Đánh giá tính ổn định về các tính trạng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống lạc tại một số địa điểm trồng lạc ở nghệ an vụ xuân 2011 luận văn thạc sỹ nông lâm ngư
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -------@&?------- NGUYỄN ĐỨC TRUNG TÊN ĐỀ TÀIĐÁNHGIÁTÍNHỔNĐỊNHVỀCÁCTÍNHTRẠNGSINHTRƯỞNG,PHÁTTRIỂNVÀNĂNGSUẤTCỦACÁCGIỐNGLẠCTẠIMỘTSỐĐỊAĐIỂMTRỒNGLẠCỞNGHỆAN – VỤXUÂN2011LUẬNVĂNTHẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60 62 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VŨVĂN LIẾT VINH - 2012 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luậnvăn này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS. TS VũVăn Liết, bộ môn Di truyền và Chọn giống cây trồng, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quí báu. Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa cùng toàn thể giảng viên Khoa NôngLâmNgư – trường Đại học Vinh đã giúp đỡ, dìu dắt và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khoá học này. Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm giống cây trồngNghệAn đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi tham gia khoá học. Cuối cùng xin cảm ơngia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ vật chất vàtinh thần trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn những tình cảm cao quí đó! Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tác giảluậnvăn Nguyễn Đức Trung 2 MỤC LỤC TÊN MỤC TRANG LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 I Tầm quan trọngcủa đề tài 1 II Mục đích, yêu cầu 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁCVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1 Tình hình nghiên cứu và sản xuất lạc trên thế giới 4 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giới 4 1.1.1.1 Thu thập nguồn gen 4 1.1.1.2 Đánhgiá nguồn gen 5 1.1.1.3 Sử dụng nguồn gen 6 1.1.2 Tình hình sản xuất lạc trên thế giới 7 1.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất lạcở Việt Nam 10 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lạcở Việt Nam 10 1.2.1.1 Thu thập, đánh giá, bảo quản và sử dụng nguồn gen cây lạc 10 1.2.1.2 Chọn tạo giốnglạc 12 1.2.1.3 Khảo nghiệm giốnglạc 14 1.2.2 Tình hình sản xuất lạcở Việt Nam 15 1.2.3 Tình hình sản xuất lạcởNghệAn 17 1.3 Các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài 19 1.3.1 Kết quả nghiên cứu trên thế giới 19 1.3.2 Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam 23 1.4 Cơ sở lí luậnvà thực tiễn 26 CHƯƠNG II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Vật liệu nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 2.3.2 Qui mô thí nghiệm 31 2.3.3 Điều kiện thí nghiệm 31 2.3.4 Biện pháp kỹ thuật 31 2.3.5 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 33 2.3.5.1 Thời gian sinh trưởng 33 2.3.5.2 Chiều cao cây cuối cùng 33 3 2.3.5.3 Chiều dài cặp cành cấp 1 đầu tiên 33 2.3.5.4 Sự pháttriểncủa cành 33 2.3.5.5 Tổng số lá trên thân chính 34 2.3.5.6 Số lá xanh còn lại trên thân chính khi thu hoạch 34 2.3.5.7 Theo dõi bệnh và khả năng chống chịu 34 2.3.5.8 Theo dõi các yếu tố cấu thành năngsuấtvànăngsuất 36 2.3.6 Phương pháp đánhgiátínhổnđịnhvà tương tác kiểu gen – môi trường 37 2.4 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 40 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Các chỉ tiêu chủ yếu củacácgiốnglạc qua ba điểm nghiên cứu 41 3.1.1 Đặc điểm hình thái 41 3.1.2 Thời gian sinh trưởng vàpháttriển 43 3.1.3 Mộtsố chỉ tiêu sinh trưởng vàpháttriển 47 3.1.4 Khả năng chống chịu sâu bệnh hại và điều kiện ngoại cảnh 51 3.1.5 Năngsuấtvàcác yếu tố cấu thành năngsuất 54 3.1.6 Mộtsố chỉ tiêu về quả và hạt 60 3.2 Đánhgiátính thích nghi vàổnđịnhcủacácgiốnglạc thí nghiệm qua ba điểm nghiên cứu 61 3.2.1 Tínhổnđịnhvề chiều cao cây củacácgiốnglạc 63 3.2.2 Tínhổnđịnhvềsố quả chắc/khóm củacácgiốnglạc 66 3.2.3 Tínhổnđịnhvềnăngsuấtcủacácgiốnglạc 68 3.3. Biện luận kết quả nghiên cứu 71 KẾT LUẬNVÀ ĐỀ NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 4