Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa

139 17 0
Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN HOÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN HOÀNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ HƢỜNG VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận động viên giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, nhiều thầy cô giáo, đồng nghiệp gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn: Khoa Đào tạo Sau Đại học, Hội đồng khoa học trường Đại học vinh, giảng viên trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy hướng dẫn trình học tập nghiên cứu Cảm ơn lãnh đạo Đảng quyền cấp huyện Tĩnh Gia; Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa; trường THPT địa bàn huyện Tĩnh Gia; đội ngũ cán quản lý giáo dục đông đảo thầy giáo nhà trường nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện sở thực tiễn, đóng góp nhiều ý kiến cho việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Hường - Người tận tâm bồi dưỡng kiến thức, lực tư duy, phương pháp nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn, gúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực hiện, song luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi thầy giáo, bạn đồng nghiệp độc giả để luận văn hoàn thiện đề tài có giá trị thực tiễn cao Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Lê Văn Hoàng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 12 1.3 Một số vấn đề cơng tác xã hội hóa giáo dục THPT 15 1.4 Các quan điểm Đảng Nhà nước công tác xã hội hóa giáo dục 32 * Kết luận chương 39 Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA 40 2.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Tĩnh Gia 40 2.2 Khái quát tình hình giáo dục huyện Tĩnh Gia 40 2.3 Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thông huyện huyện Tĩnh Gia 42 2.3.1 Nhận thức cộng đồng công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thơng huyện Tĩnh Gia 43 2.3.2 Vai trò mức độ tham gia lực lượng xã hội cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia 48 2.3.3 Nội dung quản lý, thực cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia 51 2.3.4 Các biện pháp trình thực chủ trương xã hội hóa giáo dục bậc trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia 55 2.3.5 Kết trình thực cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông địa bàn huyện Tĩnh Gia 58 2.3.6 Những học thực tiễn cơng tác xã hội hố giáo dục hệ trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia 64 * Kết luận chương 66 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TĨNH GIA 69 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 69 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 69 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo lợi ích 69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 70 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 70 3.2 Đề xuất số giải pháp tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia 70 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cộng đồng xã hội hóa giáo dục THPT 71 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện-tăng cường cơng tác quản lý tài XHHGD - phát huy dân chủ hố trường trung học phổ thông 76 3.2.3 Nhóm giải pháp huy động tiềm năng, sức mạnh tổng hợp cộng đồng xã hội 85 3.2.4 Nhóm giải pháp tác động đến chế quản lý, sách 94 3.3 Mối quan hệ giải pháp thực cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia 101 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi nhóm giải pháp 104 3.4.1 Các nhóm đối tượng khảo nghiệm 104 3.4.2 Nội dung kết khảo nghiệm 104 3.5.3 Nhận xét kết khảo nghiệm 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 Kết luận 110 Kiến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Chữ viết tắt BCH BDTX CBGV CNH, HĐH CNXH CSVC GD GD&ĐT GDPT GV NXB PHHS TƯ THCN THCS THPT TTDN TTGDTX TTHTCĐ UBND XHH XHHGD XHHT XHH THPT [N] Nội dung Ban chấp hành Bồi dưỡng thường xuyên Cán giáo viên Cơng nghiệp hố, đại hố Chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo viên Nhà xuất Phụ huynh học sinh Trung ương Trung học chuyên nghiệp Trung học sơ sở Trung học phổ thông Trung tâm dạy nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên Trung tâm học tập cộng đồng Uỷ ban nhân dân Xã hội hoá Xã hội hoá giáo