật theo Khoản Điều 113 BLLĐ 2019 Nghỉ năm: “2 Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.” Còn việc hạn chế nghỉ hàng năm tháng làm việc để tập trung cho việc hòa nhập với môi trường làm việc công ty khuyến khích, khơng mang tính chất bắt buộc Khoản Điều y Công ty không cho phép chuyển ngày nghỉ năm năm sang năm khác sai với quy định pháp luật Cụ thể, theo khoản Điều 113 BLLĐ 2019, “…người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần.” Công ty quy định người lao động không trả lương cho ngày chưa nghỉ năm sai quy định pháp luật Cụ thể, theo Khoản Điều 113 BLLĐ 2019, người lao động số lý mà “chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm người sử dụng lao động tốn tiền lương cho ngày chưa nghỉ.” 10

Ngày đăng: 05/10/2021, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan