1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm tư duy nghệ thuật truyện ngắn nguyễn huy thiệp

108 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THANH ĐOÀN ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Vinh - 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam trước 1975, truyện ngắn thể loại đạt nhiều thành tựu xuất sắc góp phần hồn thành sứ mệnh “nền văn học tiên phong chống đế quốc” Bước khỏi chiến tranh, đặc biệt từ sau đổi (1986), văn học “cởi trói” để vào khám phá, khai thác vùng cấm, góc khuất, mảng tối thể người Thể loại truyện ngắn đổi nhiều phương diện Trên hành trình đổi mới, Nguyễn Minh Châu xem người “mở đường tiên phong tinh anh tài năng” (Nguyên Ngọc) văn học Tiếp sau đó, xuất bút xuất sắc tạo nên mùa vụ bội thu thể loại truyện ngắn văn đàn như: Nguyễn Mạnh Tuấn, Lê Minh Khuê, Trần Thùy Mai, Phan Thị Vàng Anh, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, số phải kể đến “hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp” 1.2 Bước sang kỷ XXI, văn học Việt Nam miệt mài, tiếp tục hành trình đổi Nguyễn Huy Thiệp ln biết tự “làm mình” với thử nghiệm thú vị Nguyễn Huy Thiệp táo bạo thử sức số thể loại như: tiểu thuyết, phê bình văn học, kịch văn học,… Thế nhưng, đến nay, tài nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp dường kết tinh thể loại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đánh giá “một tài truyện ngắn Việt Nam” Những truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góp phần quan trọng tạo nên sóng dư luận sơi nổi, “luồng sinh khí mẻ” đời sống văn học năm cuối kỷ XX Đóng góp quan trọng Nguyễn Huy Thiệp văn học nước nhà tìm tịi, đổi tư nghệ thuật truyện ngắn 1.3 Nguyễn Huy Thiệp tài xuất sắc truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi Vì lẽ đó, tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu văn học Việt Nam từ sau 1986, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ln có “ma lực” đặc biệt Đến nay, diễn đàn văn học có số lượng phong phú nhiều viết, nhiều cơng trình khoa học, nhiều luận văn đại học, luận văn thạc sỹ nghiên cứu, tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên, đứng bình diện tác giả - chủ thể sáng tạo nghệ thuật, có khoảng trống cần tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu Để có sở đánh giá cách đầy đủ, xác, việc khám phá giá trị nghệ thuật độc đáo đóng góp hành trình đổi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp điều cần thiết Kế thừa kết khảo sát, nghiên cứu có, chúng tơi tiếp tục hướng nghiên cứu từ góc độ tư nghệ thuật Đó lý để lựa chọn đề tài nghiên cứu: Đặc điểm tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Khảo sát, nghiên cứu tìm hiểu Đặc điểm tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góp phần định hướng để khám phá tư nghệ thuật truyện ngắn hệ hình thi pháp hậu đại Việt Nam thời kỳ đổi Mặt khác, tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đem đến nhìn tồn vẹn, đầy đủ giá trị nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn Việt Nam thời đổi Lịch sử vấn đề Trong trình vận động truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nguyễn Huy Thiệp tên tuổi gây ý nhiều Trong suốt thời gian dài, có nhiều ý kiến tranh luận gay gắt với phán dội, cuối Nguyễn Huy Thiệp thừa nhận tài nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam Đến nay, Nguyễn Huy Thiệp có nhiều thay đổi sống sáng tác đóng góp ơng truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi quan trọng Nguyễn Huy Thiệp đem đến cho thể loại truyện ngắn quan niệm nghệ thuật với cách tân mang dấu vết “hệ hình thi pháp hậu đại” Đặc biệt, Nguyễn Huy Thiệp mạnh dạn vào khám phá điều mẻ thực sống với quan niệm nghệ thuật mẻ hình thức nghệ thuật có nhiều cách tân Vì thế, Nguyễn Huy Thiệp nhà văn gây ý nhiều mặt báo, diễn đàn đời sống văn học chục năm qua Trong phạm vi luận văn, đề cập đến viết, công trình nghiên cứu liên quan đến phương diện tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong số viết, cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Hoàng Ngọc Hiến nhà nghiên cứu phát tài giá trị độc đáo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Khi báo Hồng Ngọc Hiến cơng bố mở đầu cho bàn luận, tranh cãi diễn đàn văn học năm cuối thập niên 80 Trong viết Tơi khơng chúc bạn thuận buồm xi gió (1987), Hồng Ngọc Hiến phát Nguyễn Huy Thiệp tìm người sống hơm “Sịng phẳng, tính tốn, phân minh, lấp lánh vẻ đẹp ẩn kín”; viết Tư tiểu thuyết folklore đại, ông khẳng định thêm: “Nguyễn Huy Thiệp dùng tư tiểu thuyết để xây dựng nhân vật” Ngay sau đó, Đỗ Đức Hiểu nỗ lực Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp đưa ý kiến sâu sắc: “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khuấy động tâm can nhiều phương diện, đời sống, suy tư, văn học nghệ thuật, triết lí, thân phận người” [20,267] Tác giả đồng thời khẳng định: “Thơ ca triết lý đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đó “tinh thần dân tộc” hay “tính phương Đơng” phong cách nhà văn Đồng thời, truyện Nguyễn Huy Thiệp đại cấu trúc, ngôn từ (…) kiểu mẫu đẹp kết hợp tính truyền thống với đại” [20,277] Tác giả La Khắc Hoà viết Những dấu hiệu Chủ nghĩa Hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài số dấu hiệu thi pháp hậu đại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là: Câu chuyện giới vô nghĩa, vô hồn; Nguyên tắc dụ ngôn Nguyên tắc đồng dao ưu thắng văn ngôn từ, bơ vơ lời vật, chữ nghĩa Tác giả đến kết luận: “Nguyễn Huy Thiệp câu chuyện giới vô nghĩa, vô hồn Thế giới “loạn cờ”, “khơng có vua”, có văn minh mà chẳng thấy tiến bộ, khó tìm thấy gương mặt đích thực người, có ham hố phàm tục, thật trớ trêu, thảm bại ê chề, tương lai đợi chờ phía trước gắn với dự cảm lìa bỏ, chia xa Công chúng đọc thấy câu chuyện hồ nghi tồn loại hình tâm trạng làm nên cảm quan thời đại Các nhà nghiên cứu gọi dấu hiệu cảm quan hậu đại”[21] Về mặt hình thức nghệ thuật “sáng tạo cho tác phẩm hình thức biểu phản ánh loại hình tư nghệ thuật thời đại Tơi gọi hình thức giới quan, tức hình thức thể cảm quan thời đại quan niệm nghệ thuật nghệ sĩ Ta nhận nghệ thuật hậu đại chủ yếu qua kiểu kết cấu văn bản” [21] Cùng quan điểm đó, Phùng Gia Thế Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986 nhận định “ở truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, câu chuyện vơ nghĩa đời, bê tha nhếch nhác người, bơ vơ lạc loài đẹp” hay “những chuyển động mơ hình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nguyên tắc cấu trúc để thể câu chuyện tâm thức thời đại: đa dạng dịch chuyển liên tục điểm nhìn nghệ thuật; khơng có nhân vật trung tâm, lý tưởng; vặn gẫy vai nhân vật vai tính cách hình tượng; vơ số hình tượng nhại; nhiều kết thúc; “tháo dỡ” được; chuyển dịch, pha trộn làm đứt gẫy giới hạn thể loại truyền thống; "chơi" thể loại, kiểu truyện ngắn - tư liệu, truyện ngắn - nhật ký, truyện ngắn - dòng chảy ý thức, truyện ngắn chân dung” [48] Tác giả Đặng Anh Đào tiếp tục đem đến phát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Qua viết Khi ông tướng hưu xuất hiện, tác giả đánh giá “cái nhìn dân chủ hóa người kể chuyện, chỗ: tin không mách nước cho ai, lên lớp cho ai, chí nhiều chỗ, đứng thấp nhân vật bạn đọc” [36,23] Tiếp đó, viết Biển khơng có Thủy thần, tác giả xây dựng thuật ngữ “phản cổ tích”; Kiếp luân hồi Nguyễn Trãi qua Nguyễn Thị Lộ thuật ngữ “lịch sử giả” Thực ra, “phản cổ tích” “lịch sử giả” hình thức nhại tư truyện ngắn hậu đại Tác giả Nguyễn Thanh Sơn Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp (1995) quan niệm nhân sinh Nguyễn Huy Thiệp “ông căm thù tất thói đạo đức giả căng trước mắt người, khơng cho họ nhìn vào thật (…) tức giận cần thiết người cầm bút trước thiếu vắng văn hóa chiều sâu, văn hóa mang nặng tâm người làm văn hóa” [36,121] Greg Lockhart viết Tại dịch truyện Nguyễn Huy Thiệp tiếng Anh (1989) cho “anh muốn trình bày qunn điểm sống cung cách đối nhân xử không số phận riêng lẻ, mà dân tộc, rộng giới Nêu lên “Cách nhìn xã hội Việt Nam giới với cách viết anh bình đảng dân chủ” [36,112] Tác giả Trần Đình Sử có viết với khám phá tinh tế trình tìm hiểu tư nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp Bài viết Tư truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay Thử tìm hiểu lí bên nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp viết có số phận thú vị Phải 20 năm kể từ tác giả viết đến tay bạn đọc Đây viết có bắt gặp tình cờ lựa chọn đề tài Trong viết, Trần Đình Sử ba đặc điểm bật tư nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp Đặc điểm thứ là: Hệ quy chiếu truyện Nguyễn Huy Thiệp “con người”, triết lí người, tính người, cách làm người, trạng thái ứng xử xã hội lịch sử người Trên đặc điểm này, tác giả khẳng định “Truyện Nguyễn Huy Thiệp nói “truyện lịch sử giả” lời chửi rủa nhân vật điều xảy hiểu họ người, người cầm quyền lực tối thượng Còn vào quan hệ tình yêu phải chịu đựng quy luật tình yêu: Dù người quyền cao chức trọng, khơng u khơng để thành thân, khơng hiến thân cho người khơng u” Đặc điểm thứ hai ngun tắc khơng kị h: “Hình ngịi bút anh khơng có vùng cấm cả, khơng có vật mà anh không gọi tên nó, từ ý nghĩ, hành động đen tối, vơ đạo nhân vật xung động khao khát tình dục thầm kín (như trường hợp ông Bổng, ông Kiền, Đoài, bà Lâm, Hiếu, Hiên…) mà người khác né tránh nói chệch đi, tất xuất ngịi bút Nguyễn Huy Thiệp Đó điều mà người ta cảm thấy anh “ác”, “thiếu chữ tâm”, “ghê rợn”, “lột trần khơng thương xót”… Đặc điểm thứ ba “đã vượt qua mơ hình văn học trị, sử thi nghiêm trang, thành kính để hướng tới mơ hình văn học bình dân, thơng tục với nội dung triết lí người lịch sử” [45] Tác giả Nguyễn Đăng Điệp viết Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp có nhận định sâu sắc vị trí Nguyễn Huy Thiệp trình đổi tư nghệ thuật Tác giả ra: “Nguyễn Huy Thiệp người đổi phương thức trần thuật Trước ông có Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng tích cực mở đường Nhưng phải đến Nguyễn Huy Thiệp khai phóng tư tưởng nghệ thuật thể cách đậm nét” [9] Với cách nhìn nhận, đánh giá từ nhiều phương diện, tác giả đưa đánh giá: “Cũng phải, văn chương Nguyễn Huy Thiệp có khả gây ngạc nhiên Ngạc nhiên kéo theo ngạc nhiên khác Mỗi lần đọc lại Nguyễn Huy Thiệp lần ta thấy khối vng ru bích chuyển động Gắn với chuyển động độ mở mới, màu sắc trữ lượng ngữ nghĩa nghệ thuật khai lộ Nhưng dường phía sau "tảng băng trơi" cịn nhiều bí mật mà khơng dễ nhận biết cách rạch rịi Hành trình "Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp", thế, cịn tiếp tục” [9] Đó đánh giá chân xác sâu sắc khẳng định giá trị độc đáo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ngoài ra, phải kể đến số viết đề cập đến tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp biểu cụ thể: Hồ Tấn Nguyên Minh với viết Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp, nhìn thấy “cõi người ta” xù xì, gân guốc, góc cạnh lẫn lộn tốt xấu, thật giả, đen trắng, cao thượng thấp hèn với người có suy nghĩ, hành động đời sống nội tâm vơ bí ẩn Cái giới thể cách nhìn thật sâu sắc nhà văn người” Tác giả kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: Con người đê tiện, thực dụng giới “khơng có vua” “biển khơng có thủy thần”; Con người độc, lạc lõng mênh mông cõi người; Vẻ đẹp tâm hồn người – nhân vật nữ nhân vật thiểu năng; Nhân vật lưỡng diện – phức tạp bên người Tác giả kết luận “Nguyễn Huy Thiệp chạm đến chổ trung thực chất người Đã khám phá người chiều sâu nhân nhất” [33] Võ Thị Thu Hằng tìm hiểu Triết lý văn chương trang viết Nguyễn Huy Thiệp khẳng định: “hầu hết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chứa đựng vài lời triết lý ông văn chương Điều chứng tỏ, Nguyễn Huy Thiệp người hay trăn trở văn chương ý nghĩa nó” [16] Cao Kim Lan viết Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp Hậu đại, dấu vết hậu đại truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp Tác giả khẳng định: “Truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp nằm hệ quy chiếu đặc trưng chủ yếu hư cấu hậu đại” [25] Đồng thời dịch chuyển sang hệ hình thi pháp mới, phương diện: Sự phá vỡ trật tự thời gian tâm chối bỏ “đại tự sự” Phương thức đa kết phá vỡ kết cấu trung tâm văn tác phẩm Ở góc nhìn khác, Phạm Thị Thanh Nga Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975 thừa nhận: “Nguyễn Huy Thiệp nhà văn có nhiều thành cơng sáng tạo "cái kỳ ảo" … biến vật quen thuộc, thông thường thành xa lạ, kỳ quái để người ta hiểu rõ vật hơn” Tác giả Phạm Phú Phong tìm hiểu Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp ra: “Mỗi truyện anh không gây ấn tượng mà từ hệ thóng hình tượng đến giọng điệu văn chương tạo dược mạch tư tưởng – nghệ thuật phát triển theo cấp số nhân”[42] Trong số viết cơng trình khoa học khác: Bậc hiền triết – chó xồm “hay kĩ thuật nhại Nguyễn Huy Thiệp (Lê Huy Bắc); Cuộc tìm kiếm hình thức đa văn xi đại qua tổ chức truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Châu Minh Hùng); Về “ma lực” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Đông La); Tư tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Hoàng Mạnh 10 Hà luận văn thạc sĩ Ngữ văn),… đem đến phát mẻ tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Từ việc khảo sát viết trên, nhận thấy, Nguyễn Huy Thiệp nhà văn đem đến cách tân nghệ thuật cho truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi Đó cách tân bước đầu hình thành đặc trưng tư nghệ thuật hậu đại truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Qua cơng trình nghiên cứu, viết tác giả đề cập đến đổi tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhiên chưa thật sâu sắc, hệ thống dừng lại vài phương diện cụ thể Tuy nhiên, nhận định gợi ý cho chúng tơi số ý tưởng triển khai đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định khái niệm tư nghệ thuật tư nghệ thuật truyện ngắn - Khảo sát phân tích đặc điểm tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hai phương diện chính: cách nhìn thực đời sống tư nghệ thuật cách thể tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Phương pháp nghiên cứu Chúng kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp phân tích - tổng hợp Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát - Với đề tài Đặc điểm tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 94 Những truyện ngắn như: Người gái thủy thần, Những người thợ xẻ, Những học nông thôn, Thương nhớ đồng quê, Sống dễ lắm,… Nguyễn Huy Thiệp để nhân vật bộc lộ triết lý sắc sảo đời, người Trong Những người thợ xẻ, lời nói nhân vật Bường mang triết lý đời Đó triết lý tình yêu: “Tình lung tung Người ta xót nó tuột khỏi tay thơi” Đó triết lý dục vọng “Tất tiếng kêu đêm tiếng kêu bệnh hoạn dục vọng suy đồi Tình mẫu tử khơng gào tống lên Tình mẫu tử thứ nước mắt chảy ngược vào lịng, bào tan nát ruột gan ra, biến thành máu để bắt thể làm việc, buộc phải đẻ sản phẩm vật chất cụ thể thiết thực, khơng phù phiếm” Đó triết lý đàn bà lòng tin đàn bà: “Đàn bà ấy, chúng mày ạ, không nên đặt lòng tin vào chúng Chúng tàn bạo ngây thơ trắng chúng Chúng gây cho người ta hy vọng, ham muốn, chờ đợi; rốt cuộc, ta mòn mỏi nhắm mắt xuôi tay”; hay: “Đàn bà lạ Cái thuộc họ họ hành hạ đến nơi đến chốn, họ q thứ tình gió đưa Bởi vậy, sống đời, khốn nạn thằng đàn ông trở thành vật sở hữu đàn bà”; hay bướm: “Ai lại tính tuổi cho bướm Một bà già hay gái hệt nhau” Đó triết lý đồng tiền: “Lao động chân tay, em ạ, lấy trị động viên được, lấy tiền gái thôi, thuốc bổ Chủ nghĩa tư có đểu lấy tiền gái để bóc lột giá trị thặng dư, làm cho bác vô sản nhà ta hết cải tinh lực” Trong lời nói Bường cịn có triết lý khoa học đẹp: “khoa học đẹp thứ vơ hình khơng có thực… tơi có sách mọt tay Trecnơbưn nói: Cái đẹp sống “điều ẩn chứa nụ cười lớn lao” Lới nói Bường lời nói tay anh chị, lổ mãng, vô học minh triết Rõ ràng, Nguyễn Huy Thiệp để nhân vật Bường phát ngôn 95 triết lý đời ta thấy dụng ý nghệ thuật sâu xa tác giả Cuộc sống chứa điều bí ẩn, người Bường, tên tướng cướp (trong Sang sông),… ẩn chứa giá trị sống tốt đẹp mà nhiều khơng thấy Ở đời cần phải có nhìn đa chiều khơng thể lấy nhìn đơn giản xuôi chiều để khám phá thực sống mơ hồ, bí ẩn Trong Những học nông thôn, triết lý người trãi người suốt đời cực, lầm lũi bà Lâm: “ăn Đàn ông chẳng thương đâu Rượu ngồi mâm Ngủ đè lên mình” hay “ác tâm sợ ác có mà sợ” Triết lý thầy giáo Triệu đàn bà: “đàn bà khơng cần lịng cao thượng Đàn bà cần cảm thơng với vuốt ve, cần giúp dỡ tiền mặt Đấy tình u Lịng cao thượng dành cho nhà trị Chính trị mà khơng cao thượng hãi lắm, trị chỗ người ta nhìn vào để yên tâm sống”; ngu dốt: “tôi hiểu sâu sắc ngu dốt bọn có học tai hại nào, vừa phản động, vừa nguy hiểm, lại vừa dạy Sự ngu dốt bọn có học tởm gấp vạn lần so với người bình dân”; trị “thời loạn dứt khốt phải có thống trị bá đạo Cịn thời bình, đường lối trị bá đạo đưa dân tộc đến thảm họa Chỉ có trị vương đạo, dân chủ, tín nghĩa văn hóa đạo đức cao làm cho đất nước phồn vinh” Có thể nói, triết lý đời người, Nguyễn Huy Thiệp muốn đẩy nhân vật để thay lời phát ngôn Nguyễn Huy Thiệp không triết lý thứ ngôn ngữ bác học mà thứ ngơn ngữ đỗi bình dị thơn q, chí dâm tục Khơng dừng lại đó, Nguyễn Huy Thiệp cịn có nhiều triết lí văn chương nghệ thuật Khi bão táp qua đi, Nguyễn Huy Thiệp tự khẳng định giá trị truyện ngắn Một điều dễ nhận thấy, hầu hết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chứa đựng vài lời triết lý ông 96 văn chương Điều chứng tỏ, Nguyễn Huy Thiệp người hay trăn trở văn chương ý nghĩa Những triết lý đó, phát biểu gián tiếp qua nhân vật, qua tình truyện đơi phát biểu cách trực tiếp Với Nguyễn Huy Thiệp, văn chương khơng đơn giản rành mạch Cái nhìn ơng văn chương có phức tạp - phức tạp đời, “văn chương thứ bỉ ổi nhất” (Chút thoáng Xuân Hương), “văn chương có từa tựa lẽ phải” (Giọt máu), thì: “văn chương có nhiều thứ Có thứ văn chương hành nghề kiếm sống, có thứ văn chương sửa mình, có thứ văn chương trốn đời, trốn việc Lại có thứ văn chương làm loạn” (Giọt máu) Với Nguyễn Huy Thiệp, văn chương giới đầy bí ẩn, “con gái thuỷ thần” ẩn, hiện: “Nàng đâu? Nàng chỗ nào? Vì gì? Bởi lẽ gì? Cho tơi mượn màu son phấn đi” Những triết lý văn chương Nguyễn Huy Thiệp thể qua lời nhân vật - nhìn nhà trị Văn chương trị mối quan hệ nhạy cảm - vấn đề mà người tránh né Nguyễn Huy Thiệp lại liều lĩnh xơng thẳng vào mảnh đất Ở truyện Trương Chi, Chút thoáng Xuân Hương,… Nguyễn Huy Thiệp để nhân vật ném cho người đọc quan niệm văn chương Lời nói tri huyện Thặng Chút thoáng Xuân Hương: “Hách chứ, Thặng giơ ngón tay chuối nắm trước Ấm Huy Không hách để văn chương làm loạn à? Văn chương miếng đất nghịch” “Văn chương làm loạn” - Nó làm loạn tiềm thức người - loạn mà khơng có lực dập tắt Chính Thặng khẳng định: “Dân quen nô lệ, luật ngặt nghèo, nghiêm khắc xong Khơng có bàn bạc cả” Nhưng Thặng lại phải “hách” với văn chương – tức Thặng sợ! Đó tâm Nguyễn Phúc Ánh Kiếm sắc: “Ta ghét bọn chữ nghĩa thơi Chữ nghĩa chúng thối lắm, ngụy biện, xảo trá, tinh vi… Hành tung chẳng lo 97 Tồn lũ ấm o dịi chó, hèn mọn Chúng quen tỉ tê với chữ nghĩa coi ta vơ đạo, khơng có tâm Rửa đầu óc chúng nó, ta mệt lắm” Nói “ta chẳng lo” lại muốn “rửa đầu óc chúng nó”, tức Ánh sợ Thể quan niệm văn chương qua mắt nhà trị, Nguyễn Huy Thiệp khơng có ý muốn đối lập trị với văn chương Thật ra, Nguyễn Huy Thiệp ln ý thức văn học phục vụ trị Nguyễn Huy Thiệp trực tiếp phát biểu triết lý văn chương Cuối truyện Kiếm sắc, Nguyễn Huy Thiệp khái quát công việc viết văn mình: “Cơng việc viết văn vốn nhọc nhằn, phức tạp, lại buồn tẻ nữa” Nhọc nhằn, phức tạp văn Nguyễn Huy Thiệp khơng phải thứ văn dễ dãi Người ta viết văn giải thoát Nguyễn Huy Thiệp viết chất vấn – chất vấn nghĩa lý văn chương, ý nghĩa đời cầm bút Trang viết ông trăn trở lại, dằn vặt, cào xé mình: “Ở trường Đại học, tơi thuyết giảng vơ minh người giới, lịng khao khát cá nhân với sống mà thượng đế ban cho Giờ nhớ lại điều tơi nói hơm thật xa xỉ phù phiếm, chí dối trá” (Quan Âm lộ) Nguyễn Huy Thiệp sợ trở thành thằng lừa đảo Ơng đau đớn nhận thứ văn chương thật gây đau khổ cho người đời: “Văn chương thứ bỉ ổi Nó gây lọan đời thường Cuộc đời trôi đơn giản Day dứt lại để làm gì? (Chút thống Xn Hương) Nhưng rồi, ơng khơng thể làm khác Ơng khơng thể viết thứ văn chương dễ dãi, sẵn sàng ca ngợi, tung hô, sẵn sàng dối trá Ông để người ta đau đớn đời thật cịn chìm đắm thứ hạnh phúc giả tạo Thật mà nói, lựa chọn đầy khó khăn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp suốt đời kiếm tìm nghĩa lý văn chương, ơng phát biểu ý nghĩa rõ ràng văn chương Và 98 số định nghĩa hoi Nguyễn Huy Thiệp – hoi khác thường: “Văn chương phải bất chấp hết Ngập bùn, sục tung lên, thành bướm hoa Đó chí thành” (Giọt máu) Nguyễn Huy Thiệp khác, bất chấp hết, ngập bùn sục tung lên Từ “bùn” chuyển sang “bướm hoa” lột xác đầy phiêu lưu, mạo hiểm Vì khơng khéo dễ dàng ngập sâu vũng bùn Nhưng Nguyễn Huy Thiệp chấp nhận phiêu lưu Ông ung dung mà tiếp đường Tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể nhìn thực sống nhiều chiều Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vừa khám phá lịch sử, vừa khám phá huyền thoại, vừa khám phá thực để phơi bày xã hội dung tục, suy đồi đảo lộn giá trị đạo lý, trật tự xã hội Nguyễn Huy Thiệp phá bỏ nhìn sử thi để khám phá phát người, có tha hóa trước xã hội đại, có ấu trĩ mơ hồ người trước đổi thay sống Lựa chọn hình thức nghệ thuật mang dấu ấn truyện ngắn hậu đại giới làm nên “ma lực” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Thực chất, truyện ngắn mở rộng giới hạn thể loại, thâm nhập lẫn nhau, đa dạng hình thức kết cấu, mục đích cuối để phát huy tối đa khả khám phá giới thực, khám phá giới tâm hồn đầy phức tạp, bí ẩn người Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp mở xu hướng, trào lưu sáng tác truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi 99 KẾT LUẬN Tư nghệ thuật khái niệm quen thuộc giới nghiên cứu, người sáng tác bạn đọc Kể từ sau 1986, khảo sát, nghiên cứu thể loại nào, tác giả nào, người nghiên cứu thường đề cập đến đổi tư nghệ thuật Tuy nhiên, tư nghệ thuật truyện ngắn khái niệm dùng theo thói quen q trình sử dụng Trên sở quan điểm, ý kiến nhà lý luận, nhà nghiên cứu, xác định phạm vi đặc điểm tư nghệ thuật thể loại truyện ngắn Tư nghệ thuật truyện ngắn biểu hai bình diện: tư nhận thức, lý giải thực đời sống, người tư cách thể hiện, phản ánh nhận thức, lý giải, quan điểm nhà văn thực đời sống Ở bình diện nhận thức, lý giải thực đời sống, tư nhà văn thời kỳ đổi thực phức tạp, bề bộn, với đổ vỡ, mảnh ghép đời sống người Ở bình diện phản ánh, thể hiện, tư truyện ngắn hình thành sở đặc trưng thể loại có thay đổi hệ hình truyện ngắn hậu đại, từ hình thức kết cấu, hệ thống nhân vật đến tổ chức lời văn Hơn mười năm nghề giáo mường Tây Bắc làm chất lãng mạn, hào hoa người Hà thành, để lại mang theo chất bụi bặm đời thường, trần trụi, hoang sơ nhiều bí ẩn Thế nhưng, lại khoảng thời gian cần thiết để tài Nguyễn Huy Thiệp ấp ủ đến độ chín Tiếp sau Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp chứng tỏ vai trò người tiếp sức dẻo dai táo bạo Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp minh chứng cho thành công Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn Việt Nam bước đầu tiếp cận với hệ hình thi pháp truyện ngắn hậu đại giới Những thể nghiệm Nguyễn Huy Thiệp không khẳng định tài 100 nghệ thuật với cách tân mạnh mẽ mà phá vỡ quan niệm ăn sâu tư nhiều hệ nhà văn trước Khảo sát, nghiên cứu Đặc điểm tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bình diện cách nhìn thực sống cách thể nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chúng nhận thấy, Nguyễn Huy Thiệp nhìn thực sống nhiều chiều Nguyễn Huy Thiệp phân tích, chiêm nghiêm thực từ chiều sâu lịch sử Nguyễn Huy Thiệp sử dụng yếu tố kì ảo để khám phá bí ẩn đời sống tâm linh người Nguyễn Huy Thiệp mạnh dạn nhìn thẳng vào thật để phơi bày trước mắt người đọc thực sống vừa có dung tục, suy đồi vừa có hoang sơ, trì động Vì thế, hình tượng sống truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giới vừa thực sắc lạnh vừa trữ tình sâu lắng Nguyễn Huy Thiệp lựa chọn hình thức nghệ thuật phù hợp với khám phá thực sống “Ma lực” từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xuất phát từ tư nghệ thuật ông Thành công Nguyễn Huy Thiệp mở đường cho xuất nhà văn trẻ, tài như: Phan Thị Vàng Anh, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu,… Qua khảo sát, tìm hiểu Đặc điểm tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ta phát nhiều thông điệp khác ẩn chứa sau chữ, qua hình tượng nhân vật Đó quan niệm người, giới, chiêm nghiệm nhân sinh Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể rõ quan niệm ông người “không thể thương người không thương người” Nguyễn Huy Thiệp kiêu bạc văn phong, sắc lạnh cách nhìn đằng sau người đọc cảm nhận vẻ đẹp tài hoa lòng nhiều trắc ẩn với đời, với người Nguyễn Huy Thiệp phá vỡ tất bền vững, dựng 101 lên giới đa phương, nhiều chiều để gợi lên tâm trí người đọc giá trị, ý nghĩ, cảm xúc, khát vọng, trăn trở đời người Qua tìm tịi trải nghiệm người thắp lên hy vọng có tuyệt vọng Khảo sát, tìm hiểu khám phá đóng góp nhà văn từ góc độ tư nghệ thuật khơng phải hướng Tuy nhiên, để khắc phục hạn chế thường gặp, hướng nghiên cứu chắn đem đến thành công định Nghiên cứu Đặc điểm tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hướng nghiên cứu khoa học từ phương diện tác giả - chủ thể sáng tạo Sự thành công đề tài động lực để tiếp tục lựa chọn hướng nghiên cứu tương lai 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (biên soạn), (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (tuyển chọn, giới thiệu), (2003), Lý luận tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khóa học xã hội, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2005), “Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng”, Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [45-98] Phan Huy Dũng (2005), “Một số đặc điểm thi pháp thơ trữ tình thuộc phong trào thơ mới”, Thơ Mới trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45-98] Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), “Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp”, TC Sông Hương Số 115, theo website: tapchisonghuong.com.vn 10.Hà Minh Đức (biên soạn), (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 11.Hà Minh Đức (1998), Con đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 103 12.Hà Minh Đức (biên soạn), (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 13.Nguyễn Mạnh Hà (2009), Tư tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 14.Phùng Hữu Hải, “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975”, Website: w.w.w.Evan.com.vn 15.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16.Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Đổi tư – khẳng định thật văn học nghệ thuật”, Tạp chí văn học, số 17.Võ Thị Thu Hằng, “Triết lý văn chương trang viết Nguyễn Huy Thiệp”, Website: w.w.w.Evan.com.vn 18.Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 19.Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20.Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21.La Khắc Hòa, “Những dấu hiệu chủ nghĩa đại văn học Việt Nam sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, Website: w.w.w.vienvanhoc.org.vn 22.Hoàng Mạnh Hùng (2008), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975, Tập giảng chuyên đề Cao học, Vinh 23.Châu Minh Hùng (2004), “Cuộc tìm kiếm đa văn xi đại qua tổ chức truyện Nguyễn Huy Thiệp”, Website: w.w.w.Tienve.org 24.Châu Minh Hùng, “Tiếng nói tục văn Nguyễn Huy Thiệp”, Website: w.w.w.Tienve.org 104 25.Mai Hương (tuyển chọn biên soạn), (2001), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 26.Cao Kim Lan, “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại”, Website: http:// lyluanvanhoc.com 27.Tơn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28.Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29.Phương Lựu (chủ biên), (2009), Lí luận văn học – Tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 30.Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hịa - Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31.Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32.Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 33.Hồ Tấn Nguyên Minh (2010), “Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Website: diendankienthuc.net 34.Lê Thanh Nga (2006) “Những vấn đề thực truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí khoa học, Đại học Vinh, tập 35, (4b) 35.Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 36.Phạm Xuân Nguyên (biên soạn), (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 105 37.Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 38.Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39.Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 40.Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41.Hoàng Phê (Chủ biên), (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 42.Phạm Phú Phong (2002), “Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Sơng Hương Số 115, theo website: tapchisonghuong.com.vn 43.Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Vụ giáo viên, Hà Nội 44.Trần Đình Sử (1996), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45.Trần Đình Sử, “Tư truyện ngắn Nguyên Huy Thiệp”, Website: http:// lyluanvanhoc.com 46.Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 47.Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48.Phùng Gia Thế, “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, website: w.w.w.evan.com 49.Nguyễn Huy Thiệp (2010), Giăng lưới bắt chim, NXB Thanh niên, Hà Nội 50.Nguyễn Huy Thiệp (1989), Tác phẩm dư luận, Tạp chí Sông Hương, Nxb Trẻ, Huế 106 51.Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Trẻ, Hà Nội 52.Nguyễn Huy Thiệp (1995), Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53.Nguyễn Huy Thiệp (1999), Như gió, NXB Văn học, Hà Nội 54.Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 55.Nguyễn Huy Thiệp (2003), Tuyển tập kịch Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Trẻ, Hà Nội 56.Trần Viết Thiên, “Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp – chiều tương tác độc đáo”, website:http://lethieunhon.com 57 Nguyễn Tuân (1999), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Hà Xuân Trường (1987), “Văn học, nghệ thuật đổi tư duy”, Tạp chí văn nghệ, Hà Nội, số 107 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 10 Cấu trúc luận văn 11 Chương GIỚI THUYẾT VỀ TRUYỆN NGẮN VÀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 12 1.1 Truyện ngắn đặc điểm nghệ thuật 12 1.1.1 Khái lược thể loại truyện ngắn 12 1.1.2 Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn 13 1.2 Tư nghệ thuật truyện ngắn 15 1.2.1 Tư nghệ thuật 15 1.2.2 Đặc điểm tư nghệ thuật 16 1.2.3 Đặc điểm tư nghệ thuật truyện ngắn 19 1.3 Nguyễn Huy Thiệp trình vận động truyện ngắn Việt Nam sau 1986 21 1.3.1 Những tiền đề trình đổi nghệ thuật truyện ngắn 21 1.3.2 Quá trình sáng tác truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 24 1.3.3 Thành công để khẳng định tài 26 Chương CÁCH NHÌN VỀ HIỆN THỰC CUỘC SỐNG 28 2.1 Hiện thực sống qua chiêm nghiệm lịch sử 28 2.1.1 Đề tài lịch sử truyện ngắn Việt Nam sau 1975 28 2.1.2 Sự phân tích, chiêm nghiệm lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 29 108 2.1.3 Giá trị nghệ thuật qua chiêm nghiệm lịch sử 39 2.2 Phản ánh thực qua giới huyền ảo 40 2.2.1 Hiện thực huyền ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975 40 2.2.2 Hiện thực huyền ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 43 2.2.3 Giá trị nghệ thuật thực huyền ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 47 2.3 Hiện thực xã hội đương đại qua nhìn đa chiều, đa diện 48 2.3.1 Truyện ngắn Việt Nam viết thực xã hội đương đại 48 2.3.2 Hiện thực xã hội đương đại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 50 2.3.3 Phát mẻ từ nhìn đa chiều, đa diện thực 57 Chương CÁCH THỨC TỔ CHỨC NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN 60 3.1 Xây dựng kết cấu theo mơ hình truyện ngắn hậu đại 60 3.1.1 Kiểu kết cấu truyện truyện 61 3.1.2 Kiểu kết cấu liên hoàn 63 3.1.3 Kiểu kết cấu nối kết chi tiết rời rạc 66 3.2 Xây dựng hệ thống nhân vật đa chiều, phức tạp 68 3.2.1 Nhân vật lịch sử, văn học nhìn giải thiêng thần tượng 70 3.2.2 Nhân vật giới huyền thoại với nỗi lo sợ đầy ám ảnh 75 3.2.3 Nhân vật người đê tiện, thực dụng sống đương đại 79 3.3 Lựa chọn hình thức tổ chức lời văn nhiều màu sắc 83 3.3.1 Thơ đan xen truyện ngắn 83 3.3.2 Sự rối loạn ngôn từ 88 3.3.3 Ngôn ngữ giàu tính triết lý 93 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 ... cứu: Đặc điểm tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Khảo sát, nghiên cứu tìm hiểu Đặc điểm tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góp phần định hướng để khám phá tư nghệ thuật truyện ngắn. .. niệm tư nghệ thuật tư nghệ thuật truyện ngắn - Khảo sát phân tích đặc điểm tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hai phương diện chính: cách nhìn thực đời sống tư nghệ thuật cách thể tư nghệ. .. hợp Đối tư? ??ng nghiên cứu phạm vi khảo sát - Với đề tài Đặc điểm tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đối tư? ??ng nghiên cứu đề tài đặc điểm tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 11

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w