dục Xã hội học tập Xã hội hố trung học phổ thơng Trích dẩn từ tài liệu N MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội, Nhà nước cộng đồng, gia đình cơng dân Tiếp tục đa dạng hóa hình thức giáo dục loại hình trường lớp phù hợp với địi hỏi tình hình mới, với nhu cầu học tập tuổi trẻ toàn xã hội” Xã hội hóa nghiệp giáo dục khẳng định Điều 12 - Luật Giáo dục 2009 sửa đổi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong điều kiện xã hội đại, XHHGD vấn đề đặc biệt cấp thiết, nhà trường tách rời xã hội, nghiệp giáo dục phải thực sức mạnh cộng đồng Xã hội hóa giáo dục địi hỏi tham gia tổ chức, cá nhân với mục đích xây dựng xã hội học tập mà Nhà nước giữ vai trò chủ đạo để phát triển nghiệp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa Vấn đề xã hội hóa giáo dục tổ chức xã hội quan tâm thực Nhưng tư tưởng bao cấp giáo dục ảnh hưởng đến tiềm thức xã hội, người dân Người dân, tổ chức, doanh nghiệp chưa quan tâm mực trách nhiệm cộng đồng với Ngành giáo dục nên chưa phát huy tối đa nguồn lực Nhận thức xã hội hóa giáo dục chưa thật đầy đủ, khơng người cịn cho xã hội hóa giáo dục vận động xã hội đóng góp cơng sức, tiền cho giáo dục Từ tạo khoản thu khơng hợp lý làm ảnh hưởng đến uy tín Ngành giáo dục Vì vậy, cơng tác xã hội hóa giáo dục kết hợp hài hòa kế hoạch phân bố tài lực, nhân lực Nhà nước với vận dụng, khai thác triệt để nguồn lực to lớn sẵn có xã hội để đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nhằm phục vụ có hiệu nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa điều kiện tồn cầu hóa tiến hành hội nhập thành cơng Thực trạng công tác XHHGD trường THPT huyện Tĩnh Gia năm qua quan Đảng, nhà nước quan tâm mở rộng loại hình trường, tăng nguồn kinh phí cho giáo dục, giải vấn đề học tập em Song chất lượng đào tạo, thu hút xã hội cho giáo dục THPT nhiều điều bất cập Xã hội hóa giáo dục địi hỏi tất yếu khách quan phát triển giáo dục kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ lý nêu trên, đề tài chọn là: “Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thơng huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác XHH GD trường THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa Giả thuyết khoa học Cơng tác XHHGD trường THPT huyện Tĩnh Gia thời gian qua đạt số kết định Song, qua thực tế nhiều bất cập, hạn chế Nếu đánh giá thực trạng đưa giải pháp phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội, GD địa phương góp phần nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc thực công tác xã hội hóa giáo dục 5.2 Khảo sát phân tích thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục bậc trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia giai đoạn 5.3 Đề xuất số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động xã hội hóa giáo dục, chất lượng giáo dục trung học phổ thông địa phương thời gian tới; góp phần phát triển giáo dục tỉnh Thanh Hóa Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp thực cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích tổng hợp vấn đề lý luận xã hội hóa giáo dục - Phân loại hệ thống hóa lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, khảo sát (phiếu hỏi, phiếu điều tra) - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm 7.3 Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp thống kê toán học để xử lý kết điều tra, tài liệu, số liệu thu thập, trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn Tổ chức, quản lý công tác tự học, tự bồi dưỡng Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá chun mơn nghiệp vụ Vận dụng hồn thiện chế độ sách, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên đầu tư xây dựng CSVC quản lý sử dụng trang thiết bị dạy học Nâng cao hiệu lực công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn tổ chức nhà trường * Xin xếp thứ tự ưu tiên giải pháp * ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời đề nghị Ngƣời nhận xét Mẫu 2: Phiếu điều tra thực trạng công tác QLGD (Dành cho CBQLGD từ tổ trưởng trở lên) Kính gửi: Ơng(bà):…………………………………… Chức vụ:……………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………… Xin ơng(bà) vui lịng cho biết ý kiến thực trạng công tác QLGD cách đánh dấu (X) vào mức độ đạt nội dung theo hàng ngang Mức độ đạt Nội dung cần đánh giá TT Tổ chức thực hiện, quản li kế hoạch, chương trình giáo dục 1.1 Học tập nhiệm vụ năm học chủ trương, sách của… 1.3 Chỉ đạo tổ chức thực chương trình, kế hoạch 1.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy giáo dục 1.2 Xây dựng kế hoạch giảng dạy, giáo dục năm học Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, quản lý đội ngũ giáo viên 2.1 Xây dựng qui hoạch phát triển đội ngũ giáo viên 2.2 Tuyển chọn đội ngũ giáo viên 2.3 Xây dựng chế độ công tác giáo viên Tốt Khá TB Chưa đạt 2.4 Xây dựng kế hoạch, qui trình kiểm tra giáo viên 2.5 Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên 2.6 Quản lý, bồidưỡng đội ngũ giáo viên Công tác tra, kiểm tra 3.1 Kế hoach kiểm tra, tra hoạt động 3.2 Chỉ đạo, tổ chức công tác kiêm tra, tra, 3.3 Đánh giá nề nếp hoạt động Việc thực qui chế dân chủ nhà trường 4.1 Triển khai thực qui chế 4.2 Việc giải khiếu nại , tố cáo Quản lý sở vật chất, tài 5.1 Việc xây dựng qui chế chi tiêu nội 5.2 Đề xuất, đầu tư trang thiết bị 5.3 Sử dụng có hiệu trang thiết bị có 5.4 Khn viên đủ diện tích, đảm bảo xanh, sạch, đẹp Cơng tác xã hội hố Thực chế độ sách 7.1 Thực định mức lao động, chế đọ làm thêm 7.2 Thực chế độ sách, nâng lương, bảo hiểm, nghỉ ngơi 7.3 Thực có hiệu cơng tác thi đua, khen thươngr Công tác nâng cao chất lượng CBQL 8.1 Công tác tạo nguồn qui hoạch, đề bạt 8.2 Bồi dưỡng nâng cao trình độ 8.3 Luân chuyển CBQL Quản lý tổ chuyên môn Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời đề nghị Ngƣời nhận xét Mẫu 3: Phiếu điều tra thực trạng chất lƣợng giáo viên (Dùng cho giáo viên THPT) Xin Ơng (bà) vui lịng cung cấp cho số thông tin việc ghi câu hỏi trả lới vào chỗ trống đánh dấu X vào chỗ thích hợp Xin trân trọng cảm ơn trước A.Sơ lược thân Họ tên: GV trường: Huyện: Tỉnh: Giới tính: Nam Nữ 3.Dân tộc: 4.Tơn giáo: 5.Tuổi: .6 Giáo viên giỏi: Cấp trường: 7.Đảng viên: Đoàn viên: Cấp tỉnh Cấp 8.Trình độ: Trình độ đào tạo cao nhất: Trình độ sư phạm cao nhất: 9.Số năm giảng dạy: năm 10.Hiện ông(bà)giảng dạy môn học(các mơn học) gì, lớp nào? 11 Số tiết ông(bà)giảng dạy tuần tiết B Các câu hỏi sau trả lời cách xác định Ông(bà) đáp ứng mức độ tiêu chuẩn giáo viên: Mức 1: Đạt yêu cầu mức độ tốt Mức 2: Đạt yêu cầu mức độ Mức 3: Đạt yêu cầu mức độ trung bình Mức 4: Chưa đạt u cầu (Mỗi dịng đánh dấu X vào mức độ thích hợp) I Phẩm chất đạo đức, tư tưởng, trị: Chấp hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước 1.1 Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, sách Đảng Nhà nước 1.2 Tuyên truyền vận động người chấp hành luật pháp, chủ trương, sách Đảng Nhà nước 1.3 Tham gia tổ chức hoạt động xã hội phong trào trường, địa phương 1.4 Giúp đỡ đồng nghiệp thực tốt nhiệm vụ người giáo viên Yêu nghề, thương yêu học sinh 2.1 Đối xử công với học sinh, không thành kiến với học sinh 2.2 Thực cá biệt hoá dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đối tượng học sinh 2.3 Tích cực tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ 2.4 Thường xuyên cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao kết học tập học sinh Tinh thần trách nhiệm cơng tác, đồn kết hợp tác với đồng nghiệp 3.1 Hồn thành cơng việc giao 3.2 Có lối sống trung thực, giản dị lành mạnh, gương mẫu trước học sinh 3.3 Có tinh thần học hỏi ,giúp đỡ đồng nghiêp 3.4 Tích cực tham gia xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh toàn diện ý thức tự học, tự bồi dưỡng 4.1 Có nhu cầu tự học, tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ 4.2 Tham gia đầy đủ nội dung bồi dưỡng thường xun ngành 4.3 Có ý thức tìm tòi học hỏi để vận dụng phương pháp vào công tác giảng dạy - giáo dục học sinh II.Kiến thức Kiến thức khoa học 1.1 Nắm nội dung chủ yếu môn học, môn học mà thân phụ trách 1.2 Thấy rõ mối quan hệ đơn vị kiến thức môn học (hoặc môn học với nhau) 1.3 Có khả bồi dưỡng học sinh giỏi 1.4 Có khả ứng dụng thơng tin vào dạy Kiến thức sư phạm 2.1 Có lực tìm hiểu để nắm vững học sinh 2.2 Kiến thức tâm lí học lứa tuổi 2.3 Phương pháp giáo dục phù hợp với học sinh 2.4 Nắm vững vận dụng có kết phương pháp dạy học - giáo dục 2.5 Nắm vững vận dụng tốt phương pháp đánh giá học sinh Kiến thức tình hình trị, kinh tế - xã hội đất nước địa phương 3.1 Nắm tình hình trị, kinh tế - xã hội đất nước địa phương 3.2 Hiểu nhu cầu giáo dục địa phương ảnh hưởng cộng đồng đến việc học tập rèn luyện học sinh 3.3 Vận dụng hiểu biết tình hình kinh tế - xã hội đất nước địa phương 3.4 Đề xuất biện pháp thu hút lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường III Kỹ sư phạm Kỹ dạy học 1.1 Xác định mục đích yêu cầu dạy ba phương diện: Kiến thức, kỹ năng, giáo dục 1.2 Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với dạy đối tượng học sinh 1.3 Kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học 1.4 Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh 1.5 Tổ chức tốt mối quan hệ học 1.6 đánh giá khách quan, khoa học kết học tập học sinh Kỹ giáo dục học sinh 2.1 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch tổ chức hoạt động lớp chủ nhiệm 2.2 Kỹ tổ chức xây dựng phong trào lớp chủ nhiệm 2.3 Tìm hiểu đặc điểm hồn cảnh học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp 2.4 Kỹ giáo dục học sinh cá biệt 2.5 Kỹ theo dõi, nhận xét đánh giá học sinh lớp chủ nhiệm 2.6 Kỹ hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp, phụ huynh học sinh việc giáo dục học sinh Kỹ tự học, tự bồi dưỡng 3.1 Xác định mục tiêu việc bồi dưỡng nâng cao trình độ 3.2 Kỹ tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ 3.3 Lựa chọn nội dung để tự học ,tự bồi dưỡng chuyên môn,nghiệp vụ,… 3.4 Bố trí thời gian,phương pháp tự học,tự bồi dưỡng Kỹ nghiên cứu khoa học 4.1 Xác định đề tài cần nghiên cứu 4.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu 4.3 Kỹ sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học 4.4 Kỹ tổ chức nghiên cứu 4.5 Kỹ viết bảo vệ cơng trình nghiên cứu Mẫu 4: Bảng điều tra sở vật chất trƣờng THPT địa bàn huyện Tĩnh Gia Cơ sở vật chất Đơn vị Trường THPT Tĩnh Gia Trường THPT Tĩnh Gia Trường THPT Tĩnh Gia Trường THPT Tĩnh Gia Trường THPT Tĩnh Gia Phòng Phòng Phòng học kiên thực học cố hành môn 40 45 36 42 2 39 32 33 27 1 33 20 1 Số lớp Thư viện Phụ lục Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2010 - 2015 A Thực nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXIV I Kinh tế: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 23% cao thời kỳ 2001 - 2005 12%, vượt mục tiêu Đại hội đề 9% GDP bình quân đầu người đạt 1470USD gấp 2,7 lần so với 2005, gấp lần so với mục tiêu Đại hội - Giá trị tăng thêm ngành Cơng nghiệp - Xây dựng bình quân 26,3% vượt 6,3% mục tiêu Đại hội - Giá trị tăng thêm ngành Dịch vụ bình quân 18,4%, vượt 3,4% so với mục tiêu Đại hội - Giá trị tăng thêm ngành Nông, lâm thuỷ sản 7,1% đạt mục tiêu Đại hội - Giá trị hàng hoá xuất bình quân hàng năm đạt 12 triệu USD, vượt 8% mục tiêu Đại hội - Tổng vốn đầu tư phát triển năm đạt 18077 tỉ đồng - Tổng thu ngân sách nhà nước năm đạt 1182 tỉ đồng, thu địa bàn đạt 236,330 tỉ đồng - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, tăng nhanh tỉ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp II Văn hố - Xã hội: - Quy mô cấp học ngành học ổn định, chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên, học sinh giỏi, giáo viên giỏi tăng Hàng năm có 90% học sinh đậu tốt nghiệp THPT Trong 20% học sinh thi đỗ vào trường đại học Đã hoàn thành phổ cập tiểu học THCS Đến tồn huyện có 24 trường đạt Chuẩn quốc gia, đạt 23% Chuyển trường TH bán công sang công lập; công tác quản lý giáo dục chuyển biến tiến bộ, nề nếp, kỷ cương kỳ thi chấn chỉnh nghiêm túc Công tác khuyến học khuyến tài, xây dựng xã hội học tập chăm lo đạt kết - Phong trào xây dựng làng văn hóa, đơn vị văn hố, gia đình văn hoá, xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư phát triển; năm có 92 làng, đơn vị 02 xã, 01 thị trấn khai trương xây dựng đơn vị văn hố Đến tồn huyện có 238 làng, đơn vị, quan văn hố; 17 đơn vị đạt danh hiệu văn hố cấp tỉnh, 130 đơn vị đạt danh hiệu văn hoá cấp huyện, 74,3% số hộ gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hố - Hoạt động thơng tin, truyền thanh, truyền hình, bưu viễn thơng phát triển mạnh 34/34 xã thị trấn có hệ thống truyền hoạt động - Cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân có nhiều chuyển biến tiến Đến có 19/34 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế, 90% trạm y tế có bác sĩ Hoạt động y tế dự phịng kế hoạch hố gia đình tăng cường Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,88% - Cơng tác xố đói giảm nghèo, giải việc làm thực tích cực Đời sống nhân dân ổn định, chất lượng sống nâng lên Tỷ lệ hộ giầu tăng, tỷ lệ hộ nghoè năm 2010 15%, giảm 13,8% so với năm 2005, bình quân năm giải việc làm 4500 lao động - Công tác bảo hiểm xã hội hàng năm hoàn thành kế hoạch B Kế hoạch phát triển kinh tê - xã hội giai đoạn 2010 - 2015 I Phương hướng chung: Tranh thủ tối đa hội, phát huy có hiệu nguồn lực điều kiện thuận lợi, chủ động khắc phục khó khăn, thách thức, đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố, thị hố hội nhập kinh tế quốc tế; Tập trung vào phát triển nhanh khu kinh tế Nghi sơn, phấn đấu đến năm 2015 đo thị loại Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, hiệu bền vững; tạo chuyển biến cấu, chất lượng tăng trưởng kinh tế; tăng cường ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất phục vụ đời sống; đẩy mạnh xã hội hoá, nấng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, y tế, thể dục thể thao phát triển nguồn nhân lực; thực có hiệu qủa sách an sinh xã hội, xố đói giảm nghèo giải vấn đề xã hội xúc, nâng cao chất lượng cuộn sống nhân dân II Mục tiêu chủ yếu: Kinh tế: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 39,3% - GDP bình quân đầu người đến năm 2015 đạt 8099USD - Tỷ trọng giá trị ngành kinh tế đến năm 2015: Công nghiệp - xây dựng: 93,5%; nông lâm thuỷ sản: 1,8%; dịch vụ: 4,7% - Tổng giá trị hàng hoá dịch vụ xuất khu kinh tê Nghi sơn địa bàn huyện đến năm 2015 đạt 750USD trở lên - Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm khoảng 2070 tỉ đồng Văn hoá xã hội: - Năm 2015 có 60% trở lên số trường đạt chuẩn quốc gia - Năm 2015 có 80% làng, 65% quan, 60% trường học khai trương xây dựng đơn vị văn hố Trong đó, số đơn vị văn hố đạt chuẩn cấp 80% - Năm 2015 có 100% số xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế - Tốc độ tăng dân số tự nhiên năm 2015 giảm cịn 0,65% - Tỷ lệ dân số thị đến năm 2015 đạt 50% - Tỷ lệ lao động đào tạo năm 2015 đạt 60% trở lên - Giải việc làm hàng năm 10000 lao động trở lên, giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm đến 4%, tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng năm 2015 giảm xuống 14% Chương trình đẩy mạnh xã hội hố, triển khai thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá, giáo dục đào tạo, y tế, thể thao, xố đói giảm nghèo, thực sách an sinh xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân: - Tiếp tục triển khai thực nghị 07 ban chấp hành Đảng huyện phát triển nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn mới; nâng cao chất lượng toàn diện nghiệp giáo dục đào tạo Coi trọng giáo dục đạo đức lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành khả lập nghiệp học sinh; chuẩn hoá, nâng cao chất lượng giáo viên cán quản lý Đưa nhanh ngoại ngữ, tin học vào giảng dạy cấp phổ thông Đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, nâng cao chất lượng học tập cộng đồng ngắn với nhu cầu thợc tế đời sống xã hội Huy động nguồn lực đầu tư phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Hồn thành chương trình kiên cố hố trường lớp học đại bàn toàn huyện trước năm 2015, đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia tất cấp học, ngành học - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ cán y tế từ huyện đến sở nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh công tác kế hoạch dân số gia đình - Đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, truyền truyền hình Nâng cao chất lượng hiệu vận động xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư Quan tâm đầu tư xây dựng thiết chế văn hoá, phấn đấu đến năm 2015, 100% số làng có nhà văn hố, tủ sách - Thực tốt sách ưu đãi người có cơng, sách an sinh xã hội, đền ơn đáp nghĩa Xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Phụ lục ... cường công tác xã hội hóa giáo dục trường THPT Chương Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Chương Một số giải pháp tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo. .. nghiên cứu Công tác xã hội hóa giáo dục trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thơng huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa Giả thuyết... quản lý, thực công tác xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thơng huyện Tĩnh Gia 51 2.3.4 Các biện pháp trình thực chủ trương xã hội hóa giáo dục bậc trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan