Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên sự phát triển một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei, boone 1931) tại các đầm nuôi ở thủy cửa lò, tỉnh nghệ an

77 23 0
Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên sự phát triển một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei, boone 1931) tại các đầm nuôi ở thủy cửa lò, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS NGƯT Nguyễn Ngọc Hợi, người hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình hộ ni tơm Xí nghiệp Thanh niên Cửa hội- Cửa lị Qua đây, xin chân thành cảm ơn Khoa sau đại học, thầy cô giáo chuyên ngành Sinh học thực nghiệm, Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh, Phòng kinh tế Thị xã Cửa lị gia đình bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Lê Thị Thu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tình hình nghiên cứu tôm giới Việt nam 1.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới 1.2 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng Việt Nam Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 15 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến nuôi tôm 16 3.1 Độ đục nước 16 3.2 Độ cứng nước 17 3.3 Độ pH, độ kiềm 17 3.4 Hyđrô Sunfua(H S) 18 3.5 Hợp chất nitơ 18 3.6 Nhiệt độ nước 19 3.7 Độ mặn 20 3.8 DO 21 Đặc điểm Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) 22 4.1 Hệ thống phân loại .22 4.2 Đặc điểm hình thái .23 4.3 Đặc điểm sinh trưởng lột xác 24 4.3.1 Đặc điểm sinh trưởng 24 4.3.2 Đặc điểm lột xác 27 4.4 Đặc điểm phân bố 29 4.5 Đặc điểm sinh sản 29 4.6 Nhu cầu dinh dưỡng 30 4.7 Tập tính ăn loại thức ăn 32 4.7.1 Tập tính ăn 32 4.7.2 Chất lượng thức ăn .33 4.7.2.1 Thức ăn tươi sống 34 4.7.2.2 Thức ăn tự nhiên 35 4.7.2.3 Thức ăn công nghiệp .36 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 Đối tượng nghiên cứu .38 Nội dung nghiên cứu 38 Phương pháp nghiên cứu 38 3.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 38 3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 38 3.3 Phương pháp xác định yếu tố môi trường 39 Kiểm tra tốc độ tăng trưởng t lệ sống tôm 41 4.1 Kiểm tra tốc độ tăng trưởng 41 4.2 Kiểm tra t lệ sống mật độ 42 4.3 Phương pháp xác định thành phần hàm lượng axit protein thịt tôm 43 4.4 Phương pháp x l số liệu 43 1.1 Chỉ tiêu nhiệt độ 46 1.4 Chỉ tiêu oxy hòa tan (DO) 53 1.5 Chỉ tiêu nhu cầu oxy hóa học (COD)và nhu cầu oxy sinh học (BOD) .55 1.6 T lệ sống tôm thẻ chân trắng 59 1.7 Tốc độ tăng trưởng tôm 61 1.7.1 Tốc độ tăng trưởng khối lượng 61 1.7.2 Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân 63 1.8 Thành phần hàm lượng axit amin protein thịt tôm .64 1.9 Năng suất thu hoạch 67 1.10 Hiệu kinh tế 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .69 KẾT LUẬN 69 ĐỀ NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.3.2 Các loại nước cứng 17 Bảng 1.3.8 Hàm lượng oxi phản ứng tôm [8] 21 Bảng 4.7.2.3 Đặc điểm thích nghi Tôm thẻ chân trắng .37 Bảng 3.1.1 Nhiệt độ ao nuôi (0C) 46 Bảng 3.1.4 Chỉ tiêu oxy hịa tan ao ni 53 Bảng 3.1.5.1 Hàm lượng COD, BOD ao nuôi 56 Biểu đồ 3.1.5.1.Sự biến động hàm lượng COD ao nuôi 57 Biểu đồ 3.1.5.2.Sự biến động hàm lượng BOD ao nuôi 57 Bảng 3.1.6 T lệ sống tôm thẻ chân trắng ao nuôi .59 Bảng 3.1.7.1 Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình tơm ni 61 Biểu đồ 1.7.1 Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình tôm nuôi 62 Biểu đồ 3.1.7.1 Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình tơm ni 62 Bảng 3.1.7.2 Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều dài thân tôm .63 Biểu đồ 3.1.7.2 Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều dài thân tôm 64 Bảng 3.1.8 Thành phần hàm lượng axit amin tôm thẻ chân trắng (mg/ 100) 65 Bảng 3.1.9 Năng suất ao nuôi 67 Bảng 3.1.10 Bản hạch tốn chi phí lợi nhuận ao nuôi 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Nuôi tôm Việt Nam phát triển mạnh năm gần trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho hàng triệu người dân ven biển tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước thơng qua xuất Diện tích ni tôm tăng từ 250.000 năm 2000 lên đến 478.000 năm 2001 540.000 năm 2003 Năm 2002, giá trị xuất thu sản đạt t USD, xuất tơm đơng lạnh chiếm 47%, đứng thứ sau xuất dầu khí Năm 2004, xuất thu sản đạt giá trị 2,4 t USD, chiếm 8,9% tổng giá trị xuất nước tơm đơng lạnh chiếm 53% tổng giá trị xuất thu sản Thống kê tôm nuôi năm gần thường xếp Việt Nam sau quốc gia Thái Lan, Ecuado, Indonesia, Trung Quốc, Ấn độ Bangladesh Tuy có vị trí vậy, suất ni tơm Việt Nam cịn thấp 1/4 - 1/10 so với quốc gia khu vực giới (L.M Tân, 2006) Các kết nghiên cứu thực trạng vấn đề liên quan đến nuôi tôm Việt Nam cho thấy rằng, ngành tơm có bước phát triển nhanh chóng, đạt nhiều thành tựu kinh tế, xã hội quan trọng, chưa quan tâm đầy đủ đến phát triển bền vững Hình thức tổ chức ni tơm Việt Nam chủ yếu kinh tế hộ gia đình, có tính chất manh mún, nhỏ lẻ, chưa hình thành mạng lưới tổ chức chặt chẽ để nâng cao hiệu sản xuất, quản lý tốt chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu qủa cạnh tranh trì thị trường bền vững (V D.Tiến, Don Griffiths, 2009) [14] Việc phát triển nuôi trồng thủy sản Nghệ An, đặc biệt nghề nuôi tôm xuất năm gần trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho nhiều hộ dân tỉnh Tuy nhiên, nghề nuôi tôm nước lợ bộc lộ nhiều hạn chế qua thời gian Hiện tượng nuôi tôm hàng loạt, khơng có quy hoạch tổng thể cụ thể, khơng tuân thủ theo biện pháp kĩ thuật tính cộng đồng bà chưa đồng làm cho môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, dịch bệnh bùng phát, ảnh hưởng tới sản lượng đời sống người dân Cơ sở khoa học vấn đề nuôi tôm mật độ cao nhanh chóng tạo mơi trường nhiễm dạng phì dưỡng Các nguyên tố tạo sinh Nitơ Phốt nông dân đưa vào ao ni tơm thơng qua thức ăn, phân bón ngun nhân gây vấn đề Theo nghiên cứu M.R.P.Briggs S.J.Funge Smith (1994): Lượng Nitơ đưa vào ao nuôi chiếm 95% tổng số Nitơ, thu hoạch tôm Nitơ chiếm 21% Lượng Phốt đưa vào ao ni thơng qua thức ăn phân bón chiếm 72% tổng số Phốt đưa vào môi trường ao nuôi tôm Khi thu hoạch tôm, Phốt chiếm 6% Như lượng lại Nitơ Phốt “về với” mơi trường: Nitơ tích lũy nhiều nước, Phốt tích lũy nhiều đất Khi lượng chất thải (từ ao nuôi tôm mật độ cao) đổ vào thủy vực chu kỳ sinh thái vượt khả tự làm vùng nước chung, gây tượng tai biến hệ sinh thái, yếu tố môi trường ảnh hưởng tiêu cực vật nuôi tất yếu bệnh dịch xảy [19] Những nghiên cứu phục vụ cho việc nuôi tôm chủ yếu tập trung giải pháp khắc phục bệnh tơm hay chế độ dinh dưỡng mà có cơng trình nghiên cứu tác động yếu tố môi trường lên tiêu sinh l sinh hóa tơm Trước thực trạng đó, chúng tơi chọn đề tài: “Ảnh hưởng yếu tố môi trường lên phát triển số tiêu sinh lý, sinh hóa Tơm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei, Boone 1931) đầm ni thị xã Cửa Lị, tỉnh Nghệ An” làm sở cho việc tìm giải pháp nuôi tôm bền vững Mục tiêu đề tài: Đánh giá ảnh hưởng yếu tố môi trường chế độ dinh dưỡng lên tiêu sinh l sinh hóa tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng, chất lượng thịt Tôm thẻ chân trắng đầm nuôi thị xã C a Lò, tỉnh Nghệ an CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu tơm giới Việt nam 1.1.1 Tình hình ni tôm thẻ chân trắng giới Nghề nuôi tôm giới xuất từ sớm nghề nuôi tôm đại thực bắt đầu vào năm 30 k XX Năm 1993, Motosaku Fujinaga nghiên cứu thành cơng quy trình sản xuất giống tôm thẻ Nhật Bản (Penaeus japonicus) (Trần Minh Anh, 1989) [1] Đến năm 1964 quy trình sản xuất giống ương nuôi ấu trùng phát triển nghề nuôi tôm lúc bắt đầu phát triển Vào năm 1980 trở lại ngành công nghiệp nuôi tôm giới phát triển nhanh chóng (Nguyễn Trọng Nho, 1994) [12] Trên giới, sản lượng tôm thẻ chân trắng đứng hàng thứ hai sau tôm sú châu Mỹ sản lượng tôm thẻ chân trắng đứng hàng đầu, đạt 86.000 (1990), 132.000 (1992), 191.000 (1998) đạt gần 200.000 năm 1999 Ecuador coi nuôi tôm thẻ chân trắng ngành sản xuất lớn, sản lượng tôm nuôi chiếm 95% tổng sản lượng khu vực châu Mỹ, năm 1991 103.000 Năm 1993, gặp dịch bệnh hội chứng Taura (Taura Symdrome Virus) sản lượng giảm 1/3, sau 2-3 năm khôi phục lại đạt 120.000 (1998), 130.000 (1999) lại gặp đại dịch bệnh đốm trắng 35.000 (2000) Một số nước Mexico, Panama, Eelize, Peru, Colombia… có tình hình phát triển tương tự Ecuador Sau nhiều nước Châu Mỹ ni nhân tạo thành cơng có hiệu cao, tôm thẻ chân trắng di giống sang Hawaii Từ tôm thẻ chân trắng lan sang Châu Á, Đông Nam Á Nhiều nước Đông Nam Á nhập tôm thẻ chân trắng để nuôi như: Philippin, Inđônêsia, Malaixia, Thái Lan, Việt Nam với hy vọng đa dạng hóa sản phẩm tơm xuất để nhằm tránh tình trạng trơng cậy phần lớn vào tơm sú Tôm thẻ chân trắng nhập vào Châu Á người ta nhận thấy số loại tôm địa chủ yếu nuôi cho suất thấp, mức độ tăng trưởng chậm có khả mang bệnh Việc khoanh vùng ni tơm thẻ chân trắng khép kín phát triển dịng giống tơm thẻ chân trắng chọn lọc hóa đưa tơm thẻ chân trắng trở thành đối tượng quan tâm lớn ngành nuôi tôm thời kỳ Trên phạm vi tồn cầu, tơm thẻ chân trắng chiếm tới 2/3 tổng sản lượng tôm ni tồn giới Ở Châu Á, giai đoạn từ 2001-2006, tơm sú trì sản lượng định, tơm thẻ chân trắng nhảy vọt lên 1,5-1,6 triệu (năm 2006) đạt 1,8 triệu (năm 2009) Đặc biệt, việc gia tăng nhanh sản lượng tôm thẻ chân trắng nước sản xuất tôm bố mẹ bệnh áp dụng biện pháp khoa học công nghệ nâng cao suất, chất lượng tôm Đặc biệt Thái Lan năm 2004, sản lượng tôm thẻ chân trắng đạt tới 300.000 tấn, chiếm t lệ cao sản xuất tôm biển với sản lượng chiếm xấp xỉ 80% Khảo sát Thái Lan cho thấy, nước chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng đời thứ 7, bệnh Người nuôi tôm Thái Lan nuôi thành công tôm thẻ chân trắng cỡ lớn (vượt tôm sú), có ưu vượt trội suất, đạt 25-30 tấn/ha/vụ; lợi nhuận thu cao gấp 2-3 lần so với tôm sú Sản lượng tôm nuôi Thái Lan năm 2008 đạt 533.000 tấn, gồm 160.000 tôm sú 373.000 tơm thẻ chân trắng Cịn Philippines, Bộ Nông nghiệp nước dỡ bỏ lệnh cấm nhập nuôi tôm thẻ chân trắng nước sau nghiên cứu kỹ lưỡng cho thấy việc nuôi tôm thẻ chân trắng hiệu cao, lại khơng đe dọa mơi trường, góp phần đa dạng sinh học Tôm thẻ chân trắng giới công nhận ba lồi tơm thẻ ni có nhiều ưu điểm, ni theo nhiều hình thức bán thâm canh, thâm canh nuôi công nghiệp ao đầm nước mặn lợ 1.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng Việt Nam Việt Nam nước có bờ biển dài 3.444 km với nhiệt độ miền Bắc dao động từ 9-39°C, miền Nam dao động từ 20-35°C, lượng mưa trung bình năm 2,200 mm/năm, có nhiều diện tích ao, hồ, đầm phá Với thuận lợi điều kiện tự nhiên thành công nước khu vực tư vấn chuyên gia lĩnh vực ni trồng thủy sản, phủ 10 cho phép chuyển đổi phần diện tích trồng lúa suất thấp, đất làm muối, đất hoang hố sang ni trồng thu sản (Trần Văn Nhường, 2007; Vũ Tiến Dũng Don Griffiths, 2009) [14] Bảng 1.1 Thống kê diện tích, suất xuất tơm Việt Nam Diện tích ni (nghìn ha) Năm Tơm Tơm nƣớc nƣớc lợ Sản lƣợng Tổng (nghìn tấn) Năng suất (tấn/ha) Chỉ tiêu Giá trị (năm xuất trƣớc (t =100)-% USD) 1990 93,5 32,7 0,300 121,7 1995 216,9 55,3 0,303 123,7 2000 324,1 16,4 340,5 93,5 0,344 162,6 0,66 2001 454,9 21,8 476,7 154,9 0,349 165,7 0,78 2002 509,6 6,6 516,2 186,2 0,387 120,2 0,94 2003 574,9 5,5 580,4 237,9 0,422 127,8 1,06 2004 598,0 6,4 604,4 281,8 0,491 118,5 1,27 2005 528,3 4,9 533,2 327,2 116,1 1,37 2006 612,1 4,6 616,7 354,5 108,3 1,46 2007 633,4 5,4 638,8 384,5 108,5 1,51 2008 629,2 6,9 636,1 388,4 101,0 2009 623,3 6,6 629,9 419,4 108,0 1,68 2010 645,0 7,0 652,0 450,3 107,4 2,08 2011 dự kiến 0,537 0,538 640 (Nguồn: Tổng cục thống kê : Báo cáo nông lâm nghiệp thủy sản năm 2010) 63 - Trong ni tơm cịn cần tốc độ tăng trưởng quần thể tôm ni lớn lên khối lượng tất cá thể tôm nuôi đơn vị thời gian, nghĩa tổng khối lượng tôm có ao thời điếm với thời điểm kiểm tra trước Trong mơ hình ni xí nghiệp hộ ni trồng tiến hành kiểm tra tốc độ sinh trường tôm 15 ngày lần để xác định lớn lên tơm từ điều chỉnh thức ăn yếu tố môi trường 3.8 Tốc độ tăng trƣởng chiều dài thân Bảng 3.8 Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều dài thân tôm Ao Ao thâm canh (cm) (cm) 30 2,7 ± 0,6 2,6 ± 0,8 45 4,41 ± 1,1 4,3 ± 1,2 60 8,55 ± 1,3 8,73 ± 1,3 75 10,36 ± 1,6 10,76 ± 1,8 90 11,83 ± 1,8 11,66 ± 1,6 Thu hoạch 12,57 ± 2,0 12,14 ± 2,3 Ngày nuôi 64 14 (cm) 12 10 Ao Ao thâm canh Ngày tuôi 30 ng 45 ng 60 ng 75 ng 90 ng Thu hoạch Biểu đồ 3.8 Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều dài thân tơm Kết bảng 1.7.2 biểu đồ 1.7.2 cho thấy chiều dài tôm từ giai đoạn 30 ngày tuổi đến thu hoạch giao động từ 2,6-12,57 cm Trong giai đoạn đầu từ 30-75 ngày tuổi chiều dài thân tôm tăng mạnh, đạt 1,2 cm/tuần, sau giai đoạn 75 ngày tuổi, trọng lượng tôm, chiều dài tăng chậm lại, trung bình 05-07 cm/tuần Điều phù hợp với chất lượng môi trường giai đoạn sau mà nhu cầu COD BOD tăng nhanh Ở ao, chênh lệch tốc độ tăng trưởng chiều dài không đáng kể, nhiên phân tích kỹ thấy ao ni mới, tốc độ tăng hơn, đặc biệt giai đoạn sau 75 ngày tuổi Chiều dài tối đa đạt ao 12,57 cm ao nuôi thâm canh 12,14 cm 3.1.8 Thành phần hàm lƣợng axit amin protein thịt tôm Kết xác định thành phần hàm lượng axit amin protein thịt tôm thể bảng 1.8 65 Bảng 3.9 Thành phần hàm lượng axit amin tôm thẻ chân trắng (mg/ 100) TT Hàm lƣợng Amino acids Ao nuôi Ao thâm canh Aspartic + Asparagine 1603,0 1609,9 Hydroxyproline 209,8 207,6 Threonine 1130 1125 Serine 1014,7 1028 Glutamic acid + Clutamine 1500,3 1521,3 Proline 3761,3 3760,2 Glycine 861,3 799,8 Alanine 1593,0 1498 Cysteine 543,2 532,6 10 Valine 1102,3 1093,5 11 Methionine 1268,8 1259,9 12 Isoleucine 2381,3 238,4 13 Leucine 2973,8 2799,4 14 Tyrosin 1939,2 1890 15 Phenylalanine 1930,7 1940 16 Lysine 639,2 635 17 Histidine 64,8 65 18 Arginine 3310,2 3300 66 Thông qua bảng 3.1.8 nhận thấy - Phenylalanine tiền chất dẫn truyền thần kinh, kích thích hormon tăng trưởng, đẩy mạnh hoat động hệ miễn dịch, điều trị chứng suy nhược Hàm lượng axitamin tôm thẻ chân trắng nghiên cứu cao so với axitamin thiết yếu khác Chỉ số axitamin tôm thẻ chân trắng hai ao nghiên cứu tương đương (ao mới: 1930,7 ao thâm canh 1940) - Lysine loại axit amin thường thiếu nhiều thực phẩm, thực phẩm từ ngũ cốc như: gạo, ngô, khoai, sắn Trong tôm thẻ chân trắng hàm lượng cao, ao nuôi số axitamin 639,2, giá trị ao thâm canh 635 Lysine giữ vai trò quan trọng sinh tổng hợp hemoglobine, axit nucleic, ảnh hưởng đến tiêu hoá, thần kinh, hình thành mơ xương, cải thiện tốt chức quan nội tạng Thiếu axit amin thức ăn nguyên nhân gây ăn, sụt cân, thiếu máu Arginine kích thích sản xuất hormon tăng trưởng tham gia vào q trình chuyển hố thể Arginine giữ vai trò quan trọng sinh sản người động vật Hàm lượng axit amin tôm thẻ chân trắng cao so với axitanmin thiết yếu khác gấp nhiều lần, đạt giá trị 3310,2 ao nuôi 3300 ao nuôi thâm canh Trong tất axitamin tôm thẻ chân trắng mà nghiên cứu prolin có giá trị cao số tương đương hai ao 67 3.1.9 Năng suất thu hoạch Bảng 3.10 Năng suất ao nuôi Các Mật độ Thời gian số (con/m2) nuôi (ngày) Ao 80 110 80 102 Ao thâm canh Khối lƣợng tôm thu (g/con) Năng suất (tấn/ha) 13,35 ± 0,9 12,83 ± 1,4 8,05 7,81 Căn kết thu nói rằng, ao thâm canh (3,19 tấn/ha) cho suất cao ao thâm canh từ 1-2% loại tôm giống, điều kiện khác Điều hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế, ao nuôi thâm canh giai đoạn tơm trưởng thành nhu cầu COD, BOD lớn hơn, mặt khác, tảo sinh vật phù du nhiều khiến cho môi trường xung quanh nhanh bị ô nhiễm Vì thời gian thu hoạch ao thâm canh đầy lên sớm ngày so với tôm thẻ chân trắng 3.1.10 Hiệu kinh tế Kết phân tích bảng 1.10 cho thấy, lợi nhuận mà ao nuôi tôm thẻ chân trắng đem lại lớn (thậm chí cịn lớn so với tơm sú) có khác biệt ao nuôi Ao nuôi cho suất lợi nhuận cao Theo chúng tôi, môi trường sống ao ni cịn sạch, nhiễm tốc độ phát triển tôm nhanh kéo dài so với ao ni thâm canh Điều mở gợi cho người nuôi tôm rằng, liệu sau vài mùa nuôi tôm, để đảm bảo suất hiệu cách bền vững, nên “phơi khô” ao vài mùa 68 Bảng 3.11 Bản hạch tốn chi phí lợi nhuận ao ni Tổng chi phí (triệu đồng/vụ) Ao Ao thâm canh 3,1 3,1 36,46 36,75 Chi phí vi sinh 7,5 6,0 Chi phí điện 13,5 14,5 Chí phí khác 15,5 17,2 Tổng chi phí 76,0 77,5 235,27 178,65 159,2 101,1 Tôm giống Thức ăn Tổng thu Tổng lợi nhuận Những dẫn liệu bảng cho thấy rằng, chi phí lớn ni tơm thẻ chân trắng thức ăn (chiếm khoảng 46,8 %) Tiếp đến điện đứng thứ mức độ chi phí (chiếm khoảng 20,75%) Tuy nhiên, yếu tố điện lại đóng vai trị vơ quan trọng Ở nước ta, vào mùa hè thường khơng đủ điện, nhiệt độ khơng khí lên cao, tơm bị chết ngạt hàng loạt máy sục khí khơng thể hoạt động liên tục Đây điều đáng ngại hộ nông dân nuôi tôm mùa hè đến 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu yếu tố mơi trường tốc độ tăng trưởng tôm thẻ chân trắng loại ao ao nuôi ao nuôi thâm canh năm, rút số kết luận sau: Nhiệt độ trung bình ao nuôi dao động từ 26,5 đến 33,7; pH dao động từ 7,6 đến 8,5; độ mặn dao động từ 12‰ dến 18‰ Trong đó, tiêu ao nuôi thâm canh cao ổn định so với ao ni Lượng oxy hịa tan dao động từ 4,24-5,54 mg/l ao ao thâm canh 4,10-5,11 mg/l Lượng oxy hoà tan thay đổi lớn ngày, vào sáng sớm lượng oxy hồ tan ao Trong ao ni thâm canh ao có chênh lệch lượng oxy hồ tan khơng nhiều (đo thời điểm) Biên độ giao động oxy ao nuôi lớn Chỉ số COD, BOD ao nuôi tăng dần theo thời gian nuôi, COD dao động khoảng 3,1-11,01 mg/l ao 3,9-13,70 mg/l ao thâm canh, BOD dao động từ 4,05-20,66 mg/l ao từ 5,4-22,45 mg/l ao thâm canh T lệ sống đạt cao ao nuôi 87% ngày nuôi thứ 30, cịn ao thâm canh t lệ 90 % thời điểm Sau t lệ sống giảm dần thấp 90 ngày nuôi, ao t lệ sống đạt 75,4%, cịn ao thâm canh t lệ 76,1 Tơm thẻ chân trắng có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh,nhất giai đoạn đầu đạt g/1 tuần từ 30 ngày tuổi đến 65 ngày tuổi, sau giai đoạn 65 ngày tôm phát triển chậm lại, đặc biệt ao nuôi thâm canh, trung bình đạt xấp xỉ 1g/tuần 70 Tốc độ tăng trưởng ao lớn ao thâm canh Ở giai đoạn đầu tốc độ tăng trưởng ao gần nhau(ngày tuổi 30- ngày tuổi 65) Từ ngày tuổi (65-90) tốc độ tăng trưởng ao nuôi lại lớn ao nuôi thâm canh giai đoạn sau tảo phát triển mạnh, thức ăn dư thừa,…đã làm ảnh hưởng đến yếu tố mơi trường pH, kiềm, DO làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tôm Hàm lượng axitamin tôm thẻ chân trắng đạt giá trị tương đối cao số axitamin Prolin, Alanine, Methionine, Leucine ao nuôi ĐỀ NGHỊ Qua trình tiến hành nghiên cứu đầm ni tơm C a lị tơi có số kiến đề xuất sau: Cần tiếp tục nghiên cứu thời gian dài với quy mô rộng sâu để đưa kết luận xác vấn đề vùng nuôi Trong trình ni cần trang bị dụng cụ cần thiết: dung cụ đo nhiệt độ pH, DO, độ mặn,… để theo dõi thường xuyên yếu tố môi trường, đánh giá chất lượng mơi trường nước để có biện pháp khắc phục kip thời điều kiện môi trường bất lợi Cần nâng cao trình độ cho người ni đảm bảo quản l tốt môi trường ao nuôi môi trường xung quanh, hạn chế tối đa nguy mắc phát tán dịch bệnh Các hộ dân nên nuôi tôm với mật độ thưa để giảm đến mức thấp nguy mắc bệnh tôm nuôi Tại vùng ni xí nghiệp Thanh niên hệ thống trạm bơm cấp nước hạn chế ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng tỉ lệ sống tơm cần có quy hoạch tổng thể hệ thống cấp thoát nước 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Anh (1989), Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tôm He, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bộ thu sản, Vụ nghề cá (1999), “Hỏi đáp môi trường bệnh nuôi tôm”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tôn Thất Chất (2009), Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nha Trang Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Chu Hồi, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Thọ (2005), “Bước đầu đánh giá môi trường nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam”, K yếu hội thảo tồn quốc bảo vệ mơi trường ngun liệu thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 53-64 Phan Nguyên Hồng (1994), “Mối quan hệ rừng ngập mặn nuôi tôm Chuyên khảo biển Việt Nam Nguồn lợi sinh vật hệ sinh thái biển”, tr 421-470, Hà Nôi 7.Lại Văn Hùng (2004), “Dinh dưỡng thức ăn nuôi trồng thuỷ sản”, Nxb Nông nghiệp, Tr15-35 8.Khoa thủy sản trường đại học Cần Thơ (2006), “Quản lý sức khỏe tôm ao nuôi”, Nxb Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 9.Nguyễn Văn Mùi (2001), “Thực hành hóa sinh”, Nxb Đại Quốc Gia Hà Nội 10.Nguyễn Việt Nam (2004), “Kết nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm làm đáy phòng bệnh cho tôm công nghiệp BOD-DW”, K yếu Hội thảo tồn quốc bảo vệ mơi trường ngun liệu thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Ha Nội 2005, tr147-153 11.Bùi Thị Nga (2005), “Cơ sở mơi trường đất, nước, khơng khí”, Nxb Khoa học kỹ thuật 72 12.Nguyễn Trọng Nho (1994) “Đặc trưng hệ sinh thái số đầm phá ven biển miền Trung”, Chuyên khảo biển Việt Nam, Tập IV Tr:412-474 13 Nguyễn trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp (2006) Kỹ thuật nuôi giáp xác Nxb Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 14.Trần Văn Nhường, Bùi Thị Hà (2007) “Phát triển nuôi tôm bền vững, trạng hội thách thức Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học năm 2005”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long (2009) Giáo trình ni trồng thủy sản, đại học Cần Thơ 16 Quy trình ni tơm thẻ chân trắng xí nghiệp ni trồng thu sản Bảo Ninh 17 Sổ tay kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng công ty cổ phần chăn nuôi CP việt nam 18.Vũ Hải Sơn, Hà Quang Hiếu (1971), “Nguồn lợi biển nuôi trồng thuỷ sản miền Bắc Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19.Bùi Quang Tề (2002), “quản lý môi trường bệnh tôm nuôi”, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I 20.Nguyễn Viết Thắng (1999), “Nghiên cứu phương pháp phịng ngừa bệnh tơm virus gây đồng sông Cữu Long”, Báo cáo kết nghiên cứu cấp nhà nước, Viện nghiên cứu thủy sản II, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Chu Thị Thơm cộng (2005), “Kĩ thuật nuôi tôm nước lợ”, Nxb Lao Động 22.Phạm Văn Trang, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Diệu Phương (2006), “Kỹ thuật nuôi số lồi tơm phổ biến Việt Nam”, Nxb Nơng nghiệp, tr84 23.Vũ Thế Trụ (1993), “Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam”, nhà xuất Nông nghiệp, Tr47-57 24.Nguyễn Đình Trung (2004) Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thuỷ sản Nxb Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 25 Trường Đại Học Nơng Lâm Huế - khoa thủy sản (2008), “Cẩm nang kỹ thuật nuôi tôm”, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, tr33 73 26 Nguyễn Anh Tuấn (2002), “Quản lý sức khoẻ tôm ao nuôi”, Nxb Nông nghiệp 27 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Ngọc Hải (2003) Quản lý sức khoẻ tôm ao nuôi Khoa thu sản trường Đại học Cần Thơ 28 Nguyễn Đình Trung (2004) Quản lý chất lượng nước ni trồng thuỷ sản Nxb Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 29.Trần Văn Vĩ (1993), “Nuôi tôm nước nước lợ”, Nxb Nông nghiệp 74 Phụ lục ảnh Ảnh Ao nuôi thâm canh C a Hội Ảnh Sục nước tạo oxy cho tôm 75 Ảnh Ao nuôi tôm vụ Ảnh Sục khí oxy 76 Ảnh Tác giả thu mẫu tơm 77 Ảnh Thu hoạch tôm ... động yếu tố môi trường lên tiêu sinh l sinh hóa tơm Trước thực trạng đó, chọn đề tài: ? ?Ảnh hưởng yếu tố môi trường lên phát triển số tiêu sinh lý, sinh hóa Tơm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei, Boone. .. Boone 1931) đầm nuôi thị xã Cửa Lị, tỉnh Nghệ An? ?? làm sở cho việc tìm giải pháp nuôi tôm bền vững Mục tiêu đề tài: Đánh giá ảnh hưởng yếu tố môi trường chế độ dinh dưỡng lên tiêu sinh l sinh hóa. .. có khả mang bệnh Việc khoanh vùng ni tơm thẻ chân trắng khép kín phát triển dịng giống tơm thẻ chân trắng chọn lọc hóa đưa tơm thẻ chân trắng trở thành đối tượng quan tâm lớn ngành nuôi tôm thời

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan