Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Nuôi trồng thuỷ sản ngành sản xuất động thực vật thuỷ sinh điều kiện kiểm soát bán kiểm soát, người ta thường nói, nuôi trồng thuỷ sản sản xuất nông nghiệp môi trường nước.Vì vậy, nuôi trồng thuỷ sản đề cập đến hoạt động môi trường nước mặn, nước nước lợ Thị xã Hương Trà có vị trí nằm phần trung tâm tỉnh Thừa Thiên-Huế, giáp thành phố Huế, có diện tích 51.853,4 (518,53 km²), dân số 118.534 người Thị xã nằm sông Hương sông Bồ, có miền núi, đồng vùng duyên hải Thị xã Hương Trà có nhiều tiềm năng, lợi phát triển nuôi trồng thủy, hải sản Thị xã Hương Trà với diện tích thủy vực rộng khoảng 685 ha, 290,1 nuôi thủy sản nước lợ, 120 nuôi thủy sản nước ngọt; tổng số lồng nuôi cá 885 lồng, có 560 lồng nuôi cá nước lợ; sản lượng tháng đầu năm đạt 260 tấn, tập trung chủ yếu hai xã Hương Phong Hải Dương.[5] Trước đây, nuôi độc canh tôm Sú, dịch bệnh, nhiều hộ nợ nần chồng chất tôm chết hàng loạt Năm 2010, người dân làm quen với mô hình nuôi xen canh tôm, cua, cá bước đầu thu hiệu kinh tế cao, nhiều khoảng nợ trang trải,nhiều hộ vươn lên thoát nghèo Đa dạng hóa nhiều đối tượng nuôi, để tăng bền vững, hạn chế dịch bệnh, nâng cao hiệu kinh tế, đồng thời cải tạo môi trường Đa dạng hóa nhiều đối tượng thủy sản biện pháp đem lại hiệu việc giảm rủi ro độc canh đối tượng nuôi Trước chuyển đổi hình thức nuôi địa phương, đồng ý trường Đại học Nông Lâm Huế, khoa Thủy sản thầy giáo hướng dẫn, tiến hành đề tài: “Điều tra tình hình nuôi xen ghép số đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao thị xã Hương Trà–Tỉnh Thừa Thiên Huế ” 1.2 Mục tiêu đề tài Thông qua điều tra, nắm trạng nuôi xen ghép đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao (diện tích nuôi, đối tượng, kỹ thuật nuôi, suất, sản lượng, hiệu kinh tế mô hình nuôi…) thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần quảng bá, nhân rộng mô hình nuôi xen ghép nhiều địa phương khác có điều kiện sinh thái tương tự Thừa Thiên Huế Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình NTTS Thế Giới Trên giới, Châu Á nơi cho sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất, chiếm 89% tổng sản lượng 77% tổng giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng giới năm 2006 Năm 2006, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản giới 51 triệu sản lượng khai thác 92 triệu Trong số này, Trung Quốc chiếm 66,7% tổng sản lượng nuôi, nước Châu Á khác chiếm 22,8%, nước khác lại Châu Âu, Châu Mỹ, Úc,… chiếm 10,5%.[2] Sự phát triển nhanh chóng nghề nuôi thủy sản bắt đầu từ năm 1970 kỷ XX Đến nay, nghề nuôi thủy sản liên tục phát triển đa dạng lẫn thâm canh hóa Nếu năm 1970, tốc độ tăng trưởng năm sản lượng 3,9%, năm 2006, tốc độ tăng trưởng 36% Sự phát triển nhanh chóng nghề nuôi góp phần tăng tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm thủy sản nuôi trồng từ 0,7 kg/người/năm vào năm 1970 lên 7,8 kg/người/năm vào năm 2006 Sản phẩm từ nuôi trồng thủy sản chiếm 46% tổng sản phẩm thủy sản tiêu dùng hàng năm.Ở Trung Quốc, tỷ lệ 90%.[2] Mười nước đứng đầu giới năm 2006 sản lượng nuôi trồng thủy sản gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Bangladesh, Chile, Nhật Bản, Na Uy Philippines Năm 2006, sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam 1,7 triệu tấn, đứng thứ giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Idonesia, Philippines Nghề nuôi trồng thủy sản nội địa tiếp tục đóng góp chính cho nghề nuôi thủy sản nói chung, với 61% sản lượng 53% tổng giá trị sản phẩm nuôi trồng Nuôi thủy sản nước chiếm 58% sản lượng 48% giá trị, nuôi biển chiếm 34% sản lượng 36% giá trị Trong đó, nuôi nước lợ với tỷ lệ sản lượng thấp 8% cho tỷ lệ giá trị đến 16% nuôi chủ yếu loài tôm có giá trị cao Cơ cấu nhóm loài nuôi cho thấy, năm 2006, cá nước cho sản lượng cao 27,8 triệu tấn, đạt giá trị 29,5 triệu USD; động vật thân mềm rong biển cho sản lượng giá trị tương đương Trong đó, giáp xác có sản lượng 4,5 triệu đạt giá trị đến 17,95 triệu USD Theo báo cáo đánh giá xuất tháng 1/2009 tạp chí BioScience, ngành sản xuất thủy hải sản dường tiếp tục phát triển mạnh toàn giới đến năm 2025 Bản đánh giá James S Diana thuộc trường đại học Michigan thực hiện, nhận định cho dù có mối lo ngại tác động xấu sản xuất thủy hải sản tới môi trường công nghệ sản xuất đó, mà áp dụng cách, không gây ảnh hưởng nhiều đến đa dạng sinh học ngành sản xuất thực phẩm Báo cáo cho biết tổng sản lượng đánh bắt thủy hải sản vòng 20 năm qua dường không thay đổi suy giảm chút Tuy nhiên sản xuất nuôi trồng thủy sản tăng 8,8% năm từ 1985, chiếm 1/3 tổng sản lượng ngành thủy sản tính theo khối lượng Những loài cá biển (finfish), động vật thân mềm loài giáp xác loài chiếm đa số nuôi trồng xuất thủy hải sản mang lại nhiều thu nhập cho quốc gia phát triển nhiều sản phẩm thịt, cà phê, chè, chuối gạo cộng lại Kim ngạch xuất toàn cầu tăng 9,5% vào năm 2006, 7% năm 2007, lên đến số kỉ lục 92 tỉ USD Các nước phát triển tiếp tục khẳng định vị trí ngành thuỷ sản, chiếm 50% sản lượng thương mại thuỷ sản toàn cầu, chiếm 27% giá trị, tương đương 25 tỉ USD Các nước phát triển chiếm 80% tổng nhập thuỷ sản toàn cầu Hình 1: Sản lượng giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản giới qua năm (FAO 2009) Những năm gần đây,việc nuôi nhiều đối tượng thủy sản ao mang lại hiệu đáng kể môi trường sinh thái, cải tạo tài nguyên, kinh tế Cơ sở việc nuôi xen ghép đối tượng có điều kiện môi trường sống không cạnh tranh thức ăn Hình thức nuôi bắt đầu từ hình thức truyền thống Hầu hết nghiên cứu thực cá nước ngọt, kết hợp nhiều loại họ cá chép trung quốc Hình thức nuôi xen ghép phát triển mô hình nước mặn nước lợ muộn Với số lượng loài lớn, có giá trị kinh tế cao dẫn đến phát triển mạnh theo hướng độc canh làm môi trường nuôi ngày bị ô nhiễm trầm trọng, dịch bệnh tăng cao, đặc biệt mô hình nuôi tôm (Lê Thị Thu Hà ctv, 2004) Sự suy thoái làm cho việc nuôi tôm gặp nhiều khó khăn.[6] Để giải vấn đề này, năm 90 nhiều nhà khoa học, ngư dân nghiên cứu nuôi hỗn hợp đối tượng có khả hỗ trợ ao, nhằm cải tạo chất lượng môi trường, tăng tính hiệu sử dụng diện tích mặt nước, tăng tính bền vững nuôi trồng thủy sản mặn- lợ, giảm dịch bệnh, nâng cao hiệu kinh tế Việc nuôi xen ghép tiến hành nhiều nước Thái Lan, Việt Nam, Mỹ, Mêhicô, Êcuado, Pêru nhiều khu vực khác Philippin nhân rộng giới Ở Philippin, việc nuôi xen ghép cá rô phi tôm mang lại hiệu kinh tế cao, giúp người dân tỉnh Ifugao tìm phương án tăng thu nhập Người nuôi thu 300kg tôm với kích cỡ 12con/kg từ ao nuôi xen ghép với cá rô phi có diện tích 600m2, sau thả 2.500 tôm giống Ở Hoa Kỳ, số ngư dân thử nghiệm nuôi tôm Chân trắng với cá da trơn Ông Jackson Curie bang Arkansas (Mỹ) nuôi thành công mô hình hai năm qua Ông Currie nuôi xen ghép tôm Chân trắng với cá da trơn Ảkansas cách ba năm, đến năm 2006 bắt đầu nuôi thương mại, mở triển vọng cho khu vực Đông Nam bang Arkansas Việc nuôi xen ghép nhiều đối tượng thủy sản nhiều nước giới nghiên cứu áp dụng nuôi trồng thủy sản sớm Mô hình đem lại suất cao, tăng hiệu kinh tế, cải tạo môi trường nuôi hạn chế dịch bệnh 2.2 Tình hình NTTS Việt Nam Việt Nam quốc gia có nhiều thuận lợi cho việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản – có bờ biển dài 3260 km kéo dài từ Bắc đến Nam, hệ thống sông phân bố dày, nhiều eo vịnh đầm phá, chính mà ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam phát triển từ lâu ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Ngành nuôi trồng thủy sản đem lại nhiều lợi nhuận, góp phần phát triển kinh tế xã hội Ngành nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển động Nghề nuôi thủy sản truyền thống bắt đầu từ thập niên 1960, nhiên vòng 10 năm nay, nghề nuôi thủy sản có tốc độ phát triển nhanh chóng Theo thống kê tỉnh/thành phố năm 2010 nước có triệu mặt nước NTTS, tăng 45% so với năm 2001, bình quân giai đoạn từ năm 2001-2010 tăng 4,2%/năm Về sản lượng, năm 2010 đạt khoảng 2,47 triệu thủy sản loại, tăng 286,3% so với năm 2001 Trong đó, sản lượng nuôi thủy sản nước lợ - mặn 691,5 nghìn tấn, sản lượng nuôi nước đạt triệu Hiện nay, đối tượng nuôi mô hình nuôi thủy sản Việt Nam phong phú, nhiên, chủ lực nuôi cá tra thâm canh vùng nước nuôi tôm vùng nước lợ ven biển Đặc biệt, năm 2010, sản lượng nuôi cá tra basa đạt 1.038.256 sản lượng tôm nuôi đạt 470.314 Trong báo cáo vừa công bố Tổng Cục Thống Kê cho biết, sản lượng thủy sản tháng 1/2013 ước tính đạt 376.100 tấn, tăng 3,3% so với kỳ năm trước, cá đạt 281.700 tấn, tăng 2,1%; tôm đạt 33.200 tấn, tăng 2,5% Tại hội thảo quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Bộ NN&PTNT tổ chức ngày 22-6-2012, TS Nguyễn Thanh Tùng, Viện trưởng Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản cho biết, ngành thủy sản Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn công tác tổ chức sản xuất biển nhiều bất cập, đầu vào đầu sản phẩm ngư dân tư thương quản lý, kể nguồn vốn nên tình trạng ép giá thường xuyên xảy Sản lượng khai thác thủy sản (KTTS) giá thấp chiếm tỷ trọng cao, 70% cá tạp loại dùng chế biến thức ăn tiêu dùng nội địa Việc sử dụng loại hóa chất bị cấm NTTS xảy ra, dẫn tới nhiều lô hàng xuất Việt Nam bị trả lại; dịch bệnh liên tiếp xảy gây thiệt hại lớn cho người nuôi Trong hội thảo nhiều đại biểu tham dự cho để quy hoạch tổng thể ngành thủy sản cho năm cần phải thực đồng giải pháp, cần quy hoạch vùng nuôi theo quy mô lớn, tránh nhỏ lẻ, tự phát dẫn tới không kiểm soát dịch bệnh Đầu tư sở vật chất cho NTTS, KTTS, chế biến xuất khẩu; đổi khoa học công nghệ để giảm tổn thất sau thu hoạch xuống 10% năm 2020 Thứ trưởng Vũ Văn Tám nhấn mạnh phát triển NTTS chưa thể rõ gắn kết công tác nghiên cứu khoa học công nghệ với thực tiễn NTTS, chưa đáp ứng nhu cầu người nuôi người nuôi lĩnh vực giống, công nghệ nuôi, quản lý môi trường dịch bệnh Sự phát triển NTTS chưa bền vững thể qua tổng sản lượng thủy sản nuôi trồng tháng 1/2013 ước tính đạt 170.600 tấn, giảm 0,8% so với kỳ năm trước Trong đó, đặc biệt nuôi cá tra gặp khó khăn cá tra nguyên liệu mức giá thấp giá yếu tố đầu vào tăng nên sản lượng cá tra thu hoạch giảm 0,9% so với kỳ năm trước Tỷ trọng xuất thủy sản: cá tra cá basa chiếm 50,4% khối lượng 32,7% giá trị; tôm chiếm 15,9% khối lượng 36,9% giá trị; cá ngừ chiếm 4,4% khối lượng 4,0% giá trị; mực bạch tuộc chiếm 6,7% khối lượng 6,8% giá trị, lại loại thủy sản khác Năm 2009, tổng số lượng cá Tra giống tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sản xuất 2.033 triệu Trong tỉnh Đồng Tháp sản xuất 905 triệu giống, An Giang 589 triệu giống Cần Thơ 305 triệu giống Giá bán cá Tra giống cỡ cm thời điểm cuối năm 2009 500 600đ/con, giảm 20-30% so với tháng trước Ông Võ Văn Vân(2013) KP Đông, phường Vĩnh Phú, TX.Thuận An - Bình Dương với mô hình nuôi cá tai tượng ao đất đưa kinh tế gia đình thoát nghèo Thu nhập bình quân năm từ nuôi cá tai tượng ông khoảng 400 triệu.[15] Ở Mỹ Thới, địa bàn ngoại thành Long Xuyên với kinh nghiệm người nông dân nên nơi có số hộ nuôi lươn nhiều nhất, với chất liệu ny-lon, diện tích bồn 40 m2 (4m x 10m), thả lươn giống 40 – 50 con/m2(loại 50 – 60 con/kg), sau – tháng nuôi cho trọng lượng 150 – 200g/con, sản lượng đạt 150kg– 250kg/bồn Bình quân bồn người nuôi thu lợi nhuận khoảng 13 triệu đồng Tại xã Nam Thái A thuộc huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang có khoảng 272 diện tích nuôi kết hợp tôm – cua – sò huyết tập trung Xẻo Quao A, Xẻo Đôi, Bảy Biển Xẻo Vẹt với 52 hộ nông dân thực mô hình Với nguồn vốn đầu tư không cao, người nuôi tốn tiền mua giống, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên có sẵn ao nuôi Mô hình nuôi ghép góp phần vào việc cải thiện môi trường nước ao lọc tảo, xử lý mùn bã hữu cơ, vi sinh vật giúp nhiều hộ dân có thu nhập ổn định vươn lên làm giàu Ngày nay, hình thức nuôi đa dạng nuôi ao hồ nhỏ, nuôi lồng bè sông, nuôi luân xen canh thuỷ sản – lúa… Đặc biệt khu vực ĐBSCL với diện tích NTTS rộng lớn phân bố toàn vùng Những mô hình NTTS vùng nước tập trung vùng ngập lũ Tứ giác Long Xuyên, vùng Đồng Tháp Mười vùng trũng nội địa thuộc bán đảo Cà Mau, chủ yếu số tỉnhthành như: Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang Các mô hình nuôi thủy sản phổ biến là: canh tác lúa-tôm (tôm nước tôm xanh), canh tác lúa-cá (cá lóc, cá rô, cá sặc, thác lác, cá chép, rô phi, mè vinh ), nuôi cá bè sông (cá ba sa, cá tra, cá lóc đen, cá lóc ), nuôi tôm/cá đăng quầng (cá linh, cá rô, loại tôm tự nhiên ), nuôi cá lóc vèo, nuôi lươn mùa lũ… Việc nuôi xen ghép đối tương thủy sản ao nuôi nước ta xuất sớm Ban đầu hình thức chủ yếu áp dụng đối tượng cá nước mô hình: nuôi xen ghép cá Mè – cá Chép – cá Trắm cỏ ao, mô hình lúa – cá kết hợp Nhìn chung mô hình đem lại hiệu kinh tế cao so với mô hình nuôi đơn Hình thức nuôi xen ghép nhân rộng nhiều đối tượng thủy sản nhiều môi trường nước khác Độc canh tôm Sú gây nhiều rủi ro, làm thiệt hại kinh tế nặng nề cho ngư dân, đồng thời làm ô nhiễm môi trường Để khác phục tình trạng trên, ngư dân nuôi xen ghép nhiều đối tượng thủy sản ao nuôi Bùi Huy Cộng ctv, (1997) với mô hinh lúa cá kết hợp Phú Thinh (Yên Bình, Yên Bái), Đại Bái (Gia Lương, Bắc Ninh), Yên Chính (Ý Yên, Nam Định) Kết cho thấy suất lúa mô hình vụ lúa + vụ cá tăng 8,712,2% suất cá đạt 475 – 640kg/ha, hiệu gấp lần so với cấy lúa đơn Còn suất lúa mô hình vụ lúa + vụ cá tăng 17,3% , suất cá đạt 1173 – 1377 kg/ha, hiệu tăng gấp lần so với cấy lúa đơn Bên cạnh lợi ích mô hình góp phần làm môi trường.[1] Nguyễn Văn Hiền (2013) ấp 10 – xã Tân Phong- huyện Giá Rai- tỉnh Bạc Liêu với mô hình quảng canh cải tiến, kết hợp với nuôi cá nuôi cua Kết cho thấy bình quân năm thu nhập từ tôm, cua ông đạt 200 triệu đồng.[4] Ở An Giang, nhiều người nuôi xen ghép tôm Sú với cá Kèo, đối tượng có giá trị kinh tế cao Việc nuôi cá Kèo bắt đầu vào mùa mưa (tháng âm lịch), nên nuôi cá kèo tôm sú lớn, chọn cá khỏe mạnh thả nuôi Ngoài nuôi cá thát lát người thực mô hình vừa cho thu hoạch 30.000 cá thát lát sau gần 6,5 tháng thả nuôi, 14 cá thương phẩm với giá 37.000 đ/kg, thu lợi nhuận 150 triệu đồng.[5] Tại An Giang, với chuyển giao kỹ thuật phòng Kinh tế Tân Châu Hội Nông dân thị xã, xã Vĩnh Xương có khoảng 100 hội viên, nông dân tham gia nuôi cá lóc, lươn ếch Thái Lan Trong đó, có việc ương giống nuôi ếch thịt tổ chức thành công Còn xã Long An, từ Tổ hùn vốn Long Thành xuất phát nhiều mô hình nuôi trồng thủy sản, hỗ trợ cho hội viên nông dân có hoàn cảnh gia đình khó khăn Cá chình loài hải sản có giá trị kinh tế cao Ở Bà Rịa – Vũng Tàu, nuôi xen ghép cá Chình với cá Trắm, cá Mè Mật độ cá Trắm, cá Mè 4000 – 5000 con/ha Trên thực tế việc nuôi xen ghép tôm Sú với cá rô Phi mang lại lợi ích kinh tế cao, giảm thiểu nhiều rủi ro, dịch bệnh, cải thiện môi trường nuôi 2.3 Tình hình nuôi xen ghép Thừa Thiên Huế Khu hệ đầm phá Thừa Thiên Huế có nhiều điều kiện để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản Trong năm đầu đưa tôm sú vào nuôi khu vực góp phần thay đổi đáng kể tập quán sản xuất người ngư dân ven phá đồng thời đem lại nguồn thu đáng kể, nhiều hộ giàu lên nhờ nghề nuôi tôm Tuy nhiên với phát triển theo thời gian đối tượng nuôi chuyên canh tôm sú làm môi trường ngày ô nhiễm, dịch bệnh phát sinh hiệu mang lại từ việc nuôi độc canh tôm sú không Từ thực trạng đó, nảy sinh suy nghĩ từ phía cán người dân có liên quan đến nghề sông nước Việc nghiên cứu mô hình nuôi xen ghép tôm Sú số đối tượng khác (cá Rô phi, cá Kình, cá Dìa, rong Câu…) hướng mới, thân thiện với môi trường góp phần cho ngành nuôi trồng thủy sản phát triển cách bền vững Năm 2007, nhóm nghiên cứu thuộc Khoa Thủy Sản trường Đại học Nông Lâm Huế tiến hành đề tài nghiên cứu tác động việc nuôi ghép số loài thủy sản ao nuôi tôm Sú (P monodon) đến chất lượng môi trường nước khu vực đầm Sam- Chuồn thuộc thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang Kết nghiên cứu cho thấy biến động yếu tố môi trường ao thí nghiệm nằm phạm vi cho phép, đối tượng nuôi có tốc độ tăng trưởng nhanh chứng tỏ đối tượng nuôi xen ghép ao, sinh khối Rong câu không tăng chứng tỏ cá Dìa sử dụng làm thức ăn Trong thời gian qua, có nhiều nghiên cứu vấn đề nuôi xen ghép đầm phá Tam Giang- Thừa Thiên Huế: Công Trình nghiên cứu nuôi xen ghép, cải tạo môi trường Năm 1998 1999, dự án quản lý nguồn lợi sinh học đầm phá Tam Giang – Cầu Hai IDRC tài trợ sử dụng cá Rô phi đơn tính để cải thiện môi trường hiệu kinh tế chưa cao nên chưa nhân rộng.[3] Năm 2003- 2004, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II Nha Trang triển khai mô hình nuôi sinh thái ốc Hương, rong Sụn, rong Câu, cá Dìa, vẹm Xanh đầm Lăng Cô Bước đầu hạn chế dịch bệnh cho ốc Hương Năm 2004 Tôn Thất Chất ctv , tiến hành cho sinh sản thành công giống tôm Rằn, loài địa người dân nuôi ghép ao với đối tượng khác, mô hình đạt hiệu cao.[9] Cùng với hướng đó, Trung tâm khuyến ngư tỉnh Thừa Thiên Huế nghiên cứu nhân rộng mô hình : tôm Sú – cá Dìa , tôm Sú – cá Kình , tôm Sú – cá Dìa – rong Câu , tôm Sú – cá Dìa – cá Kình – rong Câu số xã vùng đầm phá thực tế cho thấy mô hình mang lại hiệu tốt, giúp bà ngư dân yên tâm ổn định sản xuất.[2] 10 II/ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Hình thức nuôi trồng: 10 Mô hình nuôi: Quảng canh, Nuôi ao, 11 Phương thức nuôi: Bán thâm canh, Nuôi chắn đăng, Nuôi đơn, Thâm canh Nuôi lồng Nuôi ghép 12 Tổng diện tích nuôi trồng: 13 Đối tượng nuôi: 14 Nguồn giống: 15 Mật độ theo đối tượng( con/m2): 16 Thức ăn : Lần cho ăn / ngày:……………………………… Loại thức ăn cho đối tượng chính ………………………………………… Số lượng thức ăn vụ ……………………………………… Đơn giá……… /kg thức ăn Loại thức ăn cho đối tượng nuôi ghép ………… …………………… Số lượng thức ăn vụ …………………………………… Đơn giá……… /kg thức ăn 17 Sản lượng theo diện tích hay theo đối tượng 18 Phương pháp thu hoạch: Thu lần, Thu tỉa 19 Mùa vụ thả giống: 20 Nguồn cấp nước: Biển; Sông; Kênh, lạch 21 Chất lượng nguồn nước 22 Độ sâu ao nuôi(m): 23 Lượng nước thay( thêm vào): 24 Đo đạc yếu tố môi trường: 25 Tình hình dịch bệnh: Ao nuôi có thường xảy dịch bệnh: có; không Nếu có, bệnh gì: Những nguyên nhân: 42 Cách xử lý: 26 Tình hình tham gia tập huấn: III/ HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT NTTS 27 Sỡ hữu ao (ao đất chắn sáo/lồng/đăng quần) : Ao thuê ; Ao Số ao nuôi 28 Thời gian vụ nuôi - Nuôi vụ 1: từ tháng đến tháng - Nuôi vụ 2: từ tháng đến tháng - Nuôi vụ 3: từ tháng đến tháng ( Thời gian nuôi dựa vào mùa vụ thực tế, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường) 29 Bệnh dịch địch hại a/ Những bệnh dịch thường xuất hiện: - Bệnh 1:………………………………Mùa vụ xuất - Triệu chứng: Anh/Chị cho biết cách chữa trị, hiệu quả: - Bệnh 2:………………………………Mùa vụ xuất - Triệu chứng: Anh/Chị cho biết cách chữa trị, hiệu quả: Tổng chi phí cho việc phòng trừ dịch bệnh: (triệu) 43 30 Thu hoạch bảo quản sau thu hoạch - Thời gian thu hoạch sau ngày nuôi:…………………………Tháng năm:……… - Có áp dụng phương pháp đánh tỉa thả bù không Không Có - Số lần đánh tỉa thả bù:……………………lần/năm - Biện pháp thu hoạch: Xiếc Lưới Nò Câu Rập IV/ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 31 Anh/chị tiêu thụ sản phẩm (nếu có ghi mức độ ưu tiên, lấy làm mức độ cao, sau giảm dần Nếu ko sử dụng hình thức ghi 0)? a/ Mang chợ bán trực tiếp b/ Mang chợ bán cho người buôn bán cá c/ Người buôn bán cá mua chổ (nơi sản xuất, bến cá) d/ Các hình thức tiêu thụ khác Nếu có hình thức tiêu thụ khác xin mô tả: 32 Anh/chị có vay tiền người buôn bán cá để đầu tư hoạt động NTTS không? (có ghi 1, không ghi 0) 33 Anh/chị bán sản phẩm dạng (ghi %) a/ Tươi b/ Muối c/ Phơi khô d/ Làm mắm e/ Dạng khác 44 V/ KHÓ KHĂN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KIẾN NGHỊ NTTS 34 Khó khăn gặp phải NTTS - Thiếu vốn - Thiếu thông tin - Trình độ kỹ thuật - Chất lượng giống kém - Chất lượng nguồn nước kém - Thiếu thông tin thị trường - Giá bán thấp - Không có người mua - Bị ép giá - Thiếu kênh cấp thoát nước -Khó khăn khác: …………………………… …… 35 Hướng phát triển giải khó khăn - Tăng trang thiết bị - Thay đổi hình thức nuôi - Chuyển nghề khác - Chuyển nuôi đối tượng khác - Nêu đối tượng nuôi dự kiến chuyển : 36 Theo Anh/chị với điều kiện ao hồ môi trường có gia đình, vùng nuôi địa phương nên nuôi đối tượng phù hợp, hiệu năm tới ? ……, ngày……tháng……năm 2013 Chủ hộ Người điều tra 45 Phụ lục Những hộ dân nuôi cao triều Lều gác ao ngư dân Những hộ dân nuôi thấp triều 46 Ngư dân dùng lừ thu hoạch tôm 47 48 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO: Tổ chức lương nông Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization) Ctv: Cộng tác viên NTTS: Nuôi trồng thủy sản NN&PTNNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn TS: Tiến sĩ KTTS: Khai thác thủy sản DBSCL: Đồng sông cửu long DVTS: Động vật thủy sản TNGB: Tác nhân gây bệnh UBND: Ủy ban nhân dân TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Thủy Sản SỐ LIỆU TINH TÊN ĐỀ TÀI: Điều tra tình hình nuôi xen ghép số đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Lê Văn Duy Lớp: Cao đẳng Nuôi trồng thủy sản 44 Giáo viên hướng dẫn: TS Tôn Thất Chất Bộ môn: Nuôi trồng thủy sản NĂM 2013 MỤC LỤC Trang PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài Phần 2.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình NTTS Thế Giới 2.2 Tình hình NTTS Việt Nam 2.3 Tình hình nuôi xen ghép Thừa Thiên Huế PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu, thời gian nghiên cứu 11 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 11 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 11 3.2 Nội dung nghiên cứu 12 3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Phương pháp điều tra 12 3.3.2 Phương pháp thống kê tổng hợp 13 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Điều kiện tự nhiên thị xã Hương Trà 14 4.2.Đặc điểm địa bàn 16 4.3 Lao động tham gia NTTS 16 4.4 Đánh giá trạng NTTS xã Hương Phong Hải Dương 20 4.4.1 Diện tích NTTS từ năm 2009 đến năm 2012 20 4.4.2 Loại hình nuôi 21 4.5 Sản lượng NTTS giai đoạn 2009-2012 22 4.6 Quản lý kỹ thuật 24 4.6.1 Tình hình cải tạo ao xã Hương Phong Hải Dương 24 4.6.2 Chất lượng nguồn nước 24 4.7 Đối tượng nuôi, thời vụ mật độ thả nuôi 26 4.7.1 Đối tượng nuôi 26 4.7.2 Nguồn giống 30 4.8 Thời vụ, mật độ, thả giống 30 4.9 Quản lý ao nuôi 31 4.9.1 Thức ăn 31 4.9.2 Biện pháp quản lý ao nuôi 32 4.10 Tình hình dịch bệnh biện pháp phòng trừ 33 4.10.1 Nguyên tắc chung 33 4.10.2 Một số bệnh thường gặp 34 4.11 Định hướng phát triển NTTS bền vững năm tới 36 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1.Kết Luận 37 5.2 Kiến Nghị 37 PHẦN 6.TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Đặc điểm địa bàn điều tra (Niên giám thống kê 2012) 16 Bảng 4.2: Trình độ học vấn ngư dân 18 Bảng 4.3: Số năm kinh nghiệm nuôi ngư dân 18 Bảng 4.4: Số lần tập huấn năm ngư dân2 xã Phong Hải Dương 19 Bảng 4.5: Nguồn thu nhập quan trọng hộ (%) 20 Bảng 4.6: Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản xã Hương Phong Hải Dương 20 Bảng 4.7: Diễn biến sản lượng NTTS xã Hương Phong Hải Dương giai đoạn 2009 – 2012 ĐVT: Tấn (Nguồn: Báo cáo ngành từ 2009 -2012) 22 Bảng 4.8: Các thông số kỹ thuật tình hình cải tạo ao xã Hương Phong Hải Dương 24 Bảng 4.9: Các tiêu chất lượng nước 25 Bảng 4.10: Đối tượng , kích cỡ mật độ thả giống xã Hương Phong Hải Dương 30 Bảng 4.11: Biện pháp quản lý ao nuôi ngư dân xã 32 Bảng 4.12: Một số bệnh thường gặp ngư dân 34 Bảng 4.13: Số hộ mắc bệnh(%) 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sản lượng giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản giới qua năm (FAO 2009) Hình 3.1 Bản đồ thị xã Hương Trà , tỉnh Thừa Thiên Huế (FAO,2009) 11 Hình 4.1: Bản đồ hành chính thị xã Hương Trà-Tỉnh Thừa Thiên Huế.(Trang thông tin điện tử thị xã Hương Trà) 14 Hình 4.1: Tôm sú 27 Hình 4.2: Cua xanh 27 Hình 4.3 : Cá Kình 28 Hình 4.4: Cá Dìa 29 Hình 4.5: Biểu diễn tác nhân gây bệnh 34 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Biểu diễn diện tích NTTS địa bàn điều tra 16 Đồ thị 4.2: Diễn biến độ tuổi lao động thủy sản xã Hương Phong Hải Dương năm 2012 17 Đồ thị 4.3: Biểu diễn trình độ học vấn ngư dân xã Hương Phong 18 Hải Dương 18 Đồ thị 4.4: Biểu diễn số năm kinh nghiệm ngư dân xã Phong Hải Dương 19 Đồ thị 4.5: Biểu diễn số lần tập huấn năm ngư dân xã Hương Phong Hải Dương 20 Đồ thị 4.6: Biểu diễn diện tích nuôi 2009-2012 xã Hương Phong 21 Hải Dương 21 Đồ thị 4.7: Biểu diễn sản lượng NTTS xã Hương Phong năm 2009-2012 23 Đồ thị 4.8: Biểu diễn sản lượng NTTS xã Hải Dương năm 2009-2012 23 Đồ thị 4.9: Biểu diễn chất lượng nước xã 26 Đồ thị 4.10: Các đối tượng nuôi xen ghép xã Hương Phong Hải Dương , thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 29 Đồ thị 4.11: Biểu diễn tỷ lệ thức ăn tiêu thụ ngư dân 32 Để hoàn thành khóa luận xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo khoa Nuôi Trồng Thủy Sản – Trường Đại học Nông Lâm , người truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập Hơn hết, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân, đặc biệt TS Tôn Thất Chất người giúp đỡ nhiệt tình suốt trình hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Đặc biệt , xin cảm ơn bà thôn Thuận Hòa – xã Hương Phong thôn Vĩnh Trị - xã Hải Dương thuộc thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo hoàn thành chắn không tránh khỏi thiếu sót , mong góp ý từ phía thầy cô bạn Huế,tháng năm 2013 Sinh viên thực Lê Văn Duy