Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hoá

104 22 0
Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH **** TRƢƠNG NHƢ PHONG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÁ THƢỚC, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN GIA CẦU Vinh, 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tất số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Thanh hóa, tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn TRƢƠNG NHƢ PHONG LỜI CẢM ƠN Từ đáy lịng mình, cho phép gửi lời cảm ơn tới: Trường Đại học Vinh, khoa sau Đại học, tất giảng viên, nhà khoa học tham gia giảng dạy nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cảm ơn TS Nguyễn Gia Cầu, Tổng biên tập Tạp chí giáo dục, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ Cảm ơn UBND huyện Bá Thước, đặc biệt Phòng GD&ĐT, trường THCS Lũng Cao tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Nhân dịp thân xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, phòng ban, đơn vị chức huyện Bá thước, đồng chí lãnh đạo chuyên viên Phòng GD&ĐT, BGH thầy, giáo trường địa bàn tồn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa mà tơi đến để xin số liệu, điều tra…đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tư liệu đóng góp nhiều ý kiến cho tơi q trình nghiên cứu Cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn bè gia đình động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành đề tài nghiên cứu Dù cố gắng, song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong chia sẻ góp ý chân thành quý vị bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ban giám hiệu : BGH Cán quản lý : CBQL Cơ sở vật chất: CSVC Công nghệ thông tin: CNTT Công nghệ thông tin cà truyền thông: CNTT&TT Công nghiệp hóa, đại hóa: CNH, HĐH Cơ sở vật chất : CSVC Giáo dục Đào tạo : GD& ĐT Giáo dục thường xuyên dạy nghề: GDTX&DN Hội đồng nhân dân : HĐND Kinh tế – xã hội : KT-XH Khoa học - công nghệ: KH- CN Quản lý giáo dục: QLGD Trung học sở : THCS Trung học chuyên nghiệp; THCN Trung học phổ thông: THPT Trung tâm học tập cộng đồng: TTHTCĐ Trung ương: TW Uỷ ban nhân dân : UBND Việt Nam Dâ Chủ Cộng Hịa: VNDCCH Xã hội hóa XHH : Xã hội hóa giáo dục : XHHGD MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận xã hội hóa giáo dục 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Xã hội 1.2.2 Xã hội hoá 1.2.3 Giáo dục 1.3 Xã hội hóa giáo dục 1.3.1 Bản chất mối quan hệ giáo dục xã hội, nhà trường cộng đồng 1.3.2 Những cách hiểu chưa chất XHHGD 1.3.3 XHHGD ? 1.4 Xã hội hóa giáo dục Việt Nam 1.4.1 Quan điểm Đảng Nhà nước XHHGD 1.4.2 Nội dung hình thức chủ yếu XHHGD 1.4.3 Nguyên tắc XHHGD 1.4.4 Điều kiện XHHGD 1.4.5 Ý nghĩa việc tiến hành XHHGD 1.5 Nhà trƣờng 1.6 Trƣờng Trung học sở 1.7 Xã hội hóa giáo dục cấp trung học sở 1.8 Tiểu kết chƣơng I Chương 2: Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa 2.1 Khái quát huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Thực trạng tình hình giáo dục tỉnh Thanh Hóa huyện Bá Thước 2.2.1 Khái quát Giáo dục & Đào tạo tỉnh Thanh Hoá năm gần 2.2.2 Thực trạng Giáo dục & Đào tạo huyện Bá Thước 2.3 Thực trạng việc triển khai công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng THCS huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Những chủ trưởng XHHGD cấp uỷ, quyền ngành Giáo dục & Đào tạo công tác XHHGD 2.3.2 Nhận thức Cán quản lý, Giáo viên, tổ chức đoàn thể … nhân dân địa phương chủ trương xã hội hoá giáo dục 9 9 11 17 17 18 22 23 23 24 26 28 29 29 30 31 31 32 32 34 34 37 41 41 42 2.3.3 Cơng tác xã hội hố giáo dục trường Trung học sở 2.4 Nguyên nhân thực trạng 2.4.1 Nguyên nhân thành công 2.4.2 Những nguyên nhân hạn chế 2.5 Tiểu kết chƣơng II Chương 3: Một số giải pháp tăng cƣờng công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng THCS huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa 3.1 Các nguyên tắc việc đề xuất số giải pháp tăng cường công tác XHHGD bậc THCS địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 3.1.1 Ngun tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo lợi ích 3.1.3 Nguyên tắc hiệu 3.1.4 Nguyên tắc pháp lý 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác XHHGD bậc THCS địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho người dân vai trò giáo dục phát triển kinh tế-xã hội tầm quan trọng công tác XHHGD 3.2.2 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, ban ngành, đồn thể 3.2.3 Tiếp tục dân chủ hóa cơng khai hóa thơng tin giáo dục 3.2.4 Tăng cường nguồn lực, đa dạng hóa nguồn đầu tư, vận động cộng đồng đóng góp xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học 3.2.5 Củng cố phát triển hệ thống Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) tương xứng với yêu cầu Xã hội học tập ( XHHT) 3.2.6 Nhà trường, Gia đình, Xã hội cộng đồng hóa trách nhiệm cơng tác XHHGD 3.2.7 Đa dạng hóa hình thức khuyến học khuyến tài, nêu gương nhân rộng điển hình tiên tiến XHHGD, cá nhân hiếu học, gia đình hiếu học, dịng họ hiếu học, hiếu học, khu dân cư, xã, thị trấn hiếu học 3.2.8 Tổ chức Đai hội giáo dục tăng cường vai trò Hội đồng giáo dục ( HĐGD) cấp 45 56 56 57 57 59 59 59 59 59 60 60 60 60 62 65 68 70 74 77 81 3.3 Kết thăm dò mức độ cần thiết, tính khả thi giải pháp 3.4 Tiểu kết chƣơng III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 87 88 88 89 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đời, tồn phát triển với hình thành phát triển xã hội loài người “Giáo dục tượng xã hội đặc biệt”, giáo dục xuất xã hội loài người, nhân tố đảm bảo cho tồn xã hội Đảng nhà nước ta ln quan tâm chăm sóc phát triển nghiệp giáo dục Ngay sau cách mạng tháng Tám thành công, nhà nước VNDCCH đời Nhiều Nghị quyết, văn Đảng Nhà nước đạo định hướng phát triển nghiệp giáo dục khẳng định: “ Giáo dục nghiệp quần chúng”, “ Nhà nước nhân dân làm giáo dục” Giáo dục chìa khóa tiến tới xã hội tốt đẹp, điều kiện tiên để thực quyền bình đẳng, dân chủ, hợp tác trí tuệ tôn trọng lẫn Nhiệm vụ giáo dục tạo cơng dân có chất lượng cho xã hội, đồng thời vun đắp giá trị mà xã hội theo đuổi Sự phát triển đất nước thúc đẩy công dân đất nước Trình độ phát triển đất nước định trình độ phát triển cơng dân nước Do tầm quan trọng sống thế, giáo dục cần quan tâm cách đặc biệt Mỗi sách giáo dục cần xem xét dựa chất xã hội giáo dục Vai trò giáo dục lớn tới mức, ảnh hưởng đến tồn vong dân tộc Vì vậy? Vì giáo dục trụ cột quốc gia để tạo dựng, giữ gìn phát triển hệ giá trị xã hội Trong q trình tồn cầu hố ngày nay, nhiều quốc gia ý thức rõ giới ngày trở nên “phẳng” thứ giống nhau, dân tộc muốn nhận diện so với dân tộc khác dựa vào sắc dân tộc sắc dân tộc khơng cịn điều đồng nghĩa với thảm hoạ, dân tộc bị xố sổ, hồ tan Mặt khác, chức bao trùm trên, giáo dục cịn mang nhiệm vụ khơng phần quan trọng, đảm bảo tồn phát triển hay cụ thể thực hố quyền bình đẳng, hội vào đời tạo dựng sống cá nhân xã hội Bởi vì, để đạt điều họ phải có hội, ai, tiếp thu giá trị, tri thức kỹ mà giáo dục đưa lại cho họ Chính vậy, khơng riêng nước ta mà nhiều nước giới, GD&ĐT đặt lên vị trí “Quốc sách hàng đầu”; “Mục tiêu giáo dục hình thành bồi dưỡng nhân cánh, phẩm chất lực công dân” (Điều 35, Hiến pháp năm 1992) Với chức đó, giáo dục tách rời đời sống xã hội , giáo dục nghiệp chung toàn xã hội, mang tính phổ quát vĩnh Tại điều Luật Giáo dục 2005 “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển giáo dục phải gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, tiến khoa học, công nghệ, củng cố quốc phịng, an ninh; thực chuẩn hố, đại hố, xã hội hố; đảm bảo cấu trình độ , cấu ngành nghề, cấu vùng miền; mở rộng quy mô sở đảm bảo chất lượng hiệu quả; kết hợp đào tạo sử dụng” [27, 15] Xã hội hóa giáo dục chủ trương lớn Đảng sách Nhà nước nhằm huy động, khuyến khích nguồn lực xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục xây dựng xã hội học tập Tại điều 12, Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Xã hội hóa nghiệp giáo dục để thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục” [27, 11] Nghị TW6 khóa IX Đảng nêu định hướng: “Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập, coi giáo dục nghiệp toàn dân, giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục Nhà nước khuyến khích đóng góp, sáng kiến xã hội cho giáo dục” Bộ GD& ĐT có đề án XHHGD giai đoạn 2005 – 2010 công văn đạo hướng dẫn cấp quản lý giáo dục tích cực lập qui hoạch, kế hoạch triển khai lộ trình XHHGD đến năm 2010 Có thể khẳng định: Xã hội hoá giáo dục tư tưởng chiến lược lớn Đảng Nhà nước ta, đúc rút từ học kinh nghiệm trình xây dựng giáo dục cách mạng, truyền thống hiếu học, đề cao học chăm lo việc học hành nhân dân ta suốt hàng nghìn năm lịch sử Tư tưởng cịn tiếp thu sáng tạo kinh nghiệm xây dựng phát triển giáo dục nước giới Tư tưởng chiến lược Đảng xã hội hoá giáo dục khơng thể nghị TW4 (khố VII) mà cịn ghi rõ Nghị TW2 (khố VIII), Kết luận hội nghị TW6 (khoá IX), Chỉ thị 40- CT/TW, Văn kiện Đại hội Đảng khoá X Để đẩy mạnh nhiệm vụ XHHGD, thực tư tưởng chiến lược Đảng, ngày 21/8/1997, Chính phủ có nghị 90/CP “ Phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giao dục, y tế, văn hoá”; Ngày 19/8/1999, để cụ thể hoá Nghi 90/CP, Chính phủ ban hành nghị định 73/ 1999/NĐ/NĐ- CP sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá thể thao” Thực nghị TW Đảng vận động XHH công tác giáo dục, đặc biệt triển khai nghị quyêt TW (khoá VIII) “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, GD&ĐT tỉnh Thanh Hố nói chung GD&ĐT huyện Bá Thước nói riêng có bứơc phát triển bề rộng bề sâu, đặc biệt cơng tác xã hội hố giáo dục có chuyển biến mạnh mẽ Bá Thước huyện miền núi cao tỉnh Thanh Hoá, 61 huyện nghèo nước, tỉ lệ hộ nghèo chiêm 48,0% tổng dân số, nghề nghiệp chủ yếu người dân nông nghiệp, lâm nghiệp, tập quán sản xuất manh mún, nhỏ lẻ Giáo dục Bá Thước việc triển khai cơng tác XHHGD có bước phát triển so với số huyện miền núi cao Tỉnh Thanh hoá Tuy vậy, so với tiềm yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo chưa đáp ứng được, chất lượng giáo dục cịn nhiều hạn chế, nhiều khó khăn thách thức nảy sinh, nhận thức nhân dân, kể cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể phận nhà giáo công tác GD&ĐT, công tác XHHGD cịn nhiều hạn chế Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy từ trước đến chưa có cơng trình triển khai nghiên cứu công tác XHHGD địa bàn huyện Bá Thước cách đầy đủ Với lý , lựa chọn đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục là:“Một số giải pháp tăng cƣờng công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng Trung học sở huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu gần trung tâm…), khác huyện ( Giáo viên công tác miền núi nhiều năm xuôi nào, phải huyện, quan tạo điều kiện tiếp nhận thuyên chuyển…Tất phải thực công khai, minh bạch dân chủ, công - Xây dựng quy định làng, thôn, bản, xã kiểu “Hương ước” vấn đề trách nhiệm, nghĩa vụ tất người nghiệp phát triển giáo dục, XHHGD cách làm giáo dục hiệu cần triển khai nhân rộng - Tiếp tục dân chủ hóa, cơng khai hóa cơng hóa thơng tin, chế sách, hành lang pháp lý…liên quan đến nghiệp giáo dục đào tạo 2.2 Đối với Ngành Giáo dục - Đổi giáo dục Đại học, đặc biệt trường Đại học Sư phạm ( Vì trường đào tạo nhiều hệ giáo viên tương lai) cần phải đổi nội dung phương pháp, phương tiện dạy học cho phù hợp với yêu cầu mới, thời kỳ mới, đặc biệt ưu tiên, khuyến khích người có tài thực vào ngành giáo dục - Tiếp tục hoàn thiện, đổi nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện…dạy học tất cấp học theo hướng đại, khoa học đại chúng thời đại ngày nay, không ngừng ứng dụng CNTT&TT vào công tác dạy học - Làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền cấp xây dựng chiến lược phát triển GD&ĐT, cụ thể hóa nội dung cơng tác XHHGD, tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá công tác tuyên truyền XHHGD để rút kinh nghiệm, khắc phục phát huy kết đạt - Tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền đạo nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng giáo dục cấp số địa phương Hội đồng giáo dục hoạt động cịn mang tính chất hình thức hiệu hoạt động chưa cao 2.3 Đối với đoàn thể xã hội cộng đồng Sự nghiệp GD&ĐT nói chung cơng tác XHHGD nói riêng khơng trách nhiệm ngành giáo dục mà trách nhiệm toàn xã hội Các đoàn thể cộng đồng xã hội tích cực nữa, chung tay góp sức nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nói chung cơng tác XHHGD nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 ban Bí thư Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD Bộ trị Chỉ thi số 11- CT/TW, ngày 13/4/2007, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT Bộ GD&ĐT Cơng đồn giáo dục Việt Nam Thơng tư liên tịch số 35/TTLT ngày 10/10/1990 Về việc tham mưu mở Đại hội giáo dục cấp sở Bộ GD&ĐT Hệ thống văn phát luật GD&ĐT dành cho Hiệu trưởng Lãnh đạo trường học năm học 2008-2009 Nxb Lao động- Xã hội Bộ GD&ĐT Tài liệu Hội nghị triển khai Nghị số 05/2005/NQCP ngày 18/04/2005 Chính phu đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hóa Thể dục thể thao Hà Nội.7-2005 Bộ GD&ĐT Tìm hiểu Luật Giáo dục ( sửa đổi, bổ sung năm 2009) số quy định có liên quan Nxb Lao động Bộ GD&ĐT Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/6/2005 v/v phê duyệt Đề án “ Quy hoach phát triển XHHGD giao đoạn 2005-2010” Bộ Giáo dục Thông tư số 05/TT-TTCB ngày 05/041982 Hướng dẫn thực Điều lệ, Tổ chức Hoạt động Hội đồng Giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục.Quyết định số 1765/QĐ ngày 9/12/1981 Ban hành Điều lệ, Tổ chức Hoạt động Hội đồng Giáo dục cấp quyền địa phương 10 Cơng đồn Giáo dục Việt Nam, Quan điểm Đảng, Nhà nước xã hội hóa giáo dục vận dụng vào thực tiễn, Hà Nội, 1982 11 Cơng đồn giáo dục Việt Nam, Tổng kết 10 năm thực xã hội hóa giáo dục, Hà Nội, 2000 12 Chính phủ, Nghị định số 73/1999/NQ-CP ngày 19/8/1999 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực Giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao 13 Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiến, Giáo dục học I, Trường Đại học Vinh, 2000 14 Chu Trọng Tấn, Hoàng Trung Chiến, Giáo dục học III, Trường Đại học Vinh, 2000 15 Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ, Đại cương khoa học quản lý, Trường Đại học Vinh, 1999 16 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1998 17 Đảng tỉnh Thanh Hóa, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, Nxb Thanh Hóa, 2006 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn qc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 20 Đảng Công Sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn qc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn qc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Thông báo Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa IX, 2002 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn qc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 25 Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, NXBGD, Hà Nội 26 Lê Quốc Hùng (2004), Xã hội hóa giáo dục nhìn từ gốc độ pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 27 Phòng GD&ĐT Bá thước, Báo cáo tổng kết hàng năm 28 Quôc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục, Nxb Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia 30 Qc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghi số: 37/2004/QH11, Nghị Giáo dục 31 Thái Văn Thành, Chu Thị Lục, Giáo dục học II, Trường Đại học Vinh, 2000 32 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 33 Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Nxb Đại học Huế, 2007 35 Thủ tướng phủ, Chỉ thị số 02/2008/CT-TTg ngày 8/01/2008 đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 36 Thái Duy Tuyên, Một số báo tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2007 37 Thủ tướng phủ, Nghi số 90/CP ngày 21/8/1997 phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa 38 Viện khoa học giáo dục, Xã hội hóa cơng tác giáo dục, nhận thức hành động, Nxb Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội, 1999 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biểu mẫu phiếu điều tra UBND HUYỆN BÁ THƢỚC PHỊNG GD& ĐT HUYỆN BÁ THƢỚC Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho cán cấp ủy, quyền, nhà trường) Trong thời gian tới, đồng chí thấy giải pháp cần thiết có tính khả thi cho việc tăng cường xã hội hóa nghiệp giáo dục đào tạo huyện Tính cần thiết (%) Một số giải pháp đẩy mạnh công tác XHHGD huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa Cần thiết phải thực Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho người dân vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xã hội tầm quan trọng công tác XHHGD Tăng cường lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, ban ngành, đồn thể Dân chủ hóa cơng khai hóa thơng tin giáo dục Tính khả thi (%) Không cần thiết phải thực Không Thực có ý kiến Khơng thực Khơng có ý hiên kiến Tăng cường nguồn lực, đa dạng hóa nguồn đầu tư, vận động cộng đồng đóng góp xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học Củng cố phát triển hệ thống Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) tương xứng với yêu cầu Xã hội học tập ( XHHT) Nhà trường, Gia đình, Xã hội cộng đồng hóa trách nhiệm trách nhiệm cơng tác XHHGD Đa dạng hóa hình thức khuyến học khuyến tài, nêu gương nhân rộng điển hình tiên tiến XHHGD cá nhân hiếu học, gia đình hiếu học, dịng họ hiếu học, hiếu học, khu dân cư, xã, thị trấn hiếu học Tổ chức Đại hội giáo dục tăng cường vai trò Hội đồng giáo dục ( HĐGD) cấp Theo đồng chí giải pháp đủ chưa? Cần bổ sung thêm giải pháp khơng? Vì sao? ……………… ………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ đồng chí Có chưa rõ xin vui lòng liên hệ số máy: 0944410050 Ngày tháng năm 2010 Ngƣời trả lời (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 2: Quy mô trƣờng, lớp, học sinh năm học 2009- 2010 (Tính đến tháng 03 năm 2010) Cấp học Tổng số trường ( Nhóm, lớp ) Số học sinh Mầm non 23 283 4863 Tiểu học 30 452 6888 THCS 26 204 6159 TTGDTX&DN 01 09 348 ( Nguồn: Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Bá Thƣớc ) Phụ lục 3: Tổng hợp tình hình trƣờng lớp CSVC trƣờng học ( Thời điểm tính đến tháng 03 năm 2010) Mầm Tiểu non học Số trường 23 30 26 01 80 Số HS 4863 6888 6159 348 18256 Số lớp 283 452 204 09 948 283 420 300 07 1010 - Phòng học cấp 71 85 52 07 215 - Phòng kiên cố 212 335 248 795 Bậc học, cấp học Tổng số phòng THCS GDTX -DN Cộng học,TV,TN,TDTT ( Nguồn từ Phòng GD&ĐT huyện Bá Thƣớc) Phụ lục 4: Trình độ đào tạo đội ngũ CBQL Giáo viên (tính đến tháng 03 năm 2010) Mầm Tiểu non học Số trường 24 30 26 84 Tổng số CBQL 69 67 53 03 204 -Trên chuẩn 45 40 46 132 - Đạt chuẩn 24 27 02 60 - Dưới chuẩn 0 0 Tổng số giáo viên 331 602 437 17 1387 - Trên chuẩn 65 216 219 02 502 - Đạt chuẩn 256 371 256 16 899 - Dưới chuẩn 10 15 33 Bậc học, cấp học THCS GDTX Cộng -DN ( Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Bá Thƣớc) Phụ lục 5: Về giáo dục đạo đức học sinh THCS, GDTX&DN ( Học kỳ I, năm học 2009-2010) Cấp, bậc Tổng học số HS SL Tỉ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 6120 406 66% 1545 25% 8% 35 1% THCS Loại tốt Loại Loại TB 497 Loại yếu Tăng, giảm( so - 840 - 491 348 175 - 280 -77 +8 với năm trước) TTGDTX&DN 50.3% 122 35% 44 14.7% ( Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Bá Thƣớc) Phụ lục 6: Kết xếp loại văn hóa THCS, GDTX&DN ( Học kỳ I, năm học 2009-2010) Cấp, bậc học Tổng số HS Loại giỏi SL Loại Tỷ lệ Loại TB Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Loại yếu SL Tỷ lệ Loại Tỷ SL lệ THCS 6120 83 1.3% 1144 19% 3733 61% 1128 18% 32 0.7 % Tăng, giảm( so - 840 +7 348 - 10 - 523 - 310 -4 với năm trước) TTGDTX&DN 31 9% 254 73% 58 16% 2% ( Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Bá Thƣớc) Phụ lục 7: Kết xếp loại HS tiểu học ( Học kỳ I, năm học 2009-2010) Lớp T.số Mơn Tiếng Việt Mơn Tốn HS Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 1492 449 442 455 146 334 480 546 134 1357 284 450 464 159 210 500 559 84 1418 340 358 563 157 168 496 668 75 1343 163 348 613 223 142 515 617 77 1236 208 356 494 198 160 581 445 19 Tổng 6846 1444 1954 2589 883 1014 2572 2835 389 ( Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Bá Thƣớc) Phụ lục 8: Về kết chăm sóc, ni dƣỡng GDMN ( Học kỳ I, năm học 2009-2010) TT GDMN Kênh A Tỷ lệ Kênh B Tỷ lệ Kênh C Tỷ lệ Tổng 655 Nhà trẻ 376 57.4 277 41.6 1% Mẫu giáo 3097 76.2 960 23.6 0,2% 4062 ( Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Bá Thƣớc) Tỷ lệ Phụ lục 9: TỔNG HỢP KẾT QUẢ THI ĐUA CÁC TRƢỜNG THCS Năm học: 2009-2010 (Nguồn phòng GD&ĐT Bá Thƣớc) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Đơn vị Nội trú Thị trấn Lương nội Tân lập Bùi Xuân Chúc Lũng Niêm Điền Thượng Thiết Ống Văn Nho Điền Lư Điền Trung Ban Công Lương Ngoại Thiết Kế Lũng Cao Lương Trung Kỳ Tân Lâm Xa Thành Lâm Ái Thượng Cổ Lũng Lâm Trường Hạ Trung Cao Sơn Thành Sơn Điền Hạ Kết đánh giá tiêu chí I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 10 10 9 9.5 8.5 9 8.5 8.5 8.5 9 8.5 8.5 8 8 8.5 7.5 19 18.5 16.5 16.5 16 16.5 16.5 17 17 17 16 16 16 13 13 13 14 13.5 13 11.5 14.5 12 12.5 12.5 13.5 12 9.5 9.5 9 9.5 9 8.5 9 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 9 8 8 7.5 8 8 7.5 7 6.5 6.5 6.5 9.5 9.5 9 9 9 9 8.5 8 9 8 6.5 8 8 8 8 8 7 7 6.5 6.5 6 6 6 6 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9 10 10 9 8 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 8 8.5 8 8 8 8 8 7 6.5 6.5 6.5 6 5 9.5 9.5 8.5 8.5 9 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 8 7.5 8 8.5 7.5 9.5 8.5 8.5 8.5 8 8 8 8 7.5 8 7.5 7.5 8 8 7.5 7.5 8.5 9.5 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 8 8.5 8 8 7.5 8.5 8 8 8.5 7.5 Tổng XL 122.0 120.0 114.0 113.0 113.0 113.0 112.0 111.5 111.5 111.0 111.0 110.0 107.5 104.5 104.0 103.5 102.5 102.0 101.0 99.5 99.0 98.5 98.0 97.0 93.5 90.5 Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Khá Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Khá Khá Khá Khá Khá Khá TB TB TB TB TB TB TB Danh hiệu TTXS TTXS TT TT TT TT TT KHÁ TT TT TT TT KHÁ KHÁ KHÁ KHÁ KHÁ KHÁ KHÁ TB TB TB TB TB Không XL TB Phụ lục 10: TỔNG HỢP KẾT QUẢ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học: 2010-2011 (Nguồn phòng GD&ĐT Bá Thƣớc) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Trƣờng THCS Lương Nội Lương Trung Lương Ngoại Điền Thượng Điền Hạ Điền Trung Điền Lư Bùi Xuân Chúc Lâm Trường Ái Thượng Hạ Trung Tân Lập Nội Trú Thị Trấn Lâm Xa Thiết Ống Thiết Kế Văn Nho Kỳ Tân Ban Công Thành Lâm Thành Sơn Lũng Niêm Cổ Lũng Lũng Cao Cao Sơn Tổng Số HST NT HCS 64 122 67 54 81 130 124 93 21 55 48 34 58 78 25 102 43 78 58 77 37 47 49 46 70 18 1669 Số HS dự thi 45 75 51 33 53 123 120 76 16 42 37 27 54 67 22 85 13 33 23 57 35 25 41 34 58 1247 Số HS đƣợc tuyển 43 67 44 21 41 98 109 60 15 42 37 27 54 67 21 85 13 33 23 56 34 25 41 33 58 1149

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:05

Hình ảnh liên quan

1.4.2. Nội dung và hình thức chủ yếu của XHHGD 24 - Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hoá

1.4.2..

Nội dung và hình thức chủ yếu của XHHGD 24 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1: Dự báo quy mô học sinh và đội ngũ giáo viên đến năm 2010. - Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hoá

Bảng 1.

Dự báo quy mô học sinh và đội ngũ giáo viên đến năm 2010 Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Bậc THPT: Cho đến nay toàn huyện có 03 trường THPT đều là loại hình trường công lập ( Trường THPT Bá thước, THPT Hà Văn Mao, THPT Bá thước  III ) - Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hoá

c.

THPT: Cho đến nay toàn huyện có 03 trường THPT đều là loại hình trường công lập ( Trường THPT Bá thước, THPT Hà Văn Mao, THPT Bá thước III ) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng hợp tình hình trƣờng lớp và CSVC trƣờng học                 ( Thời điểm tính đến tháng 03 năm 2010)             - Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hoá

Bảng 3.

Tổng hợp tình hình trƣờng lớp và CSVC trƣờng học ( Thời điểm tính đến tháng 03 năm 2010) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4: Trình độ đào tạo đội ngũ CBQL và giáo viên tính đến tháng 03 năm 2010  - Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.

Trình độ đào tạo đội ngũ CBQL và giáo viên tính đến tháng 03 năm 2010 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của việc đề xuất các giải pháp đẩy mạnh công tác XHHGD ở các trƣờng THCS huyện Bá  - Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hoá

Bảng 5.

Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của việc đề xuất các giải pháp đẩy mạnh công tác XHHGD ở các trƣờng THCS huyện Bá Xem tại trang 84 của tài liệu.
7. Đa dạng hóa các hình thức khuyến  học  khuyến  tài,  nêu  gương  và  nhân  rộng  các  điển  hình tiên tiến về XHHGD và cá  nhân  hiếu  học,  gia  đình  hiếu  học, dòng họ hiếu học, bản hiếu  học,  khu  dân  cư,  xã,    thị  trấn  hiếu học - Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hoá

7..

Đa dạng hóa các hình thức khuyến học khuyến tài, nêu gương và nhân rộng các điển hình tiên tiến về XHHGD và cá nhân hiếu học, gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học, bản hiếu học, khu dân cư, xã, thị trấn hiếu học Xem tại trang 85 của tài liệu.
4. Tăng cường nguồn lực, đa dạng  hóa  nguồn  đầu  tư,  vận  - Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hoá

4..

Tăng cường nguồn lực, đa dạng hóa nguồn đầu tư, vận Xem tại trang 96 của tài liệu.
7. Đa dạng hóa các hình thức khuyến  học  khuyến  tài,  nêu  gương  và  nhân  rộng  các  điển  hình tiên tiến về XHHGD và cá  nhân  hiếu  học,  gia  đình  hiếu  học, dòng họ hiếu học, bản hiếu  học, khu dân cư, xã, thị trấn hiếu  học - Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hoá

7..

Đa dạng hóa các hình thức khuyến học khuyến tài, nêu gương và nhân rộng các điển hình tiên tiến về XHHGD và cá nhân hiếu học, gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học, bản hiếu học, khu dân cư, xã, thị trấn hiếu học Xem tại trang 96 của tài liệu.
Phụ lục 3: Tổng hợp tình hình trƣờng lớp và CSVC trƣờng học                 ( Thời điểm tính đến tháng 03 năm 2010)             - Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hoá

h.

ụ lục 3: Tổng hợp tình hình trƣờng lớp và CSVC trƣờng học ( Thời điểm tính đến tháng 03 năm 2010) Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan