1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu những yếu tố văn học trong giáo trình tiếng anh nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy tiếng anh cơ sở tại trường đhkhtn, đhqghn

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ựN H IÊ N ♦SÊ*********** TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN c ú NHŨNG YẾư T ố VĂN HỌC TRONG GIÁO TRÌNH TIÊNG anh nhằm nâng cao HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY TIÊNG a n h c sở TẠI TRƯỜNG ĐHKHTN, ĐHQGHN MÃ SỐ: QT - 09- 67 CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: ThS Trần Thị Nga * H O C ouoc G iA h a n o i tAỤNS 1ẤM TH Ô N G TIN THỤ VIỆN ì P T / HÀ NỘI -2 m _ = ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự N H IÊ N ************* TÊN ĐỂ TÀI: NGHIÊN c ú u NHŨNG Y Ếư T ố VĂN HỌC TRONG GIÁO TRÌNH TIÊNG ANH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY TIENG a n h c sở TẠI TRƯỜNG ĐHKHTN, ĐHQGHN MÃ SỐ: QT - 09- 67 CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: ThS Trần Thị Nga CÁC CÁN BỘ THAM GIA: ThS Nghiêm Thị Bích Diệp ThS Trương Thu Hà ThS Nguyễn Minh Hiền ThS Phan Thị Minh Thu Và số cán khác HÀ NỘI -2 BÁO CÁO TÓM TẮT a Tên đề tài: ”Nghiên cứu yếu tơ' văn học giáo trình tiếng Anh nhằm nâng cao hiệu giảng dạy tiếng Anh sở trường ĐHKHTN, ĐHQGHN " Mã số đề tài: Q T - - b Chủ trì đề tài: GVC ThS Trần Thị Nga c Các cán tham gia: ThS Nghiêm Thị Bích Diệp ThS Trương Thu Hà ThS Nguyễn Minh Hiền ThS Phan Thị Minh Thu Và số cán khác d Mục tiêu nội dung nghiên cứu: Đề tài mong muốn tìm hiểu yếu tố văn học giáo trình tiếng Anh nhàm nâng cao hiệu giảng dạy tiếng Anh sở trường ĐHKHTN nói riêng trường thành viên khác ĐHQGHN nói chung Muc đích nghiên cứu: - Tìm hiểu sâu sở lý luận yếu tố văn học: giá trị văn hóa giá trị ngơn ngữ - Tìm hiểu mối quan hệ yếu tố văn học giáo trình giảng dạy ngoại ngữ thành công người học ngoại ngữ - Nghiên cứu yếu tố văn học số giáo trình tài liệu bổ trợ sử dụng để giảng dạy tiếng Anh trường ĐHKHTN góc độ giá trị văn hóa ngơn ngữ - Việc sử dụng yếu tố văn học có tác động học ngoại ngữ - Đề xuất số tiêu chí giúp giáo viên ngoại ngữ lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp để giáng dạy nhằm nâng cao hiệu giảng dạy tiếng Anh cở cho sinh viên trường e Các kết đạt được: • Việc đưa tác phẩm văn học vào giáo trình giảng dạy ngoại ngữ xu hướng phổ biến • Trong tài liệu phụ trợ thường giáo viên đưa thêm yếu tố văn học Mục đích nhằm luyện bổ trợ cho kiến thức kỹ dạy • Các tác phẩm văn học đưa vào sử dụng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa ngơn ngữ mà sinh viên học Như giúp người học tăng cường hiểu biết vể vãn hóa tránh sốc văn hóa • Các tác phẩm văn học chứa đựng giá trị ngôn ngữ giáo viên sử dụng để phục vụ cho mục đích giảng Qua tăng cường củng cố kỹ cách lâu cho người học • Khi giáo viên sử dụng yếu tố vãn học giảng hội thực hành nói lớp nhiều sinh viên tham gia tích cực so với giảng khơng có yếu tố văn học f Tình hình kinh phí đề tài: 25.000.000 đ Đã chi theo dự toán Đơn vị quản lý ThS Trần Thị Nga TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự N H IÊ N SUMMARY OF THE PROJECT a Name of the project: "In search o f literature values in the English language textbooks so as to help improve the efficiency o f teaching basic English at Ha Noi University o f Science, VNU" CODE: Q T-09-67 b Project coordinator: Lecturer: Trần Thị Nga (MEd TESOL) c Key implementors: Nghiêm Thị Bích Diệp, M.A Trương Thu Hà, M.E Nguyễn Minh Hiền, M.A Phan Thị Minh Thu, M.A And others d Purposes and foci of the project: This research aims at investigating literature values in the English language textbooks currently used at the College of Science, VNU in order to help improve the efficiency of teaching basic English at the College of Science as well as at other colleges of VNU The research focuses on: • Gaining insights into the theoretical background of literature values: cultural and linguistic values • Looking at the relationship between the use of literature in language teaching and learners' success in studying a foreign language • Investigating the literature values with regard to cultural and linguistic factors in current core textbooks as well as in some supplementary materials used to teach English at the College of Science • Looking at the effect of using literature in a language class on students’ participation in classroom activities • Making some recommendations for teachers in selecting cultural works to incorporate in theừ teaching practices so as to raise quality of general foreign language teaching and learning e Results: • The use of literature in currently used textbooks for teaching and learning a foreign language is common • Supplementary materials also include literary texts to reinforce learning and consolidate language skills • Cultural values are inherent in literary texts This helps the learner develop his/ her awareness of the target language’s culture, thus avoiding culture shock • Linguistic values are obvious in literary texts and are used selectively by language teachers to serve the aims of their teaching practices This helps reinforce learning and consolidate learners’ language skills • With literature in classroom contact hours, there are more opportunities for students to practice and the learner is more active in participating in class activities M cL Ụ C BÁO CÁO TÓM TÁT SU M M ARY OF THE PROJECT MỤC LỤC CAC BA NG BIỂU Chương ĩ MỞ Đ Ầ U 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu 9 10 1.3 Phạm vi phương thức nghiên cứu 11 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 12 Chương II LÝ LUẬN CH UNG VỂ VAI TRÒ CỦ A V Ã N HỌC Đ ố i VỚI 14 VIỆC HỌC NGOẠI N G Ữ II Một số định nghĩa 11.2 Văn học yếu tơ vãn hóa 14 15 11.3 Văn học giá trị ngôn ngữ 11.4 Văn học điều kiện học ngoại ngữ thành công Chương III NGHIÊN c ú u III Bối cảnh nghiên cứu III 1.1 Điều kiện dạy học tiếng III 1.2 Giáo trình giảng dạy 111.2 Phương thức nghiên cứu 111.2.1 Đ ối tượng nghiên cứu 111.2.2 Phương thức nghiên cứu 111.3 Kết 111.3.1 Kết qua nghiên cứu giáo trình 111.3.2 Kết qua nghiên cứu tài liệu phụ trợ 111.3.3 Kết qua phân tích yếu tố văn học - Giá trị văn hóa 111.3.4 Kết qua phân tích yếu tố vãn học - Giá trị ngôn ngữ 111.3.5 Kết qua quan sát hành vi lớp học 18 22 26 26 26 26 27 27 28 31 31 34 36 44 49 Chương IV KẾT LUẬN V À K H UYẾN NGHỊ IV Kết luận IV.2 Khuyến nghị 58 58 58 Tài liệu tham k hảo Phụ lục Phiếu quan sát lớp Phụ lục Lược trích truyện "Truyện hai anh em lặng thinh " Arnold Bennet Phụ lục Truyện ngắn “Bữa ân trưa " w s Maugham Phụ lục Thơ ca “N ổ i buồn ánh m em " Tóm tắt cơng trình NCKH cá nhân Scientific project Phiếu đăng ký kết nghiên cứu 61 66 67 69 74 75 77 78 CÁC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 1: Các yếu tố văn học giáo trình New Headway 32 Bảng 2: Các yếu tố văn học giáo trình Lifelines 33 Bảng 3: Các yếu tố văn học giáo trình New Headway Lifelines 34 Bảng 4: Các yếu tố văn học tài liệu phụ trợ 35 Bảng 5: Giá trị văn hóa giáo trình New Headway Lifelines 36 Bảng 6: Giá trị văn hóa tài liệu phụ trợ 37 Bảng 7: Giá trị ngồn ngữ giáo trình New Headway Lifelines 44 Bảng 8: Giá trị ngôn ngữ tài liệu phụ trợ 45 Bảng 9: Mức độ tham gia sinh viên lớp C-NHE buổi học trước 50 Bảng 10: Mức độ tham gia sinh viên lớp C-NHE buổi học sau 50 Bảng 11: Mức độ tham gia sinh viên lớp c -L E buổi học trước 51 Bảng 12: Mức độ tham gia sinh viên lớp c -L E buổi học sau 51 Bảng 13: Mức độ tham gia sinh viên lớp C-NHP buổi học trước 52 Bảng 14: Mức độ tham gia sinh viên lớp C-NHP buổi học sau 52 Bảng 15: Mức độ tham gia sinh viên lớp C-LP buổi học trước 53 Bảng 16: Mức độ tham gia sinh viên lớp C-LP buổi học sau 53 Bảng 17: Mức độ tham gia sinh viên lớp C-NHI buổi học trước 54 Bảng 18: Mức độ tham gia sinh viên lớp C-NHI buổi học sau 54 Bảng 19: Mức độ tham gia sinh viên lớp C-LI buổi học trước 54 Bảng 20: Mức độ tham gia sinh viên lớp C-LI buổi học sau 55 Bảng 21: So sánh mức độ tham gia sinh viên 56 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO NGHIÊN cúu Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) tiến hành cách thức tiến nhằm nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ cho sinh viên, đặc biệt sinh viên không chuyên ngữ trường đại học thành viên ĐHQGHN Việc điều chuyển giảng viên ngoại ngữ từ trường Đại hoc Khoa học Tự nhiên Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn sang trường Đại học Ngoại ngữ cấu lại tổ chức nhằm đưa ĐHQGHN lên tầm cao mới, bắt kịp với xu phát triển thời đại Cũng bối cảnh hội nhập quốc tế nay, để thực mục tiêu hội nhập phát triển giảng dạy ngoại ngữ đóng vai trị vơ quan trọng giao tiếp lĩnh vực hoạt động trị, kinh tế, xã hội, giáo dục Bối cảnh hội nhập hồ nhập địi hỏi thay đổi lớn lao công nghệ giảng dạy ngoại ngữ Đây thách thức trách trách nhiệm to lớn người giáo viên giảng dạy tiếng Anh trường đại học thành viên ĐHQGHN nói chung trường Đại học KHTN nói riêng Việc cấu lại tổ chức kéo theo loạt thay đổi chương trình giảng dạy cách thức giảng dạy Giảng dạy ngoại ngữ cần tận dụng tốt điều kiện sẵn có nhằm nâng cao tính hiệu giảng dạy Có sinh viên trường có khả giao tiếp thực thụ khả nãng nghiên cứu độc lập thông qua việc sử dụng ngoại ngữ Sự thành công việc học ngoại ngữ bị chi phối nhiều yếu tố khác như: điều kiện học tập, phịng ốc, chương trình học tập, thời lượng học tập, số lượng học viên lớp, giáo trình tài liệu phụ trợ, vai trị tích cực ứng biến người giáo viên lớp vai trò tham gia chủ động người học, yếu tô' tâm lý tác động đến việc học, vv Có thể nói có vơ vàn yếu tố ảnh hưởng đến thành công sinh viên Xét giáo trình tài liệu phụ trợ, có số nghiên cứu liên quan tới biên soạn giáo trình giảng dạy ngoại ngữ, nguyên tắc biên soạn giáo trình, ngữ liệu ngơn ngữ sử dụng giáo trình, hệ thống tập luyện kèm, w Rõ ràng yếu tố có liên quan tác động trực tiếp đến thành công giảng dạy học tập, Ở Việt nam đặc biệt trường Đại học KHTN Hà Nội, từ trước đến có số nghiên cứu liên quan tới giảng dạy ngoại ngữ nghiên cứu đánh giá giáo trình giảng dạy, nghiên cứu giảng dạy từ vựng, nghiên cứu phản hồi chữa lỗi, mối quan hệ động học tập kết học ngoại ngữ, w chưa có nghiên cứu đề cập tới yếu tố văn học giáo trình ngoại ngữ Nếu biết sử dụng tốt yếu tố văn học giáo trình ngoại ngữ, chúng hữu ích cho người dạy để triển khai hoạt động đa dạng có định hướng nhằm thúc đẩy nâng cao động học tập người học Chính vậy, việc triển khai nghiên cứu yếu tố văn hóa giáo trình giảng dạy tài liệu bổ trợ cho dạy học ngoại ngữ vấn đề trọng tâm nghiên cứu đề tài QT-09-67 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ú u Xuất phát từ cẩn thiết nêu trên, đề tài QT-09-67 mong muốn nâng cao tầm nhìn hiểu biết sáu sắc sở lý luận từ việc khai thác sử dụng văn học phục vụ cho mục đích dạy học ngoại ngữ Cụ thể, đề tài đặt muc đích nghiên cứu sau: (1) Tìm hiểu sâu sở lý luận yếu tố văn học dạy học ngoại ngữ: giá trị văn hóa giá trị ngơn ngữ (2) Tìm hiểu mối quan hộ việc đưa yếu tố văn học vào giáo trình giảng dạy ngoại ngữ thành công người học ngoại ngữ (3) Nghiên cứu yếu tố văn học số giáo trình tài liệu bổ trợ sử dụng để giảng dạy tiếng Anh trường ĐHKHTN góc độ văn hóa ngơn ngữ (4) Đề xuất số tiêu chí giúp giáo viên ngoại ngữ lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp đưa vào lớp học nhằm nâng cao hiệu giảng dạy tiếng Anh sở trường Đại học KHTN, ĐHQGHN 10 The Role o f Literature 81 values and validity - over an historical period or periods" (Carter and Long 1991 ■ 3) In whatever way literature is viewed, the undeniable interconnectedness between language and culture provides more than enough justification for using literature in EFL curriculum The strength o f culture learning, believingly, lies in the fact that it enhances students' perception o f outward differences in patterns ranging from greetings to more sophisticated communicative strategies In other words, it prepares ways for more genuine communication between members o f different cultural backgrounds which, in turn, contributes to mastery o f the target language (Marquardt, quoted in Stern 1987) It is this interrelatedness between language and culture that language instruction needs to be concerned with exposing students to the target language culture reflected in literature L in g u istic V alue The next, perhaps more important advantage o f literature in EFL teaching is the developm ent o f students’ linguistic skills It is believed that the major role literature plays in linguistic development is due to its distinctive features Sage (1987) maintains that the benefits that literature can provide students with are significant and numerous as it models a wide range o f communicative strategies According to Roger (1983), literature constitutes a special domain o f linguistic comm unication In poetry, novels, and drama, alongside with the normal conventions, special conventions are used This gives way for the m essages to stand out against linguistically normal, non-literary discourse Therefore, it would be beneficial for EFL students to see this in action Literature, in this case, offers the learner with the “widest variety o f syntax, the richest variations o f vocabulary discrimination” and would provide examples o f language “employed at its most effective, subtle, and suggestive” (Povey, quoted in Zughoul 1986: 13) Eagleson and Kramer (quoted in Du 1986) view literature as the one to furnish us with evidence o f abundant data on the operation o f language: grammatical structure both o f regular and o f irregular patterns, meaning, the extension and the structure o f vocabulary, the process o f word formation, changing attitudes to language forms and "the relation between the written and spoken word” (P 24) Other writers in Sage (1987) such as Lee, Povey, Moody, and O’Brien and Young assum e the fullest and most skillful use o f language in literature Moreover, Slater (1988) Spack (1985), McKay (1982), Marckwardt (1978), and Gwin (1990) share this sim ilar view As such, literature in EFL curriculum has received support from a number o f other educators, namely Widdowson (1984) Zughoul (1986), Munro (quoted in Zughoul 1986); John (1986) Du (1986) Krsul (1986), Truitt (2002) Le Thi Anh Phuong (2003), Tran Thi N ga (2003), Nault (2006), and Nguyen Thi Thom Thom (2009) Truly, literature, by offering many interesting 82 Social Sciences - 3/2009 chances for the promotion o f language skill development and broadens student's linguistic exposure, has in sum the broadest utility imaginable Gwin (1990) summarizes the linguistic arguments made for the use literature in EFL instruction Literary works are interesting and meaningful input, and focus for meaningful output through writing and discussion They offer realistic experience for the type o f reading students will encounter in mainstream academic courses They are also effective ways o f understanding complex and subtle elem ents that go into creation o f good writing Gwin's summary has actually indicated a decisive effect on language skill development In short, cultural awareness and linguistic importance are assumed to be extremely crucial for EFL teaching and learning This can be done by incorporating literature in EFL instruction because, as Stern (1987) points out, literature offers tremendous potential for EFL learning both culturally and linguistically S e le c tin g L iterary W orks - S u ggested G uidelines Obviously, literature lends itself very well in EFL instruction However, it is very important that the selection o f literary texts be considered carefully The follow ing factors should be taken into account In the first place, appropriateness is necessary This means that the levels o f difficulties o f the literary texts in terms o f vocabulary, syntax, and styles employed by writers must be relevant to the levels o f students’ English proficiency In my own experience, short stories are one resource which can be used to aid teaching and learning For example, “The L u n c h e o n " by w Somerset Maugham and “Lord A rth u r Savile's C rim e " by Oscar Wilde are o f good value to upper-intermediate students Yet, “F arew ell to M em ories ■’ by Richard Aldington is difficult to use because o f uncommon vocabulary and styles used by Aldington In the second place, there is a need o f cultural information As Povey argues, cultural barriers are more likely than language difficulties to confuse students (quoted in Sage 1987) To forestall any misunderstandings, teachers should inform students o f specifically cultural aspects found in the literary works to be used In “The L u n c h e o n " by w Somerset Maugham, for example, differences in patterns o f eating between the English and Vietnamese cultures should be made clear to students In the third place, language teachers are advised to consider carefully what linguistic aspects o f a chosen literary text are to be captured This, o f course, depends on the objectives o f the lesson targeted to a particular group o f students If the main goal o f the lesson focuses on simple patterns o f communication KCtjussting for exam ple, more sophisticated forms o f msking request should not The Role o f Literature 83 be the center o f the lesson My own experience has shown that it is possible to exploit the same story from various angles depending on the purpose o f the lesson and the skills or sub-skills the teacher feels his/ her students need to improve Indeed, It IS up to the instructor to decide what is most effective and practical for a given educational context” (Nault 2006: 137) Lastly, pleasure and enjoyment are important because they serve as a m otivating factor which “produces in the readers a desire to read, to read on, to read more into (i.e interpret) the particular text” (Carter and Long 1991: 6) This has much to with topics and themes In “/Tie Luncheon ” by w Somerset Maugham or in “L o rd A rthur Savile's Crime ” by Oscar Wilde, enjoyment can result as students read on and on For this reason, EFL teachers should select the work by seeing it through the eye o f the students to ensure that the chosen work will be o f interest to students M augham ’s “The L uncheon” - Full Story To see what a literary work can offer the learner, let’s read the following story THE LUNCHEON By w Somerset Maugham I caught sight o f her at the play and in answer to her beckoning I went over during the interval and sat down beside her It was long since had last seen her and i f som eone had not mentioned her name [ hardly think would have recognized her She addressed me brightly "Weil, it's many years since we first met How time does fly! We’re none o f us getting any younger Do you remember the first time I saw you? You asked me to luncheon." Did I remember? It was twenty years ago and I was living in Paris I had a tiny apartment in the Latin Quarter overlooking a cemetery and was earning barely enough money to keep body and soul together She had read a book o f mine and had written to me about it I answered, thanking her, and presently I received from her another letter saying that she was passing through Paris and would like to have a chat with me; but her time was limited and the only free moment she had was on the following Thursday- she was spending the morning at the Luxembourg and would I give her a little luncheon at Foyot's afterwards? Foyot's is a restaurant at which the French senators eat and it was so far beyond my means that I had never even thought o f going there But I was flattered and I was too young to have learned to say no to a woman (Few men, I may add, learn this until they are too old to make it o f any consequence to a wom an what they say.) I had eighty francs (gold francs) to last 84 Social Sciences - 3/2009 me the rest o f the month and a modest luncheon should not cost more than fifteen If cut out coffee for the next two weeks I could manage well enough answered that would meet my friend — by correspondence — at Foyot's on Thursday at half-past twelve She was not so young as I expected and in appearance imposing rather than attractive She was in fact a woman o f forty (a charming age, but not one that excites a sudden and devastating passion at first sight), and she gave me the impression o f having more teeth, white and large and even, than were necessary for any practical purpose She was talkative, but since she seem ed inclined to talk about me I was prepared to be an attentive listener I was startled when the bill o f fare was brought, for the prices were a great deal higher than I had anticipated But she reassured me "I never eat anything for luncheon," she said "Oh, don't say that!" I answered generously "I never eat more than one thing think people eat far too much nowadays A little fish, perhaps wonder if they have any salmon." W ell, it was early in the year for salmon and it was not on the bill o f fare, but I asked the waiter i f there was any Yes, a beautiful salmon had just come in, it was the first they had had I ordered it for my guest The waiter asked her if she would have som ething w hile it was being cooked "No," she answered," I never eat more than one thing Unless you had a little caviare I never mind caviare." My heart sank a little I knew I could not afford caviare, but could not very well tell her that I told the waiter by all means to bring caviare For m yself I chose the cheapest dish on the menu and that was a mutton chop "I think you're unwise to eat meat," she said "I don't know how you can expect to work after eating heavy things like chops I don't believe in overloading my stomach." Then cam e the question o f drink "I never drink anything for luncheon," she said "Neither I," I answered promptly "Except w hite wine," she proceeded as though I had not spoken "These French white wines are so light They're wonderful for the digestion." "What would you like?" I asked, hospitable still, but not exactly effusive The Role of Literature 85 She gave m e a bright and amicable flash o f her white teeth "My doctor won't let me drink anything but champagne." [ fancy turned a trifle pale I ordered half a bottle I mentioned casually that my doctor had absolutely forbidden me to drink champagne "What are you going to drink, then?" "Water." She ate the caviare and she ate the salmon She talked gaily o f art and literature and m usic But I wondered what the bill would com e to When my mutton chop arrived she took me quite seriously to task "I see that you're in the habit o f eating a heavy luncheon I'm sure it's a mistake Why don't you follow my example and just eat one thing? I’m sure you'd feel ever so much better for it." "I am only going to eat one thing," I said, as the waiter came again with the bill o f fare She waved him aside with an airy gesture, "No, no, Ỉ never eat anything for luncheon Just a bite, I never want more than that, and I eat that more as an excuse for conversation than anything else I couldn't possibly eat anything more — unless they had some o f those giant asparagus I should be sorry to leave Paris without having some of them." My heart sank I had seen them in the shops and I knew that they were horribly expensive My mouth had often watered at the sight o f them "Madame wants to know if you have any o f those giant asparagus," asked the waiter I tried with all my might to will him to say no A happy smile spread over his broad priest-like face, and he assured me that they had some so large, so splendid, so tender, that it was a marvel "I am not in the least hungry," my guest sighed, "but if you insist I don't mind having som e asparagus." I ordered them "Aren't you going to have any?" "No, I never eat asparagus." "I know there are people who don't like them The fact IS you ruin your palate by all the meat you eat." 86 Social Sciences - 3/2009 We waited for the asparagus to be cooked Panic seized me It was not a question now how much money I should have left over for the rest o f the month but whether I had enough to pay the bill It would be mortifying to find m yself ten francs short and be obliged to borrow from my guest could not bring m yself to that I knew exactly how much I had and if the bill came to more Ỉ made up my mind that I would put my hand in my pocket and with a dramatic cry start up and say it had been picked O f course it would be awkward if she had not money enough either to pay the bill Then the only thing would be to leave my watch and say I would com e back and pay later The asparagus appeared They were enormous, succulent and appetizing The smell o f the m elted butter tickled my nostrils as the nostrils o f Jehovah were tickled by the burned offerings o f the virtuous Semites I watched the abandoned woman thrust them down her throat in large voluptuous mouthfuls and in my polite way I discoursed on the condition o f the drama in the Balkans At last she finished "Coffee?" I said "Yes, just an ice-cream and coffee," she answered I was past caring now, so I ordered coffee for m yself and an ice-cream and coffee for her "You know, there's one thing I thoroughly believe in," she said as she ate the ice-cream "One should always get up from a meal feeling one could eat a little more." "Are you still hungry?" I asked faintly "Oh, no, I am not hungry; you see, I don't eat luncheon I have a cup o f coffee in the m orning and then dinner, but never eat more than one thing for luncheon I w as speaking for you." "Oh, see!' Then a terrible thing happened While we were waiting for the coffee, the head waiter with an ingratiating sm ile on his false face, came up to us bearing a large basket full o f huge peaches They had the blush o f an innocent girl, they had the rich tone o f an Indian landscape But surely peaches were not in season then? Lord knew what they cost I knew too — a little later, for my guest, going on with her conversation, absentm indedly took one "You see you've filled your stomach with a lot o f meat" — my one miserable little chop — "and you can't eat any more But I've just had a snack and I shall enjoy a peach." The bill came and when I paid it found that I had only enough for a quite inadequate tip Her eyes rested for an instant on the three francs The Role o f Literature 87 left for the waiter and I knew that she thought we mean But when I walked out o f the restaurant I had the whole month before me and not a penny in my pocket Follow my exam ple,' she said as we shook hands, "and never eat more than one thing for luncheon." 111 better than that," [ retorted "I'll eat nothing for dinner tonight." 'Humorist!" she cried gaily, jumping into a cap "You are quite a humorist!" But I have had my revenge at last I not believe that I am a vindictive man, but when the immortal gods take a hand in the matter it is pardonable to observe the result with com placency To-day she weighs twenty-one stone M augham ’s “The L uncheon” - S een from Cultural and L inguistic P e r sp e c tiv e s This section looks at the use o f a short story "The luncheon" by Somerset Maugham to find out what values there are with respect to culture and language skill developm ent This story is suitable for upper-intermediate students It can be used to support teaching different skills: reading, writing, listening, speaking, and even translation But, in fact, I have used this story to teach upper-intermediate speaking class or above • C u ltu l V alue: With "The Luncheon", students are exposed to many cultural aspects o f the target language group Throughout the story, the learner can understand ways o f life - patterns o f thinking and behaving, and eating Follow ing are just som e examples • Patterns o f thinking and behaving - Man found it difficult to say “N o” to a woman’s request “But I was flattered and I w as too young to have learned to say no to a woman (Few men, i may add, learn this until they are too old to make it o f any consequence to a woman what they say.)” - In certain situations, people told white lies: “I fancy I turned a trifle pale I ordered h a lf a bottle I mentioned casually that my doctor had absolutely forbidden me to drink champagne.” - A person might expect a revenge to whoever causes problems for him/ her “But I have had my revenge at last I not believe that I am a vindictive man, but when the immortal gods take a hand in the matter it is pardonable to observe the result with com placency To-day she weighs twenty-one stone • Patterns o f eating - Different kinds o f restaurants welcom ed different walks o f life “Foyot's is a restaurant at which the French senators eat.” 88 Social Sciences - 3/2009 Eating in restaurants, individuals ordered separate dishes, had a drink to accompany their food, gave tips to the waiter “The bill came and when I paid it I found that I had only enough for a quite inadequate tip Her eyes rested for an instant on the three francs I left for the w aiter * L in g u is tic V alue: "The Luncheon" provides learners with a good stock o f vocabulary and language functions in making suggestions, offering, requesting, and responding * Vocabulary Many words related to food and drinks are found in the stor^: Salmon, caviare, mutton chop, asparagus, white wine, champagne, etc * Com m unicative strategies - How the wonfan made the man invite her to have lunch at the Foyot's " presently I received from her another letter saying that she was passing through Paris and would like to have a chat with me; but her time was limited and the only free m om ent she had was on the following Thursday; she was spending the morning at the Luxembourg and would give her a little luncheon at Foyot's afterwards?" (The w om an requested the luncheon in the context o f the pressure o f time S h e w as g iv in g the m an her only fr e e m om ent.) - How the man gave excuses for not having champagne to drink " my doctor had absolutely forbidden me to drink champagne." (The man tried to give one reason f o r not ordering som e cham pagne fo r himself.) - H ow the woman created the situation in which the man was made to order som e salm on for her: "I never eat more than one thing I think people eat far too much nowadays A little fish, perhaps I wonder if they have any salmon." (The w om an w as m a kin g a suggestion She led the man to a situation in which the man w o u ld be m ore lik e ly to order som e salm on.) - H ow the man was forced to order caviare for the woman "I never eat more than one thing Unless you had a little caviare I never mind caviare," (She said as i f sh e a p p recia ted this special occasion so highly that she ate caviare) - H ow the man invited the woman to drink coffee and how the woman was responding to his offer "Coffee?" I said "Yes just an ice-cream and coffee," she answered (The m an j u s t s a id a w ord; the w om an accepted the offer and added one more thing: an ice-cream ) Generally speaking, this story brings about a lot o f benefits to students both culturally and linguistically The Role o f Literature 89 C on clu sion In conclusion, literature with its wealth o f cultural reflection and repertoire o f communication strategies, is, indeed, advantageous to EFL students Not only does literature,provide language learners with cultural knowledge which plays a significant role in foreign language acquisition, but it also promotes language skill development by offering a very powerful tool for meaningful learning context Therefore, it is worthwhile to include literature in EFL instruction However to make the use o f literature more effective, teachers should choose literary texts carefully to suit different levels o f students, while ensuring interest and enjoyment This is not an easy task, but one thing to be certain is that the more we explore literature in English, the wider the horizon o f language teaching and learning can becom e REFERENCES Aldington, R, “ Farewell to Memories" in D Jatievoi, N Matreeva, and A Borisov (eds.) Short Stories by Richard Aldington, Progress Publishers, Moscow 1967 Basturkmen, H, "Literature and the Intermediate Language Learner A Sample Lesson with Hemingway 's 'Cat in the Rain' ", English Teaching Forum 28, 3: 18-21, 1990 Brock, M N, "The Case fo r Localized Literature in the ESL Classroom ", English Teaching Forum 28, 3: 22-25, 1990 Brown, H D., Principles o f Language Learning and Teaching, N J., Englewood Cliffs: Prentice Hall Regents 1994 Carter, R and M N Long, Teaching Literature N Y: Longman 1991 C rystal, D., The Cambridge Encyclopedia o f Linguistics, Oxford: OUP 1993 DiPietro, R J "The Multi-ethnicity o f American Literature: A Neglected Resource fo r EFL teacher." in M Hines and w Rutherford (eds.) On TESOL' 81, Washington, DC: T E S O L , 1982 Du R "Literature in English An Integral Pan o f the EFL Curriculum ", English Teaching Forum 24, 4: 23-26, 1986 G a jd u se k , L , “Toward Wider Use o f Literature in ESL: Why and How" T ESO L Quarterly 22: 227-57, 1988 lO G w in, T „ "Language Skills Through Literature" English Teaching Forum 28 3: 10-17, 1990 11 H ornby A s (4th impression), Oxford Advanced Learner s Dictionary Oxford: OUP, 2002 12 John J "Language Versus Literature in University English Departments English Teaching Forum 24,4: 18-22, 1986 13 K rsu l L -Teaching Literature at the University Level 9-13, 1986 English Teaching Forum 24 2: 90 Social Sciences - 312009 14 Le T h i Anh Phuong, "Entering the Carden o f Love Teacher's Edition 1: 40-41, ?003 15 M arckw ardt, A H , The Place o f Literature in the Teaching o f English as a Second or Foreign Language, Honolulu: The University Press of Hawaii 1978 16 Maugham, w s., “ The Luncheon" in M I Shishcanova and N p Vacileva (eds ) Modern English and American Short Stories , Moscow: Moscow Institute of International Relations, 1961 17 M cK ay, s , “Literature in the ESL Classroom ", TESO L Quarterly 16: 529-36 1982 18 Moody, H L , “Approaches to the Study o f Literature: A Practitioner's View” in c J Brumfit (ed.), Teaching Literature Overseas: Language-based Approaches Oxford: Pergamon, 1983 19 Nault, D., “Using W orld Literatures to Promote Intercultnrai Competence in Asean EFL Learners", The Asean E F L Journal Quarterly 2: 132-150, 2006 20 Nguyen T h i Thom Thom, "Using Literary Texts in ELT", Paper presented at the 5,h National V T T N English Language Teaching Conference: Challenges and Change in English Language Teaching, Hanoi, January 2009, British Council, Vietnam 21 Roger, A , "Language fo r Literature” in c J Brumfit (ed.), Teaching Literature Overseas: Language-based Approaches Oxford: Pergamon, 1983 22 Sage, H., Incorporating Literature in ESL Instruction, Englewood Cliff’s: Prentice Hall, 1987 23 Slater, s., "Being More Adventurous with Literature irì ESL Classroom " Prospect 3, 3: 325-37 1988 Spack, R., "Literature, Reading, Writing, and ESL: Bridging the Gaps", TESO L Quarterly 19, 4: 703-25, 1985 25 Stern, s L., "Expanded Dimensions to Literature in ESL/EFL a p p ro a ch ” English Teaching Forum 25 4: 47-55 1987 An Integrated 26 T n T h i Nga, "Incorporating Literature into English Classes in Vietnam ", Teacher's Edition 11 : 20-25, 2003 27 T n T h i Nga, “Teaching Maugham's The Luncheon' ", Teacher’s Edition 12: 50-53 2003 28 T ru itt, T , “Bringing English to Life ”, Teacher's Edition 8: 8-14, 2002 29 Walson, K., “Reading Literature: A Creative Process ” in Walshe, R D D Jensen, and T Moore (eds.) Teaching Literature NSW: Primary English Teaching Association 1983 30 Widdowson, H D., “Stylistics and the Teaching o f Literature", London: Longman ' 1984 31 W ilde o Anthology “Lord Athur Savile's C rim e” in N I Diakonova and T A Amelina (eds) An o f English Literature XIX Saint Petersburg (Leningrad): Education Publishing House, 1978 32 Zughoul M R., "English Departments in Third World Universities: Language, Linguistics, o r Literature" English Teaching Forum 24.4: 10-17 1986 TÓM TẮT C Á C CƠ N G TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHÂN (bài báo, báo cáo Hội nghị khoa học ) BÀI BÁO Ngành: Ngoại ngừ Chuyên ngành: Giảng dạy tiếng Anh Họ tên: Trần Thị Nga Năm: 2009 Tên báo: "Vai trò văn học giảng dạy tiếng Anh ngoại ngữ Việt N a m ” Tên Tạp chí: Tạp chí Khoa học X ã hội Việt Nam, 3(131) 2009 Tóm tất cơng trình tiếng Việt: Trong vài thập kỷ gần đây, nhà ngôn ngữ học ý tới vai trò quan trọng văn học giảng dạy tiếng Anh ngoại ngữ Neu chọn lựa đưa tác phẩm văn học vào giảng dạy, có thề tạo mơi trường học ngoại ngữ hữu ích cho người học Nham tìm hiểu lợi ích hoạt động lớp, tác giả báo tập trung phân tích nhừng gía trị văn học: giá trị văn hóa ngôn ngừ đưa văn học vào giảng tiếng Anh Một số gợi ý cho việc lựa chọn tác phấm văn học đề cập đến cuối để minh chứng cho ý nghĩa cua văn học dạy ngoại ngữ, tác phẩm văn học nhà văn w Somerset Maugham “The Luncheon” ( “Bữa ăn trưa") nhìn nhận phân tích góc độ gía trị văn hóa ngơn ngữ Tiếng Anh Title: “The role o f Literature in Teaching English as a Foreign LíỊịHíiỊịe in Vietnam ” 75 Magazine: Vietnam Social Sciences, 3(131) 2009 Summary: With respect to English as a foreign language teaching and learning, in recent decades, considerable renewed attention has been paid to the use of literature in EFL instruction This is because of the numerous advantages that literary texts bring to EFL students Within the scope of this article, the cultural value and the linguistic importance of literature are examined; guidlines for selecting literary works are suggested; and finally one of the short stories by w Somerset Maugham - The Luncheon” - is closely looked at to illustrtate its potential cultural and linguistic values 76 SCIENTIFIC PROJECT BRANCH: TESOL PROJECT CATEGORY: UNIVERSITY LEVEL Title: "In search o f literature values in the English language textbooks so as to help improve the efficiency o f teaching basic English at H a Noi University o f Science, V N U " Code: Q T-09-67 Managing Institution: Hanoi University of Science Implementing Institution: Hanoi University of Science Collaborating Institutions: Coordinator: Senior Lecturer: Trần Thị Nga (M.Ed TESOL) Key implementors: Nghiêm Thị Bích Diệp, M.A Trương Thu Hà, M.E Nguyễn Minh Hiền, M.A Phan Thị Minh Thu, M.A And others Duration: (from 04/2009 to 04/ 2010) Budget: 25,000,000 VNĐ 10 Main results: - Results in science and technology - Results in practical applications: X - Results in training: X - Publications: X 11 Evaluation grade (if the project has been evaluated by the evaluation committee: excellent, good, fair) Excellent 77 PHIẾU ĐẢNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u KH-CN Tên đề tài (hoặc dự án); Nghiên cứu yếu tố văn học giáo trình tiếng Anh nhằm nàng cao hiệu giảng dạy tiếng Anh sở trường ĐHKHTN, ĐHQGHN Mã số đề tài: QT - 09 - 67 Cơ quan chủ trì đề tài (hoặc dự án): Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Địa chỉ: 334 Nguyền Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Tel: 04-35583001 Cơ quan quản lý đề tài (hoặc dự án): Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Địa chỉ: 334 Nguyền Trãi,Thanh xuân, Hà Nội Tel: 04-35583001 Tổng kinh phí thực chi: 25.000.000 đ Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: 25.000.000 đ - Kinh phí trường: - Vay tín dụng: - Vốn tự có: - Thu hồi: Thời gian nghiên cứu: 12 tháng Thời gian bắt đầu: Tháng 4/2009 Thời gian kết thúc: Tháng 4/2010 Tên cán phối hợp nghiên cứu: ThS Nghiêm Thị Bích Diệp ThS Trương Thu Hà ThS Nguyễn Minh Hiền ThS Phan Thị Minh Thu Bảo mật: Số chứng nhận đăng ký Sô' đăng ký a Phổ biến rộng rãi: kết nghiên cứu: đề tài b Phố biến hạn chế: X c Báo mât: Ngày: 78 Tóm tát kết nghiên cứu: • Việc đưa tác phẩm văn học vào giáo trình giảng dạy ngoại ngữ xu hướnơ phổ biến • Trong tài liệu phụ trợ thường giáo viên đưa thêm yếu tố văn học Mục đích nhằm luyện bổ trợ cho kiến thức kỹ nãng dạy • Các tác phẩm văn học đưa vào sử dụng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa người nói ngơn ngữ mà sinh viên học Như vạy giúp người học tăng cường hiểu biết văn hóa tránh sốc van hóa • Các tác phẩm văn học chứa đựng giá trị ngôn ngữ giáo viên sử dụng có chọn lọc để phục vụ cho mục đích giảng Qua tăng cường củng cố kỹ cách lâu bền cho người học • Khi giáo viên sử dụng yếu tố văn học giảng hội thực hành nói lớp nhiều sinh viên tham gia tích cực so với giảng khơng có yếu tố văn học Kiến nghị quy mơ đối tượng áp dụng nghiên cứu: Đề tài nâng cấp thành đề tài nghiên cứu đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Có thể tiến hành nghiên cứu trường thành viên khác cửa Đại học Quốc gia Hà Nội đe khẳng định kết nghiên cứu trường Đại học KHTN Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng quan chủ trì đề tài J_J Chủ tịch Hội đánhl>giá giá thức Thủ trướng đê tài lý -H.GIÁM 06 e Họ tên Trần Thị Nga KĨ.ĨRUỎNGBAN khoa học •CỔNG N iHỆ P H Ố TR Ư Ớ N G BAN Học hàm hoc vi Kí tên Đóng dấu 79

Ngày đăng: 23/08/2023, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w