Một só giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện thiệu hóa tỉnh thanh hóa

26 15 0
Một só giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện thiệu hóa tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để giáo dục đào tạo phát triển nhân tố quan trọng người Giáo dục cung cấp tri thức rèn luyện kỹ mà c n giáo dục học sinh trở thành người có nhân cách có đầy đủ phẩm chất công dân Việt Nam thời kỳ hội nh p toàn cầu Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định điều “ Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực đ trình độ cao cịn hạn chế, chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng dạy chữ dạy người Chương trình, nội dung, phương pháp học t p lạc h u, đổi ch m, cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo, chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút chưa đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Quản lý nhà nước giáo dục cịn bất c p, xu hướng thương mại hóa sa sút đạo đức giáo dục khắc phục ch m, hiệu thấp trở thành nỗi xúc xã hội” Đồng thời Đại hội tiếp tục định hướng cho giai đoạn “Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội, xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng, đề cao trách nhiệm gia đình xã hội, phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ ” [3, tr 167,168 ] Trong thời gian qua, giáo dục đào tạo huyện Thiệu H a, tỉnh Thanh H a đạt thành tựu phương diện, bất c p công tác giáo dục đạo đức, chất lượng giáo dục đạo đức học sinh, có học sinh trung học sở đặt cho cấp quyền, nhà quản lý giáo dục, cho xã hội Từ thực tiễn trên, việc tìm kiếm giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường trung học sở địa bàn huyện Thiệu Hóa có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Vì v y chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý lu n, điều tra, khảo sát thực tiễn, đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu : Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa 3.2 Đối tượng nghiên cứu : Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Thiệu Hóa Thanh Hóa 3 Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh chất lượng giáo dục tồn diện trường THCS huyện Thiệu Hóa nâng cao, đáp ứng đòi hỏi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu lý lu n giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS + Khảo sát thực trạng đạo đức học sinh giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa + Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý lu n: Tổng hợp, phân loại tài liệu, nghiên cứu tri thức khoa học, văn kiện Đại hội Đảng, tài liệu giáo dục, quản lý giáo dục nhằm xác định sở lý lu n cho vấn đề nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra khảo sát thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm, xử lý số liệu thu th p lấy ý kiến chuyên gia để xây dựng sở thực tiễn đề tài Đóng góp đề tài + Lu n văn góp phần làm sáng tỏ mặt lý lu n vấn đề giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS + Chỉ thực trạng chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa + Đề xuất số giải pháp cụ thể công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết lu n, phụ lục tài liệu tham khảo, u n văn gồm c chương Chương : Cơ sở lý lu n vấn đề nghiên cứu Chương : Thực trạng giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa Chương : Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Thiệu Hóa,Thanh Hóa Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đạo đức - Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực mà qua người tự nh n thức điều chỉnh hành vi hạnh phúc cá nhân, lợi ích t p thể cộng đồng - Đạo đức hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn mặt tinh thần cá nhân, đòn bẩy tinh thần cho trình phát triển xã hội - Đạo đức phương thức xác l p mối quan hệ cá nhân xã hội, lợi ích xã hội lợi ích cá nhân, đạo đức chất người phát triển theo hướng ngày đạt tới giá trị đích thực thiện - Đạo đức hình thái ý thức xã hội, hệ thống quan niệm thiện, ác mối quan hệ người, thực chức điều chỉnh hành vi người lĩnh vực đời sống xã hội 1.2.2 Giáo dục - Giáo dục hoạt động hướng tới thông qua hệ thống biện pháp tác động nhằm truyền thụ tri thức kinh nghiệm, rèn luyện kỹ lối sống - Giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng làm cho đối tượng có phẩm chất lực đề - Giáo dục tảng văn hóa cuả nước, sức mạnh tương lai dân tộc 1.2.3 Giáo dục đạo đức - Giáo dục đạo đức q trình tác động có mục đích có kế hoạch, có tổ chức nhà giáo dục - Giáo dục đạo đức trình sư phạm tổ chức cách có mục đích có kế hoạch nhằm hình thành phát triển học sinh ý thức, tình cảm, niềm tin thói quen đạo đức 1.2.4 Quản lý, quản lý giáo dục * Quản lý: - Quản lý hoạt động thiết yếu nảy sinh người hoạt động t p thể, tác động chủ thể vào khách thể, quan trọng khách thể người, nhằm thực mục tiêu chung tổ chức - Quản lý chức hệ thống có tổ chức với chất khác nhau, bảo tồn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chương trình, mục đích hoạt động * Quản ý giáo dục: hệ thống tác động tự giác có ý thức có mục đích, có kế hoạch đến tất mắt xích hệ thống từ cấp cao đến sở giáo dục nhà trường 1.2.5 Quản lý công tác giáo dục đạo đức Quản lý giáo dục đạo đức phải quản lý có mục tiêu, nội dung, phương pháp đảm bảo trình giáo dục tiến hành cách có khoa học phù hợp với quy tắc chuẩn mực xã hội góp phần hình thành nhân cách học sinh 1.2.6 Giải pháp - Nhà giáo dục tìm giải pháp mang tính hiệu cao - Giải pháp quản lý giáo dục đạo đức tác động trực tiếp đến đối tượng quản lý theo mục tiêu đào tạo nhà trường 1.2.7 Trường THCS, đặc điểm học sinh Trung học sở - Trường trung học sở phải đặt cho cấp học hình thành cho học sinh phẩm chất trí tuệ, đạo đức -Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết Giáo dục Tiểu học, có học vấn phổ thơng trình độ sở - Học sinh THCS dễ bị kích động mặt tinh thần , vui buồn bồng bột kh hiểu Lứa tuổi phát triển mạnh mẽ tình cảm đạo đức tình cảm bạn bè 1.3 Một số vấn đề công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 1.3.1 Nội dung giáo dục đạo đức - Giáo dục quan hệ học sinh xã hội việc giáo dục cho em tình yêu quê hương đất nước, yêu chủ nghĩa xã hội, dân tộc - Lòng u hịa bình có tinh thần cộng đồng Quốc tế, có tinh thần lao động sáng tạo có thái độ xây dựng bảo vệ Tổ quốc bảo vệ mơi trường - Giáo dục cho em có thái độ đắn với lao động, biết yêu quý lao động, có thái độ học t p rèn luyện -.“Gắn nhà trường với hoạt động xã hội,địa phương để tạo thêm động lực giáo dục góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo” Điều 18 [ 9,tr162] 1.3.2 Phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức * Phương pháp tác động đến ý thức, tình cảm, ý chí cá nhân nhẳm * Phương pháp đàm thoại *Phương pháp tổ chức hoạt động xã hội: Đưa em tham gia vào lao động * Phương pháp nêu gương : Là phương phápnêu gương cụ thể điển hình * Phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi ứng xử 1.3.3 Quản lý giáo dục đạo đức 1.3.3.1 Mục tiêu quản lý giáo dục đạo đức - Quản lý giáo dục đạo đức ln ln địi hỏi tính kế hoạch Kết hợp kế hoạch chương trình dài hạn, ngắn hạn, toàn diện mặt yêu cầu nghiêm ngặt quản lý giáo dục 1.3.3.2 Nội dung quản lý công tác giáo dục đạo đức * Quản lý việc xây dựng nội dung chương trình hình thức biện pháp giáo dục đạo đức học sinh * Quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh đội ngũ cán GV –CNV * Quản lý phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục đạo đức học sinh ngày tốt * Quản lý hoạt động tự quản t p thể học sinh * Quản lý điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục đạo đức 1.3.4 Sự phối hợp giáo dục đạo đức 1.3.4.1 Các quan chức - Đó quan nhà nước - trị xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức nghề nhiệp, tổ chức kinh tế xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân - Các quan chức tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục thể thao lành mạnh, hỗ trợ tài lực v t lực, cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả có cơng tác giáo dục đạo đức 1.3.4.2 Giáo dục nhà trường - Cán quản lý đội ngũ thầy giáo cô giáo phải gần gũi em t n tâm t n tụy bảo dạy dỗ giúp cho việc giáo dục đạo đức đạt kết mong muốn 1.3.4.3 Giáo dục gia đình - Gia đình cội nguồn giúp cho việc hình thành nhân cách học sinh, - Gia đình nên tạo dựng mối quan hệ gần gũi thân tình cha mẹ với 1.3.4.4 Giáo dục xã hội - Giáo dục chịu tác động xã hội, tốt hay không xã hội chiếm phần 1.3.4.5 Phát huy yếu tố tự giáo dục học sinh - Các em vừa đối tượng vừa chủ thể trình giáo dục 1.3.4.6 Hoạt động Đoàn- Đội Đoàn- Đội hai tổ chức thiếu niên nhà trường với chức giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ, góp phần thực thắng lợi mục tiêu giáo dục nhà trường 1.3.5 Các điều kiện cần thiết để đảm bảo công tác giáo dục đạo đức 1.3.5.1 Xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường, gia đình xã hội - Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình 1.3.5.2 Các điều kiện sở v t chất, thiết bị, tài - Các điều kiện sở v t chất, thiết bị, tài chính, bao gồm phịng học, thư viện , phịng thí nghiệm, sở thực hành, sân chơi, bãi t p Thiết bị dạy học gồm v t liệu mẫu v t, mơ hình tranh ảnh, đồ 1.3.5.3 Công tác tra, kiểm tra, thi đua, khen thưởng - Trước hết coi trọng việc kiểm tra, để kịp thời uốn nắn sai trái để khắc phục, Kết luận chƣơng - Trước thực trạng đáng báo động tình trạng xuống cấp đạo đức, lối sống, tội phạm bạo lực học đường - Nghị TW khóa VIII khảng định “Giáo dục học sinh giai đoạn phải giáo dục toàn diện đạo đức, thể dục mỹ dục giáo dục đạo đức gốc người, phát triển toàn diện thực tế lại tỉ lệ nghịch với gia tăng lứa tuổi biểu đồ hạnh kiểm học sinh - GDĐĐ cho học sinh mang ý nghĩa nhiệm vụ quan trọng hoạt động nhà trường g p phần giáo dục toàn diện cho học sinh, Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS HUYỆN THIỆU HOÁ, THANH HOÁ 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội giáo dục huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa 2.1.1 Vị trí địa lý tình hình kinh tế xã hội * Vị trí địa lý Huyện Thiệu H a nằm phía Tây tỉnh Thanh H a, Là huyện đồng bằng, nông, vùng trọng điểm úa tỉnh Thanh H a Thiệu Hóa phía Bắc tiếp giáp với huyện Yên Định, phía Nam giáp huyện Đơng Sơn, phía Đơng giáp huyện Hoằng Hóa thành phố Thanh Hóa, phía Tây giáp huyện Triệu Sơn Thọ Xuân Huyện Thiệu Hóa gồm 30 xã Thị Trấn * Tình hình kinh tế, xã hội Thiệu Hóa huyện đồng có điều kiện tốt để phát triển kinh tế, v y dân cư đông, thành phần dân cư chủ yếu nông dân, với nghề trồng lúa nước, hoa màu Số lại buôn bán nhỏ thị Trấn 2.1.2 Tình hình giáo dục huyện Thiệu Hóa Trong năm qua tình hình giáo dục có nhiều biến chuyển với mạng lưới trường lớp thu n lợi phù hợp với tình hình phát triển Giáo dục huyện nhà tính đến đầu năm học 2010-2011 huyện Thiệu Hóa gồm có 31trườngMầm Non, 31 trường Tiểu học, 31 trường THCS, trường THPT, 1TTGDTX , 1TTnghề Năm học 2010-2011 số 31 trường THCS với 9.352 học sinh có trường đạt chuẩn quốc gia.Về sở v t chất trường trang bị đầy đủ, huyện ý nhiều đến ngành học mầm non, trường lớp kiên cố hóa, trang thiết bị phục vụ cho dạy học đầy đủ, huyện xây dựng 35 thư viện đạt chuẩn kể Tiểu học THCS, nhiều nhà trường có phịng học mơn phịng thí nghiệm, thực hành - Tổng hợp số ượng đội ngũ cán quản ý THCS Hiệu trƣởng Hiệu phó Nữ Đảng viên Số Số Tổng số Số ượng % Số ượng % % % lượng 78 31 39.7 47 - Trình độ CBQL huyện Thiệu H a Trình độ Đào tạo Số lƣợng ngƣời Tỷlệ % Trình độ trị Trung Sơ cấp cấp 58 74,4 0 61.7 33 lượng 42.3 Trình độ chuyên môn Chưa học Cao đẳng 20 07 25,6 9,0 Đại học 70 Trên Đại học 01 89,7 1,3 78 100 Trình độ quản lý Đã qua bồi dưỡng quản ý Chưa Qua bồi dưỡng quản lý 72 06 92,3 7,7 - Độ tuổi CBQL THCS huyện Thiệu H a Độ tuổi Dƣới 30 Từ 31-40 Từ 41-45 40 Số ngƣời 6,4 51,3 10,3 Tỷ lệ % Từ 46-50 12 15,4 367 11624 32 338 10368 31 336 10080 Bình quânHS /Lớp Số học sinh Số lớp Bình quân HS/ Lớp Năm học 2009-2010 Số học sinh Số lớp Bình quân HS/ Lớp Số học sinh Sốlớp TT Tồn huyện * Quy mơ trường lớp năm học gần : Năm học Năm học 2007-2008 2008-2009 Trên 50 13 16,6 30 Tổng số Năm học * Đánh giá chung tình hình giáo dục THCS huyện Thiệu Hóa - Thiệu Hóa huyện đồng giáp thành phố Thanh Hóa nên điều kiện phục vụ cho giáo dục thu n lợi Mạng lưới trường lớp tương đối hoàn chỉnh, đội ngũ cán giáo viên đủ theo yêu cầu, tỉ lệ chuẩn chuẩn cao, phần lớn giáo viên có trình độ tay nghề vững vàng, phẩm chất trị, đạo đức, lối sống tốt, yêu nghề, an tâm tư tưởng công tác, chất lượng giáo dục đạt khá, - chất lượng mũi nhọn nâng cao, kết phổ c p Tiểu học THCS tương đối bền vững, - Cơng tác xã hội hóa giáo dục mang lại hiệu thiết thực - V t chất trang thiết bị để đáp ứng ngày cao, yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn hỗ trợ nhiều cho công tác quản lý THCS, 2.2 Thực trạng chất lƣợng đạo đức học sinh huyện Thiệu Hóa * Kết rèn luyện đạo đức học sinh THCS năm học gần - Thống kê xếp oại hạnh kiểm học sinh THCS năm học gần Xếp loại hạnh kiểm Tốt Khá Trung Bình Yếu SL % SL % SL % SL % 2007-2008 11624 7706 67.2 3013 26.3 728 6.3 21 0.2 2008-2009 10368 2009-2010 10080 Bình quân năm học 33072 7752 7763 74.8 2181 77.0 1915 21.0 405 19.0 372 3.9 3.7 30 30 0.3 0.3 23221 70.5 7109 21.5 1505 4.7 81 0.3 - Những biểu vi phạm đạo đức học sinh Giáo viên TT Những vi phạm học sinh Số lượng Tỉ ệ % Học sinh Số lượng Tỉ ệ % Tỉ lệ chun g 94.6 Nói chuyện riêng gây tr t tự 165 91.7 195 97.5 lớp lười học không thuộc 150 83.3 170 85.0 84.15 Nghỉ học khơng có lý 170 94.4 190 95.0 94.7 Vi phạm an tồn giao thơng 177 98.3 130 65.0 81.65 Ham chơi điện tử 110 61.1 160 80.0 70.55 Gian n kiểm tra, thi cử 115 63.9 170 85.0 74.45 Nói tục, chửi 90 50.0 150 75.0 62.5 Gây gố đánh 173 96.1 140 70.0 83.1 Ăn mặc lố lăng, đua đòi 85 47.2 145 72.5 59.85 10 Vẽ b y , làm hư hỏng bàn ghế 70 38.9 125 62.5 50.7 11 Hút thuốc lá, uống rượu bia 15 8.3 155 77.5 42.9 12 Vô lễ với người lớn 65 36.1 70 35.0 35.55 13 Thiếu ý thức, vệ sinh nơi công cộng 60 33.3 50 25.0 29.15 14 Quan hệ không mực, yêu 10 5.6 4.5 5.1 đương sớm 15 Trộm cắp, đánh bạc 2.8 2.0 2.4 * Đánh giá chung đạo đức học sinh Nhìn chung năm qua chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Thiệu Hóa lên, số học sinh có hạnh kiểm yếu giảm, học sinh có hạnh kiểm tốt tăng, tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm so với mặt tăng dần, yếu tố thu n lợi để giáo dục Thiệu Hóa ngày tiến kịp so với huyện địa bàn lân c n Nhưng kết thăm dị tượng học sinh vi phạm đạo đức vấn đề khó lường, em vi phạm nhiều lĩnh vực 2.2.1 Một số hành vi đạo đức học sinh nhà trường - Một số em đáng lo ngại đạo đức học đường ph n học sinh, sinh viên bị xuống cấp, dẫn đến tình trạng bạo lực học đường xảy ra, vấn đề ngày gia tăng 2.2.2 Việc điều tra nghiên cứu đạo đức học sinh - Những hình thức xử ý học sinh vi phạm đạo đức Mức độ xử lý ( %) Thường Không thường TT Hình thức Khơng có 1 Phê bình trước lớp, trước cờ khiển trách trước toàn trường Cảnh cáo trước toàn trường Đuổi học tuần Đuổi học năm xuyên xuyên 79.0 58.25 14.12 21.0 26.52 48.06 22.15 10.0 15.23 37.82 77.85 90.0 2.3 Thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức - Mức độ p kế hoạch Hiệu trưởng Mức độ thực % Kế hoạch giáo dục TT Có thường đạo đức học sinh Thỉnh thoảng Khơng có xun Kế hoạch năm 100 Kế hoạch học kỳ 35,5 44,85 19,65 Kế hoạch tháng 65,62 31,15 3,23 Kế hoạch tuần 2,5 42,25 55,25 2.3.2 Thực trạng tổ chức đạo thực kế hoạch giáo dục đạo đức * Tổ chức đạo - Qua thực tế tổ chức đạo việc triển khai kế hoạch * Thực kế hoạch - Động viên khích lệ ph n công tác GDĐĐ cho học sinh - Điều chỉnh bổ sung kế hoạch phù hợp với tình hình 2.3.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức - Mức độ kiểm tra đánh giá Mức độ kiểm tra % T T Thườn g xuyên Đối tƣợng kiểm tra Không thường xuyên Kiểm tra công tác GDĐĐ GVCN 15,6 78,67 Kiểm tra công tác GDĐĐ GVBM 8,13 46,35 Kiểm tra công tác GDĐĐ Đoàn - Đội 17,92 73,23 Kiểm tra hoạt động tự quản HS 81,6 Kiểm tra hoạt động NGLL ph n 43,32 56,18 - Sơ kết- đánh giá, tổng kết công tác GDĐĐ nhà trường Mức độ thực TT Các loại sơ kết- đánh giá, tổng kết Thường xun Khơng có 5,73 45,52 8,85 18,4 0,5 % Khơng thường Khơng xun có Sơ kết đánh giá hàng tuần 19,85 80,15 Sơ kết đánh giá hàng tháng 16,73 83,27 Sơ kết đánh giá học kỳ 35.82 64,18 Sơ kết đánh giá cuối năm 100 2.3.4 Thực trạng việc đảm bảo điều kiện công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh - Công tác quản lý việc giáo dục đạo đức học sinh sở v t chất kinh phí GDĐĐ cho học sinh , giáo dục thông qua hoạt động tham quan, du lịch, cắm trại, giáo dục thông qua hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao vui chơi giải trí - Các điều kiện đảm bảo cho công tác giáo dục thông qua lao động vệ sinh, trường lớp, hướng nghiệp, giáo dục thông qua hoạt động trị xã hội nhà quản lý lưu ý để đưa hình thức giáo dục phù hợp - Cơ sở v t chất phục vụ tốt cho Giáo dục đạo đức, trường lớp trang thiết bị, hệ thống giáo dục nhà trường, 2.4.Thực trạng phối hợp lực lƣợng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 2.4.1.Thực trạng vai trò lực lượng giáo dục - Nh n thức tình trạng đạo đức HS THCS hầu hết lực lượng thấy HS có biểu rõ rệt đạo đức - Vai tr ực ượng giáo dục Ý kiến nhận định % TT Các lực lƣợng tham gia Thường xuyên Không thường xuyên Ban giám hiệu Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên mơn Đồn TN- Đội TNTP Hồ Chí Minh Bạn bè T p thể 68,29 88,92 90,2 90,2 88,6 86,5 31,71 11,08 6,2 9,8 11,4 13,5 Không quan tâm 3,6 2.4.2 Thực trạng phối hợp lực lượng công tác giáo dục đạo đức học sinh .- Sự phối hợp ực ượng nhà trường để GDĐĐ cho học sinh Mức độ phối hợp ( % ) TT Sự phối hợp lực lƣợng Thường Không thường Không Ban giám hiệu với GVCN Ban giám hiệu với GVBM Ban giám hiệu với Đoàn- Đội Ban giám hiệu với PHHS Giáo viên chủ nhiệm với t p thể lớp Giáo viên chủ nhiệm với Đoàn- Đội xuyên xuyên phối hợp 50,2 4,0 28,29 45,05 57,28 58,92 26,08 15,2 46,27 4,75 38,72 12,79 73,92 2,6 53,73 82,2 - Sự phối hợp nhà trường với ực ượng ngồi nhà trường cơng tác GDĐĐ cho học sinh Mức độ phối hợp ( % ) TT Sự phối hợp nhà trƣờng với Chưa Tốt Chưa tốt phối hợp lực lƣợng nhà trƣờng 10 Chƣơng : MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN THIỆU HOÁ, THANH HOÁ 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa tính thực tiễn 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THCS huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa 3.2.1 Giải pháp 1: Quản lý việc không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh * Nội dung : Nâng cao nh n thức trách nhiệm cán quản lý , cán giáo viên việc nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS giúp em thấy yêu cầu lực lượng nhà trường nh n thức rõ nhiệm vụ giáo dục nhà trường * Cách thức thực : - Hiệu trưởng phải nh n thấy trách nhiệm mình,cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch thực thời gian, địa điểm, nội dung, hình thức thực biện pháp thực * Đối với cán quản lý: - Cần nắm vững văn đạo cấp ngành công tác GDĐĐ cho HS t p thể sư phạm nhà trường, toàn thể học sinh lực lượng nhà trường cách kịp thời đầy đủ, - Cần đưa kế hoạch tổ chức hội nghị để bàn bạc công tác GDĐĐ cho HS, lực lượng tham gia CB-GV - Các ban ngành địa phương tham dự, hội nghị cần thực thường xuyên năm tổ chức định kỳ làm lần, học kỳ lần, họp cần thơng báo cách xác đến đối tượng việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức, đưa giải pháp phù hợp để giáo dục đạo đức cho em - Tổ chức tốt việc thực chương trình giáo dục năm học có chương trình hướng nghiệp để hướng em sau học xong cấp học em khơng học lên em xác định cho nghề phù hợp với thân - Cán quản lý có kế hoạch phối hợp với quan chức địa phương quan lân c n tổ chức tốt hoạt động giáo dục pháp lu t cho em để em hiểu lu t pháp - Động viên giáo viên tự học tự nâng cao chất lượng, chuyên tâm với nghề nghiệp t n tâm t n lực với học sinh, giác ngộ thấm nhuần quan điểm đường lối đạo Đảng nhà nước, đường lối chung giáo dục 12 - Cần có văn liên quan đến GDĐĐ cung cấp thêm kiến thức phổ thông , có kỹ biết v n dụng kiến thức vào sống để giải vấn đề thường gặp từ mang lại lợi ích cho cá nhân t p thể * Đối với cán Đối với cán Đoàn phải nắm bắt chủ trương đường lối Đảng, quyền,các kế hoạch hoạt động Đồn cấp từ có định hướng xây dựng kế hoạch hoạt động xuyên suốt cho năm học - Tuyên truyền giáo dục học sinh tư tưởng, trị có đạo đức, hành vi lối sống theo chuẩn mực đạo đức - Tuyên truyền giáo dục cho em hiểu biết đạo đức lối sống có kỹ tổ chức hoạt động phong trào, văn hóa văn nghệ dịp lễ lớn giao lưu với đơn vị bạn có kiến thức phong trào hiến máu nhân đạo, từ thiện, có lịng tương thân tương ái, * Đối với giáo viên chủ nhiệm : - Đối với giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp giáo dục học sinh, người gần gũi học sinh buổi học, theo dõi nề nếp HS, GDĐĐ phù hợp Giúp HS hiểu rõ mục tiêu giáo dục thông qua dạy chữ để dạy người qua câu nói Bác “ Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” * Đối với giáo viên môn : - Lồng ghép nội dung chương trình vào để giáo dục đạo đức cho em, thông qua giảng trước hết giáo viên phải gương mẫu lời nói, cư xử, gần gũi em t n tâm t n lực thể mẫu mực ứng xử việc đánh giá giáo dục hệ trẻ 3.2.2 Giải pháp 2: Quản lý việc giáo dục đạo đức hình thức tích hợp nội dung dạy học môn học, học *Nội dung: Quản lý việc giáo dục đạo đức việc tích hợp nội dung qua mơn học học Các em có đạo đức lối sống, tôn trọng thầy cô, bạn bè, có tình u q hương xóm làng, có lịng tự trọng, thực môi trường lớp học thân thiện, đặc biệt thông qua giáo dục công dân,các môn học, học em thấy rõ yếu tố đạo đức, lối sống theo pháp lu t, sống làm việc theo hiến pháp pháp lu t, * Cách thức thực : - Qua môn học trường đặc biệt môn giáo dục công dân khối học số lượng tiết học nội dung tiết học sát thực với việc giáo dục em ý thức đạo đức, đức tính th t thà, lịng biết ơn - Giáo dục em tích hợp kiến thức với mơn văn học lồng ghép nội dung tình u thiên nhiên đất nước ca ngợi nét đẹp quê hương danh lam thắng cảnh, lòng tự hào dân tộc, truyền thống cha ông, với địa danh đất nước vào sử sách, môn lịch sử giáo dục cho em giá trị lịch sử dựng nước giữ nước cha anh, có thái độ đắn lịch sử kháng chiến cuả dân tộc, 13 - Các em hiểu cội nguồn dân tộc thông qua môn học em sống lại giây phút hào hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm suốt chiều dài lịch sử, qua hai kháng chiến thần thánh dân tộc - Các em am hiểu thêm đất nước, có kiến thức thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản, yếu tố ảnh hưởng đến sống người có cách nhìn tự nhiên khí h u có cách khai thác thiên nhiên bạn tặng cách mức Không môn học khác thể dục giáo dục thái độ rèn luyện thân thể, nâng cao thể lực để sau góp sức vào xây dựng đất nước - Ngồi mơn học tích hợp nội dung để giáo dục đạo đức cho em lồng ghép vào giảng, môn học khoa học xã hội khoa học tự nhiên mang tính giáo dục - Qua học tất GV c trách nhiệm lớn lao người tham gia trực tiếp GDĐĐ cho HS - Qua nhiều hoạt động hoạt động phải phù hợp với đối tượng học sinh Giờ chào cờ góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách, giáo dục em lịng ham học, siêng năng, cần kiệm, hun đúc em tinh thần dân tộc, lịng u nước u hịa bình, chào cờ thú vị động lực giúp HS hào hứng thực tuần học đạt hiệu quả, việc tích hợp mơn học học cịn có tác dụng giáo dục kỹ sống, với hình thức phong phú em tham lu n vấn đáp, trao đổi để lại ấn tượng đẹp cho em, giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ sống giúo em trưởng thành nh n thức cách nhanh chóng - Cần có nội dung, kích thích niềm hứng khởi cảm xúc thẩm mỹ, giới thiệu gương ham học gương anh hùng liệt sỹ, giáo dục lý tưởng sống cho em, sinh hoạt cờ diễn đàn thu n lợi giúp Hiệu tưởng hoàn thành nhiệm vụ giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh, kết hợp tích hợp nội dung mơn học học nhà trường tốt việc giáo dục “đức tài” đạt mục tiêu định, việc nâng cao chất lượng đạo đức, nhân cách đóng vai trị quan trọng hàng đầu, giáo dục đạo đức nhân cách ph n quan trọng giáo dục nói chung - Giáo dục đạo đức, nhân cách việc làm khó địi hỏi tính tích hợp mơn học học cần phải thừơng xuyên liên tục trách nhiệm tất lực lượng giáo dục 3.2.3 Giải pháp 3: Quản lý giáo dục đạo đức thông qua hoạt động lên lớp, qua môn học tự chọn *Nội dung: Quản lý giáo dục đạo đức qua HĐNGLL môn học tự chọn việc nh n thức đầy đủ vai trò nội dung dạy học trước hết cần tác động nâng cao nh n thức cho đối tượng tham gia Đó phối hợp với tổ chức, tổ chuyên môn l p kế hoạch tuyên truyền nâng cao nh n thức vị trí vai trị tác dụng HĐNGLL vai trò GV, HS, phụ huynh việc thực chương trình với mơn học tự chọn để GDĐĐ cho HS 14 * Cách thức thực : - Trong việc tiến hành HĐNGLL xác định nội dung qua môn học tự chọn cần l p kế hoạch cụ thể nội dung chương trình, mơn học tự chọn phù hợp với đối tượng, điều kiện vùng Nội dung cần thống nghị Chi Đảng cấp qua nội dung họp cán Công chức đầu năm Đại hội tổ chức ( Đoàn Thanh niên, ) - Hoạt động phải bám sát chất, quy định chức người giáo viên, GVBM, GVCN có trách nhiệm việc hình thành nhân cách học sinh - HĐNG đòi hỏi GV phải đầu tư kinh nghiệm có hiểu biết nhiều lĩnh vực giúp họ hiểu vai trò cần thiết tổ chức HĐNG để GV tự tìm giải pháp phù hợp tổ chức hoạt động, cần thấy rõ tráh nhiệm trước yêu cầu gia đình để tuyên truyền cho người tham gia đặc biệt ý thức học sinh - Sự hình thành phát triển nhân cách toàn diện cần tuyên truyền để em hiểu yêu cầu xã hội ngày địi hỏi người lao động khơng có trình độ mà cần có khả giao tiếp, khả thích ứng, - HĐNG môn học tự chọn trang bị cho em kỹ sống, đáp ứng địi hỏi xã hội, - Mơn tự chọn phải xác định học mơn gì, u cầu mức độ nào, vừa giáo dục trí thức vừa đưa em vào phát triển mặt có ý thức đạo đức - HĐNG tìm tịi, tổ chức trò chơi giao lưu văn nghệ phù hợp với lứa tuổi trường địa phương, bên cạnh HĐNG phụ huynh cần tạo điều kiện để phối hợp nhà trường tổ chức để tổ chức hoạt động cho em, - HS có số kỹ điều khiển hoạt động kỹ tự kiểm tra, đánh giá kỹ sống, hòa nh p vào nhiều kỹ khác, giúp phụ huynh nh n thức HĐNG tác động trực tiếp đến học t p văn hóa, phụ huynh tạo điều kiện cho em tham gia HĐNG hiểu tâm lý lứa tuổi nắm chương trình đào tạo nhà trường, tổ chức nhiều hoạt động ( giao lưu với đoàn viên ưu tú, trị chơi dân gian ) - Hoạt động ngồi với môn học tự chọn tổ hợp nội dung nhiều môn học nhiều lĩnh vực khác đời sống để phát huy vai trị HĐNG địi hỏi GV tiến hành tích hợp nội dung môn học không nên tách rời mà môn hỗ trợ cho môn để giáo dục tồn diện HS có nhiều phương pháp tích hợp - Quản ý nhà trường cần đạo cho GVCN phối hợp với GVBM - Tổng phụ trách Đội, cán Đoàn tổ chức cho HS hoạt động theo kế hoạch nhà trường - Thể lòng yêu quê hương đất nước, ý thức vươn lên sống học t p có lịng nhân ý thức kỷ lu t việc rèn luyện đạo đức, đồng thời phát hành vi sai trái, cần xem em thiếu ý thức tổ chức kỷ lu t chưa có tinh thần thái độ biết quan tâm đến lợi ích cá nhân, lời nói việc làm chưa chuẩn mực, qua nhà trường GVCN hiểu 15 học sinh nhiều để có biện pháp điều chỉnh hành vi sai lệch đưa học sinh vào hoạt động có tính tổ chức kỷ lu t .- Ngoài kiến thức mà nhà trường trang bị lớp, qua buổi sinh hoạt ngoại khóa qua buổi hoạt động ngồi gìờ lên lớp qua mơn học tự chọn,các em học hỏi giao lưu với hình thức hoạt động phong phú chủ đề thiết thực, qua buổi nói chuyện Anh Bộ đội Cụ Hồ, buổi hoạt động phịng chống ma túy, tìm hiểu Đồn - Đội “ tơn sư trọng đạo” thể rõ từ giáo dục đạo đức đạt kết cao 3.2.4 Giải pháp 4: Quản lý giáo dục đạo đức thông qua họat động tổ chức,đồn thể, gia đình xã hội * Nội dung - Các tổ chức cần xác định rõ nhiệm vụ trách nhiệm việc giáo dục đạo đức cho học sinh, phối kết hợp,thường xuyên phản ánh tình hình em học t p tu dưỡng rèn luyện đạo đức, chống việc làm sai trái * Cách thức thực - Trong tổ chức đoàn thể cần phối kết hợp nhịp nhàng thường xuyên phản ánh việc rèn luyện phẩm chất đạo đức huy động sức mạnh tổng hợp biết phối hợp nhịp nhàng chặt chẽ đồn thể, ngồi nhà trường, gia đình xã hội đóng vai trị quan trọng việc giáo dục em góp phần phát triển nhân cách toàn diện  Các tổ chức, đoàn thể Các tổ chức, đoàn thể tổ chức Đoàn- Đội nhà trường chọn em ngoan có lực vào việc huy Liên đội , quản lý lớp, hội cha mẹ học sinh, hội phụ huynh, Hội cựu chiến binh, Phụ nữ, Hội người cao tuổi, Mặt tr n tổ quốc vv tổ chức đoàn thể thường xuyên phối hợp để GDĐĐ *Gia đình - Gia đình môi trường giáo dục gần gũi tác động đến việc rèn luyện hình thành nhân cách em, - Gia đình cần phải định hướng giáo dục theo hướng chuẩn mực giá trị đạo đức, biết kính nhường dưới, biết sống lễ phép với người sống chan hịa, biết kính trọng ơng bà, cha mẹ, anh chị người lớn tuổi, biết chia sẻ cảm thông, giúp đỡ có đức tính th t thà, phẩm chất giúp em tham gia hoạt động sống sau biết chung sống với người - Người quản lý cần đạo cho giáo viên phối hợp với gia đình, thường xun thơng tin hai chiều, giúp gia đình nâng cao nh n thức sâu sắc trách nhiệm nghĩa vụ việc nuôi dạy con, tạo điều kiện thu n lợi cho việc giáo dục đạo đức, giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, lực thẩm mỹ, - Đối với gia đình quan tâm đến cái, giáo viên cần thường xuyên gặp gỡ để trao đổi trực tiếp , nắm bắt hồn cảnh thực tế để có cách phối hợp giáo dục đắn, giúp gia đình thấy trách nhiệm, học sinh có hồn cảnh khó khăn, em mồ cơi giáo viên thường xun trao đổi động viên em học t p rèn luyện đạo đức Những đối tượng không giáo dục đến 16 nơi em dễ sa vào tệ nạn xã hội, hư hỏng đạo đức, em dễ bị lôi kéo vào đương hư hỏng, cần gần gũi động viên em ch m tiến - Giáo viên người bù đắp thiếu hụt tình cảm mà em phần may mắn Gia đình cần xây dựng mơi trường thân thiện , người gia đình thực thương yêu gương giáo dục em, moị người phải gương mẫu từ cơng việc đến nói năng, dành thời gian để tâm với em nắm bắt niềm vui nỗi buồn, chia sẻ khó khăn, động viên em tơn trọng ý kiến em, uốn nắn hành vi sai trái lệch lạc, đưa em vào nề nếp gia đình có nếp sống mới, đạt chuẩn gia đình văm hóa , chan hịa thành viên gia đình, người thể ước mơ hồi bão tơn trọng lẫn - Hàng ngày nên quan tâm chu đáo nhắc nhở em học hành tu dưỡng đạo đức thường xuyên kiểm tra việc học t p em, phối hợp với nhà trường, GVCN để kiểm tra sổ liên lạc, thông tin hai chiều với nhà trường - Phối hợp với quyền địa phương xây dựng gia đình có nếp sống văn hóa, có tiêu chí đánh giá gia đình đưa vào thi dua địa phương, thơn xóm, góp phần củng cố gia đình hạnh phúc, ơng bà cha mẹ mẫu mực cháu hiếu thảo, giúp gia đình làm tốt chức gia đình văn hóa * Xã hội - Môi trường giáo dục xã hội nhằm củng cố phát triển giá trị đạo đức HS để em hình thành nhân cách tồn diện từ phía gia đình giáo dục xã hội giáo dục kỷ cương lu t pháp tổ chức xã hội, trước hết trách nhiệm nhà trường phối kết hợp với tổ chức xã hội tham gia công tác GDĐĐ cho HS - Hiệu trưởng tham mưu với tổ chức địa phương ngăn chặn tiêu cực ảnh hưởng xấu đến em, tiêu cực xã hội tình trạng chơi bời lổng tham gia ổ nhóm có liên quan đến bạo lực mặt xấu xã hội, quán chát, điện tử tràn lan gần môi trường giáo dục, phim thiếu lành mạnh, chơi ăn tiền, cá cược, tổ chức trị chơi lành mạnh giao lưu với nhóm bạn tiến, thành l p câu lạc toán học, thể dục thể thao, - Cùng với khu dân cư xây dựng khu dân cư có nếp sống văn hóa, với quan thơng tin địa phương thông tin kịp thời gương học sinh ngoan ngỗn học sinh có biểu hư hỏng, ý thức đạo đức sa suốt, thông tin c p nh t tới em gia đình - Cùng ban ngành xã thông báo sai trái em gia đình địa phương, địa bàn em sinh sống giới thiệu gương anh Bộ đội Cụ Hồ, nói chuyện gương anh Bộ đội dịp 22/12 Sự phối kết hợp gia đình nhà trường xã hội để đưa em vào nề nếp chung giáo dục hàng ngày để em sống môi trường gần gũi quý trọng môi trường giáo dục thân thiện từ tổ chức thấy rõ trách nhiệm tổ chức chất lượng giáo dục chung 17 3.2.5 Giải pháp 5: Quản lý giáo dục đạo đức thông qua việc tăng cường hoạt động tự rèn luyện, phấn đấu, tu dưỡng học sinh * Nội dung : Cán quản lý nhà trường, trực tiếp Hiệu trưởng phải quan tâm đến hoạt động học t p rèn luyện đạo đức, quan tâm đến người thầy, thông qua giáo viên Hiệu tưởng quản lý việc rèn luyện đạo đức lối sống học sinh hành vi mà em biểu hiện, từ có tác dụng giúp nhà trường hoàn thành nhiệm vụ giáo dục * Cách thức thực hiện: Hiệu trưởng hướng dẫn để giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh lớp thảo lu n, đề nội quy học t p, với nội dung chuyên cần, tinh thần thái độ học t p tổ chức học t p có ý thức kỷ lu t, quy định khen thưởng kỷ lu t thực theo nội quy học t p -Đánh giá ý thức tự học tự thể trách nhiệm em * Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm theo dõi giám sát hoạt động học t p học sinh từ đầu năm học Thái độ học t p, xem xét học sinh có ham muốn học t p hay không - Về phát triển trí lực em có trí nhớ tư có kỹ tự học, nêu nội dung học, nhịp độ lĩnh hội kiến thức, tính độc l p tư sáng tạo, mức đánh giá tính chịu khó học t p em đến đâu - Về thói quen học t p, cần xem xét học sinh tổ chức việc học t p ngồi lên lớp có tự giác hay không, việc tự học, xu hướng khắc phục khó khăn vươn lên học t p( có khó có cố gắng học t p hay khơng ) - Về phát triển thể chất, xem xét tình trạng sức khỏe mức độ tiếp thu em khả giao tiếp, ý thức vươn lên học t p đến mức độ - Quản lý việc hướng dẫn tổ chức tốt việc bàn giao giáo viên chủ nhiệm cũ giáo viên chủ nhiệm để nắm rõ ý thức học t p phấn đấu đến đâu, rèn luyện, học t p học sinh - Kiểm tra kết rèn luyện đầu năm qua bảng đánh giá hai mặt giáo dục học sinh em thể tính tổ chức kỷ lu t học t p tu dưỡng - Trong buổi tiếp xúc với cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp cần trao đổi để cha mẹ học sinh nắm cách xác em có chịu khó tự học hay không - Nắm bắt việc rèn luyện đạo đức thông qua việc học t p việc phối hợp giáo viên mơn xem học sinh ngoan chịu khó học t p chưa - Tiến hành xây dựng quy ước phối kết hợp theo dõi em đạo nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, cha mẹ học sinh có giải pháp giúp đỡ học sinh tổ chức tốt việc học t p nhà trường, nâng cao trách nhiệm cho người việc