1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mỹ thuật khối 2 đan mạch cả năm

70 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 769,31 KB

Nội dung

- Khối 2- Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 01 Chủ đề HỘP MÀU CỦA EM Vẽ đậm - Vẽ nhạt I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt - Kĩ năng: Học sinh biết tạo sắc độ đậm nhạt đơn giản vẽ trang trí vẽ tranh Riêng học sinh khá, giỏi tạo độ đậm nhạt trang trí, vẽ tranh; tập tạo ba độ đậm nhạt: đậm, đậm vừa, nhạt màu, bút chì - Thái độ: Học sinh phát huy khả tưởng tượng, sáng tạo lực diễn đạt lời nói II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị tranh vẽ mẫu, số trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu nghe cảm nhận giai điệu âm nhạc giấy theo thứ tự màu từ sáng đến đậm - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu - Học sinh chuyển động thể vẽ theo nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh giai điệu âm nhạc - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày thưởng - Học sinh trưng bày thưởng thức thức tranh vừa tạo tranh vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh suy nghĩ, suy nghĩ, đưa nhận xét chia sẻ cảm đưa nhận xét chia sẻ cảm nhận nhận hoạt động vừa thực hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ tranh? Em thích tranh đó? + Em có nghĩ tranh lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi ghi chép lại ý kiến thành đồ tư bảng - Giáo viên giới thiệu số vẽ đậm - Học sinh phản hồi ghi chép lại ý kiến nhạc thành đồ tư bảng Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (10 phút): - Giáo viên hướng dẫn hỗ trợ nhóm trang trí - Học sinh tự làm sản phẩm riêng sản phẩm với câu hỏi mang tính chất cách sáng tạo gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình chọn, em muốn giữ lại muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa không? - Giáo viên hỗ trợ em suốt quy trình Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (10 phút): - Giáo viên tổ chức nhóm học sinh trưng bày - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản sản phẩm phẩm chức sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên + Em có hài lòng tác phẩm? hình thức tự đánh giá; đánh giá theo + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên + Em sử dụng sản phẩm nào? học sinh + Em chọn hình mẫu mà ý tưởng chức hỗ trợ lẫn nhau! - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết sử dụng lại độ đậm nhạt vẽ vào trang mà thích để trang trí cho góc học tập  Rút kinh nghiệm tiết dạy: - Khối 2- Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 02 Chủ đề TRƯỜNG EM Xem tranh thiếu nhi - Đôi bạn Phương Liên I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết mô tả hình ảnh, hoạt động màu sắc tranh - Kĩ năng: Học sinh bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp tranh; hiểu tình cảm bạn bè thể tranh Riêng học sinh khá, giỏi mô tả hình ảnh, hoạt động, màu sắc tranh, cảm nhận vẽ đẹp tranh - Thái độ: Học sinh phát huy khả tưởng tượng, sáng tạo lực diễn đạt lời nói II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh “Đôi bạn” Phương Liên - Học sinh: sưu tầm số tranh thiếu nhi, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề, liên kết học sinh với tác phẩm): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khám phá chủ điểm thiếu nhi (9 phút): - Giáo viên cho học sinh xem tranh “Đôi - Học sinh quan sát bạn” (tranh sáp màu bút Phương Liên) - Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi phiếu nhóm: - Các nhóm thảo luận + Trong tranh vẽ gì? + Hai bạn tranh làm gì? + Em kể màu sử dụng tranh? + Em có thích tranh không? Vì sao? - Yêu cầu học sinh trình bày nhóm - Học sinh trình bày nhóm Hoạt động Trình bày cảm nhận (9 phút): - Giáo viên yêu cầu nhóm trình bày cảm - Học sinh trình bày, nhóm khác nhận nhận nhóm tranh - Giáo viên nhận xét, chốt ý chính: + Tranh vẽ bút sáp màu nhân vật bạn vẽ phần tranh, cảnh vật xung xét Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang quanh cây, cỏ, bướm gà làm cho tranh thêm sinh động, hấp dẫn + Hai bạn ngồi cỏ đọc sách + Màu sắc tranh có màu đậm, màu nhạt (cỏ, màu xanh; áo, mũ màu vàng cam…) + Tranh bạn Phương Liên, học sinh lớp Trường Tiểu học Nam Thành Công tranh đẹp, vẽ đề tài học tập - Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh học sinh: tranh thể tình cảm bạn bè, xem xong tranh em phải biết thương yêu quý trọng bạn giúp đở bạn lúc gặp khó khăn Hoạt động Vẽ, tô màu vào tranh theo trí nhớ (9 phút): - Yêu cầu học sinh vẽ lại tranh theo trí nhớ, sau - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ tô màu vào tranh xem, tô màu - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh gặp khó khăn Hoạt động Trưng bày kết trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang tranh lên thuyết - Học sinh thuyết trình tranh trình tranh - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý nhóm học tập tích cực  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 03 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM Vẽ theo mẫu Vẽ (MT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc vẽ đẹp vài loại - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ cây; vẽ vẽ màu theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp bố cục vẽ - Thái độ: Phát triển khả tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm *MT: Yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ mà không nhìn giấy - Mắt em nhìn tới đâu tay vẽ cầm bút vẽ giấy theo phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Giáo viên trì không khí tập trung suốt hoạt động - Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu hỗ trợ em gặp khó khăn phẩm mình, thực đánh số tờ giấy vẽ từ đến cuối Hoạt động 2: Thảo luận đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày vẽ - Học sinh trưng bày vẽ theo nhóm chung với bạn khác tường phòng học - Giáo viên yêu cầu em xem tranh, thảo luận - Học sinh xem tranh, thảo chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không luận chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh nhìn giấy” qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu đạt màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang phù hợp để vẽ vào tranh - Giáo viên quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp - Học sinh tô màu vào tranh em lựa chọn màu sắc nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể điều em thể nội dung tranh này? + Tại em sử dụng màu chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác - Học sinh thực định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho em cách nhìn thẩm mĩ phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu vẽ học sinh lớp trước - Học sinh quan sát, lắng nghe, tác phẩm nghệ thuật hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá - Học sinh phân tích đánh giá tác sản phẩm phẩm dựa mục đích mục tiêu định; giải thích lý lựa chọn ý kiến đánh giá - Giáo viên khuyến khích em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành biểu đạt - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường thông qua đồ vật sử dụng  Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Khối 2- Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 04 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM Vẽ tranh Đề tài Vườn (MT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc, vẽ đẹp số loại - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ hai ba đơn giản; vẽ tranh vườn đơn giản (hai ba cây) vẽ màu theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng sáng tạo câu chuyện em; biết yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ trồng *MT: Yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, phê phán hành động phá hoại thiên nhiên Biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia hoạt động làm cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh vườn - Học sinh thực giấy A4 - Học sinh thực ghi tên vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp vẽ - Học sinh trưng bày vẽ theo dẫn; so sánh, nhận biết diễn tả mối chung với bạn khác; diễn tả quan hệ tỉ lệ kích thước hình vẽ tỉ lệ kích thước vườn - Giáo viên tổ chức đánh giá thảo luận phương - Học sinh nhận xét, đánh giá pháp vẽ ký họa yếu tố hoạt giáo viên động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, biểu cảm, hình dáng vườn - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ chia sẻ ý kiến - Học sinh chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề Thiên nhiên quanh em, - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm khuyến khích em tư chủ đề tạo sáng tác câu chuyện dựa vào “ngân đồ tư vườn hàng hình ảnh” - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến em gì? Em định - Học sinh nghiên cứu hình vẽ trình bày tranh em?” ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, thảo luận câu chuyện nhóm, Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang - Giáo viên yêu cầu nhóm treo tranh lên tường - Học sinh treo tranh lên đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, nhóm khác hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Giáo viên học sinh góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện làm cho cốt truyện hay thông qua câu hỏi gợi ý: + Đâu hình ảnh trọng tâm tranh? + Những người tranh nam hay nữ? + Làm để nhìn người tranh liên quan đến nhau? + Các hình ảnh thể họ làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm em biết điều đó? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến quê - Học sinh lắng nghe, cảm nhận hương, có ý thức giữ gìn môi trường, phê phán hành động phá hoại thiên nhiên Biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia hoạt động làm cảnh quan môi trường Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu nhóm thực thảo luận để - Học sinh dùng sáp vẽ tìm màu sắc cho tranh nhóm cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp - Giáo viên ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh dẫn sống động luận tìm phương thức chung chọn màu sắc làm - Học sinh thêm biểu cảm cho phong phú câu chuyện kể tranh tăng hiểu biết màu sắc - Giáo viên học sinh đối thoại thảo luận hình - Trao đổi giáo viên ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu sử dụng hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; Hoạt động Tổ chức trưng bày thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên học sinh đánh giá kết làm việc Mỗi nhóm học sinh trình bày câu nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm chuyện giống kịch ngắn - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta phát triển tiếp chủ đề câu chuyện hình thức khác hay không ?”  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 05 Chủ đề CON VẬT QUANH EM Vẽ vật (MT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm vẻ đẹp số vật - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ vật; vẽ vật theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi vẽ vật có hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu thích hợp Thái độ: Phát triển khả tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm *MT: Yêu mến vật; có ý thức chăm sóc vật nuôi Biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ vật mà không nhìn giấy - Mắt em nhìn tới đâu tay vẽ cầm bút vẽ giấy theo phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Giáo viên trì không khí tập trung suốt hoạt động - Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu hỗ trợ em gặp khó khăn phẩm mình, thực đánh số tờ giấy vẽ từ đến cuối Hoạt động 2: Thảo luận đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày vẽ - Học sinh trưng bày vẽ theo nhóm chung với bạn khác tường phòng học - Giáo viên yêu cầu em xem tranh, thảo luận - Học sinh xem tranh, thảo chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không luận chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh nhìn giấy” qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu đạt màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm cho đường phù hợp để vẽ vào tranh Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang diềm - Giáo viên quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp - Học sinh tô màu vào tranh em lựa chọn màu sắc nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể điều em thể nội dung đường diềm này? + Tại em sử dụng màu chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác - Học sinh thực định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho em cách nhìn thẩm mĩ phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu vẽ học sinh lớp trước - Học sinh quan sát, lắng nghe, tác phẩm nghệ thuật hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá - Học sinh phân tích đánh giá tác sản phẩm phẩm dựa mục đích mục tiêu định; giải thích lý lựa chọn ý kiến đánh giá - Giáo viên khuyến khích em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành biểu đạt - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến vật; có ý thức chăm sóc vật nuôi; biết chăm sóc vật nuôi  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu nhóm treo tranh lên tường - Học sinh treo tranh lên đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, nhóm khác hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Giáo viên học sinh góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện làm cho cốt truyện hay thông qua câu hỏi gợi ý: + Đâu hình ảnh trọng tâm tranh? + Những cảnh phụ tranh gì? + Làm để nhìn hình ảnh tranh có mối quan hệ với nhau? + Tranh thể điều gì? Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu nhóm thực thảo luận để - Học sinh dùng sáp vẽ tìm màu sắc cho tranh nhóm cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp - Giáo viên ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh dẫn sống động luận tìm phương thức chung chọn màu sắc làm - Học sinh thêm biểu cảm cho phong phú câu chuyện kể tranh tăng hiểu biết màu sắc - Giáo viên học sinh đối thoại thảo luận hình - Trao đổi giáo viên ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu sử dụng hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; Hoạt động Tổ chức trưng bày thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên học sinh đánh giá kết làm việc Mỗi nhóm học sinh trình bày câu nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm chuyện giống kịch ngắn - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta phát triển tiếp chủ đề câu chuyện hình thức khác hay không ?”  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 29 Chủ đề THỜI TRANG ĐẾN TRƯỜNG CỦA EM Nặn, vẽ, xé dán hình vật (MT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm vật - Kĩ năng: Học sinh nặn vật theo trí tưởng tượng, yêu mến vật nuôi nhà Riêng học sinh khá, giỏi có hình vẽ, xé dán nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (nếu vẽ xé dán) - Thái độ: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm * MT: Yêu mến vật; có ý thức chăm sóc vật nuôi Biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, đất nặn màu - Học sinh: đất nặn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình tạo hoạt cảnh với đất nặn màu): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Đóng kịch dựa hình mẫu tương phản (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thực theo nhóm - Học sinh đứng theo cặp đối diện biểu diễn cảm xúc tương phản - Tất học sinh đứng thành hàng bắt đầu diễn: ví dụ hình ảnh vui vẻ, sau học sinh hàng đối diện biểu diễn mặt buồn sau tĩnh/động - Chia nhóm học sinh thành nhóm 4-6 em tìm xúc cảm tương phản diễn lại hình ảnh trước lớp để bạn đoán đưa nhận xét - Giáo viên cung cấp cho học sinh khái - Học sinh lắng nghe niệm liên quan đến điêu khắc nặng/nhẹ; rõ nét/mờ; mềm/cứng; thô ráp/mềm mại; dài/ngắn; mềm/rắ;… Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Hoạt động 2: Nặn hình khối tương phản đất nặn màu (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn vật có - Mỗi học sinh lựa chọn vật tương phản tính cách tương phản để nặn theo nhóm tính cách Học sinh ngồi theo nhóm - Giáo viên hướng dẫn hỗ trợ em tạo đặt tờ bìa không to tờ A4, điều điều kiện cho học sinh suốt trình nặn giúp giữ vệ sinh bàn để hình khối dễ xoay hình sử dụng ngôn ngữ điêu khắc Hoạt động 3: Đưa tác phẩm vào hoạt cảnh (7 phút): - Giáo viên yêu cầu nhóm xếp vật - Học sinh xếp vật tạo lời cho nhóm vào thành hoạt cảnh hoạt cảnh - Giáo viên gợi ý giúp đỡ nhóm - Học sinh hoàn chỉnh hoạt cảnh nhòm Hoạt động 4: Trưng bày thuyết trình hoạt cảnh (10 phút): - Giáo viên yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm - Đại diện nhóm trưng bày hình thuyết trình vật thuyết trình ngắn hoạt cảnh nhóm - Giáo viên học sinh nhận xét, đánh giá - Các nhóm khác lắng nghe cho ý kiến nhận xét, đánh giá nhóm bạn - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến vật; có ý thức chăm sóc vật nuôi Biết chăm sóc vật nuôi - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta phát triển tiếp chủ đề câu chuyện hình thức khác hay không ?”  Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Khối 2- Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 30 Chủ đề BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Vệ sinh môi trường (MT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu đề tài vệ sinh môi trường - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường, vẽ tranh đề tài đơn giản vệ sinh môi trường Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân * MT: Yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh mẫu để vẽ Hoạt động học sinh - Học sinh thực giấy A4 - Học sinh thực ghi tên vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp vẽ - Học sinh trưng bày vẽ theo dẫn; so sánh, nhận biết diễn tả mối chung với bạn khác; diễn tả quan hệ tỉ lệ kích thước hình vẽ tỉ lệ kích thước hình vẽ - Giáo viên tổ chức đánh giá thảo luận phương - Học sinh nhận xét, đánh giá pháp vẽ giáo viên - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ chia sẻ ý kiến - Học sinh chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề bảo vệ môi trường, khuyến - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm khích em tư chủ đề tạo đồ tư sáng tác câu chuyện dựa vào “ngân biện pháp để bảo vệ môi trường hàng hình ảnh” - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến em gì? Em định - Học sinh nghiên cứu hình vẽ trình bày tranh em?” ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, thảo luận câu chuyện nhóm, Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu nhóm treo tranh lên tường - Học sinh treo tranh lên đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, nhóm khác hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Giáo viên học sinh góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện làm cho cốt truyện hay thông qua câu hỏi gợi ý: + Đâu hình ảnh trọng tâm tranh? + Những cảnh phụ tranh gì? + Làm để nhìn hình ảnh tranh có mối quan hệ với nhau? + Tranh thể điều gì? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trường, tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu nhóm thực thảo luận để - Học sinh dùng sáp vẽ tìm màu sắc cho tranh nhóm cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn sống động - Giáo viên ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh - Học sinh thêm biểu cảm cho luận tìm phương thức chung chọn màu sắc làm tranh tăng hiểu biết phong phú câu chuyện kể màu sắc - Giáo viên học sinh đối thoại thảo luận hình - Trao đổi giáo viên ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu sử dụng hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; Hoạt động Tổ chức trưng bày thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên học sinh đánh giá kết làm việc Mỗi nhóm học sinh trình bày câu nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm chuyện giống kịch ngắn - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta phát triển tiếp chủ đề câu chuyện hình thức khác hay không ?”  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 31 Chủ đề THỜI TRANG ĐẾN TRƯỜNG CỦA EM Trang trí Hình vuông I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu cách trang trí hình vuông - Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí hình vuông đơn giản, trang trí hình vuông vẽ màu theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp - Thái độ: Phát triển khả tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình vuông học sinh - Mắt em nhìn tới đâu tay mà không nhìn giấy vẽ cầm bút vẽ giấy theo phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Giáo viên trì không khí tập trung suốt - Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu hoạt động hỗ trợ em gặp khó khăn phẩm mình, thực đánh số tờ giấy vẽ từ đến cuối Hoạt động 2: Thảo luận đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày vẽ - Học sinh trưng bày vẽ của theo nhóm chung với bạn khác tường phòng học - Giáo viên yêu cầu em xem tranh, - Học sinh xem tranh, thảo thảo luận chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt luận chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh động “Vẽ không nhìn giấy” qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu đạt màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm phù hợp để vẽ vào tranh Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang - Giáo viên quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp - Học sinh tô màu vào tranh em lựa chọn màu sắc nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể điều em thể nội dung hình vuông này? + Tại em sử dụng màu chỗ này? + Hình ảnh hình vuông em có theo em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để - Học sinh thực xác định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho em cách nhìn thẩm mĩ phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu vẽ học sinh lớp - Học sinh quan sát, lắng nghe, trước tác phẩm nghệ thuật hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh - Học sinh phân tích đánh giá tác giá sản phẩm phẩm dựa mục đích mục tiêu định; giải thích lý lựa chọn ý kiến đánh giá - Giáo viên khuyến khích em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành biểu đạt  Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Khối 2- Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 32 Chủ đề TRẢI NGHIỆM CÙNG TÁC PHẨM Tìm hiểu Tượng I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu thể loại tượng - Kĩ năng: Học sinh có ý thức trân trọng, giữ gìn tác phẩm điêu khắc Riêng học sinh khá, giỏi tượng mà yêu thích - Thái độ: Học sinh phát triển khả phát đẹp tìm tòi tiếp xúc với tác phẩm điêu khắc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: tượng vua Quang Trung, tượng Phật, tượng Võ Thị Sáu - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khám phá chủ điểm tượng (9 phút): - Giáo viên cho học sinh xem tượng vua - Học sinh quan sát Quang Trung, tượng Phật, tượng Võ Thị Sáu - Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi phiếu - Các nhóm thảo luận nhóm: + Tượng Vua Quang Trung nào? (Vua Quang Trung tư hướng phía trước, dáng hiên ngang; mặt ngẩng lên, mắt nhìn thẳng, tay trái cầm độc kiếm, tượng đặt bệ cao, oai phong) + Phật đứng nào? (Phật đứng ung dung, thư thái) + Hai tay Tượng làm sau? (Hai tay đặt lên cao) + Chị Võ Thị Sáu đứng tư thế nào? (chị đứng tư hiên ngang); + Mắt nhìn sao? (Mắt nhìn thẳng); + Tay nào? Biểu gì? (Tay nắm chặt, biểu kiên quyết) Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày nhóm Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang - Học sinh trình bày nhóm - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động 2: Tượng mô tả hình ảnh chị Võ Thị Sáu trước kẻ thù (bình tĩnh, hiên ngang tư người chiến thắng) Hoạt động Trình bày cảm nhận (9 phút): - Giáo viên yêu cầu nhóm trình bày cảm - Học sinh trình bày, nhóm khác nhận nhóm tranh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý chính: + Vua Quang Trung tư hướng phía trước, dáng hiên ngang; mặt ngẩng lên, mắt nhìn thẳng, tay trái cầm độc kiếm, tượng đặt bệ cao, oai phong + Phật đứng ung dung, thư thái + Tượng mô tả hình ảnh chị Võ Thị Sáu trước kẻ thù (bình tĩnh, hiên ngang tư người chiến thắng) - Giáo viên giáo dục cho học sinh có ý thức giữ gìn, trân trọng tác phẩm điêu khắc Hoạt động Vẽ, tô màu nhân vật theo trí nhớ (9 phút): - Yêu cầu học sinh vẽ lại tượng theo trí nhớ, - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ sau tô màu vào tranh xem, tô màu - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh gặp khó khăn Hoạt động Trưng bày kết trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang tranh lên thuyết - Học sinh thuyết trình trình tranh tranh - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, - Học sinh lắng nghe, nhận xét, nhóm học tập tích cực góp ý  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 33 Chủ đề ĐỒ VẬT THÂN QUEN Vẽ bình đựng nước I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc bình đựng nước - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ bình đựng nước theo mãu, vẽ bình đựng nước Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Thái độ: Phát triển khả tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ bình đựng nước - Mắt em nhìn tới đâu tay mà không nhìn giấy vẽ cầm bút vẽ giấy theo phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Giáo viên trì không khí tập trung suốt - Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu hoạt động hỗ trợ em gặp khó khăn phẩm mình, thực đánh số tờ giấy vẽ từ đến cuối Hoạt động 2: Thảo luận đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày vẽ - Học sinh trưng bày vẽ của theo nhóm chung với bạn khác tường phòng học - Giáo viên yêu cầu em xem tranh, - Học sinh xem tranh, thảo thảo luận chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt luận chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh động “Vẽ không nhìn giấy” qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu đạt màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm cho phù hợp để vẽ vào tranh bình đựng nước Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang - Giáo viên quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp - Học sinh tô màu vào bình đựng em lựa chọn màu sắc nội dung đạt chất nước lượng, như: + Em muốn thể điều em thể nội dung bình đựng nước này? + Tại em sử dụng màu chỗ này? + Hình ảnh bình đựng nước em có theo em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để - Học sinh thực xác định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho em cách nhìn thẩm mĩ phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu vẽ học sinh lớp - Học sinh quan sát, lắng nghe, trước tác phẩm nghệ thuật hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh - Học sinh phân tích đánh giá tác giá sản phẩm phẩm dựa mục đích mục tiêu định; giải thích lý lựa chọn ý kiến đánh giá - Giáo viên khuyến khích em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành biểu đạt  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 34 Chủ đề BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Đề tài Phong cảnh (MT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ tranh phong cảnh, vẽ tranh phong cảnh đơn giản Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân * MT: Yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh mẫu để vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp vẽ theo dẫn; so sánh, nhận biết diễn tả mối quan hệ tỉ lệ kích thước hình vẽ - Giáo viên tổ chức đánh giá thảo luận phương pháp vẽ - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề bảo vệ môi trường, khuyến khích em tư chủ đề tạo đồ tư biện pháp để bảo vệ môi trường - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến em gì? Em định trình bày tranh em?” Hoạt động học sinh - Học sinh thực giấy A4 - Học sinh thực ghi tên vào vẽ - Học sinh trưng bày vẽ chung với bạn khác; diễn tả tỉ lệ kích thước hình vẽ - Học sinh nhận xét, đánh giá giáo viên - Học sinh chia sẻ ý kiến - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh” - Học sinh nghiên cứu hình vẽ ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, thảo luận câu chuyện nhóm, Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu nhóm treo tranh lên tường - Học sinh treo tranh lên đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, nhóm khác hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Giáo viên học sinh góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện làm cho cốt truyện hay thông qua câu hỏi gợi ý: + Đâu hình ảnh trọng tâm tranh? + Những cảnh phụ tranh gì? + Làm để nhìn hình ảnh tranh có mối quan hệ với nhau? + Tranh thể điều gì? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trường, tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu nhóm thực thảo luận để - Học sinh dùng sáp vẽ tìm màu sắc cho tranh nhóm cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn sống động - Giáo viên ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh - Học sinh thêm biểu cảm cho luận tìm phương thức chung chọn màu sắc làm tranh tăng hiểu biết phong phú câu chuyện kể màu sắc - Giáo viên học sinh đối thoại thảo luận hình - Trao đổi giáo viên ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu sử dụng hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; Hoạt động Tổ chức trưng bày thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên học sinh đánh giá kết làm việc Mỗi nhóm học sinh trình bày câu nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm chuyện giống kịch ngắn - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta phát triển tiếp chủ đề câu chuyện hình thức khác hay không ?”  Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Khối 2- Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 35 Tổng kết năm học Trưng bày kết học tập I MỤC TIÊU: - Giáo viên, học sinh thấy kết giảng dạy, học tập năm - Học sinh yêu thích, môn mĩ thuật II HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Chọn vẽ đẹp loại - Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem Lưu ý: + Dán vào giấy dày rôki (hay bảng) vẽ theo loại học : Vẽ theo mẫu, Vẽ trang trí, Vẽ tranh đề tài… + Trình bày đẹp, có đầu đề * Kết dạy – học mĩ thuật lớp 2….Năm học…… * Vẽ tranh… * Tên vẽ, tên học sinh Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang III Đánh giá - Tổ chức cho học sinh xem gợi ý để em có nhận xét, đánh giá vẽ - GV hướng dẫn HS xem tổng kết - Tuyên dương HS có vẽ đẹp - Giáo viên ghi nhận xét kết học tập, đánh giá tiến học sinh  Rút kinh nghiệm tiết dạy : ... phẩm - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : hình thức tự đánh giá; đánh giá theo + Em có hài lòng tác phẩm? cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên + Em... phẩm - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : hình thức tự đánh giá; đánh giá theo + Em có hài lòng tác phẩm? cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên + Em... Thượng - Khối 2- Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy : thứ , ngày / / 20 1 Mỹ thuật tuần 05 Chủ đề CON VẬT QUANH EM Vẽ vật (MT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, đặc

Ngày đăng: 30/10/2017, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w