Miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng việt thế kỷ xvii (trên tư liệu từ điển việt bồ la của a de rhodes)

133 6 0
Miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng việt thế kỷ xvii (trên tư liệu từ điển việt   bồ   la của a de rhodes)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HỒNG MIÊU TẢ HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT THẾ KỶ XVII(Trên tư liệu từ điển việt – bồ - la A DE RHODES) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2011 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Từ trước đến nay, cơng trình nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt nói đến chia tách âm tiết tiếng Việt thành ba phận: điệu (đơn vị siêu đoạn tính), âm đầu vần (đơn vị đoạn tính) Ở ngôn ngữ châu Âu, nguyên âm phụ âm làm thành hai hệ thống song hành tiếng Việt, tương ứng với hai hệ thống âm đầu phần vần Đây đặc điểm ngữ âm tiếng Việt Những hoạt động ngôn từ người Việt đánh vần, tập đọc, nói lái, chơi chữ, hiệp vần thơ… chứng tỏ điều Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt chủ yếu mặt đồng đại thu nhiều thành tựu bật, đáng ghi nhận Thế nhưng, nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt chưa nhiều Vì thế, nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt việc làm cần thiết để nhìn nhận tiếng Việt có lịch sử nào? Sự đời tiếng Việt có đặc biệt, phát triển tiến trình phát triển lịch sử, nhà ngữ học nghiên cứu phương diện nào… Hay nói cách khác, ngữ âm tiếng Việt xưa có giống khác nhau? 1.2 Nghiên cứu hệ thống lịch sử ngữ âm tiếng Việt vốn quan tâm nhiều nhà ngơn ngữ học ngồi nước Tuy nhiên, để nghiên cứu hệ thống ngữ âm tiếng Việt lịch sử, có nhiều hướng phục nguyên khác như: từ hướng từ Hán Việt, theo hướng tiền Việt Mường đến tiếng Việt đại, từ ngôn ngữ họ hàng với tiếng Việt, xuôi hay ngược dịng lịch sử…Trong hướng tiếp cận có hướng dựa vào tư liệu chữ viết Theo hướng này, người nghiên cứu lấy chữ viết làm sở để phục nguyên lại hệ thống ngữ âm tiếng Việt lịch sử 1.3 Tiếng Việt kỷ XVII nhận diện nhờ tài liệu chữ viết nhà truyền giáo châu Âu (đặc biệt giáo sĩ Dòng Tên) ghi chép kỷ XVII Trong tài liệu ấy, tài liệu xem quan trọng Từ điển Việt - Bồ - La, xuất Rô ma năm 1651 A de Rhodes Sự đời Từ điển Việt - Bồ - La không đánh dấu đời chữ Quốc ngữ mà đặt dấu mốc quan trọng lịch sử nghiên cứu tiếng Việt nói riêng Giá trị Từ điển Việt - Bồ - La ghi lại hệ thống từ vựng, phần cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt mà chủ yếu từ kí hiệu chữ viết sử dụng phục nguyên hệ thống ngữ âm – âm vị học tiếng Việt thời kì Do đó, chúng tơi nhận thấy việc phục ngun hệ thống ngữ âm tiếng Việt lịch sử cần thiết, dù vấn đề phức tạp gặp nhiều khó khăn Nhưng chúng tơi hi vọng rằng: hệ thống ngữ âm tiếng Việt vấn đề đem lại lí thú, hấp dẫn cho người nghiên cứu người đọc Vì thế, mạnh dạn chọn đề tài Miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỷ XVII dựa tư liệu Từ điển Việt - Bồ - La (1651) A.de Rhodes Lịch sử vấn đề Nhiều năm nay, ngữ âm tiếng Việt giới nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm (bao gồm nhà ngôn ngữ học nước nhà Việt ngữ học) Thực tế cho thấy, đề cập đến ngữ âm tiếng Việt đề cập đến âm đầu, vần điệu; nghiên cứu chúng, nhà ngữ học đem đến cho nhiều hướng nghiên cứu, hướng tiếp cận khác nhau: có nghiên cứu cách tổng thể, có nghiên cứu phần Dù nghiên cứu phận âm đầu, vần, điệu hay tổng thể ngữ âm tiếng Việt nhà ngữ học phải vào nhiều nguồn tư liệu khác nhau, nguồn tư liệu tư liệu chữ viết xem xác đáng Vì thế, từ đầu kỷ XX số nhà ngôn ngữ học dựa vào tư liệu chữ viết để nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt H Maspero (1912) dựa vào An Nam dịch ngữ kết hợp với số tư liệu khác đặt vấn đề Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt – âm đầu Năm 1953, 1954, A G Haudricourt từ hướng tiếp cận tiền Việt Mường đến tiếng Việt nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt mối tương quan phụ âm đầu, phụ âm cuối với trình hình thành hệ thống điệu tiếng Việt Cũng cách tiếp cận ấy, tác giả như: M Perlus (1975, 1981, 1995), Phạm Đức Dương (1979, 1983), Trần Trí Dõi (1987, 1991, 2005) nghiên cứu hệ thống ngữ âm tiếng Việt cách công phu Tác giả Vương Lộc (1995) dựa vào An Nam dịch ngữ để phục nguyên hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỷ XV XVI GS Nguyễn Tài Cẩn (1995) dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác như: tư liệu chữ Nôm, tư liệu chữ Hán, tư liệu phương ngữ thổ ngữ, Từ điển Việt Bồ - La… để tái lập hệ thống ngữ âm tiếng Việt mười kỷ Bên cạnh đó, nhiều tác