1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC EM ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CỦA TÔM CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) NUÔI TẠI HUYỆN TRẦN ĐỀ TỈNH SÓC TRĂNG

35 869 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 671 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM – HUẾ KHOA THỦY SẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC EM ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CỦA TÔM CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) NUÔI TẠI HUYỆN TRẦN ĐỀ TỈNH SÓC TRĂNG” Giáo viên hướng dẫn Th.S Trần Quang Khánh Vân Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Vĩnh Lớp Ngư Y 42 Huế, tháng 05/ 2012 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm, , Ban chủ nhiệm Khoa Thủy Sản, Bộ môn Bệnh Thủy sản ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành tốt khóa học Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS.Trần Quang Khánh Vân người tận tình định hướng, bảo giúp đỡ suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Qua xin gửi lời cảm ơn tập thể cán bộ, nhân viên, ban lãnh đạo công ty TNHH Huy Long An, huyện Trần Đề , tỉnh Sóc Trăng tạo điều kiện sở vật chất tinh thần giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cám ơn đến thầy, cô giáo khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm Huế lòng biết ơn sâu sắc trước dạy bảo tận tình thời gian ngồi ghế nhà trường Một lần xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè người giúp đỡ động viên học tập sống Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Ngọc Vĩnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu NTTS CT1 CT2 EM DO BS BC FCR Th.s Giải thích Nuôi trồng thủy sản Công thức Công thức Effective Microganisms Oxy hòa tan Buổi sáng Buổi chiều Hệ số chuyển đổi thức ăn Thạc sỹ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện thế giới, nghề nuôi tôm một những nghề phát triển nhất Trong đó quốc gia đứng đầu sản lượng tôm nuôi gồm: Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam… nghề nuôi tôm đem lại lợi nhuận cao, góp phần nâng cao đời sống cho người dân, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế xã hội…từ đó hạn chế khai thác mức tài nguyên sinh vật biển Ở Việt Nam tiềm nuôi tôm rất lớn Nước ta có 3260 km bờ biển, 12 đầm phá eo vịnh, 112 cửa sông rạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển những khu vực rất thuận lợi cho việc nuôi trồng loại thủy sản nước lợ mặn Tôm thẻ chân trắng lần đầu tiên gia nhập vào Việt Nam năm 2000 được phát triển nhiều địa phương như: Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Khánh Hòa lan rộng khắp nước Tính đến hết tháng 6/2008, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng Việt Nam đạt 12.400 thu hoạch 12.300 tấn Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) một đồng châu thổ lớn, có hệ thống sông ngòi chằng chịt, bờ biển dài với những điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển thủy sản trở thành nơi sản xuất thủy sản chủ lực, chiếm 80% sản lượng thủy sản nước Nuôi trồng thủy sản ngày phát triển, đối tượng nuôi đa dạng Hiện tôm thẻ chân trắng đuợc nuôi rất phổ biến tỉnh ĐBSCL như: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre… Tôm thẻ chân trắng đối tượng có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng, thời gian sinh trưởng ngắn (3 – 3,5 tháng), suất cao (trên tấn/ha), nuôi thâm canh có thể đạt đến 20 tấn/ha Nhờ có giá trị dinh dưỡng cao nên tôm chân trắng được người tiêu dùng thị trường lớn ưa chuộng, Mỹ thị trường tiêu thụ tôm chân trắng lớn nhất sau đó nước châu Âu Nhật (Trần Viết Mỹ, 2009) Tuy nhiên, chưa có một quy trình nuôi tôm hoàn chỉnh nhiều bất cập nữa vì đối tượng dễ mắc những bệnh tôm sú, chúng có thể mắc hội chứng Taura gây dịch bệnh lớn có thể nhiễm sang đối tượng tôm khác làm thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất thủy sản môi trường tự nhiên Vì vậy, việc sản xuất thành công chế phẩm sinh học mang lại những kết đáng ghi nhận việc quản lý chất lượng nước, hạn chế dịch bệnh… Chế phẩm sinh học EM (Effective Microorganisms) được áp dụng vào thực tiễn đầu những năm 1980 Chế phẩm EM gồm nhóm vi sinh vật có ích (vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm, xạ khuẩn vi khuẩn cố định Nitơ) Các vi sinh vật chế phẩm EM tạo một hệ thống vi sinh thái khác nhau, hỗ trợ lẫn Chính vì thế hoạt động tổng hợp chúng đem lại hiệu gấp nhiều lần nhằm góp phần cải thiện chất lượng nước, phân hủy nhanh chất cặn bã hữu cơ, nhất chất dư thừa từ thức ăn tôm, ổn định độ pH, hạn chế ô nhiễm môi trường nước, đất , giúp người nuôi tôm thu được hiệu kinh tế cao bền vững Với những lý trên, được đồng ý Khoa Thủy sản, Công ty TNHH Huy Long An giáo viên hướng dẫn, chúng tiến hành đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng chế phẩm sinh học EM đến tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống khả kháng bệnh tôm chân trắng (Penaeus vannamei) nuôi huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng” 1.2 Mục đích đề tài - Nắm vững quy trình nuôi tôm chân trắng địa bàn nghiên cứu - Đánh giá được hiệu việc sử dụng chế phẩm sinh học EM đến tốc độ tăng trưởng, chất lượng nước tỷ lệ sống khả kháng bệnh tôm chân trắng - Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nhằm tích lũy những kiến thức thực tiễn, thực tế PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới Theo FAO, năm 2010 sản lượng thủy sản toàn thế giới đạt 147 triệu tấn, tăng 1,3% so với năm 2009 Sản lượng đánh bắt trì xu hướng giảm nhẹ giảm từ 90 triệu tấn năm 2009 xuống 89.8 triệu tấn năm 2010 Sản lượng thủy sản nuôi trồng được dự báo tăng tới 3,8% (tương đương 1,9 triệu tấn lên mức 57,2 triệu tấn Trong đó xuất thủy sản Trung Quốc tăng tới mức 26,8% so với kỳ 2009, Thái Lan Na Uy ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng Tính chung tổng kim ngạch thương mại xuất thủy sản toàn cầu năm 2010 dự báo đạt 101,9 tỷ USD tăng 6,8% so với năm 2009 Nghề nuôi tôm công nghiệp bắt đầu phát triển từ những năm 30 thế kỷ XX Nhưng nghề nuôi tôm thực phát triển vào những thập niên 80 thế kỷ XX Vì thời điểm nhu cầu giống được cung cấp đầy đủ cho nuôi tôm công nghiệp nghề nuôi tôm phát triển mạnh từ đó đến Triệu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Hình 1.2 Sản lượng tôm nuôi toàn giới (Tổng cục thống kê 2010) Sản lượng tôm chân trắng tăng từ triệu tấn lên triệu tấn vào năm 2015 hoặc sớm Từ năm 2000 trở trước tôm chân trắng chỉ đứng thứ hai sau tôm sú mức độ phổ biến, sau đó người nuôi tôm Trung Quốc, Thái Lan, Inđônesia nhiều nước khác chuyển sang nuôi tôm chân trắng tôm sú liên tục bị dịch bệnh gây hàng loạt rắc rối khác cho người nuôi Tôm chân trắng lớn nhanh tôm sú, chi phí nuôi thấp có thể nuôi với mật độ dày tôm sú, vì thế loài tôm mang lại nhiều lợi nhuận cho người nuôi Thời gian cho nuôi một vụ tôm sú tương đương hai vụ nuôi tôm chân trắng Trung Quốc: Trung Quốc nước sản xuất tôm lớn nhất thế giới với 37% sản lượng đó Thái Lan chỉ chiếm 16%, Việt Nam: 11% Sản lượng tôm nuôi Trung Quốc tăng nhanh chóng, đặc biệt năm 2007 sản lượng tôm chân trắng tăng lần, tôm sú tăng 1,2 lần Tổng sản lượng tôm ước tính đạt khoảng 1,265 triệu tấn Trong giai đoạn 1995 - 2004, sản lượng tôm chân trắng Trung Quốc tăng từ 15% lên tới 57% sản lượng tôm sú nước lại giảm mạnh từ 62% xuống 29% Trong năm từ 2008 - 2010 sản lượng tôm nuôi Trung Quốc có phần giảm nhẹ chững lại, năm 2008 1,286 triệu tấn; 2009 1,18 triệu 2010 899,6 nghìn tấn Theo điều tra Tổ chức nuôi trồng thủy sản thực phẩm thuộc Liên Hợp Quốc, sản lượng tôm nuôi Trung Quốc năm có thể đạt 962.000 tấn, tăng 6,9% so với năm 2010 Sản lượng nước năm 2012 được dự báo 1.048.000 tấn Thái lan: Xuất tôm Thái Lan tăng nhất 8% năm 2010, sản lượng tôm Braxin Inđônêxia giảm mạnh vì dịch bệnh, lúc lượng tômđánh bắt Mỹ thấp dự báo ảnh hưởng cố tràn dầu Vịnh Mêhicô Lượng tôm năm 2011 ước tính đạt khoảng 553.200 tấn, tăng 0,8% so với năm trước đó Tổ chức dự báo lượng tôm nước năm kế tiếp 591.500 tấn Năm 2011giá tôm thế giới có thể tăng 10% sau thảm họa sóng thần Báo Wall Street Journal (Mỹ) ngày 11-1 đăng viết nhận định ngành nuôi tôm Thái Lan Ấn Độ, hai nước xuất tôm hàng đầu thế giới, bị ảnh hưởng nghiêm trọng đợt sóng thần vừa qua Nhiều trại ương giống nuôi ấu trùng tôm ven biển hai nước bị phá huỷ hoàn toàn Chủ tịch Hiệp hội tôm Thái Lan Somsak Paneetassayasai cho phải mất tháng trại nuôi ấu trùng tôm nước có thể hoạt động bình thường trở lại Điều đó có nghĩa sản lượng tôm Thái Lan Ấn Độ bị giảm sút thời gian tới giá tôm xuất tăng Theo dự đoán ông Somsak, giá tôm xuất tăng khoảng 10% 2.1.2 Tình hình nuôi tôm chân trắng Việt Nam Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) có nguồn gốc từ Nam Mỹ, được du nhập vào Việt Nam vào khoảng năm 1997-2000 Kể từ đó, việc nuôi tôm chân trắng phát triển nhanh, chủ yếu tỉnh miền Trung miền Bắc Việt Nam Tôm chân trắng có một số ưu điểm sau: + Dễ sinh sản thuần dưỡng + Dễ nuôi mật độ cao + Đòi hỏi hàm lượng protein thức ăn thấp so với tôm sú + Chịu được nhiệt độ thấp + Chịu được nước có chất lượng so với tôm sú Sau du nhập vào Việt Nam phát triển nghề nuôi tôm chân trắng được Bộ Thủy sản kiểm soát chặt chẽ Tuy nhiên kể từ ngày 25/1/2008, tôm chân trắng được phép nuôi ao thâm canh Bảng 1.1 Sản lượng tôm Việt Nam từ 2004 - 2010 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Sản lượng (triệu tấn) 281,800 327,200 354,500 388,400 413,100 302,400 357,700 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2011) Năm 2009, Việt Nam xuất tôm vào 82 thị trường đó 10 thị trường đầu tiên chiếm 80% khối lượng lẫn giá trị gồm Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Trung Quốc, Australia, Canađa, Anh Bỉ Bảng 1.2 Giá trị xuất số mặt hàng thủy sản (FAO, 2011) Tiêu chí Giá trị xuất Thuỷ sản (triệu USD) Giá trị xuất tôm đông lạnh (triệuUSD) XK tôm/XK thuỷ sản (%) Sản lượng thuỷ sản (1000 tấn) Sản lượng nuôi trồng Thuỷ sản (1000tấn) Diện tích nuôi trồng thủy sản (1000ha) 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2405 2650 3364 3674 4100 4248 4940 1268 1352 1490 1532 1613 1678.7 2014.5 52.7 51.0 44.3 41.7 39.3 39.5 40.8 3075 3432 3695.5 3823 4300 4846 5157.6 2568.1 2706.8 887 959.9 1050 1075 1092 1103 1108 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2011) Tôm sú mặt hàng chủ lực, chiếm 75% giá trị xuất Tuy nhiên, tôm thẻ chân trắng ngày chiếm tỉ trọng cao, đạt xấp xỉ 50.000 tấn với kim ngạch năm dự kiến đạt 300 triệu USD Bảng 1.3 Giá trị, sản lượng xuất tôm năm 2009 2010 1000 Thị trường Tấn Thị trường Tấn USD Nhật 62.451 521.428 Nhật 61.963 Mỹ 37.061 397.716 Mỹ 40.331 Singapore 4.951 51.472 Úc 6.954 53.426 10 Úc Đài Loan Canada Malaixia Bỉ Anh Hàn Quốc 5.983 6.358 4.029 2.494 2.193 1.995 2.510 46.679 42.149 40.285 26.923 17.357 16.715 15.612 Đài Loan Canada Bỉ Đức Anh Hàn Quốc 6.958 4.812 3.227 3.006 2.852 3.082 51.000 46.718 24.531 23.128 22.624 19.841 TT 1000 USD 517.831 423.246 (Nguồn : Tổng cục thống kê, 2010) Năm 2010 vừa qua một năm rất thuận lợi phát triển nghề nuôi tôm nói chung phát triển tôm thẻ chân trắng nói riêng Sản lượng nuôi đạt bình quân 7-8 tấn/ha, bên cạnh đó thế giới tôm nguyên liệu trở nên khan hiếm nhà máy sản xuất chế biến, đông lạnh Điều đó dẫn đến nhiều thuận lợi cho người nuôi giá tôm liên tục tăng mức cao: giá tôm thẻ đạt 120.000-150.000/1kg/40con, 90.000-110.000/1kg/50-60con Theo đó tính chỉ lĩnh vực nuôi tôm thẻ chân trắng bình quân sau trừ chi phí người nuôi lãi ròng từ 19.000-20.000/1kg tôm Trước biến động tình hình thế giới khu vực tháng đầu năm ngành nuôi tôm Việt Nam dự báo đạt sản lượng 403.600 tấn năm 2011, tăng 12,8% năm 2012 tăng trưởng 10% Bảng 1.4 Diện tích sản lượng thủy sản vùng nước 2005 Vùng DT (nghìn ha) 2006 SL (tấn) DT (nghìn ha) 31.1 234267 2007 SL (tấn) DT (nghìn ha) 33.8 266415 2008 2009 SL (tấn) DT (nghìn ha) SL (tấn) 37.9 322146 40.0 363384 SL (tấn) DT (nghìn ha) 36.2 304200 Trung du miên núi phía Bắc BTB duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL 73.6 37005 77.6 42526 78.9 48849 77.9 50162 79.6 55374 8.3 51.8 680.2 8.5 52.3 691.2 121561 11483 85099 10.7 52.7 752.5 976,5 1166775 155316 15020 84337 183863 11.1 51.5 737.6 1044 174238 16122 91308 952,6 9.3 53.4 723.8 1018, 141245 13017 89412 Cã nước 114422 11344 78138 100280 1526557 1052,6 1869484 10 * Hạch toán giá trị kinh tế: Lợi nhuận = Tổng thu – tổng chi * Giá trị trung bình cộng: - Giá trị trung bình = Trong đó: X: giá trị trung bình qua lần kiểm tra Xi: giá trị thức tế cá thể n: số mẫu phân tích * Phương sai: S2 = * Độ lệch chuẩn: δ =√S2 Trong đó: X: giá trị trung bình cộng δ: độ lệch tiêu chuẩn Xi: giá trị thực tế n: số cá thể Sai số trung bình cộng: m= 3.8.3 Phương pháp xử lí số liệu Các số liệu khối lượng, chiều dài tôm (khi thả, thu hoạch), thức ăn tiêu tốn, số liệu môi trường….thu được tính giá trị trung bình, sai số chuẩn, phân tích thống kê phần mềm Excel 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 4.1 Diễn biến yếu tố muôi trường ao nuôi Giá trị yếu tố môi trường trình nuôi được thể qua bảng 4.1 Bảng 4.1 Diễn biến yếu tố môi trường ao thí nghiệm CT CT1 CT2 TCVN nuôi tôm Ao Ao Ao Ao Ao Ao BS 26,58±1,2 24 ÷ 28,5 29,85 6±1,3 28 ÷ 31 7,9 – 8,3 26,60±1,3 24 ÷ 28 29,85 ±1,2 28 ÷ 31 7,8 – 8,2 26,59 ±1,3 24,5÷ 28 29,85 ±1,3 28÷ 31,5 7,8 – 8,1 26,56±1,4 24÷ 28 29,86 ±1,3 27,5÷ 32 7,8 – 8,3 26,56±1,3 24÷28,5 29,85 ±1,3 27,5÷ 31,5 7,8 -8,1 26,55±1,2 24÷ 28,5 29,86±1,2 27,5÷32 7,9 – 8,2 BC 8,1 – 8,5 8,0 – 8,4 8,0- 8,5 7,9 – 8,4 8,0 – 8,3 8,0 – 8,3 6,1 ±0.5 5÷6,5 6,9 ±1 6÷7,5 6,1 ±0,5 5÷7 ±1 ÷8 5,9 ±0,5 5÷6,5 6,9 ±0,5 6÷7,5 6,5 ±1 6÷7,5 7,5 ±1,5 6,5 ÷8,5 6,5 ±1 ÷7 7,4 ±1,2 6,5÷8,4 6,7 ±1,2 6÷7,5 7,6 ±1 7÷8,5 5–9 Độ kiềm (mg/l) 101,98 ±11,21 70÷125 97,65 ±22,1 80÷120 94,05 ±11 77÷120 110,61 ±11 90÷130 114,29 ±11,5 85÷135 115,21 ±22 88÷140 80 – 150 Độ mặn 18 ±1,1 17÷20 18 ±1 17÷20 18 ±1,1 17÷20 15 – 25 0,035 ±0,015 0,01÷0,06 19 ±0,5 17÷20 0,038 ±0,02 0,01÷0,07 18 ±1,1 17÷20 NH3 (mg/l) 18 ±1,1 17÷20 0,044 ±0,025 0,02÷0,07 0,033 ±0,015 0,01÷0,05 0.031 ±0,025 0,01÷0,06 0,03 ±0,02 0,01÷0,05

Ngày đăng: 06/05/2017, 13:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Công ty Công nghệ N.T.L. Biotech. Quy trình nuôi tôm sú ứng dụng công nghệ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty Công nghệ N.T.L. Biotech
3. Nguyễn Ngọc Phước, 2008. Chế phẩm EM bokasi chiết xuất từlá trầu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Phước, 2008. Chế phẩm "EM bokasi
4. Nguyễn Minh Hoàn, 9/2002. Giáo trình thống kê sinh vật học và phương pháp nghiên cứu.Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Hoàn, 9/2002. "Giáo trình thống kê sinh vật họcvà phương pháp nghiên cứu
5. Nguyễn Văn Thanh, 2008. Thực hành nuôi tôm, NXB lao động xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Thanh, 2008
Nhà XB: NXB lao độngxã hội Hà Nội
6. Nguyễn Văn Hảo, 2003. Một số vấn đề về kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Hảo, 2003
7. P. Chanrat Chacool, 2000. Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi (Nguyễn Anh Tuấn – dịch ). Khoa Thủy Sản, Đại học Cần thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: P. Chanrat Chacool, 2000. "Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi
8. Trần Minh Anh, 1989. Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi tôm he. NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Minh Anh, 1989". Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi tômhe
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
9. Tôn Thất Chất, 2006. Bài giảng kỹ thuật nuôi giáp xác. Trường Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn Thất Chất, 2006. "Bài giảng kỹ thuật nuôi giáp xác
11.Vũ Thế Trụ, 2003. Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam, NXB Nông Nghiệp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Thế Trụ, 2003. "Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp TPHCM
14. Tapchithuysan.com.vn 15. Vietlinh.com.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w