đạo giáo dục đạo đức cho em 18 - Tiến hành theo dõi kiểm tra tình hình thực nội quy học t p cách thường xuyên, có đánh giá ưu khuyết điểm có giải pháp tác động thích hợp - Lấy ý kiến từ nhiều tổ chức cá nhân xem xét việc học sinh hàng ngày tự vươn lên học t p đạt mức độ nào, tính bền vững cá nhân -chịu khó học t p khơng chơi bời đua địi rơi vào tai tệ nạn xã hội, làm chủ sống, không ngừng nâng cao kiến thức đạo đức 3.2.6 Giải pháp 6.: Quản lý điều kiện đảm bảo công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở * Nội dung: - Hàng năm cơng tác quản lý cần có kế hoạch cụ thể kế hoạch trang thiết bị sở v t chất, đảm bảo cho hoạt động GDĐĐ cho học sinh - Biết t n dụng nguồn tài để sử dụng cách hợp lý * Cách thức thực : - Hàng năm Hiệu trưởng cần có kế hoạch xây dựng bổ sung mua sắm trang thiết bị sở v t chất có tính kế hoạch cho năm học vào thực tế nhà trường.Đó hệ thống máy chiếu, băng đĩa, âm ly, phòng học truyền thống, phịng đọc phịng nghe nhìn, thư viện chuẩn, mơi trường sư phạm tất có tác dụng thiết thực việc giáo dục đạo đức học sinh - Cần đạo cán thư viện phân công trách nhiệm bảo quản sử dụng sở v t chất, thường xuyên tu sửa có định hướng cho nhà trường bổ sung - Có kế hoạch bổ sung hệ thống loa đài, trang thiết bị cho buổi hoạt động t p thể giao lưu văn nghệ tổ chức buổi nói chuyện đạo đức học sinh - Các nhà trường cần xây dựng phòng truyền thống trưng bày mà nhà trường đạt qua năm học để từ có tác dụng tích cực việc giáo dục em, học sinh khảng định công sức nhà trường hiểu thêm hình ảnh nhà trường hoạt động nhà trường qua giai đoạn lịch sử - Xây dựng thư viện chuẩn cần có đầu sách với đủ chủng loại hàng năm có bổ sung sách tham khảo, đầu sách phục vụ cho công tác giảng dạy, có truyện tư liệu anh hùng danh nhân, nhà khoa học, có phịng đọc để em đến tìm hiểu thêm, giảm thời gian để em không chơi trị chơi thiếu bổ ích - Nhà trường cần có quy định loại sổ sách nhằm phục vụ cho công tác quản lý tốt hơn, trình sử dụng bảo quản sở v t chất phải báo cáo định kỳ thực nhiệm vụ năm học - phê bình cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm công tác GDĐĐ cho học sinh trình bảo quản sở v t chất thiết bị nhà trường - phối hợp với địa phương xây dựng nguồn ngân sách khen thưởng hợp lý năm cho cán giáo viên- HS từ phát huy tính chủ động hoạt động công tác ngày hiệu Khen thưởng CB-GV- HS có tinh thần trách nhiệm việc sử dụng bảo quản CSVC nhà trường công tác GDĐĐ cho học sinh 19 - Huy động nguồn ngân sách từ phía địa phương làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, có kế hoạch sát thực tế năm để có đủ ngân sách chi cho cơng tác giáo dục nhà trường, ngân sách từ phía phụ huynh học sinh tổ chức trị xã giúp nhà trường làm tốt công tác GDĐĐ - Nhà trường thường xuyên đặt mua loại tạp chí, cài đặt mạng intenet, em c p nh t qua hệ thống nghe nhìn trang giáo dục đạo đức, nhà trường thiết kế thêm phần mềm quản lý nhà trường có modun quản lý đạo đức học sinh, thơng tin nhiều chiều qua phần school 3.3 Kết thăm dị tính cần thiết tính khả thi giải pháp 3.3.1 Mục đích thăm dị Để xác định tính cần thiết tính khả thi giải pháp việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS chúng tơi thăm dị để đánh giá tính cần thiết giải pháp việc đề xuất để phù hợp với tình hình thực tế trường THCS địa bàn huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa 3.3.2 Phương pháp thăm dị Để xác định mức độ cần thiết khả thi qua việc thăm dị, chúng tơi lựa chọn phương pháp chưng cầu ý kiến từ nhà trường, chúng tơi thăm dị phiếu , tổng hợp ý kiến từ phía đối tượng từ nhà trường tổ chức khác 3.3.3 Đối tượng phạm vi thăm dò Do thời gian khơng có nhiều việc thăm dị, để tính khả thi giải pháp đạt mức độ cao chúng tơi thăm dị qua 180 người ( 12 cán phòng Giáo dục, 31Hiệu trưởng,15 Hiệu phó 91giáo viên 31Tổng phụ trách ) khối THCS với mức độ cần thiết mức độ khả thi 3.3.4 Kết thăm dò Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Thiệu Hóa,Thanh Hóa .- Kết khảo nghiệm tính cấp thiết giải pháp T T Các giải pháp Nâng cao nh n thức đội ngũ CB- GV- CNVPHHS công tác quản ý GDĐĐ cho HS Quản ý công tác GDĐĐ cho HS Tổ chức đạo Tính cấp thiết giải pháp Rất cấp thiết SL % 122 67,7 60 33,3 Cấp thiết SL 58 120 20 % 32,3 66,7 Ít cấp thiết SL % Không cấp thiết SL % c hiệu công tác GDĐĐ cho HS Xây dựng t p thể HS quản nhà trường Xã hội công tác quản lý GDĐĐ cho HS Tăng cường CSVC tài cho cơng tác quản ý GDĐĐ cho HS 98 54,4 82 45,6 80 44,4 100 55,6 77 42,7 82 45,6 21 11,7 58 32,2 96 53,3 26 14,5 - Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp Tính khả thi giải pháp TT Các giải pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Nâng cao nh n thức đội ngũ CB- GVCNV- PHHS công tác GDĐĐ cho HS Kế hoạch h a quản lý công tác GDĐĐ cho HS Tổ chức đạo c hiệu công tác GDĐĐ cho HS Xây dựng t p thể HS tự quản Xã hội h a công tác GDĐĐ cho HS Tăng cường CSVC tài cho cơng tác GDĐĐ cho HS SL % SL % SL % 103 57,2 75 41,7 1,1 110 61,1 70 38,9 60 33,3 120 66,7 74 41,1 85 47,2 21 11,7 67 37,2 100 55,6 13 7,2 80 44,4 85 47,2 15 8,4 Khơng khả thi SL % - Đó việc đưa nhóm giải pháp để thấy tương quan tính cần thiết tính khả thi Mức độ cần thiết TT Tên giải pháp Nâng cao chất ượng đội ngũ cán Quản lý, giáo viên Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết 75.7 25.3 Mức độ khả thi Không cần thiết Rất khả thi Khả thi 72.3 27.7 Giáo dục thông qua 21 Ít khả Không thi khả thi học Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ên ớp Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động tổ chức Tăng cường hoạt động tự học t p học sinh 76.0 22.2 1.8 71.0 26.2 2.8 78.0 20.1 1.9 80.5 19.5 77.7 22.3 72.5 27.5 74.0 26.0 72.0 28.0 Kết luận chƣơng Khi áp dụng số giải pháp quản lý không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, Các giải pháp thực từ việc vào sở lý lu n đến thực trạng để định hướng phát triển giáo dục tìm giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa + Khơng ngừng nâng cao nh n thức đội ngũ cán bộ, giáo viên nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh + Giáo dục đạo đức hình thức tích hợp nội dung dạy học môn học, học + Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngồi lên lớp, qua mơn học tự chọn + Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động tổ chức, đoàn thể, gia đình xã hội +Giáo dục đạo đức thơng qua việc tăng cường hoạt động tự học t p học sinh 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ thực trạng huyện Thiệu Hóa qua năm qua tình hình đạo đức học đường em phần thể tính cấp thiết giáo dục nay, có tính cấp thiết đề tài Khi đưa giải pháp giáo dục số em vi phạm tệ nạn học đường giảm hẳn, khơng cịn tình trạng xảy tượng bạo lực học đường, em có phẩm chất đạo đức sáng có mối quan hệ thân thiện Chứng tỏ áp dụng số giải pháp giáo dục đạo đức cho em lứa tuổi Trung học sở em nh n thức vấn đề đạo đức lứa tuổi học sinh, lứa tuổi bồng bột, việc giáo dục em việc làm nhà giáo dục, trách nhiệm nhà trường, mà lực lượng giáo dục huyện Thiệu Hóa đội ngũ cán Quản lý lực lượng giáo viên nhà trường, Những đóng góp đề tài thể rõ qua giải pháp góp phần vào nghiệp giáo dục Hệ thống hóa sở lý lu n chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường THCSthực trạng giáo dục đạo đức huyện Thiệu Hóa Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường THCS Tính khả thi đề tài Tuy nhiên trước yêu cầu đổi nay, giáo dục huyện Thiệu Hóa cịn khó khăn có cơng tác giáo dục đạo đức, việc khơng ngừng học t p nghiên cứu từ sở lý lu n, khảo sát thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức huyện Thiệu Hóa,Thanh Hóa đưa giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS phần góp phần quan trọng vào giáo dục toàn diện học sinh , năm học tới năm từ nội dung nghiên cứu đề tài giúp cho cán quản lý, giáo viên, ban ngành ngồi nhà trường có cách nhìn nh n sâu sắc vầ giáo dục đạo đức học sinh nay, nhà trường vào tình hình cụ thể vào điều kiện địa phương để l p kế hoạch đạo sát công tác giáo dục đạo đức học sinh, năm cần phải có đấu mối với ban ngành huyện, địa phương l p kế hoạch để xây dựng sở v t chất trang thiết bị, tài để có kế hoạch giáo dục gắn liền với giải pháp để giáo dục đồng hiệu quả, để khảo nghiệm tính khả thi đề tài, tác giả trưng cầu 90 thành viên (Chuyên viên Phòng Giáo dục, hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổng phụ trách, Giáo viên dạy Giáo dục công dân ) đa số trí đồng tình tính cấp thiết tính khả thi v n dụng vào thực tiễn việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa 23 Kiến nghị 2.1 Đối với Giáo dục đào tạo cần quan tâm đến chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhà trường Trung học sở, tăng cường thiết bị sở v t chất cho nhà trường, có sách thỏa đáng cho việc nâng cao chất lượng nhà giáo - Hàng năm cần có chuyên đề triển khai đến tỉnh công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS - Cần đổi phương pháp giảng dạy môn giáo dục công dân - Cần có ph n chun mơn giảng dạy đạo công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 2.2 Đối với Sở Giáo dục Thanh Hóa, huyện Thiệu Hóa, Phịng Giáo dục đào tạo huyện Thiệu Hóa cần biên chế đủ chủng loại giáo viên mơn học có giáo viên mơn đặc thù – Quan tâm đến chất lượng giáo dục nhà trường - Hàng năm cần có văn đạo công tác giáo dục đạo đưc cho HS - Một năm phải bố trí vài lần t p huấn nghiệp vụ giảng dạy cho HS cá biệt Tăng cường thanh, kiểm tra công tác giáo dục đạo đức nhà trường - Cần có kinh phí khen thưởng quan đơn vị làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Khen thưởng CB- GV làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho HS 2.3 Đối với đội ngũ Quản lý nhà trường THCS Tăng cường đạo sát việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tăng cường hoạt động ngoại khóa, t n dụng lực lượng giáo dục phối kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội giai đoạn Các nhà trường cần phối hợp đấu mối giáo dục đạo đức cho HS hình thức liên trường, tổ chức thi giao lưu năm đến hai lần Thành l p ban đạo giáo dục đạo đức Cần xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức sát thực tế từ quản lý nhà trường đến tổ chức đoàn thể nhà trường 2.5 Đối với tổ chức, đoàn thể Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, thực iệt để hỗ trợ nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh Các lực lượng chức có giải pháp giáo dục địa phương, tổ chức hội thảo công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, phối hợp nhịp nhàng tổ chức từ xử lý nghiêm minh học sinh vi phạm đạo đức Thường xuyên giao ban nắm số liệu học sinh có hạnh kiểm tốt để khen thưởng, học sinh có hạnh kiểm xấu để phối hợp giáo dục, phê bình, nêu tên Các địa phương xã lấy số liệu từ nhà trường để thông tin mặt tốt, biểu suy đồi đạo đức loa phát xã em mình.Các đồn thể phải nh n thấy trách nhiệm giáo dục đạo đức tồn xã hội từ bố trí thời gian kinh phí để đầu tư cách thỏa đáng 24 25 26 ... trạng giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa Chương : Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Thiệu Hóa, Thanh. .. đức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS + Khảo sát thực trạng đạo đức học sinh giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa + Đề xuất số giải pháp quản lý. .. tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa 3.2 Đối tượng nghiên cứu : Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan