1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tìm hiểu quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty TNHH thông thuận, huyện hải hậu tỉnh nam định

55 299 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÊ ANH TUẤN Tên đề tài: TÌM HIỂU QUY TRÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG ( PENAEUS VANNAMEI) THƢƠNG PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÔNG THUẬN, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Hệ quy Chun ngành: Ni trồng thủy sản Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 – 2017 THÁI NGUYÊN - NĂM 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÊ ANH TUẤN Tên đề tài: TÌM HIỂU QUY TRÌNH NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG (PENAEUS VANNAMEI) THƢƠNG PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÔNG THUẬN, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Hệ quy Lớp: K45 - Nuôi trồng Thủy sản Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS PHÙNG ĐỨC HOÀN THÁI NGUYÊN - NĂM 2017 i LỜI CẢM ƠN Cùng với thời gian năm tháng qua đi, ngƣời đặt cho đƣờng hƣớng riêng cho “Tri thức luôn mãi tồn thời gian năm tháng, có ngƣời mài sắc gọt giũa nó” Là sinh viên tốt nghiệp, tơi biết gửi lời cảm ơn gia đình quý thầy cô giáo tham gia giúp đỡ suốt chặng đƣờng dài để có ngày hơm Trong q trình xây dựng hồn thành chun đề mình, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy cô khoa Chăn Nuôi Thú Y Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Phùng Đức Hoàn trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ suốt thơi gian tiến hành làm đề tài khóa luận vừa qua Cảm ơn thầy cô khoa Chăn Nuôi Thú Y trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên trang bị kiến thức cung cấp tài liệu cho thực báo cáo khóa luận Cảm ơn lãnh đạo công ty TNHH MTV Thông Thuận, anh, chị, kỹ sƣ công nhân Công Ty giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bạn bè động viên khích lệ cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2017 Sinh viên Lê Anh Tuấn ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lƣợng nuôi Tôm chân trắng Châu Á Châu Mỹ Latinh Bảng 2.2 Diện tích, sản lƣợng suất Tơm chân trắng qua năm Bảng 3.1 Khả thích nghi với môi trƣờng sống Tôm thẻ chân trắng 13 Bảng 3.2 Phƣơng pháp thu thập yếu tố môi trƣờng 14 Bảng 4.1 Các tiêu thủy lý, thủy hóa nƣớc vùng nuôi 21 Bảng 4.2 Mật độ thả giống sở 25 Bảng 4.3 Bảng theo dõi thức ăn 28 Bảng 4.4 Các hóa chất sử dụng 30 Bảng 4.5 Tốc độ tăng trƣởng ao Tôm 35 Bảng 4.6 Kết nuôi 40 Bảng 4.7 Hiệu mơ hình 41 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Nam Định Hình 3.1 Sơ đồ nội dung tiế n hành Hình 3.2 Cấu tạo thể Tôm thẻ chân trắng 11 Hình 4.8 Diễn biến nhiệt độ ao ni 31 Hình 4.9 Diễn biến pH ao nuôi 32 Hình 4.10 Diễn biến độ kiềm ao nuôi 33 Hình 4.11 Hàm lƣợng oxy hòa tan 34 Hình 4.12 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài tơm ao A1 A2 36 Hình 4.13 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng Tôm ao A1 A2 36 iv CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DO (mg/l): Hàm lƣợng oxy hòa tan nƣớc TNHH: Trách nhiệm hữu hạn FAO: Food and Agriculture Organization FCR: TLS : Hệ số chuyển đổi thức ăn Tỉ lệ sống TSCD: Tài sản cố định v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên vùng nuôi hệ thống cơng trình ao ni 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Tình hình nuôi tôm giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình ni tơm thẻ giới 2.2.2 Tình hình ni Tơm thẻ Việt Nam 2.2.3 Tình hình ni Tơm Hải HậuNam Định Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 3.1 Đối tƣợng 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm 3.2.2 Thời gian 3.4 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 10 3.4.1 Đặc điểm phân bố nguồn gốc 10 3.4.2 Đặc điểm sinh trƣởng tuổi thọ 11 3.4.3 Đặc điểm sinh sản 12 3.3.4 Đặc điểm dinh dƣỡng 12 3.5 Phƣơng pháp tiế n hành 13 3.6 Các cơng thức tính 14 3.6.1 Phƣơng pháp xác định tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng: 14 3.6.2 Phƣơng pháp xác định tốc độ tăng trƣởng chiều dài: 15 3.6.3 Phƣơng pháp xác định tỷ lệ sống 15 vi 3.6.4 Xác định tỷ lệ sống cuối đợt thu hoạch 15 3.6.5 Đánh giá hiệu kinh tế 15 Phần KẾT QUẢ THẢO LUẬN 17 4.1 Các bƣớc cải tạo ao, chuẩn bị ao nuôi 17 4.1.1 Chuẩn bị ao nuôi 17 4.1.2 Xây dựng ao chứa – ao lắng 18 4.1.3 Xây dựng ao sử lý nƣớc thải 18 4.1.4 Xây dựng mƣơng cấp mƣơng tiêu nƣớc 18 4.1.5 Lắp đặt thiết bị tăng oxy cho ao tôm 18 4.2 Các yếu tố môi trƣờng ao nuôi 19 4.3 Chuẩn bị cấp nƣớc 21 4.4 Ðặc trƣng loại màu nƣớc 23 4.5 Thả Tôm Giống 24 4.6 Kỹ thuật chăm sóc quản lý 25 4.7.1 Chế độ siphon thay nƣớc: 29 4.7.2 Các hóa chất sử dụng q trình ni 30 4.8 Quản lý môi trƣờng 31 4.6 Quản lý tốc độ tăng trƣởng tỉ lệ sống 35 4.7 Các bệnh thƣờng gặp ao nuôi 37 4.8 Thu hoạch 40 4.8.1 Hoạch toán kinh tế 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần đây, nghề nuôi tôm giới, đặc biêt nƣớc Châu Á phát triển mạnh đạt trình độ cao Nghề ni tơm thu hút đƣợc thành phần kinh tế lĩnh vực tham gia, diện tích mặt nƣớc đƣa vào nuôi ngày tăng, đối tƣợng nuôi ngày đa dạng hóa kỹ thuật ni khơng ngừng đƣợc cải tiến Việt Nam có 3260 km bờ biển, với 3000 đảo lớn nhỏ, vùng ven bờ với 10 vạn đầm phá, eo vịnh kín, khoảng 25 rừng ngập mặn, 29 bãi triều có nhiều điều kiện cho phát triển nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi tôm Với điều kiện thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào, lợi nhuận thu đƣợc cao nhân tố làm cho nghề nuôi tôm nƣớc ta phát triển mạnh mẽ năm gần đây[17] Nam Định tỉnh nằm phía nam châu thổ Sơng Hồng, có bờ biển dài 72 km nối tiếp với hai cửa biển hai dòng sơng lớn sơng Hồng sơng Đáy Nam Định có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nghề nuôi tôm theo hƣớng công ngiệp Với điều kiện thuận lợi tự nhiên nhƣ việc phát triển ni tơm ao lót bạt tạo cho ngƣời nuôi hƣớng Vấn đề đƣợc đặt tìm đƣợc đối tƣợng ni quy trình ni hồn chỉnh nhằm hạn chế rủi ro đem lại hiệu kinh tế cần thiết[15] Tôm thẻ chân trắng (Penaenus vannamaei, Boone 1931) đối tƣợng ni có nguồn gốc từ Nam Mĩ đƣợc nuôi nhiều quốc gia giới Ở nƣớc ta nay, Tôm thẻ chân trắng trở thành đối tƣợng nuôi phổ biến mặt hàng xuất hàng đầu ngành thủy sản Hiện Việt Nam Tôm thẻ chân trắng đã, đƣợc ƣa chuộng đƣợc nhiều Công ty Thủy sản đƣa vào nuôi theo hƣớng cơng nghiệp Tuy nhiên nhiều hạn chế q trình ni chƣa áp dụng đầy đủ trình độ kỹ thuật vào q trình ni[4] Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đƣợc đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y trƣờng Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun, tơi thực đề tài “Tìm hiểu quy trình ni Tơm Thẻ Chân Trắng (Penaeus vannamei) thương phẩm cơng ty TNHH THƠNG TḤN , Hu ̣n Hải Hậu, tỉnh Nam Định 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích - Nắm đƣợc kỹ thuật nuôi Tôm thẻ chân trắng thƣơng phẩm, gắn kết đƣợc lý thuyết học với thực tiễn sản xuất - Đánh giá đƣợc tốc độ sinh trƣởng hiệu kinh tế Tôm thẻ chân trắng mơ hình ni cơng nghiệp 1.2.2 Mục tiêu - Rèn luyện tay nghề nâng cao kinh nghiệm thực tiễn - Tìm hiểu quy trình ni thƣơng phẩm Tơm thẻ chân trắng - Theo dõi tình hình sinh trƣởng phát triển Tơm thẻ chân trắng q trình ni thƣơng phẩm - Đƣa quy trình ni Tơm thẻ chân trắng hồn chỉnh áp dụng thực tế sản xuất 33 - Độ kiềm Độ kiềm giữ vai trò quan trọng việc trì hệ đệm ao nuôi, tiêu quan trọng trì đƣợc biến động thấp pH nƣớc, hạn chế tác hại chất độc có sẵn nƣớc Trong ao ni, độ kiềm thích hợp cho tôm nuôi phát triển 80 – 120 mg CaCO3/l, thúc đẩy phiêu sinh vật nhƣ tôm sinh trƣởng phát triển tốt Kiểm sốt độ pH, tăng độ kiềm ao ni Dolomine (MgCaCO3) vôi (CaCO3) vào thời gian lột xác, điều thể qua tôm kiểm tra ao ni thiếu khống tơm lột chậm, thân mềm màu sắc không đƣợc tƣơi tôm chậm lớn Hình 4.10 Diễn biến độ kiềm ao ni Qua hình 4.10 Cho thấy độ kiềm hai ao biến động khoảng 90 - 140 mg CaCO3/l tƣơng đối ổn định thời gian nuôi, độ kiềm thấp vào buổi sáng cao vào buổi chiều Khoảng dao động nằm khoảng thích hợp tơm, đảm bảo cho tơm sinh trƣởng phát triển bình thƣờng Sự biến động độ kiềm nƣớc mƣa, bón vơi, tơm lột vỏ Do để trì ổn định đƣợc độ kiềm ao phải định kỳ bón vơi 34 cách hợp lý - Hàm lƣợng Oxy hòa tan Hàm lƣợng oxy hòa tan nƣớc ảnh hƣởng trực tiếp tới hô hấp tôm nuôi, ảnh hƣởng tới khả bắt mồi tăng trƣởng tôm nuôi Nếu hàm lƣợng oxy xuống thấp thời gian dài làm tôm đầu chết hàng loạt không kịp thời xử lý Hình 4.11 Hàm lƣợng oxy hòa tan Qua hình 4.11 Cho thấy hàm lƣợng oxy hòa tan nƣớc biến động theo thời gian ngày, thấp vào buổi sáng cao vào buổi chiều Điều lý giải hơ hấp quang hợp tảo gây nên, ngồi chế độ quạt nƣớc, trình lên men, phân hủy chất hữu đáy Hàm lƣợng oxy hòa tan nƣớc ao biến động từ – 7,5 mg O2/l nói thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển tôm nuôi Tăng cƣờng oxy hòa tan hệ thống quạt, tùy vào giai đoạn nuôi, điều kiện thời tiết chất lƣợng nƣớc ao ao có diện tích từ 3500 - 4000 m2 phải sử dụng từ – quạt nƣớc Ngoài việc lắp quạt cấp oxy cho tơm phụ thuộc vào mật độ ni tỷ lệ sống tôm, mà ta cần lắp cho hợp lý Tăng cƣờng xục khí vào cuối gia đoạn ni, ngày nắng hay độ giảm 35 4.6 Quản lý tốc độ tăng trƣởng tỉ lệ sống Hàng ngày ta kiểm tra sàn ăn để kiểm tra lƣợng ăn tơm tình trạng tơm nhằm kiểm tra tỷ lệ sống, tốc độ tăng trƣởng: Tôm đạt tháng tuổi (tơm đạt 2-3 g) bắt đầu chài tôm, chài điểm (gần bờ, ao gần máy cho ăn) Các lần chài cách tuần (trọng lƣợng tôm thƣờng tăng 2g/con) Kế hoạch ngày tiến hành kiểm tra tốc độ tăng trƣởng tôm lần Khi tôm nhỏ dùng nhá kiểm tra tôm, tôm lớn dùng chài thu mẫu kiểm tra Bảng 4.5 Tốc độ tăng trƣởng ao tôm Ao A1 A2 Ngày nuôi 15 L(cm) ADGL(mm/ngày) W(g) ADGw(mg/ngày) 4,5 1,2 22 5,3 1,14 1,8 85,71 29 5,8 0,71 2,4 85,71 36 6,5 1,00 3,5 157,14 43 7,4 1,29 214,29 50 8,5 1,57 6,5 214,29 57 9,8 1,86 7,9 200,00 64 10,2 0,57 9,2 185,71 71 11,5 1,86 10,6 200,00 78 12,5 1,43 11,6 142,86 85 13,1 0,86 12,5 128,57 90 13,5 0,57 13,1 85,71 15 4,1 0,00 1,1 0,00 22 1,29 1,6 71,43 29 5,5 0,71 2,2 85,71 36 6,4 1,29 3,4 171,43 43 7,5 1,57 228,57 50 8,3 1,14 6,4 200,00 57 1,00 7,4 142,86 64 9,8 1,14 7,9 71,43 71 10,7 1,29 9,6 242,86 78 12,7 2,86 11,4 257,14 85 13 0,43 12,4 142,86 36 Qua bảng 4.5 Cho thấy Ao A1 khoảng thời gian nuôi 77 ngày, chiều dài dao động từ 4,5 - 12,5cm Về khối lƣợng dao động từ 1,2 – 11,6g Ao A2 khoảng thời gian nuôi 77 ngày, chiều dài dao động từ 4,1 – 12,7 cm Về khối lƣợng dao động từ 1,1 – 11,4 g Điều chứng tỏ tăng trƣởng tôm hai ao theo thời gian nuôi không đồng chiều dài khối lƣợng Kết theo dõi tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối tôm nuôi ao A1 A2 đƣợc thể qua hình 4.12 hình 4.13 Chiều dài (mm/ngày) 2.5 1.5 0.5 A1 A2 10 11 12 13 14 Tuần ni Hình 4.12 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài tôm ao A1 A2 Hình 4.13 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng Tơm ao A1 A2 37 Qua hình 4.12 hình 4.13 cho ta thấy Tơm hai ao lớn nhanh giai đoạn đầu Ở giai đoạn tôm lột xác mạnh tăng mạnh khối lƣợng kích thƣớc, ADGL tơm hai ao cao lên tới 2,86 mm/ngày, ADGW cao 257 mg/ngày Sự sinh trƣởng tôm phụ thuộc lớn vào mật độ, nhiệt độ, độ mặn chế độ quản lý chăm sóc Do đó, với mật độ ni cao, độ mặn thấp nên tốc độ tăng trƣởng tơm ni hai ao A1 A2 chậm 4.7 Các bệnh thƣờng gặp ao nuôi - Hội chứng Taura (TSV – Taura Syndrome virus) Nguyên nhân gây bệnh: + Do Picornavirus gây ra, thƣờng xuất giai đoạn post 14 – 40 + Có biểu hiện: mãn tính cấp tính + Gây chết 80 – 95% tôm nhỏ 40% tôm lớn * Mãn tính: + Gây thối hóa vỏ, mềm vỏ + Xuất đốm đen lớp vỏ thể * Cấp tính: + Mềm vỏ, thân đuôi xuất đốm màu đỏ, đốm ngày lan rộng + Tôm yếu bơi lội, phƣơng hƣớng + Chết nhanh sau lột xác (Đặng Xuân Bình cs, 2012)[7] - Bê ̣nh đen mang * Nguyên nhân gây bệnh: + Trong ao xảy tƣợng tảo tàn, đáy ao bị ô nhiễm vật chất hữu lơ lửng ao bám vào mang tôm làm mang chuyển sang màu nâu, đen 38 + Tôm sống điều kiện kiện pH thấp, ao có nhiều ion kim loại nặng nhƣ Fe3+, Al3+, muối ion kim loại kết tụ mang làm cho mang có màu đen + Ngồi yếu tố mơi trƣờng, bệnh đen mang nhiều tác nhân gây nhƣ Vi khuẩn, nấm * Biện pháp phòng trị bệnh Khi có tƣợng bệnh lý cần xem xét kỹ để biết tôm bị đen mang nguyên nhân Trƣớc hết phải thực tốt biện pháp cải thiện môi trƣờng, bệnh khơng khỏi cần phải xử lý hóa chất BKC với liề u lƣơ ̣ng 4kg/ 3500m2 - Bệnh vi khuẩn Các bệnh vi khuẩn gây thƣờng gặp tôm chân trắng bệnh đứt râu, phồng mang, bệnh phân trắng Tác nhân vi khuẩn thuộc giống Vibrio Vi khuẩn Vibrio xâm nhập vào ao nuôi theo số đƣờng: nguồn nƣớc, tôm giống, thức ăn, đặc biệt thức ăn tƣơi sống từ đáy ao công tác tẩy dọn chƣa tốt Phƣơng pháp phòng bệnh: việc phòng bệnh vi khuẩn tôm thẻ chân trắng tƣơng tự nhƣ phòng bệnh virus Ngồi ra, cần làm tốt số nội dung sau: Tăng cƣờng hệ miễn dịch tự nhiên tôm quản lý môi trƣờng tốt bổ sung số sản phẩm nhƣ vitamin C, A, E … vào thức ăn Cải thiện điều kiện môi trƣờng số biện pháp kỹ thuật nhƣ: xiphon đáy, thay nƣớc mới, sát trùng nƣớc loại thuốc diệt khuẩn nhƣ: Benzalkonium chloride (BKC), Iodine, vơi (Đặng Xn Bình cs, 2012)[7] 39 - Hội chứng suy gan + Dạng teo gan: gan có màu xanh, tơm giảm ăn, thân tơm ốp, tấp bờ chết rải rác Nguyên nhân chủ yếu vi khuẩn xâm nhập mạnh làm cho gan teo, sau ngun sinh đơng vật tác nhân hội + Dạng sƣng gan: Gan tôm sƣng chuyển dần sang màu trắng đục, bóc đầu tơm thấy gan nát có nhiều mủ màu trắng, tơm trƣớc bị ăn mạnh, sau giảm ăn dần tấp bờ chết nhanh đến chết hàng loạt thời gian từ ba đến năm ngày Nguyên nhân vi khuẩn cơng, sau vi rút kết hợp với nguyên sinh động vật khả gây hoại tử gan nhanh - Các biện pháp khắc phục dịch bệnh: – Để khắc phục nên ngăn ngừa biện pháp sau: + Giai đoạn đầu cần xử lí ao hồ ni thật kỹ tránh nguồn nƣớc bị ô nhiễm mang mầm bệnh + Chọn giống thích hợp khơng mang mầm bệnh có khả chống chịu cao + Trong trình ni cần kiểm tra tình hình sức khỏe tơm ao tuần lần Định kì kiểm tra độ độ mặn, pH, Oxi, chất độc hại có nƣớc thiết bị tƣơng ứng Sử dụng thiết bị thiết bị đƣợc đảm bảo tiêu chuẩn đo có độ xác cao (PGS TS Đặng Xn Bình cs, 2012)[7] 40 4.8 Thu hoạch Bảng 4.6 Kết nuôi Chỉ tiêu kỹ thuật Ao A1 Ao A2 Thời gian ni (ngày) 92 92 Diện tích ao nuôi (m2) 3500 3500 Số lƣợng tôm thả (vạn con) 60 60 Mật độ thả (con/m2) 172 172 Lƣợng tôm thu hoạch (kg) 6200 5800 Năng suất (kg/ha) 17714 16571 78 83 Trọng lƣợng tơm thu trung bình (g/con) 12,8 12 Tỷ lệ sống thu hoạch (%) (g/con) 80,60 80,23 Lƣợng thức ăn sử dụng (kg) 8746 7758 Hệ số FCR 1,41 1,34 Cỡ tôm thu (con/kg) Nhận xét Từ bảng 4.6, cho thấy hệ số chuyển đổi thức ăn FCR ao nuôi A1, A2 lần lƣợt 1,41 1,34 phù hợp với mơ hình nuôi thâm canh mật độ cao sử dụng thức ăn cơng nghiệp cho tơm Tuy nhiên, thả với mật độ cao, độ mặn ao ni thấp, kích cỡ giống thả nhỏ, tỷ lệ sống tôm nuôi xác định thu hoạch khoảng 80% Mặc dù vậy, với chế độ chăm sóc quản lý sở cho suất nuôi cao từ 16 – 17 tấn/ha 41 4.8.1 Hoạch toán kinh tế Bảng 4.7 Hiệu mơ hình Các khoản mục Giống Thức ăn Số lƣợng Đơn giá Thành tiền VND 600.000 100đ/con 60.000.000 8746 kg 25.000/kg 218.650.000 Nhiên liệu 25.000.000 Thuốc, hóa chất 35.000.000 Lƣơng cơng nhân ngƣời x Sữa chữa máy móc tháng triệu/tháng 27.000.000 8.000.000 Khấu hao TSCD 12.000.000 Chi phí khác 10.000.000 Tổng chi phí 395.650.000 Sản lƣợng thu hoạch (kg) 6.200 kg 110.000/kg 682.000.000 Tổng thu nhập Lợi nhuận (VNĐ) LN = TR - TC 286.350.000 Tỉ xuất lợi nhuận = (TR – TC)/TC(%) 0,7 Nhận xét Qua bảng 4.7, cho thấy quy trình ni Tơm thẻ chân trắng chi phí đầu tƣ cao giống thức ăn, chi phí giống tổng 60.000.000vnd Tiếp đến thức ăn tổng chi phí 218.650.000vnd nhiên liệu, lƣơng cơng nhân chi phí khác Sản lƣợng tơm thu hoạch 682.000.000vnd sau trừ chi phí lời 286.350.000vnd, tỉ suất lợi nhận 0,7 hiệu kinh tế cao Nhu cầu tiêu thụ khu vực lớn hội để phát triển đầu cho sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nuôi Tôm 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận  Điều kiện tự nhiên khu vực nuôi tƣơng đối tốt, nhiên có mƣa nhiều vào cuối vụ làm ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng tôm nuôi Hệ thống ao nuôi đƣợc xây dựng vùng cao triều, đƣợc xây dựng quy củ, giao thông thuận tiện  Ao nuôi đƣợc thiết kế phù hợp với nuôi tôm công nghiệp, mật độ cao Công tác cải tạo ao, diệt tạp, gây màu nƣớc đƣợc thực tốt, tạo đáy chất lƣợng nƣớc ban đầu tƣơng đối tốt Nguồn nƣớc mặn cấp ban đầu qua xử lý trực tiếp ao Trại có hệ thống cấp thoát nƣớc riêng biệt  Kỹ thuật tuyển chọn thả giống Tôm giống đƣợc mua chủ yếu từ cơng ty TNHH THƠNG THUẬN có chất lƣợng tốt Quá trình tuyển chọn thả giống đƣợc thực kỹ thuật Tuy nhiên mật độ nuôi cao (172 – 180 con/m2) dẫn đến khó khăn cho quản lý chăm sóc tơm sinh trƣởng chậm  Thức ăn chế độ cho ăn Theo kỹ thuật cho ăn lƣợng thức ăn đƣợc điều chỉnh phù hợp Do hệ số chuyển đổi thức ăn tồn vụ thấp (FCR < 1,5) 5.2 Đề nghị - Nên trì độ mặn ao khoảng 10 – 30‰, hạn chế nuôi tôm nƣớc tránh tƣợng mềm vỏ tránh số bệnh thƣờng gặp ao ni có độ mặn thấp - Ni với mật độ vừa phải để dễ dàng quản lý chăm sóc, tăng khối lƣợng cá thể thu hoạch 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Phạm Dung (2007), Cuộc cách mạng tôm chân trắng Thái Lan Thông tin khoa học công nghệ - Kinh tế thủy sản 10/2007 Lục Minh Diệp (2003), Giáo trình Kỹ thuật ni giáp xác, Đại học Thủy Sản Nha Trang Thái Bá Hồ - Ngô Trọng Lƣ (2003), Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bản tin Hội Nghề Cá Việt Nam, số 139, 08/2007 Phạm Văn Tình (2007), Nuôi tôm chân trắng hội thách thức Thông tin Khuyến ngƣ Việt Nam, số 06/2007 Tổng cục thủy sản, 2013 Bùi Quang Tề, Đặng Xuân Bình, Đồn Quốc Khánh (2012), Giao trình Bệnh động vật thủy sản, NXB Nơng Nghiệp Đào Văn Trí (2003) “Một số đặc điểm sinh học tôm he chân trắng thử nghiệm ni thương phẩm Khánh Hòa Phú Yên” (tham luận) Trung tâm nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, Nha Trang II Tài liệu Tiếng Anh Boyd E C (1990), Water quality in ponds for aquculture Alabama Agricultural Expriment Station, Auburn University, Alabama 10 FAO Fishery Statistic, 2011 11 Wedner & Rosenberry, 1992 12 The Global Aquaculture Advocate (The Global Magazine for Farmed Seafood) III Tài liệu Internt 13 http://www.fao.org 44 14 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_Định 15 wcag.mard.gov.vn 16 https://baonamdinh.com.vn/channel 17 http://www.sedec.vn/vietnamese/article/Tintuc/Bancanbiet 18 http://tuvanthuysan.net 19 http://www.vinhthinhbiostadt.com 45 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 4.3 Rửa ao ni chuẩn bị vụ Hình 4.4 Hệ thống quạt ao ni 46 Hình 4.5 Trơ ̣n thƣ́c ăn và cho thƣ́c ăn vào nhá Hình 4.6 Kiểm tra sàng ăn 47 Hình 4.7 Trài tơm kiểm tra Hình 4.8 Tơm thu hoạch ... đề tài: TÌM HIỂU QUY TRÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (PENAEUS VANNAMEI) THƢƠNG PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÔNG THUẬN, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Hệ quy Lớp:... Chăn nuôi Thú y trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài Tìm hiểu quy trình ni Tơm Thẻ Chân Trắng (Penaeus vannamei) thương phẩm công ty TNHH THÔNG THUẬN , Huyê ̣n Hải Hậu, tỉnh Nam Định. .. thực tiễn - Tìm hiểu quy trình ni thƣơng phẩm Tơm thẻ chân trắng - Theo dõi tình hình sinh trƣởng phát triển Tôm thẻ chân trắng q trình ni thƣơng phẩm - Đƣa quy trình ni Tơm thẻ chân trắng hồn

Ngày đăng: 23/08/2018, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w