Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh TRỊNH THỊ DIỆU THÚY SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NÊU VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH HểA HC LP 11- THPT Luận văn thạc sĩ giáo dôc häc Vinh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH === === TRỊNH THỊ DIỆU THÚY SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NÊU VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 11 – THPT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.14.10 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN NĂM Vinh, 2011 = = Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, nỗ lực thân, nhận nhiều đóng góp ý kiến giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Hóa, khoa Đào tạo sau đại học ( Đại học Vinh) trường THPT Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Năm trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập thực đề tài chân thành cảm ơn thầy, giáo dạy chun ngành Phương pháp giảng dạy Hóa học truyền thụ cho nhiều kiến thức quý báu đóng góp nhiều ý kiến cho luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Hóa, Ban chủ nhiệm Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp thuộc trường THPT Nam Đàn 1, Thái Lão, Kim Liên Nguyễn Xuân Ôn (Nghệ An) qua trình điều tra thực nghiệm sư phạm Học viên Trịnh Thị Diệu Thúy Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DD : Dung dịch ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất OXH : Oxihóa OXH –K : Oxihóa khử PTPƢ : Phƣơng trình phản ứng PPDH : Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm M : Nồng độ mol BKT : Bài kiểm tra Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Những xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học hoá học 10 1.2 Các mơ hình đổi phƣơng pháp dạy học 11 1.2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 11 1.2.2 Đổi PPDH theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học 12 1.3 Dạy học nêu vấn đề .18 1.3.1 Khái niệm dạy học nêu vấn đề .18 1.3.2 Bản chất dạy học nêu vấn đề 20 1.3.3 Tình có vấn đề 21 1.3.4 Tạo tình có vấn đề 22 1.3.5 Những cách thức xây dựng tình có vấn đề dạy học hóa học 23 1.3.6 Dạy học sinh giải vấn đề .25 1.3.7 Các mức độ dạy học sinh giải vấn đề 26 1.4 Sử dụng dạy học nêu vấn đề học có thí nghiệm 27 1.4.1 Vị trí vai trị thí nghiệm giảng dạy hoá học 28 1.4.2 Những yêu cầu sƣ phạm kĩ thuật biễu diễn thí nghiệm 30 1.4.3 Các hình thức phối hợp lời giảng giáo viên với việc biểu diễn thí nghiệm 32 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục 1.5 Thí nghiệm nêu vấn đề giảng dạy hoá học 35 1.6 Hệ thống thí nghiệm hóa học trƣờng phổ thơng 40 1.7 Định hƣớng cải tiến hệ thống thí nghiệm hóa học trƣờng phổ thơng 42 1.7.1 Tăng cƣờng việc đảm bảo an toàn tiến hành thí nghiệm .43 1.7.2 Đáp ứng yêu cầu chƣơng trình góp phần phát huy trí lực học sinh 44 1.7.3 Tăng cƣờng thí nghiệm mang tính trực quan 45 1.7.4 Gắn nội dung thí nghiệm với thực tiễn sống, sản xuất 45 1.7.5 Sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản giá thành hạ, tiết kiệm hóa chất 46 1.7.6 Lựa chọn thí nghiệm dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian lớp 47 1.8 Kết điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học trƣờng phổ thơng thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An .48 1.8.1 Mục đích điều tra 48 1.8.2 Đối tƣợng phƣơng pháp điều tra 48 1.8.3 Nội dung điều tra 49 1.8.4 Kết điểu tra 49 1.8 Đánh giá, thảo luận kết .50 CHƢƠNG II XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC THÍ NGHIỆM NÊU VẤN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN MỘT SỐ BÀI THỰC NGHIỆM TRONG CHƢƠNG TRÌNH HỐ HỌC LỚP 11-THPT 52 2.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng Mối quan hệ mục đích – nội dung, phƣơng pháp 52 2.1.1 Mục đích phƣơng pháp 52 2.1.2 Nội dung phƣơng pháp 52 2.2 Hệ thống thí nghiệm nêu vấn đề chƣơng trình hố học lớp 11-THPT 54 2.3 Xây dựng thực nghiệm theo phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 63 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Bài soạn 1: 63 Bài soạn 2: 68 Bài soạn 3: 72 Bài soạn 4: Phenol .80 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.2 Chuẩn bị bố trí thực nghiệm 87 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 88 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 90 3.4.1 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 90 3.4 Nội dung thực nghiệm .91 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 92 3.5.1 Phân tích định tính 94 3.5.2 Kết phân tích định lƣợng .95 3.6- Kết dạy thực nghiệm sƣ phạm 96 3.7- Xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 97 3.8 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm 99 Phần III :KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN PHỤ LỤC 105 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Định hƣớng đổi PPDH đƣợc xác định Nghị Trung ƣơng khoá VII, đƣợc thể chế hoá luật giáo dục (2005) nhấn mạnh: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Với mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam XHCN xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân Muốn đào tạo đƣợc ngƣời vào đời ngƣời tự chủ, động sáng tạo phƣơng pháp giáo dục phải hƣớng vào việc khơi dậy rèn luyện, phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ, động sáng tạo học tập lao động nhà trƣờng Để nâng cao chất lƣợng giáo dục phải tiến mục tiêu, nội dung đặc biệt PPDH, phƣơng pháp yếu tố cuối định chất lƣợng đào tạo Trong hệ thống PPDH dạy học nêu vấn đề phƣơng pháp làm phát huy tính tính cực tƣ học sinh Đặc biệt với đặc thù mơn hố học, sử dụng thí nghiệm để tạo tình có vấn đề giải vấn đề hình thành cho học sinh lực tự quan sát tìm hiểu vấn đề giải vấn đề học tập nhƣ sống Đó lí chúng tơi chọn đề tài “Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề nhằm nâng cao hiệu giảng dạy chương trình hố học 11-THPT” Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Dạy học nêu vấn đề mức độ khác xuất sớm Trong ba thập niên trở lại đây, dạy học nêu vấn đề trở thành yêu cầu cấp bách việc cải tiến PPDH Đã có nhiều tác giả ngồi nƣớc quan tâm nghiên cứu: Ở nƣớc ngồi có tác giả nhƣ MN Xcatkin, TVCuđriapxep,M.I Macmutop,N.A Palonpnicova(Nga), Wokon, Cupixevit (Balan) I.Ialecne (Đức) J.Dewey, V.Becton (Mỹ) Ở Việt Nam: Từ đầu năm 1970 đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lí thuyết nhƣ thực nghiệm dạy học nêu vấn đề Tiêu biểu tác giả: - Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cƣơng, Dƣơng Tấn tốn, Lê Văn Năm (Hố Học ) - Phạm Văn Hồn, Nguyễn Bá Kim, (Toán học) - Lê Nguyên Long, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Hữu Tịng ( Vật lí) - Nguyễn Thị Dung, Trần Bá Hoành, Nguyễn Quang Vinh, Đinh Quang Báo (Sinh vật ) Riêng mơn Hố học, có nhiều cơng trình nghiên cứu việc áp dụng dạy học nêu vấn đề cho vấn đề cụ thể Tại khoa Hoá Trƣờng Đại học Vinh) có số cơng trình nghiên cứu nhƣ: + Lê Văn Năm- Luận án tiến sĩ, 2000: “ Sử dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu giảng dạy chƣơng trình đại cƣơng hố vơ trƣờng THPT” + Nguyễn Thị Bích Hiền - Luận văn thạc sĩ, 2000: “Áp dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu giảng dạy chƣơng trình hố 10-THPT” Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục + Trịnh Thị Huyên - luận văn thạc sĩ - 2004:“Sử dụng dạy học nêu vấn đề nâng cao hiệu giảng dạy khái niệm định luật học thuyết hố học chƣơng trình hố học phổ thơng ” + Nguyễn Thị Hồi Thi - Luận văn thạc sĩ- 2006 “Sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu giảng dạy phần kim loại hoá học 12THPT ” Trong tất luận văn trên, tác giả áp dụng phƣơng pháp nêu vấn đề vào nội dung cụ thể chƣơng trình hố học THPT Các kết cho thấy tính hiệu việc nêu vấn đề việc khắc sâu kiến thức phát triển tƣ gây hứng thú cho học sinh q trình học tập Về vấn đề sử dụng thí nghiệm dạy học nêu vấn đề có số tác giả quan tâm đến: Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Bích Hiền, Trong cơng trình viết (nói trên) tác giả phân tích vai trị thí nghiệm hố học q trình nhận thức nói chung dạy học hố học nói riêng, đồng thời cách thức dùng thí nghiệm để tạo tình có vấn đề giải vấn đề giảng dạy hoá học Riêng việc áp dụng dạy học nêu vấn đề vào giảng có thí nghiệm chƣơng trình hố học lớp 11-THPT chƣa có tác giả đề cập đến cách hoàn chỉnh hệ thống cách đầy đủ KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU a Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học trƣờng phổ thông b Đối tƣợng nghiên cứu: Dạy học nêu vấn đề Ơrixtic Vai trị thí nghiệm vai trò trực quan việc phát huy tính tích học sinh học tập Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách lí thuyết thực hành, tài liệu thí nghiệm hố học sách tham khảo có liên quan đến đề tài - Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Loại giỏi: HS đạt điểm từ trở lên - Loại trung bình: HS đạt điểm từ đến - Loại yếu kém: HS đạt điểm từ trở xuống Kết thu đƣợc từ BKT sau dạy TN đƣợc xử lý trình bày cụ thể nhƣ sau: Bảng 2: Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm Điểm Số học sinh đạt điểm Xi Số TB Bài Pán HS 142 0 0 10 32 30 32 22 16 7,15 §C 132 0 10 29 24 25 20 17 6,56 TN 142 0 0 16 30 32 27 20 13 7,23 §C 132 0 21 25 28 21 12 6,37 TN 142 0 0 18 30 26 27 21 17 7,32 §C 132 0 28 23 23 21 16 6,60 TN 142 0 0 21 26 29 24 21 15 7,17 §C 132 0 20 26 24 20 15 6,59 TN 568 0 0 10 34 118 117 110 84 61 7,01 ĐC 528 0 20 37 98 KT TN 10 98 100 82 60 25 6,53 Từ bảng ta tính đƣợc phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống phần trăm số HS đạt điểm yếu kém, trung bình, khá, giỏi đƣợc biểu diễn qua bảng bảng 87 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Bảng 3: Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống % số HS đạt điểm Xi trở xuống Bài P Số KT án HS TN 142 0 0 7,0 §C 132 0 2,3 9,9 31,8 50,0 68,9 91,2 96,7 100 TN 142 0 0 2,8 14,1 32,2 57,7 76,8 90,8 100 §C 132 0 TN 142 0 §C 132 0 TN 142 0 §C 132 0 10 29,6 50,7 73,2 88,7 100 8,3 15,2 31,1 50,0 71,2 87,1 96,2 100 2,1 14,8 35,9 54,2 73,2 88,0 100 3,4 10,6 38,8 49,2 66,7 85,6 94,7 100 1,2 7,7 28,5 49,1 74,5 89,3 100 6,8 13,6 28,8 48,5 66,7 81,9 93,2 100 Bảng 4: Tổng hợp phân loại kết học tập Phương án % học sinh có kết học tập Bài KT Yếu TB Khá Giỏi 0,00 29,58 43,66 26,76 Thực 2,82 32,39 41,55 23,24 nghiệm 2,11 33,8 37,32 26,76 4,23 33,10 37,32 25,35 2,27 40,15 40,15 15,19 4,55 34,85 37,15 12,18 6,82 42,42 29,55 17,42 9,09 38,85 34,85 18,18 Đối chứng 88 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Từ bảng vẽ đƣợc đồ thị đƣờng luỹ tích tƣơng ứng với kiểm tra: 120 100 80 TN ĐC 60 40 20 120 10 Đồ thị đường lũy tích – bài1 100 80 TN ĐC 60 40 20 10 Đồ thị đường lũy tích - 120 100 80 TN ĐC 60 40 20 Đồ thị đường lũy tích - 89 10 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục 120 100 80 TN ĐC 60 40 20 10 Đồ thị đường lũy tích – Trình độ HS đƣợc biểu diễn dƣới dạng biểu đồ hình cột thơng qua liệu bảng 50 50 40 40 30 TN 20 ĐC 10 30 TN 20 ĐC 10 0 YB TB K G YB TB K G Bµi Bµi 40 35 50 40 30 25 20 TN ĐC 15 10 30 TN 20 ĐC 10 0 YB TB K G YB Bài TB K G Bài Để có kết luận khách quan hiệu việc sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề giảng có thí nghiệm chúng tơi tiến hành xử lí kết thu đƣợc PP thống kê toán học theo cặp lớp 90 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Bảng : Bảng thống kê giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp TN ĐC theo kiểm tra 11C1 11C2 11C3 11C4 11B1 11B2 (50) (45) (47) (41) (45) (46) TN ĐC TN ĐC TN ĐC Bài KT 7,54 6,55 7,00 6,56 8,00 6,56 Bài KT 7,34 6,66 6,96 5,70 7,38 6,67 Bài KT 7,52 7,06 6,72 5,80 7,70 7,28 Bài KT 7,32 6,31 6,87 6,00 7,33 7,24 Bài KT 2,17 2,65 1,53 2,34 2,13 3,51 Bài KT 2,58 4,22 2,00 2,99 2,64 2,92 Bài KT 2,89 3,21 2,16 2,35 1,56 3,68 Bài KT 2,78 3,43 2,62 2,78 2,98 4,05 Bài KT 1,47 1,62 1,24 1,53 1,46 1,87 Bài KT 1,60 2,05 1,42 1,73 1,62 1,70 Bài KT 1,7 1,79 1,47 1,53 1,25 1,92 Bài KT 1,66 1,85 1,62 1,67 1,72 2,01 Bài KT 19,49 24,73 17,71 23,32 18,25 28,50 Bài KT 21,79 30,78 20,40 30,35 21,95 25,48 Bài KT 22,60 25,35 21,87 26,38 16,23 26,37 Bài KT 22,67 29,32 23,58 27,83 23,46 27,76 Lớp (si số) Đối tượng X S2 S V % 3.8 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm 3.8.1.Nhận xét tỉ lệ học sinh yếu, kém, trung bình, giỏi Qua kết TN sƣ phạm đƣợc trình bày bảng cho thấy chất lƣợng học tập HS khối TN cao HS khối lớp ĐC, thể hiện: -Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình khối TN thấp khối ĐC ( thể qua biểu đồ hình cột) 91 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục -Tỉ lệ phần trăm(%) HS giỏi khối TN cao khối ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) 3.8.2 Đường luỹ tích Đồ thị đƣờng luỹ tích khối TN ln nằm phía bên phải phía dƣới đƣờng luỹ tích khối ĐC (Đồ thị đƣờng luỹ tích 4) Điều cho thấy chất lƣợng lớp TN tốt lớp ĐC 3.8.3 Giá trị tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng HS khối TN cao khối ĐC (Bảng 2) - Dựa vào bảng giá trị S V lớp TN thấp lớp ĐC chứng tỏ chất lƣợng lớp TN tốt so với lớp ĐC Những kết cho thấy hƣớng nghiên cứu đề tài phù hợp với thực tiễn trình dạy học góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục 3.8.4 Độ tin cậy số liệu Để đánh giá độ tin cậy số liệu sử dụng hàm phân bố Student: XY t n x S 2x n y S 2y nx ny nx ny nx ny (1) Trong đó: X điểm trunh bình cộng lớp TN Y điểm trunh bình cộng lớp ĐC S 2x S 2y phƣơng sai lớp TN lớp ĐC nx ny tổng số HS TN lớp ĐC với xác suất sai (nhận giá trị từ 0,01 đến 0,05) độ lệch chuẩn tự k=2n-2 Từ phải tìm t tới hạn Nếu t > t khác hai nhóm có ý nghĩa, cịn t < t khác hai nhóm khơng có ý nghĩa Phép thử Student cho phép kết luận khác kết học tập nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa hay khơng Ví dụ: kiểm tra số lớp 11C1 lớp 11C2 trƣờng THPT Nam Đàn I, ta có: 92 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục t 7,54 6,55 50.2,17 45.2, 65 50 45 50 45 50.45 3, 094 Lấy = 0,01 tra bảng phân phối student với k = 50 + 45 – = 93 ta có t k () = 2,371 Nhƣ với mức ý nghĩa 0,01 khác X Y có ý nghĩa ( tức 100 trƣờng hợp có trƣờng hợp khơng thực chất) Tiểu kết chƣơng Trên sở quan sát hứng thú học tập HS học phân tích kết kiểm tra nhận thấy lớp TN số HS đạt điểm giỏi cao lớp ĐC; khơng khí học tập sơi độ bền kiến thức cao hơn, biểu qua BKT Nhƣ ta kết luận chắn rằng: việc sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề giảng có thí nghiệm làm cho nhận thức HS mang lại hiệu cao HS thu nhận kiến thức chắn, bền vững, khả vận dụng kiến thức linh hoạt, độc lập phát triển đƣợc hứng thú nhận thức, điều có nghĩa biện pháp có hiệu thực 93 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Phần III :Kết luận kiến nghị Những công việc thực - Trong trình nghiên cứu thực đề tài Chúng thực đƣợc nhiệm vụ sau: * Đã nghiên cứu tài liệu với tƣ cách sở lí luận đề tài * Đã điều tra thực trạng dạy học hóa học số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Nghệ An * Đã xây dựng đƣợc giảng, 16 thí nghiệm theo phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề * Đã tiến hành thực nghiệm, đánh giá hiệu phƣơng pháp lựa chọn Một số kêt luận kiến nghị - Đối với môn HH, việc sử dụng thí nghiệm giảng có thí nghiệm điểm đặc trƣng môn khoa học tự nhiên Tuy nhiên để nâng cao đƣợc chất lƣợng học, GV cần phải có phối hợp nhuần nhuyễn PP dạy học sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học phù hợp - Đề nghị trƣờng, sở, quan chức (đặc biệt khu vực nông thôn) cần đầu tƣ phƣơng tiện kĩ thuật dạy học đại nhƣ: máy vi tính, máy chiếu, phần mềm thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm lắp sẵn, xây dựng đƣợc phịng học máy, phịng thí nghiệm chuẩn…Đồng thời bồi dƣỡng giúp GV nắm đƣợc PP thực PP dạy học đặc trƣng mơn Hố học - Việc ứng dụng CNTT vào công tác DH phải đƣợc xem nhƣ tiềm cần đƣợc khai thác, áp dụng triệt để nhƣng khơng thể lạm dụng - Viêc bồi dƣỡng, đào tạo, đào tạo lại đội ngũ GV cần phải đƣợc thực thƣờng xuyên nữa, phải thực sâu vào chất lƣợng, ý đến PP DH tích cực PP sử dụng chúng Trong q trình giảng dạy cần có phối hợp linh hoạt cphƣơng pháp dạy học nêu vấn đề với phƣơng 94 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục pháp dạy học khác nhằm phát huy hiệu nội dung kiến thức xây dựng tình có vấn đề truyền đạt đầy đủ kiến thức cho học sinh Trên nghiên cứu ban đầu mảng đề tài này, nhiên thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh đƣợc thiếu sót Tơi mong nhân đƣợc ý kiến đóng góp, phê bình thầy giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài Xin trân trọng cảm ơn! 95 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng An, Nguyễn Lê Đắc, Trần Doãn Chƣơng, Dƣơng Nhƣ Xuyên(1994), Đề cương Giảng Tân Lí học đại cương Nguyễn Duy Ái ,Dƣơng Tất Tốn, Bài Tập hóa học 11- NXBGD Hà Nội Nguyễn Duy Ái, Dƣơng Tất Tốn (1994) Hóa học 11 - NXBGD Hà Nội Hồng Ngọc Cang – Hồng Nhâm, Hóa học vơ tâp II, phần I,II,III Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội 1990 Nguyễn Cƣơng –Nguyễn Xuân Trƣờng- Nguyễn Thị Sửu – Đặng thị Oanh- Hồng Văn Cơi – Trần Trung Ninh Thí nghiệm thực hành lí luận dạy học hóa học NXB Đại học Sƣ phạm – Hà Nội, 2005 Nguyễn Cƣơng (1999), Phương pháp dạy học thí nghiệm NXBGD Nguyễn Cƣơng , Nguyễn Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm , Hồng Văn Cơi, Trịnh VĂn Biều ,Đào Vân Hạnh (1995), Thực trạng ohương pháp dạy học hóa học trường THPT Kỉ yếu hội thảo khoa học ) SHSP-ĐHQG Hà Nội Nguyễn Cƣơng , Dƣơng Xuân Trinh , Trần Trọng Dƣơng (1980), Thí nghiện thực hành lí luận dạy học hóa học, NXBGD Hà Nội Nguyễn Cƣơng (2007) – Phƣơng pháp dạy học hóa học trƣờng phổ thơng đại học số vấn đề bản- NXB Giáo dục 11 Trần Quốc Đắc (1990) ,Cải tiến dụng cụ phương án thí nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Viện khoa học giáo dục 12 Trần quốc Đắc , Lê Nhân Đàm (1975) Bảo quản sử dụng tự làm đồ dùng dạy họcv trường phổ thông, NXSGD Hà nội 13 Trần Quốc Đắc- Thí nghiệm thực hành hóa học 10- NXB GD 96 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục 14 GS TS Nguyễn Hữu Đỉnh (chủ biên)- Dạy học hóa học lớp 11NXB GD- 2008 15 Vũ cao Đàm (1996) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học – NXBGD Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1989) Góp Phần đổi tư giáo dục – NXBGD Hà Nội 17 Trần Bá Hoành (1994), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm – NCGD 18 Nguyễn Phụng Hoàng (1997), Tiếp cận xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn NCGD 19 Đặng Thành Hƣng (1994), Quan niệm vè xu phát triển PPDH giới Viện KHGD Hà Nội 20 Nguyễn Thị Bích Hiền (2000) -Luận Văn Thạc sỹ KHGD – Đại Học Vinh,“ Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề nhắm nâng cao hiệu giảng dạy chương trình hóa học lớp 10- THPT 21 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998) - Luận Văn Thạc sỹ -KHGD, Xây dựng giải tình có vấn đề nhằm nâng cao hiệu giảng dạy hóa hoc chương “ Sự điện li” 22.Trần Kiều : Một số kiến nghị đổi PPDH nƣớc ta-Thơng tin KHGD số 51 23 Kharlamơp(1979) Phát huy tính tích cực học tập học sinh nhƣ (tập I ) NXBGD Hà Nội 24 KharlammôpI.F.(1978) Phát huy tính tích cực học tập học sinh nhƣ nào, (Tập II ) NXBGD Hà nội 25 Nguyễn Kì (1995) Phƣơng pháp dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm – NXBGD Hà Nội 26 Lê Nguyên Long (1993) Dạy học nêu vấn đề NCGD (1) 97 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục 27 Lê Văn Năm ( 1998), Hoạt động hóa nhận thức học qua truyền thụ khái niệm phản ứng ion dạy học nêu vấn đề, Thông báo khoa học – ĐHSP Vinh, số 18 28 Lê Văn Năm (1999) , Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề để gây hứng thú hoạt động hóa nhận thức học sinh giảng dạy hóa học trường phổ thơng, Kỉ yếu Hội nghị khoa học chào mừng 40 năm thành lập Trường ĐHSP Vinh 29 Lê Văn Năm (2000) , Giảng dạy vấn đề cụ thể hóa đại cươngvà hóa vơ chương trình hóa học phổ thơng, Trường ĐHSP Vinh 30 Lê Văn Năm – Dạy học nêu vấn đề ứng dụng 31 Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu giảng dạy chương trình hóa học đại vô Trường THPT, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 32.V.I.Lênin (1963) Bút kí triết học NBGD Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Quang, (1970), Hình thành khái niệm hóa học Trường phổ thông, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Ngọc Quang, (1994) Lí luận dạy học hóa học - Tập 1, NXB Giáo dục 35 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm ( 1995) , Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề việc tích cực hóa hoạt động dạy học hóa học Trường THPT, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Thị Sửu – Hồng Văn Cơi (2008), Thí nghiệm hóa học Trường phổ thông.NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên)- Hóa học 11- NXBGD-2007 38 Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên)- Hóa học 11- NXBGD-2008 39 Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên)- Hóa học 11, sách giáo viên- NXBGD-2008 98 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục 40 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) – Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 11- Hóa học- NXNGD-2008 41 Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên)- Hóa học vui- NXBkhoa học kĩ thuật 42 Lê Xuân Trọng tác giả: Tài liệu bồi dưỡng Giáo viêndạy chương trình thay sách giáo khoa11 thí điểm- Viện nghiên cứu Sƣ phạm – Đại học Sƣ phạm Hà Nội năm 2005 43 Lê Trọng Tín ( 1998), Phƣơng pháp giảng dạy mơn hóa học Trƣờng phổ thông- NXB GD 44 Vũ Ngọc Tuấn – (1998), Nâng cao hiệu giảng dạycác sản xuất hóa họcở Trường THPTbằng cách dạy học nêu vấn đề, Luận Văn Thạc sỹ , Trường Đại học Vinh 45 Đào Hữu Vinh (1997), Cơ sở lí thuyết hóa học phổ thơng trung học, NXB Giáo dục 46 Nguyễn Hồi Thi (2006) Luận văn Thạc sỹ - KHGD Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu sỹ giảng dạy phần kim loại – Hóa học 12-THPT 99 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GV MẪU 1: Thầy cô giáo cho biết ý kiến vào bảng sau ( Nếu đồng ý : Xin đánh dấu +; Không đồng ý : bỏ trống) Phƣơng pháp Sử dụng TN Nêu vấn đề Chứng minh Bài NH3 Bài HNO3 Bài Ancol Bài phenol 100 Không sử dụng TN Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Mẫu 2: Thầy cô giáo cho biết ý kiến vào bảng sau ( Nếu đồng ý : Xin đánh dấu +; Không đồng ý : bỏ trống) Các phƣơng pháp sử dụng Sử dụng thƣờng xun Khơng thƣờng xun Thuyết trình Đàm thoại Nghiên cứu Nêu vấn đề 101 Không sử dụng ... chúng tơi chọn đề tài ? ?Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề nhằm nâng cao hiệu giảng dạy chương trình hố học 1 1- THPT” Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Dạy học nêu vấn đề mức độ khác... CỦA ĐỀ TÀI Đƣa quy trình dạy học sinh giải vấn đề học có sử dụng thí nghiệm Lần nghiên cứu, lựa chọn hệ thống thí nghiệm chƣơng trình hố học lớp 1 1- THPT để áp dụng dạy học nêu vấn đề nhằm nâng cao. .. trạng dạy học hố học trƣờng THPT.Tình hình sử dụng dạy học nêu vấn đề nói chung giảng có thí nghiệm nhƣ b Nghiên cứu lựa chọn hệ thống thí nghiệm hố học để vận dụng dạy học nêu vấn đề c Xây dựng giảng