Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TỐNG THỊ BÍCH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN HÀ TRUNG – TỈNH THANH HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TỐNG THỊ BÍCH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN HÀ TRUNG – TỈNH THANH HOÁ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Minh VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu công tác thân với hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, chu đáo thầy giáo, quan, ban ngành có liên quan Bằng tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới: - Hội đồng khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Khoa Sau đại học Trường đại học Vinh, thầy cô giáo giảng dạy, tạo điều kiện động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu - Sở Giáo dục - Đào tạo Thanh Hoá, Huyện uỷ - Uỷ ban nhân dân huyện Hà Trung, Phòng Giáo dục Hà Trung trường THPT Hoàng Lệ Kha, THPT Hà Trung, THPT Nguyễn Hồng, TTGDTX ban, ngành có liên quan cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết cho luận văn - Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Bá Minh - Người thầy trực tiếp giảng dạy tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực hồn thành luận văn, song nhiều lý khách quan chủ quan nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng12 năm 2011 Tác giả Tống Thị Bích MơC LơC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề: 1.2 Các khái niệm 10 1.2.1 Đạo đức giáo dục đạo đức: 10 1.2.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường: 15 1.2.3 Quản lý giáo dục đạo đức 18 1.2.4 Giải pháp quản lý giáo dục đạo đức: 19 1.2.5 Chất lượng chất lượng giáo dục đạo đức 19 1.3 Giáo dục đạo đức cho HS trường trung học phổ thông : 22 1.3.1 Đặc điểm học sinh trung học phổ thông 22 1.3.2 Vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 24 1.3.3 Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 26 1.3.4 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 27 1.3.5 Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 28 1.4 Quản lý giáo dục đạo đức trường THPT: 29 1.4.1 Mục tiêu quản lý công tác giáo dục đạo đức 29 1.4.2 Nội dung phương pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức 29 1.4.3 Các yếu tố quản lý ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng GDĐĐ học sinh trường THPT 33 1.5 Cơ sở pháp lý 35 1.5.1 Định hướng giáo dục hệ trẻ giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 35 1.5.2 Các chủ trương, sách Bộ GD-ĐT 37 1.5.3 Kế hoạch phát triển giáo dục tỉnh Thanh Hóa huyện Hà Trung 38 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 41 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phát triển giáo dục Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hoá 41 2.2 Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Huyện Hà Trung 55 2.2.1 Thực trạng đạo đức học sinh trường THPT địa bàn Huyện Hà Trung: 55 2.2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh 65 2.3 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT địa bàn Huyện Hà Trung: 72 2.3.1 Thực trạng nhận thức quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT địa bàn Huyện Hà Trung: 72 2.3.2 Thực trạng lập kế hoạch công tác GDĐĐ cho học sinh trường THPT địa bàn Huyện Hà Trung: 73 2.3.3 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ cho học sinh trường THPT địa bàn Huyện Hà Trung: 74 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết GDĐĐ cho học sinh trường THPT địa bàn Huyện Hà Trung: 76 2.3.5 Thực trạng phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục công tác GDĐĐ cho học sinh trường THPT địa bàn Huyện Hà Trung: 77 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý GDĐĐ cho học sinh trường THPT địa bàn Huyện Hà Trung: 78 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN HÀ TRUNG - THANH HOÁ 81 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng giải pháp: 81 3.2 Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Huyện Hà Trung, Thanh Hoá 82 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục: 82 3.2.2 Kế hoạch