Theo dõi bệnh và khả năng chống chịu [18].

Một phần của tài liệu Đánh giá tính ổn định về các tính trạng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống lạc tại một số địa điểm trồng lạc ở nghệ an vụ xuân 2011 luận văn thạc sỹ nông lâm ngư (Trang 41 - 43)

Phương pháp điều tra, giai đoạn điều tra và thang điểm chúng tôi áp dụng theo Qui phạm khảo nghiệm giống lạc Quốc gia 10TCN 340: 2006 do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành.

 Bệnh gỉ sắt – Puccinia arachidis Speg

- Phương pháp điều tra: Điều tra, ước lượng diện tích lá bị bệnh của 10 cây mẫu trên ô. Điều tra 10 cây đại diện theo phương pháp 5 đường chéo góc

- Giai đoạn điều tra: Trước thu hoạch

- Mức độ biểu hiện: Rất nhẹ, Cấp 1 (<1% diện tích lá bị hại)

Nhẹ, Cấp 3 (1 - 5% diện tích lá bị hại)

Trung bình, Cấp 5 (>5 - 25% diện tích lá bị hại)

Nặng, Cấp 7 (>25 – 50% diện tích lá bị hại)

Rất nặng, Cấp 9 (>50% diện tích lá bị hại)

 Bệnh đốm đen – Cercospora personatum (Berk & Curt)

- Phương pháp điều tra: Điều tra, ước lượng diện tích lá bị bệnh của 10 cây mẫu trên ô. Điều tra 10 cây đại diện theo phương pháp 5 đường chéo góc

- Giai đoạn điều tra: Trước thu hoạch

- Mức độ biểu hiện: Rất nhẹ, Cấp 1 (<1% diện tích lá bị hại)

Nhẹ, Cấp 3 (1 - 5% diện tích lá bị hại)

Trung bình, Cấp 5 (>5 - 25% diện tích lá bị hại)

Nặng, Cấp 7 (>25 – 50% diện tích lá bị hại)

Rất nặng, Cấp 9 (>50% diện tích lá bị hại)

- Phương pháp điều tra: Điều tra, ước lượng diện tích lá bị bệnh của 10 cây mẫu trên ô. Điều tra 10 cây đại diện theo phương pháp 5 đường chéo góc

- Giai đoạn điều tra: Trước thu hoạch

- Mức độ biểu hiện: Rất nhẹ, Cấp 1 (<1% diện tích lá bị hại)

Nhẹ, Cấp 3 (1 - 5% diện tích lá bị hại)

Trung bình, Cấp 5 (>5 - 25% diện tích lá bị hại)

Nặng, Cấp 7 (>25 – 50% diện tích lá bị hại)

Rất nặng, Cấp 9 (>50% diện tích lá bị hại)

 Bệnh thối đen cổ rễ do Aspergillus niger (%) - Phương pháp điều tra: Điều tra toàn bộ số cây/ô - Giai đoạn điều tra: Sau gieo 30 ngày

- Mức độ biểu hiện (%): = số cây bị bệnh/tổng số cây điều tra

 Bệnh héo xanh – Ralstonia solanacerum Smith (%) - Phương pháp điều tra: Điều tra toàn bộ số cây/ô - Giai đoạn điều tra: Trước thu hoạch

- Mức độ biểu hiện: Nhẹ, điểm 1 ( <30%)

Trung bình, điểm 2 (30 – 50%)

Nặng, điểm 3 (>50%)

 Khả năng chịu hạn (điểm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phương pháp điều tra: Đánh giá mức độ bị hại. Điều tra toàn bộ số cây trên ô. - Giai đoạn điều tra: Trong và sau đợt hạn

- Mức độ biểu hiện: Không bị hại, điểm 1

Hại nhẹ, điểm 2

Hại trung bình, điểm 3

Hại nặng, điểm 4

 Khả năng chịu rét (điểm)

- Phương pháp điều tra: Đánh giá mức độ bị hại. Điều tra toàn bộ số cây trên ô. - Giai đoạn điều tra: Trong và sau đợt rét

- Mức độ biểu hiện: Không bị hại, điểm 1

Hại nhẹ, điểm 2

Hại trung bình, điểm 3

Hại nặng, điểm 4

Hại rất nặng, điểm 5

Một phần của tài liệu Đánh giá tính ổn định về các tính trạng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống lạc tại một số địa điểm trồng lạc ở nghệ an vụ xuân 2011 luận văn thạc sỹ nông lâm ngư (Trang 41 - 43)