Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HỒ TRUNG SƠN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HĨA THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN LUỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA- 2019 BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HỒ TRUNG SƠN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN LUỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 814 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Thanh THANH HÓA- 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khảo sát, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố tài liệu khác Nếu có sai, tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Tác giả luận văn Hồ Trung Sơn ii LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thanh người hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu, Các thầy cô khoa Tâm lý giáo dục, thầy cô tham gia giảng dạy đào tạo lớp thạc sĩ quản lý giáo dục khóa 10 Trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa Ban giám hiệu, tổ chuyên môn trường THPT Tĩnh Gia1, THPT Tĩnh Gia 2, THPT Tĩnh Gia THPT Tĩnh Gia 4, bạn đồng nghiệp, em học sinh Người thân gia đình ln ln bên cạnh, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thanh Hóa, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Hồ Trung Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH TRƢỜNG THPT 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Hướngnghiệpvàgiáodụchướngnghiệp 1.2.2 Định hướng phân luồng học sinh 11 1.2.3 Giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng học sinh THPT 12 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh theo định hướng phân luồng 14 1.3 Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trườngTHPT theo định hướng phân luồng 15 1.3.1 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước giáo dục hướng nghiệp cho học sinh theo định hướng phân luồng 15 1.3.2 Đặc điểm học sinh trung học phổ thông 17 1.3.3 Mục tiêu GDHN cho học sinh trường THPT theo định hướng phân luồng 18 1.3.4 Nội dung chương trìnhGDHN cho học sinh trường THPT theo định hướng phân luồng 19 1.3.5 Phương pháp tổ chức thực GD hướng nghiệp cho học iv sinh THPT theo định hướng phân luồng 21 1.3.6 Hình thức tổ chức GDHN cho học sinh trường THPT theo định hướng phân luồng 22 1.3.7 Các phương pháp đánh giá kết đạt đư c hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT 25 1.3.8 Các lực lư ng tham giaGDHN cho học sinh trường THPT theo định hướng phân luồng 26 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng học sinh trường THPT 28 1.4.1 Vai trò hiệu trưởng trường THPT quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh theo định hướng phân luồng 28 1.4.2 Quản lý việc thực mục tiêu hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng cho học sinh THPT 28 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục hướng nghiệp học sinh trường THPT theo định hướng phân luồng 34 1.5.1 Đội ngũ cán quản lý giáo viên 34 1.5.2 Phụ huynh học sinh 35 1.5.3 Yếu tố tài chính, sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp 36 1.5.4 Các tổ chức xã hội 37 Kết luận chương 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNGQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH TRƢỜNG THPT HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA 39 2.1 Vài nét khách thể khảo sát 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội 39 2.1.2 Đặc điểm giáo dục trường THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá 40 2.2 Kết khảo sát 42 v 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 42 2.2.2 Nội dung khảo sát 42 2.2.3 Đối tư ng, địa bàn khảo sát 43 2.2.4 Thời gian khảo sát:Tháng 9/2018 - 11/2019 43 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động trạng GDHN theo định hướng phân luồng cho HS THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa 43 2.3.1 Thực trạng nhận thức HS THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng 43 2.3.2 Thực trạng GDHN theo định hướng phân luồng cho HS THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa 50 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng cho HS THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa 63 2.3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng cho HS huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa 74 2.4 Những ưu điểm nguyên nhân 76 2.5 Những hạn chế nguyên nhân 77 Kết luận chương 79 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH TRƢỜNG THPT HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA 81 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 81 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 81 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi 81 3.1.3 Đảm bảo tính đồng hệ thống 81 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 82 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 82 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp theo định hướng vi phân luồng học sinh THPT huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hoá 83 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng cho CBQL, GV, HS trường THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá 83 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng học sinh trường THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá 86 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức phát triển, bồi dưỡng đội ngũ GV, cán tư vấn hướng nghiệp THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 88 3.2.4 Phối h p lực lư ng giáo dục tham gia vào hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng cho học sinh THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 90 3.2.5 Chỉ đạo đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 92 3.2.6 Tăng cường nguồn lực tài chính, sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp 93 3.3 Mối quan hệ biện pháp 94 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 95 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 95 3.4.2 Đối tư ng khảo nghiệm 95 3.4.3 Phương pháp tiến hành 96 3.4.4 Kết đánh giá 96 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDHN Giáo dục hướng nghiệp GDTX Giáo dục thường xuyên HĐGDHN Hoạt động giáo dục hướng nghiệp HS Học sinh NL Nhân lực NPT Nghề phổ thông PLHS Phân luồng học sinh QL Quản lý THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê số lớp THPT giai đoạn 2016-2019 40 Bảng 2.2: Cơ sở vật chất thiết bị dạy học trường THPT 40 Bảng 2.3: Số lư ng CBQL, GV trường THPT 41 Bảng 2.4: Số lư ng CBQl trường THPT 41 Bảng 2.5: Nhận thức HSTHPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóavề tầm quan trọng hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng 44 Bảng 2.6: Dự định lựa chọn nghề nghiệp sau tốt nghiệp THPT HS trường THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa 45 Bảng 2.7: Lý lựa chọn nghề sau tốt nghiệp THPT 47 Bảng 2.8: Những nghề địa phương đư c đào tạo trường THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa 49 Bảng 2.9: Đánh giá HS THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa lực hướng nghiệp thân 51 Bảng 2.10: Đánh giá CBQL, GV việc thực mục tiêu GDHN theo định hướng phân luồng cho HS THPT huyện Tĩnh Gia 53 Bảng 2.11: Thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động GDHN theo định hướng PL cho HS THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa 56 Bảng 2.12: Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng cho HS THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa 57 Bảng 2.13:Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng trường THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa 59 Bảng 2.14: Thực trạng tham gia hoạt động GDHN lực lư ng trường THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa 61 Bảng 2.15: Đánh giá CBQL, GV thực trạng quản lý thực mục tiêu P21 chằng chịt, bờ biển dài 3500km - Bên cạnh ta cịn có hệ thống giao thơng đường nối liền Tỉnh nhiều đường giao thông nhỏ, giao Thầy : nhận xét – định thông đường nước ta bắt đầu phát triển thời hướng Pháp thuộc…> đến nay………… Theo em ngành GTVT B Vị trí vai trị ngành giao thơng vận tải : có vai trị vị trí - Nhu cầu lại, di chuyển người ngày cao xã hội ? - Nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày lớn II CÁC NHÓM NGHỀ CƠ BẢN CỦA - Nhóm nghề XD cơng trình giao thơng gồm có NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI : Nhóm nghề xây dựng cơng trình giao thơng nhóm XD cơng trình ? : - Xây dựng cơng trình giao thơng - Xây dựng cơng trình cảng - Nhóm nghề vận tải gồm có nhóm nghề vận tải ? - Xây dựng cơng trình ngầm Nhóm nghề vận tải : - Vận tải đường - Vận tải đường sắt - Vận tải đường sông, biển - Vận tải đường hàng không - Vận tải đường ống - Nhóm nghề cơng nghiệp giao thơng gồm có nhóm nghề cơng nghiệp ? Nhóm nghề cơng nghiệp giao thông vận tải : - Công nghiệp sản xuất vật liệu cấu kiện xây lắp - Công nghiệp đóng sửa chữa thiết bị - Cơng nghiệp đóng sửa chữa phương Trị : Hội ý - trả lời - bổ tiện vận tải sung ý… - Công nghiệp sửa chữa bảo dưỡng máy bay - Cơng nghiệp đóng sửa chữa thiết bị Thầy : nhận xét – định hệ thống thông tin liên lạc hướng III ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ YÊU CẦU NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI Đối tượng lao động : P22 - Các cơng trình giao thông đường bộ, sắt, thủy, Cho biết đối tư ng lao hàng không động ngành GTVT ? - Các phương tiện vận tải giao - Các thiết bị, vật liệu cấu kiện xây lắp cơng trình GT Nội dung lao động : gồm giai đoạn Thầy : diễn giảng - Giai đọan chuẩn bị : - Giai đoạn thi cơng - Hồn thiện đưa vào khai thác, sử dụng Công cụ lao động bảo dưỡng ngành GTVT ? Công cụ (phương tiện) lao động : - Tùy theo chuyên môn nghề, ngành cần công cụ lao động khác từ thô sơ đến đại Yêu cầu nghề người lao động : a Kiến thức : Người hành nghề GTVT cần có yêu cầu ? giải thích ? b Kỹ : c Đạo đức nghề nghiệp d Yêu cầu tâm – sinh lý Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý… e Yêu cầu sức khỏe Thầy : nhận xét – định - Chú ý lọai hình lao động số nhóm nghề hướng nêu Điều kiện lao động : - ý số nhóm nghề làm việc ngịai trời, cơng trình kéo dài, di chuyển địa điểm, nặng Diễn giảng nhọc, độc hại…… Chống định nghề : Có bệnh tim mạch, thần kinh, thấp khớp, lao phổi, dị ứng thời tiết…… IV TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ Do yêu cầu nghiệp CNH, HĐH hóa đất nước Diễn giảng hội nhập giao lưu khu vực, quốc tế nên ngành giao thông vận tải phát triển mạnh P23 B NGÀNH ĐỊA CHẤT I VỊ TRÍ NGÀNH ĐỊA CHẤT TRONG XÃ HỘI : A Một số nét lịch sử phát triển ngành Địa chất VN - Nhân dân ta biết khai thác sử dụng nguyên Diễn giảng liệu khóang sản từ lâu ( trống đồng Đông sơn, hướng mũi tên đồng Cổ Loa… ) định B Vị trí vai trị ngành Địa chất : Góp phần quan trọng vào nghiệp CNH, HĐH đất nước II CÁC NHÓM NGHỀ CƠ BẢN CỦA NGÀNH ĐỊA CHẤT Ngành địa chất gồm có - Địa chất tìm kiếm, thăm dị khóang sản nhóm nghề ? - Địa chất vật lý - Địa chất dầu khí Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý… - Địa chất kỹ thuật - Địa chất đô thị - Địa chất môi trường Thầy : nhận xét – định hướng - Địa chất du lịch - Khai thác chế biến nguyên liệu khóang sản III ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGÀNH ĐỊA CHẤT : Cho biết đối tư ng lao Đối tượng lao động : động ngành ĐC ? - Cấu trúc địa chất VN - Tài nguyên, khóang sản VN - Các trường địa lý khu vực Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung - Các trường địa trường, địa chấn kiến tạo Thầy : nhận xét – định - Điều tra, nghiên cứu, lập đồ, khai thác, chế hướng biến…… địa chất khóang sản Nội dung lao động : Công cụ lao động : - Các lọai cơng cụ tìm kiếm, thăm dị P24 - Các lọai thiết bị điều tra, phân tích, thăm dị, Cơng cụ lao động khai thác ngành ĐC Yêu cầu nghề người lao động : a Kiến thức : b Kỹ : c Đạo đức nghề nghiệp d Yêu cầu tâm – sinh lý e Yêu cầu sức khỏe Điều kiện lao động : Người hành nghề ĐC cần có u cầu ? giải thích ? Trị : Hội ý - trả lời - bổ sung ý… - Công việc nặng nhọc, thường xuyên xa, làm Thầy : nhận xét – định việc ngòai trời, hiểm trở, nguy hiểm… hướng Chống định nghề : Có bệnh tim mạch, thần kinh, thấp khớp, lao Diễn giảng phổi, dị ứng thời tiết…… IV TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ - VN có nguồn tài nguyên phong phú, đa Diễn giảng dạng - Nhà nước thực sách h p tác, liên doanh đầu tư với nước ngịai có trình độ tiên tiến giới - VN thành viên LHQT khoa học địa chất (IUUGS) V THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINH : Diễn giảng _ định hướng Hệ Trung cấp chuyên nghiệp (“Những điều cần biết tuyển sinh Trung cấp chuyên nghiệp” Bộ GD & ĐT ban hành cho năm học) 2.Hệ Cao đẳng, Đại học (“Những điều cần biết tuyển sinh Cao đẳng, Đại học” Bộ GD & ĐT ban hành cho năm học) Em nêu số nhóm nghề địa phƣơng có liên quan đến ngành GTVT Địa chất ? Củng cố: P25 Trƣờng THPT Tĩnh gia Khối: 12 Giáo viên thực hiện: GVCN khối 12 18/12/2019 Ngày soạn: Tháng 12 Tiết : hủ đề : TÌM HIỂU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 4) Kiến thức : Cung cấp thông tin hệ thống đào tạo Đại học Cao đẳng 5) Kỹ : Chọn xác định ngành nghề tương lai phù h p với thân 6) Thái độ : học tập tốt có chuẩn bị chọn nghề tương lai II/ PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN : Chuẩn bị giáo viên :Thiết kế giảng – sưu tầm thơng tin mạng – báo chí ……… Chuẩn bị học sinh :tìm hiểu thơng tin trường đào tạo nghề địa phương III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết h p hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi g i ý, diễn giảng, tạo tình IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Giới thiệu học : NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ I Hệ thống đào tạo trƣờng Đại học, Cao đẳng : Diễn giảng - Nước ta tỉnh có trường Đại học, có nhiều trường Đại học quốc gia, tư Phân tích thục… - Để tạo trung tâm đào tạo nghiên cứu P26 khoa học đa ngành, liên ngành nhà nước thành lập nhiều đại học quốc gia Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Thái Nguyên II Hệ Đại học loại hình đào tạo : Đào tạo tập trung quy : Diễn giảng - Thu học phí, học bổng 100% ; 75% ; 50% ; 25% Đào tạo chức chuyên tu : - Tập trung học năm vài ba tháng trường, đào tạo chuyên tu nhằm nâng cao trình độ Phân tích người có thâm niên cơng tác định Phải có trình độ tốt nghiệp THPT, thời gian đào tạo rút ngắn hệ quy (3năm) Đào tạo mở rộng : Liên kết đào tạo với nước ngoài, đào tạo từ xa, đào tạo qua mạng Internet…… III Chế độ tuyển sinh vào Đại học – Cao đẳng: - Tốt nghiệp THPT Theo em cần có điều kiện thân - Tuyển sinh theo khối A, B, C, D, ……… muốn thi vào Lưu ý : trường Cao đẳng, Đại - Trước chọn lựa, học sinh cần phải tự học ? đánh gía mặt : Học lực, lực, trí tuệ, sức khỏa, hứng thú, nguyện vọng Trị : Hội ý - trả lời nghề nghiệp, phẩm chất tâm lý… bổ sung ý… Thầy : nhận xét – định hướng IV Các trƣờng Đại học :Y dư c, Bách khoa, Sư Khu vực Miền Nam phạm, Kiến trúc,Sư phạm kỹ thuật,TDTT,Luật,Kinh em biết trường Đại tế,Ngân hàng,Giao thông vận tải,Nông học ? lâm,KHXHNV,KHTN,Hàng hải V Các trƣờng Cao đẳng : (Tìm hiểu cuốn“Những Thầy : nhận xét – định P27 điều cần biết tuyển sinh Đại học-Cao Đẳng” hướng Bộ GD&ĐT phát hành hàng năm khỏang tháng VI Tiêu chuẩn niên bƣớc vào kỷ XXI : * Gồm trình độ học tập Trình độ cầu học (nội sinh) tự thúc đẩy vư t khó để học Trình độ khiêm tốn : tạo nên sáng suốt trao đổi kiến thức Trình độ tìm tịi : tạo nên khai phá tiếp cận thông tin Diễn giảng Trình độ sáng tạo : làm nên cá tính sắc sảo vận dụng kiến thức * 10 kỹ ứng xử vào đời : Kỹ ứng xử thông tin giao tiếp xã hội Kỹ làm việc có hiệu nhóm cộng đồng Kỹ ứng xử XH nhân văn Kỹ ứng xử thiên nhiên toán học Kỹ vận dụng ngoại ngữ vi tính Lịng cảm thụ sáng tạo nghệ thuật Kỹ giả thích giải tình ứng xử Kỹ ứng xử tổ chức thực hành quản trị Kỹ phòng vệ sống gia tăng sức khỏe 10 Kỹ tự học, tự nâng cao trình độ cá nhân tình Dặn dị :Theo dõi sách, báo, TV để biết thêm thông tin tuyển sinh Đại học-Cao đẳng P28 Trƣờng THPT Tĩnh gia Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh Khối: 10 Ngày soạn: 18/12/2019 Chủ đề NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Hoïc xong yêu cầu học sinh cần phải Về kiến thức: Biết lực thân qua trình học tập lao động Về kỹ năng: Biết điều kiện truyền thống gia đình việc chọn nghề tương lai - Biết tìm kiếm thông tin liên quan đến nghề nghiệp, làng nghề truyền thống 3.Về tƣ tƣởng: Có ý thức tìm hiểu chọn nghề (chú ý đến lực thân truyền thống gia đình) II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÕ Giáo viên: - Phát trước câu hỏi phiếu điều tra cho HS - Thống kê có nhận định sơ lực truyền thống nghề nghiệp gia đình HS lớp - Chuẩn bị phim làng nghề truyền thống Học sinh: - Chuẩn bị nội dung câu trả lời phiếu điều tra - Sưu tầm câu chuyện người thành công thất bại đường tìm lực sở trường III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Em cho biết sở khoa học việc chọn nghề (hay nói cách khác để chọn nghề tối ưu HS phải trả lời câu hỏi nào?) P29 - Giới thiệu khái quát nội dung học Tiến trình tổ chức dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò GV tổ chức lớp theo nhóm, cử người dẫn chương trình (NDCT) buổi thảo luận, * Hoạt động 1: Tìm hiểu lực nghề nghiệp thường cử HS có khả diễn NDCT lên vị trí làm việc nêu thuyết lớp trưởng bí thư câu hỏi GV mời người dẫn chương trình lên vị trí làm việc GV quan sát nhóm làm việc hướng dẫn em nội dung thảo luận GV gợi ý: Năng lực nghề nghiệp gì? Năng lực nghề nghiệp ? Năng lực nghề nghiệp phẩm chất, HS thảo luận nhân cách cần có giúp người lónh hội hoàn thành hoạt động định với HS phát biểu kết qủa cao HS lắng nghe Phát lực bồi dưỡng - Người dẫn chương trình đưa lực thân câu trắc nghiệm lực nghề a Phương pháp phát lực nghiệp thân NDCT: Thông qua học tập - Thông qua việc học tập môn học văn môn học thể lực hóa ? - Thông qua hoạt động ngoại khóa HS phát biểu nhận thức - Các hoạt động gia đình địa phương HS lắng nghe gợi ý thầy b Học sinh nên bồi dưỡng lực NDCT đọc số ví dụ thực tế yêu cầu nhóm phân tích - Cần tự giác bồi dưỡng lực khía cạnh lực trường vào nhu cầu hoạt động nghề nghiệp tương hợp sau: lai Trường hợp 1: Bất ngành nghề đòi hỏi TG P30 lực nhận thức biết ứng dụng tri “Darwin – thời học sinh ông học thức vào thực tiễn không thật xuất sắc Người cha lực mà học sinh không ngừng bồi dưỡng dựđịnh cho Darwin chuyển sang Chú ý phát sở trường tuổi học thần học Nhưng Darwin biết học sinh phổ thông Một số lực rõ nhược điểm trí nhớ em chưa bộc lộ học sinh nên kém, nói vụng về, xã giao tham gia nhiều hoạt động khác kém, không hợp với học, chăm tham gia buổi lao động, chất mục sư tương lai học nghề,… có có Tuy nhiên ông lại nhìn thấy điểm hội để thể lực, sở trường vượt trội say mê lónh vực sinh học, lực - Biết cách chọn nghề vào khuynh phát lực tư hướng phù hợp nghề GV bổ sung mình, ông định chọn nghề sinh học làm nghề tương lai mình” + Năng lực nhận thức ý khả quan sát, trí tưởng tượng khả tư - HS phát biểu Trường hợp 2: Có bạn quan niệm lực bẩm sinh người không cần phải bồi + Năng lực trình bày vấn đề trước đám dưỡng đông - HS phát biểu - Thông qua hoạt động khác: ngoại khóa, lao động nghề nghiệp hoạt Trường hợp 3: NDCT: Người ta nói động địa phương + Năng lực diễn đạt + Qua hoạt động dễ dàng phát anh khờ khạo lónh vực lực lực tổ lại c thể nỗi trội lịnh vực chức, lực giao tiếp, lực hợp tác, khác Ý nói ? lực sách HS thảo luận c Lao động nghề nghiệp lực Nhờ HS lắng nghe lục mà thành công lao động nghề nghiệp Ngược lại qua lao động nghề nghiệp ảnh hưởng lớn đến lực P31 người, đồng thời tạo điều kiện cho lực phát triển tới trình độ cao VD: Các công nhân dệt vải có khả phân biệt màu sắc cao người bình thường nhiều lần GV lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh GV gợi ý: hưởng truyền thống gia đình - Nghề truyền thống nghề lưu tới việc chọn nghề truyền từ hệ sang hệ khác NDCT: Bạn kể tên làng với kinh nghiệm bí riêng nghề truyền thống mà bạn biết nghề địa phương đặc điểm chung làng gia đình Ảnh hưởng nghề truyền nghề ? thống với việc chọn nghề HS phát biểu + Nếu chọn nghề truyền thống tiếp HS lắng nghe thu nhiều kinh nghiệm từ hệ HS phát biểu di trước để lại - Phát biểu nhận thức tTổng kết đánh giá sau học GV khái quát học kiểm tra nhận - Nêu nội dung học thức học sinh IV BỔ SUNG Phiếu điều tra TÌM HIỂU NĂNG LỰC VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH Em kể rõ nghề bố, mẹ, anh,chị, ông bà: Bố: Meï: Anh, chò: Ông, bà: Em có dự định sau theo nghề bố, mẹ, anh, chị hay không? Vì sao? Có: P32 Khoâng: Em thường điểm cao môn học ? Môn học đạt điểm cao nhất: Môn học đạt điểm cao thứ hai: Em kể số hoạt động học nhà trường Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: Vào ngày nghỉ em thường làm ? Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: IV SƠ KẾT BÀI HỌC Yêu cầu học sinh cần nắm đư c lực nghề nghiệp gì? Phát bồi dưỡng lực nào? Nghề truyền thống gì? Từ học sinh phát lực nghề nghiệp từ có tác dụng việc chọn nghề nghiệp V BỔSUNG: P33 P34 P35