hố cơng tác quản lý GDĐĐ: 85 3.2.3 Tổ chức thực tốt kế hoạch GDĐĐ 90 3.2.4 Lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 93 3.2.5 Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt 95 3.2.6 Giải pháp xây dựng “trường học thân thiện”: 98 3.2.7 Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội 102 3.3 Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 Kết luận: 110 Kiến nghị: 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CB: Cán CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDCD: Giáo dục công dân GD ĐĐ: Giáo dục đạo đức GV: Giáo viên GVCN: Giáo viên chủ nhiệm HS: Học sinh PP: Phương pháp QL: Quản lý THPT: Trung học phổ thông XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trọn đời cống hiến cho nghiệp cách mạng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu để lại cho nhân dân ta, đất nước ta không độc lập bền vững, sống tự do, hạnh phúc mà tư tưởng vĩ đại, gương đạo đức cách mạng sáng Sinh thời, Người đặc biệt quan tâm đến giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Tại đại hội Sinh viên Việt Nam lần thứ (07/02/1958), Người nói: “Thanh niên hệ vẻ vang Vì vậy, phải tự giác, tự nguyện cải tạo tư tưởng để xứng đáng với nhiệm vụ Tức niên phải có đức, có tài…” Đến viết Di chúc, Người dành phần quan trọng để bàn vấn đề giáo dục đạo đức cho niên yêu cầu: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết [20, 36-37] Ngày nay, nhân loại bước vào xu tồn cầu hóa mạnh mẽ, thời đại mà quốc gia muốn tồn phát triển phải mở cửa đón nhận văn minh, giao thoa văn hóa, kinh tế, trị với nước khác Quá trình tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống kinh tế xã hội đất nước Trong đó, lĩnh vực quan trọng văn hóa Qúa trình tồn cầu hóa làm cho văn hóa Việt Nam trở nên đại, hịa nhịp giới Tuy nhiên, tạo số hậu nghiêm trọng Một biểu quan trọng thay đổi giá trị suy thoái đạo đức mạnh mẽ phận hệ trẻ Để khắc phục tình trạng này, đảm bảo cho hệ trẻ vừa tiếp thu giá trị văn minh vừa gìn giữ giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp cần có chung tay giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Trong đó, giáo dục nhà trường có vai trị nịng cốt, vơ quan trọng GDĐĐ xem tảng, gốc rễ tạo nội lực tiềm tàng cho mặt giáo dục khác trình phát triển học sinh Hơn 20 năm kể từ Đảng ta khởi xướng lãnh đạo công đổi đất nước đem lại thành tựu to lớn, mở rộng quan hệ quốc tế trị lẫn kinh tế, tạo mơi trường thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, phải đối mặt với nhiều thách thức Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (04/2001) tiếp tục nhấn mạnh nguy cơ, có nguy cơ: “Tình trạng tham nhũng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cản trở việc thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, gây bất bình giảm niềm tin nhân dân” [14, 15] Thực tế cho thấy, kinh tế thị trường có ảnh hưởng sâu sắc theo hướng tích cực lẫn tiêu cực đến mặt đời sống xã hội nói chung hệ thống giá trị, quy phạm đạo đức nói riêng, có vấn đề giáo dục đạo đức Điều đáng lo ngại tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học Vấn đề bạo lực học đường, tệ nạn xã hội học đường, hành vi cư xử thiếu văn hóa HS với bạn bè, với người lớn, với môi trường tự nhiên làm cho phận học sinh chậm tiến bộ, khó giáo dục, chí hư hỏng, phạm pháp Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng đáng buồn việc GDĐĐ nhà trường chưa thực mang lại hiệu hạn chế mặt nội dung, hình thức PP giáo dục Vấn đề đạo đức hệ tương lai trở thành mối quan tâm to lớn toàn Đảng, toàn dân đặt cho ngành giáo dục thách thức Để nâng cao chất lượng cơng tác GDĐĐ, phải thực đổi tồn diện mà tất yếu phải có giải pháp QL hoạt động cách hiệu Trước tình hình đó, việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên cấp thiết giáo dục Từ nhận thức giáo dục đạo đức nhân tố nâng cao giáo dục toàn diện, Chỉ thị số 22/2005/CT - BGD & ĐT Bộ Giáo dục - Đào tạo ngày 29 tháng 07 năm 2005 có đoạn: “Triển khai thực Luật Giáo dục 2005 giai đoạn Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, tạo bước chuyển biến quản lý giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục, thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố đại hố đất nước…” Hướng dẫn số 6744/BGD & ĐT ngày 04 tháng 08 năm 2005 rõ: “Đẩy mạnh giáo dục toàn diện, tăng cường giáo dục trị tư tuởng, đạo đức cho học sinh…” Đồng thời, Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ương Đảng phát động triển khai rộng rãi vận động lớn: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Sau năm thực hiện, nội dung ý nghĩa vận động tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tư tưởng hành động tầng lớp nhân dân nước Cuộc vận động có tác động lớn đến cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh bậc THPT Nằm phía Bắc Tỉnh Thanh Hố, trường THPT Huyện Hà Trung với truyền thống tốt đẹp “Tôn sư trọng đạo”, dạy chữ dạy người vinh dự tự hào góp phần xứng đáng vào cơng xây dựng giáo dục cách mạng, nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương đất nước Tuy nhiên, vùng đồng ven đường Quốc lộ 1A, đường quốc lộ 7, quốc lộ 13, quốc lộ 217, gần với thành phố Thanh Hóa, Thị xã cơng nghiệp Bỉm Sơn nên khơng tránh khỏi ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường nên phận học sinh có kết học tập rèn luyện đạo đức yếu Hưởng ứng vận động Bộ Chính trị, đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường khơng tìm hiểu gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh mà thể “học tập”, “làm theo” việc làm cụ thể Bác, lời nói phải đôi với hành động, lý luận gắn liền với thực tiễn, nói làm Đây thực q trình lâu dài với nhiều khó khăn, thử thách; địi hỏi phải có biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu Với lý khách quan chủ quan trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thơng Huyện Hà Trung-Tỉnh Thanh Hố” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động GDĐĐ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh trường trung học phổ thông Huyện Hà Trung – Tỉnh Thanh Hoá Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT địa bàn Huyện Hà Trung-Thanh Hóa 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế điều kiện nên tổ chức khảo sát thực trạng đánh giá giải pháp trường THPT Huyện Hà Trung- Thanh Hoá 111 Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt Xây dựng trường học thân thiện Phối hợp nhà trường với gia đình xã hội Qua kết khảo sát cho thấy tầm quan trọng, tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Các giải pháp cần áp dụng hợp lý, đồng thường xuyên vào thực tiễn giáo dục trường THPT Huyện Hà Trung, Thanh Hoá Kiến nghị: 2.1 Với Bộ Giáo dục - Đào tạo: - Bộ cần biên soạn, xuất nhiều sách, tài liệu tham khảo cho cán quản lý, GVCN, phụ huynh nội dung, biện pháp GDĐĐ cho học sinh phù hợp với giai đoạn - Xây dựng kế hoạch thống nhất, phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội nhằm huy động lực lượng để GDĐĐ cho HS - Có hướng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giá xếp loại hạnh kiểm HS phù hợp với giai d.oạn - Cần đổi nội dung phương pháp dạy môn giáo dục công dân cho phù hợp với tình hình Phải đặt vị trí, vai trị GDĐĐ mơn văn hóa khác, đưa môn học vào môn thi tốt nghiệp THPT tính GVCN lớp cao - Đưa nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào chương trình học mơn giáo dục cơng dân 2.2 Với Sở Giáo dục - Đào tạo: - Có kế hoạch thường kỳ đạo công tác GDĐĐ học sinh - Chỉ đạo điểm số mơ hình công tác GDĐĐ cho học sinh, rút kinh nghiệm phổ biến cho trường khác học tập 112 - Hàng năm tổ chức chuyên đề bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trường THPT 2.3 Với trƣờng THPT: - Thành lập Ban quản lý GDĐĐ, có quy chế, kế hoạch phối hợp với lực lượng nhà trường để GDĐĐ cho học sinh - Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí cho hoạt động GDĐĐ, Hoạt động ngoại khoá thường xuyên kiểm tra, đánh giá theo định kì cơng tác GDĐĐ học sinh Từ đó, rút kinh nghiệm nâng cao hiệu cơng tác 2.4 Với gia đình học sinh: - Nắm kế hoạch học tập, rèn luyện em Tham dự đầy đủ họp hội phụ huynh học sinh nhà trường tổ chức - Tăng cường mối liên hệ thường xuyên với nhà trường để nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em, phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh - Dành thêm quỹ thời gian, quan tâm nhiều đến có phương pháp giáo dục em phù hợp 2.5 Với xã hội: - Cần xây dựng môi trường sạch, lành mạnh phối hợp với nhà trường tạo phong trào xã hội hóa giáo dục, hỗ trợ nhà trường kinh phí, phương tiện vật chất, tạo điều kiện tổ chức hoạt động lên lớp để GDĐĐ cho học sinh - Có giải pháp quản lý mạnh, chặt chẽ hoạt động vui chơi , giải trí Đặc biệt quản lý chặt chẽ nội dung thời gian hoạt động quán Game, vũ trường,… 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục - Đào tạo, Chiến luợc phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, 2001 Bộ Giáo dục - Đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm quản lí giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội, 1998 Mai Văn Bình, Một số vấn đề thời đại đạo đức, NXB đại học Sư phạm Hà Nội, 1999 Nguyễn Kim Bôi, Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trường Trần Đăng Ninh – Hà Tây Luận văn chuyên ngành quản lý tổ chức hoạt động văn hoá giáo dục, 2000 Các Mác, Ăngghen, Lê Nin, Về giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội, 1987 Phạm Khắc Chƣơng, Một số vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức trường THPT, Vụ giáo viên, 2004 Phạm Khắc Chƣơng, Rèn luyện ý thức công dân, NXB đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 Phạm Khắc Chƣơng, Chỉ nam nhân cách học trò, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 2002 10 Phạm Khắc Chƣơng , Đạo đức học, NXB Giáo dục Hà Nội, 2001 11 Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lí, NXB Giáo dục Hà Nội, 1996 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 114 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 16 Học viện Chính trị Quốc gia, Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, 2000 17 Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, 1997 18 Hồ Chí Minh tồn tập - tập 9, NXB Chính trị quốc gia, 2005 19 Học viện Chính trị Quốc gia, Giáo trình đạo đức học, NXB Thanh niên, 2008 20 Hồ Chí Minh, Di chúc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 21.Huyện uỷ Hà Trung, Báo cáo trị trình đại hội đại hội đại biểu lần thứ XX 22.Phạm Minh Hạc, Phát triển ngời tồn diện thời kì CNH, HĐH đất nớc, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 23 Đặng Vũ Hoạt, Những vấn đề giáo dục học, NXB Giáo dục Hà Nội, 1984 24 Trần Hậu Kiểm , Đạo đức học, NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 25 Luật Giáo dục nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, NXB Giáo dục, 2005 26 Trần Thị Tuyết Oanh, Giáo trình Giáo dục học, NXB đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 27 Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua đại hội hội nghị Trung ƣơng, NXB Lao động, 2003 28 Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, 1997 28 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia,1996 115 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho giáo viên cán quản lý ) ………… Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Theo đồng chí, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học phổ thông huyện Hà Trung nhƣ ? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Quan tâm Bình thường Khơng quan tâm Câu 2: GDĐĐ cho HS có vị trí nhƣ q trình giáo dục tồn diện? (Đánh dấu vào ô tương ứng) GDĐĐ nội dung quan trọng trình giáo dục GDĐĐ nội dung hỗ trợ cho q trình giáo dục GDĐĐ có tính định để nâng cao chất lượng trình GD GDĐĐ phận riêng, không liên quan đến q trình GD Câu 3: Cơng tác quản lý GDĐĐ trƣờng THPT có tầm quan trọng nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 4: GDĐĐ có vai trị nhƣ trình giáo dục? GDĐĐ hình thành cho HS hành vi, thói quen, hành động 116 GDĐĐ thay nhiệm vụ giáo dục gia đình GDĐĐ hình thành phát triển nhân cách người Câu 5: Những phẩm chất dƣới đƣợc nhà trƣờng quan tâm giáo dục cho học sinh? (Đánh dấu X vào tương ứng) Lập trường trị Lịng yêu quê hương đất nước Ý thức tổ chức kỷ luật Kính ơng bà, cha mẹ, thầy cơ, người Đồn kết thân với bạn bè Lịng nhân ái, khoan dung, độ lượng Khiêm tốn, trung thực, thật thẳng Lối sống giản dị, văn minh, có văn hố Ý thức giữ gìn, bảo vệ cơng, môi trường Động cơ, thái độ học tập đắn Tinh thần vượt khó vươn lên Tinh thần lạc quan u đời Ý thức giữ gìn, bảo vệ cơng Tính tự lập, tự giác, tích cực học tập Ý thức phê bình tự phê bình Sự tơn trọng nguyện vọng, ý chí tập thể Trung thành với lý tưởng CNXH chủ nghĩa Cộng sản Ý thức gìn giữ bảo vệ mơi trường Ý thức sẵn sàng bảo vệ Tổ Quốc Tin yêu Đảng kính yêu Bác Hồ Yêu lao động quý trọng người lao động Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền 117 Ý thức tuân theo pháp luật Tinh thần hợp tác quốc tế Câu 6: Đồng chí cho biết nhà trƣờng GDĐĐ cho học sinh THPT thơng qua hình thức chủ yếu ? (Chọn từ đến hoạt động chủ yếu, đánh dấu vào ô tương ứng ) Bài giảng môn giáo dục công dân Bài giảng mơn Sinh hoạt lớp, Đồn Hoạt động TDTT, quân Hoạt động văn hoá, văn nghệ Hoạt động xã hội từ thiện Các hoạt động thời trị Đầu năm học tập nội quy trường lớp Câu 7: Nhà trƣờng rèn luyện cho học sinh kỹ nào? (Đánh dấu vào ô tương ứng) Kính trọng ơng bà, cha mẹ, có trách nhiệm với gia đình xã hội Thói quen học tập, lao động, vui chơi có khoa học Tham gia hoạt động từ thiện, nhân đạo nhà trường cộng đồng Biết làm việc theo nhóm, tự chủ gặp tình căng thẳng Quyền trẻ em, bình đẳng nam nữ Câu 8: Đồng chí cho biết kế hoạch quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trƣờng đồng chí đƣợc triển khai nhƣ ? Kịp thời Tương đối kịp thời Không kịp thời Câu 9: Nhà trƣờng sử dụng giải pháp để quản lý công tác GDĐĐ? 118 Nâng cao nhận thức lực lượng giáo dục Phổ biến nội quy nhà trường vào đầu năm học Phổ biến nội quy nhà trường vào đầu năm học Phát động phong trào thi đua theo chủ đề Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt Thực tốt chế độ báo cáo Làm tốt công tác khen thưởng, kỷ luật Nêu gương người tốt, việc tốt Nhà trường phối hợp với Hội phụ huynh Phối hợp ban, ngành, đồn thể trường Nhà trường phối hợp với quyền địa phương Tổ chức giáo dục học sinh cá biệt Tổ chức có hiệu hoạt động NGLL Đổi việc đánh giá kết rèn luyện học sinh Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Câu 10: Nhà trƣờng kiểm tra công tác GDĐĐ cho HS thông qua kênh nào? TT Nội dung trả lời Thông qua báo cáo GVCN Thông qua xếp loại thi đua tập thể lớp Thơng qua kết qua theo dõi Đồn niên Thông qua kết hoạt động NGLL Thông qua theo dõi, đánh giá trực tiếp Số ngƣời Tỷ lệ % 119 Câu 11: Công tác đánh giá kết GDĐĐ học sinh GV trƣờng nhƣ nào? Tốt Khá Yếu Kém Câu 12: Theo đồng chí, nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến hành vi tiêu cực đạo đức học sinh? (Đánh dấu X vào ô trống ) Người lớn chưa gương mẫu Quản lý GDĐĐ nhà trường chưa gương mẫu Nội dung giáo dục chưa thiết thực Gia đình, xã hội buông lỏng GDĐĐ Tác động tiêu cực kinh tế thị trường Những biến đổi tâm sinh lý trẻ Một phận thầy cô giáo chưa quan tâm tới GDĐĐ Chưa có giải pháp GDĐĐ phù hợp Quản lý chưa đồng Phim ảnh, sách báo không lành mạnh Câu 13: Việc đánh giá kết rèn luyện đạo đức cho học sinh THPT trƣờng đồng chí đƣợc thực nhƣ ? Thường xuyên theo tuần, theo tháng Theo học kỳ Theo năm học Có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể rõ ràng Khơng có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể Đánh giá đầy đủ mặt 120 Chỉ trọng học tập Chỉ trọng nếp Chủ yếu GVCN đánh giá Chủ yếu học sinh tự đánh giá Phối hợp tự đánh giá thân, tập thể lớp, GVCN GVBM Câu 14: Đồng chí cho biết nguyên nhân hạn chế việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh ? Do nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động GDĐĐ Chưa xây dựng mạng lưới tổ chức quản lý Do thiếu đạo từ chi tiết cụ thể Do thiếu văn pháp quy Do công tác tra, kiểm tra chưa thường xuyên Sự phối hợp thiếu đồng Đánh giá, khen thưởng chưa khách quan, kịp thời Cơng tác kế hoạch hố cịn yếu Do đội ngũ cán cịn yếu Câu 15: Ngồi giải pháp nêu trên, đồng chí cịn đề xuất giải pháp để nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho học sinh THPT Xin trân trọng cảm ơn đồng chí ! 121 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho học sinh) …… Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng, em cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Câu 1: Theo em, cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh có tầm quan trọng nhƣ ? (Đánh dấu X vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến em ) Rất cần thiết Cần thiết Có được, không Không cần thiết Câu 2: Em cho biết ý kiến quan niệm dƣới Các quan niệm TT Cha mẹ sinh con, trời sinh tính Đức quan trọng tài Tiên học lễ, hậu học văn Đạo đức cá nhân chịu tác động xã hội Đạo đức cá nhân ý thức xây dựng người Thân lo Sống để hưởng thụ Văn hay chữ tốt không học dốt tiền Đạt mục đích giá 10 Mình người, người Đồng ý Tỷ lệ (%) 122 Câu 3: Em cho biết ý kiến phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh THPT ? TT Nội dung trả lời Chăm lo rèn luyện đạo đức thân Không ngừng học tập, trau dồi kiến thức Tích cực tham gia lao động Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Lễ phép với thầy cơ, hồ nhã với bạn bè Lòng tự hào dân tộc Giữ gìn nhân phẩm danh dự thân Tơn trọng kỉ luật nhà trường xã hội Tuân thủ quy định pháp luật 10 Đoàn kết, yêu thương người Số Tỷ lệ ngƣời % Câu 4: Theo em, yếu tố sau ảnh hƣởng tới việc GDĐĐ học sinh? (Em chọn nguyên nhân chủ yếu Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến em) Giáo dục gia đình Ảnh hưởng bạn bè Phim ảnh, sách báo GVCN Việc quản lý GDĐĐ nhà trường Đoàn trường THPT Tập thể lớp HS Cộng đồng nơi 123 Biến đổi tâm lý học sinh Đời sống vật chất Cơng an Tính tích cực tự rèn luyện học sinh Câu 5: Em cho biết biểu HS yếu đạo đức ? (Đánh dấu X vào ô tương ứng với lựa chọn em) Bỏ giờ, trốn học Thiếu tôn trọng thầy cô, người Gây gổ, đánh Trộm cắp, trấn lột bạn bè Nói tục, chửi thề Cờ bạc, cá cược, ma tuý Gian lận kiểm tra, thi cử Sống tự do, tuỳ tiện đua đòi Sống thực dụng Câu 6: Theo em, nguyên nhân dƣới ảnh hƣởng tới hành vi tiêu cực học sinh ? (Đánh dấu X vào ô tương ứng với lựa chọn em) Người lớn chưa gương mẫu Gia đình, xã hội bng lỏng GDĐĐ Quản lý GDĐĐ nhà trường chưa chặt chẽ Nội dung GDĐĐ chưa thiết thực Chưa có giải pháp giáo dục phù hợp Những biến đổi tâm sinh lý học sinh THPT Tác động tiêu cực kinh tế thị trường Một phận thầy cô giáo chưa quan tâm tới GDĐĐ Ảnh hưởng bùng nổ thông tin, truyền thơng 124 Đời sống vật chất Chưa có phối hợp lưc lượng GDĐĐ Phim ảnh sách báo không lành mạnh Sự quản lý GDĐĐ XH chưa đồng Nhiều đoàn thể XH chưa quan tâm tới GDĐĐ Điều hành pháp luật chưa nghiêm Tệ nạn xã hội Câu 7: Theo em, yếu tố sau có ảnh hƣởng quan trọng tới trình hình thành đạo đức học sinh? Ban Giám hiệu nhà trường Thầy, cô chủ nhiệm Thầy, mơn Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Nhân viên nhà trường Giáo dục gia đình Câu 8: Theo em, mức độ quan tâm lực lƣợng giáo dục sau nhƣ nào? Mức độ TT Lực lƣợng giáo dục Ban Giám hiệu Thầy, chủ nhiệm Đồn TNCS Thầy, mơn Gia đình Các tổ chức xã hội Thƣờng Không Không quan xuyên thƣờng xuyên tâm 125 Câu 9: Nhà trƣờng GDĐĐ cho em thơng qua hình thức nào? Nội dung trả lời TT GDĐĐ thông qua môn học GDĐĐ thơng qua hoạt động Đồn trường GDĐĐ thông qua tiết sinh hoạt lớp GDĐĐ thông qua hoạt động chào cờ đầu tuần GDĐĐ thông qua nội dung giáo dục NGLL Phối hợp lực lượng GDĐĐ Thông qua đội ngũ GVCN Số ngƣời Tỷ lệ % Câu 10: Khi có HS vi phạm khuyết điểm, nhà trƣờng hình thức kỷ luật gì? Phê bình trước tồn trường buổi chào cờ Phê bình trước lớp Mời phụ huynh học sinh đến Phê bình thơng qua GVCN Phạt lao động, làm vệ sinh Viết kiểm điểm ... trạng giáo dục đạo đức quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Huyện Hà Trung, Thanh Hóa 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường. .. biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu Với lý khách quan chủ quan trên, chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TỐNG THỊ BÍCH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN HÀ TRUNG