Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
6,95 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA THỦY SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu quy trình nuôi tôm Chân trắng (Penaeus vannamei) thương phẩm ao nuôi lót bạt Công ty Tân Thành Đạt, xã Liêu Tú, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Sinh viên thực : Trần Minh Vương Lớp : Cao Đẳng Nuôi Trồng Thủy Sản 48B Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Tôn Thất Chất Bộ môn : Nuôi Trồng Thủy Sản HUẾ 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA THỦY SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu quy trình nuôi tôm Chân trắng (Penaeus vannamei) thương phẩm ao nuôi lót bạt Công ty Tân Thành Đạt, xã Liêu Tú, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Sinh viên thực : Trần Minh Vương Lớp : Cao Đẳng Nuôi Trồng Thủy Sản 48B Địa điểm : Công ty Tân Thành Đạt, xã Liêu Tú Thời gian : 08/2016 - 12/2016 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Tôn Thất Chất Bộ môn : Nuôi Trồng Thủy Sản HUẾ 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm Khoa Thủy Sản, ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành tốt khóa học Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Tôn Thất Chất người tận tình định hướng, bảo giúp đỡ suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Qua xin gửi lời cảm ơn tập thể cán bộ, nhân viên, ban lãnh đạo Công ty Tân Thành Đạt, xã Liêu Tú, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng tạo điều kiện sở vật chất tinh thần giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cám ơn đến các quý thầy cô giáo khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm Huế lòng biết ơn sâu sắc trước sự dạy bảo tận tình thời gian ngồi ghế nhà trường Một lần xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè người giúp đỡ động viên học tập sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2017 Sinh viên Trần Minh Vương DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Sản lượng tôm nuôi Châu Á Châu Mỹ Latinh năm 2012-2015 Bảng 4.1 So sánh hình thức cho ăn Bảng 4.2 Các yếu tố môi trường Bảng 4.3 Xử lí thuốc hóa chất định kì Bảng 4.4 Các thông số môi trường ao nuôi Bảng 4.5 Tốc độ tăng trưởng và lượng thức ăn của tôm ở ao nuôi Bảng 4.6 Năng suất thu được sau 65 ngày ở ao số B4 Bảng 4.7 Hạch toán kinh tế Công ty DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Diện tích – sản lượng tôm năm 2013-2015 Hình 2.2 Giá trị, sản lượng xuất tôm năm 2014-2015 Hình 2.3 Tình hình nuôi tôm địa bàn tỉnh Sóc Trăng Hình 4.1 Bản đồ hành huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Hình 4.2 Hình thái tôm Chân trắng Hình 4.3 Bố trí chi tiết ao Hình 4.4 So sánh chi phí vụ nuôi DANH MỤC CÁC TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Giải thích NTTS Nuôi trồng thủy sản DNTN Doanh nghiệp tư nhân HQKT Hiệu kinh tế FAO Tổ Chức Lương Thực Nông Nghiệp Liên Hiệp Quốc FCR Hệ số chuyển đổi thức ăn PGS.TS Phó Giáo Sư.Tiến Sĩ ĐVTS Động vật thủy sản TNGB Tác nhân gây bệnh ĐBSCL Đồng sông Cửu Long MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Tình hình nuôi tôm Chân trắng giới 2.2 Tình hình nuôi tôm Chân trắng Việt Nam 2.3 Tình hình nuôi tôm Chân trắng Sóc Trăng PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Thời gian nghiên cứu 3.4 Nội dung nghiên cứu 3.5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1.Giới thiệu 4.2 Đặc điểm sinh học tôm Chân trắng 4.2.1 Phân loại 4.2.2 Đặc điểm phân loại 4.2.3 Đặc điểm phân bố nguồn gốc 4.2.4 Vòng đời tôm Chân trắng 4.2.5 Đặc điểm sinh trưởng lột xác 4.2.6 Đặc điểm dinh dưỡng 4.2.7 Đặc điểm sinh sản 4.3 Tìm hiểu quy trình nuôi tôm Chân trắng 4.3.1 Thiết kế ao 4.3.2 Cải tạo ao 4.3.3 Chuẩn bị ao 4.3.4 Thả giống 4.3.5 Cho ăn 4.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ thức ăn giải pháp 4.3.7 Cách kiểm soát ước tính lượng thức ănError: Reference source not found 4.3.8 Quản lý chất lượng nước 4.3.9 Một số bệnh thường gặp, cách phòng điều trị 4.4 Thu hoạch 4.5 Kết sản xuất hiệu kinh tế PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện thế giới nghề nuôi tôm là một những nghề phát triển nhất Trong đó các quốc gia đứng đầu về sản lượng tôm nuôi gồm Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam… nghề nuôi tôm đem lại lợi nhuận cao, góp phần nâng cao đời sống cho người dân, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế xã hội…từ đó hạn chế sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật biển Ở Việt Nam tiềm nuôi tôm rất lớn Nước ta có 3260 km bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửa sông rạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển là những khu vực rất thuận lợi cho việc nuôi trồng các loại thủy sản nước lợ mặn Tôm Chân trắng lần đầu tiên gia nhập vào Việt Nam năm 2000 và được phát triển tại nhiều địa phương như: Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Khánh Hòa và lan rộng khắp cả nước Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) đồng châu thổ lớn, có hệ thống sông ngòi chằng chịt, bờ biển dài với điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển thủy sản trở thành nơi sản xuất thủy sản chủ lực, chiếm 80% sản lượng thủy sản nước Nuôi trồng thủy sản ngày phát triển, đối tượng nuôi đa dạng Hiện tôm Chân trắng đuợc nuôi rất phổ biến ở các tỉnh ĐBSCL như: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre… Tôm Chân trắng đối tượng có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng, thời gian sinh trưởng ngắn (3 – 3,5 tháng), suất cao (trên tấn/ha), nuôi thâm canh đạt đến 20 tấn/ha Nhờ có giá trị dinh dưỡng cao tôm Chân trắng người tiêu dùng thị trường lớn ưa chuộng, Mỹ thị trường tiêu thụ tôm Chân trắng lớn nhất, sau nước châu Âu Nhật Bản [2] Vì lý lợi nhuận nên việc nuôi tôm Chân trắng diễn ạt, thiếu kiến thức, quản lý, quy hoạch yếu kém, dẫn đến hệ lụy bùng phát dịch bệnh Với lý trên, đồng ý Khoa Thủy sản, DNTN Tân Thành Đạt giáo viên hướng dẫn, chọn đề tài: “Tìm hiểu quy trình nuôi tôm Chân trắng (Penaeus vannamei) thương phẩm ao lót bạt Công ty Tân Thành Đạt, xã Liêu Tú, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng” 1.2 Mục đích đề tài - Nắm vững quy trình nuôi tôm Chân trắng ao lót bạt địa bàn nghiên cứu - Hiểu những thuận lợi, khó khăn mô hình nuôi tôm góp phần đề xuất biện pháp giải khó khăn - Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nhằm tích lũy kiến thức thực tiễn, thực tế PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nuôi tôm giới Tại châu Á, nơi mùa tôm thường bắt đầu khoảng tháng 4, tháng năm vụ tôm lại muộn Thời tiết nắng nóng Ấn Độ làm cho vụ tôm bị trì hoãn tháng, gây dịch bệnh số vùng, ảnh hưởng đến sản lượng tôm.Tại Andhra Pradesh, bang có diện tích nuôi tôm Chân trắng lớn Ấn Độ, sản lượng tôm giảm 30% suốt tháng đầu năm 2015 Bang Orissa có sản lượng tôm thấp năm 2014, sản lượng tôm bang Gujarat, Kerala West Bengal tăng nhẹ Theo nguồn tin ngành, tổng sản lượng tôm nuôi Ấn Độ năm 2015 giảm 10-20% so với năm 2014 Sản lượng tôm Việt Nam, Trung Quốc Malaysia năm 2015 thấp so với năm 2014 dịch bệnh Tuy nhiên, lần kể từ năm 2012, sản lượng tôm nuôi Thái Lan hồi phục, đạt gần 160 nghìn chín tháng đầu năm 2015 Tổng sản lượng Thái Lan năm 2015 đạt 250 nghìn tấn, tăng 35 nghìn so với năm 2014 [11] Tại Trung Quốc, bệnh tôm thường xuyên xảy ra, đặc biệt ở hai tỉnh Hải Nam Phúc Kiến Kết tỷ lệ tăng trưởng tôm chậm lại, sản lượng tôm thấp nhiều so với sản lượng trung bình Hơn nữa, giá tôm thị trường giảm sâu khiến nhiều nông dân phải chuyển sang nuôi loài thủy sản khác Sản lượng tôm nuôi Ecuador năm 2015 đạt 30 nghìn tấn, tăng so với sản lượng trung bình kỳ và tăng tháng đầu năm 2016 [11] Tại Mexico, tình hình kiểm soát dịch bệnh cải thiện nên sản lượng tôm nuôi tăng so với năm trước Trong tháng đầu năm 2016, sản lượng tôm khai thác Vịnh Mexico giảm khoảng 3.8% so với kỳ Giá tôm tất kích cỡ giảm đáng kể Nhìn chung, năm 2015 nhu cầu tôm thị trường giới giảm so với năm 2014 Đồng đô la Mỹ mạnh hơn, với giá xuất giảm khiến lượng nhập vào thị trường Mỹ tăng, thị trường khác EU, Thụy sỹ, Nhật, Úc New Zealand giảm Tại Nga, suy yếu đồng Rúp, kinh tế khó khăn, lượng tôm nhập vào thị trường giảm 64% Tôm nhập vào thị trường Đông Á Trung Quốc Triều Tiên tăng nhu cầu tiêu dùng nội địa nước tăng Tại thị trường giới, giá tôm suy yếu suốt tháng đầu năm 2016 khiến giá trị xuất nước sản xuất giảm, tăng lượng Ecuador nước xuất tôm hàng đầu giới Năm 2015, tổng giá trị xuất tôm nước đạt 167.291 tấn, tăng 15% lượng so với 2014 Tuy nhiên, xét mặt giá trị, giá trị xuất tôm nước lại giảm 13% [11] Xuất tôm Thái Lan Indonesia đạt 70.000 tấn, tăng 6% Mỹ nước nhập tôm lớn giới, vậy, thị trường có ảnh hưởng lớn tới giá tôm giới Trong suốt nửa đầu năm 2015, nhà nhập Mỹ trả 20% giá tôm nhập giảm; nhiên, người tiêu dùng nước không hưởng lợi nhiều giá tôm tồn kho cao Trong kỳ nghỉ hè (từ tháng - tháng 8/2015), nhu cầu tiêu dùng tôm Mỹ cao Giá tôm nhập thấp nguyên nhân thúc đẩy lượng tôm nhập vào nước tăng Tuy nhiên, thị trường tôm ở Mỹ tình trạng dư cung lượng tôm khai thác nội địa tăng năm Tổng nguồn cung tôm Mỹ (nhập khai thác) cao 8-10% so với năm 2014 Năm 2015, lượng tôm nhập vào thị trường Mỹ tăng 8%, đạt 268.600 so với mức 248.300 năm 2014 Tuy nhiên, giá trị nhập vào Mỹ giảm gần 15%, đạt 2.6 tỷ đô la.Nguồn cung sản phẩm tôm có vỏ từ Ecuador, Ấn Độ Indonesia tăng Đối với sản phẩm tôm sơ chế tôm giá trị gia tăng Thái Lan nước xuất lớn vào thị trường - Nếu nhấc nhá lên không thức ăn, không phân tôm chứng tỏ thức ăn thiếu nhiều sau ăn xong thiếu nên chúng đào bới để tìm kiếm thức ăn, tiến hành tăng từ 3-4 kg cho bữa ăn Sau 35 ngày, tôm lớn tiến hành cho ăn máy Chiều dài từ bờ ao cách 9m, xây trụ lót ván có gia cố chắn Cách cho ăn si-phông khác với cho ăn tay b So sánh cho ăn máy tay Bảng 4.1 So sánh hình thức cho ăn Cho ăn Bằng máy Bật hai quạt, lúc tôm lớn Bằng tay Lúc tôm nhỏ tắt trước 20 phút, cho khoảng 45 ngày bật 3-4 dàn ăn 30 phút sau mở lại Lúc tôm quạt 15 ngày tuổi tiến hành tắt từ từ trước 15phút, cho ăn tắt quạt, trước phút cho ăn tắt thêm quạt , cho Si-phông Chà bạt Bật dàn quạt lúc 25-40 ngày ăn, 10 phút sau bật lại Cho ăn khoảng sau 30 phút tiến hành dàn trở đi, si-phông sau si-phông không bật quạt Lúc tôm cho ăn 1h30p (khoảng 45 ngày bật dàn quạt si- 8h30p sáng) Bật quạt, bỏ ô cho ăn không phông Bật quạt, chà tất chà c Hướng dẫn cách theo dõi máy cho ăn Muốn theo dõi tốt trình cho ăn cần chú ý yếu tố sau: - Lượng thức ăn cho vào thùng cho ăn - Thời gian cho ăn - Xác định lượng thức ăn sàn Từ ba yếu tố kết hợp đưa cách cho ăn xác Ví dụ: Ngày cho ăn cữ , lúc 6h, suy cho ăn 6h, 9h, 12h, 15h Cữ đầu 6h, buộc phải canh chỉnh máy đến 9giờ thức ăn máy phải hết thức ăn sàn ăn vừa hết Cách chỉnh máy thường 7-8 phút quay lần quay vòng giây, tùy chỉnh độ máy bắn thức ăn cho hợp lý với cách tính sau: Cách tính để mở độ: thời gian từ 6h-9h 180 phút nên 180p/7=25,7 lần, từ tính khối lượng thức ăn cho vào để 25,7 lần bắn thức ăn máy vừa hết lượng thời gian vừa đủ, thức ăn không thừa không thiếu Nếu làm ngày hôm sau tiến hành tăng từ 20-30% tổng lượng thức ăn cho ngày hôm sau Ví dụ: Tôm thả 100.000 con/1500 m2, với trọng lượng thân 2g Vậy tổng số gam là: 100.000 x 2=200.000g , nhìn theo bảng ta thấy 2g lượng thức ăn cho ăn 9,5% Nên 200.000 x 9,5%=19.000g (19kg) Vậy 100.000 với trọng lượng thân 2g phải tiêu thụ lượng thức ăn ngày 19kg 4.3.8 Quản lý chất lượng nước Kiểm tra yếu tố môi trường Định kỳ ngày lần, lúc - 6h sáng 13 - 14h chiều Tiến hành theo dõi yếu tố sau: Bảng 4.2 Các yếu tố môi trường Môi trường Dụng cụ đo Nhiệt độ Nhiệt kế thủy ngân Độ mặn Khúc xạ kế pH Test pH Độ kiềm Aqua base Khí độc NH3 Testkit NH3 Khí độc NO2 Testkit NO2 Định kỳ sử dụng số lọai chất Ngày Giờ Hằng ngày 13h lần/ tuần 13h lần/ tuần 6h, 14h Mỗi ngày 6h lần/ tuần 6h lần/ tuần 6h bổ sung khoáng, vi sinh, yuca giúp môi trường ổn định giúp sức khỏe tôm tốt Bảng 4.3 Xử lí thuốc hóa chất định kì Tên Vi sinh Soda , Kaly Yucca Stomy Bảng xử lý định kỳ Liều lượng Thời gian 50g Xử lý tuần lần vào lúc 11h 3-5kg tùy 19h ( 3ngày tuổi-6-9-12 99) thời kỳ 1lít 3-4kg tùy 11h (10 ngày tuổi 20, 30 99) 19h ( ngày tuổi, 12-18 99) thời kỳ Định kì tuần sử dụng hai loại chế phẩm sinh học Pond plus CP Bio Plus Tuy nhiên giai đoạn tôm nhỏ sử dụng số lượng yêu cầu nhà sản xuất gây tình trạng lãng phí Vì việc sử dụng vi sinh phải tỷ lệ thuận với lượng thức ăn tôm Hàng ngày, rút lượng chất thải ao thông qua hệ thống ống PVC đáy gọi Si-phông Thời kỳ đầu vụ nuôi cấp bù lượng nước thải ra, thời kỳ thay nước tùy theo chất lượng nước, thời kỳ cuối ngày thay nước khoảng 30% /ngày Sử dụng thức ăn công nghiệp có chất lượng cao, lúc tôm nhỏ hàm lượng đạm lên đến 43%, tôm 20 ngày tuổi hàm lượng đạm tối thiểu phải đạt 32 - 38% Khi nhiệt độ cao 34 độ C thấp 24 độ C, giảm 20% lượng thức ăn, tránh tượng dư thừa thức ăn Ngoài ánh sáng quan trọng vật nuôi, tôm là l oài thích ánh sáng yếu, nên hoạt động bắt mồi chúng diễn mạnh vào sáng sớm chiều tối, điều có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng thức ăn thực tế sản xuất Màu nước: Trong ao nuôi lót bạt việc quan sát màu sắc tảo để đánh giá chất lượng nước ao nuôi điều vô quan trọng, màu nước tốt màu vàng nâu nhạt màu tảo silic ( vàng nâu, xanh xanh ) hay gọi màu trà Ngược lại ao xuất màu xanh đậm, màu xanh rau má lúc thị ao nuôi bị nhiểm bẩn Màu nước phản ánh nhiều điều ao nuôi, màu từ màu vàng nâu chuyển sang màu xanh đậm, xanh đen chứng tỏ ao bẩn, khí độc nhiều, thức ăn dư thừa, chu kỳ tảo thường 5-6 ngày bắt đầu tàng lụi, tảo tàng lụi thường váng bọt màu vàng mặt nước gần quạt, cuối hướng gió, lúc tiến hành vớt bọt khỏi ao Tác hại dễ thấy vào ngày nắng to làm cho pH biến động lớn vượt ngưỡng 0,5, độc tính NH tăng cao, gây tình trạng thiếu oxi vào sang sớm chiều tối Giải pháp: Điều tiến hành thay nước khoảng 30% sau cấp lại 30% liên tục màu nước chuyển từ màu nước tốt, sử dụng men vi sinh PondPlus CP Bioplus liều gấp đôi, loại hóa chất hấp phụ khí độc Zeolite, Zucca, si-phông nhiều hơn, tăng cường lượng oxi ao lúc vi sinh vật cần lượng Oxi lớn để phân hủy xác tảo tàng Tăng hệ đệm để tránh biến động pH cách bón 10-25 kg / 1000m cách bón Dolomite Nếu pH biến động buộc phải khống chế lượng tảo ao Bằng cách sử dụng Hotta với liều lượng khoảng 10kg/1000m liên tục vòng 4-5 ngày kết hợp với cấp xả nước màu xanh nhạt hay màu xanh đậm xanh má biến chuyển màu nâu bầm ( hình 7) dừng sau 3-4 ngày sau màu nước chuyển sang màu vàng rơm Mỗi trời mưa kéo dài lúc tiến hành bón 5-10kg Hotta để nâng lượng kiềm ao ổn định pH Bên cạnh Hotta giúp gây lại màu tảo có lợi ao cắt tảo với liều 3.6 Quản lý sức khỏe tôm nuôi Ao nuôi tôm nói chung, nuôi tôm chân trắng nói riêng, cần áp dụng giải pháp phòng bệnh Việc phòng bệnh không hiệu quả, bệnh xảy ra, nguy gây bùng phát dịch bệnh, trình xử lý bệnh dẫn đến nguy gây an toàn vệ sinh thực phẩm, tổn hại đến môi trường ao nuôi định ảnh hưởng đến giá thành sản xuất Phòng bệnh bao gồm hoạt động Hạn chế tác động xấu từ môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe tôm biến đổi tiêu lý, hóa học, gia tăng mầm bệnh ao Ngăn ngừa nguy gây bệnh từ nguồn giống không đảm bảo, chất lượng nước cấp không đạt yêu cầu, trình xâm nhập mầm bệnh từ bên vệ sinh trang trại chưa phù hợp, … Xử lý triệt để có trách nhiệm bệnh xảy ra: báo đến quan liên quan vấn đề bệnh để xử lý kịp thời, cách Cụ thể hơn, phòng bệnh trình nuôi bao gồm thực tốt việc quản lý giống, thức ăn, nguồn nước theo dõi sức khỏe tôm nuôi Theo dõi sức ăn tôm, xem dấu hiệu thể rõ tình trạng sức khỏe tôm Quan sát hoạt động tôm ao, biểu tôm vào nhá, dấu hiệu cảm quan tình trạng thức ăn ruột, dấu hiệu bên khác, Theo dõi dấu hiệu lột xác để kiểm soát chặt chẽ độ kiềm nước, đảm bảo chất lượng nước để tôm phát triển tốt: tăng trọng tối đa hình thành vỏ sau lần lột xác.19 Vệ sinh trang trại nuôi: Không xả rác, xả nước thải sinh hoạt, Dụng cụ, trang thiết bị sử dụng riêng biệt cho ao, công nhân vệ sinh trước xuống ao tôm, kỹ thuật lao động trại 4.3.9 Một số bệnh thường gặp, cách phòng điều trị a Hoại tử gan tụy cấp ( EMS) * Nguyên nhân : thường có nhiều nguyên nhân có hai nguyên nhân chính: + Môi trường: Do biến động yếu tố môi trường như, đáy bẩn, pH, độ kiềm, độ cứng, màu nước mắc xích vô quan trọng Khi độ cứng nước thấp dẫn đến pH biến động ngày vô lớn, qua thực nghiệm cho thấy pH biến động lên đến 0,9 vào lúc 14h tảo đạt đỉnh quang hợp + Vi khuẩn Vibrio Parahemoliticus: Khi môi trường bất lợi pH biến động >0,5, kiềm biến động >20ppm, nhiệt độ biến động lên đến lúc dẫn đến tôm bị stress, kết hợp với tôm 45 ngày tuổi sức khỏe nên dễ mẫn cảm với bệnh * Cách phòng Luôn giữ cho môi trường sạch, kiểm soát yếu tố môi trường pH, khí độc, độ trong, nhiệt độ Trong độ cứng kiềm hai yếu tố quan trọng nước chứa độ cứng dẫn đến pH bị biến động, thường xuyên trì độ kiềm mức 120-140ppm hợp lý biến động không 20ppm Độ ao lót bạt phải trì từ 15-25cm, thấp chứng tỏ lượng tảo dày, cần xem lượng mùn bã hữu ao khí độc cao tiến hành giảm lượng thức ăn kết hợp thay nước, hạn chế mật độ tảo cách : - Bước 1: Xã bớt nước khoảng 1/3 tôm lớn, tôm nhỏ 1/6 ( Chỉ thay nước vào ban ngày ) - Bước 2: Chia 1/3-1/4 ao đánh vào cuối hướng gió sau dùng vôi nóng liều 3-5kg/1000m3 Hoặc Chlorine hòa vào nước liều 1kg/ 1000m3.Hoặc thuốc diệt tảo DRT Tất sử dụng vào lúc 14h lúc tảo quang hợp mạnh Hoặc hotta 5-7kg vào lú 12 khuya * Điều trị Hầu trị được, gan tụy yếu chúng ăn nên lượng kháng sinh trộn vào thức ăn tiếp cận với tôm yếu dùng để phòng cho khỏe mạnh, sau 3-5 ngày tôm chết, nên điều cắt giảm thức ăn không cho ăn đến hai ngày, sau hai ngày đường ruột có thức ăn ( tảo), gan tụy bắt đầu có màu sắc trở lại bình thường (màu nâu đen) tiến hành cho ăn trở lại từ 1-3 kg thức ăn, vừa giúp cho khỏe làm môi trường tránh dư thừa thức ăn để tránh làm cho môi trường thêm ô nhiễm thêm Nếu phát sớm có biện pháp khắc phục sớm cách chuẩn bị trước nuôi ao sẵn sàng chuẩn hóa yếu tố độ kiềm, mặn, pH, khử trùng Tiến hành cấp xã liên tục, xã 1/3 cấp lại 1/3 liên tục ngày, tôm nhỏ thay ¼ cấp 1/6, để “bẻ gãy” môi trường cũ trước để chuẩn bị tạo lại môi trường Trong trình hạ nước tiến hành đánh thuốc khử trùng Iodine với liều gấp đôi khuyến nghị Tiến hành cấp nước lên mực nước cũ Vì ao bạt song song với công việc khử trùng tiến hành chà bạt thật kỹ, từ bờ ao, vệ sinh dàn quạt, kết hợp vớt bọt nhằm cắt giảm mầm móng lượng vi khuẩn có hại, tiến hành cấy lại vi sinh ( loài Bacillus Subtilis) Qua thực tế cho thấy khả thành công 30% b Cong thân đục * Nguyên nhân - Thứ nhất: giai đoạn 13-30 ngày tôm thường lột sát mạnh không bổ xung lượng khoáng ( Ca, K ) đầy đủ dẫn đến việc cong thân đục - Thứ hai: tác động từ môi trường nhiệt độ ngày biến động lớn - Thứ ba: sức đề kháng yếu * Biểu Thân đục màu trắng sữa, thân gập vào, biện pháp điều trị kịp thời hao hụt lớn từ 20-30% * Điều trị -Thứ nhất: Bổ sung định loại khoáng chất cần thiết Ca, Mg đặc biệt hàm lượng Kali với liệu lượng từ 3-5kg/ 1500m Canxi magie bổ sung thông qua loại khoáng soda với liều lượng 5-10kg/1500m tùy theo lượng kiềm có sẵn ao để điều chỉnh cho hợp lý -Thứ 2: Tăng cường sức đề kháng khoáng Premix vitamin A, D, C, E hai đường, trộn vào thức ăn liều 3-5g/ 1kg thức ăn tạc trực tiếp xuống ao với liều lượng 3-5kg/ 1500m3 - Thứ 3: Khi xem nhá, sàng tránh tượng kéo nhá lên khỏi mặt nước lâu, xem ta nên xem vào lúc trời mát, thời tiết nắng mưa thất thường tiến hành bật quạt để tránh phân tầng nước 3.7 Thu hoạch xử lý chất thải Kích cỡ tôm thu hoạch 50 con/kg Phương pháp thu hoạch tôm phổ biến rút bớt nước xuống khoảng 1/3 ao, dùng lưới điện (kích điện) đánh bắt hầu hết số tôm ao tác cạn ao thu số tôm lại Dụng cụ thu hoạch, cách thu hoạch phải ngâm qua thuốc tím để tránh lây nhiễm ao: sử dụng dụng cụ thu hoạch riêng rẽ cho ao vệ sinh kỹ (giặt sạch, phơi ráo) trước sử dụng tiếp cho ao khác Nước thải chất lắng đọng phải xử lý trước thải môi trường xung quanh: cần phải thải ngay, phải để lắng xử lý hóa chất diệt khuẩn (chlorine) Phải xử lý phù hợp bùn ao nuôi thủy sản sau thu hoạch bùn bơm đến bãi xử lý chất thải 4.5 Kết sản xuất hiệu kinh tế 4.5.1 Kết sản xuất * Môi trường Qua bảng theo dõi yếu tố môi trường (Bảng 4.4), Các tiêu môi trường ao pH, nhiệt độ tương đối phù hợp, từ bảng ta thấy biến động pH ngày không vược 0.5ppm, yếu tố khí độc nằm ngưỡng thích hợp cho phát triển tôm Bảng 4.4 Các thông số môi trường ao nuôi pH tháng Kiềm NH3 NO2 8.5 150 0.05 0.05 8.0 8.4 130 0 8.5 8.7 160 0.2 0.1 Sáng Chiều Trung bình 8.3 Min Max (Nguồn: Kết điều tra) Trong nuôi, nước cấp liên tục vào ao thay nước, bón vôi, vi sinh định kì, mặt khác sử dụng quạt nhiều (4 quạt/ao) , nên hạn chế mầm bệnh tạo môi trường tốt cho tôm phát triển Nồng độ NH3 tháng thứ có 0.05ppm, sang tháng thứ tăng lên 0.2ppm điều cho thấy ao việc quản lý lượng thức ăn rất hợp lý không để cho thức ăn dư quá nhiều, ngoài ở Công ty thường xuyên xiphong lần/ ngày nên hạn chế tối đa lượng chất thải qua đó làm giảm lượng khí độc ao nuôi từ đó mà hạn chế được mầm bệnh Vì thế mà tôm phát triển rất nhanh * Lượng thức ăn và tăng trưởng Bảng 4.5 Tốc độ tăng trưởng và lượng thức ăn của tôm ở ao nuôi Tuổi tôm ( ngày) 10 18 26 34 24.2 40 42 50 58 65 36.2 30.4 29 33 3.01 4.05 4.9 5.4 10 Thức ăn (kg/ ngày) Trọng lượng (g) 8.4 0.1 0.6 1.12 1.82 (Nguồn: Kết điều tra) Qua bảng ta thấy lượng thức ăn tăng lên liên tục qua ngày, tăng nhanh vào ngày 26 - 34 từ 24.2 kg/ ngày tăng lên 40kg/ ngày Khẩu phần ăn giảm vào ngày 42 36.2kg/ ngày Nguyên nhân chủ yếu thời điểm tôm lột xác đồng loạt, ngoài các yếu tố môi trường không ổn định, thời tiết giao mùa, khống chế tốt yếu tố môi trường nên sau 65 ngày nuôi tốc độ tăng trưởng tôm tốt * Năng suất, tỷ lệ sống và hệ số chuyển hóa thức ăn Bảng 4.6 Năng suất thu được sau 65 ngày ở ao số B4 Thời Diện gian tích Mật độ Tốc độ tăng Năng suất FCR trưởng (Wr) Tỉ lệ sống nuôi 65 ngày 1500m2 180con/m2 0.145g/ngày 3856kg/1500m2 1.2 860/0 (Nguồn: Kết điều tra) Tốc độ tăng trưởng tương đối 0.145g/ ngày tốc độ tăng trưởng này cao so với kết quả của Công ty CP 0.12g/ ngày Hệ số thức ăn (FCR) 1.2 khả chuyển hóa thức ăn tôm thẻ tốt nhiều so với tôm sú Hệ số thức ăn (FCR) tôm sú 1.7 nằm khoảng 1.5 – Past Apud, 1983 theo trích dẫn Nguyễn Thanh Phương & Trần Ngọc Hải, 2009 Với tỉ lệ sống đạt 86% suất ước tính đến cuối vụ đạt khoãng 3856kg đem lại hiệu kinh tế cao 4.5.2 Hiệu quả kinh tế mô hình Bảng 4.7 Hạch toán kinh tế Công ty Các khoản mục Số lượng Đơn giá Thành tiền VND Giống 720.000 60đ/con 43.200.000 Thức ăn 10040 kg 20.000đ/kg 200.800.000 Nhiên liệu 25.000.000 Thuốc, hóa chất 25.000.000 Lương Sữa chửa máy móc người x tháng triệu/ tháng 27.000.000 5.000.000 Khấu hao TSCD 10.000.000 Chi phí khác 10.000.000 Tổng chi phí (TC) 346.000.000 Sản lượng thu hoạch Q (kg), 90con/kg Tổng thu nhập TR 6657 kg 102.000đ/kg 679.014.000 679.014.000 Lợi nhuận (VNĐ), LN = TR –TC 333.014.000 Tỷ suất lợi nhuận = (TR-TC)/TC (%) 0.96 Qua bảng số liệu ta thấy chi phí đầu tư mô hình 346.000.000 đồng tổng thu nhập 679.014.000 đồng lợi nhuận thu 333.014.000 đồng với tỷ suất lợi nhuận 0.96 Nhờ Công ty có kinh nghiệm nhiều năm nuôi tôm thẻ nên suất và tỷ suất lợi nhuận của Công Ty rất cao Hình 4.4 So sánh chi phí vụ nuôi Qua biểu đồ cho ta thấy chi phí thức ăn cao nhất, giống Vì mô hình nuôi với mật độ cao sử dụng thức ăn công nghiệp lượng thức ăn ngày rất nhiều, ngày cho ăn lần Từ cho thấy yếu tố giống thức ăn chiếm phần lớn chi phí dầu tư mô hình PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tháng thực tập DNTN Tân Thành Đạt, với lợi sinh viên đứng nuôi ao, tôm chưa đến ngày thu hoạch kết nuôi tương đối tốt: Ao nuôi với diện tích 1500m 2, lót bạt, mực nước trung bình 1-1,2m Thả giống công ty CP từ Post L12-L15 với mật độ 180con/ m3 Tỷ lệ sống ao nuôi đạt 80%, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) 11,5, tốc độ tăng trưởng tương đối 0.145g/ ngày Sau 65 ngày nuôi tốc độ tăng trưởng tôm tốt, tôm phát triển đồng không dị tật, vỏ bóng đẹp 5.2 Kiến nghị Cần xây thêm phòng thí nghiệm trang trại Khi có cố kịp thời phân tích phản ánh kịp thời tránh gây tổn thất lớn cho trang trại Khi đo yếu tố môi trường, có biến động cần phải xử lí gấp, tránh qua nhiều người dẫn đến việc chậm trễ Nên đầu tư hệ thống điện dự phòng tránh trường hợp điện gây thiệt hại lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng việt [1] Tôn Thất Chất, 2008 Bài giảng kỹ thuật nuôi giáp xác Trường Đại học Nông Lâm Huế [2] Nguyễn Văn Thanh, 2008 Thực hành nuôi tôm, NXB lao động xã hội Hà Nội [3] P Chanrat Chacool, 2000 Quản lý sức khỏe tôm ao nuôi (Nguyễn Anh Tuấn – dịch ) Khoa Thủy Sản, Đại học Cần thơ [4] Trần Minh Anh, 1989 Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tôm he NXB Nông Nghiệp [5] Vũ Thế Trụ, 2003 Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam, NXB Nông Nghiệp TPHCM * Một số trang web điện tử: [6] Tailieu.vn [7] Tapchithuysan.com.vn [8] Vietlinh.com.vn [9] Cổng thông tin điện tử huyện Trần đề, tỉnh Sóc trăng [10] Xuân trường 2015 Tôm Sóc Trăng sản lượng tăng, lợi nhuận giảm http://thuysanvietnam.com.vn/tom-soc-trang-san-luong-tang-loi-nhuan-giamarticle-13923.tsvn [11] Giáng Hương (tổng hợp 2015) Tổng quan thị trường tôm giới năm 2015 http://www.fistenet.gov.vn/f-thuong-mai-thuy-san/b-thi-truong/tong-quan-thitruong-tom-the-gioi-nam-2015/ PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực tập Hình Si phông Hình Chà bạt Hình Kiểm tra tôm giống Hình Kiểm tra yếu tố môi trường Hình Vớt bọt Hình Đo chiều dài tôm Hình Cho tôm ăn Hình Thu hoạch tôm ... Trăng 3.3 Nội dung nghiên cứu - Biết tình hình nuôi tôm Chân trắng giới, Việt Nam tỉnh Sóc Trăng - Tìm hiểu quy trình nuôi tôm Chân trắng thương phẩm ao nuôi lót bạt 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1... đích đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Tình hình nuôi tôm Chân trắng giới 2.2 Tình hình nuôi tôm Chân trắng Việt Nam 2.3 Tình hình nuôi tôm Chân trắng Sóc Trăng PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG... lên, tôm thẻ chân trắng sau ăn phát triển bình thường Nuôi tôm thẻ chân trắng sử dụng nguồn thức ăn thực vật để thay thức ăn chăn nuôi cao cấp giá thành cao, từ tiết kiệm đáng kể chi phí nuôi tôm