1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Điều tra và so sánh tình hình nuôi xen ghép các đối tượng thủy sản có giá trị ở xã Hương Phong và xã Hải Dương Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế.

73 747 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

KHOA THỦY SẢN - - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Điều tra so sánh tình hình ni xen ghép đối tượng thủy sản có giá trị xã Hương Phong xã Hải Dương - Thị xã Hương Trà - tỉnh Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Tôn Thất Chất Sinh viên thực : Lý Thị Thơm Lớp : Cao Đẳng Nuôi Trồng Thủy Sản 47 Bộ môn : Nuôi Trồng Thủy Sản LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập địa bàn xã Hương Phong xã Hải Dương, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế kết hợp với kiến thức học ghế nhà trường, đến tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp cuối khóa với đề tài: “ Điều tra so sánh tình hình ni xen ghép đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao địa bàn xã Hương Phong xã Hải Dương, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế ” Để hoàn thành báo cáo nổ lực thân, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Huế, thầy cô khoa Thủy sản thầy trường tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức quan trọng bổ ích suốt năm vừa qua Đó khơng kiến thức cần thiết cho đợt thực tập cuối khóa mà cịn hành trang giúp tơi vững bước vào đời Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô chú, bác nuôi xen ghép xã Hương Phong xã hải Dương quan tâm, giúp đỡ, bảo, chia kinh nghiệm cho tơi q trình thực tập địa phương Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Tôn Thất chất, giảng viên khoa Thủy sản trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tận tình cho tơi q trình thực báo cáo Và qua xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn gia đình lời cảm ơn chân thành đến bạn bè ủng hộ, chia sẽ, động viên tinh thần cho tơi q trình thực tập hoàn thành báo cáo Huế, tháng năm 2016 Sinh viên: Lý Thị Thơm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất, mặt nước xã Hương Phong Bảng 4.2 Tổng diện tích NTTS xã giai đoạn 2012-2015 Bảng 4.3 Diễn biến sản lượng NTTS xã Hương Phong Hải Dương giai đoạn 2012 – 2015 Bảng 4.4 Số lao động tham gia NTTS Bảng 4.5 Độ tuổi hộ vấn Bảng 4.6 Trình độ học vấn hộ vấn Bảng 4.7 Số năm kinh nghiệm hộ vấn Bảng 4.8 Số lần tham gia tập huấn NTTS Bảng 4.9 Mức độ áp dụng kỹ thuật từ lớp tập huấn hộ nuôi Bảng 4.10 Tình hình sở hữu ao ni Bảng 4.11 Nghề nghiệp thu nhập hộ vấn Bảng 4.12 Tín dụng vay vốn Bảng 4.13 Các thơng số kỹ thuật tình hình cải tạo ao Bảng 4.14 Các tiêu chất lượng nước Bảng 4.15 Đối tượng, mật độ kích cỡ thả giống Bảng 4.16 Biện pháp quản lý ao nuôi ngư dân xã Bảng 4.17 Các bệnh thường gặp cách chữa trị Bảng 4.18 Số hộ mắc bệnh Bảng 4.19 Biện pháp thu hoạch Bảng 4.20 Hoạch toán kinh tế xã Bảng 4.21 Hiệu kinh tế vụ ni DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ vị trí địa lý xã Hương Phong – thị xã Hương Hình 4.2.Bản đồ vị trí địa lý xã Hải Dương – thị xã Hương Trà Hình 4.3 Hình thái tơm Sú Hình 4.4 Hình thái cua Xanh Hình 4.5 Hình thái cá Kình Hình 4.6 Hình thái cá Dìa Hình 4.7 Hình thái cá Đối Mục DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ 4.1 Tổng diện tích NTTS xã giai đoạn 2012-2015 Bản đồ 4.2 Sản lượng NTTS xã Hương Phong giai đoạn 2012-2015 Bản đồ 4.3 Sản lượng NTTS xã Hải Dương giai đoạn 2012-2015 Bản đồ 4.4 Số nhân tham gia NTTS Bản đồ 4.5 Cơ cấu độ tuổi hộ tham gia NTTS Bản đồ 4.6 Cơ cấu trình độ học vấn hộ dân tham gia NTTS Bản đồ 4.7 Số năm kinh nghiệm hộ dân tham gia NTTS Bản đồ 4.8 Số lần tham gia tập huấn NTTS Bản đồ 4.9 Mức độ áp dụng kỹ thuật NTTS Bản đồ 4.10 Tình hình sở hữu ao ni Biểu đồ 4.11 Nghề nghiệp thu nhập hộ vấn Biểu đồ 4.12 Tình hình vay vốn hộ vấn Bản đồ 4.13 Chất lượng nguồn nước sử dụng Bản đồ 4.14 Tỷ lệ đối tượng nuôi xen ghép ao DANH MỤC CÁC TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Cộng tác viên : ctv DO : Oxy hịa tan BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học S‰ : Độ mặn X : Giá trị trung bình g : Gram kg : Kilogam cm : Centimet IMOLA : Dự án quỹ đầm phá tổng hợp % : Phần trăm Ha : Hexta °C : Độ C ĐVTS : Động vật thủy sản UBND : Ủy ban nhân dân NTTS : Nuôi trồng thủy sản TNGB : Tác nhân gây bệnh HTX : Hợp tác xã PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, với tăng trưởng kinh tế, ngành NTTS có bước phát triển nhảy vọt, tạo giá trị kinh tế cao với kim ngạch xuất hàng năm đạt tỷ USD, phát triển NTTS coi ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế, góp phần giải việc làm cho đại đa số người dân ven biển,tăng hiệu thu nhập đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Thị xã Hương Trà có nhiều tiềm năng, lợi phát triển nuôi trồng thủy, hải sản Trước đây, nuôi độc canh tôm sú nên nhiều hộ lâm vào tình cảnh nợ nần chồng chất tơm chết hàng loạt Nhờ chuyển dịch cấu đối tượng nuôi nên ngành nuôi trồng thủy sản địa phương có dấu hiệu đáng mừng Năm 2010, người dân làm quen với mơ hình ni xen canh tôm, cua, cá bước đầu thu hiệu kinh tế cao, nhờ khoảng nợ từ việc nuôi tôm trang trải nhiều hộ vươn lên thành hộ giả, mơ hình tập trung chủ yếu xã Hương Phong Hải Dương [9] Là xã có địa hình bao bọc hệ thống sông phá nên thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản Việc đa dạng hóa nhiều đối tượng ni để tăng bền vững, hạn chế dịch bệnh, nâng cao hiệu kinh tế, đồng thời cải tạo môi trường Đây biện pháp đem lại hiệu việc giảm rủi ro độc canh đối tượng nuôi Trước chuyển đổi hình thức ni địa phương, đồng ý trường Đại học Nông Lâm, khoa Thủy Sản thầy giáo hướng dẫn, tơi xin thực đề tài: "Điều tra so sánh tình hình ni xen ghép số đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế xã Hương Phong xã Hải Dương- thị xã Hương Trà-Tỉnh Thừa Thiên Huế" 1.2 Mục tiêu đề tài - Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nhằm phục vụ cho học tập công tác sau - Nắm bắt tình hình ni xen ghép đối tượng thủy sản có giá trị ở xã Hương Phong Hải Dương -thị xã Hương Trà- tỉnh Thừa Thiên Huế - Biết giá trị kinh tế mà mô hình nuôi xen ghép mang lại - So sánh hiệu kinh tế xã từ mơ hình ni xen ghép - Hiểu những thuận lợi khó khăn mơ hình ni xen ghép góp phần đề xuất biện pháp giải khó khăn - Thơng qua điều tra nắm bắt tình hình ni xen ghép, góp phần quảng bá, nhân rộng mơ hình ni xen ghép nhiều địa phương khác có điều kiện sinh thái tương tự Thừa Thiên Huế PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình ni xen ghép giới Ni xen ghép số đối tượng khác ao nghiên cứu thực từ lâu nhiều nước giới, đặc biệt lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nước Đi đầu lĩnh vực Trung Quốc, nhà nghiên cứu nuôi trồng thủy sản cho biết kết hợp nuôi nhiều loài cá khác ao phát triển nguyên lý chọn đối tượng cho việc nuôi ghép là: i) khơng có mâu thuẩn đối kháng mơi trường sống ii) khơng có mâu thuẩn đối kháng tập tính dinh dưỡng Trên sở họ đưa - loài cá khác cá chép, cá rô phi, cá Wuchang, cá trắm, cá mè trắng cá mè hoa vào ao (Zhong lin, 1991) Kết mơ hình tận dụng tầng nước khác làm tăng hiệu sử dụng khối nước Quan trọng tương hỗ đối tượng nuôi dinh dưỡng, tận dụng tối đa lượng thức ăn đưa vào Cụ thể cá trắm cỏ ăn lượng cỏ lớn nuôi riêng đối tượng thải lượng lớn phân vào ao gây ô nhiễm môi trường Khi nuôi ghép phân thải cá trắm cỏ thức ăn trực tiế cho cá rơ phi, cá trơi cá mè Bên cạnh đó, phân thải có tác dụng vệc phân chuồng phân giải thành muối dinh dưỡng kích thích cho thực vật phù du phát triển, loại thức ăn cho cá mè trắng Cá chép có tập tính ăn đào bới đáy giúp cho việc khống hóa chất dinh dưỡng vào nước đồng thời tạo điều kiện cho chất khí độc dễ dàng (Zhong lin, 1991) Ở nước ta mơ hình ni ghép áp dụng hầu hết tỉnh thành phố toàn quốc cho kết tốt [7] Năm 1957, Prugnin (1957) ni kết hợp lồi sinh vật phù du với loài cá ăn tạp Ấn Độ Mơ hình sản xuất Mỹ châu Âu Yashouv A (1968, 1971) nêu hậu mơi trường mơ hình ni đưa cá chép, cá mè vào ao nuôi (Vương Dĩ Khang, 1958, Ngư loại phân loại học) Gần Trung Quốc đưa số mô hình ni Chen ctv, 1995 nghiên cứu phân loại mức độ cao thấp, môi trường ni suất mơ hình truyền thống hình thức ni Yang ctv, 1994 cho với hình thức ni trên, sản lượng tăng 19kg cá ăn lọc 15kg cá ăn tạp ao có diện tích 100m2 [8] Theo Lin’s (1994), nuôi xen ghép kết hợp lồi vào ao ni cá chép [22] Những năm gần đây, việc ni nhiều lồi cá khác mang lại hiệu đáng kể môi trường sinh thái, tài nguyên, kinh tế Cơ sở việc ni ghép lồi có điều kiện môi trường sống không cạnh tranh thức ăn [7] Hình thức ni hình thức ni truyền thống Trong 40 năm trở lại đây, Yashous A (1985) nghiên cứu bổ sung đối tượng cá rô phi vào ao nuôi cá chép, làm tăng sản lượng đáng kể Nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn có lịch sử phát triển muộn so với nghề nuôi cá nước Tuy nhiên giá trị kinh tế cao đối tượng nuôi tiềm lớn để phát triển nuôi trồng thủy sản lợ, mặn phát triển mạnh trở thành ngành đưa lại nguồn thu nhập cho người dân ven biển Ngày nay, sản xuất thủy sản thường xuyên đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường ngày gia tăng hoạt động ni trồng thủy sản gây Nhiều quốc gia khuyến cáo việc sử dụng mức hóa chất ni trồng chế biến thủy sản, lạm dụng kỹ thuật, đầu tư thâm canh cao nguyên nhân chủ yếu làm phá vỡ cân nhiều vùng sinh thái ven biển Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh cách bừa bãi phòng trị cho đối tượng ni thủy sản gây tình trạng kháng thuốc diện rộng Kết dư lượng thuốc kháng sinh tồn đọng sản phẩm nuôi mức cho phép gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái sức khỏe người tiêu dùng [25] Trước tình vậy, nhiều nhà khoa học giới đầu tư nghiên cứu theo số hướng khác Cụ thể: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học khác để cải thiện chất lượng nước Thực tế thị trường có bán nhiều chế phẩm khác người dân sử dụng hãng thức ăn thuốc sản xuất như: EM, BZT, SUPER VS, Ph FIXER, SUPER BIOTIC, Bên cạnh nhiều sở sản xuất lớn xây dựng hệ thống ao hồ tuần hồn có xử lý thơng qua hình thức lọc sinh học để hạn chế tích tụ muối dinh dưỡng, sử dụng khí Ozơn để khử khí độc, ni ghép đối tượng khác ao nuôi tôm để hạn chế chất độc hại Một hướng nghiên cứu khác nhằm cải thiện chất lượng môi trường nước nuôi nhiều đối tượng ao, từ làm tăng tính bền vững nghề ni thủy sản nước lợ - mặn Trên sở hoạt động thực tế việc ni ghép số nghiên cứu điển hình nhà khoa học tổng hợp trình bày tài liệu như: - Joseph, KO, (1982) nghiên cứu kết hợp nuôi cá măng sữa, cá đối tôm nước lợ Penaeus indicus Penaeus monodon ao ni Mơ hình làm sản lượng tăng 2,986kg so với mơ hình ni đơn Hu ctv (1995) tiến 6.1 Tài liệu tiếng Việt [1] Tôn Thất Chất Giáo trình điện tử kỹ thuật ni gáp xác, NXB Đại Học Huế, 2004 [2] Tơn Thất Chất, Hồng Nghĩa Mạnh, Lê Tất Uyên Châu, Nguyễn Thị Thúy Hằng – Dự án quản lý tổng hợp đầm phá (IMOLA), Báo cáo đánh giá hiệu kinh tế ảnh hưởng mơ hình ni ghép tơm sú, tơm rằn, cá rơ phi, cá kình cá dìa, 2008 [3] Thái Ngọc Chiến CTV, Xây dựng quy trình cơng nghệ nuôi tổng hợp cá mú với bào ngư, rong sụn vẹm xanh đạt hiệu kinh tế cao theo hướng bền vững, Hội thảo toàn quốc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản, NXB Nông nghiệp, 2004 [4] Thái Ngọc Chiến CTV, Nghiên cứu công nghệ xây dựng mơ hình ni kết hợp nhiều đối tượng hải sâm biển đạt hiệu kinh tế cao theo hướng bền vững, dề tài khoa học cấp nhà nước, 2005 [5] Lê Văn Dân - Dự án quản lý tổng hợp đầm phá (IMOLA), Báo cáo đánh giá hiệu kinh tế tác động môi trường việc nuôi kết hợp lồng cá mú, cá kình cá hồng Lộc Bình, 2008 [6] Đại Dương, Hàng cá nuôi, cá biển tiếp tục chết Thừa Thiên Huế, Báo Dân trí, 05/05/2016 [7] Nguyễn Thị Xuân Hồng, Dự án quản lý tổng hợp đầm phá IMOLA, đánh giá hiệu kinh tế ảnh hưởng môi trường mơ hình ni ghép tơm sú, cá đối, cá dìa, cua rong câu ao đất, 2009 [8] Vương Dĩ Khang Ngư loại phân loại học (Nguyễn Bá Mão dịch) NXBKHKT vệ sinh Thượng Hải, 1958 [9] Hoàng Loan, Mơ hình ni xen ghép Hương Trà, báo Thừa Thiên Huế (09/11/2012) [10] Nguyễn Phi Nam, Thử nghiệm ni hỗn hợp số lồi thủy sản có giá trị cao có khả cải thiện chất lượng môi trường nước đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài cấp tỉnh, 2007 [11] Nguyễn Phi Nam, Bài giảng kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Đại học Nông Lâm Huế, 2010 [12] Châu Ngọc Phi, Báo cáo mơ hình ni cá dìa, tơm sú rong câu kết hợp Phú An – Phú Vang – Thừa Thiên Huế, Trung tâm khuyến ngư Thừa Thiên Huế, 2005 [13] Nguyễn Ngọc Phước - Dự án quản lý tổng hợp đầm phá (IMOLA), Báo cáo đánh giá hiệu kinh tế ảnh hưởng mơi trường mơ hình ni tơm sú cá đối xã Lộc Bình, 2009 [14] Nguyễn Ngọc Phước - Dự án quản lý tổng hợp đầm phá (IMOLA), Báo cáo hiệu kinh tế ảnh hưởng mơi trường mơ hình ni ghép cá mú hàu lồng, 2009 [15] Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thừa Thiên Huế, Báo cáo rà soát quy hoạch tổng thể phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010 định hướng quy hoạch đến năm 2020, 2010 [16] Nguyễn Thị Xuân Thu, Nghiên cứu nuôi hải sâm (Honothuria scabra) kết hợp ao nuôi tôm sú nhằm cải thiện môi trường, Báo cáo đề tài khoa học chương trình FSPS – hợp phần SUMA, 2003 [17] Nguyễn Thức Tuấn, Thử nghiệm nuôi hàu sông ao ni tơm sú thâm canh, Tạp chí thủy sản số 7/2007 [18] Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, Bài giảng sinh thái thủy sinh vật, Trường Đại học Nông Lâm Huế [19] Vũ Thế Trụ Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 1999 [20] Trần Quang Khánh Vân - Dự án quản lý tổng hợp đầm phá (IMOLA), Đánh giá hiệu kinh tế ảnh hưởng môi trường nuôi ghép tôm sú cá dìa ao ni tơm xã Lộc Điền, 2010 [21] Nguyễn Hồng Việt, Những kiến nghị đề xuất nuôi thủy sản đầm phá Tam Giang – Cầu Hai TT KNLN tỉnh T.T Huế 6.2 Tài liệu tiếng Anh [22] Andrea C, Alfaro, andrew G, Jeffs, 2004, Bottom-drifting algal/mussel spat association along a sandy coastal region in northern New Zealand, WWW.elsevier.com/locate/aqua-online [23] E Marinho – Soriano E, C Morales, Cultivation of Gracillaria (Rhodophita) in shrimp pond effluents in Brazil, Aquaculture research, 2001 [24] Fransico J, Martinez-Cordero, Pingsun Leung, 2004, Sustainable aquaculture and producer performance measurement of enviromentlly adjusted productivity andefficience of a sample of shrimp farms in Mexico, WWW.elsevier.com/locate/aqua-online [25] Siri tookwinas, Thailand experience on mangrove – Friendly marine shrimp, Aquaculture department, Southeast Asian Fisheries Development Center, Tigbuan, April 1999 6.3 Tài liệu Website [26] http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyennong/chuyen-giao-tbkt/quang-ngai-thuc-hien-thanh-cong-mo-hinh-nuoi-ghep-tomvoi-ca- dia_t114c30n8267 PHẦN PHỤ LỤC 7.1 Phiếu điều tra nuôi xen ghép PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NUÔI XEN GHÉP CÁC LỒI THỦY SẢN CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ TẠI ĐỊA BÀN XÃ HẢI DƯƠNG VÀ XÃ HƯƠNG PHONG – THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số (L + Số thứ tự phiếu): Ngày điều tra: Tên người vấn: Địa điều tra: Xóm (Tổ): Thơn (khu vực) Xã (phường): .Huyện (thành phố): I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Nam:  Nữ:  Trình độ học vấn  Không biết chữ = 1;Chỉ biết đọc = 2;Tiểu học 1= 3; Trung học sở = 4; THPT = Nguồn thu nhập gia đình Nguồn thu chính: Nguồn thu phụ 1: Nguồn thu phụ 2: (Các nguồn thu : NTTS, nông nghiệp, khai thác TS, chăn nuôi, buôn bán, nguồn khác) Số người có gia đình: Số người độ tuổi lao động: Số người hộ tham gia NTTS: - Số nam NTTS độ tuổi lao động(18 – 60 tuổi): - Số nữ NTTS độ tuổi lao động (18 – 55 tuổi): Số năm kinh nghiệm NTTS: Những đối tượng TS gia đình ni: Tại anh/chị chọn đối tượng nuôi này: 10 Hình thức ni: 11 Mật độ: 12 Sở hữu ao/lồng: Ao/lồng thuê:  Ao/lồng tự có gia đình  13 Tổng diện tích ni ( m ): II HIỆN TRẠNG TIẾP THU KỸ THUẬT 15 Anh chị học kỹ thuật NTTS từ đâu? Kinh nghiệm  Lớp tập huấn  Các nguồn khác:  16 Anh chị tham gia lớp tập huấn NTTS chưa? Đã tham gia  Chưa  - Đã tham gia khóa:……… - Ghi tên lớp tập huấn tham gia: - Thông thường anh/chị tập huấn đối tượng : - Anh chị có áp dụng biện pháp kỹ thuật hướng dẫn hay không? Có  Khơng  - Mức độ áp dụng: Nhiều  Vừa phải  Ít  - Biện pháp kỹ thuật anh/chị cho hiệu nhất: ( chuẩn bị ao, lồng; giống; chăm sóc quản lý; phịng trị bệnh; nâng cao lực,….) - Anh chị nhận xét chung lớp tập huấn ?  Tốt = ; trung bình = ; yếu = - Anh chị mong muốn tập huấn nội dung tương lai: …………………………………………………………………………………… III HIỆN TRẠNG NUÔI XEN GHÉP ĐVTS 17 Sỡ hữu ao ( ao/lồng) Ao/lồng th  Ao/lồng  18 Số ao/lồng ni: Diện tích (m2):………………… 19 Một số đặc điểm ao/lồng ni? TT Dài x Mực Hình Dt Mật Có Có Có rộng nước thức ni độ tháo bón cho ăn tb ni thả nước phân khơng thay khơng nước không 1.Ao nuôi 2.Lồng nuôi 20 Chuẩn bị ao Cải tạo ao: Có  Khơng  - Thời gian cải tạo (ngày)……………… Nếu có: Đánh tỉa thả bù - Vét bùn đáy:  - Cày đáy ao:  - Phơi đáy ao:  - Khử trùng vôi:  Khối lượng vôi (kg/m2):……… Tên loại vôi:………… - Diệt tạp:  Khối lượng vơi (kg/m2):……… Tên loại vơi:………… - Bón phân:  Khối lượng phân (kg/m2):…… Tên loại phân:……… 21 Con giống ST T Loài Số lượng Kích cỡ (cm) Nguồn gốc giống: Sinh sản nhân tạo  Tự nhiên  Nơi mua giống:…………………………………………………………… Giá cả:…………………(đồng) Chất lượng giống:  Tốt = 1; Trung bình = 2; Xấu = 3; Khơng có ý kiến = Có áp dụng biện pháp kỹ thuật để chọn giống tốt hay khơng? Có  Không  Cách tiến hành biện pháp chọn:……………………………………………… 22 Thời gian nuôi Nuôi vụ 1: Từ tháng…………….đến tháng……………… Nuôi vụ 2: Từ tháng…………….đến tháng……………… 23 Thức ăn ST Loại thức Lượng cho ăn Số lần cho Chi phí thức T ăn (kg/ngày) ăn/ngày ăn (triệu) 24 Tình hình dịch bệnh địch hại a) Dịch bệnh Đối tượng chính: Có  Khơng  Tỷ lệ chết (%):… Loại bệnh thường gặp:… Cách chữa trị b) Đich hại - Những địch hại thường gặp……………………………………………………… - Cách tiêu diệt địch hại IV THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 25.Thu hoạch - Thời gian thu sau ngày nuôi:………, Tháng năm: …………… - Biện pháp thu: Thu tỉa  Thu tỉa thả bù  Thu toàn  - Sản lượng STT Loại sản SLSX phẩm (kg) Sốlượng bán (kg) Đơn giá Thành (đ/kg) tiền 26 Tiêu thụ sản phẩm - Anh chị tiêu thụ sản phẩm nào? Mang chợ bán trực tiếp  mang chợ bán cho người mua bán TS  Người buôn bán cá mua chỗ (nơi sản xuất, bến cá )  Các hình thức tiêu thụ khác: - Anh chị bán cá dạng (ghi %) Tươi  muối  phơi khô  làm mắm  Dạng khác: - Phương pháp để giữ cá tươi trước bán? Dùng đá  muối  Dạng khác: vận chuyển sống  V TÍN DỤNG VÀ VAY VỐN 27 Hiện anh/chị có vay tiền khơng? Nguồn vay hóa chất  Có  Số tiền không  Lãi suất (%)/tháng Mượn từ bạn bè/họ hàng Vay người cho vay có lãi Vay ngân hàng Vay từ tổ chức phi phủ Vay từ nguồn khác VI KHÓ KHĂN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KIẾN NGHỊ NTTS 28 Khó khăn gặp phải NTTS - Thiếu vốn  - Trình độ kỹ thuật  - Chất lượng giống  - Dịch bệnh  - Chất lượng nguồn nước  - Thiếu thông tin thị trường  - Giá bán thấp  - Khơng có người mua  - Bị ép giá  - Thiếu kênh cấp thoát nước  - Khó khăn khác : 29 Hướng phát triển giải khó khăn - Tăng quy mơ sản xuất  - Chuyển nghề khác  - Thay đổi hình thức nuôi  - Chuyển nuôi đối tượng khác  - Thêm đối tượng  - Nêu đối tượng nuôi dự kiến chuyển phát triển 30 Biện pháp kỹ thuật thực - Giống giống  - Thức ăn nuôi giống  - Nước điều khiển, quản lý chất lượng nước  - Ao hồ thiết kế quy hoạch  - Phòng trừ dịch bệnh  - Nâng cao lực NTTS  - Nâng cao lực ý thức cộng đồng  31 Theo anh/chị với điều kiện ao/lồng mơi trường có gia đình, vùng ni địa phương nên ni đối tượng phù hợp, hiệu Cá trắm cỏ  cá kình  cá dìa  cá rô phi  cá đối  Tôm sú  cá chép  đối tượng khác  32 - Nuôi hình thức ? Ni ao  ni lồng  - Nuôi phương thức nào? Nuôi đơn  ni ghép  33.Kiến nghị gia đình ………………………………………………………… ……, ngày Chủ hộ tháng năm Người điều tra 7.2 Một số hình ảnh trình thực tập Phỏng vấn hộ dân nuôi xen ghép Phỏng vấn cán xã Ao nuôi thấp triều Ao nuôi cao triều Lều gác ao ngư dân Người dân thu hoạch tôm cá MỤC LỤC ... hình ni xen ghép đối tượng thủy sản có giá trị ở xã Hương Phong Hải Dương -thị xã Hương Trà- tỉnh Thừa Thiên Huế - Biết giá trị kinh tế mà mô hình nuôi xen ghép mang lại - So sánh hiệu... tài: “ Điều tra so sánh tình hình ni xen ghép đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao địa bàn xã Hương Phong xã Hải Dương, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế ” Để hoàn thành báo cáo ngồi... đổi hình thức nuôi địa phương, đồng ý trường Đại học Nông Lâm, khoa Thủy Sản thầy giáo hướng dẫn, tơi xin thực đề tài: "Điều tra so sánh tình hình ni xen ghép số đối tượng thủy sản có giá trị

Ngày đăng: 06/05/2017, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w