giả sử dụng Từ điển Việt - Bồ - La (1651) A de Rhodes để nghiên cứu vấn đề ngữ âm cụ thể, đề cập đến vài tượng ngữ âm riêng lẻ Công trình nghiên cứu Hệ thống ngữ âm tiếng Việt trung đại J Gregenrson (1969) cơng trình phục nguyên hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỷ XVII cách có hệ thống chi tiết Tuy nhiên, cách phục nguyên J Gregenrson dựa vào giải thuyết âm vị học có phần khơng phù hợp với đặc trưng ngữ âm – âm vị học tiếng Việt Gần đây, có số cơng trình nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt kỷ XVII nhận hưởng ứng người đọc đặc biệt người quan tâm tới ngôn ngữ học như: Phục nguyên hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỷ XVII (trên sở Từ điển Việt - Bồ Đào Nha – Latin Alexandre de Rhodes) G.S Nguyễn Văn Lợi Có thể nói, cơng trình Nguyễn Văn Lợi phục nguyên đầy đủ ba phần âm đầu, vần điệu Tuy nhiên, cách phục nguyên tác giả đơi chỗ cịn chung chung chưa sâu vào miêu tả cụ thể âm đầu, vần, điệu số lượng, cấu phát âm, biến đổi tiếng Việt Như vậy, cơng trình đem đến cho kết khác quy mô mức độ Dù mức độ nào, kết cách nhìn nhận, quan điểm, lập trường người nghiên cứu vẽ lại chân dung hệ thống ngữ âm tiếng Việt nhiều kỷ, đặc biệt kỷ XVII xem dấu mốc quan trọng trình phát triển tiếng Việt Chính cơng trình nghiên cứu chỗ dựa quan trọng để vận dụng vào trình nghiên cứu đề tài Nhận định vấn đề trên, luận văn dựa vào kết phục nguyên hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỷ XVII J Gregenrson, Nguyễn Văn Lợi có thêm vài bổ sung, thay đổi giải thuyết âm vị học nhằm xác định đặc trưng ngữ âm - âm vị học tiếng Việt kỷ XVII Với đề tài này, mức độ định, cố gắng phục nguyên lại hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỷ XVII cách chi tiết đầy đủ Hi vọng cố gắng đem lại nhìn cụ thể chi tiết âm đầu vần tiếng Việt thời kì lịch sử Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỷ XVII qua tư liệu chữ viết, Từ điển Việt - Bồ - La A.de Rhodes 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho luận văn phải giải vấn đề sau đây: - Từ kết nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt, xác lập miêu tả hệ thống âm đầu tiếng Việt kỷ XVII - Từ nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt, xác lập miêu tả hệ thống vần tiếng Việt kỷ XVII - Từ kết khảo sát, bước đầu hình dung xu hướng biến đổi ngữ âm tiếng Việt từ kỷ XVII đến Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu a Tư liệu chữ viết - Từ điển Việt - Bồ - La A de Rhodes năm 1651 (chủ yếu) - Phép giảng tám ngày A de Rhodes (1651) - Từ điển Việt – La Pigneau Behaine (1772) - Sách sổ sang ghi chép việc Philiphê Bỉnh (1822) - Đại Nam quấc âm tự vị Huỳnh Tịnh Paulus Của (1885, 1886) - Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (2009) b Tư liệu phương ngữ, thổ ngữ - Các phương ngữ thuộc vùng phương ngữ Bắc Bộ - Các phương ngữ thuộc vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ - Các phương ngữ thuộc vùng phương ngữ Nam Trung Bộ Nam Bộ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thông kê ngôn ngữ học - Phương pháp so sánh đối chiếu - Các thủ pháp phân tích, miêu tả tổng hợp 5 Đóng góp luận văn - Dựa vào tư liệu chữ viết, từ kết nghiên cứu, luận văn góp phần phục nguyên hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỷ XVII - Ngữ âm tiếng Việt từ kỷ XVII có chuyển biến hệ thống đơn vị cụ thể Do đó, kết luận văn góp phần thêm tư liệu để hình dung diến trình phát triển hệ thống ngữ âm tiếng Việt qua ba kỷ Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai thành ba chương: Chương Những vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài Chương Hệ thống âm đầu tiếng Việt kỷ XVII Chương Hệ thống vần tiếng Việt kỷ XVII Chương Những vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Vài nét chữ quốc ngữ 1.1.1 Tiểu dẫn Nói đến chữ Quốc ngữ nói đến thứ chữ mà sử dụng ngày nay, loại chữ dùng mẫu tự Latinh ghép thành Nhưng trước sử dụng chữ Quốc ngữ, sử dụng chữ Hán chữ Nôm, hai thứ chữ từ nguồn gốc đến trình hình thành, tồn phát triển hồn tồn khác chữ Quốc ngữ Chữ Hán có nguồn gốc từ tiếng Hán, chữ Nôm chữ mà dựa chữ Hán, cha ơng ta sáng tạo ra, cịn chữ Quốc ngữ mẫu tự Latinh ghép lại, bắt đầu hình thành nhà giáo sĩ người Âu sang truyền giáo nước ta Xét cách tổng quan, chữ Quốc ngữ dễ sử dụng thuận lợi chữ Hán chữ Nôm, chữ Quốc ngữ thứ chữ viết ghi âm, vậy, xét mặt khách quan dễ nhớ, dễ thuộc Ở đây, chúng tơi khơng có ý định bàn luận ưu điểm, nhược điểm chữ Quốc ngữ Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, bàn đến trình hình thành, giai đoạn phát triển q trình vận động để trở thành văn tự thức chữ Quốc ngữ 1.1.2 Sự hình thành chữ Quốc ngữ Chữ Quốc ngữ mà sử dụng người Việt sáng tạo mà công lao phải kể đến giáo sĩ phương Tây Nhiều người thắc mắc: chữ viết tiếng Việt lại người nước sáng tạo mà người Việt sáng tạo ra, điều có nguyên Ngay từ có chữ viết, nước ta sử dụng chữ Hán thứ chữ mượn người Hán, sau đó, sở chữ Hán ông cha ta sáng tạo chữ Nơm Nhưng thời gian sau đó, chữ Quốc ngữ dần phôi thai đất nước ta nhằm phục vụ cho mục đích truyền đạo giáo sĩ phương Tây Đến kỷ XIX, đất nước ta bị thực dân pháp xâm lược, việc sử dụng chữ Hán chữ Nôm không phổ biến rộng rãi mà thay vào phổ biến ngày rộng rãi chữ Quốc ngữ Theo Đồn Thiện Thuật, từ thí nghiệm phiên âm ban đầu đến hình thành hệ thống chữ viết gọi chữ Quốc ngữ, tính đến thời gian phải hai kỷ: từ kỷ XVII đến kỷ XIX Q trình hình thành có đóng góp giáo sĩ phương tây đến truyền đạo nước ta Lúc đầu, giáo sĩ dùng chữ viết quen thuộc họ để ghi chép tiếng Việt, học tiếng Việt, công cụ thuận lợi cho cơng việc mục đích truyền giáo họ Thực ra, họ khơng có ý định sáng tạo thứ chữ viết riêng cho người Việt sở chữ viết họ, tất mục đích họ, điều ghi nhận qua thiếu sót có tính ngun tắc cấu tạo hệ thống chữ viết tiếng Việt ngày Từ năm đầu tiên, bắt đầu công việc ghi chép tiếng Việt, giáo sĩ có cách ghi chép không giống Chẳng hạn: địa danh nước mặn, Gaspar Luis ghi Nouecman (1621) Cris-tooro Borri ghi nuoecman (1631); âm tiết ông ông trùm hay ông nghè, giáo sĩ đầu gi on (on trum), giáo sĩ sau ghi om (om gne) Thậm chí, cách ghi tác giả âm tiết có thành phần âm vị cách ghi khơng giống Ví dụ câu tui chẳng biết, chẳng ghi ciam (tui ciam biet) Tuy nhiên, âm tiết câu Con nhỏ muốn vào lịng Hồ lan ghi chiam (Con gnoo muon bau tlom laom Hoalaom chiam) Đương nhiên, trình hình thành phát triển chữ Quốc ngữ trải dài theo thời gian (từ kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX) ngày ghi thống hơn, minh chứng đời Từ điển sử dụng sở cho việc học tập tiếng Việt giáo sĩ châu Âu thời gian Đặc biệt Từ điển Việt - Bồ - La (dictionarium anami - ticum - lusitanum et Latinum) Phép giảng tám ngày cho kẻ muấn chịu phép tọi ma beào đạo thánh đức chúa blời giáo sĩ Alexan dre de Rhodes Cuốn Từ điển Việt - Bồ - La (1651) đời có sở từ hai từ vựng viết tay Việt - Bồ Đào Nha Gaspar de Amiral Bồ Đào Nha - Việt Antonio de Barbosa, dấu mốc quan trọng trình hình thành chữ Quốc ngữ Đây từ điển đầu tiên, tiêu chuẩn hoá hệ thống chữ Quốc ngữ Cuốn Từ điển Việt - Bồ - La viết chữ giống chữ mà ngày dùng, vài trường hợp nhỏ lẻ chữ ghi khác như: “b” biểu thị âm hai môi, âm “∫” ghi âm xát quặt lưỡi Bên cạnh đó, số cách ghi khác với cách ghi ngày như: ∫óũ = sống, tlão = trong, ∫aũ le = song le… Có thể, người nước dùng chữ Latin để ghi tiếng Việt kỷ XVII cịn có vài lẫn lộn tả điều đương nhiên Hệ thống chữ cách ghi âm tiếng Việt ngày thống qua số tư liệu kỷ XVIII kỷ XIX Đến Đại Nam quấc âm tự vị (1895) Huình Tịnh Paulus Của, Từ điển Việt - Latinh Latinh - Việt Taberd, Từ điển Việt - Pháp Génibrel (thế kỷ XIX) chữ Quốc ngữ gần giống hệt ngày 1.1.3 Các giai đoạn phát triển chữ Quốc ngữ Để có hệ thống chữ Quốc ngữ ngày nay, từ lúc đời bây giờ, chữ Quốc ngữ trải qua nhiều giai đoạn khác Tựu trung lại, hình dung q trình phát triển chữ Quốc ngữ chia làm ba thời kì: thời kì sáng tạo, thời kì xây dựng, thời kì phát triển a Giai đoạn phôi thai (sáng tạo): từ năm 1621 Chữ Quốc ngữ ngẫu nhiên từ phiên âm tiếng Việt mà có, hình thành theo hướng chung giáo sĩ phương Tây, họ muốn la tinh hố chữ Á Đơng nằm địa bàn truyền giáo họ Giai đoạn sáng tạo chữ Quốc ngữ Việt Nam chia làm hai giai đoạn nhỏ - Giai đoạn phiên âm Theo giáo sĩ Christofora Borri câu: Con gno muon bau tlom laom Hoalaom chian có nghĩa là: Con nhỏ muốn vào lòng Hoa Lang chăng?, câu giáo sĩ đàng dùng trước ơng có mặt Có lẽ dịng chữ xuất tiến trình hình thành chữ Quốc ngữ Danh từ Hoa Lang khơng biết từ đâu mà có người Việt Nam thời dùng người Bồ Đào Nha, sau dùng để chung nhà truyền giáo phương Tây Sau số từ giáo sĩ Christoforo Borris dùng khoảng từ 1618 đến 1621, chúng in sách ông năm 1631 La Mã Phiên âm Nghĩa Anam An Nam Tunchim Đông Kinh Ainam Hải Nam Kemoi Kẻ Quignin Quy Nhơn … Năm 1621, linh mục Gaspa viết tường trình gửi cho linh mục Mutio phiên âm sau: cacham (kẻ chàm), Nuocman (Nước mặn), Bancô (Bàn Cổ)… Năm 1631, hai tài liệu Đắc Lộ có số phiên âm như: Thinhũo (Thanh Hoá), Anná (An nam), sai (sãi), mía (mía – nhà tạm trú)… Bên cạnh tài liệu cịn có số tài liệu khác bắt đầu có phiên âm chữ Quốc ngữ, manh nha năm từ 1621 đến 1631 Trong mười năm ấy, thấy phiên âm không tiến triển, chưa có thống Chẳng hạn, phiên âm xứ Thanh giáo sĩ có cách khác nhau: Sinoa (Jão Roig 20-11-1621) Sinua, Sinuâ, Sinoá (Antonio de Fontes 1-1-1626) Sinoa (Đắc Lộ 1631)… - Giai đoạn cấu tạo câu Giai đoạn tính từ năm 1632, với phiên âm Gasparod’Amiral có đóng góp ơng lớn hình thành chữ quốc ngữ Hơn thế, tài liệu sau ông cho thấy sở quan trọng để A.de Rhodes sau soạn thảo Từ điển Việt - Bồ - La Bảy năm Đàng ngoài, Gasparo d’Amiral để lại hai tài liệu liên quan đến chữ Quốc ngữ Tài liệu một, ông viết Kẻ Chợ ngày 31-12-1632 nhan đề: “Annua reino de Annam anno de 1632, pera o Pe André Palmeiro de Compa de Jesu, visitator das Provincias de Japan, e China” (bảng tường trình hàng năm nước An nam năm 1632, gửi cha André Palmeiro, Dòng tên, giám sát tỉnh Nhật trung Hoa) Tài liệu lưu trữ văn khố dịng Tên La Mã, có số phiên âm như: Tun kim: Đông Kinh, cho xứ An Nam Đàng tlão: Đàng Trong Đàng ngoày: Đàng Ngoài 10 huền - huyền, huện - huyện, tuên – tuyên, chên – chiên, phên – phiên, tuển - tuyển, xuên – xuyên, chuến - chuyến; vần /et/ - /iet/ có từ: duệt - duyệt, huết - huyết, huệt huyệt, quết - quyết, tuết - tuyết, tuệt - tuyệt Trong Đại Nam quốc âm tự vị (thế kỷ XIX), tương ứng khơng cịn tồn tại, vần ghi nhận thống tiếng Việt đại Tương ứng / ε/ - /ie/ ghi nhận Từ điển Việt - Bồ - La qua cặp vần / ε/ - /ie/ có từ: ẻ - ỉa, cặp vần /εη/ - /ieη/ có từ: mẹng - miệng, méng - miếng; cặp vần /εt/ - /iet/ có từ: ngoẹt - nguyệt Đến giai đoạn sau tương ứng khơng cịn tồn thông qua khảo sát tư liệu + Tương ứng / /, /a/ - / / Tương tự /ie/, nguyên âm đôi / / làm đỉnh vần tiếng Việt đại ghi nhận / /, /a/ tư liệu chữ quốc ngữ Hai nguyên âm hàng với / / có độ mở rộng Sự tương ứng xẩy Từ điển Việt - Bồ - La sau: / / - / / tồn cặp vần / i/ - / cưỡi, (mát) rợi – (mát) rượi; cặp vần / bơu – (ốc) bươu; cặp vần / t / - / vần / k/ - /-/ i/ có từ: cỡi - / có từ: bớu (cổ) - bướu (cổ), (ốc) t/ có từ: trợt - trượt, sợt - sượt, vợt - vượt; cặp k/ có từ: nớc - nước, ngớc (mặt) - ngước (mặt) Những tương ứng không thấy xuất Từ điển Việt - La lại tìm thấy Sổ sang ghi chép việc Đến cuối kỷ XIX, Đại Nam quấc âm tự vị khơng cịn tương ứng này, chứng tỏ cách ghi thống với tiếng Việt đại Tương ứng /a/ - / / Từ điển Việt - Bồ - La có cặp vần /a/ - / - lửa, ngá - ngứa; cặp vần /aη/ - / / từ: lả η/ từ: đàng - đường, lạng - lượng, cang – cương, tràng - trường; cặp vần /ak/ - / k/ từ: nác - nước Các tương ứng khơng tìm thấy Từ điển Việt - La lại tìm thấy Sách sổ sang ghi chép việc Trong Đại Nam quấc âm tự vị không tồn tương ứng này, chứng tỏ cách ghi cuối kỷ XIX thống với tiếng Việt đại + Tương ứng /ɔ / - /uo/ Có điểm khác nguyên âm đôi /uo/ với nguyên âm đôi cách ghi /uo/ kỷ XVII thống với tiếng Việt đại, vài trường 119 hợp lẻ tẻ nguyên âm đôi /uo/ ghi /ɔ/ Nguyên âm đơn /ɔ/ hàng với nguyên âm đơi /uo/ có độ mở rộng Sự tương ứng thể Từ điển Việt - Bồ - La có cặp sau: cặp vần /ɔk/ - /uoη/ có từ: ọc (nước) uống (nước); cặp vần /ɔt/ - /uot/ có từ: rọt - ruột, tót (gươm) - tuốt (gươm) Sự tương ứng khơng cịn xẩy giai đoạn sau mà ghi nhận thống tiếng Việt đại Bên cạnh nhứng tương ứng có tương ứng xẩy theo chiều ngược lại, nghĩa nguyên âm đơn làm đỉnh vần tiếng Việt đại đựơc ghi nhận nguyên âm đơi giai đoạn trước Chẳng hạn tương ứng /ie/ -/e/ như: phiết (hồ) - phết (hồ), biên (đàng) – bên (đàng); tương ứng / / - / / như: gưởi (lời) - gửi (lời), chưởi - chửi, ngưởi - ngửi, (ngủ một) chước – (ngủ một) giấc Những tương xẩy lẻ tẻ Từ điển Việt - Bồ - La Sổ sang ghi chép việc Từ tương ứng đây, nhận định từ nguyên âm đơn có độ mở rộng, nguyên âm đỉnh vần có khả tiến tới độ mở hẹp nguyên âm đôi hàng tiếng Việt đại Như vậy, giai đoạn này, nguyên âm đơn ngun âm đơi làm đỉnh vần có phân biệt âm sắc độ mở phân biệt sử dụng không quán Khả biến đổi phát triển từ nguyên âm đơn sang ngun âm đơi nhiều phản ánh giai đoạn Dấu vết trình ngun âm đơi hố từ kỷ XVII đến qua tài liệu chữ Quốc ngữ khảo sát lưu giữ lại phương ngữ Bắc Trung Bộ tương ứng /ε / - /ie/ qua cặp ẻ - ỉa, mẹng - miệng, méng miếng; tương ứng /a/ - / / qua cặp lả - lửa, lại - lưỡi, náng - nướng, mạn - mượn, đàng - đường, lạng - lượng, cang – cương, tràng - trường, nác - nước…; tương ứng /ɔ / - /uo / qua cặp ló – lúa, - muỗi, ròi - ruồi, lòn - luồn, - tuột, rọng - ruộng, mói - muối, rột - ruột, lọc - luộc… - Q trình hẹp hố độ mở nguyên âm hàng Từ số liệu mà thống kê miêu tả, nhận vấn đề đối chiếu cách ghi vần tư liệu chữ Quốc ngữ từ kỷ XVII sau tiếng 120 Việt đại, tương ứng độ mở rộng độ mở hẹp nguyên âm hàng làm đỉnh vần + Tương ứng /ε / - /e/ Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại nguyên âm hàng trước, có độ mở hẹp ghi nhận nguyên âm hàng có độ mở rộng Tương ứng /ε / /e/ có Từ điển Việt - Bồ - La qua cặp /ε / - /e/ có từ: (con) me – (con) bê; cặp vần /m/ - /em/ có từ: đem - đêm, tem (trầu) – têm (trầu); cặp vần /εn/ - /e/ có từ: rẹn (cây) - rễ (cây), cặp vần /εp/ - /ep/ có từ: xép - xếp; cặp vần /t/ - /et/ có từ: quẹt - quyệt Những tương ứng khơng cịn tồn giai đoạn sau + Tương ứng /a/ - / /, / / Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại nguyên âm hàng sau, khơng trịn mơi, có độ mở hẹp ghi nhận nguyên âm hàng /a/ có độ mở rộng / / / / Tương ứng xẩy Từ điển Việt - Bồ - La cịn tìm thấy Sách sổ sang ghi chép việc, tư liệu khác chúng ghi nhận thống tiếng Việt đại So sánh: NÂđỉnhvần Vần / / / / VBL VL SSGCCV ĐNQÂTV TVHĐ quở quở quở tá tớ tá tớ tớ vá vớ vá vớ vớ / n/ lạn lợn lạn lợn lợn / m/ càm cầm càm cầm cầm ngãm ngẫm ngãm ngẫm ngẫm dãi dẫy dãi dẫy dẫy giại dậy giại dậy dậy / / / i/ + Tương ứng /ă/ - / / Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại nguyên âm hàng sau, nguyên âm ngắn độ mở hẹp ghi nhận nguyên âm hàng trường độ 121 /ă/ có độ mở rộng / / Tương ứng /ă/ - / / có Từ điển Việt - Bồ - La, Từ điển Việt La Sách sổ sang ghi chép việc, đến Đại Nam quấc âm tự vị ghi nhận thống tiếng Việt đại So sánh: NÂ đỉnh Vần VL SSSGCCV ĐNQÂTV TVHĐ gày gày gày gầy gầy vạy vạy vạy vậy cạu - cạu cậu cậu hạu - hạu hậu hậu hàu hào hàu hầu hầu tau tau tau tâu tâu ngăn - ngăn ngân ngân VBL vần / / / i/ / / / n/ + Tương ứng / / - / / Nguyên âm làm đỉnh vần tiếng Việt đại ngun âm hàng sau, khơng trịn mơi, độ mở hẹp, ghi nhận nguyên âm hàng độ mở rộng (hơi hẹp) Tương ứng / / - / / cặp vần / / - / / có từ: hơu - hưu, lợu - lựu, sởu - sửu; cặp vần / η/ - / η/ có từ: đợng - đựng, gờng - gừng, mờng - mừng, hớng - hứng, tờng - từng; cặp vần / k/ - / k/ có từ: chợc - chực Các tương ứng có Từ điển Việt - Bồ -La Sách sổ sang ghi chép việc khơng có Từ điển Việt - La, cịn Đại Nam quấc âm tự vị ghi nhận thống tiếng Việt đại + Tương ứng / / - / / Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại nguyên âm hàng sau, khơng trịn mơi có độ mở hẹp ghi nhận nguyên âm hàng, trường độ ngắn nhng độ mở rộng Trong Từ điển Việt - Bồ - La tương ứng gồm cặp / η/ - / η/ có từ: gầng - gừng, hấng - hứng, mầng - mừng, trấng - trứng Tương ứng 122 phản ánh sách sổ sang ghi chép việc cặp vần / t / - / t / có từ: đất - dứt, - rứt Những tương ứng ngữ âm nguyên âm đỉnh vần nêu cho thấy xu hướng tiến đến độ mở hẹp cặp ngun âm hàng (hàng trước khơng trịn mơi, hàng sau trịn mơi) điều dễ nhận thấy phát triển vần tiếng Việt từ kỷ XVII đến - Quá trình chuyển đổi nguyên âm dài sang nguyên âm ngắn Các nguyên âm đỉnh vần có chuyển đổi từ nguyên âm dài sang nguyên âm ngắn cặp vần tương ứng tượng rõ nét đối chiếu với tư liệu chữ Quốc ngữ khảo sát với tiếng Việt đại Một số vần, nguyên âm đỉnh vần có trường độ ngắn tức nguyên âm đỉnh vần phụ âm kết vần có dạng tiếp hợp chặt; tương ứng với số nguyên âm đỉnh vần có trường độ dài tức nguyên âm đỉnh vần phụ âm kết vần có dạng tiếp hợp lỏng + Tương ứng / / - / / Tương ứng có cặp vần / / - / / có từ: nớu - nấu, trơu - trâu; cặp vần / η/ - / η/ có từ: dơng - dâng, đớng - đấng, nơng - nâng, vơng - vâng; cặp vần / k/ / k/ có từ: bớc - bấc, bợc - bậc, tớc - tấc + Tương ứng /a/ - /ă/ Tương ứng đượcghi nhận Từ điển Việt - Bồ - La có trường hợp sau: dạm - dặm, đám - đắm, đàng háng - đằng hắng, giàm - dằm, (đe) hàm hàm – (đe) hằm hằm, khảm - khẳm, nám - nắm, ràm - rằm, tàm - tằm, thảm - thẳm Tương ứng ghi nhận Sách sổ sang ghi chép việc thuyết phục có tính hệ thống, gồm cặp vần /ai/ - /ăi/ có từ: vai – vay; cặp vần /a / - /ă / có từ: phao – phau; cặp vần /am – ăm/ có 11 từ: bạm - bặm, cám - cắm, dạm - dặm, đám - đắm, mám - mắm, nam – năm, ngám - ngắm, sám - sắm, tam – tăm, tham – thăm, tram – trăm; cặp vần /aη /- /ăη / có từ: chảng - chẳng, đàng - đằng, đáng đắng, gang - gắng, giang – giăng, phang – phăng, thàng - thằng, tráng - trắng, váng vắng; cặp vần /ap/ - /ăp/ có từ: láp - lắp, sáp - sắp, kháp - khắp, cháp - chắp chạp chặp; cặp vần /at/ - /ăt/ có từ: chat - chắt, chạt - chặt, bát - bắt, mạt - mặt, sạt - sặt, 123 quạt - quặt; cặp vần /ak/ - /ăk/ có 11 từ: hoạc - hoặc, chác - chắc, đạc - đặc, giạc giặc, sác - sắc, rác - rắc, lác - lắc, mác - mắc, khác - khắc, tác - tắc Trong Đại Nam quấc âm tự vị, vần ghi thống tiếng Việt đại Có thể nói, từ việc miêu tả, thống kê phân tích cho nhận thấy tính tương đối tranh vần tiếng Việt từ kỷ XVII đến Đây thời kì vận động biến đổi ngữ âm tiếng Việt với nhiều tượng đáng quan tâm Khảo sát vần tiếng Việt từ kỷ XVII đến qua tư liệu chữ Quốc ngữ nhận thấy nỏi lên ba tượng đáng quan tâm: 1/ Sự phân biệt nguyên âm đơn nguyên âm đôi, 2/ Sự phân biệt nguyên âm hang có độ mở rộng - hẹp khác nhau, 3/ Sự phân biệt nguyên âm dài nguyên âm ngắn Những phân thực nhiều biến động, điều cho phép nói đến phát triển biến đổi vần tiếng Việt từ kỷ XVII đến Đó diễn biến hệ thống vần tiếng Việt từ kỷ XVII đến 3.3 Tiểu kết chương Ở chương 3, miêu tả hệ thống vần tiếng Việt kỷ XVII dựa tư liệu chữ Quốc ngữ (cụ thể Từ điển Việt - Bồ - La) Qua khảo sát miêu tả, chúng tơi có đối chiếu với số tư liệu khác như: An Nam dịch ngữ, Từ điển Việ t - La, Sách sổ sang ghi chép việc, Đại Nam quấc âm tự vị, số tư liệu phương ngữ…để đưa nhận xét sơ vần tiếng Việt kỷ XVII tồn tại, biến đổi phát triển Như chúng tơi có dịp đề cập phần trên, việc dựa vào liệu chữ viết để miêu tả vần tiếng Việt cách ba kỷ việc làm đầy khó khăn phức tạp, đó, trình miêu tả, chúng tơi khơng thể tránh thiếu sót bất cập Như biết, chữ viết âm phản ánh tượng ngôn ngữ, tiếng Việt trường hợp đặc biệt dùng chữ để ghi âm Vì thế, nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt phải dựa vào kiện phản ánh nghĩa dựa vào chữ viết; nhiên, đứng từ góc độ người nghiên cứu, chúng tơi dựa vào kiện liên quan đến ngữ âm để phục vụ cho mục đích nghiên cứu 124 Từ ghi nhận Từ điển Việt - Bồ - La Ade Rhodes, thấy vần tiếng Việt kỷ XVII ghi nhận thống với vần tiếng Việt đại với tỷ lệ gần 88%, đặc trưng từ phía nguyên âm đỉnh vần thể trung thực quán Bên cạnh cách ghi nhận thống tiếng Việt kỷ XVII với tiếng việt đại, cịn có số trường hợp có cách ghi nhận khác nhau, cụ thể như: đặc trưng độ nâng (cao/ thấp), trường độ (dài/ ngắn), sắc hay chuyển sắc Những tượng dấu vết Từ điển Việt - La Sách sổ sang ghi chép việc, dấu vết hẳn Đại Nam quấc âm tự vị kỷ XIX Hay nói cách khác, tiếng Việt cuối Kỷ XIX giống tiếng Việt ngày Mặc dù không tránh khỏi hạn chế định trình miêu tả qua chương giúp ta hình dung cách chung vận hành vần tiếng Việt từ Kỷ XVII đến 125 KẾT LUẬN Có thể thấy, nghiên cứu hệ thống ngữ âm lịch sử tiếng Việt việc làm khó khăn phức tạp Những kết nghiên cứu việc làm tự mày mị để có kết luận riêng mà kết thực tế dựa vào nhiều liệu chữ viết phương ngữ, tham khảo kết người trước để lựa chọn thao tác làm việc hợp lí Vì thế, kết miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỷ XVII giả định khoa học, dựa quan điểm khoa học người trước có độ tin cậy cao Từ mà chúng tơi nghiên cứu luận văn, rút số kết luận sau đây: Nghiên cứu hệ thống ngữ âm tiếng Việt có lịch sử ba trăm năm nay, đó, cơng việc người nghiên cứu tuỳ thuộc vào lựa chọn cách tiếp cận Có nhiều cách tiếp cận khác nhau, riêng luận văn chọn hướng tiếp cận dựa liệu chữ viết chủ yếu nghiên cứu sâu phần đoạn tính âm tiết tiếng Việt kỷ XVII là: hệ thống âm đầu hệ thống vần Sở dĩ, không nghiên cứu sâu phần siêu đoạn tính (thanh điệu) tiếng Việt kỷ XVII rằng: nhìn chung, phần điệu có phần đỡ phức tạp so với hệ thống âm đầu hệ thống vần Hơn nữa, Từ điển Việt - Bồ - La, A.de Rhodes miêu tả kĩ phần điệu, thiết nghĩ khơng cần miêu tả thêm Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp, nghiên cứu phần đoạn tính âm tiết tiếng Việt phù hợp Nếu có điều kiện hội, nghiên cứu hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỷ XVII phạm vi rộng hơn, đầy đủ Vì thế, việc khảo sát miêu tả hệ thống âm đầu vần tiếng Việt kỷ XVII thể chương hai chương ba Đối với hệ thống âm đầu tiếng Việt kỷ XVII, luận văn xác lập tiếng Việt kỷ XVII có 23 phụ âm đầu (đơn) ba tổ hợp âm đầu Các âm đầu tiếng Việt phân chia theo vị cấu âm để tiến hành khảo sát miêu tả âm đầu Khi miêu tả âm đầu, tiến hành dựa vào miêu tả A.de Rhodes, 126 sau đối chiếu với cách miêu tả nhà Việt ngữ học để có sở cho cách miêu tả Luận văn cố gắng miêu tả cách phát âm phụ âm đầu tiếng Việt, thơng qua đó, chúng tơi cịn hướng biến đổi phụ âm đầu tiếng Việt ba vùng phương ngữ, hướng biến đổi phụ âm đầu tiếng Việt kỷ XVII so với tiếng Việt đại Trong trình miêu tả biến đổi, luận văn cố gắng phục dựng lại hệ thống âm đầu tiếng Việt kỷ XVII Từ trình khảo sát miêu tả nhận thấy: âm đầu tiếng Việt kỷ XVII đa dạng phức tạp Trước hết, chế phát âm phương thức phát âm, có khi, âm đầu có nhiều cách phát âm khác tuỳ thuộc vào vùng phương ngữ Về số lượng âm đầu tiếng Việt kỷ XVII có 26 phụ âm đầu tiếng Việt có 21 phụ âm đầu Đây kết việc, âm đầu kỷ XVII tồn tổ hợp phụ âm [bj], [dj], [cj], [bl], [tl] [ml]; âm bật [p’], [k’]; tiền hầu hoá [?b] [?d] Bên cạnh đó, xu hướng biến đổi âm đầu diễn phức tạp: có nhiều hướng biến đổi khác Chẳng hạn xu hướng mũi hoá âm tắc: b > m, d > n; xu hướng hữu hố âm vơ thanh: *p > b, *t > d; xu hướng xát hoá để thành dãy âm đầu xát (vô hữu thanh) v, f, z, z¸, γ; xu hướng giải tán phụ âm bật hơi: p’> t, v; k’ > x, γ ; xu hướng đơn hoá tổ hợp âm đầu bl, tl ml tuỳ vùng phương ngữ Chính q trình biến đổi âm đầu tiếng Việt làm cho nhiều âm đầu tiếng Việt lịch sử xuất nhiều âm đầu tiếng Việt đại H Maspero nhận xét: hệ thống âm đầu tiếng Việt đại khác với hệ thống âm đầu tiếng Việt ngun sơ, khơng chỗ có nhiều phụ âm vắng mặt vài phụ âm cổ mà chỗ nhiều âm đầu thấy hai nơi lại có nguồn gốc hồn tồn khác Đối với hệ thống vần tiếng Việt kỷ XVII, khảo sát xác lập có 109 vần phản ánh Từ điển Việt - Bồ - La, có bốn tiểu hệ thống vần bao gồm: vần mở, vần nửa mở, vần khép vần nửa khép Có thể thấy số lượng, vần tiếng Việt kỷ XVII phong phú đa dạng Về chữ viết, vần tiếng Việt thời kì phản ánh thống so với vần tiếng Việt đại Các đặc trưng ngữ âm ghi nhận đỉnh vần kết vần xác quán 127 Riêng số vần khép vần nửa khép phát âm chữ viết cịn có thống chưa cao thể độ mở rộng /hẹp, dài/ ngắn nguyên âm đỉnh vần kiểu tiếp hợp chặt/ lỏng nguyên âm đỉnh vần phụ âm kết vần Trong trình miêu tả, chúng tơi cịn có phân biệt giữa: ngun âm đỉnh vần sắc nguyên âm đỉnh vần chuyển sắc, đỉnh vần có trường độ dài đỉnh vần có trường độ ngắn vần lỏng vần chặt, đỉnh vần nguyên âm hàng có độ mở rộng hẹp Từ phân biệt nói trên, cho thấy biến đổi hệ thống vần tiếng Việt lịch sử Việc khảo sát miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỷ XVII (chủ yếu phần đoạn tính), hi vọng đem đến cho người đọc nhìn đầy đủ chi tiết diện mạo sắc thái Bên cạnh đó, cịn hình dung biến đổi phức tạp ngữ âm tiếng Việt lịch sử, phương ngữ; suy cho cùng, vùng phương ngữ giữ dấu ấn đậm nét hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỷ XVII phương ngữ Bắc Trung Bộ Từ đó, hình dung cách đầy đủ hệ thống ngữ âm tiếng Việt xưa có giống khác Tất nhiên, khảo sát miêu tả chúng tơi mang tính tương đối, xa cách thời gian, khó khăn nguồn liệu, nội dung đề tài…Mong hạn chế đề tài khắc phục mức độ cao 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nhà xuất văn hố thơng tin, H.1999 2.Cao Thị Thanh Bình (1997), Thành ngữ bốn âm tiết tiếng Việt so sánh với tục ngữ bốn âm tiết, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường ĐH Vinh, Nghệ An… Pigneau Béhaine (1772), Từ điển Việt – La, photo coppy thư viện Hán Nôm, Hà Nội Philiphê Bỉnh (1822), Sách sổ sang chép việc, Viện ĐH Đà Lạt xuất bản, Sài gòn, (1968) Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ khảo) Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ quốc ngữ, 1620-1659, Sài Gòn Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học THCN, Hà Nội Huỳnh Tịnh Paulus Của (1895, 1896), Đại Nam quấc âm tự vị, Nxb Trẻ, TPHCM, 1998 10 Trần Trí Dõi (2005), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Vũ Dung, Vú Thuý Anh, Vũ Quang Hào (1995), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb văn hoá, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb, H 13 Felus Miche, Sự biến hoá âm tắc (obstruentes mediales) tiếng Việt, Ngôn ngữ, 1981, số 2, tr.1- 22 129 14 Gregeson K.J (1969), A studu of middle Vietnamese Plonology BSEI, 44 (2), tr 131 -193 15 Từ Thị Thanh Hải (2010), Sự biến đổi hệ thống vần tiếng Việt từ kỷ XVII đến nay, Luận văn thạc sĩ trường đại học Vinh, Vinh 16 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 17 Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 18 Cao Xuân Hạo (1962), Bàn cách giả thuyết âm vị học số vần mẫu có nguên âm ngắn tiếng Việt, thông báo khoa học, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội, tập 1, Hà Nội 19 Cao Xuân Hạo (1985), Về cương vị ngôn ngữ học tiếng, Ngôn ngữ, số 2, tr.25 – 53 20 Phi Tuyết Hinh (1991), Về khuôn vần từ láy phụ âm đầu, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Phi Tuyết Hinh (1983), Từ láy biểu trưng ngữ âm, Ngôn ngữ, số 3, tr 57 – 64 22 Phi Tuyết Hinh (1990), Giá trị biểu trưng khuôn vần từ láy tiếng Việt, Luận án PTS ngữ văn, Hà Nội 23 Haudricourt (1974), Hai chữ B từ điển Alêchxan de Rhodes, Ngôn ngữ số 24 Nguyễn Quang Hồng (1976), Âm tiết tiếng Việt, chức cấu trúc nó, Ngơn ngữ, số 3, tr.29 - 36 25 Nguyễn Quang Hồng (1991), Đọc Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học Mai Ngọc Chừ, Ngôn ngữ, số 2, tr.61 - 63 26 Nguyễn Văn Lợi, Phụ âm tắc hữu thở vấn đề phụ âm xát tiếng Việt, đánh máy, H 2005 130 27 Nguyễn văn Lợi, Phục nguyên hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỷ XVII, Từ điển học bách khoa toàn thư, số (7), – 2010 28 Vương Lộc (1983), An Nam dịch ngữ từ vựng tiếng Việt kỉ XV – XVI, Ngôn ngữ, số 3, tr - 12 29 Vương Lộc (1995), An Nam dịch ngữ, giới thiệu giải, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội 30 Vương Lộc, Maspero cơng trình nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt – âm đầu, Ngôn ngữ 1997, số 3, tr 34-39 31 Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1994), Giáo trình ngữ âm tiếng Việt đại, Nxb Đại học sư phạm Hà nội, Hà Nội 32 Lê Văn Lí (1948), Tiếng Việt Nam, Nhà in Hương Canh, Sài Gòn 33 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 34 Maspesro H, Étudé sur la phonétique historique de la langue Annamite Les innitiale, BEFEO, XH, no l, ppl -l27 35 Nguyễn Hoài Nguyên (2002), Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ ngữ văn, trường đại học Vinh, Vinh 36 Nguyễn Hoài Nguyên (2003), Diễn biến hệ thống vần tiếng Việt từ kỉ XVII đến nay, Tạp chí khoa học, Trường Đại Học Vinh, số 2B, tr.55 – 63 37 Nguyễn Hoài Nguyên (2006), Diễn biến Hệ thống âm đầu tiếng Việt từ kỷ XVII đến nay, trường Đại học Vinh, Vinh 38 Nguyễn Thị Bạch Nhạn (1994), Sự biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ từ Từ Điển Việt - Bồ - La A de Rhodes đến từ Điển Việt – La Pigneau Béhaine, Ngôn ngữ, số 1, tr 34 - 41 39 Nguyễn Thị Bạch Nhạn (1994), Sự biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ từ 1620 đến 1877, Luận án PTS ngữ văn, Hà Nội 131 40 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Hà Nội 41 Hoàng Phê (1992), Từ điển vần, Nxb Đà Nẵng - trung tâm từ điển học, Hà Nội 42 Hữu Quỳnh, Vương Lộc (1980), Khái quát lịch sử tiếng Việt ngữ âm học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 A de Rhodes (1651), Từ điển Việt - Bồ - La, Đỗ Quang Chính, Thanh Lãng, Hồng Xn Việt dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 44 A de Rhodes (1651), Phép giảng tám ngày, Nguyễn Khắc Xuyên giới thiệu, Tủ sách Đại Kết, Thành Phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Ngọc San (1995), An Nam dịch ngữ - liệu quan trọng để nghiên cứu tiếng Việt kỉ XV - XVI, ngôn ngữ, số 4, tr.68 - 73 46 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu tiếng Việt Lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 47 Trương Văn Sinh (1993), Vài nhận xét vần tiếng địa phương Quảng Ngãi, Ngôn ngữ, số Tr.42 - 51 48 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (1982), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Lí Tồn Thắng (1996), Về vai trị A de Rhodes chế tác hoàn chỉnh chữ Quốc ngữ, Ngơn ngữ, số 1, tr.1 – 50 Lí Tồn Thắng, Võ Xuân Quế (1997), Chữ Quốc ngữ sách Nhật trình kim thư khất chúa giáo Philiphê Bỉnh, Ngơn ngữ, số 3, tr.24-33 51 Đồn Thiện Thuật (2003), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Võ Xuân Trang (1994), Phương ngữ Bình Trị Thiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Phương Trang (1996), Bước đầu tìm hiểu cách ghi vần tiếng Việt Sách Sổ sang chép việc Philiphê Bỉnh, Ngôn ngữ, số 132 54 Lê Ngọc Trụ (1961), Chữ quốc ngữ từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX, Khảo cổ tập san, Sài Gịn 55 Hồng Tiến (19940, Chữ quốc ngữ cách mạng chữ viết kỷ XX, Nxb lao động, Hà Nội 56 Hồng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Bạt Tuỵ (1950), Chữ vần Viện khoa học, Sài Gịn, Hoạt Hố 58 Cù Đình Tú, Hồng văn Thung, Nguyễn Nguyên Trứ (1972), Giáo trình ngữ âm tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Viện ngôn ngữ học (1998), Từ Điển từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 L R Zindez, Ngữ âm học dại cương, Tổ ngôn ngữ, Trường ĐHTT Hà Nội, dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội,1964 61 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 ... 18 Từ điển Việt - Bồ - La Chúng d? ?a vào Từ điển Việt - Bồ - La để miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỷ XVII đối sánh với phương ngữ tiếng Việt đại 1.3 Âm tiết đơn vị ngữ âm tiếng Việt 1.3.1 Âm. .. ma beào đạo thánh đức ch? ?a blời giáo sĩ Alexan dre de Rhodes Cuốn Từ điển Việt - Bồ - La (1651) đời có sở từ hai từ vựng viết tay Việt - Bồ Đào Nha Gaspar de Amiral Bồ Đào Nha - Việt Antonio de. .. đọc Vì thế, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài Miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỷ XVII d? ?a tư liệu Từ điển Việt - Bồ - La (1651) A. de Rhodes Lịch sử vấn đề Nhiều năm nay, ngữ âm tiếng Việt giới

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan