Tr-ờng đại học vinh khoa hóa học lê ánh ngọc vận dụng ph-ơng pháp tiếp cận modul vào giảng dạy ch-ơng trình hóa học lớp 10 nhằm hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp giảng dạy Vinh - 2009 Tr-ờng đại học vinh khoa hóa học vận dụng ph-ơng pháp tiếp cận modul vào giảng dạy ch-ơng trình hóa học lớp 10 nhằm hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp giảng dạy Ng-ời h-ớng dẫn: ThS Nguyễn thị bích hiền Sinh viên thực hiện: Lê ánh ngọc Vinh - 2009 Lời cám ơn Tr-ớc tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo h-ớng dẫn ThS Nguyễn Thị Bích Hiền - Ng-ời đà định h-ớng cho em việc lựa chọn đề tài Đồng thời đà tận tình giúp đỡ cho em suốt trình thực khoá luận Em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Hoá tr-ờng Đại học Vinh đặc biệt thầy, cô tổ môn Ph-ơng pháp dạy học, thầy cô Ban giám hiệu tr-ờng PTTH Ba Đình đà giúp đỡ tạo điều kiện cho em để thực đề tài Cuối cùng, xin đ-ợc cảm ơn tới tất bạn bè ng-ời thân em học sinh đà quan tâm khích lệ em hoàn thành khoá luận Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Lê ánh Ngọc Bảng kí hiệu viết tắt GV : Giáo viên HS : Học sinh ptp- : Ph-ơng trình phản ứng mục lục Trang A Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 NhiƯm vơ nghiªn cøu Khách thể đối t-ợng nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu §ãng gãp đề tài B Néi dung Ch-ơng Cơ sở lí luận đề tµi 1.1 Vai trò hoá học việc thực mục tiêu đức dục tr-ờng phổ thông 1.1.1 ThÕ giíi quan vËt biƯn chøng vµ ph-ơng pháp hình thành giới quan 1.1.2 Quan ®iĨm vô thần ph-ơng pháp giáo dục quan điểm vô thÇn 10 1.2 Nhân cách, cấu trúc nhân cách trình hình thành nhân cách 11 1.2.1 Khái niệm nhân cách 11 1.2.2 CÊu tróc t©m lÝ nhân cách 12 1.2.3 Một số thuộc tính nhân cách 12 1.2.4 Sự hình thành phát triển nhân cách 13 1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh trung học phổ thông 16 1.3.1 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ 16 1.3.2 Những đặc điểm nhân cách chủ yÕu 17 1.4 Thùc tr¹ng đạo đức việc giáo dục đạo đức học sinh tr-ờng phổ thông 18 1.4.1 Thực trạng đạo ®øc häc sinh 18 1.4.2 Thực trạng việc giáo dục đạo đức häc sinh ë tr-êng phỉ th«ng 19 1.5 LÝ thuyÕt Modun 22 1.5.1 Ph-ơng pháp tiếp cận Modun d¹y häc 22 1.5.2 HiƯu qu¶ cđa viƯc häc theo Modun 24 1.5.3 Thiết kế giảng theo h-ớng tiÕp cËn Modun 25 Ch-¬ng Vận dụng ph-ơng pháp tiếp cận Modun vào giảng dạy ch-ơng trình hoá học lớp 10 nhằm hình thành phát triển nhân cách cho học sinh 32 2.1 Đặc điểm ch-ơng trình ho¸ häc líp 10 33 2.2 Phân tích nội dung hoá học ch-ơng trình hoá học lớp 10 có vai trò hình thành phát triển nhân cách cho học sinh 34 2.2.1 Ch-ơng 1: Nguyên tử 34 2.2.2 Ch-ơng 2: Bảng hệ thống tuần hoàn định luật tuần hoàn 36 2.2.3 Ch-ơng 3: Liên kết ho¸ häc 39 2.2.4 Ch-ơng 4: Phản ứng hoá học 41 2.2.5 Ch-¬ng 5: Nhãm halogen 43 2.2.6 Ch-¬ng 6: Oxi l-u huúnh 45 2.2.7 Ch-ơng 7: Tốc độ phản ứng cân hoá học 49 2.2.8 Những định luật hoá học 50 2.3 Xây dựng số giáo ¸n theo h-íng tiÕp cËn Modun 52 2.2.1 Xây dựng kế hoạch giảng dạy cho oxi 52 2.2.2 X©y dùng kÕ hoạch giảng dạy cho ozon hiđro peoxit 63 2.2.3 Xây dựng kế hoạch giảng dạy cho hiđro sunfua 72 2.2.4 Xây dựng kế hoạch giảng dạy cho axit sunfuric 82 Ch-ơng 3: Thùc nghiƯm s- ph¹m 92 3.1 Mơc ®Ých thùc nghiƯm 92 3.2 Néi dung thùc nghiÖm 92 3.3 Chn bÞ thùc nghiƯm 93 3.4 Xư lÝ kÕt qu¶ thùc nghiƯm 94 C KÕt luËn vµ ®Ị nghÞ 104 Tài liệu tham khảo 106 Phô lôc 108 A mở đầu Lý chọn đề tài Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xà hội năm 2000 viết: Mục tiêu động lực phát triển người, người Nhận thức đ-ợc vai trò nguồn lực nguời nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc, Đảng Nhà n-ớc ta đà triển khai nhiều công trình nghiên cứu ng-ời vấn đề ng-ời đổi đà đ-ợc khái quát thành nội dung cương lĩnh §ã lµ ngêi “cã ý thøc lµm chđ, ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khoẻ lao động giỏi, sống có văn hoá tình nghĩa, giàu lòng yêu nước quốc tế chân chính, ng-ời giỏi chuyên môn mà phải giới quan có nhận thức lý luận tiến bộ, có đạo đức cách mạng Để xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội, cần có lớp ng-ời nh- Thực tế cho thấy nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng CNXH lạc hậu mặt nhận thức luận giới quan Chính mà nhiệm vụ đặt giáo dục không dừng lại việc dạy chữ mà phải dạy ng-ời Giáo dục phải thực tốt mục tiêu giáo dục toàn diện, điều có nghĩa trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học đồng thời phải hình thành đầy đủ phẩm chất quan trọng ng-ời công dân nhiều chuẩn mực cần có nguời đại nh- thủ t-ớng Phan Văn Khải đà yêu cầu Tình hình đà hỏi quan tâm đến chất lượng giáo dục không kiến thức kỹ mà phải quan tâm toàn diện đến nhân cách người Tuy nhiên thực trạng cho thấy lối sống đạo đức học sinh tiếng chuông cảnh báo toàn xà hội nói chung ngành giáo dục nói riêng Ngay phiên họp Quốc hội ngày 27-10-2008, Chủ nhiệm ủy ban T- pháp Lê Thị Thu Ba đà đ-a số đáng báo động thực trạng đạo đức học sinh Thực trạng thiếu niên hc sinh - sinh viên phạm tội đà có chiều h-ớng tăng Trong số 24.068 đối t-ợng phạm tội có 2.333 đối t-ợng học sinh - sinh viên chiếm 9.48% Phân tích thực trạng trên, Bộ tr-ởng thông tin truyền thông đà khẳng định Phân tích nguyên nhân chắn có nhiều vấn đề không nhắc đến vai trò giáo dục Việc xây dựng nhân cách đạo đức cho học sinh ch-a đ-ợc quan tâm mức, phần lớn giảng ch-a đ-ợc lồng ghép nội dung có mang tính chất g-ợng ép sơ sài chiếu lệ Hóa học môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu chất biến đổi chất Chính mà giữ vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh tr-ờng phổ thông Ch-ơng trình hóa học cung cÊp cho häc sinh mét hÖ thèng kiÕn thøc phổ thông kỹ thuật tổng hợp hóa học hình thành cho em kỹ kỹ xảo thực hành hóa học nhất, giúp phát triển lực nhận thức, đào tạo nghề, phơc vơ cho viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi, đặc biệt hóa học hoá đất n-ớc Việc nghiên cứu hóa học dạng vận động vật chất lịch sử phát triển cho phép hình thành giới quan vật quan điểm vô thần cho học sinh Đồng thời góp phần giáo dục phẩm chất đạo đức ng-ời thời đại Ngoài hóa học có vai trò quan trọng việc phát triển lực nhận thức Bằng quan sát thí nghiệm mô tả tính chất, biến hoá giúp phát triển lực tri giác, biểu t-ợng Trong đó, lứa tuổi học sinh trung học phổ thông, em có khả thực thao tác t- phức tạp nắm đ-ợc mối quan hệ nhân xà hội tự nhiên Chính mà lứa tuổi học sinh trung học phổ thông lứa tuổi định hình thành giới quan Ph-ơng pháp tiếp cận Modun tạo điều kiện tối đa cho học sinh phát huy tính tích cực chủ động, lực giao tiếp lực hợp tác tập thể đồng thời tăng tính linh hoạt mềm dẻo cho học sinh giáo viên Đây yếu tố quan trọng giúp học sinh hoàn thiện nhân cách Chính lý để góp phần nhỏ vào việc giáo dục nhân cách cho học sinh, đà chọn đề tài Vận dụng phương pháp tiếp cận Modun vào giảng dạy ch-ơng trình lớp 10 nâng cao nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Mục đích nghiên cứu VËn dơng tiÕp cËn Modun vµo viƯc thiÕt kÕ bµi giảng Hóa học nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, tăng tính linh hoạt, mềm dẻo cho giáo viên học sinh Đồng thời phát huy đ-ợc vai trò hóa học việc hình thànhvà phát triển nhân cách häc sinh NhiƯm vơ nghiªn cøu - Nghiªn cøu nội dung, ch-ơng trình sách giáo khoa lớp 10 - Nghiên cứu thực trạng đạo đức học sinh việc giảng dạy hóa học tr-ờng phổ thông - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Xây dùng mét sè néi dung kiÕn thøc g¾n liỊn víi việc giáo dục nhân cách học sinh - Thực nghiệm s- phạm để chứng minh đ-ợc tính -u việc ph-ơng pháp tiếp cận Modun vai trò hóa học việc hình thành nhân cách cho học sinh - Đề xuất biện pháp, giải pháp nhằm mục đích nâng cao chất l-ợng giáo dục Khách thể đối t-ợng nghiên cứu - Quá trình hình thành nhân cách học sinh trung học phổ thông - Ch-ơng trình hóa học lớp 10 nâng cao - Quá trình dạy học hóa học lớp 10 THPT Ph-ơng pháp nghiên cứu - Ph-ơng pháp nghiên cứu lí thuyết Ph-ơng pháp điều tra thực trạng - Ph-ơng pháp điều tra bản: Phỏng vấn, dự giờ, phiếu điều tra - Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm - Ph-ơng pháp xử lí thống kê toán học: Xử lí số liệu thực nghiệm để khẳng định tính -u việc ph-ơng pháp trình lÜnh héi kiÕn thøc cđa häc sinh §ãng gãp đề tài - Về mặt lí luận: Góp phần lám sáng tỏ vai trò hóa học việc hình thành nhân cách cho học sinh - Về mặt thực tiễn: Phân tích đ-ợc số nội dung hóa học có ý nghĩa việc hình thành nhân cách cho học sinh góp phần giúp giáo viên xác định rõ mục tiêu học Trên sở vận dung ph-ơng pháp tiếp cận Modun vào giảng dạy ch-ơng oxi - l-u huỳnh nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục 105 công phu, đòi hỏi nhiều thời gian công sức Chính vậy, sau thực xong khoá luận tốt nghiệp Chúng mong nhà giáo dục hÃy quan tâm nữa, phải đầu t- nữa, nh- khuyến khích giáo viên môn hÃy nghiên cứu kỹ hơn, sâu rộng nội dung kiến thức hóa học ph-ơng pháp tiếp cận Modun để nâng cao chất l-ợng giảng dạy thực tốt mục tiêu giáo dục tr-ờng phổ thông Đối với giáo viên cần phải nghiên cứu tỉ mỉ xem phần của ch-ơng có khả giúp hình thành giới quan đứng đắn sở xây dựng kế hoạch chi tiết đề c-ơng cụ thể ph-ơng pháp tổ chức dạy học nhằm thực mục đích đà đặt 106 Tài Liệu Tham Khảo Ngô Ngọc An (1999).Hoá học nâng cao lớp 10 Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Sổ tay dẫn Modun Bộ Giáo dục đào tạo (2008) Những nguyên lí chủ nghĩa Mac-Lênin NXB Đại học Kinh tế quốc dân Cao Cự Giác (2007) Các dạng đề thi trắc nghiệm hoá học NXB Giáo dục Cao Cự Giác (chủ biên) (2006).Thiết kế giảng hoá học 10 tập Cao cự Giác(2007) Các dạng đề thi trắc nghiệm hoá học.NXB Giáo dục Cao Cự Giác (2007) Tuyển tập dạng hoá vô 10 Nguyễn Thị Bích Hiền Quy trình xây dựng đề kiểm tra tiết giảng dạy hoá học tr-ờng phổ thông Tạp chí Giáo dục (2007) 11 Nguyễn Thị Bích Hiền - Nguyễn Thị Ph-ơng Thiết kế giảng theo h-ớng tiếp cận Modun Tạp chí Hoá học 2007 12 Nguyễn Đình Đặng Lục (1990).Giáo dục pháp luật trình hình thành nhân cách H Pháp lý 13 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001).Tâm lí học lứa tuổi s- phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Văn Năm Những vấn đề cụ thể giảng dạy hoá học phổ thông 15 Trần Thanh Nguyên Hình thành Modun dạy học - Một h-ớng thực đổi ph-ơng pháp dạy học đào tạo theo tin Đại học Tiền Giang 16 PGS - TS Nguyễn Khắc Nghĩa.áp dụng toán học thống kê để sư lý sè liƯu thùc nghiƯm Vinh 2007 17 Ngun Ngọc Quang (1994) Lí luận dạy học hoá học tập 1, NXB Giáo dục 107 18 Bùi Văn Quân Một số nguyên tác thiết kế Modun dạy học.Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10 (1994) 19 Lê Xuân Trọng (chủ biên), Từ Ngọc ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thai (2006) Hoá học 10 nâng cao NXB Giáo dục 20 Lê Xuân Trọng ( 2006) Bài tập hoá học 10 nâng cao NXB Giáo dục 21 Lê Xuân Trọng (2006) Sách giáo viên hoá học 10 NXB Giáo dục 22 Nguyễn Xuân Tr-ờng (chủ biên ), Nguyễn Đức Trung , Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2006) Hoá học 10 (ban bản) NXB Giáo dục 108 Phơ lơc §Ị kiĨm tra tr-íc thùc nghiƯm (45 phút) Dạng trắc nghiệm: Câu 1: Phát biểu sau đúng? a Các halogen phi kim điển hình b Tất halogen độc, tan benzen c Tõ Flo ®Õn Atatin nhiƯt ®é nóng chảy nhiệt độ sôi tăng d Trong phản ứng với n-ớc X2 đóng vai trò vừa chất oxi hoá vừa chất khử Câu 2: Không thể điều chế HBr, HI ph-ơng pháp sunfat nh- điều chế HCl vì: a Dung dịch HBr, HI có tính axit mạnh dung dịch HCl b HBr, HI có tính khử mạnh phản ứng với H2SO4 đặc c Dung dịch HBr, HI có tính axit yếu H2SO4 nên đẩy axit khỏi dung dÞch mi cđa nã d HBr, HI cã tÝnh khư mạnh H2SO4 Câu 3: Không dùng bình thuỷ tinh để đựng axit sau đây: a Dung dịch HF b Dung dịch H2SO4 đậm đặc c Dung dịch HCl d Dung dịch HNO3 đậm đặc Câu 4: Clorua vôi có tính oxi hoá mạnh do: a Clorua vôi muối hỗn tạp b Có Clo chất oxi hoá mạnh c Clorua vôi có chứa nguyên tử Cl+1 d Clorua vôi có chứa nguyên tử Cl-1 Câu 5: Khi mở vòi n-ớc máy, ý phát mùi lạ n-ớc máy l-u giữ vết tích chất sát trùng Đó Clo ng-ời ta giải thích khả diệt khuẩn Clo do: a Clo độc nên cã tÝnh s¸t trïng b Clo cã tÝnh oxi ho¸ mạnh c Có HClO chất có tính oxi hoá mạnh d Một nguyên nhân khác 109 Câu 6: Brom lỏng độc.Để huỷ l-ợng Br2 lỏng chẳng may bị đổ với mục đích bảo vệ môi tr-ờng sử dụng hoá chất thông th-ờng dƠ kiÕm sau: a Dung dÞch NaOH b Dung dÞch NaI c Dung dÞch Ca (OH)2 d Dung dÞch KOH Câu 7: Hoà tan mol chất sau dung dịch HCl đặc thu đ-ợc 22,4 l khí (đktc) a KMnO4 b MnO2 c K2Cr2O7 d KClO3 Câu 8: Kết luận sau xét hai ph¶n øng sau? Cl2 + 2KI 2KCl + I2 (1) 2KClO3 + I2 2KIO3 + Cl2 (2) a Cl2 (1), I2 (2) chất oxi ho¸ b (1) chøng tá Cl2 cã tÝnh oxi ho¸ mạnh I2, (2) chứng tỏ tính oxi hoá I2 mạnh Cl2 c Do tính khử KI KClO3 khác nên kết khác d (1) chøng tá tÝnh oxi ho¸ cđa Cl2> I2, (2) chứng tỏ tính khử I2 > Cl2 Câu 9: Để hoà tan gam FexOy cần vừa đủ 104,28 ml dung dịch HCl 10% (d=1,05 gam/ml) Cho CO d- qua èng chøa gam oxit nµy nung nãng thu đ-ợc m gam Fe Giá trị m là: a 1,12 (g) b 1,68 (g) c 2,80 (g) d 3,36 (g) Câu 10: Cho ph-ơng trình phản ứng: A + KMnO4 KCl + MnCl2 + H2O Trong ph¶n øng A thể tính chất gì? Vì sao? a TÝnh khö b TÝnh oxi hãa c TÝnh axit d Tính tẩy màu Dạng tự luận: Câu 1: HÃy nêu ứng dụng hợp chất chứa oxi clo mà em biết Từ ứng dụng đó em nhận thức đ-ợc vai trò hóa học thực tiễn? 110 a Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: NaClO3 KCl HCl Cl2 NaClO NaCl Cl2 b Nªu chiỊu biÕn thiªn tÝnh khư cđa d·y: HF, HCl, HBr, HI Giải thích c Nêu biến đổi công thức phân tử, tính axit, độ bền tính oxi hoá cđa d·y c¸c chÊt: HClO - HClO2 - HClO3 - HClO4 Từ t-ợng em nhận thức đ-ợc quy luật gì? Câu 3: Dùng dung dịch HCl 1M d- 10% với l-ợng đủ để hoà tan hết 16,3 g hỗn hợp A gồm KHCO3, Na2SO3 thu đ-ợc 3,696 l hỗn hợp khí C (ở 27,30C, atm) dung dịch B a Tìm % khối l-ợng chất b Tính nồng độ dung dịch c Tìm tỉ khối C so víi N2 111 Phơ lơc §Ị kiĨm tra sau thực nghiệm lần (45 phút) Dạng trắc nghiệm: Câu 1: Cặp chất sau dạng thù hình nhau? a Oxi ozon b Kim c-ơng bon vô định hình c L-u huỳnh tà ph-ơng l-u huỳnh đơn tà d L-u huỳnh đioxit l-u huỳnh trioxit Câu Cho ph-ơng trình phản ứng: HBr + A SO2 + Br2 + H2O Trong phản ứng A thể tính chÊt g×? V× sao? a TÝnh axit b TÝnh oxi hóa c Tính khử d Tính háo n-ớc Câu 3: Dung dịch H2O2 có nồng độ 3% đến 30% gọi gì? a.N-ớc oxi già b N-ớc rửa chén c N-ớc hoa d N-ớc khử mùi hôi Câu 4: Bậc oxi hoá đặc tr-ng l-u huỳnh? a.-2, +4, +6 b.-2, 0, +4, +6 c.-2, -1, +4, +6 d -2, 0, +2, +4 +6 Câu 5: Phát biểu sau không hiđro sunfua? a Hiđro sunua chất khí không màu, mùi trứng thối, độc Ýt tan n-íc b Khi hi®ro sunfua võa thĨ hiƯn tÝnh khư võa thĨ hiƯn tÝnh oxi ho¸ c Hi®ro sunfua cã mét sè n-íc si, khÝ núi lửa bốc từ xác chết ng-ời động vật d Trong phòng thí nghiệm hiđro sunfua đ-ợc điều chế từ FeS dung dịch HCl hay H2SO4loÃng 112 Câu 6: Khí sau gây hiƯn t-ỵng m-a axit? a CO2 b SO2 c Cl2 d H2S Câu 7: Dùng H2SO4 đặc làm khô khí ẩm sau đây: a CO2 b SO2 c H2S d O2 C©u 8: L-u hnh thĨ hiƯn tÝnh tù oxi ho¸ khư t¸c dơng víi chÊt sau a.Dung dịch HNO3 b.Dung dịch H2SO4 đặc, t0 c.Dung dịchNa2SO3 d Dung dịch NaOH, t0 Câu 9: Khí O3 cách xa trái đất O2 a O3 có tính oxi hoá mạnh O2 b O3 rơi chuyển thành O2 c O3 nặng O2 d O3 có nhiệt độ sôi cao O2 Câu 10: Để khơi mào phản ứng Fe O2 ng-ời ta th-ờng dùng chất sau đây? a N-ớc b Than gỗ c V2O5 d MnO2 Dạng tự luận: Câu 1: a So sánh Oxi ozon, n-ớc hiđro peoxit theo néi dung b¶ng sau: Néi dung OXI OZON CTCT Tính chất vật lí Tính chất hoá học Đ-a ph-ơng trình phản ứng chứng minh Từ t-ợng em nhận thức đ-ợc quy luật gì? b Cho c¸c chÊt Cu, S, C, Na2SO3, FeS, H2SO4 H·y viÕt tất phản ứng tạo thành khí sunfurơ 113 Câu 2: Cho m (g) hỗn hợp FeS MgS tác dụng với dung dịch HCl d- thu đ-ợc 3,36l khí Nếu đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp oxi d- thu đ-ợc V (l) khÝ X (®ktc) dÉn X hÊp thơ hÕt vào dung dịch KMnO4 1M a) Viết ph-ơng trình phản ứng b) Tính V thể tích KMnO4 bị màu c) Nếu hấp thụ l-ợng khí X dung dịch FeCl3 0,5M thể tích dung dịch bao nhiêu? 114 Phụ lục Đề kiểm tra sau thực nghiệm lần (45 phút) Dạng tự luận: Câu 1: a Hoµ tan hoµn toµn m (g) Mg b»ng dung dịch H2SO4đ thu đ-ợc 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khÝ X gåm H2S vµ SO2 cã khèi so víi hidro la 27.TÝnh m b Cho 150 ml dung dÞch H2SO4 98% (d = 1,84g/cm3) Ng-êi ta muèn pha lo·ng thể tích H2SO4 thành dung dịch H2SO4 25% Tính thể tích n-ớc cần dùng để pha loÃng Câu 2: a Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: b So sánh tính chất axit sunfuric loÃng axit sunfuric đặc Giải thích viết ph-ơng trình phản ứng chứng minh Từ t-ợng em nhận thức đ-ợc quy luật gì? Dạng trắc nghiệm: Câu1: Cho phản ứng KMnO4 + A + H2SO4 MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O Trong phản ứng A thể tính chất g×? V× sao? a TÝnh khư b TÝnh oxi hãa c Tính bền d ý kiến khác Câu 2:Trong phßng thÝ nghiƯm ng-êi ta thu khÝ O b»ng ph-ơng pháp đẩy n-ớc vì: a O2 chất oxi hoá mạnh 115 b O2 chất tan n-íc c O2 lµ chÊt tan nhiỊu n-íc d O2 nặng n-ớc Câu 3: Khi ozon tác dụng lên khí không màu có tẩm KI + hồ tinh bột thấy có màu xanh.Hiện t-ợng a.Sự khư ion K+ b.Sù oxi ho¸ tinh bét c.Sù oxi hoá ion I- d.Sự khử ion I- Câu 4: Có t-ợng xảy cho khí H2S lội qua dung dịch FeCl3? a.Không có t-ợng b.Màu vàng dung dịch dần có kết tủa màu vàng xuất c.Màu vàng dung dịch dần có kết tủa màu đen xuất d.Màu vàng dung dịch dần có kết tủa màu nâu đỏ xuất Câu 5: DÃy gồm tất chất tác dụng với khí sunfurơ a N-ớc clo, dung dÞch thuèc tÝm, magie b KhÝ cacbonic, dung dịch xút, hidro sunfua, oxi c N-ớc brôm, n-ớc vôi trong, dung dịch xôda, dung dịch muối ăn d N-ớc vôi trong, dung dịch axit sunfuric, n-ớc brom, khí hidrosunfua Câu 6: Để pha loÃng H2SO4 đậm đặc phòng thí nghiệm tiến hành theo cách sau đây? a Cho nhanh n-ớc vào axit khuấy ®Ịu b Cho tõ tõ n-íc vµo axit vµ khy ®Ịu c Cho nhanh axit vµo n-íc vµ khy ®Ịu d Cho từ từ axit vào n-ớc khuấy Câu 7: Cho phản ứng FeSO4 + bH2SO4 + H2SO4 Fe2 (SO4)3 +MnSO4 + K2SO4 + H2SO4 Tæng a+b cã giá trị a.7 b.11 c d.12 Câu 8: Cho sơ đồ sau: (X) (Y) H2SO4 116 Các chất X, Y lần l-ợt là: a S, H2S b SO2, SO3 c FeS, H2S d SO2, H2S C©u 9: Sự hình thành ozon (O3) nguyên nhân nào? a Tia tử ngoại cuả mặt trời chuyển hoá phân tử oxi b Sự phóng điện c Sự oxi hoá số hợp chất hữu mặt đất d Cả ý 117 Phụ lục Phiếu khảo sát giáo dục (Dành cho giáo viên tr-ờng trung học phổ thông) Họ tên giáo viên: Đơn vị công tác: 1.Trong soạn giáo án mục tiêu học tập đ-ợc thầy cô chia thành lĩnh vực: a Kiến thức, kĩ b Kiến thức, kĩ năng, thái độ c Không phân chia thành nội dung 2.Theo ý kiến thầy cô việc lồng ghép nội dung giáo dục nhân cách cho học sinh thông qua môn hóa học là: a Khó b Không thể đ-ợc c Dễ Xin thầy cô cho biết ý nghĩa giáo dục bảng hệ thống tuần hoàn ? Xin thÇy cô cho biết ý nghĩa giáo dục ch-ơng cấu tạo nguyên tử ? Xin chân thành cảm ơn thầy cô ! 118 Phụ lục Phiếu khảo sát giáo dục ( dành cho học sinh trung học phổ thông) Họ tên học sinh: .Lớp Khoanh tròn đáp án mà em chọn 1.Thái độ em học môn hoá học a.Rất hứng thú b.Bình th-ờng c.Không thích Việc học tập hoá học tr-ờng phổ thông có ý nghĩa nh- thân em? a.Cung cấp hệ thông kiến thức hoá học b.Cung cấp hệ thông kiến thức hoá học, phát triển lực nhận thức c.Cung cÊp hƯ thèng kiÕn thøc ho¸ häc, ph¸t triĨn nặng lực nhận thức, hình thành thái độ cảm xúc có giá trị 3.Theo em hoá học có vai trò nh- hình thành nhân cách thân em? 119 Phô lôc ý kiến cô giáo Nguyễn Thị Hà Giáo viên tr-ờng THPT Ba Đình - Nga Sơn - Thanh Hãa ... thøc Mođun vào giảng dạy nội dung ch-ơng trình hóa học lớp 10 nhằm hình thành phát triển nhân cách cho học sinh 2.1 Đặc điểm ch-ơng trình hóa học lớp 10 Ch-ơng trình hóa học lớp 10 phát triển hoàn...Tr-ờng đại học vinh khoa hóa học vận dụng ph-ơng pháp tiếp cận modul vào giảng dạy ch-ơng trình hóa học lớp 10 nhằm hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên... Modun vào giảng dạy ch-ơng trình lớp 10 nâng cao nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Mục đích nghiên cứu Vận dụng tiếp cận Modun vào việc thiết kế giảng Hóa học nhằm nâng