GIAO AN MY THUAT THEO PP DAN MACH LOP 5

65 23 0
GIAO AN MY THUAT THEO PP DAN MACH LOP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 4: Vẽ cùng nhau; tạo hình nhân vật biểu cảm 30 phút * Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ mẫu có 2 hoặc 3 đồ vật; vẽ màu theo quan sát và cảm nhận riêng; phát triển được khả năng d[r]

(1)Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 10 và bài 18 (4 tiết) (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa màu sắc trang trí; nhận biết các họa tiết trang trí đối xứng qua trục; hiểu cách trang trí đối xứng qua trục; hiểu giống và khác trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn - Kĩ năng: Học sinh biết cách sử dụng màu các bài trang trí; biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản; vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục; vẽ bài trang trí họa tiết đối xứng; biết trang trí đường diềm, hình chữ nhật và vận dụng trang trí đồ vật - Thái độ: Học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo và biết vận dụng linh hoạt cách trang trí đối xứng đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho nhịp bài hát đầu tiết lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Hộp màu - Học sinh lắng nghe, cảm nhận em” Các hoạt động chính: 2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa màu sắc trang trí; nhận biết các họa tiết trang trí đối xứng qua trục * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên các màu - Học sinh luân phiên kể tên các màu mà (2) mà mình biết mình biết xanh, đỏ, vàng, tím, … - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) - Học sinh quan sát và nhận xét tranh các họa tiết trang trí đối xứng qua trục để học sinh nhận diện, nhận xét 2.2 Hoạt động 2: Kĩ sáng tạo (25-28 phút) * Mục tiêu: Học sinh tạo các màu da cam, xanh lá cây * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng thực - Học sinh thực theo yêu cầu giáo hành Mĩ thuật để thực các yêu cầu các viên: bài 2; bài 6; bài 10 và bài 18 + Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực bài bài 10 + Các nhóm học sinh khá: thực bài và bài 10 + Các nhóm học sinh giỏi: thực bài 10 và bài 18 - Giáo viên khuyến khích nhóm học sinh giỏi - Học sinh giỏi sau làm xong có thể giúp sau làm xong có thể giúp đỡ bạn đỡ bạn khác khác - Giáo viên nhận xét Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Lớp nhận xét - Học sinh lắng nghe - Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực tiếp vào tiết sau - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày … tháng … năm …… (3) Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 10 và bài 18 (4 tiết) (Tiết + 3) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa màu sắc trang trí; nhận biết các họa tiết trang trí đối xứng qua trục; hiểu cách trang trí đối xứng qua trục; hiểu giống và khác trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn - Kĩ năng: Học sinh biết cách sử dụng màu các bài trang trí; biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản; vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục; vẽ bài trang trí họa tiết đối xứng; biết trang trí đường diềm, hình chữ nhật và vận dụng trang trí đồ vật - Thái độ: Học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo và biết vận dụng linh hoạt cách trang trí đối xứng đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3 Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc (60 phút) * Mục tiêu: Học sinh sáng tạo màu các sắc độ màu, vận dụng vào trang trí * Cách tiến hành:  Bước Nghe nhạc và vẽ theo tiếng nhạc: - Giáo viên chia lớp thành nhóm (theo nhóm cùng trình độ), phát giấy khổ to cho nhóm (vận dụng giấy cũ) - Giáo viên yêu cầu các nhóm nghe nhịp điệu, tiết tấu nhanh, chậm; mạnh, nhẹ tiếng nhạc và vẽ theo cảm xúc riêng mình - Giáo viên mở nhạc, yêu cầu học sinh vẽ theo động lệnh giáo viên (về đậm nhạt; vẽ nét cong, thẳng, hay chấm màu) Hoạt động học sinh - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho lớp cùng hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh lập nhóm, chuẩn bị bút màu cá nhân - Học sinh nắm yêu cầu - Học sinh vừa di chuyển xung quanh bàn nhóm, vừa vẽ ngẫu hứng vào vị trí trên giấy vẽ (có thể vẽ chồng chéo lên các nét màu đã có) - Khi tờ giấy đã hết chỗ trống, giáo viên yêu - Học sinh dừng vẽ (4) cầu dừng lại và tắt nhạc - Giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận và trao đổi thể cảm xúc tranh nhóm  Bước Sử dụng hình vẽ trừu tượng vào trang trí: - Giáo viên yêu cầu các nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp các ô hình và nghĩ nội dung theo trí tưởng tượng cá nhân - Học sinh cảm nhận và trao đổi thể cảm xúc tranh nhóm - Mỗi cá nhân nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp các ô hình và nghĩ nội dung theo trí tưởng tượng riêng mình - Giáo viên yêu cầu các nhóm dùng khung - Các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn hoạ giấy, lựa chọn vào trang trí hoạ tiết tiết để trang trí  Bước Trang trí cho sản phẩm:  Các nhóm trung bình, yếu: - Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé), trang trí hình - Các nhóm thực theo yêu cầu giáo chữ nhật (dùng giấy nháp, giấy cũ hay viên thực hành Mĩ thuật)  Các nhóm khá: - Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé), trang trí đối - Các nhóm thực theo yêu cầu giáo viên xứng qua trục  Các nhóm giỏi: - Trang trí hình chữ nhật và trang trí đối xứng - Các nhóm thực theo yêu cầu giáo viên qua trục ô màu vừa tạo - Nhận xét giống và khác - Học sinh nhận xét giống và trang trí hình chữ nhật với trang trí hình khác trang trí hình chữ nhật với trang trí hình vuông, hình tròn vuông, hình tròn Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực tiếp vào tiết sau - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 10 và bài 18 (4 tiết) (5) (Tiết 4) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa màu sắc trang trí; nhận biết các họa tiết trang trí đối xứng qua trục; hiểu cách trang trí đối xứng qua trục; hiểu giống và khác trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn - Kĩ năng: Học sinh biết cách sử dụng màu các bài trang trí; biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản; vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục; vẽ bài trang trí họa tiết đối xứng; biết trang trí đường diềm, hình chữ nhật và vận dụng trang trí đồ vật - Thái độ: Học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo và biết vận dụng linh hoạt cách trang trí đối xứng đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho nhịp bài hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động chính: lớp cùng hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn 2.3 Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc (10 phút)  Bước Trang trí cho sản phẩm (tiếp theo): - Giáo viên yêu cầu các nhóm chưa thực - Các nhóm chưa thực xong, tiếp tục hoàn xong, tiếp tục hoàn thiện sản phẩm nhóm thiện sản phẩm nhóm mình mình - Giáo viên khuyến khích học sinh giỏi giúp đỡ - Học sinh giỏi sau đã thực xong đến giúp đỡ học sinh yếu học sinh yếu 2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá sản phẩm bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh xếp, trưng bày - Học sinh xếp, trưng bày sản phẩm sản phẩm nhóm mình nhóm mình - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản - Các nhóm chọn sản phẩm nhóm bạn để (6) phẩm nhóm bạn, thảo luận kiến thức, kỹ thảo luận, nhận xét, đánh giá trang trí hoàn thiện sản phẩm về: cách xen kẽ, đối xứng, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt từ đơn giản đến phức tạp 2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình - Học sinh các nhóm thuyết trình sản sản phẩm nhóm mình phẩm nhóm mình - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi - Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi như: Làm cho nhóm bạn nào? Vì chọn mảng màu đó? Vì trang trí vậy, … cho nhóm bạn  Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng khái niệm ngôn ngữ mĩ thuật điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kết học tập để học sinh phát triển thêm kiến thức, kĩ mĩ thuật - Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng vào - Học sinh suy nghĩ, vận dụng nhà trang trí nhiều loại sản phẩm có trang trí đối xứng qua trục, trang trí hình chữ nhật, … Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Dẫn dắt từ chủ đề “Hộp màu em” sang chủ - Học sinh lắng nghe đề “Đồ vật có dạng hình khối” - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp các bài 4, bài 8, bài 12 và bài 16 (4 tiết) (Tiết 1) I MỤC TIÊU: (7) - Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu; hình trụ và hình cầu; vẽ hình theo mẫu có vật dạng hình khối đơn giản độ đậm nhạt đen trắng và màu - Thái độ: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo nên các tranh tĩnh vật theo ý thích và cảm nhận riêng; phát triển khả diễn đạt giao tiếp, đánh giá kết học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, số tranh, ảnh đồ vật, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, các tranh đồ vật có dạng hình khối mà các em sưu tầm được… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Đồ vật có dạng hình khối” Các hoạt động chính: 2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các hình ảnh số đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu - Yêu cầu học sinh nêu điểm khác các mẫu vật 2.2 Hoạt động 2: Kĩ sáng tạo (25 ph) * Mục tiêu: Học sinh vẽ các đồ vật qua cảm nhận riêng mình * Cách tiến hành:  Bước Thảo luận cửa hàng tạo: - Giáo viên đưa cách thức để kết hợp vật liệu tạo thành cửa hàng, và khuyến khích học sinh suy nghĩ xem thứ gì có thể bán cửa hàng Hoạt động học sinh - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho lớp cùng hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh lắng nghe, cảm nhận - Học sinh quan sát, cảm nhận - Học sinh nhận xét - Học sinh làm việc theo nhóm định bán gì cửa hàng để cửa hàng phù hợp với cách chọn các vật có dạng khối hộp và và xây dựng mặt hàng khối cầu, (8) hình trụ và hình cầu … - Giáo viên thống kích thước cửa - Kích thước cửa hàng nhóm là hàng với học sinh 1,2m x 1m  Bước Vẽ mù: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại - Học sinh vẽ theo trí nhớ, không nhìn giấy mẫu vật (lọ và quả; mẫu có đồ vật; mẫu có vẽ dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu) và vẽ vào giấy (giấy nháp, cũ, …)  Bước Thảo luận các đường nét biểu cảm: - Giáo viên yêu cầu học sinh đính các - Học sinh đính các vẽ mình trên vẽ mình trên tường tường - Giáo viên yêu cầu các em cùng xem - Học sinh cùng xem tranh, thảo luận tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” động “Vẽ không nhìn giấy”  Bước Thể tranh biểu đạt màu sắc: - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều - Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn cảm mà các em muốn thể thể Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau - Thực theo yêu cầu giáo viên - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài 4, bài 8, bài 12 và bài 16 (4 tiết) (Tiết + 3) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu (9) - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu; hình trụ và hình cầu; vẽ hình theo mẫu có vật dạng hình khối đơn giản độ đậm nhạt đen trắng và màu - Thái độ: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo nên các tranh tĩnh vật theo ý thích và cảm nhận riêng; phát triển khả diễn đạt giao tiếp, đánh giá kết học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, số tranh, ảnh đồ vật, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, các tranh đồ vật có dạng hình khối mà các em sưu tầm được… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát nhịp bài hát đầu tiết cho lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3 Hoạt động 3: Vẽ cùng (60-70 phút) - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn * Mục tiêu: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm * Cách tiến hành:  Bước Vẽ theo quan sát: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các vật - Học sinh quan sát các vật mẫu (mẫu có mẫu (mẫu có đồ vật; mẫu có dạng khối hộp đồ vật; có dạng khối hộp và khối cầu, và khối cầu, hình trụ và hình cầu) để vẽ cá hình trụ và hình cầu) để vẽ cá nhân, nhân, hoàn thiện bài vẽ đã thực tiết hoàn thiện bài vẽ đã thực tiết trước trước - Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào các đồ - Học sinh tô màu vào các đồ vật đã vẽ vật đã vẽ - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh - Học sinh trưng bày tranh mình trên mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, tường lớp học theo chiều ngang, học sinh có số hình a, b, - Học sinh tạo ngân hàng các vẽ c, d theo chiều dọc  Bước Vẽ theo nhóm: - Giáo viên chia nhóm học sinh theo sở thích các đồ vật - Học sinh lập nhóm (10) - Yêu cầu các nhóm dùng các họa tiết trang trí - Các nhóm thảo luận, sáng tạo đã học để trang trí các bài vẽ vừa thực vật dụng có trang trí các họa tiết vừa vẽ  Bước Tạo “Cửa hàng” đồ lưu niệm: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để tìm - Học sinh thảo luận để tìm phương án phương án xếp các đồ dùng cửa hàng xếp các đồ dùng cửa hàng của mình mình cho bắt mắt - Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh các - Học sinh thực theo yêu cầu đồ vật mình để tiết sau trưng bày Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Nếu các nhóm chưa làm xong thì thực tiếp tiết sau - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp các bài 4, bài 8, bài 12 và bài 16 (4 tiết) (Tiết 4) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu; hình trụ và hình cầu; vẽ hình theo mẫu có vật dạng hình khối đơn giản độ đậm nhạt đen trắng và màu - Thái độ: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo nên các tranh tĩnh vật theo ý thích và cảm nhận riêng; phát triển khả diễn đạt giao tiếp, đánh giá kết học tập (11) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, số tranh, ảnh đồ vật, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, các tranh đồ vật có dạng hình khối mà các em sưu tầm được… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát nhịp bài hát đầu tiết cho lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3 Hoạt động 3: Vẽ cùng (10 phút)  Bước Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm: - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản - Học sinh thực theo yêu cầu phẩm nhóm mình; xếp các đồ vật thành giáo viên cửa hàng bán đồ lưu niệm 2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (5 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá sản phẩm bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh xếp, trưng bày sản phẩm nhóm mình - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi - Học sinh xếp, trưng bày sản phẩm nhóm mình - Các nhóm chọn sản phẩm nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá gợi ý: + Những đồ vật cửa hàng đã xếp hợp lí chưa? + Kĩ thuật trang trí nhóm bạn nào (bố cục, phối màu, tô màu, kích thước ) có cân đối, hài hòa chưa? 2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình - Các nhóm thuyết trình sản phẩm sản phẩm nhóm mình nhóm mình - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi - Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả (12) cho nhóm bạn lời: + Cửa hàng nhóm bạn có tên gọi là gì? Vì nhóm bạn đặt tên đó? + Cửa hàng nhóm bạn gồm đồ vật gì? Công dụng đồ vật đó sao? + Vì bạn chọn các màu sắc này để trang trí? - Giáo viên khuyến khích nhóm học sinh - Học sinh suy nghĩ, vận dụng giới thiệu cửa hàng nhóm mình cách thuyết phục để người khác thích mua Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Dẫn dắt từ chủ đề “Đồ vật có dạng hình khối” - Học sinh lắng nghe sang chủ đề “Em và trường em” - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (13) Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài ; bài 11; bài 13 và bài 21 (4 tiết) (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu các hoạt động trường chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam, biết cách vẽ, nặn, tạo hình hình ảnh bạn bè, thầy cô giáo, … - Kĩ năng: Học sinh hiểu hình dáng người các hoạt động để tạo tranh, nghệ thuật đặt đề tài Trường em - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em trường; phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em và trường em” Các hoạt động chính: 2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận; có hiểu biết các hoạt động trường và hình ảnh bạn bè, thầy cô giáo * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét: Trong lớp mình có nhiều bạn Có bao nhiêu bạn nhỉ? Chúng ta có giống không? Hãy đứng dậy và quan sát xem nào! - Yêu cầu học sinh thể số động tác Hoạt động học sinh - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho lớp cùng hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh lắng nghe, cảm nhận - Học sinh quan sát và nhận xét - Học sinh thể số động tác miêu tả (14) miêu tả hình dáng hoạt động người 2.2 Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (25-30 ph) * Mục tiêu: Học sinh hiểu hình dáng người các hoạt động để tạo tranh, nghệ thuật đặt đề tài Trường em * Cách tiến hành:  Bước Vẽ mù (không nhìn giấy): - Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại và vẽ bạn mình theo trí nhớ, không nhìn giấy và không nhìn bạn hình dáng hoạt động người - Học sinh vẽ tập trung vòng 10-15 phút Mắt các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các phận mắt quan sát Học sinh cố gắng không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu - Giáo viên trì không khí tập trung và hỗ trợ các em gặp khó khăn số câu gợi mở: + Em nhớ đường nét phận nào? Miệng, mắt, mũi, cằm hay má? + Em có nhận thấy đường nét mái tóc không? Đường nét đâu và theo hướng nào? + Đường nét cổ gặp đường nét khuôn mặt chỗ nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh thu xếp các bài - Học sinh thực theo yêu cầu vẽ để tiết sau tiếp tục sử dụng Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực tiếp vào tiết sau - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… (15) Tích hợp các bài ; bài 11; bài 13 và bài 21 (4 tiết) (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu các hoạt động trường chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam, biết cách vẽ, nặn, tạo hình hình ảnh bạn bè, thầy cô giáo, … - Kĩ năng: Học sinh hiểu hình dáng người các hoạt động để tạo tranh, nghệ thuật đặt đề tài Trường em - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em trường; phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.2 Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (tiếp theo, 25-30 phút)  Bước Thảo luận các đường nét biểu cảm: - Giáo viên yêu cầu học sinh đính các vẽ mình trên tường - Giáo viên yêu cầu các em cùng xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” vẽ cách điệu - Giáo viên gợi ý số câu hỏi: + Các em vẽ có giống mẫu không? + Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu chi tiết này là gì? + Qua hoạt động này, chúng ta đã hình thành kĩ nào? Hoạt động học sinh - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho lớp cùng hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh đính các vẽ mình trên tường - Học sinh cùng xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” vẽ cách điệu (16)  Bước Thể tranh biểu đạt màu sắc: - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà các em muốn thể - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào vẽ đã chọn - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm - Giáo viên và quan sát lớp, giúp học sinh yếu - Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng: + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? + Nhân vật vẽ thể trạng thái tình cảm gì? Biểu điểm nào? - Giáo viên giới thiệu các tác phẩm nghệ thuật các hoạ sĩ nước và nước ngoài giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ phong cách biểu cảm khác vẽ dáng người Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn thể - Học sinh vẽ màu vào vẽ đã chọn - Học sinh quan sát, cảm nhận - Học sinh lắng nghe - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài ; bài 11; bài 13 và bài 21 (4 tiết) (17) (Tiết 3) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu các hoạt động trường chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam, biết cách vẽ, nặn, tạo hình hình ảnh bạn bè, thầy cô giáo, … - Kĩ năng: Học sinh hiểu hình dáng người các hoạt động để tạo tranh, nghệ thuật đặt đề tài Trường em - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em trường; phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho bắt nhịp bài hát đầu tiết lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động chính (tiếp theo): - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn 2.3 Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện (15 ph) * Mục tiêu: Học sinh sáng tạo câu chuyện chính các em trường; khả diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc thân * Cách tiến hành:  Bước Xác định cốt truyện: - Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận, - Học sinh đưa “Cốt truyện” từ chủ đề “Con tìm “Cốt truyện” giáo viên đưa “Cốt vật em yêu thích” truyện” từ chủ đề “Em và trường em” - Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận - Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nhằm hình thành nội dung việc liên quan đến nội dung việc liên quan đến “Cốt truyện” “Cốt truyện” với chủ đề “Em và trường em”  Bước Hình thành đối tượng: - Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên - Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí nhớ vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình tượng có việc từ cốt truyện đã chọn thành các đối tượng có việc từ cốt truyện đã chọn (18) 2.4 Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ “Cốt truyện” (15 phút) * Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh các nhóm trình bày trước lớp câu chuyện đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và trao đổi, nhận xét bình luận câu chuyện nhóm bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu - Đại diện nhóm phân tích, diễn giải tác tác phẩm nhóm mình theo các yêu cầu: phẩm đã sáng tạo nhóm + Nêu rõ nội dung việc, đã thể tác phẩm + Ý nghĩa chủ đề tác phẩm biểu đạt hình tượng nghệ thuật nào (quan hệ liên kết các nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc ) - Giáo viên khuyến khích các nhóm khác - Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ nhận xét tác phẩm nhóm bạn Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài ; bài 11; bài 13 và bài 21 (4 tiết) (Tiết 4) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu các hoạt động trường chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam, biết cách vẽ, nặn, tạo hình hình ảnh bạn bè, thầy cô giáo, … (19) - Kĩ năng: Học sinh hiểu hình dáng người các hoạt động để tạo tranh, nghệ thuật đặt đề tài Trường em - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em trường; phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho bắt nhịp bài hát đầu tiết lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.4 Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ “Cốt truyện” (tiếp theo, 20 phút) * Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh các nhóm trình bày trước lớp câu chuyện đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và trao đổi, nhận xét bình luận câu chuyện nhóm bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm còn lại giới - Đại diện nhóm phân tích, diễn giải tác thiệu tác phẩm nhóm mình theo các phẩm đã sáng tạo nhóm yêu cầu: + Nêu rõ nội dung việc, đã thể tác phẩm + Ý nghĩa chủ đề tác phẩm biểu đạt hình tượng nghệ thuật nào (quan hệ liên kết các nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc ) - Giáo viên khuyến khích các nhóm khác - Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ nhận xét tác phẩm nhóm bạn nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm - Giáo viên giáo dục học sinh tình cảm - Học sinh lắng nghe và cảm nhận bạn bè; lòng kính trọng, biết ơn thầy, cô (20) giáo; có ý thức học tập, giữ gìn, bảo quản tài sản trường; có ý thức bảo vệ môi trường học tập, vui chơi, chăm sóc cây cảnh, … 2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ thực tiễn cho bài học * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng các bài - Học sinh thực theo yêu cầu vẽ tiết này để trang trí lớp học - Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà - Học sinh nhà kể cho người thân nghe câu nhóm đã trình bày chuyện mà nhóm đã trình bày Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, dẫn dắt từ chủ - Học sinh lắng nghe đề “Em và trường em” sang chủ đề “Chữ trang trí” - Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng - Học sinh ghi nhận phương pháp này để vẽ biểu cảm các đối tượng khác các bối cảnh khác nhà - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (21) Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp các bài 22; bài 26; bài 30 và bài 33 (4 tiết) (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm; xác định vị trí nét thanh, nét đậm và nắm cách xếp dòng chữ, cách kẻ chữ; hiểu nội dung, ý nghĩa báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi - Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi - Thái độ: Học sinh phát triển khả trang trí, sáng tạo cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các vật dụng tìm để tạo hình 2D, 3D; … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, số vật dụng để tạo hình 2D, 3D; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho bắt nhịp bài hát đầu tiết lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Chữ - Học sinh lắng nghe, cảm nhận trang trí” Các hoạt động chính: 2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm; hiểu nội dung, ý nghĩa báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) - Học sinh quan sát, cảm nhận (22) các hình ảnh kiểu chữ in hoa nét nét đậm; báo tường và cổng trại - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét 2.2 Hoạt động 2: Kĩ sáng tạo (28 ph) - Học sinh nêu và nhận xét * Mục tiêu: Học sinh xác định vị trí nét thanh, nét đậm và nắm cách xếp dòng chữ, cách kẻ chữ * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng thực - Học sinh thực theo yêu cầu giáo hành Mĩ thuật để thực các yêu cầu viên: bài 22; bài 26; bài 30 và bài 33 + Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực - Học sinh cần xác định vị trí nét bài 22 và bài 26 thanh, nét đậm và nắm cách kẻ chữ; kẻ dòng chữ dùng kiểu chữ in hoa nét nét đậm + Các nhóm học sinh khá: thực bài 26 - Học sinh kẻ dòng chữ dùng kiểu chữ và bài 30 in hoa nét nét đậm; trang trí đầu báo tường lớp đơn giản + Các nhóm học sinh giỏi: thực bài 26 - Học sinh kẻ dòng chữ dùng kiểu chữ và bài 33 in hoa nét nét đậm; trang trí cổng lều trại theo ý thích - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau - Thực theo yêu cầu giáo viên - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… (23) Tích hợp các bài 22; bài 26; bài 30 và bài 33 (4 tiết) (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm; xác định vị trí nét thanh, nét đậm và nắm cách xếp dòng chữ, cách kẻ chữ; hiểu nội dung, ý nghĩa báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi - Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi - Thái độ: Học sinh phát triển khả trang trí, sáng tạo cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các vật dụng tìm để tạo hình 2D, 3D; … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, số vật dụng để tạo hình 2D, 3D; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho bắt nhịp bài hát đầu tiết lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Các hoạt động chính: 2.3 Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau, tạo ngân hàng hình ảnh (30 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi * Cách tiến hành:  Bước Vẽ theo quan sát: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các - Học sinh quan sát các kiểu chữ in hoa nét kiểu chữ in hoa nét nét đậm để vẽ cá nét đậm để vẽ cá nhân (24) nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh - Học sinh trưng bày tranh mình trên mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, tường lớp học theo chiều ngang, học sinh có số hình a, - Học sinh tạo ngân hàng các vẽ b, c, d theo chiều dọc các kiểu chữ in hoa nét nét đậm  Bước Vẽ theo nhóm: - Giáo viên chia nhóm học sinh theo sở - Học sinh lập nhóm thích - Yêu cầu các nhóm dùng màu để vẽ vào các - Các nhóm dùng màu để vẽ vào các sản sản phẩm đã hình thành bước phẩm đã hình thành bước  Bước Tạo “Ngân hàng hình ảnh”: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để - Học sinh xếp các bài vẽ để hình thành tìm phương án xếp các bài vẽ để hình ngân hàng hình ảnh thành ngân hàng hình ảnh - Giáo viên yêu cầu các nhóm trang trí đầu - Học sinh thực theo yêu cầu báo tường, cổng trại - Dùng kiểu chữ in hoa nét nét đậm để - Học sinh dùng kiểu chữ in hoa nét trang trí đầu báo tường, cổng trại nét đậm để trang trí đầu báo tường, cổng trại Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau - Thực theo yêu cầu giáo viên - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (25) Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp các bài 22; bài 26; bài 30 và bài 33 (4 tiết) (Tiết 3) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm; xác định vị trí nét thanh, nét đậm và nắm cách xếp dòng chữ, cách kẻ chữ; hiểu nội dung, ý nghĩa báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi - Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi - Thái độ: Học sinh phát triển khả trang trí, sáng tạo cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các vật dụng tìm để tạo hình 2D, 3D; … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, số vật dụng để tạo hình 2D, 3D; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động chính: 2.4 Hoạt động 4: Tạo hình 2D, 3D từ vật tìm (30 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết cách sáng tạo sử dụng các vật liệu sẵn có để tạo chữ 2D, 3D * Cách tiến hành:  Bước Tập hợp các phế liệu, nguyên liệu đã tìm để hình thành ý tưởng: - Trên sở khối hình, đặc điểm chất liệu giáo viên hướng dẫn học sinh liên tưởng tới công việc làm để tạo chữ 2D, 3D Hoạt động học sinh - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho lớp cùng hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh lập nhóm và tập hợp các phế liệu, nguyên liệu đã tìm để tạo chữ 2D, 3D - Các nhóm thảo luận để định tạo chữ 2D, 3D chất liệu gì  Bước Tạo chữ từ vật liệu sẵn có: - Từ ý tưởng trên, giáo viên yêu cầu các - Học sinh thực tạo tạo chữ 2D, 3D (26) nhóm thực tạo tạo chữ 2D, 3D  Bước Tạo cho chữ 2D, 3D trở nên sống động: - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng giấy bồi, giấy báo cũ, để quấn quanh dây thép nhằm tạo dáng vẻ sinh động cho chữ - Giáo viên lứu ý học sinh tỉ lệ và hình dáng kiểu chữ - Học sinh các nhóm dùng giấy tạo khối cho hình uốn dây thép hình ảnh sống động - Học sinh áp dụng kiến thức tỉ lệ và hình dáng kiểu chữ; hiểu khả tạo hình giấy bồi - Sau đã thực xong, giáo viên yêu cầu - Học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng các các kiểu chữ để gắn vào đầu báo tường hay kiểu chữ để gắn vào đầu báo tường hay cổng cổng trại thiếu nhi trại thiếu nhi - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng màu nước - Học sinh dùng màu nước giấy màu giấy màu thủ công trang trí thêm cho các thủ công trang trí thêm cho các chữ vừa tạo chữ đẹp 2.5 Hoạt động 5: Hình thành tác phẩm đa chiều (10 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết cách sáng tạo sử dụng chữ để trang trí vào đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh tập - Từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm hợp sản phẩm cá nhân nhóm, dựa cá nhân nhóm, dựa trên các sản phẩm trên các sản phẩm đã có để hình thành đã có để hình thành tranh đa chiều tranh đa chiều - Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí thêm - Học sinh các nhóm trang trí thêm xung xung quanh để sản phẩm thêm đẹp quanh để sản phẩm thêm đẹp Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau - Thực theo yêu cầu giáo viên - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… (27) Tích hợp các bài 22; bài 26; bài 30 và bài 33 (4 tiết) (Tiết 4) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm; xác định vị trí nét thanh, nét đậm và nắm cách xếp dòng chữ, cách kẻ chữ; hiểu nội dung, ý nghĩa báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi - Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi - Thái độ: Học sinh phát triển khả trang trí, sáng tạo cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các vật dụng tìm để tạo hình 2D, 3D; … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, số vật dụng để tạo hình 2D, 3D; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động chính: 2.5 Hoạt động 5: Hình thành tác phẩm đa chiều (tiếp theo 10 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết cách sáng tạo sử dụng chữ để trang trí vào đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh tập hợp sản phẩm cá nhân nhóm, dựa trên các sản phẩm đã có để hình thành tranh đa chiều - Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí thêm xung quanh để sản phẩm thêm đẹp Hoạt động học sinh - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho lớp cùng hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm cá nhân nhóm, dựa trên các sản phẩm đã có để hình thành tranh đa chiều - Học sinh các nhóm trang trí thêm xung quanh để sản phẩm thêm đẹp - Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng bày sản - Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm (28) phẩm nhóm mình lên các tường xung quanh lớp học 2.6 Hoạt động 6: Phân tích, diễn giải (5 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá sản phẩm bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh xếp, trưng bày sản phẩm nhóm mình - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: + Những hình ảnh chồng chéo vị trí xa, gần khác tạo không gian ba chiều ? + Không gian tranh gần hay xa? + Cách xếp, bố cục tranh nào? 2.7 Hoạt động 7: Giao tiếp, đánh giá (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình sản phẩm nhóm mình - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn  Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng khái niệm ngôn ngữ mĩ thuật không gian ba chiều, gần, xa, Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Chuyển ý từ chủ đề “Chữ trang trí” sang chủ đề “Vẽ tranh tĩnh vật” - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học mình lên các tường xung quanh lớp học - Học sinh xếp, trưng bày sản phẩm nhóm mình - Các nhóm chọn sản phẩm nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá - Các nhóm thuyết trình sản phẩm nhóm mình - Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… (29) Tích hợp các bài 20, bài 24, bài 28 và bài 32 (4 tiết) (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu đặc điểm, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm, hình dáng mẫu - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ mẫu có đồ vật; vẽ hình và đậm nhạt bút chì đen vẽ màu theo quan sát và cảm nhận riêng - Thái độ: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo nên các tranh tĩnh vật theo ý thích; phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, cảm nhận thân giao tiếp, đánh giá kết học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho bắt nhịp bài hát đầu tiết lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Vẽ tranh tĩnh - Học sinh lắng nghe, cảm nhận vật” Các hoạt động chính: 2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu đặc điểm, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm, hình dáng mẫu * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu (gắn bảng) các hình - Học sinh quan sát và nhận xét ảnh các mẫu có đồ vật Yêu cầu học sinh quan sát và nêu nhận xét 2.2 Hoạt động 2: Kĩ sáng tạo (28 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ mẫu có đồ vật * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng thực - Học sinh thực theo yêu cầu giáo (30) hành Mĩ thuật để thực các yêu cầu viên: bài 20, bài 24, bài 28 và bài 32 + Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực - Học sinh cần vẽ hình hai vật mẫu bài 20 và bài 24 bút chì đen màu, vẽ cây đơn giản; biết xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu + Các nhóm học sinh khá: thực bài 24 - Học sinh cần vẽ vẽ cây đơn giản; vẽ và bài 28 hình và đậm nhạt bút chì đen vẽ màu; biết xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp + Các nhóm học sinh giỏi: thực bài 28 - Học sinh cần vẽ hình và đậm nhạt và bài 32 bút chì đen vẽ màu; vẽ hình và vẽ màu theo mẫu; biết xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp - Giáo viên khuyến khích học sinh giỏi sau - Học sinh giỏi sau thực xong đến thực xong đến giúp đỡ bạn giúp đỡ bạn khác khác - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực tiếp vào tiết sau - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp các bài 20, bài 24, bài 28 và bài 32 (4 tiết) (Tiết 2) (31) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu đặc điểm, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm, hình dáng mẫu - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ mẫu có đồ vật; vẽ hình và đậm nhạt bút chì đen vẽ màu theo quan sát và cảm nhận riêng - Thái độ: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo nên các tranh tĩnh vật theo ý thích; phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, cảm nhận thân giao tiếp, đánh giá kết học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3 Hoạt động 3: Vẽ biểu cảm (25-30 ph) * Mục tiêu: Học sinh vẽ hình và đậm nhạt bút chì đen; phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo nên các tranh tĩnh vật theo ý thích * Cách tiến hành:  Bước Vẽ mù (không nhìn giấy): - Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại và vẽ mẫu có đồ vật - Giáo viên trì không khí tập trung và hỗ trợ các em gặp khó khăn số câu gợi mở:  Bước Thảo luận các đường nét biểu cảm: - Giáo viên yêu cầu học sinh đính các vẽ mình trên tường - Giáo viên yêu cầu các em cùng xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” vẽ cách điệu Hoạt động học sinh - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho lớp cùng hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh vẽ tập trung vòng 10-15 phút Mắt các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các phận mắt quan sát Học sinh cố gắng không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu - Học sinh đính các vẽ mình trên tường - Học sinh cùng xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” vẽ cách điệu (32) - Giáo viên gợi ý số câu hỏi: + Chúng ta vừa làm gì? Các em có thích bài tập này không? Tại sao? + Các em vẽ có giống mẫu không? + Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu chi tiết này là gì? + Có “gian lận” quá trình vẽ không? Làm nào em nhận điều đó? + Qua hoạt động này, chúng ta đã hình thành kĩ nào?  Bước Thể tranh biểu đạt màu sắc: - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà các em muốn thể - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào vẽ đã chọn - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm - Giáo viên và quan sát lớp, giúp học sinh yếu - Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn thể - Học sinh vẽ màu vào vẽ đã chọn - Học sinh lắng nghe - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài 20, bài 24, bài 28 và bài 32 (4 tiết) (Tiết 3) I MỤC TIÊU: (33) - Kiến thức: Học sinh hiểu đặc điểm, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm, hình dáng mẫu - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ mẫu có đồ vật; vẽ hình và đậm nhạt bút chì đen vẽ màu theo quan sát và cảm nhận riêng - Thái độ: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo nên các tranh tĩnh vật theo ý thích; phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, cảm nhận thân giao tiếp, đánh giá kết học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho bắt nhịp bài hát đầu tiết lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.4 Hoạt động 4: Vẽ cùng nhau; tạo hình nhân vật biểu cảm (30 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ mẫu có đồ vật; vẽ màu theo quan sát và cảm nhận riêng; phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, cảm nhận thân giao tiếp, đánh giá kết học tập * Cách tiến hành:  Bước Vẽ theo quan sát: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các - Học sinh quan sát các vật mẫu để vẽ cá vật mẫu để vẽ cá nhân nhân - Trên sở vẽ tiết trước, giáo - Học sinh tô màu vào các đồ vật đã vẽ viên yêu cầu học sinh tô màu vào các đồ vật đã vẽ - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh - Học sinh trưng bày tranh mình trên mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, tường lớp học theo chiều ngang, học sinh có số hình a, - Học sinh tạo ngân hàng các vẽ b, c, d theo chiều dọc các đồ vật có vật mẫu (34)  Bước Vẽ theo nhóm: - Giáo viên chia nhóm học sinh theo sở - Học sinh lập nhóm thích - Yêu cầu các nhóm dùng các họa tiết trang - Các nhóm thảo luận, sáng tạo vật trí đường diềm, hình vuông, hình tròn đã vẽ dụng có trang trí các họa tiết vừa vẽ để trang trí số vật dụng (khăn, áo, bóng, mặt bàn, …)  Bước Tạo “Cửa hàng” đồ lưu niệm: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để - Học sinh thảo luận để tìm phương án tìm phương án xếp các đồ dùng xếp các đồ dùng cửa hàng mình cửa hàng mình cho bắt mắt - Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh - Học sinh thực theo yêu cầu các đồ vật mình để tiết sau trưng bày Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Nếu các nhóm chưa làm xong thì thực tiếp tiết sau - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp các bài 20, bài 24, bài 28 và bài 32 (4 tiết) (Tiết 4) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu đặc điểm, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm, hình dáng mẫu - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ mẫu có đồ vật; vẽ hình và đậm nhạt bút chì đen vẽ màu theo quan sát và cảm nhận riêng (35) - Thái độ: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo nên các tranh tĩnh vật theo ý thích; phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, cảm nhận thân giao tiếp, đánh giá kết học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát nhịp bài hát đầu tiết cho lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph) - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá sản phẩm bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh xếp, trưng - Học sinh xếp, trưng bày sản phẩm bày sản phẩm nhóm mình nhóm mình - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản - Các nhóm chọn sản phẩm nhóm bạn phẩm nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi để thảo luận, nhận xét, đánh giá gợi ý: + Những hình ảnh chồng chéo vị trí xa, gần khác tạo không gian ba chiều ? + Không gian tranh gần hay xa? + Các dáng hoạt động các đồ vật vẽ nào? 2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình - Các nhóm thuyết trình sản phẩm sản phẩm nhóm mình nhóm mình - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi - Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn: cho nhóm bạn + Hình ảnh này thể điều gì? (36) + Mối quan hệ nhân vật  Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng hình ảnh là gì? khái niệm ngôn ngữ mĩ thuật + Các hoạt động tranh là hoạt động gì? Trong bối cảnh không gian nào? không gian ba chiều, gần, xa, - Giáo viên khuyến khích nhóm học sinh - Học sinh suy nghĩ, vận dụng nhà trình bày câu chuyện mình giống kịch ngắn Từ vị trí, hình dáng cố định tranh, các em tự tìm cách biểu cảm, hành động khác và thay đổi vị trí nhân vật tạo cách đặt bố cục khác để thể xem điều gì xảy tiếp theo? Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Dẫn dắt từ chủ đề “Vẽ tranh tĩnh vật” sang - Học sinh lắng nghe chủ đề “Em sống” - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (37) Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp các bài 7; bài 15; bài 27 và bài 31 (4 tiết) (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh có hiểu biết các hoạt động cộng đồng và hình ảnh diễn các hoạt động - Kĩ năng: Học sinh hiểu hình dáng vật, người các hoạt động để tạo tranh đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ em - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng, tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm để sáng tạo câu chuyện chính các em cộng đồng; phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, tranh đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ em, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, số tranh đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ em, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho bắt nhịp bài hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập lớp cùng hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em - Học sinh lắng nghe, cảm nhận sống” Các hoạt động chính: 2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp, phong phú đa dạng sống quanh em * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) - Học sinh quan sát, cảm nhận các hình ảnh đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ (38) em - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và - Học sinh nêu và nhận xét giải thích thêm hình mà các em sưu tầm 2.2 Hoạt động 2: Kĩ sáng tạo (28 ph) * Mục tiêu: Học sinh có hiểu biết các hoạt động cộng đồng và hình ảnh diễn các hoạt động * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng thực - Học sinh thực theo yêu cầu giáo hành Mĩ thuật để thực các yêu cầu viên: bài 7; bài 15; bài 27 và bài 31 + Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực - Học sinh cần vẽ tranh đề tài An toàn bài và bài 15 giao thông, đề tài Quân đội; biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp + Các nhóm học sinh khá: thực bài 15 - Học sinh cần vẽ tranh đề tài Quân và bài 27 đội, vẽ tranh có nội dung môi trường; biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp + Các nhóm học sinh giỏi: thực bài 27 - Học sinh cần vẽ vẽ tranh có nội và bài 31 dung môi trường, ước mơ thân; biết sSắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau - Thực theo yêu cầu giáo viên - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày … tháng … năm …… (39) Tích hợp các bài 7; bài 15; bài 27 và bài 31 (4 tiết) (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh có hiểu biết các hoạt động cộng đồng và hình ảnh diễn các hoạt động - Kĩ năng: Học sinh hiểu hình dáng vật, người các hoạt động để tạo tranh đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ em - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng, tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm để sáng tạo câu chuyện chính các em cộng đồng; phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, tranh đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ em, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, số tranh đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ em, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát nhịp bài hát đầu tiết cho lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3 Hoạt động 3: Vẽ qua quan sát; tạo hình nhân vật biểu cảm (30 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu hình dáng vật, người các hoạt động để tạo tranh đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ em * Cách tiến hành:  Bước Vẽ cùng nhau, tạo hình nhân vật: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo trình - Học sinh lập nhóm theo yêu cầu (40) độ giáo viên - Giao việc cho nhóm thực hiện:  Các nhóm học sinh yếu: - Các nhóm nhận nhiệm vụ Vẽ tranh các đề tài An toàn giao thông, Quân đội  Các nhóm học sinh trung bình: Vẽ tranh các đề tài Môi trường, đề tài ước mơ em  Các nhóm học sinh khá: Xé, dán để tạo thành tranh sinh động đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ em  Các nhóm học sinh giỏi: Nặn uốn dây thép để tạo cảnh đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ em  Bước Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm: - Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản - Học sinh thực theo yêu cầu phẩm nhóm mình; xếp các hình đơn lẻ giáo viên từ ngân hàng hình ảnh để tạo tranh đề tài đã chọn Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Nếu các nhóm chưa làm xong thì thực tiếp tiết sau - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày … tháng … năm …… (41) Tích hợp các bài 7; bài 15; bài 27 và bài 31 (4 tiết) (Tiết 3) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh có hiểu biết các hoạt động cộng đồng và hình ảnh diễn các hoạt động - Kĩ năng: Học sinh hiểu hình dáng vật, người các hoạt động để tạo tranh đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ em - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng, tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm để sáng tạo câu chuyện chính các em cộng đồng; phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, tranh đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ em, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, số tranh đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ em, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát nhịp bài hát đầu tiết cho lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.4 Hoạt động 4: Xây dựng cốt truyện (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh phát triển khả tưởng tượng, tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm để sáng tạo câu chuyện chính các em cộng đồng; phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc thân * Cách tiến hành: - Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận, - Học sinh đưa “Cốt truyện” từ tìm “Cốt truyện” giáo viên đưa “Cốt chủ đề An toàn giao thông, Quân truyện” từ chủ đề An toàn giao đội, Môi trường và ước mơ thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ em em (42) - Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi thảo - Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm luận nhằm hình thành nội dung việc liên hình thành nội dung việc liên quan quan đến “Cốt truyện” đến “Cốt truyện” - Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên - Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí nhớ các nhân vật, cảnh vật có liên quan để đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình hình thành các đối tượng có thành các đối tượng có việc từ cốt việc từ cốt truyện đã chọn truyện đã chọn 2.5 Hoạt động 5: Giới thiệu, trao đổi các nhân vật (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh hoàn chỉnh các nhân vật theo cốt truyện * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và giới - Học sinh nhóm cùng trao đổi, thiệu, trao đồi các nhân vật nhóm thảo luận - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày các - Trình bày các nhân vật lớp học (treo nhân vật lớp học (treo dán, bày trên bàn) dán, bày trên bàn); - Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu các - Học sinh giới thiệu và phân tích các nhân vật đã tạo với nhóm bạn - Giáo viên yêu cầu các nhóm khác có ý kiến nhân vật đã sáng tạo - Học sinh các nhóm khác trao đổi phản hồi Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Nếu các nhóm chưa làm xong thì thực tiếp tiết sau - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài 7; bài 15; bài 27 và bài 31 (4 tiết) (Tiết 4) (43) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh có hiểu biết các hoạt động cộng đồng và hình ảnh diễn các hoạt động - Kĩ năng: Học sinh hiểu hình dáng vật, người các hoạt động để tạo tranh đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ em - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng, tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm để sáng tạo câu chuyện chính các em cộng đồng; phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, tranh đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ em, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, số tranh đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi trường và ước mơ em, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.6 Hoạt động 6: Hình thành bối cảnh câu truyện từ các nhân vật (10 phút) * Mục tiêu: Học sinh hình thành câu chuyện từ các nhân vật đã tạo * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận để hình thành câu chuyện cho nhóm từ các nhân vật tạo Theo các câu hỏi gợi ý: + Nhân vật có dáng hình nào; thể hình ảnh gì cho câu truyện + Từng nhân vật biểu việc gì, nội dung gì câu truyện; + Giữa các nhân vật có mối quan hệ gì câu chuyện (về gia đình, xã hội); + Có thể bổ sung nhân vật nào, hay cần vẽ sửa đổi động tác dáng hình để phù hợp với tình tiết việc câu chuyện - Giáo viên lưu ý: Khi xếp các nhân vật, cần tạo mối liên kết nội dung và bố cục hình mảng; tạo trọng tâm tác phẩm và việc muốn biểu đạt Có thể phát triển nội dung, sửa đổi tư động tác và thêm các nhân vật, Hoạt động học sinh - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho lớp cùng hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh lựa chọn các nhân vật phù hợp với câu truyện - Hình thành câu truyện bối cảnh địa điểm (ý tưởng tạo hình) - Bố cục, xếp các nhân vật để biểu đạt câu truyện hình thức tạo hình và chất liệu đã thống nhóm - Sáng tạo tranh (nhóm trung bình, yếu) tác phẩm 3D (nhóm khá, giỏi) (44) cảnh vật làm phong phú thêm cho tác phẩm 2.7 Hoạt động 7: Giới thiệu tác phẩm từ “Cốt truyện” (20 phút) * Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh các nhóm trình bày trước lớp câu chuyện đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và trao đổi, nhận xét bình luận câu chuyện nhóm bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu tác phẩm nhóm mình theo các yêu cầu: + Nêu rõ nội dung việc, đã thể tác phẩm + Ý nghĩa chủ đề tác phẩm biểu đạt hình tượng nghệ thuật nào (quan hệ liên kết các nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc ) - Giáo viên khuyến khích các nhóm khác nhận xét tác phẩm nhóm bạn - Đại diện nhóm phân tích, diễn giải tác phẩm đã sáng tạo nhóm - Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm - Giáo viên liên hệ, giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường; tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, vật nuôi Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Dẫn dắt từ chủ đề “Em sống” sang - Học sinh lắng nghe chủ đề “Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm Mĩ thuật” - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp các bài 1, bài 9, bài 17 và bài 25 (4 tiết) (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết số thông tin sơ lược họa sĩ (45) - Kĩ năng: Học sinh hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc, chất liệu ; biết sử dụng phương pháp trải nghiệm qua vẽ lại, sắm vai để tự mình tái lại tác phẩm yêu thích theo cảm nhận riêng - Thái độ: Học sinh phát triển khả phát cái đẹp tiếp xúc với tranh vẽ họa sĩ, các tác phẩm, công trình điêu khắc cổ Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, Du kích tập bắn, Bác Hồ công tác và tranh điêu khắc cổ Việt Nam… - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm mĩ thuật” Các hoạt động chính: 2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu giá trị tác phẩm mĩ thuật * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên số tác phẩm mĩ thuật mà em biết qua sách báo, truyền hình, mạng Internet, … - Giáo viên giới thiệu cho học sinh tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, Du kích tập bắn, Bác Hồ công tác - Giáo viên giới thiệu sơ lược điêu khắc cổ Việt Nam 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu điêu khắc cổ Việt Nam (25-27 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu số nét điêu khắc cổ Việt Nam; có cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu hình ảnh số tượng, phù điêu cổ để học sinh biết Hoạt động học sinh - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho lớp cùng hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh lắng nghe, cảm nhận - Học sinh nêu - Học sinh quan sát, cảm nhận - Học sinh quan sát, cảm nhận - Học sinh quan sát (46) - Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận theo các câu hỏi gợi ý xuất xứ, nội dung đề tài, chất liệu - Đặt câu hỏi để học sinh trả lời số tác phẩm điêu khắc cổ có địa phương: + Tên tượng phù điêu + Bức tượng phù điêu đặt đâu? + Các tác phẩm đó làm chất liệu gì? + Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận trượng phù điêu đó - Bổ sung nhận xét học sinh và kết luận: + Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có đình, chùa, lăng tẩm … + Điêu khắc cổ đánh giá cao mặt nội dung và nghệ thuật, góp cho kho tàng mỹ thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà sắc dân tộc + Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ người dân Việt Nam Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau - Học sinh quan sát và nêu cảm nhận - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - Thực theo yêu cầu giáo viên …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài 1, bài 9, bài 17 và bài 25 (4 tiết) (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết số thông tin sơ lược họa sĩ (47) - Kĩ năng: Học sinh hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc, chất liệu ; biết sử dụng phương pháp trải nghiệm qua vẽ lại, sắm vai để tự mình tái lại tác phẩm yêu thích theo cảm nhận riêng - Thái độ: Học sinh phát triển khả phát cái đẹp tiếp xúc với tranh vẽ họa sĩ, các tác phẩm, công trình điêu khắc cổ Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, Du kích tập bắn, Bác Hồ công tác và tranh điêu khắc cổ Việt Nam… - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tranh Thiếu nữ bên hoa huệ (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân; cảm nhận vẻ đẹp tranh Thiếu nữ bên hoa huệ * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu hình ảnh họa sĩ Tô Ngọc Vân và yêu cầu học sinh nêu cảm nhận theo các câu hỏi gợi ý: + Em hãy nêu vài nét tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân + Em hãy kể tên số tác phẩm tiếng hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Giáo viên cho học sinh xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ Tô Ngọc Vân - Yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận theo các câu hỏi gợi ý: + Hình ảnh chính tranh là gì? + Hình ảnh chính vẽ nào? + Tranh vẽ chất liệu gì? + Em có thích tranh này không? Vì sao? Hoạt động học sinh - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho lớp cùng hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh quan sát và trình bày cảm nhận - Học sinh quan sát - Học sinh trình bày cảm nhận + Thiếu nữ mặc áo dài trắng + Màu chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng: Hoà sắc nhẹ nhàng sáng + Sơn dầu + Bức tranh thiếu nữ bên hoa huệ là tác phẩm đẹp có sức hấp dẫn, lôi người xem (48) 2.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu tranh Du kích tập bắn (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu vài nét họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung; có cảm nhận vẻ đẹp tranh Du kích tập bắn * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu hình ảnh họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung và yêu cầu học sinh nêu cảm nhận theo các câu hỏi gợi ý: + Em hãy nêu vài nét tiểu sử hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung + Em hãy kể tên số tác phẩm tiếng hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung - Giáo viên cho học sinh xem tranh Du kích tập bắn - Yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận theo các câu hỏi gợi ý: + Hình ảnh chính tranh là gì? + Hình ảnh phụ tranh là hình ảnh nào + Có màu chính nào tranh? + Tìm tỷ lệ các phận Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau - Học sinh quan sát và trình bày - Học sinh quan sát - Học sinh trình bày - Học sinh lắng nghe - Thực theo yêu cầu giáo viên …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài 1, bài 9, bài 17 và bài 25 (4 tiết) (Tiết 3) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết số thông tin sơ lược họa sĩ - Kĩ năng: Học sinh hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc, chất liệu ; biết sử dụng phương pháp trải nghiệm qua vẽ lại, sắm vai để tự mình tái lại tác phẩm yêu thích theo cảm nhận riêng (49) - Thái độ: Học sinh phát triển khả phát cái đẹp tiếp xúc với tranh vẽ họa sĩ, các tác phẩm, công trình điêu khắc cổ Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, Du kích tập bắn, Bác Hồ công tác và tranh điêu khắc cổ Việt Nam… - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát đầu tiết bài hát cho lớp cùng hát đầu - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.5 Hoạt động 5: Tìm hiểu tranh Bác Hồ công tác (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc; biết số thông tin sơ lược họa sĩ Nguyễn Thụ * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu hình ảnh họa sĩ Nguyễn Thụ và - Học sinh quan sát và trình bày yêu cầu học sinh nêu cảm nhận theo các câu hỏi gợi ý: + Em hãy cho biết vài nét sơ lược tiểu sử học sĩ + Ông sinh năm 1930, quê Đắc Nguyễn Thụ Sở, Hoài Đức, hà Tây + Sự nghiệp sáng tác học sĩ Nguyễn Thụ + Ông thành công với tranh lụa, Ông có nhiều tranh giải thưởng nước và quốc tế như: Dân quân, Đấu vật, Làng ven núi, Bác Hồ công tác … năm 2001 Ông trao tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học – Nghệ thuật - Giáo viên cho học sinh xem tranh Bác Hồ công tác - Học sinh quan sát - Yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận theo các câu hỏi - Học sinh trình bày gợi ý: + Hình ảnh chính tranh là gì? + Đặc điểm hình dáng hình ảnh đó nào? + Màu sắc tranh 2.6 Hoạt động 6: Trải nghiệm cùng tác phẩm mĩ (50) thuật (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh sáng tạo cùng các tác phẩm mĩ thuật * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo trình độ - Giao việc cho các nhóm:  Nhóm trung bình, yếu: Tùy chọn và vẽ lại 01 tranh Thiếu nữ bên hoa huệ Du kích tập bắn Bác Hồ công tác  Nhóm khá: Nặn 01 tượng tùy thích sáp nặn điêu khắc cổ Việt Nam  Nhóm giỏi: Dùng dây thép uốn thành 01 tượng điêu khắc cổ Việt Nam, dùng giấy bồi (giấy báo cũ) quấn quanh trang trí cho tượng - Giáo viên giúp đỡ các nhóm cần Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Các nhóm chưa hoàn thành thực tiếp vào tiết sau - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau - Thực theo yêu cầu giáo viên …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài 1, bài 9, bài 17 và bài 25 (4 tiết) (Tiết 4) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết số thông tin sơ lược họa sĩ - Kĩ năng: Học sinh hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc, chất liệu ; biết sử dụng phương pháp trải nghiệm qua vẽ lại, sắm vai để tự mình tái lại tác phẩm yêu thích theo cảm nhận riêng - Thái độ: Học sinh phát triển khả phát cái đẹp tiếp xúc với tranh vẽ họa sĩ, các tác phẩm, công trình điêu khắc cổ Việt Nam (51) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, Du kích tập bắn, Bác Hồ công tác và tranh điêu khắc cổ Việt Nam… - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát nhịp bài hát đầu tiết cho lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.6 Hoạt động 6: Trải nghiệm cùng tác phẩm mĩ thuật (tiếp theo, 15 phút) - Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản - Học sinh thực theo yêu cầu phẩm nhóm mình; xếp và trưng bày lên giáo viên góc sản phẩm 2.7 Hoạt động 7: Phân tích, diễn giải (5 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá sản phẩm bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh xếp, trưng bày sản phẩm nhóm mình - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi - Học sinh xếp, trưng bày sản phẩm nhóm mình - Các nhóm chọn sản phẩm nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá gợi ý: + Tranh vẽ hợp lí chưa? Bố cục, màu sắc nào? + Kĩ thuật nặn nhóm bạn nào (bố cục, phối màu, kích thước ) có cân đối, hài hòa chưa? + Sản phẩm 3D nhóm bạn có giống tượng thật không? Có cân đối chưa? 2.8 Hoạt động 8: Giao tiếp, đánh giá (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình - Các nhóm thuyết trình sản phẩm (52) sản phẩm nhóm mình nhóm mình - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi - Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả cho nhóm bạn lời: + Bạn dùng vật liệu để tạo tượng này là gì? Vì nhóm bạn chọn loại vật liệu đó? + Bạn đoán tỉ lệ nào để có kích thước hài hòa, cân đối? + Vì bạn chọn các màu sắc này để tô màu mà không chọn màu khác? Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Dẫn dắt từ chủ đề “Thưởng thức và trải - Học sinh lắng nghe nghiệm cùng tác phẩm” sang chủ đề “Quê hương em” - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài 19, bài 23, bài 29 và bài 34 (4 tiết) (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung để vẽ tranh đề tài Ngày hội, Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân; - Kĩ năng: Học sinh vẽ tranh đề tài Ngày hội, Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em quê hương; khả diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: (53) - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho bắt nhịp bài hát đầu tiết lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Quê hương - Học sinh lắng nghe, cảm nhận em” Các hoạt động chính: 2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh có hiểu biết Ngày hội, Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân * Cách tiến hành: - Giáo viên treo các tranh đề tài Ngày - Học sinh quan sát và nhận xét hội, Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân, gợi ý để học sinh nhận xét 2.2 Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (25-30 ph) * Mục tiêu: Học sinh vẽ theo trí nhớ số hình ảnh Ngày hội, Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân * Cách tiến hành:  Bước Vẽ mù (không nhìn giấy): - Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại - Học sinh vẽ tập trung vòng 10-15 và vẽ các cảnh hình ảnh Ngày hội, Ngày phút Học sinh cố gắng không nhìn vào giấy Tết, lễ hội và mùa xuân và đưa nét vẽ liền mạch vẽ Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu - Giáo viên trì không khí tập trung và hỗ trợ các em gặp khó khăn số câu gợi mở: + Em nhớ đến hình ảnh nào? + Trong cảnh có nhân vật nào? (54) + Vị trí cảnh vật, cây cối, vật, … tranh nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh thu xếp các bài - Học sinh thực theo yêu cầu vẽ để tiết sau tiếp tục sử dụng Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực tiếp vào tiết sau - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài 19, bài 23, bài 29 và bài 34 (4 tiết) (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung để vẽ tranh đề tài Ngày hội, Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân; - Kĩ năng: Học sinh vẽ tranh đề tài Ngày hội, Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em quê hương; khả diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh (55) - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.2 Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (tiếp theo, 25-30 phút)  Bước Thảo luận các đường nét biểu cảm: - Giáo viên yêu cầu học sinh đính các vẽ mình trên tường - Giáo viên yêu cầu các em cùng xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” vẽ cách điệu - Giáo viên gợi ý số câu hỏi: + Các em vẽ có giống mẫu không? + Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu chi tiết này là gì? + Qua hoạt động này, chúng ta đã hình thành kĩ nào?  Bước Thể tranh biểu đạt màu sắc: - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà các em muốn thể - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào vẽ đã chọn - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm - Giáo viên và quan sát lớp, giúp học sinh yếu - Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng: + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho lớp cùng hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh đính các vẽ mình trên tường - Học sinh cùng xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” vẽ cách điệu - Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn thể - Học sinh vẽ màu vào vẽ đã chọn (56) + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? + Nhân vật vẽ thể trạng thái tình cảm gì? Biểu điểm nào? Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài 19, bài 23, bài 29 và bài 34 (4 tiết) (Tiết 3) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung để vẽ tranh đề tài Ngày hội, Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân; - Kĩ năng: Học sinh vẽ tranh đề tài Ngày hội, Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em quê hương; khả diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho bắt nhịp bài hát đầu tiết lớp cùng hát đầu tiết (57) - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động chính (tiếp theo): - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn 2.3 Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện (15 ph) * Mục tiêu: Học sinh sáng tạo câu chuyện chính các em trường; khả diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc thân * Cách tiến hành:  Bước Xác định cốt truyện: - Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận, - Học sinh đưa “Cốt truyện” từ chủ đề “Quê tìm “Cốt truyện” giáo viên đưa “Cốt hương em” truyện” từ chủ đề “Quê hương em” - Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận - Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nhằm hình thành nội dung việc liên quan đến nội dung việc liên quan đến “Cốt truyện” “Cốt truyện” với chủ đề “Quê hương em”  Bước Hình thành đối tượng: - Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên - Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí nhớ vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình tượng có việc từ cốt truyện đã chọn thành các đối tượng có việc từ cốt truyện đã chọn 2.4 Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ “Cốt truyện” (15 phút) * Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh các nhóm trình bày trước lớp câu chuyện đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và trao đổi, nhận xét bình luận câu chuyện nhóm bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu - Đại diện nhóm phân tích, diễn giải tác tác phẩm nhóm mình theo các yêu cầu: phẩm đã sáng tạo nhóm + Nêu rõ nội dung việc, đã thể tác phẩm + Ý nghĩa chủ đề tác phẩm biểu đạt hình tượng nghệ thuật nào (quan hệ liên kết các nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc ) - Giáo viên khuyến khích các nhóm khác - Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ (58) nhận xét tác phẩm nhóm bạn Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài 19, bài 23, bài 29 và bài 34 (4 tiết) (Tiết 4) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung để vẽ tranh đề tài Ngày hội, Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân; - Kĩ năng: Học sinh vẽ tranh đề tài Ngày hội, Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em quê hương; khả diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho bắt nhịp bài hát đầu tiết lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.4 Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ (59) “Cốt truyện” (tiếp theo, 20 phút) * Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh các nhóm trình bày trước lớp câu chuyện đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và trao đổi, nhận xét bình luận câu chuyện nhóm bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm còn lại giới - Đại diện nhóm phân tích, diễn giải tác thiệu tác phẩm nhóm mình theo các phẩm đã sáng tạo nhóm yêu cầu: + Nêu rõ nội dung việc, đã thể tác phẩm + Ý nghĩa chủ đề tác phẩm biểu đạt hình tượng nghệ thuật nào (quan hệ liên kết các nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc ) - Giáo viên khuyến khích các nhóm khác - Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ nhận xét tác phẩm nhóm bạn nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm - Giáo viên giáo dục học sinh tình yêu - Học sinh lắng nghe và cảm nhận quê hương đất nước, giáo dục tình yêu biển, đảo, … 2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ thực tiễn cho bài học * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng các bài - Học sinh thực theo yêu cầu vẽ tiết này để trang trí lớp học - Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà - Học sinh nhà kể cho người thân nghe câu nhóm đã trình bày chuyện mà nhóm đã trình bày Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, dẫn dắt từ chủ - Học sinh lắng nghe đề “Em và trường em” sang chủ đề “Cửa hàng em” - Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng - Học sinh ghi nhận phương pháp này để vẽ biểu cảm các đối tượng khác các bối cảnh khác (60) nhà - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp các bài 5, bài 14 và bài 35 (3 tiết) (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm vật các hoạt động; cách trang trí đường diềm đồ vật - Kĩ năng: Học sinh nặn vật quen thuộc theo ý thích; vẽ đường diềm vào đồ vật; biết chọn và xếp hoạ tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí - Thái độ: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, số tranh, ảnh đồ vật, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, Mĩ thuật, các tranh đồ vật mà các em sưu tầm được… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho bắt nhịp bài hát đầu tiết lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Cửa hàng - Học sinh lắng nghe, cảm nhận em” Các hoạt động chính: (61) 2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu đa dạng, phong phú hình dáng, màu sắc các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) - Học sinh quan sát, cảm nhận và nhận xét các hình ảnh số đồ vật, yêu cầu học sinh nêu điểm khác các mẫu vật 2.2 Hoạt động 2: Kĩ sáng tạo (25 ph) * Mục tiêu: Học sinh vẽ các đồ vật qua cảm nhận riêng mình * Cách tiến hành:  Bước Thảo luận cửa hàng tạo: - Giáo viên đưa cách thức để kết - Học sinh làm việc theo nhóm và hợp vật liệu tạo thành cửa hàng, và định bán gì cửa hàng để xây dựng khuyến khích học sinh suy nghĩ xem cửa hàng phù hợp với cách chọn mặt hàng số vật và đồ vật quen thuộc thứ gì có thể bán cửa hàng - Giáo viên thống kích thước cửa - Kích thước cửa hàng nhóm là hàng với học sinh 1,2m x 1m  Bước Vẽ mù: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại - Học sinh vẽ theo trí nhớ, không nhìn giấy vẽ mẫu vật và vẽ vào giấy  Bước Thảo luận các đường nét biểu cảm: - Giáo viên yêu cầu học sinh đính các - Học sinh đính các vẽ mình trên vẽ mình trên tường tường - Giáo viên yêu cầu các em cùng xem - Học sinh cùng xem tranh, thảo luận tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” động “Vẽ không nhìn giấy”  Bước Thể tranh biểu đạt màu sắc: - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều - Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn cảm mà các em muốn thể thể Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau - Thực theo yêu cầu giáo viên - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học (62) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……; Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài 5, bài 14 và bài 35 (3 tiết) (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm vật các hoạt động; cách trang trí đường diềm đồ vật - Kĩ năng: Học sinh nặn vật quen thuộc theo ý thích; vẽ đường diềm vào đồ vật; biết chọn và xếp hoạ tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí - Thái độ: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, số tranh, ảnh đồ vật, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, Mĩ thuật, các tranh đồ vật mà các em sưu tầm được… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát nhịp bài hát đầu tiết cho lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3 Hoạt động 3: Vẽ cùng (60-70 phút) - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn * Mục tiêu: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm * Cách tiến hành:  Bước Vẽ theo quan sát: (63) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các vật - Học sinh quan sát các vật mẫu ca mẫu ca và quả, chữ nét đều, lọ hoa, chậu và quả, chữ nét đều, lọ hoa, chậu cảnh cảnh để vẽ cá nhân để vẽ cá nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn chỉnh các đồ - Học sinh hoàn chỉnh các đồ vật đã vẽ vật đã vẽ tiết trước (ca và quả, chữ nét đều, tiết trước (ca và quả, chữ nét đều, lọ hoa, lọ hoa, chậu cảnh) chậu cảnh) - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh - Học sinh trưng bày tranh mình trên mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, tường lớp học theo chiều ngang, học sinh có số hình a, b, - Học sinh tạo ngân hàng các vẽ c, d theo chiều dọc các đồ vật, cách trang trí hình vuông theo các cách khác  Bước Vẽ theo nhóm: - Giáo viên chia nhóm học sinh theo sở thích - Học sinh lập nhóm - Yêu cầu các nhóm dùng các họa tiết trang trí - Các nhóm thảo luận, sáng tạo để trang trí và hoàn thành tô màu tác phẩm vật dụng có trang trí các họa tiết vừa vẽ mình  Bước Tạo “Cửa hàng em”: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để tìm - Học sinh thảo luận để tìm phương án phương án xếp các đồ dùng cửa hàng xếp các đồ dùng cửa hàng của mình mình cho bắt mắt - Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh các - Học sinh thực theo yêu cầu đồ vật mình để tiết sau trưng bày - Dùng kiểu chữ nét để trang trí bảng hiệu - Học sinh dùng kiểu chữ nét để trang trí bảng hiệu Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Nếu các nhóm chưa làm xong thì thực tiếp tiết sau - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (64) …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài 5, bài 14 và bài 35 (3 tiết) (Tiết 3) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm vật các hoạt động; cách trang trí đường diềm đồ vật - Kĩ năng: Học sinh nặn vật quen thuộc theo ý thích; vẽ đường diềm vào đồ vật; biết chọn và xếp hoạ tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí - Thái độ: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, số tranh, ảnh đồ vật, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, Mĩ thuật, các tranh đồ vật mà các em sưu tầm được… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát nhịp bài hát đầu tiết cho lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3 Hoạt động 3: Vẽ cùng (5 phút)  Bước Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm: - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản - Học sinh thực theo yêu cầu phẩm nhóm mình; xếp các đồ vật thành giáo viên cửa hàng bán đồ lưu niệm 2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá sản phẩm bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh xếp, trưng - Học sinh xếp, trưng bày sản phẩm bày sản phẩm nhóm mình nhóm mình - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản - Các nhóm chọn sản phẩm nhóm bạn (65) phẩm nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi để thảo luận, nhận xét, đánh giá gợi ý: + Những đồ vật cửa hàng đã xếp hợp lí chưa? + Kĩ thuật trang trí nhóm bạn nào (bố cục, phối màu, tô màu, kích thước ) có cân đối, hài hòa chưa? 2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình - Các nhóm thuyết trình sản phẩm sản phẩm nhóm mình nhóm mình - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi - Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả cho nhóm bạn lời: + Cửa hàng nhóm bạn có tên gọi là gì? Vì nhóm bạn đặt tên đó? + Cửa hàng nhóm bạn gồm đồ vật gì? Công dụng đồ vật đó sao? + Vì bạn chọn các màu sắc này để trang trí hình vuông mà không chọn màu khác? - Giáo viên khuyến khích nhóm học sinh - Học sinh suy nghĩ, vận dụng giới thiệu cửa hàng nhóm mình cách thuyết phục để người khác thích mua Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe - Dẫn dắt từ chủ đề “Cửa hàng em” sang - Học sinh lắng nghe chủ đề “Em sống” - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… The End …………………………………………… (66)

Ngày đăng: 24/09/2021, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan