1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu ảnh hưởng của hai loại chế phẩm sinh học CP. Bio plus và Pondplus đến chất lượng nước, tốc độ tăng trưởngvà tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vanamei,Boone 1931) tại Doanh Nghiệp tư nhân Tân Thành Đạt xã Liêu Tú, huyện Trần Đề, tỉ

67 1.1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tôm chân trắng được nuôi vào khoảng thập niên 80 ( FAO Fishery Statistic, 2011). Đến năm 1992, tôm được nuôi phổ biến trên thế giới, nhưng chủ yếu tâp trung ở các nước Nam Mỹ ( Wedner& Rosenberry, 1992 ). Lúc đó các nước châu Á đã tìm cách hạn chế sự phát triển tôm Chân Trắng do lo sợ lây bệnh cho tôm Sú. Đến năm 2003 các nước châu Á bắt đầu nuôi đối tượng này và sản lượng tôm Chân Trắng trên thế giới đạt khoảng một triệu tấn, từ đó sản lượng tôm liên tục tăng nhanh qua các năm, đến năm 2010 sản lượng tôm đạt khoảng 2,7 triệu tấn. ( FAO, 2011 ). Đến năm 2012 sản lượng tôm đạt khoảng 4 triệu tấn ( GOAL 2013 ). Các nước nuôi chủ yếu trên thế giới gồm Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Brazil, Ecuado, Mexico, Venezuela, Honduras, Guatemala, Nicaragua, Belize, Việt Nam, Malaysia, Peru, Colombia, Costa Rica, Panama, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Philippins, Campuchia, Suriname, Jamaica, Cuba, Cộng hòa Dominica, Bahamas ( FAO, 2012). Trong đó Trung Quốc có sản lượng cao nhất thế giới đạt khoảng 1,3 triệu tấn vào năm 2012 (GOAL, 2012 ). Hình thức nuôi chủ yếu là nuôi thâm canh và siêu thâm canh. Dự kiến sản lượng tôm Chân Trắng đạt khoảng 6 triệu tấn vào cuối năm 2015 ( GOAL, 2012 ) [3].

  • Năm 2003 , hai loài này chiếm 77% tổng sản lượng nuôi tôm và 50 – 60% tổng sản lượng nuôi thương mại trên thị trường thế giới. Những năm gần đây tôm Chân Trắng phát triển mạnh ở châu Á do hiệu quả nuôi lớn hơn tôm sú, khả năng kháng bệnh cao và khu vực này trở thành nơi sản xuất chính tôm Chân Trắng trong đó Trung Quốc là nước dẫn đầu ( Nguyễn Minh Anh, 1989 ) [7].

  • Trên thế giới, sản lượng tôm Chân Trắng đứng hàng thứ hai sau tôm Sú nhưng ở châu Mỹ sản lượng tôm Chân Trắng đứng đầu, đạt khoảng 86.000 tấn (1990), 132.000 tấn (1992), 191.000 (1998) và đạt gần 200.000 tấn năm 1999.

  • Tôm Chân Trắng được nuôi nhiều nhất ở Châu Mỹ, chiếm 70% sản lượng các loài tôm he như Ecuado, Mexico, Panama, Peru,...Họ đã phát triển nghề nuôi tôm Chân Trắng từ cuối những năm 90 của thế kỷ XX.Ecuado la quốc gia đứng đầu về sản lượng riêng năm 1998 đạt 191.000 tấn. Hiện nay giá trị xuất khẩu tôm Chân Trắng trên 1 kg bằng 81% so với tôm sú ( Nguyễn Minh Anh, 1989 ) [7].

  • Ở Đông Nam Á nuôi tôm Chân Trắng rất phát triển, trong đó Thái Lan là nước đi đầu trong khu vực về nuôi tôm Chân Trắng, sản lượng đạt khoảng 500.000 tấn/năm. Nước này cũng đi đầu trong nghiên cứu tự sản xuất giống tôm Chân Trắng sạch bệnh, kháng bệnh và cải thiện tốc độ tăng trưởng.

  • Giai đoạn ấu trùng: Do tập tính sống trôi nổi, bắt mồi thụ động bằng các đôi phụ bộ nên thức ăn phải phù hợp với cỡ miệng. Thức ăn mà ấu trùng sử dụng trong thủy

  • vực tự nhiên là các loài tảo khuê ( Skeletonema, Chaetoceros…), luân trùng ( Brachionus plicatilis), vật chất hửu cơ có nguồn gốc động và thực vật ( Microplankton và Microdetritus). Ngoài ra trong sản xuất giống nhân tạo còn sử dụng các loại thức ăn khác như ấu trùng Artemia, thịt tôm, thịt cá, mực, long đỏ trứng gà, thức ăn công nghiệp… [11].

  • Giai đoạn tiền trưởng thành: Trong thủy vực trong tự nhiên tôm tiền trưởng thành sử dụng các loại thức ăn như giáp xác nhỏ ( ấu trùng Ostracoda, Copenoda, Mysidacca ), các loài nhiểm thể ( Mollusca ) và giun nhiều tơ ( Polychaeta ). Khi ương tôm lên tôm giống, thức ăn có thể phối hợp từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau. Nhu cầu dinh dưỡng về đạm, đường, mỡ thay đổi tùy theo giai đoạn phát triển của tôm. Lượng đạm thô cần cho tôm giống từ 30 – 40 % và tôm thịt từ 25 – 30 % [13].

  • Giai đoạn tôm trưởng thành: Giai đoạn này tôm sử dụng thức ăn như giáp xác sống đáy ( Benthic crustacean ), hai mảnh vỏ ( Bivalvia ), giun nhiều tơ và các loại ấu trùng của động vật đáy… [13]

  • Tôm cũng như hầu hết các loại động vật sống dưới nước thuộc loại máu lạnh, nhiệt độ cơ thể thay đổi theo môi trường, vì vây nhiệt độ là yếu tố quan trong ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của tôm. Nhiệt độ ảnh hưởng đến nhiều phương diện trong đời sống của tôm : hô hấp, tiêu thụ thức ăn, đồng hóa thức ăn, miễn nhiễm đối với bệnh tật, sự tăng trưởng...

  • Nhiệt độ thường thay đổi theo mùa, ngày đêm và môi vùng miền khác nhau. Thông thường nhiệt độ trong nước trong ngày thấp nhất vào lúc 2 đến 5 giờ sáng, cao nhất vào buổi chiều lúc 14 giờ đến 16 giờ chiều. Tôm có thể chịu đựng được sự thay đổi nhiệt độ 0,20C /phút, nhưng khi nhiệt độ thay đổi đột ngột 3 – 4 0C hoặc vượt quá sẽ gây sốc thậm chí còn gây chết.Nhiệt độ thích hợp cho tôm loại Penaeus spp tại các ao hồ nhiệt đới khoảng 28 – 30 0C. Các thí nhiệm ở Hawaii cho thấy tôm Chân Trắng sẽ chết nếu nhiệt độ môi trường thấp hơn 150C cao hơn 330C trong 24 giờ hoặc lâu hơn nửa, tôm sẻ ngạt nếu nhiệt độ khoảng 15 – 220C và 30 – 330C . Với tôm Chân Trắng nhiệt độ chấp nhận được là 23 – 300C, trong khoảng nhiệt độ này độ lớn của tôm cũng tùy giai đoạn tăng trưởng của tôm. Thí nhiệm cho biết, lúc còn 1gram tôm lớn nhanh hơn ở 300C, khi tôm lớn hơn (12 – 18 gram) tôm lớn nhanh nhất ở nhiệt độ 270C thay vì 300C như lúc nhỏ. Khi tôm lớn hơn nửa mà nhiệt độ cao hơn 270C thi môi trường nước này hoàn toàn bất lợi cho sự tăng trưởng [9].

  • Đây là yếu tố chúng ta có thể điều chỉnh được nếu có nguồn nước ngọt và nước mặn dự trữ.Độ mặn nuôi tôm Chân Trắng từ 10 – 30 0/00, nếu độ mặn cao hoặc quá thấp cũng không tốt. Độ mặn cao quá 30 0/00 tôm rất chậm lớn, vì khi độ mặn cao hàm lượng các khoáng chất cũng cao, sẽ làm quá trình lột xác của tôm gặp nhiều khó khăn. Nếu tôm đã đến chu kỳ lột xác mà không lột được sẽ không phát triển và chậm lớn. Hơn nửa nước mặn là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các bệnh do vi khuẩn vibrio gây ra, đặc biệt là bệnh phát sáng. Độ mặn cho sự phát triển của tôm là Chân Trắng từ 10 - 25 0/00. Nếu độ mặn thấp hơn 10 0/00 cũng sẽ phát sinh bệnh, vì trong nước ngọt thiếu khoáng Na, Ca, Cl, Fe, Cu, P, Mn... là những chất khoáng cần thiết cho sự tạo võ của tôm, nếu thiếu tôm sẽ không tạo được vỏ [6].

  • pH của nước ao rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến tôm nuôi và phiêu sinh vật. pH là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng nước ao nuôi. Khi pH biến động sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh ly, sinh hóa trong cơ thể tôm, làm ảnh hưởng đến các yếu tố khác trong ao như tảo, khí độc... pH phù hợp cho ao nuôi là 7.5 – 8.5, khoảng dao động trong ngày không quá 0.5.

  • Một vài chức năng của cơ thể tôm có thẻ bị ảnh hưởng trực tiếp do pH qua cao hay qua thấp hay do sự biến động của nó sẽ có hại đến tôm. pHthấp thường làm tổn thương phụ bộ và mang gây trở ngại cho việc lột xác và lam tôm bị mềm vỏ.

  • NH3 và H2S là hai loại khí độc hòa tan trong nước. Các loại khí độc này hiện diện trong ao nuôi dưới hai dạng: dạng khí có tính độc cao và dạng ion ít độc hơn. Tỷ lệ giữa dạng khí và dạng ion ảnh hưởng bởi độ pH.Khi pH cao, NH3 dạng khí sẽ nhiều và ít H2S hơn.Khi pH thấp thì H2S dạng khí nhiều và ít NH3 dạng khí [6].

  • Độ kiềm là số đô của tổng carbonate và bicarbonate, có tác dụng quan trọng trong nước thông qua khả năng làm giảm sự biến động của pH, hạn chế các chất độc có sẵn trong ao nhằm không gây sốc cho tôm.

  • Hàm lương oxy rất quan trọng cho ao nuôi tôm. Ở nồng độ oxy nhỏ hơn 4 mg/l tôm vẫn bắt mồi bình thường nhưng tiêu hóa thức ăn không hiệu quả. Hàm lượng oxy thấp dẫn đến tỉ lệ chuyển hóa thức ăn giảm, khả năng cảm nhiểm bệnh tăng, giảm lợi nhuận. Nếu hàm lượng oxy giảm thấp hơn 2 – 3 mg/l tôm sẽ ngừng bắt mồi và yếu đi.Hàm lượng oxy thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển là hơn 5 mg/l [6][9].

  • a. CO2:

  • Khí CO2 đóng vai trò quan trọng trong đời sống của tôm Chân Trắng. CO2 là bộ phận cơ bản tham gia vào sự tạo thành chất hữu cơ trong quá trình quang hợp. Nếu CO2 tồn tại dưới dạng khí tự do ở nồng độ cao sẽ không có lợi cho tôm. Do chênh lệch giữa áp suất trong nước và trong máu tôm [9].

  • b. Hợp chất của Nitơ:

  • Gồm 3 chất chính : amonia ( NH4+ ), nitrite (NO2 ) và nitrate ( NO3- ).

  • Amonia: Trong ao hồ, amonia xuất hiện như một sản phẩm do sự biến dưỡng của động vật trong nước cũng như từ sự phân hủy các chất hữu cơ với tác dụng của vi khuẩn. Trong nước amonia được phân chia làm hai nhóm: nhóm NH3 (khí hòa tan) và nhóm NH4+( ion hóa).

  • Chỉ có dạng NH3 của amonia là gây độc cho tôm, NH3 có tính độc cao hơn NH4+ từ 300 đến 400 lần. Sự phân chia này chịu ảnh hưởng cuả pH, nhiệt độ và độ mặn nhưng pH ảnh hưởng quan trọng hơn ca. Nếu tăng một đơn vị pH sẽ tăng 10 lần tỷ lệ của NH3.Độ độc của amonia không đáng ngại trong ao tôm vì thực vật phiêu sinh ( phytoplankton ) sẽ giữ cho độ độc ở mức thấp. Mức độ NH3 thay đổi về ban đêm đáp ứng sự thay đổi pH và nhiệt độ. Dưới tác dụng của vi khuẩn, amonia sẽ bị biến thành nitrite ( NO2 ) bởi Nitrosomonas bacteria rồi nitrate ( NO3) bởi Nitrobacter bacteria.

  • Hình thức nitrate thường vô hại, nhưng trong môi trường nước lượng chlorinity thấp thì nitrite sẽ gây độc cho tôm. Nitrite gây độc chính là tạo thành chất methemoglobin và giảm sự chuyển oxygen tới tế bào [9].

  • c. Hydro sulfide ( H2S ):

  • Hydro sulfide là một chất khí, được tạo thành dưới điều kiên kỵ khí. Tương tự như amonia, hydro sulfide chia làm hai nhóm: nhóm H2S ( khí ) và HS- (ion). Chỉ có dạng H2S là chất độc.pH có ảnh hưởng rất lớn đến độ độc của H2S [6].

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA THỦY SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: " Nghiên cứu ảnh hưởng hai loại chế phẩm sinh học CP Bio plus Pondplus đến chất lượng nước, tốc độ tăng trưởngvà tỉ lệ sống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vanamei,Boone 1931) Doanh Nghiệp tư nhân Tân Thành Đạt- xã Liêu Tú, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng” Sinh viên thực hiện:Phan Dương Quốc Lớp: CĐ NTTS K48A Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Hải Yến Bộ môn: Bệnh thủy sản HUẾ -2016 Lời cảm ơn Để hoàn thành Báo cáo tốt nghiệp, cố gắng thân, em nhận giúp đỡ nhiều thầy cô giáo công ty DNTN Tân Thành Đạt nơi thực đề tài Qua em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban Gíám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm Huế Ban Chủ nhiệm khoa Thủy sản thầy cô giáo khoa Thủy sản tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em suốt năm học vừa qua Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Phạm Thị Hải Yến, cô trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo với tất lòng nhiệt thành tinh thần trách nhiệm Đồng thời, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến an giám đốc toàn thể công nhân công ty DNTN Tân Thành Đạt nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập công ty Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp, có nhiều cố gắng, nhiên thời gian kiến thức hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm, góp ý Qúy thầy cô giáo để Báo cáo tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Phan Dương Quốc PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cùng với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, ngành nuôi trồng thuỷ sản có bước phát triển nhảy vọt, coi ngành mũi nhọn tiến trình phát triển kinh tế quốc dân, góp phần giải việc làm cho đại đa số người dân, tăng thu nhập hiệu ngành thu đươc nguồn ngoại tệ lớn Đời sống người dân ngày cải thiện nuôi trồng thuỷ sản mang lại, đặc biệt nuôi tôm thẻ chân trắng [19] Tôm thẻ chân trắng(Litopenaeus vanamei,Boone 1931) đối tượng nhập nội có nguồn gốc từ Châu Mỹ Chính nhờ ưu điểm thịt thơm ngon chắc, giàu dinh dưỡng, phần thịt chiếm 60% trọng lượng thân, vỏ mỏng mau lớn, thời gian vụ nuôi ngắn, nuôi 3vụ/năm thích nghi với biên độ nhiệt độ, độ mặn rộng, có sức chịu đựng với thay đổi đột ngột nhiệt độ phù hợp với điều kiện Việt Nam[12] Tuy nhiên, phát triển ạt nghề nuôi tôm nảy sinh nhiều vấn đề không mong muốn suy giảm nghiêm trọng chất lượng môi trường, bùng phát dịch bệnh kiểm soát dịch bệnh ngày khó khăn Đặc biệt việc lạm dụng chất kháng sinh hóa chất nuôi trồng thủy sản ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người nuôi trồng người tiêu dùng nước, đồng thời ảnh hưởng tới thương hiệu mặt hàng thủy sản Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế giới nay, việc cạnh tranh thị trường ngày trở nên khốc liệt, tiêu chí, tiêu chuẩn thị trường lớn khó tính Mỹ, Nhật Bản, EU ngày chặt chẽ đòi hỏi doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Do vậy, phát triển công nghệ nuôi tôm thân thiện với môi trường có tính bền vững xu hướng chung ngành nuôi trồng thủy sản nói chung nghề nuôi tôm Một giải pháp lựa chọn phát triển quy trình công nghệ nuôi tôm an toàn sử dụng chế phẩm sinh học để quản lý môi trường, kích thích hổ trợ tiêu hóa nhằm hạn chế thay dần việc sử dụng hóa chất kháng sinh trình nuôi tôm Trên thực tế chế phẩm vi sinh sử dụng rộng rãi phổ biến nghề nuôi trồng thủy hải sản nuôi tôm Tuy nhiên có nhiều sản phẩm chế phẩm sinh học sản xuất bán thị trường nên việc lựa chọn sử dụng cách hợp lý có hiệu loại chế phẩm vấn đề mà người nuôi tôm cần phải quan tâm Từ thực tiễn trên, đồng ý khoa Thủy sản, Doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Đạt giáo viên hướng dẫn, chọn tiến hành làm đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng hai loại chế phẩm sinh học Pondplus CP Bio plus đến chất lượng nước, tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vanamei,Boone 1931) Doanh Nghiệp tư nhân Tân Thành Đạt" 1.2 Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp Doanh Nghiệp tư nhân Tân Thành Đạt - Đánh giá tác động việc sử dụng chế phẩm sinh học lên chất lượng nước ao nuôi - Đánh giá tác động việc sử dụng chế phẩm sinh học lên tốc độ tăng trưởng tôm thẻ chân trắng hiệu kinh tế mô hình - Khuyến cáo loại chế phẩm sinh học phù hợp cho nuôi tôm thẻ chân trắng PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng Doah nghiệp Tư Nhân Tân Thành Đạt thuộc Ấp Giồng Chát, xã Liêu Tú, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng [2] 2.1.1 Vị trí địa lý: Thành phố Sóc Trăng thuộc tỉnh Sóc Trăng, tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL, nằm cuối lưu vực sông Mê Kông, giáp tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long, Hậu Giang, Bạc Liêu biển Đông… Sóc Trăng có bờ biển tự nhiên dài 72 km, 30.000ha bãi bồi với 02 cửa sông lớn sông Hậu sông Mỹ Thanh, có nguồn hải sản đáng kể bao gồm cá đáy, cá tôm Ngành hải sản tỉnh có điều kiện thuận lợi để phát triển Ngoài hải sản, với mặt biển thông thoáng, tỉnh có nhiều thuận lợi phát triển giao thông vận tải, du lịch phát triển tổng hợp kinh tế biển, mạnh tỉnh Sản phẩm khai thác từ biển ven biển tiềm nguồn lợi to lớn tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư Thành phố Sóc Trăng nằm vùng ĐBSCL, vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất, nông nghiệp ĐBSCL làm nên phần lớn lúa gạo, trái tôm cá cho nước Từ vị trí địa lý vậy, thành phố Sóc Trăng có nhiều lợi nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội Với vị trí trung tâm vùng lãnh thổ rộng lớn ĐBSCL, thành phố Sóc Trăng có điều kiện để phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ, du lịch 2.1.2 Khí hậu, thời tiết: Thành phố Sóc Trăng nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa mưa nắng rõ rệt Mùa mưa có gió mùa Tây Nam, mùa khô có gió mùa Đông Bắc Nhiệt độ trung bình hàng tháng: 27ºC - 28ºC Số nắng năm khoảng: 2.400 - 2.500 Mưa hàng năm: 2100-2200mm Độ ẩm không khí trung bình: 84-85% Khí hậu thời tiết địa bàn thành phố Sóc Trăng có nhiều thuận lợi cho trồng sinh trưởng phát triển quanh năm, cho phép bố trí đa dạng hoá trồng vật nuôi, đặc biệt thích hợp với loại lâu năm có giá trị kinh tế cao, thích hợp với làm việc, nghỉ ngơi người dân Nhìn chung yếu tố khí hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất đời sống nhân dân 2.1.3 Tài nguyên đất đai: Sóc Trăng vùng đất trẻ hình thành qua nhiều năm lấn biển nên địa hình bao gồm phần đất bằng, xen kẽ vùng trũng giồng cát với cao trình phổ biến mức 0,5 - 1,0 m so với mặt biển, nghiêng từ Tây bắc xuống Đông Nam có hai tiểu vùng địa hành chính: Vùng ven sông Hậu với độ cao 1,0 - 1,2 m bao gồm vùng đất giồng cát hình cánh cung tiếp nối chạy sâu vào tỉnh, vùng trũng phía nam tỉnh với độ cao - 0,5 m thường bị ngập úng dài ngày mùa lũ Ngoài ra, Sóc trăng có khu vực nằm giồng cát, không hình thành vùng tập trung với độ cao trung bình - 0,5 m Thành phố Sóc Trăng nằm trung tâm tỉnh, Địa chất công trình ảnh hưởng tới phát triển khu vực chức đô thị Qua địa chất xây dựng số công trình cho thấy cấu tạo đất có thành phần chủ yếu sét, bùn sét, trộn lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, thường có mầu đen, xám đen Nền địa chất ổn định, sức chịu tải đất thấp, nhỏ 0,5 kg/cm2 Nền đất thích hợp với xây dụng công trình có tải trọng không cao Đất đai thành phố có đủ điều kiện để phát triển công nghiệp, xây dựng đô thị khu dân cư tập trung 2.1.4 Đặc điểm kinh tế: Thành phố Sóc Trăng trung tâm trị, kinh tế, văn hoá - xã hội đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng tỉnh Sóc Trăng Thành phố Sóc Trăng bao gồm 10 phường với 60 khóm, tổng diện tích tự nhiên 761.621ha; dân số 136.348 người, bao gồm 03 dân tộc Kinh, Hoa, Khmer sinh sống; mật độ dân số 1.790 người/km2; cấu lao động: lao động nông nghiệp chiếm 11,73%; phi nông nghiệp chiếm 88,27% Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn năm 2006- 2010 15,93% Trong đó: khu vực I 3,49%; khu vực II tăng 7,92%; khu vực III tăng 35,25% Cơ cấu kinh tế khu vực I 5,03%; khu vực II 42,25%; khu vực III 52,72%, cấu kinh tế so với năm 2005 có chuyển dịch giảm 25,68% khu vực II tăng 28,36% khu vực III, phù hợp với xu phát triển đô thị GDP bình quân đầu người tăng nhanh, từ 1.157USD tăng lên 1.863 USD Kết cấu hạ tầng năm qua quan tâm đầu tư bước phục vụ cho phát triển kinh tế, đời sống nhân dân cải thiện, quốc phòng an ninh giữ vũng ổn định 2.1.5 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng công ty doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Đạt: - Tìm hiểu DNTN Tân Thành Đạt: DNTN Tân Thành Đạt lấy tên trang trại Thàng Long, địa chỉ: Ấp Giồng Chát, xã Liêu Tú, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng DNTN Tân Thành Đạt gồm có thành viên: Chủ trang trại ông Đinh Ngọc Thành, quản lí ông Nguyễn Văn Hải, với công nhân Trang trại thành lập vào năm 2004 với tổng diện tích là: 30 ha, có 48 ao, lót bạt 12 ao Ao chứa chiếm khoảng 10%, ao lắng chiếm 30% Từ thành lập đến năm 2006 nuôi tôm sú, từ 2006 đến nuôi tôm thẻ chân trắng - Tình hình sản xuất DNTN Tân Thành Đạt: Trang trại Thành Long, năm nuôi vụ ao bạt vụ ao đất Trong 1vụ thả triệu 20 ao Hình 2.1 Hình ảnh ao nuôi tôm lót bạt - Thuận lợi, khó khăn, tiềm hội phát triển DNTN Tân Thành Đạt + Thuận lợi: Nhận quan tâm, hỗ trợ nhà nước: Trang trại Thành Long nhận quan tâm lớn phủ Dù chưa hoàn toàn hoàn chỉnh sách, phủ quan chức dành ưu tiên vốn, hỗ trợ cho doanh nghiệp, thường xuyên ngồi lại doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn Với quan tâm, hỗ trợ sát quan ban ngành quyền địa phương, DNTN Thành Long có nhiều thuận lợi để vượt qua khó khăn phát triển tương lai Uy tín thừa nhận nhiều nước: thương hiệu ngành thủy sản Việt Nam dần định hình nhiều thị trường Con tôm cạnh tranh “sòng phẳng” với nhiều đối thủ lớn Thái Lan, Indonesia, Ecuador, Ấn Độ, Mehico… Doanh nghiệp động có độ tập trung ngành lõi cao: Với đặc trưng ngành xuất khẩu, hoạt động môi trường cạnh tranh khốc liệt với nhà xuất thủy sản toàn cầu, phải đối mặt với nhiều trở ngại, quy định khắt khe thị trường xuất Đều động, thích nghi tốt để tồn phát triển Bên cạnh đó, doanh nghiệp tập trung vào phát triển lĩnh vực kinh doanh chính, đầu tư tràn lan lĩnh vực khác không phù hợp Khu vực Sóc Trăng, người dân tộc KhMer sinh sống chủ yếu nên có nguồn nhân công dồi dào, lao động rẻ Đội ngũ quản lí, nhân viên DNTN Thành Long có kinh nghiệm, tay nghề cao, yêu nghề, nhiệt tình, chăm công việc Đó lợi giúp DNTN Thành Long phát triển, đưa lại suất cao, chất lượng tốt, giúp đứng vững thị trường nước giới + Khó khăn: Dịch bệnh thường xuyên đe dọa: Dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp Là loài động vật chân khớp sống vùng nước lợ gần biển, tôm dễ nhiễm loài bệnh dịch môi trường xung quanh không đảm bảo Loài tôm có đặc tính khó nuôi nguy mắc bệnh dịch cao Hơn nữa, DNTN Tân Thành Đạt chưa đào tạo cách hệ thống kiến thức, công nghệ nuôi trồng từ quan chức năng, nên khả phòng ngừa xử lý bệnh dịch Điều khiến đợt bệnh dịch tôm thường xuyên xảy (như dịch bệnh EMS diện rộng thời gian qua) gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng không nhỏ nuôi trồng cho doanh nghiệp Sóc Trăng, vùng trọng điểm nghề nuôi tôm, nên chất thải xả nhiều mà chưa xử lí dễ gây ô nhiễm dịch bệnh Khả tiếp cận vốn khó khăn: Nhiều lúc khó khăn không kịp xoay sở vốn cho hoạt động kinh doanh, số chí phải treo ao, tạm dừng hoạt động Sản phẩm thu hoạch phụ thuộc nhiều vào thương lái Trung Quốc nên nhiều bị ép giá Tình hình xâm nhập mặn diễn phức tạp nên dễ gây nhiễm mặn nguồn nước nuôi tôm Doanh nghiệp nhỏ nên trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất thiếu - Tiềm hội phát triển: Vị trí điều kiện tự nhiên thích hợp cho hoạt động doanh nghiệp: Sóc Trăng vùng có diện tích lớn thích hợp cho nghề nuôi tôm, sông hồ, ao nhiều chằng chịt thích hợp cho việc phát triển mở rộng nghề nuôi trồng Được quan tâm nhà nước quan chức việc hỗ trợ vốn, đầu sản phẩm, mở lớp tập huấn kiến thức, kĩ nuôi trồng Diện tích đất trang trại Thành Long để mở rộng để phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng nhiều chưa khai thác hết, xu hướng tương lai mở rộng khai thác để nuôi trồng Với xu hướng áp dụng khoa học công nghệ ngày mạnh mẽ vào họat động nuôi trồng, đánh bắt, chế biến để đáp ứng yêu cầu chất lượng ngày cao nước nhập khẩu, ngành thủy sản Việt Nam có nhiều hội để nâng cao chất lượng, hạ giá thành, tiết kiệm chi phí, cải thiện hiệu sản xuất Nhu cầu tiêu thụ thủy sản toàn cầu dự báo tiếp tục tăng: Với vai trò nguồn thực phẩm quan trọng bữa ăn gia đình giới, nhu cầu tiêu thụ thủy sản toàn cầu dự báo tiếp tục tăng cao dài hạn 2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới, Việt Nam tỉnh Sóc Trăng 2.2.1 Trên giới: Tôm chân trắng nuôi vào khoảng thập niên 80 ( FAO Fishery Statistic, 2011) Đến năm 1992, tôm nuôi phổ biến giới, chủ yếu tâp trung nước Nam Mỹ ( Wedner& Rosenberry, 1992 ) Lúc nước châu Á tìm cách hạn chế phát triển tôm Chân Trắng lo sợ lây bệnh cho tôm Sú Đến năm 2003 nước châu Á bắt đầu nuôi đối tượng sản lượng tôm Chân Trắng giới đạt khoảng triệu tấn, từ sản lượng tôm liên tục tăng nhanh qua năm, đến năm 2010 sản lượng tôm đạt khoảng 2,7 triệu ( FAO, 2011 ) Đến năm 2012 sản lượng tôm đạt khoảng triệu ( GOAL 2013 ) Các nước nuôi chủ yếu giới gồm Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Brazil, Ecuado, Mexico, Venezuela, Honduras, Guatemala, Nicaragua, Belize, Việt Nam, Malaysia, Peru, Colombia, Costa Rica, Panama, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Philippins, Campuchia, Suriname, Jamaica, Cuba, Cộng hòa Dominica, Bahamas ( FAO, 2012) Trong Trung Quốc có sản lượng cao giới đạt khoảng 1,3 triệu vào năm 2012 (GOAL, 2012 ) Hình thức nuôi chủ yếu nuôi thâm canh siêu thâm canh Dự kiến sản lượng tôm Chân Trắng đạt khoảng triệu vào cuối năm 2015 ( GOAL, 2012 ) [3] Năm 2003 , hai loài chiếm 77% tổng sản lượng nuôi tôm 50 – 60% tổng sản lượng nuôi thương mại thị trường giới Những năm gần tôm Chân Trắng phát triển mạnh châu Á hiệu nuôi lớn tôm sú, khả kháng bệnh cao khu vực trở thành nơi sản xuất tôm Chân Trắng Trung Quốc nước dẫn đầu ( Nguyễn Minh Anh, 1989 ) [7] Trên giới, sản lượng tôm Chân Trắng đứng hàng thứ hai sau tôm Sú châu Mỹ sản lượng tôm Chân Trắng đứng đầu, đạt khoảng 86.000 (1990), 132.000 (1992), 191.000 (1998) đạt gần 200.000 năm 1999 Tôm Chân Trắng nuôi nhiều Châu Mỹ, chiếm 70% sản lượng loài tôm he Ecuado, Mexico, Panama, Peru, Họ phát triển nghề nuôi tôm Chân Trắng từ cuối năm 90 kỷ XX.Ecuado la quốc gia đứng đầu sản lượng riêng năm 1998 đạt 191.000 Hiện giá trị xuất tôm Chân Trắng kg 81% so với tôm sú ( Nguyễn Minh Anh, 1989 ) [7] Ở Đông Nam Á nuôi tôm Chân Trắng phát triển, Thái Lan nước đầu khu vực nuôi tôm Chân Trắng, sản lượng đạt khoảng 500.000 tấn/năm Nước đầu nghiên cứu tự sản xuất giống tôm Chân Trắng bệnh, kháng bệnh cải thiện tốc độ tăng trưởng 2.2.2 Tình hình nuôi tôm Chân Trắng Việt Nam: trình sinh lý, sinh hóa thể tôm, làm ảnh hưởng đến yếu tố khác ao nuôi như: tảo, khí độc pH nằm khoảng thích hợp (7.5-8.5 ) tôm sẻ sinh trưởng phát triển bình thường ( Vũ Thế Trụ 1999) Nhưng Ph ngày chênh lệch >0.5 dẫn đến tình trạng gây sóc cho tôm, hoạt động bắt mồi giảm Qua kết nghiên cứu ph trung bình ao thí nghiệm …vào buổi sáng từ … vào buổi chiều , pH nằm giới hạn cho phát triển tôm Độ pH ao thường tăng vào ban ngày giảm ban đêm, thường đo pH ngày lần để có chu kỳ trọn vẹn Nếu độ pH thấp quá, bón vôi trình nuôi 4.2.3 Độ trong: Độ cuả nước ao phụ thuộc vào chế độ cho ăn tính chất thổ nhưỡng nguồn nước cấp vào khu vực, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết mùa, bình thường trời nắng nước đậm màu Tôm chân trắng không giống tôm sú chúng chịu đựng độ thấp so với tô sú, nhiên không để độ thấp mức, tôm chịu lớp tảo bên chết, cần kiểm soát màu nước cách định kỳ thường xuyên Độ thích hợp cho ao nuôi tôm 25-50 cm Trong thời gian nghiên cứa đo độ trong, cảm nhận kinh nhiệm chủ trại nuôi Trong tháng đầu khống chế độ từ 30-50 cm tạo sở thức ăn tự nhiên cho tôm Từ tháng nuôi thứ trở khống chế độ trừ 10-20 cm Nếu độ lớn ảnh hưởng tới tôm, tôm dễ bị sốc, tôm chậm lớn, tôm phân đàn, ăn dễ nhiễm bệnh, đồng thời đáy ao dễ sinh lad lad ( meo đáy ) Nếu độ thấp ( nước có màu đậm ) dễ ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp tôm vào ban đêm, nguên nhân tảo ban ngày quang hợp tạo oxy, ban đêm chúng hô hấp làm giảm oxy nước Đồng thời độ thấp mang tôm dễ bị tổn thương ( đen mang, vàng mang, màu tảo đậm nguyên nhân làm dao động pH ngày đêm lớn ) 4.2.4 Độ kiềm ( Alkalinity ): Đây củng yếu tố không phần quan trọng so với pH, độ kiềm ảnh hưởng lớn đến trình lột xác tôm, độ kiềm ao định bỡi ion cacbonat (), Bicacbonat () , độ kiềm ao ổn định hay không nhờ hệ đệm cacbonat, để có hệ đệm nên thường xuyên bón vôi vôi nguồn cung cấp cho tượng quang tổng hợp Nếu độ kiềm ao cao làm cho tôm khó lột xác, độ kiềm thấp làm cho tôm khó cứng vỏ lột xác, độ kiềm ảnh hưởng lớn đến pH ao nuôi Sau lần lột xác chúng hấp thụ lượng lớn độ kiềm nước để sử dụng vào việc kiến tạo vỏ mới, việc kiểm tra độ kiềm ao nuôi thường xuyên cần thiết tôm lớn, đảm bảo độ kiềm > 80 mg/l Qua kết nghiên cứu độ kiềm ao thí nghiệm dao động từ 107161mg/l tương đối cao nằm khoảng giới hạn cho tôm thẻ chân trắng tăng trưởng phát triển 4.2.5 Độ mặn: Là yếu tố điều chỉnh có nguồn nước nước mặn dự trữ Độ mặn nuôi tôm thẻ chân trắng từ 10-30ppt Độ mặn ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng phát triển tôm Khi độ mặn cao (>30ppt) tôm sinh trưởng phát triển chậm, chu kỳ lột xác kéo dài độ mặn cao hàm lượng khoáng nước cao Độ mặn thấp (

Ngày đăng: 06/05/2017, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w