1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao anHinh hoc 7

84 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

* Kỹ năng : Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng; Biết vận dụng các định lí này để chứng minh các định lí về sau và giải bài tập?. * Thái độ [r]

(1)Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 GIÁO ÁN HÌNH HỌC Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết : §1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Ngày soạn: 22/8/2015 Ngày dạy: 26/8/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs nắm hai góc đối đỉnh.Nêu tính chất hai góc đối đỉnh * Kỹ : Hs vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Nhận biết các góc đối đỉnh hình * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác vẽ hai góc đối đỉnh II Chuẩn bị : GV : SGK , thước thẳng , thước đo độ, bảng phụ, phấn màu HS : thước thẳng, thước đo góc III Tiến trình tiết dạy : *Giới thiệu chương trình hình và yêu cầu môn Hoạt động GV- HS Kiến thức Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh Thế nào là hai góc đối đỉnh : + GV : Vẽ hình sau cho HS quan sát ?1 SGK y' y' x O x O y y x' x' ?:Em có nhận xét gì quan hệ đỉnh và cạnh ^ và O ^3 ; O ^ và O ^4 ? O ^ và O ^ có cạnh + GV: Giới thiệu : O góc này là tia đối cạnh góckia ^ và O ^ là hai góc đối đỉnh + GV : Ta nói O + GV : Vậy nào là hai góc đối đỉnh ? -GV nêu đ/n sgk -Gọi vài hs nhắc lại Cho HS làm bài tập ?2 SGK ^ và O ^3 ; O ^ và O ^4 O Là các cặp góc đối đỉnh Định nghĩa : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà cạnh góc này là tia đối cạnh góc ?2 SGK ^ và O ^ là hai góc đối đỉnh vì có chung đỉnh O O và các cạnh là các tia đối HĐ 2:Tính chất hai góc đối đỉnh 2.Tính chất hai góc đối đỉnh : * Gv cho HS quan st hình vẽ đầu bi hai gĩc đối ?3 SGK đỉnh y' x ;0 ;0 ;0 -Lm ?3 SGK : Cho HS ln đo cc gĩc v so snh cc gĩc ? * Gv: Nếu khơng đo ta cĩ thể suy khơng ? Oˆ Oˆ Gv: ? ˆ ˆ O1  O2 180 (1) Vì sao? Oˆ  Oˆ 180 (2) Vì sao? Từ (1) và (2) suy ? ˆ ˆ *Tương tự cho O2 O4 Nguyeãn Thò Thuùy O y x' (1) Oˆ  Oˆ 180 (kề bù) Oˆ  Oˆ 180 (kề bù ) (2) ˆ O1 Oˆ Từ (1) và(2)  ˆ ˆ Tương tự : O2 O4 Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang (2) Giaùo Aùn Hình Hoïc ?:Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ? - Cho hs ghi tính chất vào Naêm Hoïc 2015 - 2016 * Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì Hoạt động 3: Củng cố 4.Hướng dẫn nha + Nêu đ/n góc đối đỉnh ? +Học thuộc đ/n và t/c hai góc đối đỉnh + Tính chất góc đối đỉnh +Xem lại cách vẽ góc đối đỉnh với góc +Hai góc đối đỉnh thì ,vậy ngược lại có cho trước đúng không ? + Làm các bài tập 3,4,5 sgk +Cho hs giải thích các hình khung đầu bài + Cho HS làm bài tập và Tiết : §1 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 25/8/2015 Ngày dạy: 29/8/2015 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs biết áp dụng định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh vào bài tập * Kỹ : Hs biết sử dụng linh hoạt đ/n, t/ gĩc đối đỉnh vào bài tập * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác vẽ hình II Chuẩn bị GV và HS : GV : SGK , thước thẳng , thước đo độ, bảng phụ HS : thước thẳng, thước đo góc III Tiến trình tiết dạy : Dạy lớp: 7C ; 7D HĐ1: Kiểm tra bài cũ HS1 - Thế nào là hai góc đối đỉnh ? - Vẽ hình,đặt tên,và các cặp góc đối đỉnh - Tính chất hai góc đối đỉnh ? HS nhận xt GV cho điểm HS2 Làm bt (sgk) :a) vẽ góc ABC có số đo 560 b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC Hỏi số đo góc ABC’? c)Vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC.Tính số đo góc C’BA’? HĐ2 : Luyện tập * BT (SGK): Gv: Để vẽ hai đường thẳng cắt và tạo thành góc 470 ta làm nào? Gv: gọi hs lên bảng vẽ hình +Gv nhận xét hình vẽ +Dựa vào hình vẽ,hãy tóm tắt bài toán trên? Gv :Biết Ô1 ,có thể tính Ô2 ? * BT (SGK): Biết Ô2 ,có thể tính Ô4 ? Gv: Hướng dẫn hs trình bày theo kiểu c/m làm quen Bài tập SGK GV Cho Hs hoạt động nhóm, yêu cầu câu trả lời phải giải thích Vì sao? * GV : Nhận xét cho hs ghi x 47 y' O y x' Oˆ Oˆ 47 Ta có : (góc đối đỉnh) ˆ ˆ Vì O1  O2 180 (kề bù) Ô2 133 ˆ ˆ Vì O2 O4 ( đối đỉnh ) Ô4 133 * Bài tập SGK x z y' O y z' Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ x' Trang (3) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Bài tập :(SGK) * Bài tập : SGK Vẽ hai góc có chung đỉnh và có cùng số đo la 70 không đối Gv :gọi hs lên bảng vẽ * Qua bài tập này,em rút nhận xét gì ? z y 70 700 O x y 70 x 70 O z Bàt tập(SGK) Vẽ góc vuông.Vẽ góc đđ với góc xAy Viết tên hai góc vuông không đối đỉnh? ?:Muốn vẽ góc xAy làm nào? ?:Muốn vẽ góc x’Ay’ vẽ nào? Gv:cho hs hai góc vuông không đối đỉnh ? Ngoài còn cặp góc nào không? Gv:Nếu hai đường thẳng cắt tạo thành góc vuông thì các góc còn lại nào? HĐ3: củng cố +Thế nào là hai góc đối đỉnh? +Tính chất hai góc đđ ? +Gv : đưa bài tập 7(sbt) * Bài tập : x y' A y x' 4.Hướng dẫn nhà : -Học lại đ/n và t/c hai góc đối đỉnh -Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập 10 sgk - Đọc trước bài “Hai đường thẳng vuông góc ,chuẩn bị thước, êke Tiết : §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Ngày dạy: 04/9/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D Ngày soạn: 28/8/2015 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức :-Hs giải thích nào là hai đường thẳng vuông góc với -Công nhận tính chất :có đường thẳng b qua A và b vuông góc với a -Hs hiểu nào là đường trung trực đoạn thẳng * Kỹ :-Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước; Biết vẽ trung trực đoạn thẳng * Thái độ :Thái độ nghiêm túc học và vẽ hai đường thảng vuông góc II Chuẩn bị GV và HS : GV :Sgk, giáo án,bảng phụ,êke HS : Thước thẳng ,êke ,bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : HĐ1: Kiểm tra bài cũ GV: gọi HS lên bảng trình bày Nguyeãn Thò Thuùy -Thế nào là hai góc đối đỉnh? -Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang (4) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Kết hợp kiểm tr bài tập số HS khác -Vẽ góc xAy =90 Vẽ góc x’Ay’đối đỉnh với góc xAy HĐ 2: Thế nào là đường thẳng vuông góc? 1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Gv cho hs giải ?1 SGK: ?1 SGKCác nếp gấp là hình ảnh đường vuông *Dùng thước và bút vẽ các đường thẳng theo nếp góc,4 góc tạo thành là góc vuông gấp ?2 SGK *Cho hs quan sát x Gv:Vẽ xx’,yy’cắt O và góc xOy = 90 Cho hs tóm tắt ?2 SGK A y' Gợi ý: Dựa vào bài trang 83 nêu cách suy luận y  Có: xOy 90 x' y ' Ox 1800  xOy  (t/c góc kề bù)  y ' Ox 1800  900 900 có x ' Oy  y ' Ox (đối đỉnh) * Vậy nào là hai đường thẳng vuông góc? Gv cho hs ghi và giới thiệu kí hiệu * Định nghĩa : Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt và các góc tạo thành có góc vuông gọi là hai đường thẳng vuông góc và kí hiệu là : xx’  yy’ HĐ : Vẽ hai đường thẳng vuơng góc + GV : Để vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm nào? Ngoài có cách nào khác không? ?3 SGK :Vẽ phác hai đt a và a’vuông góc với và viết kí hiệu * Cho hs làm ?4 SGK ? Yêu cầu hs cho biết vị trí O và đt a? Gv:quan sát và hướng dẫn cách vẽ cho nhóm ? Có đt qua O và vuông góc với a? Gv:Ta thừa nhận tính chất sau: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (SGK) ?3 SGK a  a’ ?4 SGK *Tính chất : Có và đt a’ qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước HĐ 4: Đường trung trực đoạn thẳng 3, Đường trung trực đoạn thẳng *Gv: cho đoạn thẳng AB: *Gv: cho đoạn thẳng AB: -Vẽ trung điểm I AB -Vẽ trung điểm I AB -Vẽ đt d qua I và d vuông góc với AB -Vẽ đt d qua I và d vuông góc với AB * Gv:Khi đó d gọi là trung trực AB Vậy đường d trung trực đoạn thẳng là gì +GV : Nêu định nghĩa HĐ 5:.Hướng dẫn nhà : + Học thuộc đ/n hai đường thẳng vuông góc; đường trung trực đoạn thẳng +Xem lại cách vẽ đ/t vuông góc; cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng +Làm các bài tập 13,14,15,16 sgk trang 86,87 chuẩn bị tiết sau luyện tập Nguyeãn Thò Thuùy A I B * Gv:Khi đó d gọi là trung trực AB Vậy đường trung trực đoạn thẳng là gì +GV : Nêu định nghĩa Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang (5) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Tiết : §2 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 09/9/2015 Ngày soạn: 08/9/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức :-Hs biết áp dụng kiến thức đường thẳng vuông góc vào bài tập * Kỹ : Rèn cách vận dụng nhanh , linh hoạt kiến thức vào bài tập * Thái độ :Thái độ nghiêm túc học và vẽ hai đường thảng vuông góc II Chuẩn bị GV và HS : GV :Sgk, giáo án,bảng phụ,êke HS : Thước thẳng ,êke ,bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1:.Kiểm tra bài cũ : HS2:- Thế nào là đường trung trực đoạn thẳng? HS1:1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? - Cho AB= 4cm,vẽ đường trung trực AB 2) Cho xx’ và O thuộc xx’,vẽyy’đi qua O và vuông góc với xx’? * Bài tập 15:(sgk) HĐ : Luyện tập -hs:Nếp gấp zt vuông góc đường thẳng xy tạiO  Baøi taäp 15:(sgk) Gv: cho hs đọc đề,suy nghĩ và gọi hs nhận -Hs:có góc vuông là :x0z, z0y, y0t, t0x *Bài tập 17:(sgk) xét Hs1:kiểm tra hình a) a  a’ a’ Hs 2:kiểm tra hình b) *Bài tập 17:(sgk) a (gv ghi bảng phụ):Dùng êke hãy kiểm tra xem đt a và a’ hình 10 a,b,c có vuông góc với hay không? a' Gv:cho hs lớp quan sát cách kiểm tra bạn và nhận xét a  a’ Hs3: Kiểm tra hình c) a  a’ *Bài tập 18:(sgk) +Dùng thước đo độ vẽ góc xOy= 450 Vẽ hình theo cách diễn đạt lời +Lấy điểm A nằm góc xOy Gv: gọi hs lên bảng và hs lớp vẽ hình theo diễn +Vẽ đt d1 qua A và vuông góc vơí Ox B đạt lời gv theo các bước +Vẽ đt d2 qua A và vuông góc với Oy C x Gv:theo dõi và hướng dẫn cho hs cách vẽ B A O * Bài tập 20: (SGK) *Bài tập 20 : Vẽ AB=2cm và BC=3cm vẽ đường trung trực đoạn thẳng Gv: Hãy cho biết vị trí điểm A,B,C có thể xảy ra? M Gv:cho hs vẽ hình theo hai trường hợp Gv:cho lớp theo dõi và nhận xét cách vẽ A + điểm A,B,C thẳng hàng + điểm A,B,C không thẳng hàng Nguyeãn Thò Thuùy y C B N Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ C Trang (6) Giaùo Aùn Hình Hoïc -Hs lên bảng vẽ hình Naêm Hoïc 2015 - 2016 Hoạt động 3: củng cố Gv: nêu câu hỏi: B M C A N -Định nghĩa đt vuông góc -Nêu tính chất đt qua điểm và vuông góc với đt cho trước Hướng dẫn nhà : - Xem lại định nghĩa và tính chất hai đt vuông góc - Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài - Đọc trước bài:Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng tập 16,19 sgk Chuẩn bị thước thẳng và thước đo góc - Tiết : §3 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG Ngày soạn: 08/9/2015 Ngày dạy: 12/9/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs hiểu tính chất: cho hai đường thẳng và cát tuyến Nếu có cặp góc so le thì:+ Cặp góc so le còn lại nhau.+ Cặp góc đồng vị nhau.+Trong cùng phía bù * Kỹ : Nhận biết các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị, cùng phía * Thái độ : Nghiêm túc vẽ hình và nhận biết các loại cặp góc II Chuẩn bị GV và HS :  GV : sgk, thước thẳng, thước đo góc  HS : sgk, thước thẳng, thước đo góc III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : Hs2:- Thế nào là đường trung trực đoạn thẳng? Hs1:1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? 2) - Cho AB= 4cm,vẽ đường trung trực AB Cho xx’ và O thuộc xx’,vẽyy’đi qua O và vuông góc với xx’? HĐ 2: Góc so le Góc đồng vị 1.Góc so le trong, góc đồng vị: Gv :gọi hs lênbảng vẽ đường thẳng c cắt hai đt a và b c A và B a  Có bao nhiêu góc đỉnh A và bao nhiêu góc B? A  Gv: giới thiệu: b + cặp góc so le trong: B4 A1 và B2; A4 và B1 + cặp góc đồng vị: * Các cặp góc so le : A1 và B2 ; A4 và B1 A1và B4,A2 và B1, A3 và B2 * Các cặp góc đồng vị : A1 và B4 ; A2 và B1, A3 và B2 ; A4 và B3 A4 và B3 GV:giải thích rõ thuật ngữ so le trong, đồng ?1: Hs đọc đề vị  ?1: Cho hs lớp cùng thực ?1, sau đó gọi hs lên bảng vẽ hình và viết tên các cặp góc slt, đồng vị Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang (7) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 x t z A u B2 HĐ 3: Tính chất Hs làm ?2 SGK : yêu cầu hs thảo luận nhóm +Tóm tắt đề bài: cho điều gì? Hỏi diều gì? v y *Hai cặp góc SLT: A1 và B3, A4 và B2 * Bốn cặp góc đồng vị:A1 và B1, A2 và B2 A3 và B3, A4 và B4 2.Tính chất : ˆ Bˆ 135 ?2 SGK a/ A1 135 , 0 ˆ ˆ b/ A2 45 , B4 45 0 ˆ ˆ ˆ ˆ Aˆ Bˆ 135 c/ A1 B1 135 ; A4 B4 45 ; Gv: Nếu c cắt hai đt a và b, các góc tạo thành có cặp góc SLT thì ta có kết luận gì các cặp góc SLT và đồng vị? Gv: Nêu tính chất sgk Cho hs nhắc lại A 4 B * Tính chất : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và các góc tạo thành có cặp góc so le thì : a) Hai góc so le còn lại b) Hai góc đồng vị HĐ 4: Củng cố Hướng dẫn nhà:  BT 22: Ghi đề bảng phụ và yêu cầu hs lên + Xem lại vị trí các cặp góc SLT, đồng vị, cùng bảng ghi số đo ứng với các góc còn lại phía; học thuộc tính chất  Gv:Cho hs đọc các cặp góc SLT, đồng vị? +Làm bài tập 23 trang 89  Gv: Giới thiệu các cặp góc cùng phía, và +Xem trước bài : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG cho hs tính tổng góc A4 + B3 = ? SONG  Cho hs nêu lại tính chất + Ôn lại định nghĩa hai đt song song đã học lớp Tiết : §4 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày soạn: 14/9/2015 Ngày dạy: 16/9/2015 Dạy lớp:7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : + Ôn lại nào là đường thẳng song song đã học lớp + Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song * Kỹ : Hs biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm ngoài đường thẳng và Song song với đường thẳng đó * Thái độ : Biết vẽ và nhận biết đường thẳng song song II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Giáo án, sgk, thước, êke  HS : Sgk, đồ dùng học tập III Tiến trình tiết dạy Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang (8) Giaùo Aùn Hình Hoïc HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : + Nêu tính chất các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng? + Cho hình vẽ : Hãy điền số đo các góc còn lại? Và giải thích? HĐ 2: Nhắc lại kiến thức lớp Gv: Cho hai đường thẳng a và b hình vẽ a Naêm Hoïc 2015 - 2016 133 A 1330 B Nhắc lại kiến thức lớp (SGK) Gv: Các cách trên là trực quan và dùng thước thì không thể kéo dài mãi Do đó, để biết a và b có SS với không ta xét dấu hiệu sau: b ?: Muốn biết a và b có song song với không ta làm nào ? HĐ 3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song song ?1 SGK ?1: Gv treo bảng phụ kẽ sẵn các hình a, b, c Đoán xem các đt nào song song với nhau? a 45 ?:Em có nhận xét gì vị trí và số đo các góc đã 45 cho hình a,b,c? b + GV: Tóm tắt và giới thiệu dấu hiệu nhận biết đt song song + GV : Để xét đt có song song với không thì ta cần kiểm tra điều gì? g 60 Gv: Giới thiệu: a//b d ? : Hãy kiểm tra xem a và b có song song với m 0 60 90 không? n 80 e 0 a c b b - a//b - d không //e Gv: Vậy để vẽ đt song song ta làm nào - m//n * Dấu hiệu : (SGK) * Kí hiệu: a//b HĐ 4: Vẽ hai đường thẳng song song Vẽ hai đường thẳng song song (SGK) Bt ?3: Cho đt a và điểm A nằm ngoài đt a Hãy vẽ đt Bt ?3 b qua A và song song với a A B y x Gv: ghi ?3 bảng phụ, cho hs quan sát cách vẽ bảng phụ, yêu cầu hs thảo luận và trình bày cách vẽ C D y' x' lời Gv: gọi hs lên bảng vẽ truờng hợp khác Cho xy // x’y’ Gv giới thiệu đoạn thẳng song song và tia song A, B  xy; song C, D  x’y’ thì : + AB // CD + Ax // Cx’ + Ay // Dy’ HĐ 5: Củng cố 1) Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đt song song? 2) Nêu các cách vẽ hai đt song song? Làm bt 24 sgk Nguyeãn Thò Thuùy Hướng dẫn nhà: + Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song + Xem lại cách vẽ hai đt song song + Làm bài tập 25, 26 sgk Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang (9) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Tiết : §4 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 23/9/2015 Ngày soạn: 22/9/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs áp dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song vào bài tập * Kỹ : Hs áp dụng thành thạo, vẽ thành thạo đường thẳng qua điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó êke * Thái độ : Biết vẽ và nhận biết đường thẳng song song II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Giáo án, sgk, thước, êke  HS : Học bài, làm bài tập, sgk, đồ dùng học tập III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : HS 1: - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song HS 2: - Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng song a, hãy vẽ đường thẳng b qua điểm A và song Aùp dụng : Cho hình vẽ sau: góc E = 600, góc B song với đt a cho trước =600 EF có song song với BC không ? Vì sao? A E B HĐ 2: Luyện tập Bài 26 (SGK): - Cho hs đọc đề - Gọi hs lên bảng vẽ hình và trình bày - Cho hs nhận xét 60 F 60 C Bài 26 SGK Vì : góc xAB = góc AB = 1200 Mà xAB và yBA là góc SLT nên Ax // By x A 120 y 120 B Bài 27(SGK): Bài 27 SGK Đề bài cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì? Tóm tắt:+ cho tam giác ABC Gv: muốn vẽ AD //BC ta vẽ nào? + Yêu cầu vẽ qua A đt AD cho AD // BC và AD Hv hướng dẫn và gọi hs lên bảng vẽ = BC Gv: Trên đt này ta có thể chọn điểm D để : AD D' D a A // // = BC => Cả lớp nhận xét B // C Bài 28(SGK) Bài 28 SGK Cho hs thảo luận nhóm và yêu cầu nêu cách vẽ c xx’//yy’ y B y' 60 Gv hướng dẫn: dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đt x' x 600 song song để vẽ A Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang (10) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 - Vẽ xx’, trên xx’ lấy A - Dùng êke vẽ đt c cho góc x’Ac = 600 -Lấy B thuộc c (B khác A ) - Vẽ góc yBA =600 vị trí SLT với x’Ac - Vẽ By’ là tia đối tia By => xx’ // yy’ Bài tập 29: (SGK) a) Điểm O’ nằm ngoài góc xOy: x x' ?: Có cách vẽ? Cho hs nhận xét => gv chốt lại cách vẽ Bài tập 29: (SGK) Cho hs tóm tắt đề bài Gv: đưa trường hợp x O' y O O O' y O y' O' c)Điểm O’ nằm góc xOy: x y x Hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem góc xOy và góc x’O’y’ có không? HĐ 3: Củng cố - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song - Có cách để vẽ xx’//yy’ - Nếu góc xOy và góc x’O’y’ cùng nhọn và có Ox//O’x’, Oy // O’y’ thì: góc xOy = gĩc x’O’y’ x'  y' O' y O Hướng dẫn nhà: - Ôn lại dấu hiệu nhận biết và cách vẽ hai đt song song - Xem lại các bài tập đã giải - Làm các bài tập: 30 sgk, 23, 25, 26 SBT Tiết : §5 TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày soạn: 22/9/2015 Ngày dạy: 26/9/2015 Dạy lớp:7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs hiểu nội dung tiên đề Ơ-clit: là công nhận tính đường thẳng b qua điểm M cho b // a; nhờ tiên đề Ơ clit suy tính chất hai đt song song * Kỹ : Biết cách tính số đo các góc còn lại cho hai đt song song bị cắt cát tuyến và biết số đo góc * Thái độ : Nghiêm túc hận biết sử dụng tiên đề Ơ-clit vào bài tâp II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Giáo án, thước thẳng, SGK, thước đo góc  HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc III Tiến trình tiết dạy : HĐ1: Kiểm tra bài cũ Cho điểm M nằm ngoài đt a 1HS: lên bảng trình bày và trên sở đĩ GV vào bài Hãy vẽ đt b qua M và b // a HĐ2: Tiên đề Ơ clit Gv: Cho điểm M nằm ngoài đt a Hãy vẽ đt b qua M và b // a M Tiên đề Ơ-clit: Qua điểm nằm ngoài đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng đã cho b a M ?: Có cách để vẽ? a Gv: Lần lượt gọi hs lên vẽ theo cách(trên hình)Hãy nhận xét đt b mà hai bạn vừa vẽ? M  a, b qua M và b // a là -Có đt qua điểm M và song song với a? Gv:Bằng kinh nghiệm thực tế ta nhận thấy: Qua điểm Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 10 (11) Giaùo Aùn Hình Hoïc M cho trước nằm ngoài đt a có đt song song với a mà thôi.Điều thừa nhận chính là “Tiên đề Ơclit’’ * Khi a // b thì chúng có tính chất gì? HĐ3: Tính chất hai đường thẳng song song Cho hs làm bài tập ?: Gv: gọi hs lên bảng làm câu a; câu b,c; và câu d Naêm Hoïc 2015 - 2016 Tính chất hai đường thẳng song song ? SGK: Hs 1: vẽ a // b Hs 2:vẽ đt c cắt a A, cắt b B; Đo cặp góc SLT => nhận xét(2 góc SLT nhau) Hs 3:Đo cặp góc đồng vị => nhận xét (2 góc đồng vị nhau) Gv:Nếu cho đt cắt đt song song thì ta có kết luận gì? a A b B ?: Hãy nêu các cặp góc cùng phía? Có nhận xét gì quan hệ cặp? Gv: Hai góc cùng phía thì bù * Tính chất : ?:Từ các nhận xét trên, hãy nêu tính chất hai đt Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song song song? thì : a/ Hai góc so le b/ Hai góc đồng vị c/ Hai góc cùng phía bù HĐ4: Củng cố Bài tập 32(SGK): Bài tập 32(SGK): a) Đúng (đề ghi vào bảng phụ) b) Đúng Cho hs đọc đề và đứng chỗ trả lời c) Sai Bài 34 (SGK): d) Sai Bài 34 (SGK): c c A a A a b 4 B Cho a // b và góc A4 = 370 a) Tính góc B1 b) So sánh góc A1 và B4 c) Tính góc B2 ? Gv: Cho hs thảo luận nhóm b 2 B Hướng dẫn nhà: + Học thuộc dấu hiệu nhận biết và tính chát hai đt song song; Tiên đề Ơclit + Làm các bài tập 31, 35, 36 sgk trang 94 Tiết : §5 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 24/9/2015 Ngày dạy:30/9/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Cho hai đường thẳng và cát tuyến, cho biết số đo góc, biết cách tính số đo các góc còn lại * Kỹ : Vận dụng tiên đề Ơclit và tính chất hai đường thẳng song song để giải bài tập * Thái độ : II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Sgk, thước thẳng và thước đo góc  HS : Nắm bài cũ , làm bt nhà, đồ dùng học tập III Tiến trình tiết dạy : Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 11 (12) Giaùo Aùn Hình Hoïc HĐ1: Kiểm tra bài cũ : + Phát biểu tiên đề Ơclit? Aùp dụng: điền vào chỗ trống các phát biểu sau HĐ2: Luyện tập Bài tập 32(SGK):(đề ghi vào bảng phụ) Cho hs đọc đề và đứng chỗ trả lời Bài 34 (SGK): c A a b 2 B4 Cho a // b và góc A4 = 370 d) Tính góc B1 e) So sánh góc A1 và B4 f) Tính góc B2 ?Gv: Cho hs thảo luận nhóm Bài tập 35(sgk) Gv ghi đề bài 35 vào bảng phụ Hs: đọc đề, vẽ hình và trả lời Theo tiên đề Ơclit đt song song: Qua điềm A ta vẽ đt a song song với BC; Qua B ta vẽ đt b song song với AC Naêm Hoïc 2015 - 2016 a) Nếu điểm A ngoài đt a có hai đt song song với a thì b) Cho A ngoài đt a Đường thẳng qua A và song song với a + Nêu tính chất hai đt song song? Bài tập 32(SGK): a) Đúng b) Đúng e) Sai f) Sai Bài 34 (SGK): c A a b 2 B4 Bài 35 sgk: a A B b C Bài 36 SGK Bài 36(SGK): Gv treo bảng phụ ghi sẵn đề và vẽ hình bài tập 36=> yêu cầu hs điền vào chỗ trống  a) A1 = (vì là cặp góc SLT)  b) A2 = (cặp góc đvị)   c) B3  A4  .(vì )   d) A2 B4 (Vì ) Gv gọi hs lên bảng điền c A a b 4 B   a) A1 B3   b) A2 B2   c) B3  A4 1800 (vì hai góc cùng phía)       d) A2 B4 (vì B4 B2 mà A2 B2 ) Bài 37 SGK: Bài 37 SGK Gv vẽ hình lên bảng cho hs quan sát B A ?: Hãy nêu tên các cặp góc hai tam a giác CAB và CDE? Gợi ý:+ Kể tên góc tam giác CAB và góc C b tam giác CDE D E + Nêu rõ lí các cặp góc đó? HĐ3: Hướng dẫn nhà: + Làm bài tập 39 sgk: yêu cầu hs trình bày rõ ràng CAB   CDE ( SLT ) có   CBA CED ( SLT ) + Cho hai đường thẳng a và b biết đt c vuông góc với a và c vuông góc với b Hỏi a và b có song song Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 12 (13) Giaùo Aùn Hình Hoïc với không? Vì sao? Naêm Hoïc 2015 - 2016 ACB DCE  (ĐĐ Tiết 10 : §6 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG Ngày dạy:03/10/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D Ngày soạn: 01/10/2015 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs biết mối quan hệ hai đt cùng vuông góc cùng song song với đt thứ ba * Kỹ : Biết phát biểu ngắn gọn mệnh đề toán học * Thái độ : Nghiêm túc nhận biết tính chất từ vuông góc đến song song II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Giáo án, thước thẳng, êke, bảng phụ  HS : Sgk, thước, êke III Tiến trình tiết dạy : HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Hs 2:+ Phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất hai Hs1: + Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng đường thẳng song song? song song? + Trên hình bạn vừa vẽ, dùng êke vẽ đt d’ +Cho M nằm ngoài đường thẳng d, vẽ đt c qua M và d’ vuông góc với c qua M và c vuông góc với d HĐ2: Quan hệ tính vuông góc và tính song 1.Quan hệ tính vuông góc với tính song song song ?1 a) a // bb) Vì c cắt a và b và tạo cặp góc so le Gv: Cho hs quan sát hình vẽ 27 và trả lời ?1 nhau(cùng = 900) nên a//b Gv: Em có nhận xét gì hai đường thẳng phân biệt * Tính chất: SGK cùng vuông góc với đt thứ ba? c Gv: giới thiệu tính chất và gọi vài hs nhắc lại a Gv: Bây ta có bài tập hình vẽ: b Cho a//b và c  b Thì ta có kết luận gì c và a? Qua bài toán này em có nhận xét gì? c  a, c  b => a//b Gv: Đó chính là t/c => gọi vài hs nhắc lại t/c  yêu cầu hs viết các tính chất dạng hiệu * Nếu a // b , c  b => c  a Gv:Em có nhận xét gì tính chất và 2? HĐ3: Ba đường thẳng song song Ba đường thẳng song song Gv:Cho hs đọc và quan sát hình vẽ ?2 , sau đó trả Tính chất: SGK lời các câu hỏi a, b d'' Vậy hai đt phân biệt cùng song song với đt thứ d' ba thì nào? d Gv: Đó là tính chất ba đt song song => cho hs phát Kí hiệu: d// d’//d’’ biểu tính chất sgk HĐ4: Củng cố HĐ5: Hướng dẫn nhà: + Nêu hai tính chất quan hệ tính vuông góc + Học thuộc tính chất bài với tính song song? + Tập diễn đạt các tính chất hình vẽ và kí hiệu + Nêu tính chất ba đt song song? hình học Gv: Khi đt d, d’, d’’ song song với đôi + Làm các bài tập 42, 43, 44 sgk thì ta nói đt đó song song với và kí hiệu là d//d’//d’’ b) Đọc tên các cặp góc SLT, đồng vị đỉnh C và D Có nhận xét gì các cặp góc đó? Giải thích? Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 13 (14) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Tiết 11 : §6 LUYỆN TẬP Ngày dạy:07/10/2015 Ngày soạn: 02/10/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs thuộc và nắm vững mối quan hệ tính vuông góc với tính song song, tính chất ba đường thẳng song song * Kỹ : Vận dụng các tính chất để giải bài tập * Thái độ : Nghiêm túc nhận biết tính chất từ vuông góc đến song song và áp dụng vào bài tập II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Giáo án, sgk, bảng phụ, thước thẳng, êke và thước đo độ  HS : Thuộc bài cũ, làm bt nhà và có đầy đủ đồ dùng học tập III Tiến trình tiết dạy : HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Hs 1: Hãy phát biểu hai tính chất mô tả Hs 2: làm bài tập 44 sgk a) Vẽ a // b hình vẽ sau: c b) Vẽ c // a Hỏi c có song song với b không? Vì sao? c) Phát biểu tính chất đó lời a Hãy viết các tính chất dạng kí hiệu hình học? b a b HĐ2: Luyện tập Bi 40-41 SGK/97 : HS trả lời miệng chỗ Bài 42 sgk: Cho hs đọc đề bài a) Vẽ c  a b) Vẽ b  c Hỏi a //b không? vì sao? c) Phát biểu tính chất đó lời Gv: Gọi hs (TB yếu) lên bảng thực hiện=> Lớp nhận xét Bài 43 sgk : Cho hs đọc đề bài a) Vẽ c  a b) Vẽ b// a Hỏi c  b không?vì sao? c) Phát biểu tính chất đó lời Gv: Gọi hs (TB yếu) lên bảng thực hiện=> Lớp nhận xét Bài 46 sgk: Gv vẽ hình lên bảng và cho hs trả lời các câu hỏi: a) Vì a // b? b) Tính góc C? Gợi ý: + Nhắc lại tính chất 1? + Em có nhận xét gì vị trí góc C và D ?   => C  D = ?  c Bài 42 sgk c a b c  a, b  c => a //b Bài 43 sgk: b a  c c  a, b// a=> c  b Bài 46 sgk: d D a A 120 B  ? C b a) Vì a  d, b  d => a // b ( t/c 1) b) Ta có a // b và Gv nhận xét và trình bày bài giải mẫu cho hs C và D là góc cùng phía nên HĐ3: Củng cố Cho hình vẽ, AM // CN Chứng minh  D   C    =1800 ; C + 1200 = 180 => rằng: ABC  A  C * Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ  C = 600 Trang 14 (15) A Giaùo Aùn Hình Hoïc M Naêm Hoïc 2015 - 2016 M A x B N C Gợi ý: Làm nào để xuất các cặp góc SLT, đvị? ? Vẽ đt song song nào? ? Nêu các góc SLT ? Sau gợi ý gv gọi hs khá lên trình bày B N C     Kẽ Bx //AM//CN.Ta có A = B1 (slt) B2 = C (slt)       Mà B B1  B2 => B = A + C Hướng dẫn nhà: + Ôn lại tính chất từ vuông góc đến song + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài 45, 48 sgk + Xem trước bài ĐỊNH LÝ Tiết 12 : §7 ĐỊNH LÝ Ngày soạn: 08/10/2015 Ngày dạy:10/10/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Học sinh biết cấu trúc định lí (giả thiết và kết luận) Biết nào là chứng minh định lí * Kỹ : Biết đưa định lí dạng: ‘’Nếu thì ’’ * Thái độ : Nghiêm túc hứng thú tìm hiểu định lý II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Giáo án, sgk, thước, êke, bảng phụ  HS : Nắm vững các tính chất đã học, làm BT nhà, xem trước bài III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Hs1: Phát biểu tính chất từ vuông góc đến song Hs2: Phát biểu tính chất ba đường thẳng song song Vẽ hình và viết tính chất dạng tóm tắt song Vẽ hình và viết t/ c kí hiệu hình học HĐ2: Định lí 1.Định lí: ? Hãy nêu tính chất hai góc đối đỉnh? * Định lí là khẳng định suy từ khẳng Gv: Một tính chất là định lí.=> gv thông định coi là đúng báo : Thế nào là định lí? * Một định lí gồm phần: giả thiết và kết luận (Định lí là khẳng định suy từ khẳng + Phần nằm từ ‘’Nếu’’và từ ‘’thì’’ là giả thiết định coi là đúng) + Phần sau từ ‘’thì’’là kết luận Gv: Ba tính chất ổ bài là ba định lí Em hãy phát ?2 biểu lại ba định lí đó? a) GT: hai đt phân biệt cùng song song với đt thứ ba Gv: giới thiệu phần giả thiết và kết luận đlí KL: chúng song song với Lưu ý: Khi viết giả thiết và kết luận ta làm sau: b) GT c KL a c a GT b  c KL a//b b Gv giới thiệu cho hs cách viết dạng lí hiệu toán học Cho hs làm ?2:(sgk) HĐ3: Chứng minh định lí ? Thế nào là định lí? Gv: Ta phải chứng tỏ đlí là khẳng định coi là đúng=> gọi là chứng minh đlí Vậy nào là chứng minh đlí? Gv: cho hs làm ví dụ sgk Chứng minh đlí: Nếu Om và On là hai tia phân giác hai góc kề bù thì góc mOn là góc vuông Nguyeãn Thò Thuùy Chứng minh định lí: * Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy kết luận * Ví dụ: SGK z n m x O y Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 15 (16) Giaùo Aùn Hình Hoïc Gv: yêu cầu hs vẽ hình và ghi GT, KL Naêm Hoïc 2015 - 2016  , zOy  xOz kề bù Gợi ý: giả thiết cho điều gì?  Cần chứng minh gì? Sau gv hỏi, hs trả lời=> Gv trình bày mẫu cho hs HĐ4: Củng cố + Thế nào là định lí? + Thế nào là chứng minh định lí? Cho hs làm lớp bài tập 49, 50 sgk ( gv ghi đề bài 49, 50 trên bảng phụ=> hs trả lời) Hướng dẫn nhà: + Học khái niệm định lí và chứng minh định lí + Xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập 51, 52, 53 sgk  Om là phân giác xOz  GT On là phân giác zOy  KL mOn 90 1  mOz  xOz  *CM: (vìOm là phân giác xOz ) (1) zOn  zOy   ( On là phân giác zOy ) (2)     zOy  ) mOz  zOn  ( xOz Từ (1) và (2) ta có:  mOn  1800  => => mOn 90 Tiết 13 : §7 LUYỆN TẬP Ngày dạy:14/10/2015 Ngày soạn: 13/10/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs biết diễn đạt định lí dạng ‘’Nếu thì ’’ * Kỹ : Biết minh họa định lí trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận kí hiệu * Thái độ : Hứng thú sử dụng định lý, tính chất vào thực hành cách linh hoạt II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Giáo án, sgk, êke, thước thẳng, bảng phụ  HS : Học bài cũ, sgk, đồ dùng học tập III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Hs 2: Thế nào là chứng minh định lí? Hs 1: Thế nào là định lí? Định lí gồm phần Aùp dụng: Vẽ hình, viết GT- KL và chứng minh nào? GT là gì ? KL là gì? định lí ‘’Hai góc đối đỉnh thì bằn Aùp dụng : chữa bài 50 sgk HĐ 2: Luyện tập Gv: Đưa bảng phụ có ghi bài tập sau: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lí? Nếu là định lí hãy minh họa hình vẽ và ghi GT, KL kí hiệu? 1) Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng đến đầu đoạn thẳng nửa độ dài đoạn thẳng đó 2) Hai tia phân giác hai góc kề bù tạo thành góc vuông 3) Tia phân giác góc tạo với hai cạnh góc hai góc có số đo nửa số đo góc đó M A // // a) là định lí: GT: M là trung điểm AB KL : MA= MB = AB z n m x b) Là định lí  , zOy  xOz kề bù B y O  Om là phân giác xOz  GT On là phân giác zOy  KL mOn 90 x t 4) Nếu đt cắt đt tạo thành cặp góc SLT Nguyeãn Thò Thuùy c) Là định lí O Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ y Trang 16 (17) Giaùo Aùn Hình Hoïc thì đt đó song song Naêm Hoïc 2015 - 2016 GT Ot là tia p/g góc xOy  tOy   xOy  xOt KL c Gv: cho hs phát biểu định lí ‘’Nếu thì ’’ trên dạng d) Là định lí a cắt c A GT b cắt c B A B  1 KL a // b Bài 53 sgk: y Gv: Treo bảng phụ, hs lên bảng điền vào chỗ trống => sau đó gv trình bày lại bài mẫu hoàn chỉnh cho hs HĐ 3: Hướng dẫn nhà: - Xem lại các bài tập đã giải - Làm các câu hỏi ôn tập chương I - Làm các bài tập 54,55,57 sgk b Bài 53 sgk: Gv gọi hs đọc đề, lớp theo dõi A a x' O  B x y' xx’ cắt yy’  GT xOy = 900   KL x ' Oy xOy '  x ' Oy ' 900   Ta có : xOy  x ' Oy 180 (vì kề bù) 0   Mà xOy 90 => x ' Oy 90   '  x ' Oy 900 x ' Oy '  xOy 900 (đđ); xOy (đđ) Tiết 14 : § ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn: 13/10/2015 Ngày dạy:17/10/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố kiến thức đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song * Kỹ : Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình Biết diễn đạt hình vẽ cho trước lời * Thái độ : : Cẩn thận, linh hoạt phân biệt và vận dụng kiến thức vào bài tập II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Giáo án, sgk, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ  HS : Sgk, dụng cụ vẽ hình, ôn lại kiến thức cũ III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : c Hãy phát biểu các định lí diễn tả hình a vẽ sau viết GT, KL định lí b HĐ 2: Lý thuyết Gv cho hs trả lời các câu hỏi sau: 1) Định nghĩa hai góc đối đỉnh? Nguyeãn Thò Thuùy Lý thuyết SGK Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 17 (18) Giaùo Aùn Hình Hoïc 2) Định lí hai góc đđ? 3) Đ/n đt vuông góc? 4) Đ/n đường trung trực đoạn thẳng? 5) Dấu hiệu nhận biết đt song song? 6) Tiên đề Ơclit đt song song? 7) Định lí hai đt song song? Ba đ/l quan hệ tính vuông góc và tính song? HĐ 3: Luyện tập Bài tập: Điền vào chỗ trống a) Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với kí hiệu là b) Đường trung trực đoạn thẳng là đường thẳng c) Hai đường thẳng song song là d) Cho trước điểm A và đt d đt d’ qua A và vuông góc với d e) Nếu a//c và b//c thì Gv: treo bảng phụ ghi đề bt và hs điền vào Bài 54 sgk: Gv treo bảng phụ ghi đề và hình vẽ bài 54 => yêu cầu hs đọc đề, suy nghĩ và đọc kết quảd9 d3 d1 d4 d5 d6 d7 d8 d2 Naêm Hoïc 2015 - 2016 Bài tập: Điền vào chỗ trống a) xx’  yy’ b) vuông góc với đoạn thẳng trung điểm đoạn thẳng đó c) hai đt không có điểm chung d) có và e) a//b Bài 54 sgk: a) Năm cặp đt vuông góc: d1  d8 ; d1  d2 ; d3  d4 d3  d5 ;d3  d7 b) cặp đt song song: d8 // d2 ; d4// d5 ; d4 // d7 d5// d7 c) Hs dùng êke kiểm tra lại các cặp đt trên Bài 56 sgk: I A B // 14mm - Viết tên cặp đường thẳng vuông góc? - Viết tên cặp đt song song? - Hãy kiểm tra êke => Cho hs lớp nhận xét Bài 56 sgk: Cho AB=28mm Hãy vẽ đường trung trực đoạnABGv: y/c hs vẽ và nêu các bước vẽ // 14mm Các bước vẽ :- Vẽ AB = 28mm - X/đ trung điểm I đoạn AB : IA = IB = 14mm - Qua I vẽ đt d vuông góc với AB Hướng dẫn nhà: + Ôn lại toàn phần lí thuyết chương I + Xem lại các bài tập đã giải + Làm các bài tập 57, 58, 59, 60 sgk Tiết 15 : § ÔN TẬP CHƯƠNG I(Tiếp) Ngày dạy: 21/10/2015 Ngày soạn: 20/10/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố kiến thức đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song * Kỹ : Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình Biết diễn đạt hình vẽ cho trước lời * Thái độ : Cẩn thận, linh hoạt phân biệt và vận dụng kiến thức vào bài tập II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Giáo án, sgk, thước, bảng phụ  HS : Nắm vững kiến thức đã học, đồ dùng học tập III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : + Phát biểu định lí đường thẳng vuông góc với + Phát biểu định lí hai đường thẳng song hai đường thẳng song song Hãy vẽ hình song minh họa và ghi GT,KL kí hiệu HĐ 2: Luyện tập Bài 57 sgk: Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 18 (19) Giaùo Aùn Hình Hoïc Bài 57 sgk: Cho hình vẽ: a//b a A Naêm Hoïc 2015 - 2016 a A 38 38 x?( 1320 O 1320 b 1( O b B B Hãy tính số đo x góc O? Gv gợi ý: Vẽ đường thẳng song song với a qua O + Góc AOB =?   + Tính O1 , O2 nào?Vậy x bao nhiêu ? Cho hs nhận xét => Gv gọi hs khác lên bảng trình      Vẽ Om//a//b; AOB O1  O2 ; O1  A 38 (SLT)  B  1800 O (Trong cùng phía) 0  0  Mà B 132 (gt)  O2 180  132 48    x = AOB O1  O2 = 380 + 480 = 860 Bài 58 sgk: Tính số đo x hình sau và giải thích Bài 58 sgk: Ta phải chứng minh a//bVì a  d; b vì tính vậy?  d=> a//b; x + 1150 = 1800 ( vì cùng phía) Gv: Để tính x trước hết ta phải làm gì?a//b vì sao? => x = 650 x+ 115 = ? vì sao? => x =? b a Cho hs nhận xét và ghi vào 115 x Bài 59 sgk: c Gv treo bảng phụ có ghi bài tập 59 và yêu cầu hs hoạt d động nhóm 0 Cho d//d’//d’’ và góc C1= 60 , góc D3 = 110 Tính :  ,G  ,G  D      E , , A5 , B6 ? Bài 59 sgk: A1 C1 60 ( SLT) Sau hs hoạt động nhóm xong, gv đưa bài giải G  D  1100 ( đồng vị) => nhận xét bài làm các nhóm G 1800  G  700   (kề bù); D4 D3 110 (ĐĐ) A E  600   ( đồng vị); B6 G3 70 ( đồng vị) HĐ 3: Củng cố Cho hs nhắc lại các câu hỏi sau:Định nghĩa hai đt song song? - Định lí hai đt song song? - Cách chứng minh hai đường thẳng song song? Hướng dẫn nhà: + Ôn lại các câu hỏi lí thuyết chương I + Xem lại các bài tập đã giải trên lớp + Tiết sau kiểm tra tiết Tiết 16 : § KIỂM TRA CHƯƠNG I Tiết - Thứ ba - Ngày 20/10/2015 CHƯƠNG II : TAM GIÁC Tiết 17 : §1.TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC (Thao giảng) Ngày soạn: 18/10/2015 Ngày dạy:21-23/10/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D A/Mục tiêu : * Kiến thức : Hs nắm định lí tổng ba góc tam giác * Kỹ : Vẽ- đo- cắt- dán - ghp hình - suy luận - chứng minh Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc tam giác * Thái độ: Rn luyện tính cẩn thận, khả quan st, dự đốn, tư sng tạo, trình by v vẽ hình chính xc B/Chuẩn bị : Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 19 (20) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 * GV : Giáo án, sgk, thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, băng keo mặt, phấn mu, bảng phụ * HS : Đồ dùng học tập, bìa hình tam giác, kéo C/ Tiến trình tiết dạy và học : Ơn định tổ chức : (1’) Kiểm tra bài cũ : (không) Giảng bài : Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2p) P A -GV vẽ tam giác lên bảng có hình dáng kích thước khác ? Liệu tổng góc tam giác này có tổng góc tam giác không? Hoạt động 2: Tổng ba góc tam giác * Thực bi ?1(7p) - Gọi HS lên bảng đo, em tam giác - Cả lớp vẽ tam giác vào vở, thực ?1 - Sau đó ít phút gọi HS đọc kết đo mình - HS quan sát trên bảng kết đo bạn ? Có nhận xét gì kết trên ?2 Thực hành: (10p) -GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm, bước cắt ghép - GV cùng thực hành cắt ghép dán trên bảng cho HS quan sát ? Ba góc A,B,C đặt kề thuộc loại góc gì ? Qua cắt, ghép dự đoán tổng số đo góc tam giác ? Bằng hoạt động đo và cắt ghép có dự đoán gì tổng góc tam giác? - GV : giới thiệu định lý SGK/106 * Bằng lập luận chứng minh định lý (10p) ? Muốn chứng minh định lý trước hết làm gì?(vẽ hình) ? Vẽ hình gì?( vẽ tam giác) ? Bước là làm gì?( viết GT – KL) ?Hãy đọc lại định lý cho biết GT- KL địnhlý? ? Vậy viết nào? ? Bước làm gì?( chứng minh định lý) ? Qua việc thưc hành cắt, ghép có thể nêu cách chứng minh định lý?(kẻ đường phụ qua A song song BC) ? Chỉ các góc nhau? ? Vậy tổng góc tam giác ABC tổng góc nào trên hình? ? Nhắc lại cách chứng minh định lý? ? Ta còn có cách tạo đường phụ nào để c/m đ/l (kẻ đường phụ qua B qua C) - Gv giới thiệu nói gọn SGK phần cuối Nguyeãn Thò Thuùy B C K Q I/Tổng ba góc tam giác ?1 Đo góc tam giác tính tổng ba góc: Δ ABC: Â = 800 ; BÂ = 600 ; CÂ = 400 ⇒ Â + BÂ + CÂ = 800+ 600 + 400 = 1800 Δ PKQ: PÂ = 300 ; KÂ = 1150 ; QÂ = 350 ⇒ PÂ + KÂ + QÂ = 300 + 1150 + 350 = 1800 * Nhận xét: Tổng ba góc tam giác này luôn tổng ba góc tam giác ?2 Thực hành: - Cắt bìa hình tam giác - Cắt rời góc B và góc C đặt nó kề với góc A hình 43 SGK/106 A B C * Định lý: Tổng ba góc tam giác 1800 A x x' ( )) GT  ABC ) (( C KL AÂ+ BÂ + CÂ = 1800 B Chứng minh: Qua A kẻ đướng thẳng xy song song BC  BÂ = Â (so le trong) 1 CÂ = Â2 (so le trong) (2) Từ (1) và (2) suy ra: BÂC + BÂ + CÂ = BÂC + Â1 + Â2 = 1800 (= xÂy) Vậy : Â + BÂ + CÂ = 1800 * Chú ý: (SGK/106) Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 20 (21) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố(Bảng phụ) (12p) Bài 1: Có thể tồn tam giác có các góc sau hay không? Vì sao? - Gv đưa bài lên bảng phụ, - HS đứng chỗ trả lời miệng Bài 2: Điền vào ô trống số đo các góc tam giác ABC: ? Nêu cách tính để điền vào ô trống? ( lấy 1800 trừ tổng các góc đã biết) - GV gọi HS lên bảng điền ô Bài 3: Tính số đo x, y hình sau: - Cho HS đọc hình và suy nghĩ phút Sau đó hình gọi HS trả lời * Δ ABC : x = 1800 – ( 800+ 650) = 350 * Δ DEF : x + x + 1200= 1800 ⇒ 2x = 600 ⇒ x = 300 * Δ MNP: PÂ = 1800- (900+ 550) = 350 ⇒ x = 1800- 350 = 1450 * Δ KQS : KÂ = 1800 – (750 + 450) = 600 ⇒ y = 1800 - 600 = 1200 ⇒ x = 1800 - 450 = 1350 * GV: x và y Δ MNP, Δ KQS còn có cách tính khác nữa, tiết sau nghiên cứu… Bài 1: Có thể tồn tam giác có các góc sau hay không? Vì sao?: Δ ABC : Â = 800 ; BÂ = 700 ; CÂ = 500 - Không Vì có tổng góc 2000  1800 (Đ/l) Δ MNP : MÂ = 600 ; NÂ = 500 ; PÂ = 500 - Không Vì có tổng góc 1600 1800 (Đ/l) Bài 2: Điền vào ô trống số đo các góc tam giác ABC: Â BÂ CÂ 0 a 70 40 b 350 850 c 1100 500 Bài 3: Tính số đo x, y hình sau: A D 65 80 B x x M C 550 x 900 N Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: (3p) - Học thuộc, viết thành thạo tổng số đo góc Bài 2: SGK/108 tam giác - Chứng minh định lý kẻ đường phụ qua B C - Làm bài tập: 1; SGK/108 A * Hướng dẫn bài 2: GV vẽ hình đặt câu hỏi phân tích lên sơ đồ bên ? Muốn tính ADÂC = ? ta phải tính góc 800 nào? (DÂC = ?) ? Muốn tính DÂC = ? phải tính góc nào? B D (BÂC=?) ? Vậy BÂC = ? tính cách nào? (1800-(BÂ + CÂ ) F y 75 120 x K E S Q P x 45 ADÂC = ? DÂC = ? 300 C BÂC = ? Tiết 18 : §1.TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC (Tiếp) Ngày soạn: 20/10/2015 Ngày dạy:28/10/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs nắm định nghĩa và tính chất góc tam giác vuông; Định nghĩa và tính chất góc ngoài tam giác * Kỹ : Biết vận dụng định nghĩa, định lí để tính số đo góc tam giác, giải số bài tập Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 21 (22) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 * Thái độRèn luyện tính cẩn thận, khả quan sát, dự đoán, tư sáng tạo, trình bày và vẽ hình chính xác II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ, phấn màu  HS : Học bài cũ, thước thẳng, thước đo góc, ê ke III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : + Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác ?+ Áp dụng: Tính số đo x,y các hình sau: (x= 0 55 ) ( x = 90 ; y = 140 ) B Hoạt động 2: Áp dụng vào tam giác vuông Gv giới thiệu Δ ABC có Â = 900, ta nói Δ ABC là tam giác vuông ? Vậy nào là tam giác vuông ? Gv: Giới thiệu + AB, AC là cạnh góc vuông + BC là cạnh huyền Gv yêu cầu hs vẽ Δ ABC có Â= 900 , rõ cạnh góc vuông và cạnh huyền Gv: Lưu ý cách kí hiệu góc vuông trên hình vẽ ? Tính BÂ + CÂ = ? ta nói BÂ và CÂ là góc phụ ? Vậy tam giác vuông, hai góc nhọn nào? => Định lí Hoạt động 3: Góc ngoài tam giác  Gv : Cho ABC và ACx hình vẽ :  Gv thông báo : Góc ACx hình vẽ gọi là góc ngoài đỉnh C ABC   ? ACx và C vị trí nào? ? Vậy góc ngoài tam giác là góc nào ? => Định nghĩa (sgk) +Gv: Yêu cầu học sinh vẽ góc ngoài B và A  ABC Gv: Giới thiệu góc ngoài, góc tam giác 1.Áp dụng vào tam giác vuông * Định nghĩa: sgk B    *So sánh : ACx và A  B ?     Gv:Ta có ACx = A  B mà ACx không kề với hai   góc A và B     ? So sánh ACx và A ; ACx và B => Nhận xét số đo góc ngoài với góc không kề với nó? * Củng cố: - GV:hướng dẫn HS lập BĐTD bài học - Luyện bài SGK/108 Ngày soạn: 25/10/2015 Nguyeãn Thò Thuùy D x x A 35 90 E C 50 0 40 y F C A +AB,AC:cạnh góc vuông +BC: cạnh huyền ?2 Δ ABC : Â + BÂ + CÂ = 1800 ⇒ BÂ + CÂ = 1800 – Â = 1800 – 900 = 900 * Địmh lý: SGK/107 Góc ngoài tam giác: ACx   và C là hai góc kề bù, ACx hình vẽ gọi là góc ngoài đỉnh C ABC * Định nghĩa: (sgk/107) Góc ngoài tam giác là góc kề bù với góc tam giác t A y x B C  C  1800 ABC: A  B (đ/lí) ACx  C  1800    (kề bù)  ACx  A  B * Định lí: Mỗi góc ngoài tam giác tổng góc không kề với nó     * ACx > A ; ACx > B * Nhận xét: (sgk/107) * Hướng dẫn nhà: + Tự lập BĐTD bài tổng góc tam giác + Học thuộc các định nghĩa và định lí bài + Xem lại các bài đã giải và làm các bài:4, 5, sgk * Hướng dẫn: bài tương tự bài Tiết 19 : §1 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 31/10/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 22 (23) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Khắc sâu kiến thức hs về: Tổng ba góc tam giác 180 0; Trong tam giác vuông góc nhọn phụ nhau; Định nghĩa góc ngoài, định lí tính chất góc ngoài tam giác * Kỹ : Tính số đo các góc; lập BĐTD * Thái độ :Học sinh cẩn thận vận dụng định lí vào làm bài tập chính xác II Chuẩn bị GV và HS :  GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ  HS : Thước thẳng, compa III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : HS2: a) Vẽ tam giác ABC, kéo dài cạnh AC HS1: Nêu định lí tổng ba góc tam giác? phía Hãy góc ngoài đỉnh B và C ? Aùp dụng: chữa bài sgk: Tính góc ADB và ADC b) Cho biết góc ngoài B và C tổng góc (650; 1150 ) nào? Lớn góc nào? Hoạt động 1: Luyện tập Bài sgk/109: Tìm số đo x các hình vẽ sau Bài sgk: Tìm số đo x các hình vẽ sau A H Gv: Treo bảng phụ có vẽ các hình 55, 56, 57, 58 sgk K D E 400 cho hs quan sát , suy nghĩ và trả lời miệng A I 25 x H.55 Bài sgk: Gv: yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình và nêu GT, KL bài toán a) Tìm các cặp góc phụ hình vẽ b) Tìm các cặp góc nhọn hình vẽ x B Hình 55: x = 40 ; Bài sgk/109 A B h56 C Hình 56: x = 250 B H C         a) A1 và B ; A2 và C ; B và C ; A1 và A2    b) A1 = C (vì cùng phụ với B ) A   = B (vì cùng phụ với C ) Bài 8(sgk)GvVừa vẽ hình vừa hướng dẫn học sinh vẽ Bài 8(sgk/109)   y ABC : B = C = 400 gt Ax là p/ giác ngoài A x 1( A ) 40 ( kl 40 ( C B +Yêu cầu Hs viết GT, KL + Quan sát hình vẽ , dựa vào cách nào để chứng minh : Ax// BC ? + Chỉ 1đt cắt đt Ax và BC và tao cặp góc so le đồng vị + Hãy chứng minh cụ thể   Gv: Có thể kết luận : C  A1 ( Cặp góc đồng vị ) => Ax // BC Bài 9(sgk):( Bài tập có ứng dụng thực tế ) Hình vẽ sẵn bảng phụ Gv : Phân tích đề bài  Gv : Yêu cầu học sinh trình bày cách tính MOP ? Nguyeãn Thò Thuùy Ax // BC   Theo đề bài ta có : B C 40 ( gt )(1)  YAB 400  400 800 (T/c góc ngoài tam giác)  Vì Ax là tia phân giác YAB   nên A1  A2 40 (2)     Từ (1) và(2) => B  A2 40 mà B và A vị trí so le =>Ax // BC Bài 9(sgk/109):Theo hình vẽ ta có:  900 ABC : A 900 ; ABC 320 ; COD có D Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 23 (24) Giaùo Aùn Hình Hoïc Hướng dẫn nhà: Về nhà học kỹ định lý : Tổng ba góc tam giác, góc ngoài tam giác, định nghĩa và định lý tam giác vuông -Xem lại các bài tập đã giải -Làm bài 14, 15, 16, 17, 18, (sbt)â Naêm Hoïc 2015 - 2016   Mà BCA DCO (đđ)   => COD  ABC 32 (Cùng phụ với hai góc  ) Hay MOP 32 Tiết 20 : §2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Ngày soạn:2/11/2015 Ngày dạy:04/11/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác nhau, biết viết ký hiệu hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự * Kỹ : Biết sử dụng định nghĩa để suy các đoạn thẳng và các góc * Thái độ : Có ý thức nhận thức định nghĩa, viết ký hiệu; tương ứng hai tam giác II Chuẩn bị GV và HS : GV : Thước thẳng, compa,phấn màu và bảng phụ có ghi các bài tập HS : Thước thẳng ,compa ,thước đo độ III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Định nghĩa Định nghĩa: ' ' ' Gv: Cho hs làm ?1: ?1 Cho hai tam giác ABC và A B C hình vẽ Cho học sinh kiểm nghiệm trên hình vẽ ta có : A' A AB  A' B ' , BC B 'C '  ',C '  B  C B' AC  A'C ' , A  A' , B B C C' ' ' ' Gv: Nhận xét vàgiới thiệu ABC và A B C Đo các cạnh và các góc hai tam giác Ghi kết gọi là hai tam giác : Gv: Như nào hai tam giác gọi là AB  ; BC  ; AC  ?Gv: Giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là A' B '  ; B 'C '  ; A'C '  ' đỉnh A Gv: Yêu cầu học sinh tìm đỉnh A  ; B   ; C   tương ứng với Bvà C A'  ; B  '  ; C  '  Gv: Cho hs nêu góc tương ứng , cạnh tương ứng Gv: Vậy hai tam giác là hai tam giác * Hai tam giác là hai tam giác có cạnh nào ?Định nghĩa (sgk) tương ứng và các góc tương ứng Gọi vài hs nhắc lại định nghĩa Hoạt động 2: Kí hiệu Gv: Ngoài định nghĩa lời ta có thể dùng kí hiệu để tam giác Gv: Yêu cầu học sinh đọc mục “ kí hiệu “ sách giáo khoa ABC A' B 'C ' Nếu 2- Kí hiệu : AB  A' B ' , BC B 'C '  ',C '  B  C AC  A'C ' , A  A' , B * Ghi chú: Khi viết hai tam giác ta viết tên các đỉmh tương ứng theo cùng thứ tự ?2 a) ABC MNP Gv: Nhấn mạnh quy ước : Nguyeãn Thò Thuùy AB  A' B ' , BC B 'C ' ABC A' B 'C ' Nếu : AC  A'C '  ',C ' A  A' , B  B  C Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 24 (25) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 kí hiệu tam giác, các chữ cái b) đỉnh M, góc B, MP tên các đỉnh tương ứng viết theo cùng thứ tự c) ABC MNP ; AC = MP , BÂ = NÂ Hs: Làm ? (sgk)  N  B  C  ) -Hs: Làm ? * A 1800  ( B Yêu cầu học sinh nhận xét góc tương ứng với D 600 cạnh tương ứng với cạnh BC   A 600  D ?3 + BC = EF = Hoạt động 3: Củng cố Hướng dẫn nhà: * Định nghĩa hai tam giác nhau? Bài tập 11 sgk - Học thuộc hiểu định nghĩa hai tam giác -Biết kí hiệu hai tam giác cách chính * Cho : DEF MNI Trong các khẳng định sau xác khẳng định nào đúng / sai -Làm bài tập : 11, 12, 13, 14 trang 112 (sgk)     a) DE = NI ; b) E I ; c) DF = MI; d) D M Tiết 21 : §2 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 04/11/2015 Ngày dạy: 07/11/2015 Dạy lớp:7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Khắc sâu khái niệm hai tam giác * Kỹ : Rèn kỹ áp dụng định nghĩa hai tam giác để nhận biết hai tam giác nhau; Từ hai tam giác các cạnh tương ứng, các góc tương ứng * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận vẽ hình, chính xác, tập suy luận lojic II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Giáo án, thước thẳng, compa, bảng phụ  HS : Thước, sgk, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : + Định nghĩa hai tam giác nhau? + Bài tập: Cho  EFX =  MNK có EF = 2,2 ;   MK = 3,3 ; FX = ; E 90 , F 55 Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại hai tam giác? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Điền vào chỗ trống để câu đúng a) ABC C1 A1B1 thì b) A ' B ' C ' và ABC có :A’B’ = AB; A’C’ = AC;       B’C’ = BC ; A '  A; B ' B; C ' C thì Bài tập 1: a/ AB = C1A1; AC = C1B1;       BC = A B ; A C1 ; B  A1 ; C B1 1 b) A ' B ' C ' ABC c) MNK và ABC ø có : MN = AC; NK = AB;       MK = BC ; N  A; M C ; K B thì c) MNK CAB Bài 13 SGK: DKE BCO có DK = KE = DE = 5cm và Tính tổng chu vi hai tam giác? Cho hs đọc đề và tóm tắt đề bài cho gì, y/c tính gì? ? Muốn tính tổng chu vi hai tam giác ta làm tn? ? Nêu cách tính chu vi tam giác? => Chu vi DKE =?, BCO =? Bài 14 sgk:( đề ghi bảng phụ) Gợi ý: để viết kí hiệu hai tam giác trước hết ta phải làm gì? - Nêu đỉnh tương ứng với A,B,C?Vậy ABC ? Bài 13 SGK: DKE = BCO (gt)  DK=BC; DE=BO; KE= CO Mà DK = KE = DE = 5cm => BC = CO = BO = 5cm Tổng chu vi hai tam giác:3.5 + 3.5 = 30cm Bài 14 sgk: - Đỉnh tương ứng với B là K, Vì BÂ = KÂ - Đỉnh tương ứng với A là I.Vì AB = KI hay AB=IK - Suy đỉnh tương ứng với C là H Vậy ABC IKH Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 25 (26) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Bài 12 sgk: Cho ABC HIK đó AB = 2cm, Bài 12 sgk : Ta có ABC HIK  400   B ,BC = 4cm Em có thể suy số đo => HI = AB = 2cm;IK = BC = 4cm ; I B 40 cạnh nào, góc nào * Hướng dẫn nhà: HIK ? + Xem lại các bài tập đã giải lớp + Làm các bài tập 22, 23, 24 SBT Gợi ý ta suy yếu tố nào nhau? + Xem trước bài ‘’Trường hợp thứ hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh Tiết 22 : §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C) Ngày soạn: 04/11/2015 Ngày dạy: 10/11/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Nắm trường hợp cạnh – cạnh – cạnh hai tam giác * Kỹ : Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh nó Biết sử dụng trường hợp c – c- c để chứng minh hai tam giác * Thái độ : Thú vị nắm bắt trường hợp tam giác: cạnh - cạnh - cạnh II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Giáo án, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ  HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc ; ôn lại cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh nó III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ : (Cần kiểm tra điều kiện cạnh và điều kiện góc ) + Nêu định nghĩa hai tam giác nhau? + Để kiểm tra xem hai tam giác có không ta kiểm tra điều kiện gì? Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết ba cạnh Vẽ tam giác biết ba cạnh: * xét bài toán (sgk) Bài toán 1: (sgk) Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = A 3cm 3cm Hs trả lời => gv ghi cách vẽ lên bảng 2cm - Vẽ ba cạnh đã cho Chẳng hạn: Vẽ Bc = 4cm B C 4cm -Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn (B; Vẽ Bc = 4cm 2cm),Và (C; 3cm) -Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn (B; - Hai cung tròn này cắt A - Vẽ hai đoạn thẳng AB và AC ta tam giác 2cm),Và (C; 3cm) - Hai cung tròn này cắt A ABC - Vẽ hai đoạn thẳng AB và AC ta tam giác Gv lưu ý: Cho hs nhắc lại cách vẽ ABC Bài toán 2: (Đề bài ghi bảng phụ) Cho tam giác ABC: B Bài toán a) hs lên bảng vừa vẽ vừa trình bày cách vẽ Hs lớp cùng vẽ vào b) Hs đo các góc và kết luận A  A '; B  B  '; C  C  ' C A c) ABC A ' B ' C ' a) Hãy vẽ tam giác A’B’C’ mà AB = A’B’; AC = Dự đoán: Hai tam giác có ba cạnh thì chúng A’C’; BC = B’C’ b) So sánh các cặp góc A và A’; B và B’; C và C’ c) Em có nhận xét gì hai tam giác này? Gv : Từ hai bài toán trên cho hs dự đoán điều kiện để kết luận hai tam giác nhau? => Gv giới thiệu Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 26 (27) Giaùo Aùn Hình Hoïc HĐ3: Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh Gv: Ta thừa nhận tính chất sau:Gọi vài hs nhắc lại tính chấtGọi vài hs nhắc lại tính chất Ví dụ: Nếu ABC và A ' B ' C ' Có AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ thì kết luận gì hai tam giác này? Gv:giới thiệu cách kí hiệu Gợi ý:- Để tính góc B ta làm nào? - Hai tam giác có các yếu tố nào nhau? => Kết luận ? Sau hs trả lời Gv trình bày bài giải mẫu cho hs Hướng dẫn nhà: + H iểu và phát biểu đúng trường hợp thứ (c.c.c) hai tam giác + Rèn kỹ vẽ tam giác biết ba cạnh + Làm các bài tập 15, 17, 18, 19 sgk Naêm Hoïc 2015 - 2016 Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh: ’’Nếu cạnh tam giác này cạnh tam giác thì hai tam giác đó nhau” Ví dụ: Nếu ABC và A ' B ' C ' Có AB = A’B’; AC = A’C’; BC Vậy ABC A ' B ' C ' ( c - c – c ) Hoạt động 4: Củng cố ?2: Tìm số đo góc B trên hình vẽ sau: A 120 C D B AC = BC; AD = BD; CD là cạnh chung   => ACD BCD ( c - c – c)=> B  A 120 Tiết 23 : §3 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 12/11/2015 Ngày dạy: 15-17/11/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Khắc sâu kiến thức Trường hợp hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh qua việc giải số bài tập * Kỹ : Rèn kỹ chứng minh hai tam giác để hai góc nhau; Rèn kỹ vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác góc thước và compa * Thái độ : nghiêm túc áp dụng tốt trường hợp c.c.c tam giác vào bài tập II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu, compa  HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Hs 2: BT 18 sgk: Xét AMB và ANB có MA = Hs 1: - Nêu trường hợp hai tam giác   MB, NA = NB CMR : AMN BMN cạnh – cạnh – cạnh? 1) Hãy ghi GT, KL bài toán - Vẽ tam giác MNP bất kì Vẽ tam giác 2) Hãy xếp bốn câu sau cách hợp lí để giải M’N’P’ cho M’N’=MN, N’P’=NP,M’P’= MP bài toán trên: a) Do đó AMN BMN (c.c.c) b) MN: cạnh chung.MA = MB (gt)NA = NB (gt)   c) Suy AMN BMN (hai góc tương ứng) d) AMN và BMN có: Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập vẽ hình và Bài 19 sgk: chứng minh Bài 19 sgk: Cho hình vẽ sau Cmr: a) ADE BDE   xét ADE và BDE D b) DAE DBE có: DA = DB -Vẽ đoạn thẳng DE EA = EB - Vẽ hai cung tròn (D;DA), DE cạnh chung (E;EA) cho hai cung tròn cắt B A hai điểm A và B => ADE BDE (c.c.c) Gv: Cho hs nêu GT,KL bài E b) Ta có: ADE BDE (theo câu a) toán   Gợi ý: Để c/m ADE BDE => DAE DBE (hai góc tương ứng) Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 27 (28) Giaùo Aùn Hình Hoïc Ta làm nào? => Gọi hs lên bảng trình bày Bài tập: Cho ABC và ABD biết AB = BC = AC = 3cm ; AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía AB) a) Vẽ ABC và ABD   b) CMR: CAD CBD   Gv: Để ch/m CAD CBD ta cần ch/m tam giác nào nhau? Gọi hs lên bảng xét ADC và BDC Gv mở rộng: Hãy đo góc ABC và nhận xét kết quả? Chứng minh nhận xét A B  C  600 Hướng dẫn nhà: + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 20, 21, 22, 23 sgk Naêm Hoïc 2015 - 2016 * Bài tập A D B C Ta cần c/m ADC BDC xét ADC và BDC có: AD = BD (gt); CA = CB (gt) ; DC cạnh chung => ADC BDC ( c.c.c)   => CAD CBD (2 góc t / ứng) Tiết 24 : §3 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 16/11/2015 Ngày dạy: 21/11/2015 Dạy lớp; 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Tiếp tục luyện tập giải các bài tập chứng minh hai tam giác (trường hợp c.c.c) Hs hiểu và biết vẽ góc góc cho trước thước và compa * Kỹ : Rèn kỹ vẽ hình và chứng minh hai tam giác * Thái độ : Tiếp tục áp dụng tốt trường hợp c.c.c tam giác vào bài tập II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ  HS : Thước thẳng, compa, bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu định nghĩa hai tam giác ? + Phát biểu trường hợp thứ hai tam giác c.c.c ? + Khi nào thì ta có thể khẳng định ABC A1 B1C1 theo trường hợp c – c – c ? HĐ 2: Luyện tập vẽ tia phân giác góc Bài 20 sgk :Yêu cầu hs đọc đề và vẽ hình hướng dẫn sgk Sau đó gv gọi hs lên b Hs1: -Vẽ góc nhọn xOy Hs2: - Vẽ góc tù xOy Gv: Ta cần chứng minh OC là tia phân giác góc     xOy hay c/m O1 O2 Để c/m O1 O2 ta làm tn? Gv: Bài toán này cho ta cách vẽ tia phân giác góc thước và compa Bài 23 sgk: Cho AB = 4cm Vẽ (A; 2cm) và (B; 3cm), chúng cắt C và D Cmr: AB là tia phân giác góc CAD Gv: Yêu cầu hs :+ vẽ hình + Ghi GT,KL Nguyeãn Thò Thuùy Bài 20 sgk : B O C A xét AOC và BOC có: OA = OB (gt);AC = BC (gt) OC cạnh chung => AOC BOC (c.c.c)   => O1 O2 hay OC là tia phân giác góc xOy Bài 23 sgk: GT ABC và ABD AC = AD = 2cm BC = BD = 3cm AB = 4cm KL AB là tia phân giác Góc CAD Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 28 (29) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Xét ABC và ABD Có AC = AD (gt) BC = BD (gt); AB chung C x A x   => ABC ABD (c.c.c)=> CAB DAB Hay AB là tia phân giác góc CAD B D Gv: Muốn c/m AB là tia phân giác góc CAD ta cần c/m điều gì? Hoạt động 3: Vẽ góc góc cho trước Bài 22 sgk: Gv hướng dẫn hs vẽ hình theo các bước : - Vẽ góc xOy và tia Am - Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox B và Oy C - Vẽ (A;r) cắt Am D- Vẽ (D; BC) cắt (A; r) E   - Vẽ tia AE ta DAE  xOy   Gv: Vì DAE  xOy ? Gv: Bài toán này cho ta cách dùng thước và compa để vẽ góc góc cho trước Hướng dẫn nhà: + Xem lại các bài tập đã giải + Ôn lại cách vẽ tia phân giác góc và vẽ góc góc cho trước thước và compa + Làm các bài tập 33, 34, 35 SBT Bài 22 sgk x E B O C m D A Xét OBC và AED có:OB = AE = r,OC = AD = r OBC AED  c.c.c  BC = ED (theo cách vẽ) => => DAE  xOy  Tiết 25 : §4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C) Ngày soạn: 16/11/2015 Ngày dạy: 21-24/11/2015 Dạy lớp:7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs nắm hai tam giác theo trường hợp cạnh – góc – cạnh; Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen hai cạnh tam giác đó * Kỹ :Sử dụng trường hợp cạnh – góc – cạnh tam giác để chứng minh hai tam giác nhau, từ đó suy các góc tương ứng và các cạnh tương ứng nhau; Rèn kỹ vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày bài chứng minh * Thái độ : Được tìm hiểu thêm trường hợp tam giác cạnh – góc - cạnh II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ  HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Vẽ hình: - HS lên bảng trình bày 1) Dùng thước và compa vẽ góc xBy = 600 1,Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: 2) Vẽ A Bx; C  By cho AB = 3cm, BC = 4cm Bài toán : sgk 3) Nối AC x HĐ2: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen A * Bài toán: Vẽ ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, 2cm  700 B ) 70 Gv: Yêu cầu hs lên bảng vẽ và nêu cách vẽ y B 3cm C => Cả lớp theo dõi và nhận xét  Gv thông báo: góc B là góc xen hai cạnh AB và - Vẽ xBy 70 BC - Trên tia Bx lấy điểm A cho BA = 2cm; Trên tia => Hãy xác định góc xen cạnh AB và AC; cạnh By lấy điểm C : BC = 3cm AC và BC? Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 29 (30) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 - Nối AC ta ABC A' Bài tập:a)Vẽ A ' B ' C ' cho  ' B  , A ' B '  AB, B ' C ' BC B 2cm b) So sánh AC và A’C’ Có nhận xét gì ABC và A ' B ' C ' ? Gv: Qua bài toán trên em có nhận xét gì hai tam giác có hai cạnh và góc xen đôi một? HĐ 3: Trường hợp cạnh – góc – cạnh Gv: ta thừa nhận tính chất sau: “ Nếu hai cạnh và góc xen tam giác này hai cạnh và góc xen tam giác thì hai tam giác đó nhau’’   Gv: - Nếu chọn A  A ' thì hai cạnh nào phải ?   - Nếu chọn C C ' thì hai cạnh nào phải * Cho hs làm ?2 Hoạt động 4: Hệ Gv giải thích hệ là gì?Cho hs làm ?3 Tại tam giác vuông ABC tam giác vuông DEF ?- Từ bài toán này em hãy phát biểu trường hợp c.g.c áp dụng cho tam giác vuông?Gv:gọi vài hs nhắc lại hệ Hoạt động 5: Củng cố * Nêu trường hợp thứ hai hai tam giác c.g.c * Nêu trường hợp c.g.c áp dụng cho tam giác vuông * Vẽ BĐTD trường hợp c.g.c B' ) 70 3cm C' * Đo độ dài cạnh AC và A’C’ * So sánh: AC = A’C’ * Nhận xét ABC = A ' B ' C ' Trường hợp cạnh – góc – cạnh (c.g.c) Nếu ABC và A ' B ' C ' Có: AB = A’B’  B  ' B BC = B’C’  Thì ABC = A ' B ' C ' ABC ADC  c.g c  ?2 Vì: BC = DC (gt) ACB  ACD  gt  ;AC cạnh chung Hệ quả: sgk ?3 Vì ABC và DEF có:AB = DE (gt) A D  1V ; AC = DF (gt)  ABC  => = DEF (c.g.c) Hướng dẫn nhà: + Học thuộc trường hợp thứ và thứ hai hai tam giác ; Trường hợp c.g.c tam giác vuông + Vẽ tam giác ABC tuỳ ý, sau đó vẽ tam giác A’B’C’ tam giác ABC (c.g.c) thước và compa + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài 24, 26, 27, 28 sgk Tiết 26 : §4 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 22/11/2015 Ngày dạy:24/11/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố trường hợp thứ hai tam giác cạnh – góc – cạnh * Kỹ : Luyện tập kỹ vẽ hình, trình bày lời giải bài toán * Thái độ : Được tìm hiểu thêm và áp dụng trường hợp tam giác cạnh – góc - cạnh II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Giáo án, thước, compa, thước đo góc, bảng phụ  HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa và làm bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Hs2: Phát biểu trường hợp c – g – c áp Hs1: Phát biểu trường hợp c – g – c dụng vào tam giác vuông tam giác Aùp dụng : Chữa bài tập 27 sgk câu c Aùp dụng : Chữa bài tập 27 sgk câu a, b Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: bài tập cho hình vẽ Bài 25 sgk: HS lên bảng làm trên hình 82; 83; 84 Nguyeãn Thò Thuùy Bài 25 SGK: Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 30 (31) Giaùo Aùn Hình Hoïc Bài 28 sgk: (bảng phụ) Trên hình vẽ sau các tam giác nào nhau? Naêm Hoïc 2015 - 2016  800 , E  400 DKE : K    1800  K  E   D Bài 28 SGK: (Đ/ lí tổng ba góc tam giác)  1800  1200 600 ABC KDE  c.g c   D Vậy   Vì AB = KD (gt); B D 60 ; BC = DE (gt) Còn MNP không hai tam giác còn lại Dạng 2: Bài tập phải vẽ hình Bài 29 SGK: Bài 29 sgk: Cho góc xAy Lấy điểm B trên tia Ax, x GT điểm D trên tia Ay cho AB = AD Trên tia Bx lấy E  ; B  Ax, D  Ay : xAy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C cho BE = DC B \\ Cmr: ABC ADE AB  AD; E  Bx Gợi ý:- Quan sát hình vẽ cho biết ABC và ADE A // D C y C  By : BE DC có đặc điểm gì? - Hai tam giác này có không? Theo trường KL : ABC ADE hợp nào? Cho hs nhận xét câu trả lời bạn, sau đó gọi 1hs Vì AD = AB (gt) lên bảng trình bày DC = BE (gt) => AC = AE Gv: Theo dõi và uốn nắn cách trình bày cho hs Xét ABC và ADE có: Hướng dẫn nhà: AD = AB (gt) + Nắm vững trường hợp c – g – c hai Góc A chung tam giác.+ Xem lại các bài tập đã giải AC = AE => ABC ADE (c.g.c) + Làm các bài tập 30, 31, 32 sgk Tiết 27 : §5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH – GÓC (G.C.G) Ngày soạn: 26/11/2015 Ngày dạy: 28/11 + 03/12/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs nắm trường hợp góc – cạnh – góc hai tam giác Biết vận dụng trường hợp này để chứng minh trường hợp cạnh huyền – góc nhọn hai tam giác vuông * Kỹ :Vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề cạnh đó; Biết sử dụng trường hợp g.c.g, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn tam giác vuông, từ đó suy các cạnh tương ứng, các góc tương ứng * Thái độ : Lại hứng thú biết thêm trường hợp tam giác: góc - cạnh - góc II Chuẩn bị GV và HS :  GV :Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ  HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa,ôn lại trường hợp c.c.c và c.g.c hai tam giác III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Nêu hai trường hợp tam giác? + Cho tam giác ABC và A’B’C’, hãy cho điều kiện để tam giác này theo trường hợp c.c.c và c.g.c ? III Tiến trình tiết dạy * Ơn định tổ chức : (1’) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Nêu hai trường hợp tam giác? + Cho tam giác ABC và A’B’C’, hãy cho điều kiện để tam giác này theo trường hợp c.c.c và c.g.c ? * Vào bài: Ngoài cách trên còn có thêm cách để nhận biết hai tam giác Đó chính là nội Nguyeãn Thò Thuùy +1 HS đứng chỗ phát biểu trường hợp tam giác + AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’  ABC = A ' B ' C ' (c.c.c) + AB = A’B’; Â = Â’; AC = A’C’  ABC = A ' B ' C ' (c.g.c) Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 31 (32) Giaùo Aùn Hình Hoïc dung bài học này Naêm Hoïc 2015 - 2016 * HS khác lắng nghe và nhận xét, sửa sai có HĐ2: Vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề Bài toán (sgk) :Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm,  600 , C  400 B 1, Vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề: Bài toán (sgk: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm,  600 , C  400 B - Gv: nêu cách vẽ và hướng dẫn HS cùng vẽ bước sgk - Lưu ý: góc kề với cạnh Trong ABC , BÂ và CÂ là góc kề cạnh BC - GV : Để cho gọn, nói cạnh và hai góc kề ta hiểu hai góc này là hai góc vị trí kề cạnh đó )600 400( ? Trong ABC cạnh AB kề với góc nào? 4cm ? Cạnh AC kề với góc nào? * Chuyển ý: Để tìm hiểu phần trọng tâm bài, - Vẽ BC = 4cm chúng ta nghiên cứu sang phần hai “Trường hợp - Trên cùng nửa mp bờ BC vẽ tia Bx và Cy góc - cạnh - góc”   cho CBx 60 , BCy 40 - Tia Bx cắt Cy A - Nối AB, AC ta ABC HĐ3: Trường hợp góc cạnh góc Trường hợp góc – cạnh – góc * Làm ?1(sgk) Vẽ thêm A ' B ' C ' có B’C’ = 4cm, ?1 * Vẽ thêm A ' B ' C ' có B’C’ = 4cm,  ' 600 , C  ' 400  ' 600 , C  ' 400 B B * Đo và nhận xét: AB = A’B’ - HS lên bảng vẽ A ' B ' C ' trình tự trên   ? Đo và nhận xét độ dài cạnh AB và A’B’? Xét ABC và A ' B ' C ' có: BC= B’C’= 4cm B B ' = - HS tự đo trên mình, HS khác lên bảng đo 600; AB = A’B’(do đo đạc) Rút nhận xét AB = A’B’  ABC = A ' B ' C ' (c.g.c) ? Khi có AB = A’B’ (do đo đạc) em có nhận xét gì tam giác ABC và A’B’C’? Tính chất: (SGK/121) * Qua thực tế, ta thừa nhận tính chất sau: “Nếu     cạnh và góc kề tam giác này cạnh và * Nếu B B ' ; BC = B’C’; C C ' góc kề tam giác thì tam giác đó  ABC = A ' B ' C ' (g.c.g) nhau”     * Hoặc: A  A ' ; AC = A’C’; C C ' Gv: Gọi vài hs nhắc lại  ABC = A ' B ' C ' (g.c.g) Gv?: Để ABC = A ' B ' C ' (g.c.g) thì cần các đk     nào? * Hoặc: A  A ' ; AB = A’B’; B B ' Gv: còn có trường hợp nào khác nữa?  ABC = A ' B ' C ' (g.c.g) * Chuyển ý: Tính chất trên áp dụng vào bài tập nào  ?2 * Gv: Cho hs làm ?2: GV đưa bảng phụ 1: Hình 94-95-96/122 ?2 Hình 94: Xét ABC và  BCD có: - HS đứng chỗ trả lời, GV ghi bảng ABD CDB    ; BD cạnh chung; ADB CBD - GV uốn nắn HS trình bày theo thứ tự g.c.g  ABD CDB  g c.g  OEF OGH  OEF OGH  g c.g  Gv : Giới thiệu cách khác để c/m Hình 95: OEF OGH      (EF//HG => slt) Vì EFO GHO (gt);EF = HG (gt); Và EFO GHO * Chuyển ý: Cho hs nhìn vào hình 96, hãy cho biết     (gt); EOF GOH (đđ)=> OEF OGH hai tam giác vuông nào? * GV: Giơí thiệu hệ định lý ABC EDF  g c.g  Hình 96 : y A x B Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ C Trang 32 (33) Giaùo Aùn Hình Hoïc Hoạt động 4: Hệ - Gv => hệ 1- HS đọc hệ SGK/122 - Cho bài toán hình vẽ: Bảng phụ2 Hình 97 SGK/122 - Yêu cầu hs: - Ghi GT, KL - Để ABC DEF thì ta cần thêm điều kiện nào? (Góc C góc F) Hãy chứng minh Gv: Vậy với điều kiện nào thì ta nói hai tam giác vuông nhau?  Hệ (sgk) Gọi hs đọc hệ sgk Naêm Hoïc 2015 - 2016 A E  1v   ; AC = EF (gt); C F (gt) 3.Hệ : * Hệ 1: (SGK/122) * Hệ 2: (SGK/122) F C ABC : A 900  900 DEF : D ( A ( B D E   GT B E , BC EF KL ABC DEF Chứng minh: Trong tam giác vuông góc nhọn phụ nên: CÂ = 900 – BÂ ; FÂ = 900 – EÂ; mà BÂ = EÂ (GT) Hoạt động 5: Củng cố nên CÂ = FÂ ? Qua bài học này cần nắm nội dung gì? Từ đó suy ABC DEF (g.c.g) - Trường hợp thứ ba hai tam giác - Bảng phụ Bài 34 SGK/ 123- Hình 98, 99 .g.c.g - Yêu cầu HS trả lời miệng - Trường hợp g.c.g áp dụng cho tam giác * Hình 98:  ABC và  ABD có: CÂB = BÂC = N; vuông cạnh AB chung; ABÂC = ABÂD = m Hướng dẫn nhà:   ABC =  ABD (g.c.g) + Học thuộc và nắm vững trường hợp * Hình 99:  ABC có BÂ = CÂ (gt); g.c.g tam giác và hệ trường hợp  ABÂD = ACÂE (bù với hai góc nhau) hai tam giác vuông + Làm các bài tập 34,35,36 sgk/123 Xét  ABD và  ACE có: ABÂD = ACÂE (cmt) BD = CE (gt); DÂ = EÂ (gt)   ABD =  ACE (g.c.g) Tiết 28 : §5 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 02/12/2015 Ngày dạy: 03 +10/12/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : - Củng cố trường hợp góc – cạnh –góc * Kỹ : - Rèn luyện kỹ nhận biết hai tam giác góc - cạnh – góc Luyện tập kỹ vẽ hình , trình bày bài giải * Thái độ : hứng thú ápdụng trường hợp tam giác: góc - cạnh – góc II Chuẩn bị GV và HS :  GV : bài tập, thước thẳng, compa, êke  HS : Làmø bài tập ôn tập, thước, compa, êke III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ HS 2: Phát biểu các hệ trường hớp thứ ba HS1: Phát biểu trường hợp thứ ba tam giác, vẽ hình, lập giả thiết- kết luận tam giác góc- cạnh- góc, vẽ hình, lập giả thiết- kết luận HĐ : Luyện tập Bài 34(123 SGK ) Bài 34(123 SGK ) Hình 98 ABC = ABD (g-c-g)     (treo bảng phụ và hình vẽ) Vì CAD DAB n ; AB là cạnh chung ABC  ABD m   Hình 99: ABC có ABC  ACB Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 33 (34) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 ABD  ACE  (bù Bài tập 35 ( 123-SGK) HS lên bảng chữa bài tập  với hai góc nhau)   Xét ABD và ACE có ABD  ACE (cmt)  ABD= ACE BD = CE (gt) Dˆ Eˆ (gt) ( g-c-g) Bài tập 35 ( 123-SGK)  a) Xét  AOH và  BOH có: Oˆ1 Oˆ (gt) ; OH chung ; Hˆ Hˆ 900 Vậy  AOH =  BOH (g-c-g) OA = OB  b) Xét  OAC và  OBC có : OA = OB(cmt) ; Oˆ1 Oˆ (gt) ; OC chung Vậy  OAC =  OBC (c-g-c, CA = CB ;   OAC OBC Bài 36 (SGK) Bài 36 (SGK) H: Muốn CM : CA = BD ta phải CM điều gì? H: CA và BD là hai cạnh tương ứng tam GT OA = OB D   giác nào ? OAC OBD A H:  OAC và  OBD có không? O GV: Cho HS làm bài 38 (SGK) KL AC = BD B H: Muốn CM : AB = CD ; AD = BC ta phải C làm gì ? Xét  OAC và  OBD có :OA = OB (gt) ; Ô chung ; H: Tam giác nào nhận AB ; CD làm cạnh   OAC OBD (gt)  Vậy  OAC =  OBD (g-c-g) AC = BD H: Ai có thể CM :  ABC =  CDA ? Hướng dẫn nhà: + Học thuộc và nắm vững trường hợp g.c.g tam giác và hệ trường hợp hai tam giác vuông + Làm các bài tập :37; 38; 39;40 sgk Tiết 29 : §5 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 08/12/2015 Ngày dạy: 10 +15/12/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : - Củng cố trường hợp góc – cạnh –góc * Kỹ : - Rèn luyện kỹ nhận biết hai tam giác góc - cạnh – góc Luyện tập kỹ vẽ hình , trình bày bài giải * Thái độ : hứng thú ápdụng trường hợp tam giác: góc - cạnh – góc II Chuẩn bị GV và HS : GV bài tập, thước thẳng, compa, êke HS : Làm bài tập ôn tập, thước, compa, êke III Tiến trình tiết dạy : LUYỆN TẬP Bài 37 (SGK) GV đưa hình bảng phụ hình SGK/123 HS lên bảng trình bày Nguyeãn Thò Thuùy Bài 37 (SGK) ˆ ˆ ˆ H 101: Trong  DEF có E 180  ( D  F ) = 1800 – (800 + 600) = 400 Vậy ABC FDE vì có Bˆ Dˆ 80 , BC = ED = 3, Cˆ Eˆ 40 H 102 GHI và  MIK không O A x Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 34 C H B y (35) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 NPR RQN ( g  c  g )  H.103  NPR: Rˆ 1800  ( Nˆ  Pˆ ) 1800  (400  600 ) 800 Nˆ 1800  ( Rˆ  Qˆ ) 1800  (400  600 )  RQN có  NPR =  RQN (g.c.g) Bài 38 (SGK) H: Muốn CM : AB = CD ; AD = BC ta phải làm gì ? = 800 Bài 38 (124 – SGK) A H: Tam giác nào nhận AB ; CD làm cạnh H: Ai có thể CM :  ABC =  CDA ? D G T K L B C AB // CD AD // BC AB = CD AD = BC ˆ ˆ Nối AC,Xét  ABC và  CDA có : A1 C1 ( so le ˆ ˆ AB // CD);AC là cạnh chung; A2 C2 (so le AD // BC )Do đó  ABC =  CDA (g-c-g)  AB= CD ; BC = DA ( đpcm) Bài tập Bài tập H: Nhận xét gì DN và EM? H: Làm nào chứng minh đựơc DN = EM? GV: Yêu cầu HS lớp làm vào vở, HS lên bảng trình bày G T K L GV: Nhận xét *Hướng dẫn học nhà:Xem lại các bài tập đã làm Làm bài tập 40;41 (124 – SGK ) + Tiết sau ôn tập học kì I, các em chuẩn bị các câu hỏi ôn tập từ câu 1 vào Ta  ADE; Dˆ Eˆ DM là phân giác D̂ DN là phân giác Ê So sánh DN & EM Dˆ1  Dˆ (vì có: A N D M E DM là phân giác góc D) Eˆ1  Eˆ (vì EN là phân giác góc E ) ˆ ˆ ˆ ˆ  Dˆ Eˆ 1 mà E  D (gt) và DE chung (gt)   DNE =  EMD (g-c-g) Suy ra: DA = EM E D Tiết 30 : §5 ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 1) Ngày soạn: 13/12/2015 Ngày dạy: 15+17/12/2015 Dạy lớp:7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Ôn tập các kiến thức trọng tâm hai chương I và chương II học kỳ I qua số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng * Kỹ : Rèn tư suy luận và cách trình bày bài toán hình * Thái độ : Chịu khó tổng hợp và vận dụng linh hoạt kiến thức đã học II Chuẩn bị GV và HS :  GV : SGK , thước thẳng ê ke, com pa, bảng phụ ghi đề bài tập  HS : Thước thẳng, compa, êke, SGK , ôn lý thuyết III Tiến trình tiết dạy : *Hoạt động 1: Bài tập tính góc *Bài tập: (bài 11sbt) Nguyeãn Thò Thuùy Bài tập tính góc Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 35 (36) Giaùo Aùn Hình Hoïc    Cho  ABC có B 70 , C 30 Tia phân giác A cắt BC D Kẽ AH  BC (H  BC)  a) Tính BAC  b) Tính HAD  c) Tính ADH GV: Yêu cầu hs đọcđề bài, suy nghĩ => hs lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL  *Để tính HAD Ta cần xét đến tam giác nào ? HS: A 70 30 C H D  * Để tính ADH ta làm nào? B  Sau hs trả lời gv giới thiệu để tính ADH ta có cách => Nhận xét Naêm Hoïc 2015 - 2016  ABC : B 70 ( gt )  300 ( gt ) C a)   BAC 1800  (700  300 )  BAC 800   b) Hs: Xét ABH để tính A1 ,ADH Tính A2  A2  BAC  A Giải :Ta có :  1V , hayH  900 ( gt ) H 0  Xét  ABH ta có:  A1 90  70 20 A2 80  200 200 hay ADH 200  900 , A2 200 c)AHD : H  ADH 900  200 700  BAC C2 : ADH   300 ADH 40  300 700 *Hoạt động 2: bài tập suy luận Bài tập : Cho tam giác ABC có AB = AC , M là trung điểm BC ,trên tia đối MA lấy điểm D cho MA = MD a) CMR: ABM = DCM b) CMR: AB // DC c) CMR: AM  BC  Tìm điều kiện tam giác ABC để ADC 30 Bài tập suy luận Giải: xét ABM và DCM Có :AM = DM (gt) MB = MC (gt) M M  (dd )  ABM DCM (c.g.c) b) Ta có : ABM DCM (a ) GV: Yêu cầu hs đọc đề bài , vẽ hình ghi gt và kết luận GV: Để chứng minh AB//DC ta cần điều gì ? (cặp góc so le nhau) GV: Để chứng minh AM  BC ta cần điều gì ?  ( AMB 90 )  GV: Hướng dẫn :+ ADC 30 Khi nào? 0   + DAB 30 Khi nào ?+ DAB 30 Có liên quan gì với góc BAC tam giác ABC    BAM MDC (2 góc tương ứng )   Mà BAM và MDC là2góc slt  AB  DC c) Ta có : ABM ACM  c.c.c  *Hướng dẫn nhà: + Ôn lại các lí thuyết + Làm lại các bài tập sgk và SBT chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I Nguyeãn Thò Thuùy Vì AB = AC (gt) MB = MC(gt) AM là cạnh chung   => AMB  AMC (góc tương ứng)   Mà AMB  AMC 180 (kề bù) AMB 180 900 => => AM  BC 0   Hs: ADC 30 DAB 30   Vì ADC DAB Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 36 (37) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016  BAC 600  Mà DAB 30     (Vì BAC 2 DAB BAM MAC )  Vậy ADC 30 ABC có  AB = AC và BAC 60 Tiết 31 : §5 ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2) Ngày soạn: 13/12/2015 Ngày dạy : 17+22/12/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Ôn tập các kiến thức trọng tâm hai chương I và chương II học kỳ I qua số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng -Làm số bài tập vận dụng tính chất đã học,tập suy luận * Kỹ : Rèn tư suy luận và cách trình bày bài toán hình * Thái độ : Cẩn thận và chính xác II Chuẩn bị GV và HS :  GV : SGK , thước thẳng ê ke, com pa, bảng phụ ghi đề bài tập  HS : Thước thẳng, compa, êke, SGK , ôn lý thuyết III Tiến trình tiết dạy : Bài 1: Cho hình vẽ Biết xy//zt, =1200 Tính Cmr : OAOB G T K L xy//zt =300 =1200 =? OAOB Bài 2: GT  ABC vuông A Nguyeãn Thò Thuùy =300, Bài 1: Giải: Qua O kẻ x’y’//xy => x’y’//zt (xy//zt) Ta có: xy//x’y’ => (sole trong) => =30 Ta lại có: x’y’//zt => =1800 (2 góc cùng phía) => =1800-1200 = 600 Vì tia Oy’ nằm tia OA và OB nên: =300+600 => =900 => OAOB (tại O)  Bài 2:cho  ABC vuông A, phân giác B cắt AC D Kẻ DE BD (EBC) a) Cm: BA=BE b) K=BA  DE Cm: DC=DK Giải a) CM: BA=BE Xét  ABD vuông A và  BED vuông E: BD: cạnh chung (ch)  (BD: phân giác B ) (gn) =>  ABD=  EBD (ch-gn) => BA=BE (2 cạnh tương ứng) Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 37 (38) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 b) CM: DK=DC Xét  EDC và  ADK: DE=DA (  ABD=  EBD) (đđ) (gn) =>  EDC=  Adgóc(cgv-gn) => DC=DK (2 cạnh tương ứng) BD: phân giác DEBC DE  BA=K KL a)BA=BE b)DC=DK Bài 3: Bạn Mai vẽ tia phân giác góc xOy sau: Đánh dấu trên hai cạnh góc bốn đoạn thẳng nhau: OA=AB=OC=CD (A,BOx, C,DOy) AD  BD=K CM: OK là tia phân giác GV gọi HS lên vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và nêu cách làm GV hướng dẫn HS chứng minh:  OAD=  OCB Sau đó chứng minh:  KAB=  KCD Tiếp theo chứng minh: KOC=  KOA Hướng dẫn nhà: + Ôn lại toàn các định nghĩa, định lí, tính chất đã học học kì I + Rèn kỹ vẽ hình và ghi GT, KL + Xem lại bài tập đã giải, chuẩn bị ơn tập để thi học kỳ I Bài GT OA=AB=OC=CD CB  OD=K KL OK:phân giác Xét  OAD và  OCB:OA=OC (c)  OD=OB (c); O : góc chung (g) =>  OAD=  OCB (c-g-c)=> mà (đđ)=>   => CDK= ABK (g-c-g)=> CK=AK =>  OCK=  OAK(c-c-c)=> =>OK: tia phân giác Tiết 32: § TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày soạn: 25/12/2015 Ngày dạy: 26/12/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I/Mục tiêu : Giúp HS hiểu rõ đúng sai cách làm bài và trình bày Có kinh nghiệm việc học bài và làm bài, vận dụng kiến thức, cách trình bày để giúp việc tự điều chỉnh học tập học kỳ đạt kết qủa tốt II/ Chuẩn bị : - GV: Chấm bài, nhận xét và đánh giá kết III/Tiến trình : Trả bài - Chữa bài - Nhận xét ưu nhược điểm.- Rút kinh nghiệm I/ Phần trắc nghiệm Câu 5: Đường thẳng xy là đường trung trực đoạn thẳng AB nếu: A) xy vuông góc với AB B) xy vuông góc với AB A B C) xy qua trung điểm AB D) xy vuông góc với AB và qua trung điểm AB Câu 6: Trong các câu sau đây, câu nào đúng: A) a  c , a // b thì c  b B) Hai góc thì đối đỉnh C) Hai đường thẳng cắt thì vuông góc Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 38 (39) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 D) Góc ngoài tam giác là góc tù Bài 3(3đ): Cho tam giác ABC có Â = 900 và AB = AC Gọi M là trung điểm BC a) Chứng minh  AMB =  AMC và AM  BC b) Từ C kẻ đường thẳng song song với AM cắt đường thẳng AB D Chứng minh CD  BC và A là trung điểm BD Đáp án và biểu điểm I/ Phần trắc nghiệm: (3đ) 1đ Caâu : D Caâu : A Bài 3(3đ): B 0,75đ  ABC: Â = 90 ; AB = AC GT MB = MC; CD // AM M KL a,  AMB =  AMC; AM  BC b, CD  BC; AB = AD A C D Chứng minh : a, Xét  AMB và  AMC ta có: MB = MC (gt) ; AB = AC(gt) ; AM cạnh chung Vậy  AMB =  AMC (c.c.c)       BMA = CMA (2 góc tương ứng) Mà BMA + CMA = BMC = 1800    BMA = CMA = 900 Chứng tỏ AM  BC b, Ta có AM  BC (chứng minh trên) và AM // CD (gt)  CD  BC (t/c từ vuông góc đến song song)   * Xét  ABC và  ACD có BAC = DAC = 900 ; cạnh AC chung;  Vì CD  BC (CMT)  BCD = 900   Mà  ABC: Â = 900  ABC + ACB = 900 (t/c tam giác vuông)   Mặt khác ABC = ACB (2 góc tương ứng  AMB =  AMC )  ABC = ACB = 450  ACD = 450  ACB = ACD (= 450) Do đó  ACB và  ACD (g.c.g)  AB = AD (2cạnh tương ứng) Chứng tỏ A là trung điểm BD 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ HỌC KỲ II Tiết 33: § LUYỆN TẬP Về ba trường hợp tam giác (Tiết 1) Ngày soạn: 03/01/2016 Ngày dạy: 04/01/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố ba trường hợp tam giác c c c ; c.g.c và g.c.g * Kỹ : Nhận biết hai tam giác vuông nhau; Rèn kỹ vẽ hình và trình bày bài toán chứng minh hình học * Thái độ : nghiêm túc, linh hoạt, động vận dụng chứng minh tam giác II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước, êke, bảng phụ có ghi sẵn bài tập 39  HS : Thước, êke,bảng nhóm Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 39 (40) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ * Nêu hai hệ trường hợp g.c.g hai tam giác vuông Ap dụng : chữa bài tập 39 sgk ( gv ghi đề trên bảng phụ) Hoạt động 1: Luyện tập Bài 40 (sgk) : Bài 40 (sgk) : A ABC  AB  AC  Cho , tia Ax qua trung điểm M BC Kẽ BE và CF vuông góc với Ax So sánh BE E và CF ? // // C B M Gv: Hướng dẫn cho hs các bước vẽ hình F Gv: Cho hs ghi GT, KL Gv: Theo em BE và CF nào ? Gv: Làm nào để chứng minh BE = CF? Gv: Gọi 1hs lên bảng xét BEM và CFM Gt ABC  AB  AC  ; MB = MC BE  Ax; CF  Ax Kl So sánh BE và CF ? Hs: BE = CF Xét hai tam giác vuông BEM và CFM ta có: MB =   MC (gt); EMB FMC (đđ) => BEM CFM (cạnh huyền – góc nhọn) => BE = CF (cạnh tương ứng) Bài 41 sgk : Bài 41 sgk : A Cho ABC , các tia phân giác các góc B và C cắt F I Vẽ ID  AB, IE  BC , D I IF  AC Cmr: ID = IE = IF (( (( GV: hướng dẫn vẽ hình và cho hs ghi Gt, KL Gợi ý: Nếu có a = b mà b = c thì em có kết luận gì? Để c/m ID = IE = IF thì ta cần c/m gì? Gv: gọi hs lên bảng chứng minh B )) E C     Gt ABC : B1 B2 , C1 C2 ID  AB, IE  BC , IF  AC Kl ID = IE = IF   Xét tam giác vuông IBD và IBE có: B1 B2 (gt); IB cạnh chung=> IBD IBE (cạnh huyền – góc nhọn) => ID = IE (1)   Xét tam giác vuông ICE và ICF có: C1 C2 (gt); IC cạnh chung => ICE ICF (cạnh huyền – góc nhọn) => IE = IF (2) Hoạt động 2: Củng cố Từ (1) và (2) => ID = IE = IF  * Tuy tam giác này có đủ yếu tố là cạnh Cho ABC : A 90 Kẽ AH  BC (như hình vẽ) và góc góc AHC không phải A là góc kề AC * Hướng dẫn nhà: + Nắm vững trường hợp góc – cạnhC B H góc hai tam giác + Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập 43, 44, Tại đây không áp dụng trường hợp g.c.g để kết 45 sgk luận AHC BAC ? Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 40 (41) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Tiết 34: § LUYỆN TẬP Về ba trường hợp tam giác( Tiết 2) Ngày soạn: 03/01/2016 Ngày dạy:07/01/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố ba trường hợp tam giác c c c ; c.g.c và g.c.g * Kỹ : Rèn kỹ chứng minh hai tam giác nhau, từ đó suy các cặp cạnh tương ứng và các cặp góc tương ứng nhau; Rèn kỹ vẽ hình và chứng minh bài toán hình học * Thái độ : nghiêm túc, linh hoạt, động vận dụng chứng minh tam giác II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước thẳng, thước đo góc, êke  HS : Nắm vững ba trường hợp tam giác, làm bài tập nhà, thước thẳng, êke III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : + Nêu các trường hợp tam giác : c c c ; c.g.c và g.c.g A B H C I K + Ap dụng : Cho tam giác hình vẽ: Tìm điều kiện để ABC HIK theo trường hợp c c c ; c.g.c và g.c.g Hoạt động 1: Luyện tập Bài 43 sgk: Bài 43 sgk: B x Cho hs đọc đề bài => gv hướng dẫn hs vẽ hình và ghi GT, KL A \\ xOy  1800 ; OA OC E \ O 1/ Gt OB OD; E  AD  BC C // Kl a) AD = BC D y b) EAB ECD c) OE là p/giác góc xOy a, Xét OAD và OCB có:OA = OC; Góc O chung; Gợi ý: a) Để c/m AD = BC ta cần tam giác nào? OD = OB => OAD OCB (c.g.c) Gv : Gọi hs lên bảng => AD = BC (cạnh tương ứng) b) Từ OAD OCB => các các góc nào     b,Từ OAD OCB => D B ; A1 C1 ?       => A2 C2 (vì kề bù với góc nhau) Ta có A1 C1 => A2 và C2 nào? Vì sao?   EAB và ECD có : A2 C2 * Xét Gv: Gọi hs lên bảng xét EAB và ECD AB = CD (vì AB = OB-OA và CD = OD-OCmà OB   = OD,OA=OC); D B (cmt) => EAB ECD (g.c.g) c) Để OE là tia phân giác góc xOy thì ta cần phải   c, Ta c/m O1 O2 c/m điều gì?   Xét OAE và OCE có: OA = OC (gt) => Để c/m O1 O2 ta phải xét tam giác nào? OE cạnh chung; EA = EC (vì EAB ECD )   => OAE OCE (c.c.c)=> O1 O2 (2 góc tương Bài 44 sgk :   Cho ABC : B C Tia phân giác góc A cắt BC ứng).Hay OE là tia phân giác góc xOy Bài 44 sgk D Cmr: a) ADB ADC b) AB = AC Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 41 (42) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 A 12 GV: Cho hs vẽ hình và ghi GT, KL B Gt Gv : ADB và ADC có các yếu tố nào nhau? => Cần thêm yếu tố nào thì tam giác đó nhau? Kl   ? Làm nào c/m D1 D2 ? Gọi hs lên bảng xét ADB và ADC Hướng dẫn nhà: + Xem lại các bài tập đã giải phần này + Ôn lại các trường hợp tam giác ; Làm bài 45 sgk 12 ) ( C  C  ABC : B A  A , D  BC  ADB ADC a) b) AB = AC     có A1  A2 , AD cạnh chung Cần thêm D1 D2  1800  A  B   1800  A  C  D D 1 2 ; A  A      và B C => D1 D2 Mà       X ét ADB và ADC có: A1  A2 (gt ; AD cạnh   chung; D1 D2 (cmt) Vậy ADB ADC (g.c.g) => AB = AC (cạnh tương ứng) Tiết 35: §6 TAM GIÁC CÂN Ngày soạn: 05/01/2016 Ngày dạy: 12/01/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Nắm vững định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác * Kỹ : Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân; Biết chứng minh tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; Biết vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác để tính số đo góc và chứng minh các góc * Thái độ : nghiêm túc, cẩn thận , chứng minh, vẽ tam giác cân, II Chuẩn bị GV và HS :  GV :Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke  HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Định nghĩa Định nghĩa :sgk  ABC Cho hs quan sát hình 111 sgk và cho biết có * ABC cân A các yếu tố nào ? + AB và AC gọi là các cạnh bên + BC : cạnh đáy Gv: ABC có AB = AC ta gọi ABC là tam giác   cân A + B, C : góc đáy Gv? : Vậy nào là tam giác cân?  => Gv giới thiệu các khái niệm tam giác cân + A : góc đỉnh Gv: Giới thiệu cho hs cách vẽ tam giác cân ?1: * ABC cân A; … Cho hs làm ?1:a) Tìm các  cân hình 112 * ADE cân A; … b) Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc * ACH cân A; …  đỉnh cân đó? Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 42 (43) Giaùo Aùn Hình Hoïc Hoạt động 2: Tính chất Cho hs làm ?2: Cho ABC cân A Tia phân giác góc A cắt   BC D Hãy so sánh ABD , ACD Naêm Hoïc 2015 - 2016 A 12 \ Gv: yêu cầu hs vẽ hình và ghi GT, KL Tính chất : Cho hs dự đoán kết quả?   Gv?: Ta ch/ minh ABD = ACD nào? Gv:Hai góc này gọi là góc gì? Vậy tam giác cân có tính chất gì? => Định lí 1(sgk) Gv: Ngược lại, tam giác có hai góc thì ta có kết luận gì tam giác đó?=> Định lí (sgk) Gv nhắc lại kết suy từ Định nghĩa  vuông cân Gt Gv gọi vài hs nhắc lại Cho hs làm ?3: Tính số đo góc nhọn  vuông cân? B / D C   ABC : AB = AC; A1  A2   Kl So sánh ABD và ACD     Xét ABD và ACD có: AB = AC(gt) A1  A2 (gt); AD ABD=ACD  c.g.c  cạnh chung =>   => ABD = ACD (2 góc tương ứng)   * Định lí 1: (sgk) ABC cân A=> B C   * Định lí 2: (sgk)Nếu ABC có B C => ABC cân A * Định nghĩa: (sgk) B _ A C ABC vuông cân  ABC có A 900 và AB = AC * Tính chất: sgk Hoạt động : Tam giác Tam giác   Gv :Nếu ABC có AB = AC = BC thì ABC gọi là *  ABC đều AB = AC = BC tam giác gì? ?4: : a)  ABC có AB = AC nên  ABC cân A =>   C  Vậy là tam giác nào? B (đlí 1) Gv: hướng dẫn cách vẽ tam giác thước và   A  ABC có AB = BC nên  ABC cân B=> C compa Cho hs làm ?4:Vẽ tam giác ABC (đlí 1)           b) Từ câu a => B C  A Do đó B C  A 60 a) Vì B C ,C  A ? b) Tính số đo góc tam giác ABC? Gv: Mỗi góc tam giác bao nhiêu độ?=> hệ (sgk) Hoạt động 4: Củng cố * Nhắc lại đ/n và tính chất  cân,  vuông cân,  * Một tam giác cân cần thêm điều kiện gì để trở thành tam giác đều? * Hệ : (sgk) Hướng dẫn nhà: + Học thuộc đ/n và tính chất  cân,  vuông cân,  + Xem lại bài tập 47 và làm các bài tập 49, 50, 51 sgk Tiết 36: §6 LUYỆN TẬP Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 43 (44) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Ngày soạn: 15/01/2016 Ngày dạy: 16/01/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Tiếp tục củng cố cho hs các đ/n, tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác * Kỹ : Rèn kỹ vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác * Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chứng minh, vẽ tam giác cân, II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Giáo án, bảng phụ có ghi sẵn các bài tập, thước, êke, compa  HS : Học thuộc bài cũ, làm bài tập nhà, thước thẳng, thước đo độ, êke, compa III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Hs1: Vẽ tam giác ABC có AB = 4, BC = và AC = Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? Hãy các yếu tố tam giác cân Hs2: Nêu hai tính chất tam giác cân? Để tam giác ABC là tam giác ta cần thêm điều kiện nào? Hoạt động 1: Luyện tập * Bài 49(sgk) * Bài 49 ( sgk) A a) Tính các góc đáy tam giác cân biết góc 40 đỉnh 400 / \ - GV: Vẽ hình lên bảng yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi : ) ( + Góc đáy ? Tính chất hai góc đáy tam giác C B cân ? A  B  C  1800 + Tổng góc tam giác bao nhiêu ?  C  1800  A 1800  400 1400 - > công thức tính B Hs trả lời các câu hỏi, sau đó hs lên bảng 0     Mà B C (t/c 1) => B 140 => B 70 trình bày, lớp cùng làm  Vậy C 70 A 1800  B  C   C  400 B b) Ta có => = 1800 – 800 = 1000 Vậy góc đỉnh 1000 *Dạng 2: Các bài tập phải vẽ hình Bài 51 ( sgk) :  ABC A Bài 51 ( sgk) :Cho cân tạiA Lấy \ / D  AC , E  AB : AD  AE E I D ABD, ACE a) So sánh ? b) Gọi I là giao điểm BD và CE Tam giác C IBC là tam giác gì? Vì sao? B Gv : Hướng dẫn hs cách vẽ hình ( dụng cụ thước và Gt ABC : AB = AC compa )+ Yêu cầu hs ghi GT,KL D  AC , E  AB : AD  AE   a) So sánh ABD và ACE Gv: cho học sinh dự đoán I BD  CE kết ? => ta phải c/ minh điều này ? ABD, ACE Kl a) So sánh ?   * ABD ACE -> nhận xét gì ABD và ACE ?   b) IBC là gì? Vì sao? b) IBC là tam giác gì ?   Gv: từ ABC cân A => ? B C Xét ABD và ACE có : AB = AC (gt)   A Theo câu a ABD = ACE chung ; AD = AE (gt)=> ABD ACE (c.g.c)     => Em có nhận xét gì IBC và ICB ? => ABD = ACE (góc tương ứng) ABI  IBC  ABI  IBC  ?  ABC        + Giải thích : * ACI  ICB ? * IBC là tam giác cân I vì ACI  ICB  ACB Sau hs giải thích, Gv hướng dẫn hs cách trình bày     Mà B C (gt) và ABI  ACI (câu a) Hướng dẫn nhà:   => IBC = ICB Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 44 (45) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 + Học thuộc đ/n và tính chất  cân,  vuông Do đó  IBC là tam giác cân cân,  đều.+ Xem lại các bài tập đã giải Tiết 37: §7 ĐỊNH LÝ PITAGO Ngày soạn: 15/01/2016 Ngày dạy: 19/01/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Tiếp tục củng cố định lí Pytago quan hệ ba cạnh tam giác vuông, vận dụng định lí đảo định lí Pytago để kiểm tra tam giác có phải là tam giác vuông hay không * Kỹ năng: Rèn kĩ tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài cạnh nhờ vào định lí Pytago * Thái độ : nghiêm túc, cẩn thận vẽ hình, chứng minh áp dụng định lý Pytago II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước, êke, máy tính, bảng phụ HS : Thước, êke, máy tính III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : *Hs 1: Phát biểu định lí Pytago ?Ap dụng: Cho ABC vuông A , có AC = 4cm, Bc = 5cm Tính AB? *Hs2: Phát biểu định lí Pytago đảo?Cho ABC có cạnh AB= 5,AC=12,BC=13,  ABC là tam giác gì ? vì sao? Hoạt động 1: Định lí Pytago Định lí Pytago : Cho hs làm ?2 : S a  b ; S1 S ; Hay c a  b 2 ?2: S 1= c ; Gv: Cho hs lấy các giấy theo chuẩn bị tiết + c là độ dài cạnh huyền S  trước và ghép hình theo hướng dẫn sgk a) ? + a, b là cạnh góc vuông b) S2 = ? c) So sánh S1 và S2? Bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai + c là cạnh gì tam giác vuông cạnh góc vuông + a và b là cạnh gì tam giác vuông B -> Từ đó rút nhận xét gì quan hệ cạnh tam giác vuông ? GV: Giới thiệu định lý Pitago=> Cho hs phát biểu C A *Định lý: (SHK/130) GV: Vẽ hình lên bảng BC  AB  AC B AC  AB  BC A 2 ?3: *Hình 124 : Ta có :  AB  AC  BC x2 = 102 – 82 = 100 -64 = 36 => x = 2 * Hình 125 : EF ED  DF x2 = 12 + 12 = => x2 = => x = 2 Định lý Pitago đảo : ?4: + Vẽ đoạn AC = 4cm+ Trên cùng nửa mp bờ AC,vẽ (A; 3cm) , vẽ (C; 5cm) + Hai cung tròn cắt B + Nối BC, AB ta ABC  * BAC 90 * ABC Là tam giác vuông A : 52 = 42 + 32 B C ABC vuông A ta có điều gì ? * Củng cố : Yêu cầu học sinh làm ?3 sgk * Hoạt động : Định lý Pitago đảo GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 Dụng cụ thước và compa Vẽ ABC có AB = 3cm AC = 4cm , BC = cm  Cho hs đo góc BAC ? => ABC gọi là tam giác gì ? * Cho học sinh kiểm tra 52 và 42 + 32 => Định lý Pitago đảo A C 2 Nếu ABC có BC  AB  AC => ABC vuông Hoạt động 3: Củng cố * Phát biểu đlí Pitago.* Phát biểu đlí Pitago đảo Bài tập 53 sgkGV: Treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình Nguyeãn Thò Thuùy a) x2= 122 +52  x2 = 144 +25 = 169  x= 13 Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 45 (46) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 127 a ,b, c, dTìm độ dài cạnh x các hình b) x2 = 12 + 22 = => x = trên Hướng dẫn nhà: c) x2 + 212 =292 = > x2 = 292 - 212 => x = 20 + Nắm vững định lí Pitago và định lí Pitago đảo d) x2 = ( )2 + 32 + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 54, x2 = + = 16 => x = 55 56, 57, 58 ( sgk) Tiết 38: §7 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 22/01/2016 Ngày dạy: 23/01/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Tiếp tục củng cố định lí Pytago quan hệ ba cạnh tam giác vuông, vận dụng định lí đảo định lí Pytago để kiểm tra tam giác có phải là tam giác vuông hay không * Kỹ : Rèn kĩ tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài cạnh nhờ vào định lí Pytago * Thái độ : Hứng thú tính thực tiễn toán học, địh lý Pytago II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước, êke, máy tính, bảng phụ HS: Thước, êke, máy tính III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Hs 1: Phát biểu định lí Pytago ?Ap dụng: Cho ABC vuông A , có AC = 4cm, Bc = 5cm Tính AB? Hs 2: Phát biểu định lí Pytago đảo ?Ap dụng :Cho ABC có cạnh AB= , AC=12 , BC=13  ABC là tam giác gì ? vì sao? Hoạt động : Luyện tập Bài 56 (SGK) Tam giác nào là tam giác vuông các tam giác có độ dài cạnh sau :9cm , 15cm , 12cm ?b) 7cm , 7cm , 10cm ? GV gọi hai hs lên bảng trình bày lời giải Gv : nhận xét và đánh giá điểm Gv : Để kiểm tra tam giác vuông nhờ vào định lí Pytago : “ chọn cạnh có độ dài lớn bình phương và so sánh với tổng bình phương hai cạnh “ +Dựa vào điểm này em hãy làm bài tập 57 Bài 56 (SGK) 2 a) Ta có : 15 = 225 và + 12 = 81 + 144 = 225 2 Ta thấy 225 =225 Vậy 15 = + 12 => Tam giác này là tam giác vuông b) 10 = 100 * Bài 57 (SGK) : Cho bài toán:  ABC : AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không? Bạn Tâm đã giải bài toán đó sau 2 AB + AC = + 17 = 64 + 289 = 353 Bài 57 (SGK) Bạn Tâm giải sai vì bạn tâm nhầm lẫn (chọn cạnh bình phương chưa chính xác ) HS :lên bảng chữa lại: 2 Ta có AC = 17 = 289 + = 49+49 = 98 2 Vì 100  98 nên 10  + Do đó tam giác này không phải là tam giác vuông BC = 152 = 225 2 Do 353 225 nên AB + AC  BC Vậy  ABC không phải là tam giác vuông Bạn Tâm giải bài toán này đúng hay sai ? ? Gv cho học sinh sửa lại cho đúng 2 AB + BC = + 15 = 64 + 225 = 289 2 vì 289 = 289  AC = AB + BC Vậy  ABC là tam giác vuông * Bài 58 (SGK) Cho hs đọc đề bài sgk Gv: Nếu tủ vướng vào trần nhà thì vướng điểm nào? => đó bài toán trở thành bài toán so sánh độ cao nhà và BC Cho hs tính BC? Bài 58 (SGK) BC2 = AB2 + AC2 = 42 + 202 = 16 + 400 = 416 416  20,4 cm => BC = Vậy tủ không bị vướng Hs: Bị vướng BC > h Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 46 (47) Giaùo Aùn Hình Hoïc Vậy nào thì tủ bị vướng và nào thì không bị vướng? Naêm Hoïc 2015 - 2016 Không bị vướng BC h Hướng dẫn nhà:+ Học thuộc định lí + Xem lại các bài tập đã giải + Làm các bài tập phần luyện tập Tiết 39: §7 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 26/01/2016 Ngày soạn: 25/01/2016 Dạy lớp:7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Tiếp tục củng cố định lí Pytago quan hệ ba cạnh tam giác vuông, vận dụng định lí đảo định lí Pytago để kiểm tra tam giác có phải là tam giác vuông hay không * Kỹ : Rèn luyện kĩ tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài cạnh nhờ vào định lí Pytago * Thái độ : Hứng thú tính thực tiễn toán học, địh lý Pytago II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước, êke, máy tính, bảng phụ  HS : Thước, êke, máy tính III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : * Phát biểu định lí Pytago và định lí Pytago đảo? * Cho tam giác ABC vuông cân A có BC = 12cm Tính AB, AC ? Hoạt động 1: Luyện tập Bài 59 sgk Bài 59 sgk : Gv: Treo bảng phụ có kẽ sẵn h.134 ABCD là hình chữ nhật: - ABC vuông taị B  ABC ,  ADC Gv: ABCD là hình gì? là các tam giác - ADC vuông D ; AC là cạnh huyền ADC gì? AC là cạnh gì tam giác ADC? Ap dụng định lí Pytago cho tam giác vuông => Để tính cạnh AC ta cần dựa vào đâu? ADC:AC2 = AD2 + DC2 = 482 + 362 = 3600 Gọi hs lên bảng tính AC => AC = 60cm Bài 60 sgk : Bài 60 sgk :  ABC AH  BC A Cho nhọn, kẻ (H  BC) cho AB = 13cm, AH = 12cm.Tính AC, ? 13 12 BC? 16 Gợi ý: Tam giác nhọn là tam giác nào? C B H ? => Gọi hs lên bảng vẽ hình Ap dụng đlí Pytago cho tam giác AHC ta có: Tính AC dựa vào tam giác nào? AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400 Tính BC dựa vào đâu? => AC = 20 (cm) Hs: Tính AC dựa vào AHC Aùp dụng đlí Pytago cho tam giác AHB ta có: Tính BC dựa vào AHB => BH => BC AB2 = AH2 + HB2 Gọi hs lên bảng trình bày => HB2 = AB2 – AH2 = 132 - 122 =169 - 144= 25 => AC = (cm) Vậy BC = BH + HC = + 16 = 21( cm) Bài 61 sgk : Gv: Treo bảng phụ có kẽ sẵn bài 61hình Bài 61 sgk : HC = 5đv, HB = 3đv, BI = 1đv, Ai = 135 sgk) 2đv, AK = 3đv, CK = 4đv Gv: hướng dẫn hs điền đỉnh H, I, K vào đỉnh còn * Ap dụng định lí Pytago cho tam giác vuông HBCTa lại hình chữ nhật lớn có: BC2 = CH2 + HB2 = 52 + 32 = 34  Cho hs tính HC, HB, BI, AI, AK, CK => BC = 34 đv  HBC ,  IBA ,  KAC  Nhận xét các IBA I 900  AB  Gv: Aùp dụng định lí Pytago cho * đv HBC , IBA, KAC => AB, AC, BC  90  AC 5 KAC K * đv Gv cho hs thảo luận nhóm    Nguyeãn Thò Thuùy  Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 47 (48) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Hướng dẫn nhà: + Nắm vững các định lí đã học + Xem phần có thể em chưa biết + Bài 62 (đố) ta cần tính OA, OB, OC, OD => So sánh độ dài các đoạn thẳng trên với 9cm Nếu các đoạn thẳng đó lớn 9cm thì không thể, còn ngược lại thì có thể + Xem trước bài ‘’Các trường hợp tam giác vuông’’(ôn lại ba trường hợp đã biết tam giác vuông) Tiết 40: §8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn: 28/01/2016 Ngày dạy: 30/01/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Nắm vững các trường hợp hai tam giác vuông, biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông hai tam giác vuông * Kỹ : Biết vận dụng các trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng nhau, các góc * Thái độ : Hứng thú tìm hiểu các trường hợp tam giác vuông II Chuẩn bị GV và HS : GV : Thước, êke, compa, máy tính, bảng phụ  HS : Thước, êke, compa, máy tính, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : * Phát biểu định lí Pytago? Ap dụng: Tính cạnh AB tam giác ABC vuông A có BC = 5cm, AC = 4cm Hoạt động 1: các trường hợp đã biết Các trường hợp đã biết tam giác tam giác vuông vuông Phát biểu, vẽ hình viết dạng GT- KL + c- g – c trường hợp đã biết + g – c –g Gv: Treo bảng phụ để củng cố Cho hs làm ?1: + Cạnh huyền - góc nhọn + HS: Lần lượt lên bảng điền vào ô trống ô còn bỏ D trống A ABH ACH  c.g.c  ?1: * Vì: … DEK DFK  g c.g  * Vì: … / / F B H C E K * MOI NOI (cạnh huyền – góc nhọn) Vì:… M O ) ) I N Chú ý giải thích * Hoạt động :Trường hợp cạnh huyền và cạnh góc vuông (C/m đ/l dang bài tốn) Gv: Vẽ hình lên bảng và cho hs ghi GT, KL * ABC : A 900 BC2 = ?=> AB2 = ? (a2 – b2 )  * DEF : D 90 EF2 = ? => DE2 = ? (a2 – b2 ) * Nhận xét gì AB2 và DE2 ? => Kết luận gì tam giác ABC và DEF? Gv gọi hs lên bảng trình bày bài chứng minh Nguyeãn Thò Thuùy Trường hợp cạnh huyền và cạnh góc vuông: * Bài tốn: * Định lí: Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 48 (49) Giaùo Aùn Hình Hoïc Hoạt động 3: Củng cố * cho hs làm ?2 (Gv treo bảng phụ) Cho tam giác ABC cân A Kẻ AH vuông góc với BC Cmr: AHB AHC (giải cách) * Hướng dẫn nhà: + Nắm vững các trường hợp hai tam giác vuông.+ Làm các bài tập 63, 64, 65, 66 sgk Naêm Hoïc 2015 - 2016 A \ B / H C Cách 1: Xét hai tam giác vuông AHB và AHC ta có: AB = AC (gt); AH cạnh chung => AHB AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Cách 2: xét ABH và ACH   Ta có: AB = AC (gt) ; B C ( ABC cân) => AHB AHC ( cạnh huyền – góc nhọn) Tiết 41: §8 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 28/02/2016 Ngày dạy: 02/02/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs vận dụng các trường hợp tam giác vuông để chứng minh hai tam giác vuông * Kỹ : Chứng minh các yếu tố góc, đoạn thẳng thông qua chứng minh các tam giác vuông * Thái độ : Hứng thú tìm hiểu và áp dụng các trường hợp tam giác vuông II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ có kẽ sẵn hình 148 sgk  HS : Nắm vững các trường hợp tam giác vuông, làm BT nhà, thước, êke III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : * Nêu các trường hợp hai tam giác vuông? *Vẽ tam giác vuông , tìm điều kiện để hai tam giác vuông đó Hoạt động 1: Luyện tập * Dạng 1: Bài tập vẽ hình sẵn * Dạng 1: Bài tập vẽ hình sẵn Bài tập 66 (sgk) BH  AC ( H  AC ) Bài tập 66 (sgk) GV: Treo bảng phụ kẽ sẵn hình 148( sgk) CK  AB ( K  AB ) Tìm các tam giác vuông trên hình vẽ : * GV: Gọi các học sinh ;ên bảng giải và giải  ADM =  AEM Vì I BH CK   thích vì ? AM cạnh chung ; DAM EAM (gt) Gv: ngoài còn hai tam giác nào Từ :  ADM =  AEM không ?  DM = EM ( cạnh tương ứng ) ABM và  ACM có yếu tố nào Do đó  DBM =  ECM ( cạnh huyền – cạnh góc ( MB = MC) AM cạnh chung vuông)Vì MB = MC ( GT) ; DM = EM * Dạng : Bài tập phải vẽ hình Bài tập 65 ( sgk) Hướng dẫn hs vẽ hình vào  - Vẽ  ABC cân A ( A  90 ) BH  AC ( H  AC ) CK  AB ( K  AB ) - Ta vẽ : I BH CK Nguyeãn Thò Thuùy *  ABM =  ACM ( C – C – C ) Vì AM chung ; MB = MC ( GT) Ta lại có AD = AE ( câu a) ; DB = EC ( câu b)  AB = AC Bài tập 65 ( sgk)  ABC : AB = AC GT BH  AC ; CK  AC I BH CK a) AK =AH  KL b)AI là tia phân giác A Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 49 (50) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016  * GV : yêu cầu học sinh ghi giả thiết và kết luận a, Xét hai tam giác vuông ABH ( H 90 ) GV: Hướng dẫn hs phân tích để tìm cách giải :   Và ACK ( Có K 90 )Ta có AB = AC ; A chung AH = AK ->  ABH =  ACK =>  ABH =  ACK (cạnh huyền – góc nhọn ) *  này là  gì ? ( vuông) => AH = AK ( 2cạnh tương ứng ) Cho học sinh chứng minh  ABH =  ACK 0    b)Xét  AKIcó K 90 ù và  AHI H 90 Ta cần chứng minh AE là tia phân giác  A Ta có AI cạnh chung ; AK=AH (c/m trên ) ->  AKI =  AHI   AHI =  AKI ( cạnh huyền – cạnh góc vuông ( 2tam giác này là tam giác vuông )   Hướng dẫn nhà: => A1  A2 ( hai góc tương ứng )  Về nhà : Xem trước bài thực hành ngoài trời  Hay AI là tia phân giác A và chuẩn bị : tổ chuẩn bị: o cọc tiêu , cọc dài 1,2 m o giác kế o sợi dây dài khoảng 10m để kiểm tra kết Một thước cuộn Tiết 42: §9 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI Ngày soạn: 15/02/2016 Ngày dạy: 16/02/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs biết cách xác định khoảng cách hai địa điểm A và B đó có điểm nhìn thấy mà không đến * Kỹ : Rèn kỹ dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng * Thái độ : Nghiêm túc, kỷ luât, càng hứng thú tính thực tiễn tam giác vuông II Chuẩn bị GV và HS : *GV : Thước cuộn *HS : Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu dài 1,2m; giác kế; sợi dây dài khoảng 10m; thước đo III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : Kiểm tra ss và ĐDHT 2.Kiểm tra bài cũ : Nêu trường hợp góc – cạnh – góc hai tam giác vuông? Vẽ hình Hoạt động 1: GV hướng dẫn các bước thực hành Các bước thực hành để đo khoảng cách hai địa điểm mà ta không Lắng nghe gv hướng dẫn và quan sát hình vẽ thể đo trực tiếp B 1) Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với - - - AB A - - - - 2) Mỗi tổ chọn điểm E nằm trên xy 3) Xác định điểm D cho E là trung điểm AD E D y x / / 4) Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với AD A 5) Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm cho B, E, C thẳng hàng 6) Đo độ dài CD C 7) Hãy giải thích vì CD = AB Báo cáo kết m độ dài AB   giải thích: DEC và AEB có: A D 90 (cách   dựng) EA = ED (cách dựng); AEB DEC (đđ) Gv: Yêu cầu hs nhắc lại các bước làm  DEC AEB  g c.g  => DC = AB (2 cạnh tương ứng) Hoạt động 2: Cho hs thực hành 2.Thực hành Gv: Yêu cầu lớp trưởng cho lớp tập trung sân sau Cả lớp tập trung theo đạo lớp trưởng trường thành đội hang4 hàng ngang, tổ là hàng Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 50 (51) Giaùo Aùn Hình Hoïc Gv: Ổn định và kiểm tra dụng cụ các tổ => Nhận xét chuẩn bị các tổ Gv: Cho lớp ngồi trật tự, gọi tổ trưởng lên thực hành mẫu theo các bước đã hướng dẫn cho lớp quan sát Lưu ý: Gv phải đo trực tiếp độ dài đoạn AB để đối chiếu kết với các nhóm Trong quá trình hs thực hành gv kiểm tra các thao tác hs để hướng dẫn và sửa chữa chỗ sai Gv: Phân địa điểm cho các tổ thực hành Hoạt động 3: Nhận xét Gv cho hs tập hợp đội hình giống lúc đầu: + Đánh giá khâu chuẩn bị các tổ + Nhận xét thái độ hs + Giải thích số chỗ sai sót dẫn đến kết thiếu chính xác các nhóm Naêm Hoïc 2015 - 2016 ngang) Hs: Theo dõi thực hành Hs: Thực hành theo tổ mình Hướng dẫn nhà + Nắm vững các bước thực hành xác định khoảng cách hai địa điểm A và B đó có điểm thấy không đến + Chuẩn bị thực hành sgk để tiết hôm sau thực hành ngoài trời Tiết 43: §9 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI Ngày soạn: 15/02/2016 Ngày dạy: 20/02/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs biết cách xác định khoảng cách hai địa điểm A và B đó có điểm nhìn thấy mà không đến * Kỹ : Rèn kỹ dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng * Thái độ : Nghiêm túc, kỷ luât, hứng thú tính thực tiễn tam giác vuông II Chuẩn bị GV và HS :  GV: Dụng cụ thực hành  HS: Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu dài 1,2m; giác kế; sợi dây dài khoảng 10m; thước đo III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Gv yêu cầu hs các tổ nêu lại các bước để xác định khoảng cách hai địa điểm A và B đó có điểm nhìn thấy mà không đến Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành 1, Chuẩn bị thực hành Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị Mỗi tổ phân công bạn ghi biên thực hành tổ về: + Dụng cụ + Người ghi biên thực hành Hoạt động 2: Hs thực hành Gv cho hs đến địa điểm thực hành, phân công vị trí tổ và yêu cầu các tổ chia thành nhóm, các nhóm thực hành Có thể thay đổi vị trí các điểm để luyện tập cách đo 2,Thực hành Thực hành xác định khoảng cách hai điểm A và B’’ Tổ …… Lớp ……… 1) Dụng cụ: ……… 2) Ý thức kỉ luật(từng cá nhân) … 3) Kết thực hành: Gv quan sát các tổ thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh, Nhóm 1:… hướng dẫn thêm cho hs cách xác định 4) Tự đánh giá tổ thực hành vào loại: …… (tốt, khá, TB,….) Đềø nghị cho điểm người tổ: Tên Điểm Điểm Điểm Tổng hs d/cụ Yùthức k/quả Số (4) (3) (3) (10) Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 51 (52) Giaùo Aùn Hình Hoïc … Naêm Hoïc 2015 - 2016 … Nhận xét, đánh giá: Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá * Gv nhận xét, đ giá kết thực hành các tổ: + Đánh giá khâu chuẩn bị các tổ + Nhận xét thái độ hs + Đánh giá điểm cho các tổ * Hướng dẫn nhà: + Tuyên dương nhóm có kết gần đúng + Nắm vững các bước để thực hành xác định khoảng cách hai điểm A và B đó có * Thu báo cáo thực hành các tổ điểm thực điểm nhìn thấy không đến hành cá nhân hs + Cách đo này gọi là cách đo gián tiếp * Gv kiểm tra lại dụng cụ, cất dụng cụ, cho hs vệ sinh + Về nhà chuẩn bị câu hỏi phần ôn tập chương tay chân để chuẩn bị học sau II để tiết sau ta ôn tập Tiết 44: § ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn: 21/02/2016 Ngày dạy: 23/02/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học tổng ba góc tam giác, các trường hợp hai tam giác * Kỹ : Vận dụng các kiến thức đã học tam giác vào các bài toán vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế * Thái độ : Nghiêm túc, tự giác tổng hợp và vận dụng kiến thức chương II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Bảng phụ có kẽ sẵn bảng các trường hợp hai tam giác, thước, phấn màu  HS : Chuẩn bị các câu hỏi từ đến sgk, thước, êke, compa III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : * Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác, tính chất góc ngoài tam giác? Aùp dụng: y 60 D Tính y? 400 K E Giảng bài : Hoạt động 1: Ôn tập tổng ba góc tam giác Gv: Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi : + Phát biểu định lý tổng ba góc tam giác ? + Tính chất góc ngoài tam giác ? + Hãy nêu các tính chất góc của: -Tam giác cân ? - Tam giác ? - Tam giác vuông? -Tam giác vuông cân ? * Củng cố : Bài tập 67 Nguyeãn Thò Thuùy Ôn tập tổng ba góc tam giác * Định lý :Tổng ba góc tam giác 1800 * Tính chất góc ngoài : - Mỗi góc ngoài tam giác tổng hai góc không kề với nó - Góc ngoài tam giác lớn góc không kề với nó + Tam giác cân có hai góc đáy +Tam giác có ba góc và góc 600 + Tam giác vuông có hai góc nhọn phụ + Tam giác vuông cân có hai góc nhọn và góc 450 Bài tập 67 Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 52 (53) Giaùo Aùn Hình Hoïc GV: treo bảng phụ có kẽ sẵn bài tập 67 SGK Điền dấu ( x) vào chỗ trống (… ) cách thích hợp : Naêm Hoïc 2015 - 2016 Câu : Đúng Câu : Đúng Câu : Sai (ví dụ có tam giác mà góc 700 ,600 ,500 Góc lớn là 700 ) Câu :Sai ( hai góc nhọn phụ ) Câu : Đúng  Câu : Sai ( ví dụ ABC cân A có A = 1000 thì  C  400 B Bài 68(sgk) - Câu a và b suy trực tiếp từ định lý “ Tổng ba góc tam giác 1800 “ - Câu c suy trực tiếp từ định lý “ Trong tam giác cân,hai góc ? “ - Câu d suy từ định lý “Nếu tam giác có hai góc thì nó là tam giác cân” Hoạt động 2: Ôn tập các trường hợp 2, Ôn tập các trường hợp hai tam hai tam giác giác * Gv: Treo bảng phụ có ký hiệu vào hình các điều Lập biểu đồ tư duy: kiện nhau, yêu cầu học sinh cho biết đó là các trường hợp nào Hoạt động 3: Củng cố Bài tập 69: ABD ACD  c.c.c   A1  A2 Hs: Đọc đề bài 68 (sgk) Bài 68(sgk) Gv: yêu cầu 1hs đọc to đề bài tập 68 sgk => Gọi hs đứng chỗ trả lời Gv cho hs lớp nhận xét Gọi H là giao điểm AD và BC A B H  H  AHB AHC  c.g.c   H 0     Mà H1  H 180  H1 H 90 a C => AD  a D Hướng dẫn nhà: + Ôn lại các câu hỏi ôn tập từ câu đến câu và chuẩn bị các câu hỏi từ câu đến câu + Xem lại các bài tập đã giải + Làm các bài tập 70, 71 sgk Tiết 45: § ÔN TẬP CHƯƠNG II( Tiếp theo) Ngày dạy: 27/02/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D Ngày soạn: 21/02/2016 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học tam giác cân, tam giác vuông * Kỹ : Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế * Thái độ : Nghiêm túc, tự giác tổng hợp và vận dụng kiến thức chương II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Bảng phụ kẽ sẵn tam giác và số dạng tam giác đặc biệt; thước, êke, compa  HS : Ôn tập các câu hỏi ôn tập sgk từ câu đến câu 6, làm bài tập nhà, thước, êke, compa III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : Hs1: Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất góc tam giác cân? Nêu các cách để chứng minh tam giác là tam giác cân? Hs2: Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất góc tam giác đều? Nêu các cách để chứng minh tam giác là tam giác đều? Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 53 (54) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Giảng bài : HĐ1: Ôn tập số dạng tam giác đặc biệt Ôn tập số dạng tam giác đặc biệt Gv: Cho hs nhắc lại các câu hỏi phần kiểm tra bài 1) Tam giác cân là tam giác có hai cạnh cũ + T/c 1: Trong tam giác cân hai góc đáy +T/c 2: Tam giác có hai góc gọi là tam giác cân + Cách 1: C/m tam giác có hai cạnh (Nếu hs không trả lời GV vừa hướng dẫn vừa + C/m tam giác có hai góc hỏi để hs trả lời) 2) Tam giác là tam giác có ba cạnh + T/c: Tam giác có ba góc và góc Gv: Treo bảng phụ kẽ sẵn các tam giác đặc biệt 600 => Yêu cầu hs lên bảng điền kí hiệu định nghĩa + Cách 1: Tam giác có ba cạnh và tính chất tam giác đó + Tam giác có ba góc Hs: lên bảng điền vào ô trống + Tam giác cân có góc 600 Củng cố: Bài tập 70 sgk.(10p)Cho hs đọc đề Bài tập 70 sgk   Gv hướng dẫn vẽ hình (bài tập nhà tiết ôn tập 1)   a, ABC cân A => B1 C1 => ABM = ACN ( vì A cùng kề bù với hai góc nhau) Xét ABM và ACN có: AB = AC (gt) \\ //  ABM K H = ACN (cmt) ; MB = NC (gt) 1 / / => ABM = ACN (c.g.c) M B C N => AM = AN (2 cạnh tương ứng) O Gợi ý: => AMN là tam giác cân (cân A) a) ABC cân A => ? b) c/m BMH CNK (cạnh huyền - góc nhọn) =>  BH = CK  + Nhận xét gì ABM và ACN ? vì sao? c) C/m ABH ACK ( cạnh huyền - cạnh góc + Kết luận gì ABM và ACN ? vuông)=> AH = AK => Cách chứng minh?   b) c/m : BH = CK, Gv gọi hs lên bảng c/m BOC là tam giác cân: B2 B3 (đđ) c) c/m: AH = AK  C    C (đđ); Mà B2 C2 (câu b) gọi hs đứng chỗ trình bày cách chứng minh   d) Cho hs dự đoán BOC là tam giác gì? => B3 C3 => BOC là tam giác cân O => Yêu cầu hs giải thích?  BAC 600  ABC là tam giác BAC 600  ABC e) là tam giác gì? ABM là tam giác cân Khi MB = NC = BC => ABM là tam giác gì?  MAB  300 ABM cân => M   ABM cân => ?Em có kết luận gì N và M ?    N = M = 300 => MAN 120 nên Tam giác OBC Hoạt động 2: Ôn tập định lí Pytago Ôn tập định lí Pytago * Phát biểu định lí Pytago thuận và đảo? * Bài tập 71sgk: * Bài tập 71sgk Gv: Đặt các đỉnh hình chữ nhật hình vẽ áp dụng đlí Pytago cho tam giác trên, hs tính Gọi độ dài cạnh ô là đv AB2 = 13; AC2 = 13 => AB2 = AC2  AHC vuông C => AB = AC Vậy ABC cân A Mặt khác : BC2 = 26  ABK vuông K Do AB2 + AC2 = BC2  BCI vuông I Gọi hs lên bảng áp dụng đlí Pytago cho tam giác Vậy ABC vuông cân A trên để tính các cạnh AB, AC, Hướng dẫn nhà: + Học thuộc phần lí thuyết theo các câu hỏi phần ôn tập Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 54 (55) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 + Xem lại các bài tập đã giải sgk + Nắm vững các cách chứng minh hai tam giác nhau, từ đó suy các đoạn thẳng và các góc Tiết 46: § KIỂM TRA CHƯƠNG II Tiết – Thứ năm, ngày 03/3/2016 Chöông III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC Tiết 47:§1 QUAN HỆ GIƯÃ GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN CỦA TAM GIÁC Ngày soạn: 04/3/2016 Ngày dạy: 05/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Học sinh nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng hai định lý trường hợp cần thiết, HS hiểu phép chứng minh định lý * Kỹ : HS vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán nhận xét các tính chất qua hình vẽ, biết diễn đạt * Thái độ: Nghiêm túc,hứng thú tìm hiểu quan hệ cạnh và góc tam giác và tính thực tiễn toán học II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, bìa hình tam giác có các cạnh không  HS : Đồ dùng để vẽ hình, tam giác bìa cứng III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1:Góc đối diện với cạnh lớn Cho hs làm ?1: Vẽ tam giác ABC có AC > AB Gv: Thông báo khái niệm:+ Góc đối diện với cạnh + Cạnh đối diện với góc Cho hs xác định cạnh đối diện với góc A, góc B, góc C và các góc đối diện với các cạnh AB, AC, BC?Gv: Yêu cầu hs dự đoán trường hợp nào các trường hợp sau :  C  1) B  C  2) B Góc đối diện với cạnh lớn ?1 : Vẽ hình A )) ( C B + Góc A đối diện với cạnh BC + Góc B đối diện với cạnh AC + Góc C đối diện với cạnh AB AB đối diện với góc C, …  C  3) B  C  2)B ?2: Gv hướng dẫn hs cách gấp hình để hs thấy rõ ?2 : Gấp hình theo hướng dẫn gv   AB ' M  C  mối quan hệ này.Vì AB ' M  C ?  Giải thích: Vì AB ' M là góc ngoài  Mà AB ' M góc nào tam giác ABC? đỉnh B’ MB ' C  ABC => Nhận xét ?Như : Khi có AC>AB => Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 55 (56) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016    C      B > Vậy tam giác, góc đối diện với Do đó: AB ' M > C ; AB ' M = B => B > C cạnh lớn là góc nào? => Định lí (sgk) * Định lý: (sgk) Gv: Vẽ hình lên bảng , cho hs nêu GT và KL A  ; M  Oz xOy Gv hướng dẫn hs ch/minh: 12 / \     xOM MOy B' + Dựa vào hình phần gấp hình => Đ ể c/m B > C GT ( )) trước hết ta cần có thêm yếu tố nào? MB  Oy C B M Điểm B’ vị trí ntn so với điểm A và C? vì sao? + Sau có B’ , ta cần yếu tố nào? CM : Trên AC lấy điểm B’ cho AB’ = AB + ch/minh ABM AB ' M ? Do AC > AB’ nên B’ nằm A và C AB ' M Gv: Mà là góc ngoài đỉnh B’ MB ' C Kẽ tia phân giác AM góc BAC nên => ?Từ (1) và (2) suy ra? Xét ABM và AB ' M có:AB = AB’ (cách vẽ) Gv: Đ lý đã chứng minh A  A  (AM là tia phân giác )AM cạnh chung => Bài tập (sgk) :So sánh các góc ABC , biết AB = 2cm, BC = 4cm,AC = 5cm   AB ' M ABM AB ' M => B (góc tương ứng)(1) Gv h/ dẫn: Sắp xếp các cạnh theo thứ tự từ nhỏ đến AB ' M làgóc ngoài đỉnh B’ MB ' C lớn hay từ lớn đến nho     => AB ' M > C (2) Từ (1) và (2) suy B > C Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn   Cho hs làm ?3: Vẽ ABC có B > C cho hs dự đoán: 1) AC = AB 2) AC > AB 3) AC < AB Gv: Em có nhận xét gì cạnh đối diện với góc lớn hơn? => Đlý (sgk) Gv: vẽ hình, cho hs nêu GT, KL Gv giới thiệu cho hs cách chứng minh định lý pp phản chứng: + Giả sử AC < AB =>? + Giả sử AC = AB =>? Gv thông báo: Định lý là đlý đảo đlý => ta có   thể viết: ABC : AC > AB  B > C Gv cho hs nhắc lại: Tam giác tù (tam giác vuông) là tam giác nào? => Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông) góc nào là góc lớn nhất? Cạnh nào là cạnh lớn nhất? Cạnh đối diện với góc lớn ?3: : Ta có: AC > AB * Định lý: (sgk) A )) B ( C   GT ABC : B > C KL AC > AB * Nhận xét : (sgk) Hoạt động 3: Củng cố N B   Góc lớn nhất: A, M Cạnh lớn nhất: BC, NP + Tính góc C + Viết các góc theo thứ tự … + So sánh các cạnh P A C M    * Kết quả:Ta có: A  C  B => BC > AB > AC Tìm góc lớn và cạnh lớn hai tam giác ( quan hệ góc và cạnh đối diện) trên? Bài tập (sgk) *Hướng dẫn nhà: So sánh các cạnh tam giác + Học thuộc định lý quan hệ góc và cạnh   đối diện tam giác ABC , biết : A 80 , B 45 + Xem lại cách chứng minh đlý và cách làm bài Gv: Cho hs thảo luận nhóm tập và sgk Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 56 (57) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 + Làm các bài 3, 4, 5,6 sgk Tiết 48:§1 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 04/3/2016 Ngày dạy: 08/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs tiếp tục hoàn thiện kiến thức mối quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác * Kỹ : Rèn kỹ giải các bài toán so sánh độ dài các cạnh tam giác và các góc tam giác thông qua các bài tập * Thái độ: Nghiêm túc,hứng thú tìm hiểu quan hệ cạnh và góc tam giác và tính thực tiễn toán học II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước thẳng, bảng phụ có ghi sẵn hình vẽ sgk  HS : Nắm vững mối quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác, làm bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Hs1: Phát biểu định lí mối quan hệ góc và cạnh đối diện? Ap dụng: Cho ABC có AB = 9, BC = 7, AC = 10 Hãy so sánh các góc ABC Hs2: Phát biểu định lí mối quan hệ cạnh và góc đối diện ?   Ap dụng: Cho MNQ : M 75 , N 60 Hãy so sánh cácvcạnh MNQ Hoạt động 1: Luyện tập Gv: Cho vài hs nhắc lại định lí và Bài tập (sgk) : Trong tam giác, đối diện với cạnh nhỏ là góc gì? (nhọn, vuông, tù) vì sao? Gv: nhấn mạnh : Do tổng ba góc tam giác 1800 mà tam giác có ít góc nhọn Bài tập (sgk) Trong tam giác, đối diện với cạnh nhỏ là góc nhỏ (Đlí) mà góc nhỏ tam giác có thể là góc nhọn Bài tập (sgk) : Bài tập (sgk) : Ba bạn Hạnh, Nguyên, Trang đến trường theo ba D đường AD, BD và CD (h.5) Biết ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng và góc ACD là góc tù Hỏi xa nhất, gần nhất? Hãy giải thích? Gv: Treo hình (sgk) lên bảng và cho hs đọc đề bài Gợi ý:+ Bằng trực quan, hãy cho biết xa nhất, A C B gần nhất? DBC có góc C là góc tù nên DB > DC (1) + DBC so sánh DB và DC C DBC DBA so sánh DB và DA Vì là góc tù nên nhọn  Cho hs giải thích dựa vào phần nhận xét sgk Do đó DBA là góc tù  Vậy DBA có DBA là góc tù nên DA > DB (2) Từ (1) và (2) suy ra: DA > DB > DC Vậy Hạnh xa Nguyên gần Bài tập (sgk) : Bài tập (sgk) : + Cạnh đối diện với góc A là BC + Cạnh đối diện với góc B là AC   Ta có: BC < AC => A  B Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 57 (58) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016   Kết luận c là đúng : A  B Vì AC = AD + DC = AD + BC > BC   Do đó AC > BC => B  A B // \\ C D A Cho hình vẽ có BC = DC Hỏi kết luận nào *Hướng dẫn nhà: + Nắm vững quan hệ góc và cạnh đối diện các kết luận sau là đúng? Tại sao? tam giác   a) A B + Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập 3, 5, A  B  SBT b) + Xem trước bài ‘’ Quan hệ đường vuông góc A  B  c) và đường xiên – đường xiên và hình chiếu’’ Gv: Cho hs trả lời :+ Cạnh đối diện với góc A? + Cạnh đối diện với góc B? + So sánh BC và AC? Vì sao? => ? Gọi hs lên bảng trình bày cách giải Tiết 49:§2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU Ngày soạn: 11/3/2016 Ngày dạy: 12/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs nắm khái niệm đường vuông góc, đường xiên, khái niệm chân đường vuông góc (hay hình chiếu vuông góc điểm), khái niệm hình chiếu vuông góc đường xiên * Kỹ : Hs biết vẽ hình và nhận các khái niệm này trên hình vẽ; Biết áp dụng định lí và để chứng minh số bài tập và các định lý sau này * Thái độ : Nghiêm túc, hứng thú tìm hiểu thực tiễn toán học II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Bảng phụ có kẽ sẵn các bài tập, thước, êke  HS : Ôn lại định lí Pytago, So sánh các bậc hai, nắm vững quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : Cho hình vẽ: Hãy so sánh các đoạn thẳng AH, AB, AC ? A H B C 3, Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên Gv: Từ hình vẽ phần KTBC giới thiệu các khái niệm: Nguyeãn Thò Thuùy Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 58 (59) Giaùo Aùn Hình Hoïc - Đường vuông góc - Đường xiên - Hình chiếu đường xiên Gv yêu cầu hs vẽ hình vào Naêm Hoïc 2015 - 2016 A d B *AH gọi là đoạn (đường) vuông góc kẻ từ A đến d *H là chân đường vuông góc hạ từ A đến d( hay H là hình chiếu A lên d) * Củng cố: bài tập ?1 *AB gọi là đường xiên kẻ từ A đến d Cho hs đọc đề ?1 sgk *HB gọi là hình chiếu đường xiên AB trên d Gv: Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình ?1 => hs khác tìm đường xiên, hình chiếu đ/xiên A trên d Gv: Kẻ AC, C  d Tìm hình chiếu AC trên d? + So sánh AH, AB, AC trên hình vẽ? d + So sánh HB và HC hình vẽ ? B H C => Quan hệ đường vuông góc và đường xiên Hình chiếu đường xiên AB trên d là HB Đoạn HC nên AH < AB < AC ; HB < HC Hoạt động 2: Quan hệ đường vuông góc và Quan hệ đường vuông góc và đường xiên đường xiên Gv: AH < AB < AC trên Hãy cho biết tên các * Định lý 1: (sgk) đoạn thẳng này? A => Nhận xét gì đường vuông góc với đường xiên => Định lý (sgk) d Gv hướng dẫn hs vẽ hình và ghi GT, KL đlý H B Gợi ý: ABC là tam giác gì?  + Đối diện với H là cạnh nào? Gt A  d; AH đ/ v góc; AB đ/ xiên B H B Kl AB > AH + Đối diện với là cạnh nào?+ So sánh và ?    => Cách ch/minh c/m: Xét ABC có H = 900 Nên H > B Gv: Giới thiệu cách c/minh: (?3)AB2= AH2 +HB2 Do đó AB > AH Do đó : AB2 > AH2 => AB > AH * Chú ý: Độ dài đoạn vuông góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến đ/thẳng d Hoạt động 3: Các đường xiên và hình chiếu Các đường xiên và hình chiếu chúng chúng.Gv: Cho hs làm ?4.Cho hình vẽ:  900 AHB H A ?4: : AB2=AH2+HB2  900 AHC H : AC2=AH2+HC2 a) Nếu HB > HC thì HB2> HC2 d => AB2 > AC2 B H C Vậy AB > AC Hãy sử dụng địnhlý Pytago để suy rằng: b) Nếu AB > AC thì AB2 > AC2 a) Nếu HB > HC thì AB > AC => AH2+HB2 > AH2+HC2 Gợi ý: Ap dụng đlí Pytago cho  vg ABH và ACH ? => HB2 > HC2 Vậy HB > HC c) AB = AC  AB2 = AC2 b) Nếu AB > AC thì HB > HC c) Nếu HB = HC thì AB = AC, và ngược lại, AB  AH2+HB2 = AH2+HC2 = AC thì HB = HC  HB2 = HC2  HB = HC * Định lý 2: (sgk) Lưu ý:  a > 0, b> ta có a2 = b2  a = b Gv: Bài tập này là các suy luận để chứng minh định lý sau: (định lý 2) Gv thông báo định lý => Hs ghi H   Nguyeãn Thò Thuùy   Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 59 (60) Giaùo Aùn Hình Hoïc Gọi vài hs đọc lại đlí Hoạt động 4: Củng cố * Phát biểu định lý quan hệ đường vuông góc và đường xiên * Phát biểu định lý quan hệ đường xiênvà hình chiếu chúng * Bài tập 8(sgk) :Cho hình vẽ: AB < AC Naêm Hoïc 2015 - 2016 Hướng dẫn nhà: + Học thuộc hai định lý và + Xem lại cách chứng minh hai định lý và các bài tập đã giải + Làm các bài tập 11, 12, 13 sgk để chuẩn bị tiết sau luyện tập Tiết 50:§2 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 15/3/2016 Ngày soạn: 14/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Thông qua các bài tập hs hiểu thêmvề mối quan hệ đường vuông góc với đường xiên và đường xiên với hình chiếu nó * Kỹ : Nhận biết đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu đường xiên Biết cách so sánh đường vuông góc với đường xiên, hai đường xiên biết hình chiếu nó và ngược lại * Thái độ : Nghiêm túc tìm hiểu thấy tính thực tiễn toán học II Chuẩn bị GV và HS :  GV : thước thẳng, êke, bảng phụ có kẽ sẵn bài tập  HS : Nắm vững mối quan hệ đường vuông góc với đường xiên, đường xiên với hình chiếu III Tiến trình tiết dạy : 1.Kiểm tra bài cũ : Hs1: Nêu mối quan hệ đường vuông góc với đường xiên.Ap dụng : cho hình vẽ A B C D sau, so sánh AB, AC, AD Giải thích? Hs2: Phát biểu mối quan hệ đường xiên và hình chiếu đường xiên Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 60 (61) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 A B H Ap dụng: Cho hình vẽ sau : biết AB < AC , so sánh HB và HC Giải thích? Giảng bài : Bài tập 10 (sgk) : Bài tập 10 (sgk) A GT ABC : AB = AC M  BC / \ KL AM  AB C B M H Gv: Vẽ hình lên bảng Yêu cầu hs nêu GT, KL bài toán=> Hãy xác định đường xiên, đường vuông góc kẻ từ A đến BC, và hình chiếu đường xiên? * Nếu M  B (  C ) thì? * Nếu M  H thì ? * Nếu M nằm B và H thì? Bài 12 sgk : Gv: vẽ hình 14 và giới thiệu khái niệm khoảng cách hai đt song song: a// b , AB  a và AB  b  AB gọi là k/c hai đt ss a và b Gv: Yêu cầu hs nêu cách đặt thước để đo gỗ => Cách đặt thước hình 15 là đúng hay sai? Bài 13 sgk Cho hình vẽ : B C +Đường vuông góc là AH; Đường xiên là AB, AM, AC; Hình chiếu AB là HB;AM là HM;AC là HC * Nếu M  B (  C ) thì AM = AB = AC * Nếu M  H thì AM = AH < AB (đlí 1) * Nếu M nằm B và H thì MH < BH => AM < AB (đlí a) Vậy AM  AB Bài 12 sgk : A a b B Cách đặt thước H15 là sai Bài 13 sgk :a)AE là hình chiếu BE, AC là hình chiếu BC Mà AE < AC nên BE < BC (1) b) AD là hình chiếu DE, AB là hình chiếu BE Mà AD<AB=>DE<BE(2).Từ (1) và (2) =>DE<BC D Hướng dẫn nhà: + Ôn lại quan hệ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, A C quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác,vẽ E Gợi ý: Tìm H.chiếu BE và BC?ED và EBSo sánh tam giác biết ba cạnh Đọc trước bài Tiết 51:§3 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẢNG THỨC TAM GIÁC Ngày soạn: 14/3/2016 Ngày dạy: 19/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Nắm vững quan hệ độ dài các cạnh tam giác, từ đó biết đoạn thẳng có độ dài nào thì không thể là ba cạnh tam giác (Đk cần) * Kỹ : Hs có kỹ vận dụng tính chất quan hệ cạnh và góc tam giác, đường vuông góc và đường xiên; Biết cách chuyển phát biểu định lí thành bài toán và ngược lại; Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán * Thái độ : Nghiêm túc tìm hiểu thấy tính thực tiễn toán học II Chuẩn bị GV và HS : GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ  HS : Xem trước bài mới, thước, compa, ôn lại cách vẽ tam giác biết cạnh III Tiến trình tiết dạy : 1.Kiểm tra bài cũ : * Phát biểu quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác * Phát biểu quan hệ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu Giảng bài : Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác Bất đẳng thức tam giác : Cho hs làm ?1:Hãy thử vẽ tam giác với các cạnh có ?1: Thử vẽ => trả lời : Ta không thể vẽ tam giác Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 61 (62) Giaùo Aùn Hình Hoïc độ dài 1cm,2cm, 4cm Gv thông báo: không phải ba độ dài nào là độ dài ba cạnh tam giác * Khi nào3 độ dài là độ dài cạnh tam giác? Khi nào không là độ dài cạnh tam giác ? Gv: độ dài đó phải thỏa mãn điều kiện nào? => Định lí (sgk) Gọi vài hs nhắc lại đlí Gv: vẽ hình lên bảng , cho hs nêu GT, Kl đlí Gv: vẽ thêm các yếu tố phụ hình và hướng dẫn hs ch/m Naêm Hoïc 2015 - 2016 có cạnh 1cm, 2cm, 4cm * Định lý: (sgk) A C B *AB + AC > BC *AB + BC > AC * AC + BC > AB ABC ?2: : GT Kl AB + AC > BC D AB + BC > AC AC + BC > AB \ Trên tia đối AB lấy D cho AD = AC A   / - Vì tia AC nằm CB và CD nên BCD  ACD C B    (1) Mà ACD  ADC BDC (2)  BCD Gợi ý: , em hãy so sánh BD với BC   Gv: Ta ch/m bất đẳng thức đầu tiên, hai BĐT còn (vì ACD cân A) Tù (1) và (2): BCD  BDC  BD > BC (3) Mà BD = BA + AD lại ch/m tương tự Hay BD = AB + AC (4) => Các BĐT này gọi là BĐT tam giác Từ (3) và (4) => AB + AC > BC Hoạt động 2: Hệ bất đẳng thức tam giác Hệ bất đẳng thức tam giác Gv: * Từ AB + AC > BC => AB > BC - AC * Hệ (sgk) TừAB+BC>AC=>?AC+BC>AB =>?=> Hệ c * Nhận xét : (sgk) Gv: Em nào có thể phát biểu gộp định lý và hệ Trong tam giác ABC, với cạnh BC ta có :AB – AC < nó? => Nhận xét - Gv: tam giác ABC, với BC < AB + AC cạnh BC ta có :AB – AC < BC < AB + AC ?3: vì độ dài ba cạnh là 1cm, 2cm, 4cm không thỏa * Củng cố : Vì ?1 không thể vẽ tam giác với ba mãn BĐT tam giác (1 + < 4) cạnh có độ dài là 1cm, 2cm, 4cm? * Lưu ý (sgk) Hoạt động 3: Củng cố: Bài tập 15 sgk: Bài tập 15 sgk: Hướng dẫn nhà: a) 2cm, 3cm, 6cm.Bộ ba này không thể là cạnh + Học thuộc định lí và hệ bất đẳng thức tam tam giác vì + < giác.+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài sau: b) 2cm, 4cm, 6cm Bộ ba này không thể là cạnh 16,17, 18, 19, 20 sgk tam giác vì + = 6c)3cm, 4cm, 6cm Bộ ba này có thể là cạnh  vì nó thỏa mãn BĐT  Tiết 52:§3 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 21/3/2016 Ngày soạn: 20/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Thông qua các bài tập hs hiểu thêm mối quan hệ các cạnh tam giác , bất đẳng thức tam giác * Kỹ : Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán * Thái độ : Nghiêm túc tìm hiểu thấy tính thực tiễn toán học.và lập luận giải bài hình II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước, bảng phụ, compa.HS : Thước, compa, nắm vững bài học và làm bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : 2.Kiểm tra bài cũ :Hs1: Phát biểu định lí bất đẳng thức tam giác và hệ bất đẳng thức tam giác Ap dụng : Bài 18 sgk : Cho các ba đoạn thẳng có độ dài sau: a) 2cm, 3cm, 4cm b) 1cm, 2cm, 3,5cm c) 2,2cm; 2cm; 4,2cm Hãy vẽ tam giác có độ dài ba cạnh là các ba trên (nếu vẽ được) Trong trường hợp không vẽ được, hãy giải thích Hs2 : Nêu nhận xét quan hệ các cạnh tam giác Ap dụng: Bài 19 sgk : Tìm chu vi tam giác cân biết độ dài hai cạnh nó là 3,9cm và 7,9cm Giảng bài : Hoạt động 1: Luyện tập Bài 17 sgk : Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 62 (63) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Bài 17 sgk Cho ABC và M là điểm nằm tam giác Gọi I là giao điểm đt BM và cạnh AC a) So sánh MA với MI + IA, từ đó ch/m MA + MB < IB + IA b) So sánh IB với IC + CB, từ đó ch/m IB + IA < CA + CB c) Ch/m:MA + < MB < CA + CB Gv: cho hs vẽ hình và nêu Gt, Kl bài toán Gọi hs trả lời các câu hỏi Bài 20 sgk : Một cách ch/m khác bất đẳng thức tam giác Gv: cho hs đọc đề bài sgk a) Giả sử BC là cạnh lớn nhất, hãy ch/m AB + AC > BC b) Từ AB + AC > BC, hãy suy các bất đẳng thức tam giác còn lại A I M B C a) AMI : MA < MI + IA=> MA + MB < MI + MB + IA Hay MA + MB < IB + IC b) IBC : IB < IC + CB (1)=> IB + IA< IC + IA + CB Hay IB + IA < AC + CB (2) c) Từ (1) và (2) suy MA + < MB < CA + CB Bài 20 sgk A B H C  900 ABH ( H ) nên AB >BH(1) (c.huyền lớn cạnh góc vg)  ACH Ccó HÂ=900 nên AC >CH (2) Từ (1) và (2) suy :AB + AC > BH + CH = BC Vậy AB + AC > BC AB + AC > BC => BC + AC > AB BC + AB > AC Bài 21 sgk Một trạm biến áp và khu dân cư Bài 21 sgk Địa điểm C phải tìm là giao bờ sông xây dựng cách xa hai bờ sông địa điểm A và B gần khu dân cư và đường thẳng AB vì đó ta có: (hình 19 sgk)Hãy tìm trên bờ sông gần khu dân cư AC + BC = AB địa điểm C để dựng cột mắc dây đưa điện từ Còn trên bờ sông này ta dựng cột điểm D trạm biến áp cho khu dân cư cho độ dài đường khác C thì theo bất đẳng thức tam giác , ta có : AD + dây dẫn là ngắn BD > AB Hoạt động 2: Củng cố Giả sử cạnh đáy 10cm thì hai cạnh bên cạnh Trong tam giác cân, cạnh 10cm, cạnh 4cm lúc này ba cạnh tam giác không 4cm Hỏi cạnh nào là cạnh đáy?Gv: Có thể thỏa mãn BĐT tam giác vì + < 10 gợi ý để hs trả lời Vậy cạnh đáy không thể 10cm mà là cạnh 4cm Hướng dẫn nhà: + Nắm vững bất đẳng thức tam giác và hệ nó Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 19, 20, 21, 22 SBT Xem trước bài ‘’Tính chất ba đường trung tuyến tam giác’’ Tiết 53:§4 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC Ngày soạn: 20/3/2016 Ngày dạy: 22/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs nắm khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh hay ứng với cạnh) tam giác và nhận thấy tam giác có ba đường trung tuyến; Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông, hs phát tính chất ba đường trung tuyến tam giác, biết k/n trọng tâm tam giác * Kỹ : Rèn kỹ vẽ đường trung tuyến tam giác và sử dụng định lí tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải bài tập * Thái độ : Nghiêm túc tìm hiểu nhận biết, vẽ hình, chứng minh và lập luận giải bài hình II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước, bảng phụ, tam giác giấy và mảnh giấy kẻ ô vuông chiều 10 ô  HS : Thước, em tam giác giấy và mảnh giấy kẻ ô vuông chiều10 ô III Tiến trình tiết dạy : 1.Kiểm tra bài cũ : (không ) Giảng bài : HĐ 1: Đường trung tuyến tam giác Đường trung tuyến tam giác Gv: vẽ hình lên bảng và giới thiệu khái niệm đường trung tuyến tam giác Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 63 (64) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Đoạn thẳng AM nối đỉnh A tam giác ABC với A trung điểm M cạnh BC gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A ứng với cạnh BC) Đôi Đoạn thẳng AM gọi là đường trung tuyến AM // // tam giác ABC C B M Gv: Mỗi tam giác có bao nhiêu đường trung tuyến? AM là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A Cho hs làm ?1 : ứng với cạnh BC) Hãy vẽ tam giác và tất các đường trung tuyến ?1: Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến nó A Gv: Gọi hs lên bảng vẽ, Cả lớp vẽ vào giấy nháp \ F x E x \ // // C B M Các đường trung tuyến là AM ,BE, CF HĐ 2:Tính chất ba đường trung tuyến tam Tính chất ba đường trung tuyến tam giác giác.Gv: Cho hs thực hành ?2:Ba đường trung tuyến tam giác này có cùng a) Thực hành 1: => cho hs làm ?2: qua điểm Ba đường trung tuyến tam giác này có cùng ?3: AD là đường trung tuyến tam giác ABC qua điểm hay không? AG BG CG , ,  b) Thực hành 2: AD BE CF * Trên mảnh giấy kẻ ô vuông chiều10 ô, em hãy * Định lí: (sgk) đếm dòng, đánh dấu các đỉnh A, B, C vẽ tam giác A ABC h 22 \ x E F * Vẽ đường trung tuyến BE và CF Hai trung tuyến x \ này cắt G Tia AG cắt BC D G // // => Cho hs làm ?3: Dựa vào hình 22, hãy cho biết: C B D Vậy ba đường trung tuyến tam giác có tính chất GA GB GC gì?=> Định lí (sgk)- Gọi vài hs nhắc lại định lí    DA EB FC Gv: Vẽ hình và ghi tóm tắt đlí * Điểm G gọi là trọng tâm tam giác ABC => Gv giới thiệu k/n trọng tâm tam giác Hoạt động 3: Củng cố Bài tập 23 sgk : * Để vẽ các đường trung tuyến tam giác ta làm DG DG GH GH nào?* Phát biểu định lí tính chất ba đường DH  (s); GH 3 (s); DH  (đ); DG  trung tuyến tam giác.* Để xác định trọng Hướng dẫn nhà: Nắm t/c ba đường trung tuyến; tâm tam giác ta làm nào? Cách xđ trọng tâm.Làm các bt 25, 26, 27, 28 sgk * Bài tập 23 sgk : Hãy giải thích đúng, sai Tiết 54 : §4 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 28/3/2016 Ngày dạy: 29/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố khái niệm đường trung tuyến tam giác, định lí tính chất ba đường trung tuyến tam giác * Kỹ : Vận dụng tính chất ba đường trung tuyến tam giác vào việc giải các bài tập và chứng minh tính chất trung tuyến tam giác cân, tam giác đều, dấu hiệu nhận biết tam giác cân * Thái độ : Cận thận cách vẽ, lập luận chứng minh kiến thức trung tuyến tam giác II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước thẳng, êke, compa, phấn màu, bảng phụ  HS : Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, bảng nhóm Ôn lại kiến thức tam giác cân, tam giác đều, các trường hợp hai tam giác, định lí Pytago III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ :Hs1: Phát biểu định lí tính chất ba đường trung tuyến tam giác Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 64 (65) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016  ABC Ap dụng: Cho , các đường trung tuyến AM, BN, CP Gọi G là trọng tâm tam giác Hãy vẽ hình AG GN GP  ;  ;  BN GC và điền vào chỗ trống sau: AM Hs2: chữa bài tập 25 trang 67 sgk ( Gv ghi đề bài bảng phụ ) Giảng bài : Hoạt động : Luyện tập Bài 26 sgk : Bài 26 sgk : A Chứng minh định lí: ‘’Trong tam giác cân, hai \ đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì / E F nhau’’ / \ Gv: Cho hs đọc đề và ghi GT, KL C B Gt ABC : AB = AC EA = EC ; FA = FB Kl BE = CF Gv: Để ch/m BE = CF ta cần chứng minh hai tam Chứng minh: Ta có: ABE ACF : Vì ABC cân giác nào nhau? AC => Gọi hs lên bảng ch/m ABE ACF A nên ta có AB = AC Mà AE = AC = (gt); AB AF = FB = (gt) Nên AE = EF Cho hs nhận xét  Xét ABE và ACF có:AB = AC; A chung ; AE = EF (cmt)=> ABE ACF (c.g.c)Suy : BE = CF Bài 29 sgk : Bài 29 sgk : Cho G là trọng tâm tam giác ABC Ch/m GA A = GB = GC N P G Gv: Yêu cầu hs vẽ hình và viết GT, KL B Gv gợi ý: ABC nên cân đỉnh Theo bài 26 thì em có kết luận gì độ dài đường trung tuyến? M C Gt ABC : AB = AC = BC G là trọng tâm  Kl GA = GB = GC Vì ABC là tam giác nên ta có : AM = BN = CP Theo đlí t/c ba đường trung tuyến ta có: 2 GA = AM; GB = BN; GC = CP * Qua bài 26 và bài 29, em rút kết luận gì t/c => GA = GB = GC các đường trung tuyến tam giác cân, tam giác * - Trong tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên - Trong tam giác đều, ba đường tr.tuyến Bài 28 sgk :(Đề ghi bảng phụ) Bài 28 sgk Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm, theo các bước: + Vẽ hình + Ghi GT và KL + Chứng minh Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 65 (66) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 D Gv theo dõi và yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày lời giải nhóm mình \\ E Hướng dẫn nhà: + Nằm vững tính chất ba đường trung tuyến tam giác, tam giác cân, tam giác + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 30 sgk; 35, 36, 38 SBT / // I / F Gt DEF : DE = DF IE = IF; EF = 10cm DE = DF = 13cm Kl a) DEI DFI   b) DIE ; DIF ? c) Tính DI ? a) xét DEI và DFI có: DI: cạnh chung DE = DF (gt); IE = IF (gt)=> DEI DFI (c.c.c)   b) từ DEI DFI => DIE = DIF (góc t/ ứng)     Mà DIE + DIF =1800 (kề bù)=> DIE = DIF = 900 Tiết 55 : §5 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Ngày soạn: 29/3/2016 Ngày dạy: 02/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs hiểu định lí thuận và đảo tính chất tia phân giác góc * Kỹ : Biết vẽ tia phân giác góc thước và compa * Thái độ : Tính cẩn thận vẽ hình, nhận biết tia phân giác góc II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước thẳng, thước hai lề, miếng bìa có hình dạng góc, compa, bảng phụ, phấn màu  HS : Miếng bìa có hình dạng góc, compa, thước thẳng, thước hai lề; Ôn lại khái niệm tia phân giác góc, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng III Tiến trình tiết dạy : *Kiểm tra bài cũ : Hs1: Nêu khái niệm tia phân giác góc? Ap dụng: Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz góc thước và compa Hs2: Cho điểm A ngoài đường thẳng d Hãy xác định khoảng cách từ A đến đường thẳng d? * Giảng bài : Hoạt động 1: Định lí tính chất các điểm thuộc Định lí tính chất các điểm thuộc tia phân giác tia phân giác * Định lí 1(thuận) a) Thực hành:Gv yêu cầu hs gấp hình sgk để xác x A định tia phân giác Oz góc xOy M ) => Với cách gấp thì MH là gì hai O ) z cạnh Ox và Oy? Cho hs làm ?1: Dựa vào cách gấp hình, hãy so sánh B y các khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy ? => Định lí 1(đlí thuận) (sgk) Gv gọi vài hs nhắc lại đlí Chứng minh: Gv: vẽ hình và cho hs nêu GT, Kl đlí Xét hai tam giác vuông MOA và MOB có: (?2)* Em nào chứng minh MA = MB? AOM MOB  Gv: Gọi hs nhắc lại đlí thuận (gt) ; OM: cạnh chung * Ngược lại, có điểm M nằm góc xOy Do đó MOA MOB (cạnh huyền góc nhọn) mà khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy => MA = MB (cạnh tương ứng) thì điểm M có nằm trên tia phân giác hay không? Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 66 (67) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Hoạt động 2: Định lí đảo Định lí đảo Gv: Cho hs trả lời câu hỏi đặt trên x A => Định lí (đlí đảo ) /M Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm: Viết gt, kl và ch/m O định lí \ Gv: theo dõi các em làm bài B y Gv: Thu số bảng nhóm cho các nhóm nhận xét Gv gọi hs nhắc lại đlí đảo Gt M nằm góc xOy Gv chốt lại đlí và MA  Ox; MB  Oy Như vậy: Từ đlí và ta có nhận xét sau: Tập hợp MA = MB các điểm nằm bên góc và cách hai   Kl MOA MOB cạnh góc là tia phân giác góc đó  M nằm xOy ; MA  Ox; MB  Oy  MA = MB => M  tia phân giác xOy * Nhận xét: (sgk)  M nằm xOy ; MA  Ox; MB  Oy  MA = MB  M  tia phân giác xOy Hoạt động 3: Củng cố Bài 31 sgk : Bài 31 sgk :-> Tại vẽ thì tia OM là Khoảng cách từ a đến Ox và từ b đến Oy là khoảng phân giác của? cách hai lề song song thước nên Mà M là giao điểm a và b nên M cách Ox và Hướng dẫn nhà: Oy(hay MA = MB).Vậy M thuộc tia phân giác   + Học thuộc, nắm vững nội dung định lí và phần xOy xOy hay OM là tia phân giác nhận xét tổng hợp hai định lí + Xem lại hai bài tập đã giải và làm các bài tập 33, 34, 35 sgk trang 70, 71 + Chuẩn bị em miếng bìa cứng để thực hành bài 35 Tiết 56 : §5 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 05/4/2016 Ngày soạn: 04/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố cho hs nắm hai định lí thuận và đảo tính chất tia phân giác góc và tập hợp điểm nằm bên góc và cách hai cạnh góc * Kỹ : Vận dụng tính chất tia phân giác góc và tập hợp các điểm là tia phân giác góc để so sánh các đoạn thẳng; Tìm tập hợp các điểm là tia phân giác Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 67 (68) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 - Rèn kỹ vẽ hình , phân tích và trình bày lời giải bài toán * Thái độ : Tính cẩn thận vẽ hình, nhận biết , chứng minh tia phân giác góc II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước thẳng có chia khoảng, thước hai lề, êke, compa, bảng phụ, miếng gỗ có dạng góc  HS : Thước hai lề, êke, compa, miếng gỗ có dạng góc, làm bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Hs1: Phát biểu tính chất tia phân giác góc (định lí thuận và đảo) Ap dụng: Cho tam giác ABC nhọn, tìm điểm D trên đường trung tuyến AM cho D cách hai cạnh góc B Hs2: Cho góc xOy, hãy dùng thước hai lề vẽ tia phân giác Ot góc xOy? Giải thích? Giảng bài : Hoạt động : Luyện tập Bài 33 sgk : Bài 33 sgk : Gt xx’  yy’ = O  Gv ghi đề dạng GT,KL và vẽ hình bài tập 33 xOy Ot: phân giác trên bảng phụ  t' Ot’: phân giác xOy ' M  Ot x  y' a) tOt ' = 900 ( Kl b) M cách xx’ và yy’ t ^^ 1( c) M cách xx’ và yy’ O x' => M Ot M Ot’ y   Ta có xOy + xOy ' = 1800 Hay  O  ;O  O   gt   O  O  O  1800 O O 4 Mà Gv: Gọi hs chứng minh câu a b)Trường hợp M  Ot, hãy chứng minh M cách xx’ và yy’ Gợi ý: M  Ot thì M có thể nằm vị trí nào? + Nếu M O thì em có kết luận gì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’? + Nếu M  Ot thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ nào? + Nếu M  tia đối tia Ot thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ nào? Gv: Nếu M  Ot’ thì chứng minh tương tự c) Nếu M cách xx’ và yy’ => M  Ot M  Ot’ Gv: Nếu M cách xx’ và yy’ thì có thể xảy trường hợp nào? Hãy ch/m cho trường hợp? : Nếu M cách xx’ và yy’ thì trường hợp M luôn luôn thuộc đường thẳng Ot đt Ot’ d) Khi M O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bao nhiêu? e) Em có nhận xét gì tập hợp các điểm cách hai đường thẳng cắt xx’ và yy’? Bài 34 sgk : (Đề bài ghi bảng phụ) Gv: Yêu cầu hs đọc đề bài => 1hs lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL Nguyeãn Thò Thuùy 0     => 2O2  2O3 180 => O2  O3 180 : 90  Hay tOt ' = 900 ; M O M  Ot M  tia đối tia Ot Nếu M O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ (cùng 0) Hs: Nếu M  Ot thì M cách hai tia Ox và Oy, đó M cách hai đường thẳng xx’ và yy’ * Nếu M  tia đối tia Ot thì M cách hai tia Ox’ và Oy’, đó M cách hai đường thẳng xx’ và yy’ * Nếu M cách xx’ và yy’ thì M cách Ox và Oy Hoặc M cách Ox và Oy’ Hoặc M cách Ox’ và Oy’ Hoặc M cách Ox’ và Oy * M cách Ox vàOy=> M  Ot * M cách Ox và Oy’ => M  Ot’ * M cách Ox’và Oy’=>M thuộc tia đối tia Ot * M cách đềuOx’và Oy=> M thuộc tia đối tia Ot’ Khi M O thì khoảng cách từ M đến xx’vàyy’bằng * Tập hợp các điểm cách hai đường thẳng cắt xx’ và yy’là hai đường phân giác Ot và Ot’ hai cặp góc đối đỉnh tạo thành từ xx’ và yy’ Bài 34 sgk : Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 68 (69) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 B x A O C Gv: Yêu cầu đứng chỗ ch/m câu a : BC = AD I 1 D y  Gt xOy ; A,B  Ox; C,D  Oy OA = OC; OB = OD; I = AD  BC Kl a) BC = AD b) IA = IC; IB = ID  c) OI: phân giác xOy Gv: Để ch/m IA = IC; IB = ID ta cần chứng minh các  tam giác nào nhau? Xét OAD và OCB có: OA = OC (gt); O : chung ; => Để AIB CID thì cần có yếu tố nào OD = OB (gt) Do đó : OAD = OCB (c.g.c) => AD = BC (cạnh tương ứng) nhau?     Gv: Gọi hs lên bảng chứng minh ch/m: AIB CID : B1 D1 ; AB = CD; A2 C2   từ OAD = OCB => B1 D1 (2 góc tương ứng) (1)   Từ kết trên, em hãy chứng minh : OI là tia phân Và A1 C1 (2 góc tương ứng)  0     giác xOy Mà A1  A2 180 (kề bù ) C1  C2 180 (kề bù)   => A2 C2 (2) Hướng dẫn nhà: + Ôn lại hai định lí tính chất tia phân giác Ta lại có: OB=OD,OA = OC(gt)  OB – OA = OD – OC góc Hay AB = CD (3) + Ôn các khái niệm tam giác cân, tam giác đều, Từ (1), (2) và (3) ta có: trung tuyến tam giác AIB CID (g.c.g) + Làm bài tập 44 SBT  IA = IC; IB = ID (cạnh tương ứng) Xét OAI và OCI có OI : cạnh chung OA = OC (gt); IA = IC (cmt)   Do đó: OAI = OCI (c.c.c) => AOI COI  Hay OI là tia phân giác xOy Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 69 (70) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Tiết 57 : §6 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC Ngày soạn: 08/4/2016 Ngày dạy: 09/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs biết kn đg phân giác tam giác qua hình vẽ và biết tam giác có ba đường phân giác * Kỹ năng: Vận dụng định lí tính chất ba đường phân giác tam giác để giải bài tập Hs tự chứng minh định lí :’’ Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy’’ và sử dụng định lí này để giải bài tập * Thái độ : cẩn thận vẽ , nhận biết tính chất đườg phân giác tam giác II Chuẩn bị GV và HS :GV : Thước hai lề, tam giác giấy, compa  HS : Thước hai lề, tam giác giấy, compa; Ôn tính chất tia phân giác góc, Ôn các khái niệm tam giác cân, tam giác đều, trung tuyến tam giác III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu tính chất tia phân giác góc (định lí thuận và đảo) Ap dụng: - Vẽ tia phân giác Oz góc xOy thước hai lề - Lấy điểm M trên Oz, vẽ các khoảng cách MA, MB từ điểm M đến Ox và Oy - Dựa vào kết luận định lí 1, ta suy điều gì?- Nêu GT, KL định lí Giảng bài : Hoạt động 1: Đường phân giác tam giác Đường phân giác tam giác Gv: vẽ hình lên bảng và giới thiệu khái niệm đường A phân giác tam giác Gv: Trong  ABC, tia phân giác góc A cắt BC M, đó đoạn thẳng AM gọi là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) tam giác ABC Đôi ta gọi đường thẳng AM là đường phân giác tam giác ABC Vậy tam giác có bao nhiêu đường phân giác? Gv cho hs làm bài toán sau: Cho  ABC cân A, AM là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A CMR: MB = MC Gv: gọi hs lên bảng vẽ hình Để chứng minh MB = MC ta làm nào? => Gọi hs đứng chỗ chứng minh AMB = AMC Gv: MB = MC hay AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy => Tính chất (sgk) B M C AM là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) tam giác ABC.Mỗi tam giác có ba đường phân giác * Tính chất : Sgk A \ / ) B ( M C Ta ch/m AMB = AMC    Xét AMB và AMC có: A1  A2 (AM là phân giác A )   AB = AC (gt); B C (gt) Do đó : AMB = AMC (g.c.g)  MB = MC (cạnh tương ứng)  Chứng tỏ AM là trung tuyến HĐ2:Tính chất ba đường phân giác tam giác Tính chất ba đường phân giác tam giác Cho hs làm ?1: * Định lí: (sgk) Cắt tam giác giấy Gấp hình xác định ba A đường phân giác nó Trải tam giác ra, quan sát K và cho biết: Ba nếp gấp có cùng qua điểm L E I F không?Gv: Theo dõi hs gấp hình => Gấp thêm hình để xác định khoảng cách từ điểm chung ba đường phân giác đến ba cạnh tam B C H giác?=> Gv giới thiệu định lí (sgk) ABC ; Hai đường phân giác BE, Gv: hướng dẫn hs vẽ hình Gt CF cắt I Gv: Cho hs làm ?2: Viết GT,Kl đlí IH  BC, IK  AC, IL  AB Gv: Để ch/m AI là phân giác góc A ta làm Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 70 (71) Giaùo Aùn Hình Hoïc nào? => Gọi hs đứng chỗ ch/m Gv: Tóm lại, ba đường phân giác tam giác ABC cùng qua điểm I và điểm này cách ba cạnh tam giác, nghĩa là IH = IK = IL Naêm Hoïc 2015 - 2016 Kl AI là tia phân giác góc A; IH = IK = IL * ABC : Hai đường phân giác BE, CF cắt I ; IH  BC, IK  AC, IL  AB => AI là tia phân giác góc A; IH = IK = IL * CM : sgk Hoạt động 3: Củng cố * Phát biểu định lí tính chất ba đường phân giác tam giác * Điểm nằm tam giác và cách ba đường thẳng chứa ba cạnh nó có là giao điểm chung ba đường phân giác tam giác hay không? * Bài tập 36 (sgk) : Cho DEF , điểm I nằm tam giác và cách ba cạnh nó Ch/m I là điểm chung ba đường phân giác DEF Bài tập 36 (sgk) Vì điểm I nằm tam giác và I cách hai tia ED và EF nên I nằm trên tia phân giác góc E Tương tự , I nằm trên tia phân giác góc D và F Vậy I là điểm chung ba đường phân giác DEF Hướng dẫn nhà: + Nắm vững tính chất ba đường phân giác tam giác; Tính chất đường phân giác xuất phát từ đỉnh tam giác cân đến cạnh đối diện + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 37, 39, 40, 41, 42 sgk Tiết 58 : §6 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 11/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D Ngày soạn: 08/4/2016 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố k/n đường phân giác tam giác và tính chất ba đường phân giác tam giác * Kỹ : Rèn kỹ vẽ tia phân giác góc và vận dụng tính chất ba đường phân giác tam giác vào việc giải số bài tập * Thái độ : cẩn thận vẽ , lập luận chứng minh tính chất đườg phân giác tam giác II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước, compa, êke, bảng phụ  HS : Thước, compa, êke, nắm vững tính chất ba đường phân giác tam giác và làm bài nhà III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Hs1: * Phát biểu định lí tính chất ba đường phân giác tam giác? * Trọng tâm tam giác có cách ba cạnh nó không? vì sao? ( Đáp án: Tam giác là tam giác cân ba đỉnh, đó ba đường trung tuyến tam giác này đồng thời là ba đường phân giác Bởi trọng tâm tam giác đồng thời là điểm chung ba đường phân giác nên trọng tâm tam giác cách ba cạnh tam giác.) Hs2: Cho hình vẽ : A ABD ACD a) Cmr: // \\   b) So sánh DBC và DCB D B C Giảng bài Hoạt động1: Luyện tập * Bài 40 sgk : Cho ABC cân A Gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm tam giác và cách ba cạnh tam giác đó Cmr: A, G, I thẳng hàng Gv: Cho hs đọc đề , suy nghĩ và trả lời Nguyeãn Thò Thuùy Bài 40 sgk : ABC cân A nên theo t/c tam giác cân ta có: đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A đồng thời là đường phân giác xuất phát từ đỉnh đó Trọng tâm G là giao ba đường trung tuyến tam giác nên G  AM Điểm I nằm bên ABC và cách ba cạnh Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 71 (72) Giaùo Aùn Hình Hoïc * Bài 42 sgk : Chứng minh định lí : Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân Gv: Cho hs đọc đề bài => gv hướng dẫn hs vẽ hình Naêm Hoïc 2015 - 2016 tam giác đó nên I nằm bên góc A và cách hai tia AB và AC, suy I  AM Vậy A, G, I thẳng hàng Bài 42 sgk A / / = B / D C = Gợi ý:+ Để chứng minh ABC cân ta có cách? M : Có cách: - c/m hai cạnh - C/m hai góc C/m hai cạnh nhauTa c/m ADC MDB : Xét ADC và MDB có:DA = DM (cách vẽ) ; DB   = DC (gt) ; ADC MDB (đđ) => ADC MDB (c.g.c) => AC = MB (cạnh t/ ứng) (1)   BMD CAD (góc t/ ứng) (2) DAC DAB  Mặt khác ta có : (3) BMD BAD  Từ (2) và (3) suy => ABM cân B => MB = AB (4) Từ (1) và (4) suy ra: AB = ACHay ABC cân A + Bài này ta c/m theo cách nào? + Để c/ m AB = AC ta làm nào? => Gọi hs lên bảng chứng minh Bài 50 SBT : Bài 50 SBT : (Dành cho hs khá giỏi ) A  Cho ABC có A = 700, các đường phân giác BD và E I  CE cắt I Tính BIC ? )2 Hướng dẫn nhà: + Nắm vững tính chất ba đường phân giác tam giác; Tính chất đường phân giác xuất phát từ đỉnh tam giác cân đến cạnh đối diện + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập : 45, 48, 49 SBT Nguyeãn Thò Thuùy / B )1 D (( 2( ( C  C  B ABC có A = 700 nên = 1800 – 700 = 1100     Do B1 B2 , C1 C2 (gt)    C   B  C 110 550 B 1 2 Nên    IBC : BIC = 1800 - ( B1  C1 ) = 1800 – 550 = 1250 Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 72 (73) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Tiết 59 : §7 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG Ngày soạn: 10/4/2016 Ngày dạy: 12/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs chứng minh hai định lí tính chất đường trung trực đoạn thẳng * Kỹ : Biết cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng và trung điểm đoạn thẳng; Biết vận dụng các định lí này để chứng minh các định lí sau và giải bài tập * Thái độ : ý thức nghiêm túc thực hành khám phá tính chất đường trung trực đoạn thẳng II Chuẩn bị GV và HS :GV : Thước, êke, compa, bảng phụ  HS : Thước, êke, compa, ôn lại các quan hệ đường xiên và hình chiếu; Ôn khái niệm đường trung trực đoạn thẳng III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Thế nào là đường trung trực đoạn thẳng? Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a Kẻ hai đường xiên AB, AC đến đt a Hãy vẽ hình để xác định các hình chiếu HB, HC hai đường xiên Hãy so sánh hai đường xiên thông qua hai hình chiếu chúng và ngược lại Giảng bài : Hoạt động 1: Định lí tính chất các điểm Định lí tính chất các điểm thuộc đường thuộc đường trung trực trung trực a) Thực hành: sgk=> MA nào với MB? * Định lí (định lí thuận) : sgk Gv: Giới thiệu đlí 1(sgk) Gọi vài hs nhắc lại đlí M Gv: Hướng dẫn hs vẽ hình và ghi Gt, KL Gọi hs đứng chỗ chứng minh MA = MB / / A B I Gv: Nếu điểm M cách hai mút đoạn thẳng AB thì điểm M có nằm trên đường trung trực M  đường trung trực AB => MA = MB đoạn thẳng AB không? Hoạt động 2; Định lí đảo Định lí đảo Gv:Giới thiệu đlí (sgk) * Trường hợp 1: M  AB Gợi ý: Nếu M cách hai mút A và B thì M có thể A có vị trí nào? / B M I / Gv: Vẽ hình, gọi hs nêu Gt, Kl cho trường hợp Vì MA = MB nên M là trung điểm đoạn AB, * Trường hợp 1: M  AB đó M thuộc đường trung trực AB * Trường hợp 2:M  AB A / / B M I M * Trường hợp 2: M  AB M A / I / A B Gv: Từ định lí thuận và định lí đảo ta có nhận xét nào? / I / B Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm I đoạn AB.Ta có: IMA IMB (c.c.c) 0       => I1 I ; Mà I1  I 180 ; Nên I1 I 90 Vậy MI là đường trung trực đoạn AB * Nhận xét : sgk Hoạt động 3: Ứng dụng 3,Ứng dụng vẽ hai cung tròn trên , ta phải lấy Gv: Ta có thể vẽ đường trung trực đoạn MN bán kính lớn ½ MN thì hai cung tròn đó có thước và compa sau: hai điểm chung Lấy M làm tâm vẽ cung tròn bán kính lớn ½ - Giao điểm PQ với MN là trung điểm đoạn MN, sau đó lấy N làm tâm vẽ cung tròn cùng bán MN nên cách vẽ trên chính là cách dựng trung kính đó cho hai cung tròn này có hai điểm chung, điểm đoạn thẳng thước và compa gọi là P và Q Dùng thước vẽ đường thẳng PQ, đó là Hướng dẫn nhà: Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 73 (74) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 đường trung trực đoạn MN.Gv: vừa vẽ vừa nêu Học bài và làm các bài tập 46, 47, 48, 49 sgk để tiết cách vẽ Chú ý: sgk sau luyện tập Tiết 60 : §7 LUYỆN TẬP Ngày soạn:10/4/2016 Ngày dạy:12/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố và khắc sâu các định lí thuận và đảo tính chất đường trung trực đoạn thẳng; Biết vận dụng định lí vào việc chứng minh các đoạn thẳng kết luận đoạn thẳng là đường trung trực đoạn thẳng * Kỹ : Vẽ đường trung trực đoạn thẳng cho trước, vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đt cho trước * Thái độ : ý thức nghiêm túc vẽ, chứng minh tính chất đường trung trực đoạn thẳng II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu HS : Thước thẳng, compa, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Hs1: Phát biểu định lí tính chất đường trung trực đoạn thẳng Áp dụng: Chữa BT 47 sgk : Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực đoạn thẳng AB Chứng minh AMN BMN Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 46 sgk : Bài tập 46 sgk : A Cho tam giác cân ABC; DBC; EBC có chung đáy D BC Chứng minh điểm A,D,E thẳng hàng Gv: Gọi hs đọc đề bài và cho biết ABC ; DBC ; E EBC cân điểm nào? vì sao? / / M C B Gv: Gọi hs lên bảng vẽ hình AB =AC => A thuộc đường trung trực BC D,E thuộc đường trung trực BC Gợi ý: ABC cân A, em có kết luận gì khoảng ABC cân A nên AB = AC Do đó A nằm trên cách từ A đến các điểm B và C? => A thuộc đường đường trung trực BC (1) DBC cân D nên DB gì đoạn BC? = DC Do đó D nằm trên đường trung trực BC Tương tự các điểm D và E (2) EBC cân E nên EB = EC Do đó E nằm trên Gv: Gọi hs lên bảng chứng minh đường trung trực BC (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: điểm A,D,E thẳng hàng Bài 48 sgk :(đề ghi bảng phụ) Bài 48 sgk : Gv: giải thích phép đối xứng: M N  Kẻ MH xy Trên tia đối tia MH lấy điểm L _ I x y cho ML = MH; M và L đối xứng qua xy H_ - Đường thẳng xy có quan hệ với đoạn thẳng ML nào? - Để so sánh IM + IN với LN ta có thể so sánh tổng L hai đoạn nào với LN? giải thích? Theo cách vẽ điểm đối xứng ta có:xy  ML H và - So sánh IL + IN với LN nào? HM = HLnên xy là đường trung trực ML => Gv trình bày lại bài giải cho hs bài giải vì I nằm trên đường trung trực ML nên ta có IM = mẫuGv khai thác thêm: ILN ta có : IL + Có nào IM + IN = NL không?=> Bài tập 49 sgk IL; Do đó : IM + IN = IL + IN Xét IN > LN (BĐT tam giác) Hay IM + IN > LN Bài 51 sgk : (đề ghi bảng phụ) Bài 51 sgk Vì A, B thuộc đường tròn tâm P nên PA = Gv thực các thao tác vẽ hình PB=> P thuộc đường trung trực AB * Vì đường tròn tâm A và đường tròm tâm B có bán Chứng minh PC  d (Gợi ý: Nếu gọi I là giao kính nên CA = CB=> C thuộc đường trung điểm Pc và d Em có nhận xét gì IA và IB?) Gv: Ta dự đoán IA = IB và ta cần phải c/m PC  d, trực AB.Vậy PC là đường trung trực AB Hay Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 74 (75) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 nghĩa là ta c/m PC là đường trung trực AB PC  d Cho hs hoạt động nhóm:+ So sánh PA, PB và CA, Hướng dẫn nhà: CB+ Kết luận + Ôn tập t/ c đường trung trực làm bt 49 , 50 sgk ; Tiết 61 : §8 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC Ngày soạn:17/4/2016 Ngày dạy:18/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs nắm khái niệm đường trung trực tam giác và biết tam giác có ba đường trung trực _Nắm và chứng minh tính chất “ tam giác cân,đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này’’ _ Nắm và chứng minh tính chất đường trung trực tam giác Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác * Kỹ : Dùng thước thẳng và compa vẽ đường trung trực tam giác * Thái độ : nghiêm túc cẩn thận vẽ nhận biết đường trung trực tam giác II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Bảng phụ,thước thẳng, compa, phấn màu  HS : Thước thẳng, compa, bảng nhóm Ôn tính chất đường trung trực đoạn thẳng III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Hs1: - Nêu tính chất đường trung trực đoạn thẳng.- Cho ABC , dùng thước và compa vẽ đường trung trực ba cạnh AB, AC, BC Em có nhận xét gì ba đường trung trực này? Hs2: Cho ABC cân A, d là đường trung trực BC Chứng minh A  d Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Đường trung trực tam giác Đường trung trực tam giác a A Gv: vẽ ABC và vẽ đường trung trực a BC giới thiệu đt a là đường trung trực ứng với cạnh BC ABC + Mỗi tam giác có bao nhiêu đường trung trực? / / D C B + Đường trung trực khác với đường phân giác , trung * a là đường trung trực ứng với cạnh BC ABC tuyến nào ? * Mỗi tam giác có ba đường trung trực ?1: Gt ABC cân A a: trung trực BC + Em có nhận xét gì đường trung trực ứng với KL A  d ( hay d là tr/ tuyến ) cạnh đáy tam giác cân Chứng minh : ABC cân A nên AB = AC mà d: trung trực ứng với BC nên d : tập hợp tất các Gv: Cho hs hoạt động nhóm ?1 điểm cách B và C Mà AB = AC  A  d * Nhận xét: - Đường trung trực tam giác không thiết qua đỉnh đối diện với cạnh - Trong tam giác cân đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này HĐ2: Tính chất ba đường trung trực tam giác Tính chất ba đường trung trực tam giác Ở phần kiểm tra,khi vẽ đường trung trực tam * Định lí: (sgk) giác , em có nhận xét gì giao điểm chúng ? Chứng minh: O nằm trên đường trung trực a -Hãy so sánh khoảng cách từ giao điểm đường BC Nên OB = OC (1) Tương tự , vì O nằm trên trung trực đến đỉnh tam giác đường trung trực b AC =>OA = OC (2) => Định lí (sgk) Từ (1) và (2) => OB = OA Gv: Gọi vài hs nhắc lại đlí Gv: Vẽ hình, yêu cầu hs nêu GT,KL đlí Gợi ý: O nằm trên đường trung trực a BC => ? Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 75 (76) Giaùo Aùn Hình Hoïc Gọi hs chứng minh tiếp Vậy ta có kết luận gì? Naêm Hoïc 2015 - 2016 A c \ b O \ B // x // x a C Do đó , O nằm trên đường trung trực AB Vậy ba đường trung trực ABC cùng qua điểm Hoạt động 3: Củng cố * Bài tập 52 (sgk) : * Nêu tính chất ba đường trung trực tam giác? Ch/m: ‘’Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng * Nêu tính chất tam giác cân? thời là đường trung trực ứng với cùng cạnh thì *Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm tam giác đó là tam giác cân’’ ba đường gì? Gv: yêu cầu hs vẽ hình Hướng dẫn nhà: Ta chứng minh ABC cân nào? + Nắm vững tính chất đường trung trực đoạn A thẳng và tính chất ba đường trung trực tam giác; Rèn cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng \ / thước và compa + Xem lại cách chứng minh định lí tính chất ba // // đường trung trực tam giác C B M + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 54, Xét hai tam giác vuông AMB và AMC có: 55, 56, 57 sgk AM cạnh chung; MB = MC (gt) => AMB AMC (c.g.c) => AB = AC Vậy ABC cân A Tiết 62 : §8 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 19/4/2016 Ngày soạn:17/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố các định lí tính chất đường trung trực đoạn thẳng , tính chất ba đường trung trực tam giác và các tính chất tam giác cân – tam giác vuông * Kỹ : Vẽ đường trung trực tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác; Chứng minh điểm thẳng hàng và đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông * Thái độ : nghiêm túc cẩn thận vẽ nhận biết, lập luận, chứng minh đường trung trực tam giác II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu  HS : Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm; Ôn lại các định lí tính chất đường trung trực đoạn thẳng , tính chất ba đường trung trực tam giác, tính chất đường tr.tuyến tam giác cân III Tiến trình tiết dạy : *.Kiểm tra bài cũ :Hs1: Phát biểu định lí tính chất ba đường trung trực tam giác  áp dụng: Cho ABC có A 90 ,vẽ đường tròn qua ba đỉnh tam giác Hs2: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Nêu cách xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Áp dụng: Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tù * Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Luyện tập Bài 55 sgk * Bài 55 sgk : Cho hình vẽ GT AB  AC , ID : trung trực AB KD : trung trực AC KL B , C , D thẳng hàng Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 76 (77) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 B  Ta chứng minh DBC 180 Khoảng cách từ D đến các điểm A, B, C = hay DA = DB = DC D   I DA=DB=> ADB cân D => B BAD =    Mà BAD  B  BDA 180    BDA 1800  BAD B A /K / C  => = 1800 - 2DAB   Chứng minh ba điểm B, C, D thẳng hàng Tương tự ADC 180  DAC Gv: Nêu GT, KL bài toán      BDC BDA  DAC = 1800 - 2DAB +( 180  2DAC ) Gv: Để chứng minh điểm : B, C, D thẳng hàng ta   c/m nào ? = 3600 - 2( BAD + DAC )= 3600 – 900 = 1800 Gv gợi ý: + D là giao điểm đường trung trực Vậy ba điểm B, D, C thẳng hàng cạnh AB , AC và BC ABC khoảng cánh từ D đến các điểm A,B,C nào ?  + Hãy tìm cách biểu thị mối liên hệ giưã góc BDC     với A ? Hãy tính BDA với A1 ( BAD ) * Bài 57 sgk: Bài 57 sgk Gv ghi đề và hình vẽ bảng phụ trên đường viền ( là phần đường tròn) ta lấy ba điểm A, B, C phân biệt Gợi ý: Để xác định bán kính đường viền, ta + vẽ đường trung trực hai đoạn thẳng AB và BC phải xác định tâm nó Làm nào để xác định Hai đường này cắt O Vậy bán kính tâm đường viền? đuờng viền là OA (hoặc OB, OC)  * Bài tập : (Gv phát phiếu học tập cho nhóm) : Các mệnh đề sau đúng hay sai, sai hãy sửa lại cho đúng 1) Nếu tam giác có đường trung trực ứng với cạnh đồng thời là đường trung tuyến thì tam giác đó là tam giác cân 2) Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này 3) Trong tam giác vuông, độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền 4) Trong tam giác, giao điểm ba đường trung trực cách ba cạnh tam giác 5) Giao điểm ba đường trung tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Gv: Cho các nhóm làm phút => thu phiếu => nhận xét phiếu  1) Đúng 2) Sai Sửa lại: Trong tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này 3) Đúng 4) Sai … cách ba đỉnh tam giác 5) đúng Hướng dẫn nhà: + Ôn lại các định nghĩa và tính chất đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực tam giác + Ôn lại các tính vhất và cách chứng minh tam giác là tam giác cân + Xem lại các bài ậtp đã giải và làm các bài tập 65, 68, 69 SBT Tiết 63 : §9 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC Ngày soạn:17/4/2016 Ngày dạy: 19/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs biết khái niệm đường cao tam giác và tam giác có ba đường cao; Nhận biết đường cao tam giác vuông, tam giác tù;Thấy, công nhận và nắm tính chất đồng quy đường cao, nắm khái niệm trực tâm và các tính chất tam giác cân Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 77 (78) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 * Kỹ : Dùng êke để vẽ đường cao ba dạng tam giác nhọn, vuông, tù * Thái độ : Nhận biết, biết vẽ chính xác đường cao tam giác II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Thước thẳng, bảng phụ, êke, phiếu học tập  HS :Thước, êke; Ôn lại các đường đồng quy tam giác III Tiến trình tiết dạy : *.Kiểm tra bài cũ : Hs1: Cho đường thẳng a và điểm A  a Hãy dùng êke vẽ đường thẳng qua A và vuông góc với a Hs2: Hãy vẽ điểm cách đỉnh tam giác ABC Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Đường cao tam giác Đường cao tam giác Gv: Từ hình vẽ phần KTBC hs1, trên đường thẳng a A ta lấy hai điểm B và C, nối AB, AC ta tam giác ABC Gv: AI gọi là đường cao ABC Vậy nào là C đường cao taam giác? B I Một tam giác có bao nhiêu đường cao? AI  BC => Gọi 1hs lên bảng vẽ đường cao còn lại AI: đường cao xuất phát từ A ABC * Một tam giác có ba đường cao HĐ 2: Tính chất ba đường cao tam giác Tính chất ba đường cao tam giác Gv: Dùng bảng phụ vẽ sẵn ba tam giác có ba dạng * Định lí: (sgk) ABC nhọn, ABC vuông, ABC tù và phát phiếu A học tập cho các nhóm, yêu cầu hs vẽ ba đường cao K dạng tam giác L Gv lưu ý: Đối với tam giác tù, kéo dài ba đường cao H để xét điểm đặc biệt chúng => Gv cho nhóm nêu nhận xét? C B I Gv: Đây chính là nội dung định lí tính chất ba đường cao tam giác => Định lí (sgk) Gv:Gọi vài hs nhắc lại đlí Gv vẽ hình, yêu cầu hs nêu GT, KL đlí HĐ 3:Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác cân Gv: vẽ ABC cân A và đường tr trực ứng với BC ?: ABC cân A, đường trung trực ứng với đáy BC có qua đỉnh A không? - Như vậy, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường gì?   - So sánh BAI và CAI Từ đó rút nhận xét gì? Gv: ABC cân A, có AI là trung tuyến => AI còn là đường nào khác? => T/c  cân Và Ngược lại có phải là tam giác cân hay không? => Nhận xét (sgk) Gv: yêu cầu hs nhà chứng minh ?2 Gv: Nếu ABC thì đường trung trực ứng với AB, AC có quan hệ với đường : trung tuyến, đường cao, phân giác nào? Vậy em có kết luận gì trọng tâm, điểm cách ba cạnh, tâm đường tròn ngoại tiếp và trực tâm Nguyeãn Thò Thuùy Gt ABC ; AI  BC, BK  AC; CL  AB Kl AI, BK, CL cùng qua điểm * Giao điểm ba đường cao gọi là trực tâm tam giác Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác cân A ) B \ / // // I ( C *Tính chất : (sgk/82) ABC cân A, AI là trung trực => AI: phân giác, trung tuyến, đường cao * Nhận xét (sgk/82) * Trong tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách ba đỉnh, điểm nằm tam giác và cách ba cạnh là bốn điểm trùng Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 78 (79) Giaùo Aùn Hình Hoïc tam giác đều? Hoạt động 4: Củng cố * Điền vào chỗ trống: 1) Trọng tâm tam giác là …… tam giác Điểm này cách đỉnh … độ dài đường………….đi qua đỉnh đó 2) Ba đường phân giác tam giác cùng …… Điểm này cách …… tam giác 3) Trực tâm tam giác là …… 4) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là …     Gợi ý câu b: tính SMP PLN => MSP, PSQ Naêm Hoïc 2015 - 2016 1) giao điểm ba đường trung tuyến; 2/3 ; trung tuyến 2) qua điểm; ba cạnh 3) giao điểm ba đường cao 4) là giao điểm ba đường trung trực Hướng dẫn nhà: + Học thuộc các định lí tính chất tam giác cân + Ôn lại tính chất các đường đồng quy tam giác, phân biệt loại đường chủ yếu tam giác + Làm các bài tập ?2, 58, 60, 61, 62 sgk Tiết 64 : §9 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 23/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D Ngày soạn: 22/4/2016 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs củng cố, nắm các khái niệm đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác tam giác; Tính chất đường đồng quy tam giác và tam giác cân ; Biết thêm cách chứng minh khác tam giác cân, tam giác * Kỹ : vẽ đường cao, xác định trực tâm tam giác, phân tích – tổng hợp và trình bày lời giải bt * Thái độ : có ý thức nhận biết, phân biệt, vẽ, chứng minh các đường tam giác II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu  HS : Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Hs1: Điền vào chỗ trống các câu sau:(bảng phụ) 1) Trọng tâm tam giác là giao điểm ba đường …… tam giác Điểm này cách đỉnh … độ dài đường………….đi qua đỉnh đó 2) Trực tâm tam giác là giao điểm …… 3) Ba đường phân giác tam giác cùng …… Điểm này cách …… tam giác Điểm cách ba đỉnh tam giác là giao điểm ba đường … Điểm này gọi là ……của tam giác 5) Điểm nằm bên tam giác và cách ba cạnh tam giác là giao điểm ba đường … tam giác 6) Tam giác có bốn điểm : trọng tâm ,trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác và điểm nằm bên tam giác và cách ba cạnh tam giác trùng là tam giác ……… Hs2: Chứng minh định lí: Trong tam giác có đường phân giác đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 59 (SGK) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 59 L - Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL Q S M ? SN  ML, SL là đường gì ccủa  LNM - Học sinh: đường cao tam giác ? Muốn S phải là điểm gì tam giác - Trực tâm - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b) Nguyeãn Thò Thuùy 50 P N GT :  LMN, MQ  NL, LP  ML KL: a) NS  ML ❑ b) Với LNP =500 Tính góc MSP và góc PSQ Chứng minh: Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 79 (80) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 a) Vì MQ  LN, LP  MN  S là trực tâm  LMN  NS  ML ❑ ❑ b) Xét  MQL có: N +QMN=90 ❑ MSP=?   SMP ❑ SMP=?   MQN ❑ QMN - Yêu cầu học sinh dựa vào phân tích trình bày lời giải * Bài 60 sgk : (Bảng phụ) Cho đt d, lấy điểm phân biệt I, J, K ( J I và K) Kẻ l  d J Trên l lấy M J Đường thẳng qua I vuông gócvới MK cắt l N Chứng minh : KN  IM Gv: yêu cầu hs lên bảng vẽ hình - Để chứng minh KN  IM ta làm nào? => Gọi hs trình bày Bài tập 61/sgk/81 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 61 ? Cách xác định trực tâm tam giác - Xác định giao điểm đờng cao ❑ ❑ 0 50 +QMN =90 ⇒ QMN =40 ❑ ❑  Xét MSP có: SMP +MSP =900 ❑ ❑ 0 40 + MSP=90 ⇒ MSP =50 ❑ ❑ ❑ Vì ; MSP + PSQ =1800 ; 500 +PSQ =180 ❑ ⇒ PSQ= 130 Bài 60 sgk Vẽ hình N d I J M E K l Ta xét quan hệ các đường MJ, IE MIK Gọi giao điểm IN với MK là E Xét MIK ta có MJ, IE là đường cao tam giác cắt N, nên đường cao thứ ba xuất phát từ K qua N hay KN  IM Bài tập 61/sgk/81 A N M H B - học sinh lên bảng trình bày phần a, b - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Giáo viên chốt K C a) HK, BN, CM là ba đường cao  BHC Trực tâm  BHC là A b) Trực tâm  AHC là B Trực tâm  AHB là C Hướng dẫn nhà: + Ôn lại các khái niệm, tính chất các bài học 1, 2, từ trang 53 đến trang 63 sgk + Xem bảng tổng kết chương trang 84, 85 sgk + Soạn các câu hỏi 1, 2, trang 86 sgk + Làm các bài tập 63, 64, 65 trang 87 sgk Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 80 (81) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Tiết 65: § ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày dạy: 25/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D Ngày soạn: 24/4/2016 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm chương III * Kỹ : Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán * Thái độ : có ý thức nhận biết, phân biệt, vẽ, chứng minh các đường tam giác II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu  HS : Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: ôn tập lý thuyết - Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm chương ? Nhắc lại mối quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác ? Mối quan hệ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu nó ? Mối quan hệ ba cạnh tam giác, bất đẳng thức tam giác ? Tính chất ba đường trung tuyến ? Tính chất ba đường phân giác ? Tính chất ba đường trung trực ? Tính chất ba đường cao I Lí thuyết Hs;phát biểu các tính chất về:-góc và cạnh Đối diện tam giác,quan hệ đường vuông góc với đường xiên,đường xiên và hình chiếu đường xiên HĐ 2: Luyện tập II Bài tập Bài tập 63 (tr87) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 63 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Nhắc lại tính chất góc ngoài tam giác - Góc ngoài tam giác tổng góc không kề với nó - Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải:(có nhiều cách) ❑ ? ADB là góc ngoài tam giác nào? - Học sinh trả lời ?  ABD là tam giác gì - học sinh lên trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung Nguyeãn Thò Thuùy -Tính chất bất đẳng thức tam giác -Tính chất;ba đường trung tuyến,ba đường phân giác,ba đường trung trực,ba đường cao tam giác.như (SGK) A B D Λ a, Ta có ADC C E là góc ngoài  ABD  Λ Λ Λ Λ   ADC >BAD ADC >BDA (1)(Vì ABD cân B) Λ Lại có BDA làgóc ngoài  ADE  Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 81 (82) Giaùo Aùn Hình Hoïc - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm - Các nhóm thảo luận - HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác - Các nhóm báo cáo kết Naêm Hoïc 2015 - 2016 Λ Λ BDA > AEB (2) ❑ ❑ ¿ Từ 1,  ADC > AEB b) Trong  ADE: ❑ ¿ ADB > AEB ❑  AE > AD Bài tập 65 Hướng dẫn học nhà: - Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ - Đọc phần có thể em chưa biết - Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK) HD66: giải nh bài tập 48, 49 (tr77) Tiết 66: § ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiếp theo) Ngày soạn: 24/4/2016 Ngày dạy: 26/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm chương III * Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán * Thái độ: Rèn kĩ vẽ hình chính xác,lập luận làm bài tập hình,ham học toán II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu  HS : Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: ôn tập lý thuyết I Lí thuyết ❑ - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu C Δ ABC ; ❑ ; AB > AC hỏi ôn tập B - Các nhóm thảo luận a) AB > AH; AC > AH - Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời b) Nếu HB > HC thì AB > AC - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung c) Nếu AB > AC thì HB > HC DE + DF > EF; DE + EF > DF, Ghép đôi hai ý để khẳng định đúng: a - d' b - a' c - b' d - c' Ghép đôi hai ý để đợc khẳng định đúng: a - b' b - a' c - d' d - c' HĐ 2: Bài tập: II Bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm Bài tập 65 Hs áp dụng tính chất BĐT Δ suy - Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 69.Hs vẽ hinh ghi gt,kl và c/m Vn.áp dụng t/c 3đường cao tam giác Bài 75 SBT (trang 32): Bài 75 SBT (trang 32): Cho hình vẽ sau, có thể khẳng định các đường thẳng AC, BD, EK cùng qua điểm hay không? vì sao? Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 82 (83) Giaùo Aùn Hình Hoïc Naêm Hoïc 2015 - 2016 Gợi ý: - Các đường AC, BD, EK là các đường gì EBA ? => các đường thẳng AC, BD, EK có qua điểm không? vì sao? Em hãy trình bày lời giải bài toán này? Gv: gọi H là giao điểm đường thẳng AC, BD, EK thì H gọi là gì EBA ? - Trực tâm HAB là điểm nào? vì sao? - Hãy xác định trực tâm HEA , HEB ? H C A E K D B Ta có AC, BD, EK là các đường cao EBA AC, BD, EK là đường cao EBA Nên AC, BD, EK cùng qua điểm H là trực tâm EBA Trực tâm HAB là điểm E vì HAB có đường cao AD, BC, HK giao E Trực tâm HEA là B Trực tâm HEB là A * Bài 62 sgk * Bài 62 sgk : Cmr: tam giác có đường cao (xuất phát từ các A đỉnh hai góc nhọn) thì tam giác đó là tam giác cân Từ đó suy tam giác có ba đường E F cao thì tam giác đó là tam giác Gv: Cho hs hoạt động nhóm Gv theo dõi, kiểm tra các nhóm, thu bảng nhóm và C B đại diện nhóm trình bày cách chứng minh mình Cm: Xét BEC và BFC có Gv: cho hs nhận xét bài làm các nhóm bạn   BEC BFC 900 (gt); BE = CF (gt); BC chung * Củng cố: Thông qua luyện tập => BEC = CFB (cạnh huyền – c g v)   => ECB FBC (góc tương ứng) ABC có góc đáy nên ABC cân A Tiết 67: ÔN TẬP KỲ II Ngày dạy: 26/4/2016 Ngày soạn: 25/4/2016 Dạy lớp 7D; 7C I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm học kỳ II * Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán * Thái độ: Rèn kĩ vẽ hình chính xác,lập luận làm bài tập hình,ham học toán II Chuẩn bị GV và HS :  GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu  HS : Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 83 (84) Giaùo Aùn Hình Hoïc Nguyeãn Thò Thuùy Naêm Hoïc 2015 - 2016 Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 84 (85)

Ngày đăng: 05/10/2021, 03:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w