1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an my thuat 5 PP Dan mach

19 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 27,57 KB

Nội dung

TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gợi ý HS nhận xét các sản phẩm nặn - Nhận biết hình khối và cách sắp xếp tạo dáng người và con vật của lớp các chi tiết tạo nê[r]

(1)CHỦ ĐỀ: CHỮ TRONG TRANG TRÍ Thời lượng: tiết I Mục tiêu - HS nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm; Hiểu nội dung, ý nghĩa đầu báo tường và trang trí trại cho thếu nhi - Biết cách kẻ chữ và biết cách xếp dòng chữ, sử dụng chữ để trang trí đầu báo tường, cổng trại , lều trại thếu nhi - Phát triển khả trang trí, sáng tạo cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu II Chuẩn bị GV: - Mẫu chữ in hoa, sáng tạo - Khẩu hiệu chữ nét nét đậm Báo tường, tranh minh họa trang trí cổng trại HS : SGK, Vở tập vẽ, giấy A3+ A4, giấy mầu, thước kẻ, chì, màu III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHỮ NÉT THANH NÉT ĐẬM Giáo viên Học sinh - GV gợi ý HS nhận xét các mẫu - HS nhận vẻ đẹp kiểu chữ nét chữ in hoa nét nét đậm trên nét đậm các hiệu hiệu và bảng chữ cái và Có nhiều cách trình bày kiểu chữ nét so sánh với kiểu chữ in hoa nét nét đậm, có không có đã học chân, Trong cùng chữ có nét to, nét nhỏ, khác với chữ nét - GV gợi ý các em tìm hiểu cách kẻ - HS tìm quy luật theo chiều viết, các chữ nét nét đậm nét ngang và lên là nét thanh; các nét xuống là nét đậm Trong chữ có nét thẳng, bề rộng các nét nhau, các nét đậm (2) - Hướng dẫn HS cách vẽ màu - Vẽ màu rõ ràng không chờm ngoài nét chữ - Hướng dẫn HS nhận xét bài - HS nhận xét chọn bài kẻ đúng quy nhóm luật, màu sắc đẹp Hoạt động 2: TẬP KẺ CHỮ NÉT THANH NÉT ĐẬM Giáo viên Học sinh - GV gợi ý HS quan sát tỷ lệ kích - HS thảo luận và nhận biết cách chia thước và cách xếp dòng chữ tỷ lệ chữ với khuôn khổ có sẵn hiệu, trang giấy - Gợi ý HS cách vẽ màu cho - HS quan sát và nhận biết được, vẽ hiệu màu vào chữ phải rõ ràng, không dùng nhiều màu cho chữ - GV hướng dẫn HS chon nội dung - Các nhóm thảo luận chọn nội dung chữ cho nhóm mình dòng chữ, kiểu chữ, màu sắc, kích thước chữ - GV hướng dẫn HS thực hành - HS cùng vẽ, bạn chữ dòng chữ - Hướng dẫn HS trưng bầy bài vẽ, - HS ghép chữ với thành nhận xét chọn bài đẹp, chú ý HS hiệu hay dòng chữ có nội độ chau truốt, đồng đều, rõ ràng dung nét chữ - HS nhận xét chọn bài đẹp và nói mình chọn dòng chữ đó Hoạt động 3: CHỮ TRONG TRANG TRÍ ( vẽ cùng nhau) (3) Giáo viên - GV gợi ý HS dũng chữ vào trang trí: Học sinh - HS thảo luận tìm cách ứng dụng + Những dòng chữ đã kẻ có sử dụng dòng chữ: Vẽ tiếp trang trí thành làm gì? hiệu, thành đầu báo, thành bìa - GV cho HS quan sát số chữ sách… trang trí ứng dụng - HS quan sát và nhận bết chữ Gợi ý HS nhận xét nội dung và cách trang trí phong phú vẽ trình bày chữ các đầu báo tường, phải theo quy luật định Trong bìa sách, hiệu… dòng chữ không dùng nhiều loại chữ, nhiều màu và kích thước phải thông Tùy nội dung chọn kiểu chữ có chân hay chữ sáng tạo để trang trí - GV hướng dẫn HS thực hành - HS cùng trang trí hiệu, đầu bào tường , bìa sách hay cổng trại…( có thể dùng chữ các em đã kẻ trước) - GV gợi ý HS trưng bầy bài vẽ theo - HS giới thiệu bài nhóm mình, nội dung, bìa sách, đầu báo, nhận xét nhóm bạn, chọn bài đẹp mình hiệu…Chọn bài đẹp thích TIẾT 4: - TRÌNH BÀY, CHIA SẺ SẢN PHẨM Giáo viên - GV cho HS trưng bày lên bảng lần lược các nhóm lên chia sẻ sản phẩm mình * Câu hỏi: - Em dùng chữ để trang trí sản phẩm gì? - Các chữ khó kẻ ? - Vì em dùng màu đó để tô dòng chữ ? - GV nhận xét học, tuyên dương HS tích cực Dặn dò bài sau Học sinh - HS giới thiệu bài nhóm mình, - HS thực - Đại diện các nhóm chia sẻ sản phẩm nhóm - HS có thể nhận xét bài nhóm bạn (4) CHỦ ĐỀ: TRANH TĨNH VẬT (Thời lượng: tiết) I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của lọ, hoa, qua đặc điểm, hình dáng, màu sắc và chất liệu - Học sinh vẽ biểu đạt lọ, hoa, qua quan sát cảm xúc mình - Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo nên các tranh tĩnh vật theo ý thích II Chuẩn bị đồ dùng * Giáo viên: + Vật mẫu: lọ, hoa , nhóm mẫu khác nhau: lọ hoa các kiểu dáng đẹp, hoa loa kèn, hoa ly, hoa cúc, hoa sen …quả long, dứa, cà chua…) + Tranh tĩnh vật thiếu nhi và họa sĩ * Học sinh: + Giấy A4 + A3, màu vẽ + Giấy mầu, vỏ hộp, cành cây, hồ dán… III Các hoạt động cụ thể: Hoạt động GIỚI THIỆU VỀ TRANH TĨNH VẬT; VẬT MẪU: LỌ - HOA – QUẢ Hoạt động GV - Giới thiệu tranh tĩnh vật: Hoạt động HS - HS hoạt động cá nhân GV cho HS quan sát, cảm nhận số HS quan sát và cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật Đặt câu hỏi: tranh tĩnh vật qua hình ảnh, bố cục, + Tranh vẽ gì? màu sắc + Tranh vẽ lọ, hoa, là thể loại tranh gì? GV nói tranh tĩnh vật - Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu lọ, - HS thảo luận nhóm quan sát cảm hoa, quả, nêu câu hỏi gợi ý: nhận, nói cho nghe mẫu qua + Mẫu bầy vật gì? Hoa gì? Quả gợi ý GV gì? - HS đại diện nhóm nói mẫu (5) + Lọ hoa có phân nào? Chất nhóm mình trước lớp liệu nào? + Đặc điểm, hình dáng, mầu sắc, ánh sáng tác động, đậm nhạt, ảnh hưởng qua lại các màu nằm cạnh mẫu? + Vẻ đẹp và cảm nhận HS mẫu Hoạt động VẼ BIỂU ĐẠT: LỌ - HOA - QUẢ Hoạt động GV - GV cho HS ôn lại cách vẽ biểu đạt Hoạt động HS - HS nhớ lại cách vẽ biểu đạt là cách + Thế nào là vẽ biểu đạt? vẽ không nhìn giấy vẽ cảm xúc với đối tượng vẽ - GV vẽ thị phạm để HS hiểu - HS quan sát, tìm cách vẽ cách vẽ không nhìn giấy - GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đạt - HS vẽ cá nhân chì trên giấy A4, lọ - hoa - mẫu tờ giấy, vẽ 3- tờ - GV hướng dẫn HS trưng bày bài - HS chọn bài đẹp hình và có tính bàn biểu đạt cao - HS cảm nhận, chọn bài vẽ mình - GV cho HS quan sát số bài vẽ thích – vẽ màu biểu đạt mầu - HS trưng bầy bài vẽ và chia sẻ cảm - GV tổ chức trưng bầy bài vẽ theo nhận xem tác phẩm các bạn, nhóm: mình, chọn bài mình thích và + Nhóm lọ bài có tính biểu đạt cao, mầu sắc đẹp + Nhóm hoa - HS có thể tìm nhiều phương án, vẽ + Nhóm tiếp, ghép hình, thêm vật tìm được, - GV gợi ý cho quy trình tiếp theo: giấy mầu, vải, dây thép… để thành + Để tác phẩm biểu đạt nhóm tác phẩm tĩnh vật mình có giá trị nghệ thuật cao (6) nữa, chúng ta nên làm gì tiếp? Hoạt động CÙNG NHAU VẼ: TĨNH VẬT MÀU Hoạt động GV - GV yêu cầu HS sáng tạo Hoạt động HS - HS hoạt động nhóm, thực trên tranh tĩnh vật từ sản phẩm biểu giấy A3 đạt lọ - hoa - + Vẽ tiếp + Cắt, dán, ghép hình - GV yêu cầu HS chia sẻ thảo luận với - HS chia sẻ thảo luận tìm cách làm cách xếp bố cục, cách vẽ hiệu màu tranh tĩnh vật - GV rèn luyện HS kỹ làm việc - HS làm việc tập trung, hợp tác và tôn hợp tác nhóm trọng lẫn nhau: vẽ tiếp, ghép hình hay thêm hình ảnh tạo thành tĩnh - GV tổ chức HS trưng bầy bài vẽ gợi vật mầu đẹp ý HS trình bầy trước lớp - HS trưng bầy bài vẽ và trình bày ý tưởng bài vẽ tĩnh vật nhóm mình Hoạt động TẠO DÁNG SẢN PHẨM: TĨNH VẬT ( TẠO HÌNH 3D) Hoạt động GV - GV yêu cầu HS suy nghĩ và chia sẻ chủ đề Tĩnh vật - GV yêu cầu HS nhìn các đồ vật thân quen qua cách nhìn như: hộp sữa có thể tạo thành lọ, dây thép có tạo thành cánh hoa… + Sản phẩm nhóm em gồm gì? + Lọ hoa tạo dáng loại vỏ hộp nào? Hoạt động HS - HS thảo luận chia sẻ nhóm chọn sản phẩm - HS chia sẻ với bạn kinh nghiệm thân + Lọ hoa có thể làm từ các loại hộp hình ống + Cành hoa làm từ cành cây khô dây thép, hoa lá tạo từ giấy bìa màu (7) + Cành hoa và bông hoa tạo đất nặn vật liệu gì? + Quả có thể bọc đắp giấy bồi tạo dáng đất nặn… + Nhóm em định tạo dáng loại gì? - HS tìm cách nắp giáp các đối Dùng chất liệu gì để tạo dáng? tượng có chất liệu và kiểu dáng khác - Kích thích trí tò mò tạo sản tạo thành tĩnh vật phẩm HS, thúc đẩy các em thử nghiệm - HS trưng bầy sản phẩm - GV động viên HS hỗ trợ lẫn HS giới thiệu sản phẩm nhóm quá trình học tập mình gồm gì, làm chất - GV tổ chức HS trưng bầy sản phẩm liệu gì, nghệ thuật cách xếp Gợi ý học sinh giới thiệu sản phẩm hình khối và màu sắc để tạo thành tĩnh nhóm mình vật HS nhận xét sản phẩm nhóm bạn và chọn sản phẩm 3D đẹp hình khối và ý tưởng sáng tạo - Kết thúc chủ đề Tĩnh vật GV giáo dục và rèn kỹ sống cho HS về: Cách chọn hoa, sử dụng, cách trang trí nhà cửa lọ hoa đẹp NGÀY DẠY: 10 - 24/3/2014 LỚP DẠY: 5C,5B,5D, 5A,5E CHỦ ĐỀ: EM VÀ CỘNG ĐỒNG (Thời lượng: tiết) I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu và cảm nhận vẻ đẹp dáng người, đặc điểm vật và cảnh vật thiên nhiên, và các hoạt động cộng đồng, - Học sinh tạo dáng vật từ vật liệu tìm đất nặn - HS tạo dáng người từ dây thép - HS kết hợp dáng người và vật thêm cảnh vật thành đề tài tự - Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm (8) II Chuẩn bị đồ dùng * Giáo viên: + Tranh ảnh dáng người, vật + Sản phẩm tạo dáng người, vật * Học sinh: + Đất nặn, vỏ hộp, dây thép, giấy mầu, hồ dán… III Các hoạt động cụ thể: Hoạt động NẶN TẠO DÁNG CON VẬT Hoạt động GV Hoạt động HS - GV gợi ý HS nhớ lại đặc điểm - HS kể cho bạn nghe đặc điểm con vật vật mình yêu thích - GV vẽ trên bảng phận và đố - HS quan sát, vẽ theo, nhận biết hình HS nhận biết, đó là phận gì? dáng các phận vật vật nào? - GV hướng dẫn HS các tạo dáng - HS quan sát cùng làm thử vật: + Nặn phận, ghép lại thành + HS thử ghép các phận vật vật với + Tạo dáng vật, đi, đứng chạy, + HS biết cách tạo dáng đứng chạy nhẩy nhẩy… - Chú ý HS chọn màu đất phù hợp với vật - Gợi ý HS nặn thêm khung cảnh phụ phù hợp - GV hướng dẫn HS thực hành, học _ HS thực hành theo nhóm, nặn tạo sinh làm bài tập theo nhóm, hướng dáng đề tài vật Nhóm trưởng dẫn HS cách hợp tác với đạt hiệu phân công công việc cho thành viên Các thành viên nhóm hợp tác nặn vật cảnh vật phù hợp - HS trưng bầy sản phẩm, thêm cảnh - GV hướng dẫn HS trưng bầy sản vật cho đẹp phẩm nhóm mình - HS chọn bài đẹp hình dáng Gợi ý HS nhận xét chọn bài tiêu biểu vật và màu sắc các tìm sản phẩm các (9) bạn xem vật nào có bốn chân? Con vật nào có chân? Con nào có sừng? nào có đuôi dài… - Gợi ý HS sắm vai vật để kể - HS sắm vai vật sống mình - Tổng kết bài học, GV rèn kỹ - HS nêu cách chăm sóc vật: cho sống cho HS cách chăm sóc ăn, uống nước, tiêm phòng, tắm vật Hoạt động TẠO DÁNG NGƯỜI TỪ DÂY THÉP Hoạt động GV - GV gợi ý HS quan sát và hiểu Hoạt động HS - HS quan sát và biết thể người thể người gồm phận gì? gồm đầu, thân, chân và tay - Gợi ý nhận xét các tư vận động - Nhận thay đổi vị trí xếp các qua tranh, ảnh (trực quan) phận thể tạo nên dáng động - Gợi ý liên hệ thực tiễn và tìm các - Thảo luận , tìm chủ đề thực hành dáng vận động khác theo chủ đề cụ thể ( nhóm người khiêng vác vật nặng, đánh vật, trồng cây, ) - GV thị phạm cách tạo dáng dây - HS chuẩn bị dây thép ( 2m) và thị phạm cùng, thép + Dáng em bé, phàn chân và tay ngắn người trưởng thành + Đắp đất nặn bồi giấy tạo khối , + Vẽ màu dán giấy màu + Tạo dáng người đi, đứng, chạy, nhẩy… - GV hướng dẫn HS thực hành - HS thực hành, tạo dáng người đi, đúng, chạy, nhẩy… _ GV hướng dẫn HS trưng bầy sản - HS trưng bầy sản phẩm theo nhóm phẩm, tạo thành nhóm người có chủ đề - GV gợi ý HS nói sản phẩm - HS nói sản phẩm nhóm mình, (10) nhóm mình, tạo dáng chất liệu nhóm bạn, thảo luận và nhận xét đưa gì? Chủ đề nhóm bạn là gì? ý kiến Hoạt động TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN Hoạt động GV Hoạt động HS - Gợi ý HS nhận xét các sản phẩm nặn - Nhận biết hình khối và cách xếp tạo dáng người và vật lớp các chi tiết tạo nên dáng động; cách mình, từ đó liên hệ thực tế hoạt phối màu sắc và chủ đề các bài nặn động thường gặp - Nêu động tác quen thuộc người, vật - GV gợi ý HS thảo luận chọn chủ đề - HS thảo luận các bạn nhóm và cho nhóm mình dựa trên sản phẩm tạo dáng + Đề tài lễ hội cần có thêm người và vật để chọn chủ đề cho hình ảnh gì cho phù hợp phù hợp + Đề tài trường em + Đề tài sinh hoạt gia đình… - GV gợi ý HS cách sếp bố cục và - HS sếp đề tài và tạo thêm sản thêm sản phẩm cho hợp lý, có trọng phẩm cho hợp lý tâm, có chính phụ - GV gợi ý HS trưng bầy sản phẩm - HS Trưng bầy sản phẩm - Gợi ý HS nói sản phẩm nhóm - HS giới thiệu đề tài nhóm mình mình, dáng người tạo từ vật liệu gì, vật và cảnh vật tạo nào - Kết thúc chủ đề GV giáo dục kỹ - HS hiểu và cảm nhận sống cho HS qua nội dung đề tài HS chon Ví dụ ngôi trường, gia đình, quê hương… NGÀY DẠY: 31/3/2014 LỚP DẠY: 5C,5B,5D, 5A,5E CHỦ ĐỀ: EM VỚI TÁC PHẨM VỀ BÁC HỒ (Thời lượng: tiết) (11) I Mục tiêu: - HS làm quen với phân tích tác phẩm mĩ thuật hình thức và nội dung - HS thấy vẻ đẹp và giá trị tranh qua ngôn ngữ mĩ thuật - HS phát triển khả phát cái đẹp tìm tòi cái tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật - HS nói cảm nhận mình, qua đó học cách thể thân Thêm yêu kính và biết ơn Bác Hồ II Chuẩn bị đồ dùng - GV : + SGK,SGV + Su tÇm tranh B¸c Hå ®i c«ng t¸c, mét sè t¸c phÈm kh¸c cña c¸c ho¹ sÜ - HS : +SGK, vë ghi, vë thùc hµnh III Hoạt động cụ thể: XEM TRANH ”BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC” Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giíi thiÖu vµi nÐt vÒ t¸c gi¶: Ho¹ sÜ NguyÔn Thô quª ë x· §¾c Së huyÖn Hoµi §øc tØnh Hµ T©y «ng lµ hiệu trởng trờng đại học mĩ thuật Hà Nội từ 1985- 1992 ông đợc phong phã gi¸o s n¨m 1984 vµ danh hiÖu nhµ gi¸o nh©n d©n n¨m 1988 - GV giíi thiÖu tranh B¸c Hå ®i c«ng t¸c - HS t×m hiÓu néi dung s¸ch gi¸o khoa + Ho¹ sÜ NguyÔn Thô trëng thµnh kh¸ng chiÕn «ng vÏ tranh b»ng nhiÒu chÊt liÖu kh¸c nhng thµnh c«ng nhÊt lµ tranh lôa + §Ò tµi yªu thÝch nhÊt lµ phong c¶nh vµ sinh ho¹t cña nh©n d©n ë miÒn nói phÝa b¾c… (12) + H×nh ¶nh chÝnh cña bøc tranh lµ g×? + D¸ng vÎ tõng nh©n vËt tranh nh thÕ nµo? + H×nh d¸ng cña hai ngùa nh thÕ nµo? + MÇu s¾c cña tranh nh thÕ nµo? + Em cã c¶m nhËn g× vÒ GV kÕt luËn: H×nh ¶nh chÝnh cña tranh lµ B¸c Hå vµ anh c¶nh vÖ cìi ngựa qua suối trên đờng công tác B¸c ngåi ung dung th th¸i trªn lng ngùa víi chiÕc tói kho¸c trªn vai cho thÊy phong c¸ch gi¶n dÞ cña ngêi … - Kết thúc chủ đề này, GV giáo dục HS: Thêm yêu kính và biết ơn Bác Hồ + ông có nhiều tranh đợc giải thởng níc vµ quèc tÕ : D©n qu©n , Lµng ven nói B¸c Hå ®i c«ng t¸c, Mïa đông… + Với đóng góp to lớn cho mĩ thuật năm 2001 ông đợc tặng thởng giải thởng nhà nớc văn học - nghệ thuật - HS quan s¸t, nhËn xÐt, tr¶ lêi vµ nªu c¶m nhËn cña m×nh - H×nh ¶nh B¸c Hå, anh c¶nh vÖ - B¸c Hå d¸ng ung dung th th¸i trªn lng ngùa tay cÇm d©y c¬ng….anh c¶nh vÖ ngêi ng¶ vÒ tríc - Mçi mét d¸ng ®ang bíc ®i - Trầm ấm, sác độ đậm nhạt uyển chuyÓn, nhÑ nhµng NGÀY DẠY: tuần 30 - 33 LỚP DẠY: 5C,5B,5D, 5A,5E CHỦ ĐỀ : CUỘC SỐNG QUANH EM Thời lượng tiết I Mục tiêu: (13) - HS có hiểu biết các hoạt động sống - Làm quen với kí họa dáng người hoạt động Biết dùng các hình ảnh đó để tạo tranh đề mình thích - HS phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em trường, nơi công cộng khác Biết diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc thân - Phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm Yêu thích tham gia các hoạt động cộng đồng II Chuẩn bị đồ dùng Giáo viên chuẩn bị: - Tranh, ảnh, clip các hoạt động sống: Lễ hội mùa xuân, ước mơ em, đề tài môi trường và an toàn giao thông - Tranh tham khảo thiếu nhi và họa sĩ Học sinh chuẩn bị: - Giấy A4 + A3, màu vẽ, chì, tẩy, giấy màu, hồ dán, tranh tự sưu tầm III Các hoạt động cụ thể: Hoạt động EM KÍ HỌA Hoạt động GV - GV YC HS lên thực số động tác Hoạt động HS - HS hoạt động cá nhân - GV hỏi: - 4-5 HS lên thực số + Các bạn làm gì? động tác + Nêu các phận chính bên ngoài - HS quan sát, trả lời dáng người? + Tỉ lệ đầu, thân, chân, tay so với thể ntn ? - HS đứng cùng tư giống + Khi vận động hình dáng các phận y người mẫu để cảm nhận này ntn? - GV YC tất HS đứng cùng tư - HS lên ngồi làm mẫu giống y người mẫu để cảm nhận - HS quan sát, nắm cách vẽ + Phần nào trên thể em cảm thấy mỏi dáng người tạo dáng mẫu? Nếu mỏi thì dáng - HS thực hành: Vẽ kí họa dáng (14) người ntn? người vào giấy A4 - GV YC số HS khác lên ngồi làm mẫu - GV hướng dẫn cách vẽ kí họa dáng người - GV nêu YC thực hành - Các nhóm treo tranh - GV đến vị trí HS vẽ để quan sát, - HS suy nghĩ và chia sẻ theo hướng dẫn cụ thể HS lúng túng vẽ cảm nhận riêng - GV tổ chức cho HS trưng bày tranh vẽ và đặt câu hỏi để HS suy ngẫm: + Các em thấy vẽ nào có tỉ lệ tốt nhất? Các em thấy hình vẽ nào đẹp tỉ lệ tứ chi không đồng đều? + Bức vẽ nào nhìn hài hước, buồn, vui, ngộ nghĩnh ? Tại trông nó lại thế? Theo các em người vẽ cảm thấy ntn? Hoạt động VẼ CÙNG NHAU - ĐỀ TÀI EM THÍCH Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giới thiệu Tranh, ảnh, clip các - HS ngồi theo nhóm, cử nhóm trưởng hoạt động sống: Lễ hội và đặt tên cho các nhóm mùa xuân, ước mơ em, đề tài môi - HS quan sát, nhận xét hoạt động trường và an toàn giao thông người Các tranh có đề tài là + Em thấy đây là các hoạt động gì? các hoạt động sống: Lễ hội + Em thích hoạt động nào? Em mùa xuân, ước mơ em, đề tài môi đã tham gia hoạt động đó chưa? trường và an toàn giao thông + Em thấy hoạt động đó ntn? - 5-6 HS chia sẻ - GV yêu cầu các nhóm làm tranh theo * Nhóm trao đổi, chọn đề tài để thể đề tài: Hoạt động trường, an toàn giao thông, vui chơi dựa trên hình vẽ * Nghiên cứu ngân hàng hình ảnh sau từ ngân hàng hình ảnh HĐ1 GV gợi đó có thể cắt rời hình ảnh từ kí ý cho các nhóm: họa này dán sang kí họa khác, làm + Các nhân vật tranh này để người vẽ này (15) làm gì? Nhân vật kí họa này giao tiếp với Có thể vẽ có thể chuyển sang khác thêm số hình ảnh khác để tranh không? sinh động + Vẽ thêm số hình ảnh khác để - HS thực hành cùng - các nhóm tranh sinh động làm tranh theo đề tài là các hoạt động - GV nêu YC thực hành sống: Lễ hội mùa xuân, - GV đến nhóm HS vẽ để quan ước mơ em, đề tài môi trường và sát, hướng dẫn cụ thể HS lúng túng an toàn giao thông làm Hoạt động BỨC TRANH CỦA CHÚNG EM (16) Hoạt động LỜI EM MUỐN NÓI Hoạt động GV - GV tổ chức cho HS các nhóm trình Hoạt động HS bày câu chuyện nhóm mình, kết hợp với - HS nắm các bước kể tranh minh họa, diễn giải chuyện - GV theo dõi hỗ trợ HS cách đặt câu - Đại diện các nhóm trình bày hỏi mang tính khuyến khích, chia sẻ ý tưởng câu chuyện nhóm mình - GV theo dõi, kịp thời hỗ trợ HS gặp + Kể lại câu chuyện mình khó khăn, khuyến khích các em mạnh dạn, tự tưởng tượng nhân vật tin, diễn cảm nói, kể + Nói lời nhân vật muốn nói, + Em có cảm nhận ntn sau nghe các câu cảm nhận nhân vật chuyện này? - HS trả lời theo cảm nhận - Kết thúc chủ đề này, GV giáo dục và rèn kỹ riêng sống cho HS về: vẻ đẹp hình thể - Một nhóm có thể cử nhiều người, thấy lợi ích vận động, người lên nói, kể yêu thích tham gia các hoạt động - Các nhóm khác nghe và nhận sống xét, cổ vũ NGÀY DẠY: tuần 34 - 35 LỚP DẠY: 5C,5B,5D, 5A,5E CHỦ ĐỀ : TÁC PHẨM CỦA CHÚNG EM Thời lượng tiết I Mục tiêu: - HS cảm nhận vẻ đẹp hình dáng, màu sắc các hình ảnh tranh, tác phẩm mĩ thuật - HS làm quen với phân tích tác phẩm mĩ thuật mặt hình thức, tạo dáng, màu sắc, chất liệu - HS phát triển khả phát cái đẹp tìm tòi cái tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật (17) - HS làm quen với phương pháp tái để tự mình tái lại tác phẩm yêu thích, qua đó học cách thể thân II Chuẩn bị đồ dùng * Học sinh chuẩn bị: - Tranh và sản phẩm mĩ thuật quá trình học - Câu chuyện tự xây dựng III Các hoạt động cụ thể: Hoạt động TÁC PHẨM CỦA CHÚNG EM Hoạt động GV Hoạt động HS - GV YC các nhóm cử nhóm trưởng và đặt - HS ngồi theo nhóm, cử nhóm tên cho các nhóm trưởng và đặt tên cho các - GV YC HS các nhóm mang các tranh và nhóm sản phẩm mĩ thuật quá trình học - HS chú ý hoạt động theo để lựa chọn trưng bày tác phẩm xuất hướng dẫn GV sắc - Các nhóm trưng bày các tác - GV cùng làm với HS phẩm - GV tổ chức cho các nhóm trưng bày các tác + Tranh vẽ biểu đạt phẩm thành các góc riêng biệt + Tranh vẽ cùng - YCHS quan sát các tác phẩm vừa trưng + Tranh vẽ theo nhạc bày, gợi ý HS nhận xét + Bài trang trí + Em có cảm nhận ntn cách trưng bày + Sản phẩm trang trí ứng dụng triển lãm chúng mình? Em có cảm nhận + Sản phẩm tạo hình 2D, 3D ntn các góc tranh và sản phẩm vừa + Các đề tài tạo hình trưng bày? - HS đứng xung quanh khu vực + Em thích tác phẩm nào nhất? Em thích gì trưng bày tranh tác phẩm đó? Em thấy nội dung, tạo hình, hình ảnh, màu sắc tác phẩm đó - HS trả lời theo cảm nhận riêng có gì đặc sắc? + Theo em, bạn muốn nói điều gì thông qua tác phẩm này? + Trong quan sát các tác phẩm em có liên (18) tưởng tới điều gì không? + Em có cảm nhận ntn sau xem tác phẩm - HS chọn tranh và giới thiệu, này? thuyết trình trước lớp - GV cùng HS xem và yêu cầu vài HS chọn và giới thiệu tác phẩm đẹp mà mình thích Hoạt động Ý TƯỞNG VÀ CẢM XÚC CỦA EM Hoạt động GV Hoạt động HS - GV YC HS các nhóm lựa chọn tác phẩm - HS ngồi theo nhóm, cử nhóm mà nhóm mình thích và cùng trao đổi, trưởng và đặt tên cho các nhóm xây dựng câu chuyện - HS các nhóm lựa chọn - GV gợi ý các câu hỏi: tranh nhóm mình và cùng + Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao? trao đổi, xây dựng câu chuyện: + Em có cảm nhận ntn nhân vật đó? + Viết nhận xét, bình luận, cảm Quan hệ nhân vật đó với các nhân vật nhận cho tác phẩm khác? + Viết lại câu chuyện mình + Em thấy hình dáng, tính cách, sống tưởng tượng tác phẩm nhân vật đó có gì đặc sắc? + Tưởng tượng và viết lời nhân + Theo em, tác giả muốn nói điều gì thông vật muốn nói, cảm nhận qua nhân vật này? nhân vật + Trong làm việc em có liên tưởng tới - Một nhóm có thể viết nêu điều gì không? nhiều cảm nhận cho hay - GV đến nhóm phân tích và giải thích, nhiều tác phẩm gợi ý cụ thể cho ý tưởng HS - HS chú ý hoạt động theo hướng - GV tổ chức cho các nhóm đóng vai nhân dẫn GV vật lên kể câu chuyện nêu cảm nhận - HS các nhóm trình bày ý tưởng mình nhóm mình: - GV theo dõi hỗ trợ HS cách đặt câu + Kể lại câu chuyện mình tưởng hỏi mang tính khuyến khích, chia sẻ ý tượng tác phẩm tưởng Trong quá trình HS trình bày, GV + Nói lời nhân vật muốn nói, kịp thời hỗ trợ HS gặp khó khăn, cảm nhận nhân vật (19) khuyến khích các em mạnh dạn, tự tin, diễn - Một nhóm có thể cử nhiều cảm nói người lên nói, kể + Em có cảm nhận ntn sau nghe các câu - Các nhóm khác nghe và nhận chuyện này? xét, cổ vũ - Kết thúc chủ đề này, GV giáo dục và rèn - HS trả lời theo cảm nhận riêng kỹ sống cho HS về: cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm qua ngôn ngữ mĩ thuật, biết tìm tòi cái tiếp xúc với tranh vẽ, các buổi trình bày tác phẩm, và các buổi triển lãm (20)

Ngày đăng: 16/09/2021, 18:26

w