Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
883,87 KB
Nội dung
DỰ ÁN XÂY DỰNG MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÔNG QUA BẢO TỒN, KHAI THÁC, SỬ DỤNG BỀN VỮNG VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN XÃ HƯƠNG PHONG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NUÔI XEN GHÉP MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG THỦY SẢN Tư vấn: Kỹ sư Trần Hưng Hải Phòng Kinh Tế thị xã Hương Trà Huế, 7/2012 Mục lục MỞ ĐẦU: 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận nuôi xen ghép ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI NUÔI PHỔ BIẾN 2.1 Cá Kình: 2.2 Cá Dìa : 2.3 Cua Xanh: 2.4 Cá Đối : 2.5 Cá Nâu: 2.6 Tôm Sú : KỸ THUẬT NUÔI XEN GHÉP 11 3.1 Chọn ao 11 3.2 Cải tạo ao 11 3.2.1 Đối với ao đào: 11 3.2.2 Đối với ao cũ: 12 3.2.3 Diệt tạp: 12 3.2.4 Bón phân gây màu nước: 12 3.3 Chọn thả giống: 13 3.3.1 Chọn giống: 13 3.3.2 Đối tượng nuôi, mật độ thả: 13 3.3.3 Phương pháp thả giống: 14 3.4 Chăm sóc quản lý 15 3.4.1 Thức ăn: 15 3.4.1.1 Đối với nguyên liệu khô 15 3.4.1.2 Đối với loại nguyên liệu tươi kết hợp nguyên liệu khô: 16 3.4.2 Cho ăn: 17 3.4.3 Quản lý môi trường nước 18 3.5 Phòng trị bệnh 19 3.5.1 Nguyên tắc chung 19 3.5.2 Một số bệnh thường gặp: 20 3.5.2.1 - Đối với tôm Sú : 20 i 3.5.2.2 Đối với cá 21 3.5.2.3 Đối với cua: 22 3.6 Thu hoạch: 25 Tài liệu tham khảo 25 Danh mục bảng Bảng 1: Loại đất liều lượng bón vôi khử chua 12 Bảng 2: Mật độ thả giống đối tượng ao nuôi ghép 14 Bảng 3: Các công thức phối trộn thức ăn cho nguyên liệu thô 15 Bảng 4: Công thức phối trộn cho nguyên liệu tươi kết hợp nguyên liệu khô 16 Bảng 5: Các biện pháp xử lý để cải thiện chất lượng nước ao nuôi 18 Bảng 6: Một số bệnh thường gặp tôm Sú 20 Danh mục hình ảnh Ảnh 1: Cá Kình (Siganus canaloculatu) Ảnh 2: Cá Dìa (Siganus guttatus) Ảnh 3: Cua Xanh Ảnh 4: Cá Đối (Mugil spp.) Ảnh 5: Cá Nâu (Scatophagus argus) Ảnh 6: Tôm Sú (Penaeus monodon Fabricius) 10 Ảnh 7: Thả cá giống 13 ii MỞ ĐẦU: 1.1 Đặt vấn đề Nghề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế bắt đầu phát triển từ năm 1990, đến trở thành mạnh phát triển kinh tế tỉnh Đặc biệt năm đầu, nhờ nghề nuôi tôm mà nhiều hộ sống vùng ven đầm phá Thừa Thiên Huế thoát nghèo trở nên giàu có, mặt nông thôn địa phương có nuôi trồng thủy sản thay đổi hẳn Các cấp quyền xem phương thức sinh kế thay nhằm đảm bảo thu nhập an toàn lương thực cho ngư dân Tuy nhiên lợi nhuận lớn, việc phát triển nghề nuôi bùng nổ ạt vào năm 2000 – 2002 Do phát triển tự phát, thiếu quy hoạch làm cho chất lượng môi trường ao nuôi ngày suy thoái, dịch bệnh phát sinh làm cho tôm nuôi bị chết hàng loạt Năm 2005 - 2006, tình hình nuôi trồng thủy sản có xu hướng chuyển biến tốt chưa giải triệt để dịch bệnh cho vùng trọng điểm ô nhiễm Năm 2006, nhiều ngư dân bất lực vấn đề nuôi tôm, số ao hồ phải bỏ hoang nuôi hiệu thiếu vốn trầm trọng Trước tình hình nhiều hộ chuyển đổi từ hình thức nuôi chuyên tôm, mật độ cao sang nuôi tôm mật độ thấp kết hợp việc nuôi ghép số đối tượng thủy sản khác ao nuôi để làm tăng hệ số an toàn cho người sản xuất, kết đạt số hiệu kinh tế đáng khích lệ Trong năm qua nghề nuôi tôm Sú vùng đầm phá Tam GiangCầu Hai bị thiệt hại nặng dịch bệnh liên tục xảy Trung tâm Khuyến Ngư Thừa Thiên Huế thực mô hình nuôi cá Dìa, tôm Sú rong Câu kết hợp vào năm 2005 xã Phú An, kết cho thấy đối tượng nuôi sinh trưởng tốt, lợi nhuận đạt khoảng triệu đồng/0,5 ao nuôi (Châu Ngọc Phi, 2005) Năm 2006, Trung tâm khuyến ngư tiếp tục thực mô hình nuôi kết hợp cá Dìa, rong Câu, cá Đối , cá rô phi trìa xã Phú Hải, kết mô hình đem lại lợi nhuận gần 26 triệu đồng/ha ao nuôi (Đặng Nguyễn Duy Ngọc, 2006) 1.2 Cơ sở lý luận nuôi xen ghép Trong năm qua, diện tích nuôi tôm Sú thâm canh phát triển nhanh Việt Nam có tỉnh Thừa Thiên Huế, vượt khả quản lý giám sát chức Điều dẫn đến việc tôm chết hàng loạt dịch bệnh gây ô nhiễm môi trường người dân bị thua lỗ lớn Để giảm thiểu rủi ro dịch bệnh nuôi thâm canh, có nhiều nghiên cứu thử nghiệm nuôi xen ghép luân canh với áp dụng bện pháp kỹ thuật áp dụng thử nghiệm Việt Nam có tỉnh Thừa Thiên Huế Một số loài nuôi thủy sản tôm, cua, cá rong cau sống chung hỗ trợ lẫn ao nuôi cho kết khả quan Do đó, đa dạng đối tượng nuôi có giá trị kinh tế ao nuôi giải pháp hữu hiệu để giảm rủi ro thời tiết thay đổi, tăng khả tận dụng thức ăn đối tượng, tăng tận dụng diện tích ao nuôi, mức độ đầu tư không cao, loại bỏ chất nguy gây ô nhiễm tăng hiệu hoạt động nuôi trồng thủy sản Các hoạt động nuôi xen ghép có ý nghĩa cho ngành nuôi trồng thuỷ sản bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn ngành thủy sản ngành chịu ảnh hưởng lớn tượng BĐKH ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI NUÔI PHỔ BIẾN 2.1 Cá Kình: Cá Kình hay gọi cá Dìa chấm vàng (tên phổ thông), cá Giò Cá Kình giống với cá Dìa sọc, loài có chất lượng thịt thơm ngon, kích thước nhỏ cá Dìa sọc Vị trí phân loại: Lớp: Osteichthyes; Bộ: Perciformes ; Họ: Siganidae ; Giống: Siganus ; Loài: Siganus canaliculatus Loài Kình Siganus canaloculatus (=S oramin) đối tượng đầy tiềm cho phát triển nuôi Loài chịu dao động lớn độ mặn, môi trường tự nhiên chúng chịu độ mặn 17-37 phần nghìn (%o), hoá chúng sống độ mặn phần nghìn (%o), (Pillay, 1990) Trong đầm phá Thừa Thiên Huế loài cá xuất với tần số cao loài thuộc họ cá Dìa Siganidae (Phân viện Hải dương học Hải Phòng, 2001) Ảnh 1: Cá Kình (Siganus canaloculatu) 2.2 Cá Dìa : Cá Dìa (Siganus guttatus) hay gọi cá Dìa sọc, cá Dìa chấm, cá Dìa Đây loài cá nhiệt đới, phân bố từ đông Ấn Độ Dương đến tây Thái Bình Dương Nhiệt độ thích hợp cho phát triển cá Dìa từ 24280C Đối tượng loài rộng muối, sống vùng nước lợ, mặn có độ sâu đến 6m Cá bột sống quanh quẩn cửa sông, riêng cá trưởng thành thường vào khỏi cửa sông theo thủy triều Thức ăn tự nhiên tảo đáy, rong Loài cá cho hoạt động vào ban đêm Kích cỡ lớn bắt gặp đạt 42 cm (http://filaman.ifm-eomar.de) Vị trí phân loại: Lớp: Osteichthyes; Bộ: Perciformes ; Họ: Siganidae ; Giống: Siganus ; Loài: Siganus guttatus Tên tiếng Anh: Golden rabbit fish, Orange-spotted Spinefoot Cá Dìa đối tượng nuôi có giá trị kinh tế đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Mùa vụ sinh sản tự nhiên cá Dìa từ tháng đến tháng năm sau (Lê Văn Dân cộng sự, 2006) Cá Dìa kích thước 1,5-5 cm xuất đầm phá Thừa Thiên Huế từ tháng đến tháng 9, tập trung vào tháng 3, 4, khu vực Tam Giang, Đầm Sam cửa Tư Hiền Có loài cá Dìa đầm phá Thừa Thiên Huế cá Dìa sọc loài có giá trị (Phân viện Hải dương học Hải Phòng, 2001) Ảnh 2: Cá Dìa (Siganus guttatus) 2.3 Cua Xanh: Cua biển có tên tiếng Anh mud-crab, green crab, hay mangrove crab; tên tiếng Việt gọi cua biển, cua Sú , cua Xanh, cua Bùn, loài phân bố chủ yếu vùng biển nước ta loài Scylla paramamosain Cua biển loài phân bố rộng, nhiên, nhiệt độ thích hợp từ 25-300C Cua chịu đựng pH từ 7.5-9.2 thích hợp 8.2-8.8 Cua thích sống nơi nước chảy nhẹ, dòng chảy thích hợp khoảng 0.06 - 1.6m/s Tính ăn cua biến đổi tùy theo giai đoạn phát triển Giai đoạn ấu trùng cua thích ăn thực vật động vật phù du Cua chuyển dần sang ăn tạp rong to, giáp xác, nhuyển thể, cá hay xác chết động vật Cua 27cm ăn chủ yếu giáp xác, cua 7-13cm thích ăn nhuyễn thể cua lớn thường ăn cua nhỏ, cá Cua có tập tính trú ẩn vào ban ngày kiếm ăn vào ban đêm Nhu cầu thức ăn chúng lớn chúng có khả nhịn đói 10-15 ngày Ảnh 3: Cua Xanh 2.4 Cá Đối : Tên khoa học: Mugil spp Tên tiếng Anh: Mullet Vị trí phân loại: Lớp: Osteichthyes; Bộ: Mugilliformes; Họ: Mugilidae; Giống: Mugil; Loài: Cá Đối Mugil spp Cá Đối loài rộng muối, phân bố rộng rãi thủy vực nước lợ, mặn vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Đây đối tượng có giá trị kinh tế cao thử nghiệm nuôi từ sớm Có 13 loài thuộc giống Mugil đối tượng nuôi trồng thủy sản phổ biến loài cá Đối mục Mugil cephalus đặc điểm phân bố rộng, sinh trưởng nhanh đạt kích cỡ lớn thành thục Ngoài ra, cá Đối Lá Mugil kelearti đối tượng nuôi kinh tế (Pillay, 1990) Theo Nguyễn Khắc Hường (1993), nước ta có 13 loài cá Đối, Nam có loài: M cephalus, M dussumieri (tên Liza subviridsis), Liza macrolepis, Liza vaigiensis Valamugil cunnesius Theo báo cáo Bộ Thuỷ sản (1996) vùng cửa sông nước ta thường gặp từ 5-7 loài có giá trị (tổng hợp từ Nguyễn Thị Hồng Vân cộng sự) Ảnh 4: Cá Đối (Mugil spp.) Cá Đối nuôi rộng rãi nhiều quốc gia Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Ấn Độ, Israel Hình thức nuôi phổ biến nuôi ghép với cá măng, cá chẽm, cá chép Trung Quốc, tôm Năng suất thu bình quân 400 kg/ha (ở mô hình nuôi cá Đối đối tượng nuôi phụ) suất đạt đến 2.500 kg -3.500kg1 (ở mô hình nuôi cá Đối đối tượng nuôi chính) Đặc biệt, trứng cá Đối ăn quý ưa thích Trung Quốc nên chúng loài cá kinh tế phát triển nuôi phía nam Trung Quốc, riêng tỉnh Quảng Đông diện tích nuôi cá Đối 6.500 (Yanyan W., Laihao L 2005) Ở đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, cá Đối giống thường xuất tập trung vào tháng 1, 2, vùng có pha trộn mạnh khối nước từ sông khối nước mặn từ biển Số lượng tần số xuất cá Đối giống vùng cửa Thuận An cao khu vực khác (Phân viện Hải dương học Hải Phòng, 2001) Cá Đối loài sống vùng cửa sông, đầm nước lợ ven biển Chúng có tập tính di cư vùng nước sâu xa bờ vào mùa sinh sản (www.mekongfish.net.vn) Cá Đối chịu đựng nhiệt độ đến Theo: vst.vista.gov.vn 100C Nhưng nhiệt độ thích hợp cho cá Đối sinh trưởng phát triển từ 200C-300C2, gây sốc độ mặn cá có kích cỡ 2,5-3cm, từ độ mặn ban đầu 20 phần ngàn (nâng độ mặn lần phần ngàn) cho thấy cá bắt đầu chết độ mặn 45 %o chết 100% độ mặn 70 %o3 Cá Đối có đặc điểm lớn nhanh cá Đối đực đạt kích thước lớn Cá Đối Mục khai thác vùng đầm nước lợ thuộc hệ thống sông Hồng có kích thước đạt 295-360 mm (Vũ Trung Tạng, 1994) Theo Võ Văn Phú (1995), cá Đối mục khu vực đầm phá Tam Giang (TTH) có kích thước đến 501 mm (1.120 g) bắt gặp cá có tuyến sinh dục giai đoạn thấp (dưới giai đoạn III) Khi nhỏ, cá Đối ăn động vật phù du chuyển sang ăn thực vật phù du, mùn bã hữu lơ lửng, thảm thực vật đáy (lab-lab) lúc trưởng thành Trong điều kiện nuôi, bón phân tạo nguồn thức ăn tự nhiên, chúng cho ăn bổ sung cám gạo, bánh dầu đậu ành, đậu phộng4 Cá Đối thành thục đạt khoảng năm tuổi với chiều dài thân trung bình 33 cm đực 35 cm Loài cá có tập tính di cư vùng biển khơi để sinh sản Con cá Đối có trọng lượng 1,5 kg có sức sinh sản từ 1-1,5 triệu trứng Mùa vụ sinh sản hàng năm kéo dài từ tháng đến tháng 10 Ở nước ta, cá Đối nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo Khoa Thủy sản, trường đại học Cần Thơ5 2.5 Cá Nâu: Cá Nâu loài cá kinh tế, phân bố vùng nhiệt đới thuộc khu vực Ấn ĐộThái Bình Dương Cá Nâu loài rộng muối, sống môi trường nước lợ, nước mặn nước (http://filaman.ifm-geomar.de) Theo vst.vista.gov.vn Hotos cộng (1998) Theo trích dẫn lại từ Nguyễn Thị Hồng Vân cộng Theo vst.vista.gov.vn Theo www.mekongfish.net.vn Rải vôi khắp đáy ao bờ ao để khử chua Bảng 1: Loại đất liều lượng bón vôi khử chua Loại ao Đất bình thường Đất chua Đất chua pH đất -7 4,5 – [...]... 3.6 Thu hoạch: Sau 3-5 tháng nuôi là có thể tiến hành thu tỉa những đối tượng lớn, giúp những đối tượng nuôi còn lại phát triển tốt hơn Nên thu vào lúc trời mát, tránh gây ảnh hưởng cho các đối tượng nuôi còn lại Sau đó kiểm tra xác định số lượng còn lại trong ao để giảm lượng thức ăn hàng ngày cho phù hợp 4 Tài liệu tham khảo 1 Châu Ngọc Phi 2005 Báo cáo thực hiện mô hình nuôi cá Dìa, tôm Sú và rong... thức ăn cho tôm ( nếu dùng thức ăn công nghiệp sẽ có tài liệu hướng dẫn kèm theo) Nếu cho ăn thức chế biến, kiểm tra sàn sau 1-1,5h Các đối tượng nuôi ghép với tôm Sú ngoài cua xanh không cần cho ăn vì chúng đã sử dụng thức ăn có sẵn trong tự nhiên là chủ yếu và một phần thức ăn thừa của tôm Đối với cua Xanh cho ăn bằng cá tươi (nên nấu chín) 17 Đối với rong câu: các chất thải của tôm, cá và thức ăn... đề kháng của 19 vật nuôi, tiêu diệt tác nhân gây bệnh và quản lý môi trường thích hợp, ổn định Nguyên tắc chung phòng bệnh o Chọn giống tốt, không mang mầm bệnh o Chọn địa điểm nuôi thích hợp, thiết kế công trình nuôi đúng kỹ thuật o Nguồn nước lấy vào ao nuôi phải sạch hoặc đã được xử lý o Cải tạo ao theo đúng quy trình kỹ thuật, vệ sinh thật kỹ ao đìa sau mỗi vụ nuôi o Mật độ nuôi phù hợp với trình... tiêu chuẩn chọn nuôi, kích cỡ cụ thể như sau: Tôm Sú: kích cở 2 - 4 cm Cá Kình: kích cở 1,5 - 3 cm Cá Đối: kích cở 4 - 6 cm Cá Dìa: kích cở 4 - 6 cm Cá Nâu : kích cở 4 - 6 cm Ảnh 7: Thả cá giống 3.3.2 Đối tượng nuôi, mật độ thả: Tùy theo điều kiện ao nuôi, khả năng đầu tư và kinh nghiệm để xác định đối tượng và mật độ thả (tổng mật độ thả các đối tượng không nên quá 8 con/m2) 13 Lưu ý: đối với tôm Sú... thả giống của các đối tượng trong ao nuôi ghép Đối tượng nuôi ghép Tôm Sú Cá Dìa Cá Kình (cỡ 2-4cm/con) (10-15g/con) (2-3g/con) Mật độ thả giống 1 5-7 con/m2 0,3 con/m2 0,5 con/m2 Mật độ thả giống 2 5-7 con/m2 0,1 con/m2 0,5 con/m2 Mật độ thả giống 3 5-7 con/m2 0,1 con/m2 Cá Đối (4-6cm/con) Cua xanh ( 20 – 25 con/kg) Rong câu 400500g/m2 0,2 – 0,3 con/m2 0,3 con/m2 0,2 – 0,3 con/m2 o Đối với rong câu:... phơi): Đem sản phẩm đã tạo viên sấy (hoặc phơi) và bảo quản sử dụng cho tôm ăn 3.4.1.2 Đối với loại nguyên liệu tươi kết hợp nguyên liệu khô: a Công thức phối trộn (có thể áp dụng một trong các công thức sau tùy theo mức độ sẵn có của các nguyên liệu Hàm lượng protein của thức ăn sau khi chế biến đạt từ 28 – 35% Bảng 4: Công thức phối trộn cho nguyên liệu tươi kết hợp nguyên liệu khô Nguyên liệu Các... hoặc dùng sáo vây tròn một góc hồ để chứa rong câu Sau đó bón trực tiếp nước đã hòa tan phân đạm với lượng 2 – 3kg phân đạm/tấn rong câu, để qua đêm và sáng hôm sau mang rong câu đi rải giống Nên rãi rong câu đầu hướng gió để rong có thể phân tán đi các nơi khác trong ao Sau thời gian thử nghiệm với các hình thức nuôi xen ghép khác nhau chúng tôi nhận thấy rằng mô hình nuôi xen ghép của các loài tôm... trong ao nuôi - Formol - BKC - 10 ppm (ở một góc ao) - 0,3 ppm (ở một góc ao) 7 Tăng cường quá trình phân giải hữu cơ EDTA 1 - 5 ppm Nên tiến hành đo các yếu tố môi trường nếu có Đo các yếu tố oxy hòa tan (DO), NH3, độ kiềm, pH bằng bộ test môi trường Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế, độ trong bằng đĩa sechi và độ mặn bằng thủy trọng kế (Lưu ý: Dùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất có ghi trên bao bì sản phẩm)... trên bao bì sản phẩm) Các thông số phù hợp đối với mô hình nuôi ghép là có pH từ 7,5 - 8,5; độ kiềm trên 70, độ mặn trên 15 %o ; DO trên 4mg/l; độ trong 20-30cm Cấp và thay nước: Đối với ao nuôi ghép mật độ thấp chỉ cần thêm nước để bù vào lượng nước đã bị bốc hơi và rò rỉ ra bên ngoài Việc thay nước chỉ 18 nên tiến hành ở những ao có sự cố và có thể lấy nước ra vào một cách tự nhiên (không dùng máy... (PL.), tôm giống (Juvenile) và tôm gần trưởng thành có tập tính sống gần bờ biển và rừng ngập mặn ven bờ Khi tôm trưởng thành di chuyển xa bờ vì chúng thích sống vùng nước sâu hơn 3 KỸ THUẬT NUÔI XEN GHÉP 3.1 Chọn ao Diện tích: từ 3.000 – 5.000 m2 Chất đáy là bùn cát hoạc cát bùn Ao có 1 hoặc 2 cống Bờ đê chắc chắn, không bị rò rỉ Lấy nước theo thủy triều, nguồn nước sạch không bị ô nhiễm do chất thải nông, ... dịch bệnh nuôi thâm canh, có nhiều nghiên cứu thử nghiệm nuôi xen ghép luân canh với áp dụng bện pháp kỹ thuật áp dụng thử nghiệm Việt Nam có tỉnh Thừa Thiên Huế Một số loài nuôi thủy sản tôm,... rãi thủy vực nước lợ, mặn vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Đây đối tượng có giá trị kinh tế cao thử nghiệm nuôi từ sớm Có 13 loài thuộc giống Mugil đối tượng nuôi trồng thủy sản phổ biến loài cá Đối. .. Sau 3-5 tháng nuôi tiến hành thu tỉa đối tượng lớn, giúp đối tượng nuôi lại phát triển tốt Nên thu vào lúc trời mát, tránh gây ảnh hưởng cho đối tượng nuôi lại Sau kiểm tra xác định số lượng lại