1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bước đầu nhận diện và mô tả hệ thống ngữ âm tiếng dao tiền ở việt nam (trên cứ liệu tiếng dao tiền ở mộc châu sơn la ) (tt)

12 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 376,71 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn khoa ngôn ngữ học 0 Lª Thanh Đ-ợc B-ớc đầu nhận diện mô tả hệ thống ngữ âm tiếng dao tiền việt nam (trên liệu tiếng dao tiền mộc châu sơn la) luận văn thạc sỹ ngôn ngữ học Chuyên ngành: ngôn ng÷ häc M· sè: 60 22 01 Ng-êi h-íng dÉn: TS Nguyễn Văn Hiệu Hà Nội - 2008 MC LC Trang MỞ ĐẦU I Mục đích ý nghĩa đề tài II Phương pháp nghiên cứu 2.1 Quá trình thu thập tƣ liệu 2.1.1 Việc chọn nguồn thu thập tƣ liệu 2.1.2 Chọn tƣ liệu viên 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu xử lý tƣ liệu III Bố cục luận văn CHƢƠNG KHÁI QUÁT DÂN TỘC DAO VÀ ĐỊA BÀN KHẢO SÁT 1.1 Một vài nét họ ngôn ngữ Mông – Dao (Miao - Yao) 1.2 Tiếng Dao dân tộc Dao Việt Nam 10 1.2.1 Tiếng Dao Việt Nam 10 1.2.1.1 Các ngôn ngữ thuộc họ Mông - Dao Việt Nam 10 1.2.1.2 Tiếng Dao Tiền Mộc Châu 11 1.2.2 Dân tộc Dao 11 1.2.3 Ngƣời Dao Tiền đặc điểm văn hoá 13 1.2.3.1 Văn hóa vật chất 14 1.2.3.2 Văn hóa xã hội phong tục tín ngƣỡng ngƣời Dao Tiền 18 1.3 Lịch sử nghiên cứu tiếng Dao Việt Nam 20 1.4 Đặc điểm chung địa bàn khảo sát 21 1.4.1 Một vài đặc điểm xã hội ngôn ngữ địa bàn khảo sát 21 1.4.2 Tình hình sử dụng ngôn ngữ địa bàn 22 1.4.3 Một vài nhận xét tính bảo lƣu mặt ngữ âm 24 1.5 Tiểu kết 25 CHƢƠNG ÂM TIẾT VÀ HỆ THỐNG PHỤ ÂM ĐẦU TRONG TIẾNG DAO TIỀN 2.1 Vấn đề nhận diện âm tiết tiếng Dao Tiền 2.1.1.Âm tiết vấn đề nhận diện âm tiết tiếng Dao Tiền… 26 26 2.1.2.Các kiểu âm tiết cấu trúc âm tiết tiếng Dao Tiền… 27 2.2 Vấn đề nhận diện mô tả hệ thống phụ âm đầu ……… 31 2.2.1.Những đặc điểm để nhận diện phụ âm đầu tiếng Dao Tiền 31 2.2.2 Nhận diện hệ thống phụ âm đầu tiếng Dao Tiền 32 2.2.3 Mô tả phụ âm đầu tiếng Dao Tiền 35 2.2.4 Tiêu chí đối lập phụ âm tiếng Dao Tiền 49 2.2.4.1 Phƣơng thức cấu âm 49 2.2.4.2.Tiêu chí vị trí cấu âm 50 2.3 Tiểu kết 52 CHƢƠNG BƢỚC ĐẦU NHẬN DIỆN VÀ MÔ TẢ HỆ THỐNG VẦN VÀ THANH ĐIỆU TRONG TIẾNG DAO TIỀN 3.1 Nhận diện mô tả hệ thống vần tiếng Dao Tiền … 54 3.1.1 Hệ thống nguyên âm tiếng Dao Tiền 54 3.1.1.1 Những đặc điểm để nhận diện nguyên âm tiếng Dao Tiền 54 3.1.1.2 Nhận diện mô tả hệ thống nguyên âm 55 3.1.1.3 Nhận xét 62 3.1.2 Nhận diện mô tả phụ âm cuối tiếng Dao Tiền 65 3.1.3.Khả kết hợp nguyên âm phụ âm cuối vần tiếng Dao Tiền 71 3.2 Nhận diện mô tả hệ thống điệu tiếng Dao Tiền…78 3.2.1 Nhận diện điệu tiếng Dao Tiền 3.2.2 Mô tả hệ thống điệu tiếng Dao Tiền cảm 78 79 1.Phƣơng pháp 79 2.Kết cảm thụ mô tả điệu 80 2.1 Thanh thứ (thanh 1) 80 2.2.Thanh thứ hai (thanh2) 81 2.3.Thanh thứ ba (thanh 3) 82 2.4.Thanh thứ ba (thanh 4) 83 2.5 Thanh thứ năm (thanh 5) 84 3.2.3 Mô tả hệ thống điệu tiếng Dao Tiền ………… 86 1.Phƣơng pháp 86 2.Kết phân tích mơ tả điệu 88 2.1 Thanh thứ (thanh 1) 90 2.2.Thanh thứ hai (thanh2) 92 2.3.Thanh thứ ba (thanh 3) 94 2.4.Thanh thứ tƣ (thanh 4) 96 2.5 Thanh thứ năm (thanh 5) 98 3.3 Tiểu kết 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: BẢNG TỪ TIẾNG DAO TIỀN MỘC CHÂU …… 110 107 PHẦN MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Nếu xét phƣơng diện ngôn ngữ tộc ngƣời, Việt Nam đƣợc xem nhƣ tranh thu nhỏ khu vực Đông Nam Á Trên dải đất hình chữ S có diện tích 330 nghìn km2 cộng cƣ 54 dân tộc anh em với gần 80 triệu đồng bào Trong đó, ngồi dân tộc Việt có dân số đơng chiếm khoảng 80% lại 53 dân tộc thiểu số đại gia đình dân tộc Việt Nam Mỗi dân tộc thiểu số có ngơn ngữ riêng biệt bắt nguồn từ ngữ hệ khác ngôn ngữ khu vực Chính vậy, nói Việt Nam quốc gia đa ngôn ngữ với văn hóa đa dạng phong phú Việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam nhiệm vụ cấp bách Việc nghiên cứu tiếng Dao Tiền mặt ngữ âm nhằm góp phần bảo tồn, lƣu giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc Dao nói chung ngành Dao Tiền nói riêng Mặt khác, nghiên cứu tiếng Dao Tiền nhằm hiểu rõ mặt cấu trúc ngữ âm ngôn ngữ thuộc họ Mơng - Dao có mặt Việt Nam Và hi vọng bƣớc đệm để nghiên cứu nhóm Dao khác nhƣ tìm hiểu ngôn ngữ khác thuộc họ Mông -Dao Việt Nam Việc nghiên cứu ngữ âm tiếng Dao Tiền cung cấp tƣ liệu cho việc hệ thống hoá, tổng kết đặc trƣng nhất, mối liên hệ, loại hình ngữ âm ngơn ngữ Mông - Dao khu vực Đông Nam Á Kết nghiên cứu thiết thực góp phần vào việc giáo dục ngôn ngữ, sử dụng song ngữ Việt Dao, giúp ngƣời Dao học tốt tiếng Việt ngƣợc lại Vì cần phải có nghiên cứu so sánh hệ thống ngữ âm hai ngôn ngữ nhằm tìm khác biệt tƣơng đồng để áp dụng việc giáo dục song ngữ địa bàn có ngƣời Dao cƣ trú Mục đích luận văn thiết lập đƣợc thao tác làm việc hợp lý để từ bƣớc đầu tiếp cận mơ tả đầy đủ có hệ thống ngữ âm tiếng Dao Tiền bình diện đồng đại, điều mà trƣớc chƣa có cơng trình thực Vì luận án có nhiệm vụ thực đƣợc bƣớc sau đây: - Về mặt tư liệu: + Khoanh vùng nghiên cứu, điền dã thực địa, lựa chọn cộng tác viên, thu thập tƣ liệu qua ghi âm ghi chép theo bảng từ ngữ âm chuẩn vị sẵn tƣ liệu liên quan đến địa bàn khảo sát, đặc điểm xã hội ngơn ngữ đặc trƣng văn hóa dân tộc Dao Tiền + Thu thập tham khảo kết cơng trình nghiên cứu tiếng Dao có - Về nội dung: + Mơ tả địa bàn khảo sát, đặc điểm văn hóa dân tộc dân tộc Dao Tiền + Nhận diện ngữ âm tiếng Dao Tiền sở liệu ngôn ngữ thu thập đƣợc Về mặt ngữ âm, luận văn tập trung khảo sát bình diện cấu trúc âm tiết đơn vị cấu thành chúng Nhận thức đƣợc tình hình thực tế vào nghiên cứu ngôn ngữ nhƣ tiếng Dao Tiền, nhận thấy vấn đề nhận diện ngữ âm tiếng Dao Tiền thiết phải đƣợc dựa hai nguyên tắc sau: Nguyên tắc1: Việc nhận diện ngữ âm tiếng Dao Tiền đòi hỏi phải tránh đƣợc thói quen tri nhận ngôn ngữ mẹ đẻ ngƣời viết Vì kết tri nhận chủ quan thƣờng đôi với việc dùng áp lực ngôn ngữ mẹ đẻ ngƣời viết áp đặt cho ngôn ngữ Nguyên tắc2: Việc nhận diện ngữ âm tiếng Dao Tiền phải đảm bảo độ chân thực cao, đồng thời lại phản ánh đƣợc đặc điểm ngữ âm mang tính đặc trƣng loại hình ngơn ngữ Mơng - Dao Mặt khác, kết nghiên cứu luận văn phải đƣợc dựa thao tác làm việc phù hợp với khối lƣợng tƣ liệu điền dã có ngƣời viết II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quá trình thu thập tư liệu 2.1.1 Việc chọn nguồn thu thập tư liệu Nguồn tƣ liệu đƣợc thu thập từ tác phẩm công bố nhƣ: sách, tạp chí, nghiên cứu, báo cáo khoa học, luận văn tốt nghiệp, kỉ yếu khoa học,…và tƣ liệu thu thập đƣợc qúa trình điền dã Nghiên cứu ngữ âm tiếng Dao Tiền mà cụ thể để thực đề tài luận văn này, tiến hành công tác thu thập tƣ liệu thông qua chuyến điền dã từ tháng năm 2005 đến tháng 10 năm 2007 Chúng tiến hành lấy tƣ liệu từ hai hƣớng là: Thu thập tƣ liệu ngôn ngữ khảo sát bối cảnh ngôn ngữ địa bàn Tƣ liệu thu vào bảng từ dùng để nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Bảng từ gồm khoảng 2500 mục từ tƣợng tự nhiên, phƣơng hƣớng, đại từ nhân xƣng, động thực vật, phận thân thể Địa bàn khảo sát Phiềng Sàng, xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Lý chọn địa bàn để khảo sát thu thập tƣ liệu: - Ngƣời Dao Tiền cƣ trú huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La có số lƣợng cƣ dân đơng đảo - Ngƣời Dao Tiền Phiềng Sàng trải qua trình định cƣ lâu dài - Trình độ văn hóa kinh tế thấp, nhƣng lại cao so với cộng đồng nơi khác địa bàn huyện Mộc Châu - Việc thu thập tƣ liệu địa bàn có nhiều điều kiện thuận lợi cho ngƣời viết 1.2 Chọn tư liệu viên Chúng thu thập tƣ liệu thơng qua tƣ liệu viên nói tiếng Dao Tiền địa bàn Những tƣ liệu viên ngƣời Dao Tiền đƣợc sinh lớn lên địa bàn Phiềng Sàng, xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Các tƣ liệu viên có quan phát âm hồn chỉnh, trí tuệ phát triển bình thƣờng khơng có khuyết tật máy cấu âm Dựa vào bảng từ dùng để nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số khoảng 2500 mục từ vựng bao gồm từ tƣợng tự nhiên, động vật, thực vật, tên quan, phận thể ngƣời Đồng thời với vốn từ vựng chúng tơi có thu thập số câu dạng cú pháp đơn giản Tất kết thu đƣợc đƣợc kiểm tra nhiều lần trình làm luận văn, nhằm làm cho kết nghiên cứu đƣợc xác Danh sách cộng tác viên: + Lý Văn Sênh (nam) – 48 tuổi – Phiềng Sàng, xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La + Triệu Thị Sáng (nữ) – 42 tuổi – Phiềng Sàng, xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La + Lý Việt Cƣờng (nam) - 25 tuổi - Phiềng Sàng, xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La + Triệu Thị Thanh (nữ) - 39 tuổi - Phiềng Sàng, xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La + Bàn Văn Son (nam) – 45 tuổi – Phiềng Sàng, xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La + Lý Thị Huyền (nữ) - 21 tuổi - Phiềng Sàng, xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 2.2 Phương pháp nghiên cứu xử lý tư liệu Khi nghiên cứu ngữ âm ngôn ngữ mà cụ thể tiếp cận ngơn ngữ dân tộc ngƣời Việt Nam, thƣờng phải hiểu nắm đƣợc bối cảnh nhƣ điều kiện xã hội khác bên ngồi ngơn ngữ Và để thực ngƣời ta thực qua hai bƣớc quan sát tƣợng âm học so sánh, đối chiếu tìm mối quan hệ, hệ thống âm vị ngơn ngữ Phƣơng pháp điều tra điền dã, đến địa bàn ngƣời Dao Tiền sinh sống cụ thể Phiềng Sàng - Phiêng Luông- Mộc Châu- Sơn La tiến hành thu thập từ tƣơng đƣơng tiếng Dao Tiền Bằng hình thức vấn, quan sát trực tiếp, ghi lại từ dƣới dạng phiên âm (dựa bảng phiên âm quốc tế) Bên cạnh đó, chúng tơi ghi âm lại để từ kiểm tra lại nhiều lần đạt đƣợc kết xác Khi miêu tả, luận văn đặt đối tƣợng vào trạng thái tƣơng đối tĩnh tại, tức bình diện đồng đại Các đặc tính âm tiếng Dao Tiền đƣợc xác định chủ yếu thính giác cảm giác thịt quan cấu âm ngƣòi ngữ Thao tác kiểm tra cách sau ghi lại từ dƣới dạng phiên âm, nhìn vào bảng phiên âm, đọc lại tiếng Dao Tiền cho ngƣời ngữ nghe đƣợc kiểm chứng việc chấp nhận tƣ liệu viên Về mặt nhận diện ngữ âm, Phƣơng pháp thu thập tƣ liệu điền dã phân tích, miêu tả tƣ liệu để rút nhận xét ban đầu ngữ âm ngôn ngữ Trong nhận diện, ngƣời viết không đƣa giải pháp khác việc giải vấn đề ngữ âm Mà ngƣời viết bƣớc đầu xác lập danh sách đơn vị ngữ âm tiếng Dao Tiền sở liệu thu thập đƣợc, cách dựa vào cặp đối lập tối thiểu để nhận diện danh sách âm Công việc tiến hành nhận diện đơn vị âm tiết tiếng Dao Tiền Đồng thời mô tả sơ đơn vị âm tiết bình diện vốn có nó: Phụ âm, nguyên âm, điệu Do điều kiện thời gian có hạn nên chúng tơi nhận diện mô tả đơn vị ngữ âm tiếng Dao Tiền chủ yếu thính giác mà khơng có điều kiện kiểm chứng tất ngữ âm thực nghiệm Chúng thực công việc thực nghiệm để kiểm chứng phần điệu với chƣơng trình ghi thu xử lý liệu âm CoolEdit2000 Phòng Ngữ âm học, Viện Ngơn ngữ học Bên cạnh chúng tơi tiến hành thu thập tìm hiểu vài yếu tố ngồi ngơn ngữ nhƣ kinh tế, trị, phong tục, dân số, văn hóa để thấy rõ cảnh ngôn ngữ địa bàn khảo sát III BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đƣợc chia làm ba chƣơng chính: Chƣơng 1: Khái quát dân tộc Dao địa bàn khảo sát Chƣơng 2: Âm tiết hệ thống phụ âm đầu tiếng Dao Tiền Chƣơng 3: Bƣớc đầu nhận diện mô tả hệ thống vần điệu tiếng Dao Tiền Phần phụ lục luận văn: gồm bảng từ vựng tiếng Dao Tiền khoảng 2500 mục từ  TÀI LIỆU THAM KHẢO  I TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Bình, Bước đầu miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng Thái Quỳ Châu, Nghệ An, Luận văn Cao học,H,.,2002 Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, H.,1988 Nguyễn Phan Cảnh, Âm vị học ngôn ngữ điệu, “Ngơn ngữ”, số 1+2, H.,1989, tr.13-tr.25 Hồng Thị Châu, Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học xã hội, H.,1989 Hoàng Thị Châu, Hệ thống điệu tiếng Chàm cách ký hiệu, “Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phƣơng Đơng”, H.,1989 tr70-tr78 Hồng Cao Cƣơng, Về khái niệm ngôn điệu, “Ngôn ngữ”, số 2, H.,1984, tr.58tr.69 Khổng Diễn, Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội , H.,1995 Trần Trí Dõi, Những vấn đề từ vựng ngữ âm tiếng Chứt góp phần nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt, Luận án phó tiến sĩ ngữ văn, H.,1986 Trần Trí Dõi, Tìm hiểu thêm nguồn gốc điệu tiếng Việt từ có âm cuối vang (trên liệu ngôn ngữ Việt-Mường), “Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á”, N xb Khoa học xã hội , H.,1988, tr.40-tr.45 10.Trần Trí Dõi, Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, 1999 11.Phạm đức Dƣơng, Về mối quan hệ nguồn gốc nhóm ngôn ngữ ViệtMường, “Ngôn ngữ”, số 1, H.,1979, tr.46-tr.58 12.Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến, Người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội,H., 1971 13.Cao Xuân Hạo, Về cương vị ngôn ngữ học tiếng, “Ngôn ngữ”, số 2, H.,1985, tr.25-tr.53 14.Nguyễn Việt Hiện, Bước dầu tìm hiểu tiếng Dao Định Hố, Luận văn tốt nghiệp, Ngữ văn, H., 1981 15.Nguyễn Văn Hiệu, Từ gốc Hán tiếng Mông Việt Nam, Đề tài nghiên cứu quỹ Posco tài trợ, Hà Nội 2007 16.Nguyễn Quang Hồng, Hiện tượng đơn lập hoá âm tiết mặt ngữ âm ngơn ngữ có điệu phương Đông, “Ngôn ngữ”, số 2, H.,1986, tr.41tr.45 17 Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết loại hình ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H.,1994 18.Vũ Bá Hùng, Hiện tượng tắc họng điệu tiếng Việt, “Ngôn ngữ”, số 2, H.,1988, tr.40-tr.48 19.Kacevich.V.B, Khái niệm hình vị-âm tiết ngơn ngữ đơn tiết, “Ngơn ngữ”, số 3, H.,1968, tr.68-tr.72 20.Nguyễn đình Khoa, Các dân tộc miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H., 1976 21.Trần Mai Lâm, Chuyên luận tiếng Dao Quần Trắng n Bình- Hồng Liên Sơn, Luận văn tốt nghiệp, Ngữ văn, H., 1988 22 Triệu Hữu Lý, Dân ca Dao, sƣu tầm, biên dịch, Nxb Văn hoá dân tộc, H,.1990 23.Nguyễn Văn Lợi, Loại hình học đồng đại lịch đại tượng tiền mũi ngôn ngữ Đông Nam Á, “Ngôn ngữ”, số 1+2, H., 1987, tr.36-tr.47 24.Nguyễn Văn Lợi, Về trình hình thành đối lập âm vực điệu ngôn ngữ Việt Mường, “Ngơn ngữ”, số 1, H., 1991 25.Hồng Văn Ma, Lục Văn Pảo, Từ điển Việt-Tày-Nùng, Nxb Khoa học xã hội, H.,1984 26.Hoàng Văn Ma, Vũ Bá Hùng, Về phân loại ngôn ngữ Việt Nam, “Dân tộc học”, số 4, H.,1976 27.Những vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, H., 1988 28.Ferdinand De Saussure, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (bản dịch), Nxb Khoa học xã hội, H., 1973 29.Nguyễn Thị Kim Thoa,Bước đầu mơ tả ngữ âm tiếng Sán Dìu Việt Nam, Luận văn Cao học, H.,2005 30.Solcev.V.M, Những thuộc tính mặt loại hình ngơn ngữ đơn lập, “Ngôn ngữ”, số 3, H.,1986, tr.60-tr.67 32 Trƣơng Sinh Vài ý kiến bước đầu tiếng Dao, tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, tập I Viện NNH, hà nội,1972 33 Trƣơng Sinh, Vài ý kiến hệ thống âm vị tiếng Dao( qua so sánh tiếng Dao đỏ Dao Quần trắng) ngôn ngữ số 1.1972 34.Trần Văn Sơn,Tục ngữ câu đố dân tộc Dao, Nxb Văn hoá dân tộc,1999 35 Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H.,1977 36 Đoàn Thiện Thuật, Mai Ngọc Chừ, Tiếng Dao, Nxb Khoa học xã hội, H., 1992 37.Hồng Tuệ , Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H., 1984 38.Đặng nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Bình, Nguyễn Văn Huy, Thanh Thiên, Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á Tây bắc Việt Nam, H., 1972 39.Viện Ngôn ngữ học, Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập I, Viện ngôn ngữ học, H.,1972 40.Viện Ngơn ngữ học, Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H., 1993 41.Xtankevich N.V, Loại hình ngơn ngữ Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H., 1982 42.Zinder L, Ngữ âm học đại cương (bản dịch), Nxb Giáo dục, H., 1961 II TIẾNG NƢỚC NGOÀI 43.Guo Zhu, Wan De Jin, Yang Zheng Wen, Miao zu feng jing lu, Si Chuan zu chu ban she fa xing, 1998 44 Downer, G.B, Strata of Chinese loanwords in the Mien dialect of Yao Asia Major 1973 (18.133) ... để nhận diện phụ âm đầu tiếng Dao Tiền 31 2.2.2 Nhận diện hệ thống phụ âm đầu tiếng Dao Tiền 32 2.2.3 Mô tả phụ âm đầu tiếng Dao Tiền 35 2.2.4 Tiêu chí đối lập phụ âm tiếng Dao Tiền. .. tiết tiếng Dao Tiền 2.1.1 .Âm tiết vấn đề nhận diện âm tiết tiếng Dao Tiền 26 26 2.1.2.Các kiểu âm tiết cấu trúc âm tiết tiếng Dao Tiền 27 2.2 Vấn đề nhận diện mô tả hệ thống phụ âm đầu. .. thống vần tiếng Dao Tiền … 54 3.1.1 Hệ thống nguyên âm tiếng Dao Tiền 54 3.1.1.1 Những đặc điểm để nhận diện nguyên âm tiếng Dao Tiền 54 3.1.1.2 Nhận diện mô tả hệ thống nguyên âm

Ngày đăng: 11/11/2017, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w