Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
494,73 KB
Nội dung
Header Page of 133 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mà SỐ: 304 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NUÔI CÁ LÓC THƯƠNG PHẨM Ở VỊ THỦY - HẬU GIANG Sinh viên thực HUỲNH THỊ THÚY NGUYỆT MSSV: 06803026 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 Footer Page of 133 Header Page of 133 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mà SỐ: 304 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NUÔI CÁ LÓC THƯƠNG PHẨM Ở VỊ THỦY - HẬU GIANG Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS TRẦN NGỌC TUYỀN HUỲNH THỊ THÚY NGUYỆT MSSV: 06803026 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 Footer Page of 133 Header Page of 133 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Luận văn: Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm Vị Thủy - Hậu Giang Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ THÚY NGUYỆT Lớp: Nuôi trồng thủy sản K1 Đề tài hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn hội đồng bảo vệ luận văn đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Đại Học Tây Đô Cần Thơ, ngày……tháng……năm…… Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS TRẦN NGỌC TUYỀN HUỲNH THỊ THÚY NGUYỆT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGs Ts NGUYỄN VĂN BÁ Footer Page of 133 Header Page of 133 TÓM TẮT Đề tài “Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm Vị Thủy - Hậu Giang” thực từ tháng 03 đến tháng 06/2010 nhằm thu thập tổng kết kinh nghiệm nuôi cá lóc thương phẩm sông Vị Thủy - Hậu Giang, từ góp phần giúp người dân địa phương có định hướng phát triển ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào thực tiễn mô hình nuôi nhằm mục tiêu đạt hiệu sản xuất Trong khoảng thời gian thực đề tài, số liệu tình hình nuôi cá lóc thương phẩm 31 hộ tiến hành thu địa bàn huyện Vị Thủy - Hậu Giang Kết cho thấy, khoảng - năm gần mô hình nuôi cá lóc thương phẩm huyện tập trung nhiều hình thức nuôi cá sông Các hộ chủ yếu tận dụng diên tích mặt nước sông sẵn có, thể tích trung bình 18,1±5,64 m3, sản lượng đạt 1.396±657 kg với mật độ thả trung bình 206±35,2 con/m3 Nguồn thức ăn chủ yếu cá tạp, ốc, xương cá tra Thời gian thả nuôi khoảng 4-5 tháng thu hoạch với kích cỡ trung bình khoảng 539 g/con, tỷ lệ sống đạt 66,8% Lợi nhuận bình quân 6.667.000±4.054.000 đồng/vèo Tóm lại, cá lóc đối tượng dễ nuôi nuôi với nhiều mô hình khác nhau, phù hợp với nhiều vùng đất Tuy nhiên chọn nuôi theo hình thức sông khâu quản lý nguồn nước khó khăn Vì muốn phát triển mô hình cần phải nhắc nhiều vào quyền địa phương Footer Page of 133 Header Page of 133 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii CAM KẾT KẾT QUẢ iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG I .1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài CHƯƠNG II .3 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá lóc 2.1.1 Đặc điểm phân bố thích nghi cá lóc 2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng cá lóc .4 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng cá lóc .5 2.1.4 Đặc điểm sinh sản cá lóc 2.2 Tình hình nuôi thủy sản Việt Nam ĐBSCL .5 2.3 Tổng quan tỉnh Hậu Giang 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.2 Tình hình phát triển nuôi thủy sản Hậu Giang 2.4 Tổng quan huyện Vị Thủy 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 2.4.2 Tình hình phát triển nuôi thủy sản huyện Vị Thủy CHƯƠNG III 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 3.2 Phương pháp nghiên cứu 11 3.2.1 Phương pháp thu số liệu thứ cấp 11 3.2.2 Phương pháp thu số liệu sơ cấp .11 3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 12 CHƯƠNG IV 13 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 Những thông tin tình hình nuôi cá lóc Vị Thủy 13 4.2 Thông tin chung nông hộ 14 Footer Page of 133 Header Page of 133 4.2.1 Tỷ lệ giới tính trình độ văn hóa 14 4.2.2 Kiến thức nuôi trồng thủy sản .15 4.2.3 Kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản 15 4.2.4 Các hoạt động kinh tế chủ yếu nông hộ 16 4.3 Những thông tin kỹ thuật 16 4.3.1 Chuẩn bị mùa vụ thả nuôi 16 4.3.2 Thể tích vèo, giống, mật độ thức ăn .18 4.3.3 Chăm sóc quản lý dịch bệnh 21 4.3.4 Thu hoạch, suất kích cỡ cá .22 4.4 Hiệu kinh tế .23 4.4.1 Các khoản chi phí để thực nuôi 23 4.4.2 Hạch toán kinh tế 24 4.5 Thị trường tiêu thụ 25 4.6 Những thuận lợi khó khăn mô hình nuôi cá lóc 25 4.6.1 Thuận lợi 25 4.6.2 Khó khăn 25 CHƯƠNG V .26 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .26 5.1 Kết luận 26 5.2 Đề xuất 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 PHỤ LỤC .A Phụ lục A: Phiếu vấn A Phụ lục B: Bảng số liệu điều tra thực tế xử lý B Phụ lục C: Tỷ lệ sống, suất cá thu hoạch hộ khảo sát C Phụ lục D: Tổng chi, tổng thu lợi nhuận hộ khảo sát .D Footer Page of 133 Header Page of 133 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Hậu Giang có diện tích tự nhiên 160.059 ha, chiếm khoảng 4% diện tích ĐBSCL Đây vùng đất có khí hậu điều hòa, bão, quanh năm nóng ẩm, mùa lạnh, có nguồn thủy sản phong phú, chủ yếu giống loài tôm, cá nước Năm 2006 diện tích nuôi thủy sản 9.984 đối tượng thả nuôi chủ yếu như: cá lóc, cá thát lát, tôm sú, tôm xanh…Sản lượng thủy sản năm ước đạt 32.878 (Sở NN PTNT tỉnh Hậu Giang, 2007) Vị Thủy huyện thuộc Hậu Giang, với địa hình thuận lợi, hàng năm đóng góp phần không nhỏ vào sản lượng thủy sản chung toàn tỉnh Hậu Giang, năm 2008 thủy sản huyện đạt gần 4.060 (Phan Dũng Hà Thanh, 2009) Nuôi thủy sản nước ngành sản xuất nông nghiệp quan trọng Hậu Giang Trong năm qua, nhờ phấn đấu nổ lực sáng tạo nhân dân, quan tâm quyền hỗ trợ viện nghiên cứu, trường đại học…nghề thủy sản gặt hái nhiều kết khả quan Một đối tượng nuôi nước mang lại hiệu kinh tế cá lóc Cá lóc có kích thước lớn, giá trị thương phẩm cao, tăng trưởng nhanh, có khả thích ứng với biến đổi lớn điều kiện môi trường phân bố nhiều loại hình thủy vực khác ao, hồ, kênh, ruộng (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993) Hiện nghề nuôi cá lóc phát triển nhanh Vị Thủy - Hậu Giang Tuy nhiên, mô hình nuôi cá lóc thương phẩm sông gặp khó khăn như: không quản lý nguồn nước dẫn đến dịch bệnh phát sinh, ô nhiễm môi trường, việc áp dụng trình độ khoa học - kỹ thuật vào mô hình nuôi hạn chế, vốn, thức ăn… khó khăn gây không trở ngại cho nghề nuôi cá lóc huyện, từ dẫn tới hiệu nuôi chưa cao Vì vậy, hướng nghiên cứu cho mục tiêu thu thập tổng kết kinh nghiệm có đồng thời xác định nhu cầu tiêu thụ nguồn thực phẩm có để tránh tình trạng nuôi cách tự phát cuối thị trường tiêu thụ Đề tài “Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm Vị Thủy - Hậu Giang” góp phần cho nghề nuôi cá lóc ngày đạt hiệu 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm thu thập tổng kết kinh nghiệm nuôi cá lóc thương phẩm sông Vị Thủy - Hậu Giang, từ làm sở khoa học xây dựng hoàn thiện quy trình nuôi cá lóc thương phẩm sông, giúp người dân địa Footer Page of 133 Header Page of 133 phương có định hướng phát triển ứng dụng biện pháp khoa học - kỹ thuật vào thực tiễn mô hình nuôi nhằm đạt hiệu sản xuất 1.3 Nội dung đề tài Khảo sát trạng, kỹ thuật hiệu mô hình nuôi cá lóc thương phẩm sông huyện Vị Thủy - Hậu Giang Từ phân tích thuận lợi khó khăn mô hình nuôi Đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm góp phần nâng cao suất hiệu mô hình nuôi cá lóc thương phẩm sông huyện Vị Thủy - Hậu Giang Footer Page of 133 Header Page of 133 CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá lóc Hệ thống phân loại (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993) Lớp: Osteichthyes Bộ: Perciformes Họ: Ophiocephalidae Giống: Channa Loài: Channa sp Hình 2.1: Hình thái bên cá lóc (Ảnh: Dương Nhựt Long, 2005) 2.1.1 Đặc điểm phân bố thích nghi cá lóc Cá lóc sống phổ biến đồng ruộng, kênh rạch, ao hồ, đầm, sông, thích nghi với môi trường nước đục, tù, nước lợ, chịu đựng nhiệt độ 30 0C Tính thích nghi với môi trường xung quanh cá mạnh, nhờ có quan hô hấp phụ nên cá hít thở O2 không khí, vùng nước có hàm lượng O2 thấp cá sống được, có không cần nước cần da mang cá có độ ẩm định sống thời gian lâu Đây ưu để phát triển mô hình nuôi thâm canh bè, ao (Dương Nhựt Long, 2005) Cá thích sống nơi có rong đuôi chó, cỏ, đám bèo, nơi cá dễ ẩn rình mồi Vào mùa hè cá thường hoạt động bắt mồi tầng nước mặt Mùa đông nhiệt độ Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 0C cá thường xuống sâu hơn, nhiệt độ 0C cá hoạt động (Dương Nhựt Long, 2005) 2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng cá lóc Cá lóc loài cá có kích thước lớn Lược mang dạng hình núm Thực quản ngắn, vách dầy, bên thực quản có nhiều nếp nhăn Dạ dày to hình chữ Y (Hình 2.2 Hình 2.3) Quan sát thành phần thức ăn ống tiêu hóa cá cho thấy cá chiếm 63%; tép 35,9%; ếch nhái 1,03% 0,07% bọ gạo, côn trùng mùn bã hữu Cá nhỏ ăn: giáp xác, chân chèo, ấu trùng bọ gậy, ấu trùng côn trùng, tôm con, nòng nọc, loại cá nhỏ khác Cá trưởng thành ăn tạp: cá, ếch, nhái, tôm Chúng ăn mạnh vào mùa hè, nhiệt độ giảm xuống 12 0C cá ngừng kiếm ăn Hàm lượng chất béo cá cao vào trước mùa đẻ, cá vùng nước lợ béo vùng nước (Dương Nhựt Long, 2005) Giai đoạn ấu trùng nở, cá dinh dưỡng noãn hoàng khoảng 3-4 ngày Sau hết noãn hoàng, cá bắt mồi xung quanh loài động vật phù du (luân trùng, giáp xác chân chèo…) vừa cỡ miệng Khi cá dài khoảng 5-6 cm bắt loài cá, tép nhỏ Trong giai đoạn ương cá bột Moina thức ăn tốt tuần lễ đầu, cá giống thức ăn ưa thích sâu gạo dòi (Dương Nhựt Long, 2005) Hình 2.2: Lược mang dạng hình núm Hình 2.3: Dạ dày to hình chữ Y (Ảnh: Dương Nhựt Long, 2005) (Ảnh: Dương Nhựt Long, 2005) Theo Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004), nghiên cứu hiệu sử dụng loại thức ăn khác để ương cá lóc giai đoạn 0,2-3,0g cho kết quả: nghiệm thức cá cho ăn hoàn toàn trùn chỉ, hoàn toàn thức ăn chế biến (TACB) kết hợp TACB với trùn có tỷ lệ sống đạt 97,0-97,5% khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức cho cá ăn hoàn toàn cá xay nghiệm thức kết hợp TACB với cá xay 10 Footer Page 10 of 133 Header Page 20 of 133 nhiều xã Vị Đông, Vị Bình, Vị Trung, Vĩnh Trung…Trong đó, xã có tổng số hộ nuôi nhiều mức độ thành công cao xã Vĩnh Trung Vì khảo sát hộ nuôi cá lóc sông xã Vĩnh Trung có số hộ điều tra chiếm nhiều xã lại 4.2 Thông tin chung nông hộ 4.2.1 Tỷ lệ giới tính trình độ văn hóa Tỷ lệ giới tính từ số hộ khảo sát người đứng trình nuôi trình bày Hình 4.1 Nữ, 26% Nam, 74% Hình 4.1: Tỷ lệ giới tính số hộ khảo sát Theo Hình 4.1 cho thấy trình nuôi thủy sản có đến 74% nam người đứng có 26% nữ Điều cho thấy nam giới chiếm tỷ lệ cao hoạt động sản xuất nông nghiệp gia đình Nữ giới chủ yếu việc nội trợ phụ giúp thêm Mặc dù nam nữ có bình đẳng ta thấy hầu hết tất lĩnh vực nam giới người chiếm ưu hơn, khó khăn cho nữ giới họ nhiều hội để tự khẳng định phát triển khả làm việc độc lập thân Bên cạnh giới tính, trình độ văn hóa ảnh hưởng nhiều trình nuôi thủy sản Bảng 4.2: Trình độ văn hóa 31 hộ khảo sát Trình độ văn hóa Số hộ (hộ) Cấp Cấp Tổng cộng 22 31 20 Footer Page 20 of 133 Tỷ lệ (%) 71 29 100 Header Page 21 of 133 Qua Bảng 4.2 cho thấy trình độ văn hóa hộ khảo sát đa phần cấp I, chiếm 71%, phần lại cấp II tỷ lệ người mù chữ Như thuận lợi cho người dân trình nhận thức, tham khảo sách báo, tài liệu đối tượng nuôi Tuy nhiên với trình độ mà phần lớn kiến thức chủ hộ cấp I nên khả tiếp thu kỹ thuật mới, ứng dụng chậm, từ để hộ nuôi áp dụng kỹ thuật vào mô hình nuôi chưa trọng dẫn tới hiệu nuôi mô hình chưa cao Nhìn chung trình độ văn hóa giới tính nông hộ trở ngại ảnh hưởng lớn đến việc ứng dụng tiếp thu kỹ thuật mới, điều ảnh hưởng đến suất mô hình nuôi thu nhập nông hộ 4.2.2 Kiến thức nuôi trồng thủy sản Nguồn kiến thức NTTS hộ khảo sát thông thường từ tivi, radio, từ nông dân khác, kinh nghiệm nuôi thủy sản…và trình bày Bảng 4.3 Bảng 4.3: Nguồn tiếp cận thông tin kỹ thuật hộ khảo sát Nguồn tiếp cận Tivi + radio + nông dân khác Kinh nghiệm nuôi thủy sản Tổng cộng Số hộ (hộ) 21 10 31 Tỷ lệ (%) 68 32 100 Qua Bảng 4.3 cho thấy nông hộ tiếp nhận nguồn thông tin kỹ thuật từ phương tiện tivi, radio Bên cạnh đa phần từ học hỏi kinh nghiệm nuôi người truyền sang người khác vùng nuôi, hầu hết chưa có hộ tham dự qua lớp tập huấn nuôi cá lóc thương phẩm sông Từ cho thấy với trình độ tương đương khả tiếp thu mức độ truyền đạt kiến thức cho thấp, nắm bắt kỹ thuật hạn chế, dẫn đến kết tất yếu hiệu mô hình chưa cao Với nguồn tiếp cận hạn chế cho thấy với lớp tập huấn kỹ thuật nuôi thủy sản cán khuyến ngư, khuyến nông thời kỳ chuyển dịch cấu trồng vật nuôi cần thiết bổ ích cho người NTTS Cũng việc cung cấp thông tin thị trường đối tượng thủy sản cho người nuôi Mặt khác nông hộ phải tham gia cách tích cực từ buổi tập huấn để mô hình nuôi gia đình ngày đạt hiệu 4.2.3 Kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản Qua khảo sát cho thấy kinh nghiệm nuôi cá lóc hộ dao động trung bình 3,06±1,63 năm (Bảng 4.4) Nghề nuôi thủy sản địa phương phát triển lâu, nhiên trước người dân nuôi cá lóc thương phẩm ao đất đặt ao đất nuôi thêm đối tượng thủy sản khác bên Nhưng thời gian 21 Footer Page 21 of 133 Header Page 22 of 133 sau nông hộ thấy sông vừa tiết kiệm diện tích đất, vừa nuôi với mật độ cao, thuận tiện việc thu hoạch, phù hợp hộ diện tích đất dùng nuôi trồng thủy sản Chính mà đa số hộ chuyển sang hình thức nuôi cá lóc thương phẩm sông Vì mô hình nuôi cá lóc thương phẩm sông huyện Vị Thủy nói chung hay xã huyện nói riêng phát triển mạnh khoảng 3-4 năm gần Bảng 4.4: Kinh nghiệm nuôi thủy sản hộ điều tra Số năm kinh nghiệm (năm) 1-2 3-5 >5 Trung bình±ĐLC 3,06±1,63 Tổng cộng Số hộ (hộ) 12 17 Tỷ lệ (%) 38,7 54,8 6,5 31 100 Kinh nghiệm nuôi nhân tố quan trọng định đến hiệu nghề nuôi Theo Nguyễn Chí Tâm, với năm kinh nghiệm nuôi cá, tháng 10 vừa qua Tâm thả cá với mật độ 222 con/m3 sau tháng nuôi thu lợi nhuận tới 13.385.000 đồng (phụ lục B) 4.2.4 Các hoạt động kinh tế chủ yếu nông hộ Trồng lúa hoạt động 31 hộ khảo sát, hầu hết nông hộ cho nuôi thủy sản công việc phụ thêm thu nhập gia đình, tận dụng mặt nước sẵn có, số hộ tham gia chăn nuôi, tham gia khai thác thủy sản với quy mô nhỏ nhằm cung cấp thức ăn cho gia đình làm nguyên liệu phục vụ cho NTTS Qua cho thấy quan điểm NTTS nông hộ hạn chế, hộ chưa thật trọng việc đầu tư mà nuôi theo hình thức có làm nhiêu, coi nhẹ lợi ích NTTS Với suy nghĩ khả mở rộng mô hình nuôi việc đầu tư mức việc để tăng hiệu mô hình nuôi vấn đề khó khăn 4.3 Những thông tin kỹ thuật 4.3.1 Chuẩn bị mùa vụ thả nuôi 4.3.1.1 Chuẩn bị Tất dùng lưới cước may nối phần căng thẳng góc, cố định góc trụ (tre, tầm vong ), tích lớn cần thêm hai trụ đặt phần chiều dài để kéo lên với góc nhằm tránh tình trạng cá tập trung nhiều làm phần thấp cá góc, cá dễ thoát ngoài, số hộ cẩn thận may thêm phần lưới phía trên, mặt nước sông có dâng lên cao 22 Footer Page 22 of 133 Header Page 23 of 133 không làm cá thoát Khoảng cách từ đáy lưới nuôi đến đáy sông khoảng 0,5m, đặt chạm đáy sông chất thải thức ăn thừa tích tụ gây ô nhiễm nước Mặt khác đặc điểm sinh học loài việc đặt lưới sâu làm hao tốn diện tích lưới, chất cặn bã phù sa tích tụ làm ảnh hưởng đến cá, điều kiện thuận lợi để mầm bệnh phát triển, bề mặt lưới gần mặt nước sông, nước dâng cao cá dễ thoát Độ sâu dao động từ 1,3-2,0m (phụ lục B), có chênh lệch độ sâu độ sâu lòng sông vùng khác nên việc chọn độ sâu cho phải phù hợp không thấp không cao, thuận tiện cho việc chăm sóc quản lý Lưới chọn để làm loại lưới dệt có sợi lớn nilon thấm nước có độ cao, bền vững, không bị ôxy hóa Kích thước lỗ lưới phải nhỏ cỡ cá giống thả nuôi, đảm bảo cá thoát khỏi Hình 4.2: Mô hình nuôi cá lóc chị Trần Thị Vàng Vĩnh Trung - Vị Thủy 4.3.1.2 Mùa vụ thả nuôi Do cá lóc sinh sản quanh năm nên số hộ nuôi vụ/năm Tuy nhiên, đa số hộ nuôi vụ/năm vụ/năm Theo khảo sát từ nông hộ cách thả cá mô tả theo lịch thời vụ sau: 23 Footer Page 23 of 133 Header Page 24 of 133 10 11 12 (AL) Vụ Vụ Vụ Qua kết khảo sát cho thấy nông hộ chọn nuôi cá lóc vụ vụ Đối với vụ vài hộ thả nuôi, phần lớn hộ bỏ trống không nuôi thời điểm rơi vào tháng nắng nguồn cá tạp tự nhiên dùng làm thức ăn để nuôi cá lóc khó tìm, hoàn toàn mua nguồn cá tạp để nuôi cá lóc chi phí đắt cuối người nuôi lãi Bên cạnh nhiệt độ tháng biến động nhiều làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng cá dẫn đến khả tăng trọng cá chậm Với nguyên nhân trên, hộ nuôi cá lóc thường không chọn nuôi vụ có nuôi không thu lợi nhuận cao chí lỗ Điển hình hộ anh Trần Văn Kửng, tháng vừa qua anh thả 4.000 cá lóc giống, vụ khó tìm nguồn thức ăn cho cá lóc nên anh không cung cấp đủ thức ăn dẫn đến cá ăn lẫn nhiều thời tiết không tốt, sau tháng nuôi đạt tỷ lệ sống 40%, trọng lượng trung bình thu hoạch 500 g/con Sau thu hoạch anh trừ tổng chi phí lỗ khoảng 5.065.000 đồng 4.3.2 Thể tích vèo, giống, mật độ thức ăn 4.3.2.1 Thể tích nuôi cá lóc Thể tích NTTS hộ khảo sát trung bình 18,1±5,64 m3/vèo (phụ lục B) Sở dĩ độ lệch chuẩn biến động lớn mức đầu tư nông hộ diện tích mặt tiền trước nhà hộ nuôi, mặt tiền có chiều dài lớn hộ nuôi mở rộng thể tích ngược lại Vèo nhỏ tích m3 lớn tích 30 m3 Với thể tích trung bình khoảng 18,1 m3 tương đối phù hợp, dễ chăm sóc quản lý Qua cho thấy tích lớn hay nhỏ phụ thuộc vào diện tích mặt sông hộ gia đình, khả đầu tư ban đầu việc tận dụng vụ trước mà tiếp tục sử dụng cho vụ sau, thông thường sử dụng để nuôi từ 2-3 vụ 4.3.2.2 Nguồn giống Nguồn giống mà nông hộ nuôi chủ yếu giống nhân tạo mua từ tỉnh như: Đồng Tháp, An Giang, Trung tâm giống Hậu Giang…Kích cỡ cá giống nông hộ chọn mua thông thường từ lồng đến lồng 10 (khoảng 1.000-1.200 con/kg) Với kích cỡ cá giống hộ mua thả nuôi lên thương 24 Footer Page 24 of 133 Header Page 25 of 133 phẩm không cần thêm giai đoạn ương thứ Khâu chọn cá giống nông hộ đơn giản, quan trọng cá phải đồng cỡ, nhập giống lần khỏe mạnh Nếu cá giống không cỡ cần chênh lệch 10-7 10 ăn 7, cá lớn rượt đuổi cá nhỏ không vào ăn được, cá lớn cắn cá nhỏ làm xây xát dẫn đến bệnh, tỷ lệ hao hụt cao, nhập giống cá khỏe tốt Kinh nghiệm hộ nuôi cho mua giống phải chọn cá có kích thước lớn tăng trọng nhanh, thông thường cá lượt rỗ đa phần cá Vì để có đàn cá mong muốn ta phải chọn trại giống có kỹ thuật uy tín cao 4.3.2.3 Mật độ cá thả nuôi Mật độ cá thả nuôi nông hộ trình bày Bảng 4.5 Bảng 4.5: Mật độ cá thả nuôi 31 hộ khảo sát Mật độ (con/m3) Trung bình±ĐLC Tổng Số hộ (hộ) > 200 200 - 250 < 250 206±35,2 11 18 31 Tỷ lệ (%) 35,5 58,1 6,4 100 Qua Bảng 4.5 cho thấy mật độ cá thả nuôi dao động khoảng 200-250 con/m3, chiếm tỷ lệ cao (58,1%) Trong 31 hộ khảo sát mật độ trung bình cá thả nuôi 206±35,2 con/m3 Có biến động lớn độ lệch chuẩn cá thả nuôi mức đầu tư ban đầu hộ nuôi, kích cỡ cá thả khác có nhiều hộ thả với mật độ dầy nhiều hộ thả với mật độ thưa,… Với mật độ thả cá giống cao cho thấy thích hợp với hình thức nuôi cá sông, nước chảy liên tục nên khả cung cấp oxy không bị thiếu, ưu chọn hình thức nuôi Qua khảo sát từ 31 hộ cho thấy mật độ cá thả nuôi phụ thuộc vào thể tích vèo, tích lớn mật độ thả cá giống cao lợi nhuận tương đối đạt hộ nuôi với thể tích nhỏ Theo phụ lục B cho thấy, hộ nuôi cá tích từ 22,5 m3 trở lên thả giống với mật độ 200 con/m3 số hộ có mức lợi nhuận 10.000.000 đ/vụ thả nuôi với thể tích lớn Ngoài mật độ cá thả phụ thuộc vào mùa vụ nuôi mức vốn vào thời điểm thả nuôi cá hộ, số hộ sử dụng vụ trước để tiếp tục nuôi cho vụ sau thời tiết xấu, khả kiếm nguồn thức ăn để nuôi cá lóc khó khăn hay giá cá thương phẩm lúc thu hoạch không cao nên số hộ nuôi thưa vụ trước Anh Phạm Văn Thới tích 30 m3 thả cá với mật độ 200 con/m3, đạt tỷ lệ sống 70% cuối vụ anh thu lợi nhuận 11.265.000đ, so với anh Nguyễn Chí Tâm với thể tích 22,5 m3 thả với mật độ 222 con/m3, tỷ lệ sống 80% đạt lợi nhuận tới 13.385.000đ Giá cá vào 25 Footer Page 25 of 133 Header Page 26 of 133 thời điểm anh Thới anh Tâm bán 30.000 đ/kg Tuy nhiên, cá lóc nuôi sông có ưu thả với mật độ dầy thả với mật độ dầy ảnh hưởng nhiều đến tăng trưởng cá Anh Nguyễn Văn Tùng thả cá với mật độ 278 con/m3, tỷ lệ sống đạt 40% lợi nhuận có 5.726.000đ Mật độ có liên quan đến tỷ lệ sống suất hiệu mô hình nuôi Nếu nuôi với mật độ dầy tăng tỷ lệ hao hụt, cá chậm lớn, kéo dài thời gian nuôi dẫn đến tăng hệ số FCR Ngược lại, nuôi với mật độ thưa không tận dụng hết thể tích nuôi, suất thấp dẫn đến hiệu nuôi không cao Do cần phải tính toán để thả nuôi với mật độ hợp lý để có lợi nhuận cao 4.3.2.4 Thức ăn Nguồn thức ăn dùng để nuôi cá lóc nông hộ tự tìm kiếm mua trình bày cụ thể Bảng 4.6 Bảng 4.6: Nguồn thức ăn cho nuôi cá lóc hộ khảo sát Nguồn thức ăn Tự kiếm Tự kiếm + Mua Mua hoàn toàn Tổng Hộ nuôi sử dụng (hộ) 15 14 31 Tỷ lệ (%) 48 45 100 Qua Bảng 4.6 cho thấy nguồn thức ăn cho cá lóc người nuôi tận dụng từ địa phương sẵn có nhằm lấy công làm lời Số hộ tự kiếm nguồn thức ăn chiếm 48% (15 hộ), số hộ vừa tự tìm vừa mua thêm chiếm 45% (14 hộ), số lại hoàn toàn mua thức ăn Qua thực tế điều tra nguồn thức ăn 31 hộ nguồn thức ăn chủ yếu cá tạp, ốc, xương cá tra Chưa hộ sử dụng đến thức ăn công nghiệp, hệ số thức ăn (FCR) khoảng 4,2±0,2 (phụ lục B) Nếu dùng ốc để làm thức ăn cho cá lóc ăn, người nuôi cá lóc lấy phần ruột rửa lại với nước nhằm loại bỏ bớt ký sinh trùng cặn bã dơ; cho cá ăn cá chốt phải cắt ngạnh, không cắt ngạnh ngạnh cá chốt vướng vòm họng làm cá chết xây xát tổn thương cá ăn yếu; thức ăn xương cá tra nên cho cá lóc ăn tốt vào tháng cuối cá đạt trọng lượng từ 250-300 g/con trở lên, cho ăn xương cá tra phải thêm từ từ giảm lượng cá tạp, không nên cho cá lóc ăn xương cá tra sớm xương cá tra có lượng mỡ nhiều làm cá lóc khó tiêu hóa Khi cho cá lóc ăn, hầu hết hộ nuôi trộn thêm men tiêu hóa với liều lượng kg/200 kg thức ăn (Vime - Compozyme, Prozyme, Bio - Zyme for fish,…) vitamin với lượng dùng kg/200 kg thức ăn (Bio Vitamin Premix for fish, Bio - Premix 22 for fish, Vitamin C Antistress,… ) Để quản lý lượng thức ăn hàng ngày cá, người nuôi chọn cách cho ăn tập trung 26 Footer Page 26 of 133 Header Page 27 of 133 sàn ăn chính, hộ nuôi biết lượng thức ăn cung cấp cho cá đủ hay thiếu mà có cách điều chỉnh cho thích hợp Về phần ăn cá nông hộ chia làm cụ thể Bảng 4.7 Bảng 4.7: Khẩu phần cho cá ăn Thời gian nuôi cá Tháng thứ Tháng thứ 2-3 Tháng thứ 4-5 Số lần cho cá ăn (lần/ngày) 3-4 2-3 1-2 Khẩu phần ăn/ngày (% khối lượng thân) 8-10 5-8 3-5 Qua Bảng 4.7 cho thấy suốt thời gian nuôi cá lóc tháng nuôi đầu, phần cho cá ăn cao chia làm nhiều lần ăn ngày lúc cá chưa chủ động bắt mồi, thức ăn dễ trôi nên người nuôi phải cho cá ăn nhiều lần Vào tháng nuôi cuối cá bắt đầu ăn mạnh lượng thức ăn cung cấp cho cá lóc nhiều, điều giải thích thêm số hộ nuôi cá lóc tìm đủ nguồn cá tạp tự nhiên cung cấp cho cá lóc mà hầu hết tháng cuối hộ nuôi cá phải mua thêm lượng cá tạp từ bên để làm thức ăn nuôi cá lóc Theo khảo sát, số hộ cho cá lóc đạt đến kích cỡ thu hoạch, chờ thương lái đến mua chờ giá cá tăng cao khoảng thời gian hộ nuôi cung cấp thức ăn cho cá lóc ăn ngày bỏ đối ngày, cách ngày cho cá ăn lần cá tăng trọng, mà quan trọng người nuôi giảm chi phí thức ăn nhiều 4.3.3 Chăm sóc quản lý dịch bệnh Do hình thức nuôi sông nên khâu chăm sóc, quản lý quan trọng Việc thường xuyên kiểm tra nhằm kịp thời phát chỗ hư hỏng để sửa chữa vấn đề cần thiết Với công việc nam làm tốt nữ thuận tiện nữ, giải thích nuôi thủy sản lúc nam giới chiếm ưu so với nữ giới Theo khảo sát chưa có hộ bị thất thoát cá bị hư hỏng Qua khảo sát có 25 hộ định kỳ dùng vôi treo thành bịch nhỏ đầu dòng chảy lúc trời mưa hay thấy nguồn nước có màu đục, thông thường dùng CaCO3 hay dolomite với liều lượng 2-4 kg/10 m3 Hầu hết cá bị bệnh việc quản lý nguồn nước chưa tốt hay nói cách khác ý thức trách nhiệm hộ nuôi thấp, hình thức nuôi cá trực tiếp sông nên cần có cá bị bệnh khả mầm bệnh lây lan sang khác nằm dòng sông cao Kết điều tra cho thấy có khoảng 27 Footer Page 27 of 133 Header Page 28 of 133 80,6% (25 hộ) hộ nuôi cá bị nhiễm bệnh, đa phần bệnh lở loét, xuất huyết, chướng hơi, đẹn miệng… Bảng 4.8: Kết số bệnh thường gặp Loại bệnh Lở loét Số hộ (hộ) Cách trị 23 Vime - Cicep (500 g/2,5 cá) Kamoxin F (500 g/2 cá) CuSO4 Xuất huyết 15 Forfish (250 ml/10 cá) Vimequin 10% (100 g/500 kg cá) Đẹn miệng 20 Anti - Red (1 kg/2,5 cá) Chướng Trimesul (100 g/400 kg cá) Doxery (1 kg/5-6 cá) Khác Vime - Clean (100 g/300 kg cá) Kill - Algae (1L/1.000 m3) Từ kết Bảng 4.8 cho thấy bệnh lở loét loại bệnh thường gặp cá lóc, theo khảo sát từ hộ nuôi có cá bị bệnh lở loét sử dụng CuSO4 trị liên tục tuần cá hết bệnh, hiệu sử dụng đạt 40-50% Từ cho thấy việc trị bệnh cá có hiệu cao hay thấp người nuôi phát bệnh sớm hay trễ, chuẩn đoán tác nhân gây bệnh cho cá Thông thường cá bệnh nguồn nước dơ làm cá suy yếu, ký sinh trùng dễ công cửa ngỏ cho vi khuẩn xâm nhập vào… Theo nguyên tắc phòng bệnh chữa bệnh nên trình nuôi cá lóc hộ nuôi dùng dung dịch Vimekon (1 g/m3 nước) định kỳ 15 ngày/lần để kìm hãm phát triển mầm bệnh, bệnh thường xuất vào cuối mùa mưa đầu mùa khô Qua cho thấy để mô hình nuôi cá sông ngày đạt hiệu phải có quản lý quyền địa phương, phải có hình phạt nghiêm khắc hộ nuôi cố tình để dịch bệnh từ lây sang lân cận Một sử dụng trực tiếp nguồn nước sông để nuôi cá người phải có trách nhiệm với cộng đồng, phải có ý thức tự giác việc phòng trị bệnh nhầm hạn chế tối đa việc ô nhiễm môi trường 4.3.4 Thu hoạch, suất kích cỡ cá Từ phụ lục C cho thấy tỷ lệ sống trung bình cá lóc nuôi đạt khoảng 66,8% Các hộ nuôi cho sau thu hoạch cá, tỷ lệ sống đạt 50% có lợi nhuận 28 Footer Page 28 of 133 Header Page 29 of 133 nuôi cá điều kiện môi trường đầy biến động, chưa quản lý nguồn nước nên khả cá hao hụt cao Cá sau thả nuôi tháng trở lên tiến hành thu hoạch, khối lượng trung bình cá thu hoạch 539 g/con (phụ lục B), suất đạt khoảng 77,6 kg/m3/vụ, đa số hộ thu hoạch đồng loạt Thương lái đến tận thu mua nên nông hộ không tốn thêm chi phí thu hoạch Đây thuận tiện chọn hình thức nuôi sông Qua cho thấy suất thu hoạch vụ nuôi việc phụ thuộc vào tỷ lệ sống cá mà phụ thuộc nhiều vào khối lượng trung bình cá thu hoạch, mà trọng lượng đàn cá có chênh lệch nhiều dễ bị thương lái ép giá, có bán cá lớn chưa đủ trọng lượng thu hoạch người nuôi phải tiếp tục nuôi lớn lên, dẫn đến thời gian nuôi kéo dài phải tốn thêm nhiều chi phí khác Kích cỡ cá thương phẩm mà thương lái chấp nhận mua từ 0,4-1,5 kg/con với mức giá bán từ 17.000 - 35.000 đ/kg tùy vào mùa vụ Qua khảo sát từ 31 hộ kích cỡ cá bán dao động từ 539±76,1 g/con (phụ lục B), với giá bán 18.000-33.000 đ/kg, tùy vào vụ hay vụ sức hút thị trường Thông thường vụ có giá bán cao vụ 1, thời điểm gần kết thúc mùa mưa nên lượng cá đồng giảm nhiều, lúc thị trường phần lớn cá nuôi nên giá cá lóc tăng lên theo sức hút thị trường Do trình thả giống người nuôi nên chọn thời điểm thích hợp để xuất bán đạt giá cao 4.4 Hiệu kinh tế 4.4.1 Các khoản chi phí để thực nuôi Từ kết điều tra cho thấy chi phí chiếm tỷ lệ cao mô hình nuôi cá lóc chi phí thức ăn chiếm đến 85%, kế giống, thuốc/hóa chất (Hình 4.3) Do trình nuôi nông hộ sử dụng hoàn toàn nguồn thức ăn từ mua khả lời không cao Qua khảo sát số hộ cho họ đầu tư thêm vốn để tăng diện tích vèo, tăng lượng cá giống lên, điều khó không tìm nguồn thức ăn đầy đủ để cung cấp cho việc nuôi cá lóc, dẫn đến cá tăng trưởng chậm kéo dài thời gian nuôi Hiện số lượng người nuôi nhiều song song với vấn đề khả người khai thác nguồn cá tạp dùng làm thức ăn nuôi cá lóc tăng theo, nông hộ sử dụng nguồn thức ăn từ mua để nuôi cá lóc lợi nhuận không cao Chính nông hộ chấp nhận nuôi đảm bảo kiếm đủ lượng thức ăn cung cấp cho cá lóc Đó điều khó để phát triển mô hình nuôi, hầu hết hộ cho hình thức nuôi nhằm lấy công làm lời Từ cho thấy thức ăn nhân tố quan trọng định đến hiệu mô hình nuôi, vấn đề phải đặt lên hàng đầu 29 Footer Page 29 of 133 Header Page 30 of 133 Vèo, 1% Thuốc/hc, 3% Giống, 11% Thức ăn, 85% Hình 4.3: Tỷ lệ phần trăm (%) khoản chi phí 4.4.2 Hạch toán kinh tế Hiệu kinh tế từ mô hình nuôi cá lóc sông diễn giải qua Bảng 4.9 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế hộ khảo sát Chỉ tiêu Chi phí Chi phí giống Chi phí thức ăn Chi phí thuốc/hóa chất Tổng chi Tổng thu Lợi nhuận TSLN Trung bình±ĐLC 125±42,7 1.310±561 25.781±18.344 640±291 27.855±18.980 34.523±21.247 6.667±4.054 0,30±0,18 Khoảng biến động 80-200 120-2.700 5.400-67.200 250-1.350 6.180-70.615 9.000-84.000 (-5.065)-13.385 (-0,26 )-0,62 Ghi chú: giá trị tính theo ngàn đồng/vụ Qua Bảng 4.9 bình quân tổng chi phí để nông hộ đầu tư cho khoảng 27.855.000đ, khoản chi phí hầu hết thuộc chi phí thức ăn, lợi nhuận bình quân khoảng 6.667.000đ Mô hình nuôi cá lóc thương phẩm sông đạt tỷ suất lợi nhuận không cao (0,3) hình thức sử dụng thời gian nhàn rỗi để nuôi thủy sản tỷ suất lợi nhuận chấp nhận Nghĩa nông hộ bỏ đồng chi phí thu lại khoảng 1,3 đồng thu nhập hay 0,3 đồng lợi nhuận Mức đầu tư hộ khảo sát có khoảng biến động lớn, tùy vào mùa vụ, khả quản lý, chăm sóc,… mà vốn đầu tư ban đầu hộ khác Qua 31 hộ khảo sát chưa có hộ vay vốn ngân hàng để phục vụ nuôi thủy sản, hầu hết sử dụng vốn xoay vòng tròn gia đình trồng lúa, nuôi gia súc, gia cầm để nuôi thủy sản 30 Footer Page 30 of 133 Header Page 31 of 133 Lợi nhuận bình quân hộ nuôi 6.667.000 đ/vụ, tỷ suất lợi nhuận 0,30 (phụ lục D) Từ cho thấy nông hộ đầu tư qua 4-5 tháng nuôi thu nhập không đáng kể (khoảng 1.667.000 đ/tháng) Qua 31 hộ có hộ bị lỗ (chiếm 3,2%) nguyên nhân kinh nghiệm nuôi thủy sản chưa cao, bắt đầu thả cá vào tháng nên nguồn thức ăn mua hoàn toàn… 4.5 Thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ nhân tố không phần quan trọng, ảnh hưởng lớn đến mức cung cầu sản phẩm Hiện nay, thị trường tiêu thụ cá lóc hầu hết bán cho thương lái đến tận thu mua Tuy cá lóc loài có kích thước lớn, giá trị thịt thơm ngon chủ yếu tiêu thụ nước, bán lẻ chợ hay bán cho nhà hàng mà giá cá lóc thương phẩm thấp 4.6 Những thuận lợi khó khăn mô hình nuôi cá lóc 4.6.1 Thuận lợi Mô hình nuôi cá lóc sông có thuận lợi tận dụng diện tích mặt sông sẵn có, hộ không cần sử dụng diện tích đất sản xuất gia đình để phục vụ việc nuôi thủy sản Mặt khác, nguồn giống dễ tìm, chủ động Với chi phí đầu tư thấp, tận dụng nguồn vốn sẵn có gia đình để nuôi cá Với hệ thống sông ngòi chằng chịt tạo nguồn cá tạp phong phú nguồn thức ăn ưa thích cá lóc, yếu tố quan trọng làm tăng hiệu mô hình nuôi Bên cạnh đó, mô hình nuôi cá lóc tạo việc làm cho lao động khoảng thời gian nhàn rỗi 4.6.2 Khó khăn Song song với thuận lợi mô hình nuôi cá lóc sông gặp số khó khăn như: chưa có sách quy hoạch vùng nuôi cách cụ thể, hộ chủ yếu nuôi theo hình thức tự phát dẫn đến việc không kiểm soát nguồn nước, dễ làm ô nhiễm môi trường, mầm bệnh dễ phát sinh gây ảnh hưởng xấu cho cá nuôi sông Giá nguồn thức ăn dùng để nuôi cá lóc biến động lớn tùy thuộc vào mùa vụ Ngoài thị trường tiêu thụ cá lóc chủ yếu tỉnh nên người nuôi dễ bị thương lái ép giá giá thương phẩm chênh lệch 31 Footer Page 31 of 133 Header Page 32 of 133 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Hình thức nuôi cá lóc sông phát triển mạnh khoảng 3-4 năm trở lại Đa số hộ nuôi theo hình thức tự phát, chưa qua lớp tập huấn cán khuyến nông, kinh nghiệm truyền từ người sang người khác Thể tích trung bình khoảng 18,1±5,64 m3, mật độ cá lóc giống thả nuôi 206±35,2 con/m3 Cá giống nông hộ mua với kích cỡ từ lồng đến lồng 10 (khoảng 1.000- 1.200 con/kg), cá giống với kích cỡ người nuôi không cần thêm giai đoạn ương mà thả vào nuôi trực tiếp lên cá thương phẩm, cá thu hoạch có tỷ lệ sống trung bình 66,8% Nguồn thức ăn sử dụng để nuôi cá lóc bao gồm cá tạp, ốc, xương cá tra Thức ăn nhân tố trình nuôi, chiếm chi phí cao (85%) tổng chi phí để đầu tư cho nuôi cá Cá lóc nuôi khoảng 4-5 tháng tiến hành thu hoạch với lợi nhuận bình quân khoảng 6.667.000 đ/vèo, tỷ suất lợi nhuận bình quân 0,3 5.2 Đề xuất Từ thực tế kết điều tra, xin đề xuất ý kiến là: nên chọn thêm đối tượng nuôi ghép bao bọc phía nuôi cá lóc Lưu ý đối tượng nuôi ghép phải có đặc điểm sinh học chịu điều kiện môi trường mau dơ cá lóc tận dụng thức ăn dư thừa, phân cá lóc thải Với yếu tố cá trê lai đối tượng thích hợp nhất, ta chọn cá có kích cỡ giống từ 100-120 con/kg, tỷ lệ ghép 20-25% tổng đàn cá lóc 32 Footer Page 32 of 133 Header Page 33 of 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nhựt Long, 1996 Đặc điểm sinh học cá lóc Kỹ thuật nuôi cá nước Khoa Thủy Sản - ĐHCT Dương Nhựt Long, 2005 Kỹ thuật nuôi cá nước Khoa Thủy Sản - ĐHCT 194 trang Hoàng Chí Hùng, 2008 Bài viết huyện Vị Thủy Truy cập 23/02/2010 http://www.vietgle.vn/Detail.aspx?pid=102 Lâm Vĩnh Toàn, 2008 Điều tra trạng nuôi thủy sản nông hộ huyện Long Mỹ - Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy Sản - ĐHCT Lê Xuân Sinh, 2005 Giáo trình kinh tế thủy sản Khoa Thủy Sản - ĐHCT 94 trang Lê Xuân Sinh, Robert S Pomeroy Đỗ Minh Chung, 2009 Nuôi cá lóc Đồng Bằng Sông Cửu Long Mai Đình Yên, 1983 Cá kinh tế nước Việt Nam NXB KHKT Hà Nội Nguyễn Đặng Thùy, 2009 Khảo sát tình hình nuôi cá lóc thương phẩm tỉnh Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy Sản - ĐHCT Nguyễn Đình Chiến, 2003 Đặc điểm sinh học khía cạnh kỹ thuật nuôi cá lóc bè vùng Châu Đốc An Giang Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy Sản ĐHCT Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004 Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá lóc Luận văn cao học ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy Sản - ĐHCT 60 trang Phạm Văn Khánh, 2000 Kỹ thuật nuôi số loài cá xuất NXB nông nghiệp Phan Dũng Hà Thanh, 03/09/2009 Nuôi cá làm giàu Truy cập 25/02/2010 http://www.vietlinh.com.vn.ID=9029 Quyết định số 01/QĐ - UBND Ngày 2/2/2010 Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 Truy cập 24/02/2010 www haugiang.gov.vn Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Hậu Giang, 2007 Bản đồ hành chánh tỉnh Hậu Giang Truy cập 25/02/2010 http://sonongnghiep.haugiang.gov.vn/Default.aspx?tabid=138 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Hậu Giang, 2007 Tiềm phát triển Truy cập 23/02/2010 http://sonongnghiep.haugiang.gov.vn/Default.aspx?tabid=74 Thông tin thống kê 01/2010 Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Truy cập 23/02/2010 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=01/2010 Thông tin thống kê hàng tháng, 2010 Sản lượng cá nuôi phân theo địa phương 33 Footer Page 33 of 133 Header Page 34 of 133 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=8725 Truy cập 23/02/2010 Trần Thị Thanh Hiền, 2004 Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Khoa Thủy Sản ĐHCT 132 trang Trung tâm khuyến ngư Tp HCM 2009 Thông tin thủy sản Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng ĐBSCL Khoa Thủy Sản - ĐHCT 34 Footer Page 34 of 133 ... Đề tài Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm Vị Thủy - Hậu Giang thực từ tháng 03 đến tháng 06/2010 nhằm thu thập tổng kết kinh nghiệm nuôi cá lóc thương phẩm sông Vị Thủy - Hậu Giang, ... nguồn thực phẩm có để tránh tình trạng nuôi cách tự phát cuối thị trường tiêu thụ Đề tài Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm Vị Thủy - Hậu Giang góp phần cho nghề nuôi cá lóc ngày đạt... ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mà SỐ: 304 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NUÔI CÁ LÓC THƯƠNG PHẨM Ở VỊ THỦY - HẬU GIANG Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS TRẦN NGỌC TUYỀN