Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường thcs huyện an dương, thành phố hải dương

124 6 0
Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường thcs huyện an dương, thành phố hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HÀ THỊ THƢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN AN DƢƠNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIO DC Vinh, 2011 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tác giả xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Giáo dục tr-ờng Đại học Vinh, Hội đồng khoa học, thầy giáo, cô giáo đà tham gia giảng dạy lớp Cao học quản lý giáo dục khóa 17 Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Trung học Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện An D-ơng, cán quản lý, giáo viên học sinh tr-ờng THCS huyện An D-ơng, thành phố Hải Phòng đà tạo điều kiện cho tác giả đ-ợc học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin b y t lũng bit ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngun ThÞ H-êng ng-êi h-íng dẫn khoa học đà tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Vô biết ơn giúp đỡ bạn bè tri kỷ, yêu th-ơng gia đình, sẻ chia khó khăn đồng nghiệp song hành tác giả trình học tập nghiên cứu Do điều kiện thời gian khả thân có hạn, đà cố gắng nhiều song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đ-ợc nhiều ý kiến đóng góp quí báu Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng 11 năm 2011 Tác giả Hà ThÞ Th- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn 20 năm đổi mới, đất nƣớc ta có phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội GD&ĐT đạt đƣợc nhiều kết to lớn, song chƣa tƣơng xứng với tiềm đất nƣớc có truyền thống hiếu học Bên cạnh giáo dục nƣớc nhà bộc lộ yếu bất cập Nghị Trung ƣơng 2, khóa VIII rõ: „„Giáo dục đào tạo nƣớc ta cịn yếu bất cập quy mơ, cấu, đáng quan tâm chất lƣợng hiệu thấp” Đồng thời Nghị Trung ƣơng khóa VIII nguyên nhân yếu do: „„Cơng tác quản lý giáo dục đào tạo cịn có mặt yếu bất cập” Hoạt động dạy học yếu tố quan trọng định chất lƣợng giáo dục Công tác quản lý ngƣời Hiệu trƣởng phải đặt nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học quan trọng hàng đầu Giải pháp quản lý dạy học Hiệu trƣởng có tác động trực tiếp tới hoạt động giảng dạy, giáo dục thầy hoạt động học tập rèn luyện trò nhằm thực mục tiêu giáo dục Muốn có đƣợc giải pháp quản lý hoạt động dạy học tốt, ngƣời Hiệu trƣởng phải trung tâm, đầu việc ứng dụng khoa học quản lý đồng thời vận dụng linh hoạt sáng tạo giải pháp quản lý để thực thắng lợi mục tiêu giáo dục An Dƣơng huyện ngoại thành thành phố Hải Phòng, bƣớc đƣợc thị hóa nhanh chóng Các trƣờng THCS huyện có nhiều cố gắng nâng cao chất lƣợng giáo dục mũi nhọn nhƣ đại trà, nhiều trƣờng đạt chuẩn quốc gia Để đáp ứng yêu cầu đổi với giáo dục THCS nhƣ: đổi nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học, phổ cập giáo dục hƣớng nghiệp dạy nghề địi hỏi cơng tác quản lý hoạt động dạy học ngƣời Hiệu trƣởng phải mang tính tồn diện Tuy nhiên, thực tế cơng tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng nhiều vấn đề bất cập, giải pháp quản lý Hiệu trƣởng chƣa khoa học, thiếu đồng bộ, thiếu tự tin sáng tạo công việc, nhiều lúng túng, chƣa đáp ứng đƣợc với phát triển giáo dục thành phố Nguyên nhân thiếu sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, nguồn lực tài chính, chế hoạt động trình độ tay nghề đội ngũ giáo viên Vì để nâng cao chất lƣợng dạy học, cần có giải pháp thích hợp Trong xu phát triển thời đại công nghệ thông tin nhƣ nhiều ứng dụng khác đƣợc đƣa vào giảng dạy việc nâng cao lực quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng cần thiết Để nâng cao chất lƣợng dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy trƣờng THCS lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phịng” Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THCS 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Chất lƣợng dạy học nói chung chất lƣợng quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng đƣợc nâng cao xác định đƣợc hệ thống giải pháp quản lý có tính khoa học, tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phƣơng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm phƣơng pháp phân tích, tổng hợp văn pháp quy Nhà nƣớc, ngành GD&ĐT quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS Nghiên cứu tìm tài liệu, sách, báo… quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra: nhằm thu thập số liệu - Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm - Phƣơng pháp nghiên cứu trò chuyện (phỏng vấn) - Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Nhằm xử lý liệu, thơng tin q trình nghiên cứu, điều tra thu thập đƣợc Đóng góp luận văn Hệ thống sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS, từ có cách nhìn tổng quan quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS giải pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THCS Đánh giá thực trạng chất lƣợng dạy học, giải pháp quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS huyện An Dƣơng đặc biệt giải pháp quản lý Hiệu trƣởng hoạt động dạy học trƣờng THCS huyện, từ tìm nguyên nhân, yếu quản lý đạo Đề xuất số giải pháp khoa học công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THCS nói chung trƣờng THCS huyện An Dƣơng nói riêng Vận dụng giải pháp vào thực tiễn quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THCS huyện An Dƣơng, từ tổng hợp, phân tích đề xuất giải pháp phù hợp cho giai đoạn Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung đƣợc trình bày theo chƣơng nhƣ sau: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài - Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng - Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hiện nay, quốc gia giới nhận thức đƣợc vai trò to lớn giáo dục ổn định trị, phát triển KT-XH nƣớc Giáo dục thực quốc sách hàng đầu giáo dục tạo nên phát triển ngƣời, điều kiện để hình thành, phát triển hoàn thiện lực lƣợng sản xuất xã hội Việt Nam nhận thức rõ nét vai trò giáo dục phát triển đất nƣớc Điều thể rõ quan điểm đạo Đảng Nhà nƣớc khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, tồn xã hội phải có ý thức chăm lo cho nghiệp giáo dục Giáo dục ngày đƣợc coi tảng, chìa khố cho phát triển khoa học kỹ thuật, đem lại phồn thịnh cho đất nƣớc Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục, trình dạy học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Chính có nhiều chun gia, nhà giáo, nhà khoa học tiến hành nghiên cứu cách tồn diện vấn đề vị trí, vai trị việc tổ chức trình dạy học, ý nghĩa việc nâng cao chất lƣợng dạy học, đổi phƣơng pháp, hình thức dạy học nhƣ Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Vũ Ngọc Bảo, Trần Kiều….Để nâng cao chất lƣợng dạy học cần có nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng khơng thể thiếu đƣợc định tới chất lƣợng giáo dục phát triển giáo dục q trình quản lý chất lƣợng dạy học Nghị phát triển giáo dục Đảng ta văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X ghi rõ “Đổi tƣ giáo dục cách quán, từ mục tiêu chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp đến cấu hệ thống tổ chức chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nƣớc nhà, ƣu tiên hàng đầu cho chất lƣợng dạy học” Trong công tác quản lý hoạt động giáo dục nhà trƣờng đòi hỏi đạo ngƣời Hiệu trƣởng phải mang tính tồn diện Đặc biệt quản lý hoạt động dạy học phải đƣợc coi khâu đột phát để nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Quản lý hoạt động dạy học cơng việc ngƣời Hiệu trƣởng, quản lý hoạt động dạy học vấn đề đƣợc quan tâm, nghiên cứu đề cập cơng trình khoa học giáo dục số giáo trình Đại học sƣ phạm Hà Nội, Đại học Vinh, Viện chiến lƣợc giáo dục số luận văn Thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục nhƣ tác giả Võ Văn Thơng, Phạm Minh Trì, Lƣơng Nguyễn Duy Thanh, Nguyễn Hữu Quang Tuy nhiên, cơng trình khoa học dừng lại tính định hƣớng, chƣa cụ thể cho sở giáo dục áp dụng trƣờng THCS vùng sâu, vùng xa trƣờng THCS vùng thị hóa nhanh chuyển từ trƣờng địa bàn xã lên phƣờng Do đó, tơi đƣa việc nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng với mong muốn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý Trong lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời, hoạt động đời sống xã hội cần tới quản lý Quản lý dạng lao động đặc biệt điều khiển hoạt động lao động, có tính khoa học nghệ thuật cao, nhƣng đồng thời sản phẩm có tính lịch sử, tính đặc thù xã hội Theo lý luận chủ nghĩa Mác quản lý “Quản lý xã hội cách khoa học tác động có ý thức chủ thể quản lý toàn hay hệ thống khác hệ thống xã hội sở nhận thức vận dụng đắn quy luật khách quan vốn có nhằm đảm bảo cho hoạt động phát triển tối ƣu theo mục đích đặt ra” [15] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có định hƣớng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định” [24] Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều ngƣời cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội” [20] Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể, ngƣời quản lý đến tập thể ngƣời lao động nói chung (khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến” [17] Theo tác giả Thái Văn Thành cho rằng: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra” [26] Nhƣ xem quản lý q trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm gây ảnh hƣởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý, thông qua chế quản lý, nhằm đạt đƣợc mục đích quản lý Tuy có nhiều cách diễn đạt khái niệm quản lý khác nhƣng chúng có điểm chung thống nhƣ sau: Quản lý trình tác động có định hƣớng phù hợp quy luật khách quan chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý nhằm khai thác tận dụng hiệu tiềm hội đối tƣợng quản lý để đạt đƣợc mục tiêu quản lý môi trƣờng biến động, chủ thể quản lý tác động chế định xã hội, tổ chức nhân lực, tài lực vật lực, phẩm chất uy tín, chế độ sách đƣờng lối chủ trƣơng phƣơng pháp quản lý công vụ quản lý để đạt mục tiêu quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục Giáo dục trình đào tạo ngƣời cách có mục đích, nhằm cung cấp cho ngƣời hành trang đạo đức, tri thức, sức khỏe, để tham gia đời sống xã hội, tham gia vào lao động sản xuất, cách tổ chức truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi ngƣời Để đạt đƣợc mục đích giáo dục phải có tổ chức, quản lý giáo dục Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hƣớng đích chủ thể quản lý cấp khác nhằm mục đích đảm bảo hình thành nhân cách cho hệ trẻ sở nhận thức vận dụng quy luật chung xã hội nhƣ quy luật quản lý giáo dục, phát triển tâm lý thể lực trẻ em” [20] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đƣờng lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực đƣợc tính chất nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đƣa giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất” [24] Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đƣờng lối nguyên lý Đảng, thực tính chất nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đƣa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến trạng thái chất” [18] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan điều hành phối hợp lực lƣợng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ theo yêu cầu phát triển xã hội Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thƣờng xuyên, công tác giáo dục không giới hạn hệ trẻ mà cho ngƣời Cho nên quản lý giáo dục đƣợc hiểu điều hành hệ thống giáo dục quốc dân” [2] Từ ý kiến nhà khoa học quản lý ta quan niệm quản lý giáo dục là: “Quản lý giáo dục hệ thống tác động có hƣớng đích chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý sở giáo dục khác toàn hệ 10 1.1 Quán triệt giáo viên nắm vững chƣơng trình, khơng tuỳ tiện thay đổi, cắt xén làm sai lệch nội dung chƣơng trình 1.2 Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch giảng dạy chi tiết cho môn học đƣợc thông qua tổ, nhà trƣờng 1.3 Thƣờng xuyên theo dõi việc thực chƣơng trình giảng dạy, có biện pháp xử lý giáo viên dạy không đúng, không đủ theo phân phối chƣơng trình 1.Quản lý mức 1.4 Phối hợp với Phó hiệu trƣởng để quản lý độ thực chƣơng trình chƣơng 1.5 Kiểm tra việc thực chƣơng trình quan dự trình giờ, giáo án, thời khố biểu, sổ báo giảng, nề nếp giảng dạy… 1.6 Nắm vững việc thực chƣơng trình qua kiểm tra ghi học sinh, sổ ghi đầu bài, phân phối chƣơng trình… 1.7 Kiểm tra việc thực chƣơng trình qua đọc biên tổ, nhóm chun mơn qua phản ánh thành viên Hội đồng sƣ phạm 2.Quản 2.1 Bồi dƣỡng nghiệp vụ cho giáo viên phƣơng lý soạn pháp, kỹ soạn bài, cách soạn theo mục tiêu chuẩn 2.2 Quy định cụ thể, thống việc soạn bài, bị lên chuẩn bị dạy giáo viên 110 lớp 2.3 Có kế hoạch kiểm tra thƣờng xuyên việc chuẩn bị chuẩn bị lên lớp giáo viên 2.4 Kiểm tra việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên 2.5 Góp ý phƣơng pháp, nội dung, việc lựa chọn phƣơng tiện dạy học phù hợp với đặc trƣng môn 3.1 Quy định cụ thể việc thực lên lớp giáo viên, việc quản lý tổ chức điều khiển học sinh 3.2 Kiểm tra việc thực sổ báo giảng, đối chiếu 3.Quản lý thực lên lớp, nề nếp dạy học dự sổ báo giảng với sổ ghi đầu bài, giáo án 3.3 Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời 3.4 Kiểm tra đánh giá xếp loại thi đua việc thực nề nếp giáo viên 3.5 Tổ chức dự thƣờng xuyên, hội giảng, dạy chuyên đề rút kinh nghiệm tổ chuyên mơn 3.6 Thanh tra tồn diện giáo viên, dự báo trƣớc, đột xuất… 3.7 Quy định chế độ dự cho thành viên Hội đồng sƣ phạm giáo viên 3.8 Dự có đổi phƣơng pháp giảng dạy 4.Quản 4.1 Kiểm tra kết học tập học sinh lý kiểm 4.2 Kiểm tra soạn giáo viên 111 tra 4.3 Kiểm tra sổ báo giảng, sổ ghi đầu hoạt 4.4 Kiểm tra việc dự giáo viên động 4.5 Kiểm tra ghi học sinh dạy 4.6 Kiểm tra biên sinh hoạt tổ, nhóm chun học mơn thi cử 4.7 Kiểm tra theo báo cáo Phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn 4.8 Chỉ đạo tra chuyên môn theo định kỳ 4.9 Tổ chức thƣờng xuyên cho giáo viên học tập quy chế kiểm tra, thi cử 4.10 Phân công giáo viên đề, coi chấm kiểm tra nghiêm túc, quy chế 4.11 Tổ chức thi cử, dân chủ, công khai công 5.1 Phân cơng chun mơn vào trình độ đào tạo lực thực thân 5.Quản 5.2 Phân công theo lực cá nhân kết hợp lý sử với nguyện vọng cá nhân dụng 5.3 Phân công theo kiểu chuyên sâu, chuyên môn bồi hoá dƣỡng 5.4 Lập kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên yêu cầu đội ngũ giáo viên phải tham gia đầy đủ chuyên đề bồi giáo dƣỡng thƣờng xuyên theo định kỳ Sở GD&ĐT, viên phòng GD&ĐT 5.5 Giới thiệu cung cấp đầy đủ tài liệu cho giáo viên kiểm tra việc bồi dƣỡng thƣờng xuyên 112 giáo viên 5.6 Tạo điều kiện cho giáo viên học, đào tạo chuẩn, chuẩn, cử giáo viên học theo kế hoạch Câu 3: Đồng chí vui lịng cho biết: Ngun nhân dẫn đến quản lý chất lƣợng dạy học nhiều điểm bất cập chƣa đáp ứng với mục tiêu đào tạo yêu cầu kinh tế xã hội Nội dung 3.1 Nề nếp dạy học chƣa đƣợc giáo viên học sinh thực đồng 3.2 Đổi phƣơng pháp giảng dạy giáo viên chậm, có giáo viên cịn dạy theo lối mịn 3.3 Chƣơng trình dạy học đổi nhƣng chƣa phù hợp chung với vùng miền 3.4 Đầu tƣ kinh phí cho dạy học cịn thấp 3.5 Điều kiện phục vụ dạy học chƣa đầy đủ, thiếu đồng 3.6 Năng lực cán quản lý chƣa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ 3.7 Trình độ giáo viên chƣa đồng 3.8 Học sinh thiếu động học tập, yếu tố xã hội chi phối nhiều, gia đình quản lý cịn lỏng lẻo 3.9 Kết hợp giáo dục nhà trƣờng- gia đình- xã hội cịn yếu (về nhận thức, trách nhiệm, tính kết hợp chƣa cao) 3.10 Kiểm tra đánh giá học sinh chƣa thực đổi 113 Đồng Không ý đồng ý Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Đối với CBQL cấp dƣới, giáo viên trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng Câu 1: Là cán quản lý cấp dƣới giáo viên giảng dạy trƣờng Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến nội quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng Đánh giá việc thực nội dung mức độ quan trọng (QT), tƣơng đối quan trọng ( TĐQT), quan trọng ( IQT) Nội dung quản lý hoạt động dạy học Đánh giá Quản lý việc thực chƣơng trình Quản lý việc soạn chuẩn bị dạy lớp Quản lý lên lớp giáo viên Quản lý việc dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Quản lý hồ sơ giảng dạy giáo viên Quản lý việc sử dụng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên Câu 2: Xin đồng chí vui lịng cho biết để nâng cao hiệu quản lý dạy học trƣờng THCS cần thiết phải thực tốt nội dung quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng, nội dung trƣờng đồng chí đƣợc thực mức độ Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến theo nội dung ứng với mức độ đạt đƣợc cách đánh dấu x vào ô phù hợp Nhóm giải pháp Mức độ Các giải pháp thực 114 Làm tốt Trung bình Chƣa tốt 1.1 Quán triệt giáo viên nắm vững chƣơng trình, 1.Quản khơng tuỳ tiện thay đổi, cắt xén làm sai lệch lý mức độ thực nội dung chƣơng trình 1.2 Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch giảng dạy chi chƣơng trình tiết cho mơn học đƣợc thơng qua tổ, nhà trƣờng 1.3 Thƣờng xuyên theo dõi việc thực chƣơng trình giảng dạy, có biện pháp xử lý giáo viên dạy không đúng, không đủ theo phân phối chƣơng trình 1.4 Phối hợp với Phó hiệu trƣởng để quản lý chƣơng trình 1.5 Kiểm tra việc thực chƣơng trình quan dự giờ, giáo án, thời khoá biểu, sổ báo giảng, nề nếp giảng dạy… 1.6 Nắm vững việc thực chƣơng trình qua kiểm tra ghi học sinh, sổ ghi đầu bài, phân phối chƣơng trình… 1.7 Kiểm tra việc thực chƣơng trình qua đọc biên tổ, nhóm chun môn qua phản ánh thành viên Hội đồng sƣ phạm 2.Quản 2.1 Bồi dƣỡng nghiệp vụ cho giáo viên phƣơng lý soạn pháp, kỹ soạn bài, cách soạn theo mục tiêu chuẩn 2.2 Quy định cụ thể, thống việc soạn bài, bị lên chuẩn bị dạy giáo viên 115 lớp 2.3 Có kế hoạch kiểm tra thƣờng xuyên việc chuẩn bị chuẩn bị lên lớp giáo viên 2.4 Kiểm tra việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên 2.5 Góp ý phƣơng pháp, nội dung, việc lựa chọn phƣơng tiện dạy học phù hợp với đặc trƣng môn 3.1 Quy định cụ thể việc thực lên lớp giáo viên, việc quản lý tổ chức điều khiển học sinh 3.2 Kiểm tra việc thực sổ báo giảng, đối chiếu 3.Quản lý thực lên lớp, nề nếp dạy học dự sổ báo giảng với sổ ghi đầu bài, giáo án 3.3 Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời 3.4 Kiểm tra đánh giá xếp loại thi đua việc thực nề nếp giáo viên 3.5 Tổ chức dự thƣờng xuyên, hội giảng, dạy chuyên đề rút kinh nghiệm tổ chun mơn 3.6 Thanh tra tồn diện giáo viên, dự báo trƣớc, đột xuất… 3.7 Quy định chế độ dự cho thành viên Hội đồng sƣ phạm giáo viên 3.8 Dự có đổi phƣơng pháp giảng dạy 4.1 Kiểm tra kết học tập học sinh 4.2 Kiểm tra soạn giáo viên 116 4.3 Kiểm tra sổ báo giảng, sổ ghi đầu 4.Quản 4.4 Kiểm tra việc dự giáo viên lý kiểm 4.5 Kiểm tra ghi học sinh tra 4.6 Kiểm tra biên sinh hoạt tổ, nhóm chun hoạt mơn động 4.7 Kiểm tra theo báo cáo Phó hiệu trƣởng, tổ dạy trƣởng chuyên môn học 4.8 Chỉ đạo tra chuyên môn theo định kỳ thi cử 4.9 Tổ chức thƣờng xuyên cho giáo viên học tập quy chế kiểm tra, thi cử 4.10 Phân công giáo viên đề, coi chấm kiểm tra nghiêm túc, quy chế 4.11 Tổ chức thi cử, dân chủ, công khai công 5.1 Phân công chuyên môn vào trình độ đào tạo lực thực thân 5.Quản 5.2 Phân công theo lực cá nhân kết hợp lý sử với nguyện vọng cá nhân dụng 5.3 Phân công theo kiểu chun sâu, chun mơn bồi hố dƣỡng 5.4 Lập kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên yêu cầu đội ngũ giáo viên phải tham gia đầy đủ chuyên đề bồi giáo dƣỡng thƣờng xuyên theo định kỳ Sở GD&ĐT, viên phòng GD&ĐT 5.5 Giới thiệu cung cấp đầy đủ tài liệu cho giáo viên kiểm tra việc bồi dƣỡng thƣờng xuyên 117 giáo viên 5.6 Tạo điều kiện cho giáo viên học, đào tạo chuẩn, chuẩn, cử giáo viên học theo kế hoạch Câu 3: Đồng chí vui lịng cho biết: Nguyên nhân dẫn đến quản lý chất lƣợng dạy học nhiều điểm bất cập chƣa đáp ứng với mục tiêu đào tạo yêu cầu kinh tế xã hội Nội dung 3.1 Nề nếp dạy học chƣa đƣợc giáo viên học sinh thực đồng 3.2 Đổi phƣơng pháp giảng dạy giáo viên cịn chậm, có giáo viên cịn dạy theo lối mịn 3.3 Chƣơng trình dạy học đổi nhƣng chƣa phù hợp chung với vùng miền 3.4 Đầu tƣ kinh phí cho dạy học cịn thấp 3.5 Điều kiện phục vụ dạy học chƣa đầy đủ, thiếu đồng 3.6 Năng lực cán quản lý chƣa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ 3.7 Trình độ giáo viên chƣa đồng 3.8 Học sinh thiếu động học tập, yếu tố xã hội chi phối nhiều, gia đình quản lý cịn lỏng lẻo 3.9 Kết hợp giáo dục nhà trƣờng- gia đình- xã hội cịn yếu (về nhận thức, trách nhiệm, tính kết hợp chƣa cao) 3.10 Kiểm tra đánh giá học sinh cịn chƣa thực đổi 118 Đồng Khơng ý đồng ý Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Tính cần thiết, tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng Xin đồng chí vui lịng cho biết quan điểm cá nhân đồng chí tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng cách đánh dấu x vào ô thích hợp Mức độ đánh giá Tính cấn thiết Nội dung giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Nâng cao nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động dạy học cho CBQL, giáo viên lực lƣợng khác Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên theo hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 3.Tăng cƣờng công tác kiểm tra, quản lý tốt việc 119 Ít cần thiế t Tính khả thi Khơng cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi thực quy chế chuyên môn, xây dựng cơng bố cơng khai tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên hoạt động dạy học Chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề, đổi công tác kiểm tra đánh giá nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Phát huy vai trị nịng cốt tổ, nhóm chun mơn hoạt động dạy học Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, phát huy tiềm từ xã hội hóa giáo dục cho hoạt động dạy học 7.Tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học, tăng cƣờng sử dụng công nghệ thông tin dạy học 120 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý trƣờng học 11 1.2.4 Dạy học, hoạt động dạy học 12 1.2.5 Giải pháp, giải pháp quản lý hoạt động dạy học 16 1.3 Đặc trƣng hoạt động dạy học trƣờng THCS 17 1.3.1 Mục tiêu dạy học 17 1.3.2 Nội dung dạy học 17 1.3.3 Phƣơng pháp dạy học 17 1.3.4 Đội ngũ giáo viên 18 1.3.5 Đối tƣợng dạy học: học sinh 19 1.3.6 Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học 19 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THCS20 1.4.1 Nội dung quản lý hoạt động dạy học 20 1.4.2 Phƣơng pháp quản lý hoạt động dạy học 32 Tiểu kết chƣơng 32 121 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN AN DƢƠNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 33 2.1 Khái quát tình hình KT-XH, Giáo dục Đào tạo huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 33 2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế xã hội huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 33 2.1.2 Vài nét phát triển Giáo dục Đào tạo huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 33 2.1.3 Vài nét phát triển giáo dục THCS huyện An Dƣơng từ năm 2006 đến 2011 36 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 39 2.2.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên 39 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động học học sinh 44 2.2.3 Thực trạng quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy học 47 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 50 2.3.1 Nhận thức tự đánh giá Hiệu trƣởng trƣờng THCS quản lý hoạt động dạy học nhà trƣờng 51 2.3.2 Nhận thức đánh giá cán quản lý cấp dƣới (Phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng, nhóm trƣởng chun mơn) giáo viên giải pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng 60 2.4 Đánh giá chung thực trạng 69 2.4.1 Những ƣu điểm 69 2.4.2 Những nhƣợc điểm 69 Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN AN DƢƠNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 71 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 71 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống đồng 71 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 71 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa hƣớng đích 71 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi hiệu 71 3.2 Đề xuất giải pháp 72 122 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động dạy học cho cán quản lý, giáo viên lực lƣợng khác 72 3.2.2 Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên theo hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 76 3.2.3 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, quản lý tốt việc thực quy chế chuyên môn, xây dựng công bố công khai tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên hoạt động dạy học 81 3.2.4 Chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề, kiểm tra đánh giá nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh 85 3.2.5 Phát huy vai trị nịng cốt tổ nhóm chun mơn hoạt động dạy học 89 3.2.6 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, phát huy tiềm từ xã hội hóa giáo dục cho hoạt động dạy học 93 3.2.7 Tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cấp trang thiết bị, CSVC phục vụ cho hoạt động dạy học, tăng cƣờng sử dụng công nghệ thông tin dạy học 95 3.2.8 Mối quan hệ giải pháp 97 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất 98 Tiểu kết chƣơng 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Kiến nghị 104 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 104 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng 105 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo An Dƣơng 105 2.4 Đối với Hiệu trƣởng trƣờng THCS 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 109 123 124 ... cách nhìn tổng quan quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS giải pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THCS Đánh giá thực trạng chất lƣợng dạy học, giải pháp quản lý hoạt động dạy học. .. quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng - Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trƣờng THCS huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng Chƣơng I CƠ SỞ... trƣờng THCS huyện An Dƣơng đặc biệt giải pháp quản lý Hiệu trƣởng hoạt động dạy học trƣờng THCS huyện, từ tìm ngun nhân, yếu quản lý đạo Đề xuất số giải pháp khoa học công tác quản lý hoạt động dạy

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan