GIÁO án HOẠT ĐỘNG mỹ THUẬT theo PP Đan mạch. Lớp 1

12 1.2K 2
GIÁO án HOẠT ĐỘNG mỹ THUẬT theo PP Đan mạch. Lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG MỸ THUẬT LỚP 1 CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG NÉT TRONG TRANG TRÍ (Nét thẳng và nét cong) Thời lượng :2 tiết ( TUẦN 1 , 2) I. Mục tiêu. - HS biết được nét thẳng, nét cong trong học vẽ. - HS biết sử dụng nét thẳng, nét cong để vẽ trang trí và vẽ tranh. - HS vẽ được một bức tranh có sử dụng nét thẳng, nét cong hoặc một bài trang trí. II. Chuẩn bị. *GV: - Tranh, ảnh về các đề tài khác nhau. - Sản phẩm trang trí hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật *HS : Giấy vẽ A4, A3, chì, màu, đất nặn, giấy màu. III. Các hoạt động chủ yếu: TIẾT 1 : GIỚI THIỆU CÁC NÉT ( vẽ biểu cảm) Giáo viên Học sinh * HĐ 1: (2p) Trải nghiệm: - GV đưa một số đồ vật có nét cong, nét HS nêu những đồ vật đó là gì? Hình gì?..... thẳng và nêu câu hỏi gợi ý để học sinh nhận VD: quả cam (hình tròn); cái thước hình ra nét cong, nét thẳng. dài…… - GV nhấn mạnh: quả cam, con cá, mặt trời…. chúng ta vẽ bằng nét cong; ngôi nhà, cái bàn…. Vẽ bằng nét thẳng. - Nét thẳng, nét cong chúng ta có thể vẽ - HS nêu một số hình ảnh có thể vẽ bằng nét được những gì?. thẳng, nét cong. HĐ 2: (10p) Vẽ biểu cảm bằng các nét thẳng và nét cong. + bày mẫu một số đồ vật có thể vẽ bằng nét - HS quan sát mẫu và vẽ lên giấy A4 thẳng, nét cong và yêu cầu HS quan sát kỹ đường nét từng đồ vật và vẽ vào giấy. (yêu 1 cầu mắt quan sát và tay vẽ lên giấy, mắt không được nhìn lên giấy). HĐ 3: (5p) Thảo luận về đường nét biểu cảm. Yêu cầu HS treo bài vẽ của mình lên bảng - HS treo tranh, quan sát cảm nhận, nói cho và cùng nhận xét. nhau nghe về đường nét trong các bài vẽ - Nêu câu hỏi gợi ý như: Em thấy bạn vẽ qua gợi ý của GV. quả bằng nét gì? Em thấy bạn vẽ quả này có giống mẫy không?.... - Vẽ màu theo ý thích cá nhân. - HS trưng bày và chia sẻ cùng nhau. HĐ 4 : (8p) Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu. Yêu cầu HS lấy bài vẽ của mình xuống, dùng màu để vẽ lên theo ý thích của mình để tạo ra vẻ đẹp riêng cho từng đồ vật đã vẽ. HĐ 5: (7p) Trưng bày kết quả và chia sẻ. Yêu cầu hs trưng bày bài vẽ và chia sẻ cùng nhau. Dặn dò- nhận xét tiết học: (3p) - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau. TIẾT 2: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN ( vẽ cùng nhau, xé dán) Giáo viên Học sinh - GV cho HS quan sát một số tranh đề tài - HS hoạt động nhóm chọn phương án thực khác nhau, sản phẩm tạo dáng và xé dán. hiện: - GV yêu cầu HS sáng tạo những bức tranh + Vẽ cùng nhau, xé dán… tranh đề tài trên trong đó cáo sử dụng các nét thẳng, nét giấy A3. cong. + Cắt, dán, ghép hình. 2 + Vẽ tiếp. + Vẽ thêm hình ảnh. - HS chia sẻ thảo luận tìm ra cách làm hiệu - GV yêu cầu HS chia sẻ thảo luận với nhau quả nhất. về cách sắp xếp bố cục, cách vẽ màu của tranh ….. - GV rèn luyện HS kỹ năng làm việc hợp - HS làm việc tập trung, hợp tác và tôn tác nhóm trọng lẫn nhau - GV hướng dẫn HS thực hành - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày bài vẽ và nhận xét, chia sẻ - Nhận xét đánh giá cùng học sinh. cùng nhau. Dặn dò, nhận xét tiết học: - về nhà quan sát ngôi nhà của mình để tiết sau chúng ta thực hiện chủ đề ngôi nhà của em. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tuần sau. CHỦ ĐỀ 2 : NGÔI NHÀ CỦA EM Thời lượng :3 tiết ( TUẦN 3, 4, 5) I. Mục tiêu. - - HS tìm hiểu về ngôi nhà của mình và các hoạt động ở nhà . - HS vẽ hoặc xé dán về ngôi nhà của mình và những hoạt động ở nhà - HS kể những câu chuyện về ngôi nhà thông qua tranh vẽ. Qua đó phát triển khả năng diễn đạt và những suy nghĩ của bản thân HS. - Biết tạo hình ngôi nhà của mình bằng vật liệu tìm được. Sắp xếp các ngôi nhà thành khu dân cư. - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của ngôi nhà và yêu mến ngôi nhà thân quen của mình. II. Chuẩn bị. *GV: - Tranh, ảnh về các hoạt động về ngôi nhà. 3 *HS : Giấy vẽ A4, A3, chì, màu, đất nặn, giấy màu. III. Các hoạt động chủ yếu: Tiết 1+2 QUY TRÌNH VẼ CÙNG NHAU VÀ SÁNG TẠO CÂU CHUYỆN GIÁO VIÊN HỌC SINH Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh về ngôi nhà ở từng vùng miền khác nhau và các hoạt động ở nhà cho HS quan sát. Gợi ý cho các nhóm cách vẽ tranh của nhóm. - Nhóm em sẽ vẽ ngôi nhà ở vùng, niền nào? - Ngôi nhà đó có những hình ảnh nào? GV theo dõi gợi ý thêm ý tưởng cho nhóm để tạo tranh phong phú hơn. - Quan sát tranh và hình thành ý tưởng tạo tranh của nhóm. - ( Không tổ chức vẽ ký họa tạo ngân hàng hình ảnh vì HS lớp 1 khó thực hiện) Đại diện các nhóm trình bày ý tưởng của nhóm. Thực hiện vẽ tranh chủ đề tngôi nhà của em và các hoạt động ở nhà em. - GV gợi ý để học sinh sáng tạo một câu chuyện và sắm vai kể lại câu chuyện đó. - Yêu cầu từng nhóm lên kể câu chuyện của mình thông qua tranh và đóng kịch, tạo dáng như hình ảnh trong tranh. Kết thúc tiết học GV dặn HS về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập, tìm kiếm các vật liệu phế thải để tạo thành hình ảnh 3D từ tranh vẽ. 4 Khi hoàn thành tranh các nhóm treo tranh lên bảng để cả lớp cùng tham khảo và nhận xét. - Nhóm thảo luận để tìm sáng tạo câu chuyện của nhóm mình. Phân công thành viên sắm vai, thành viên kể chuyện. Thực hiện kể chuyện và đóng kịch. Nhận xét tiết học. TIẾT 3 QUY TRÌNH: TẠO HÌNH 3D TỪ VẬT LIỆU TÌM ĐƯỢC GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tạo tranh 3D từ vật liệu tìm được. GV hướng dẫn học sinh phân loại vật liệu tìm được theo các nhóm để tạo ra các hình ảnh phù hợp. - Gợi ý tạo dáng các hình ảnh của tranh đã vẽ ở tiết trước. Có thể dùng thép, đất sét để tạo dáng người……… - Thực hiện - Lựa chọn vật liệu và tạo dáng nhận vật như trong tranh vẽ - Phân công các thành viên làm việc và tạo thành bức tranh 3D giống tranh vẽ ở tiết trước và trưng bày. GV theo dõi và gợi ý thêm về ý tưởng của các nhóm. Hoạt động 2: Trưng bày triễn lãm và tham quan. Khi các nhóm hoàn thành GV hướng dẫn trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn, tạo dáng giống với tranh vẽ, cố định để tránh đổ ngã… - HD học sinh tham quan các sản phẩm của nhóm bạn. Gợi ý HS đặt câu hỏi về sản phẩm và các cách tạo của các nhóm. - Các nhóm trưng bày. Tham quan các sản phẩm của các nhóm bạn. - VD: Hình ảnh này bạn làm bằng vật liệu gì? - Làm thế nào bạn có thể tạo được hình ảnh này? - HS trao đổi, chia sẻ cách làm của nhóm cùng với cả lớp. - Sắp xếp các ngôi nhà thành khu dân cư vào góc trưng bày sản phẩm. HD học sinh liên kết các ngôi nhà với nhau tạo thành “khu dân cư” Nhận xét- Dặn dò: GV nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành bài của nhóm, sự cố 5 gắng của các thành viên trong nhóm. Nhận xét chung và dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. Dặn làm vệ sinh phòng học sạch sẽ. 6 - Vệ sinh phòng học. CHỦ ĐỀ: CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG Thời lượng :3 tiết ( TUẦN 6, 7, 8) I. Mục tiêu. - HS tìm hiểu về con đường từ nhà tới trường. - HS vẽ hoặc xé dán, cắt dán, tạo thành một bức tranh đề tài “em đi học” - HS sáng tạo ra những câu chuyện kể về con đường từ nhà tới trường thông qua tranh vẽ. - Học sinh chia sẻ cùng bạn bè về con đường từ nhà tới trường. II. Chuẩn bị. *GV: - Tranh, ảnh về đề tài “em đi học” *HS : Giấy vẽ A4, A3, chì, màu, đất nặn, giấy màu….. III. Các hoạt động chủ yếu: Tiết 1 : Vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện Giáo viên Học sinh 1) Ổn định tổ chức 2) Giới thiệu chủ đề: Trải nghiệm Hàng ngày các em được bố mẹ chở tới trường hay tự đi tới trường? Con đường từ nhà em tới trường có xa không? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về con đường chúng ta hàng ngày đi tới trường nhé.. 3) Quy trình vẽ theo nhạc Hoạt động 1: Nghe nhạc và vẽ theo giai điệu. - Cố định giấy A3 lên bàn, yêu cầu HS đứng thành vòng quanh giấy, chuẩn màu sẵn sàng để vẽ khi nghe nhạc. - Mở nhạc và yêu cầu học sinh vừa di chuyển theo điệu nhạc và vẽ lên giấy những đường nét theo điệu nhạc. (vẽ từ màu sáng đến màu đậm) - Sau khi kết thúc nhạc (5-7 phút), yêu cầu học sinh dừng vẽ và treo bài vẽ của nhóm lên bảng. Hoạt động 2: Thưởng thức và cảm nhận màu sắc - Yêu cầu quan sát và cảm nhận các bức tranh vừa vẽ. - Em thấy bức tranh của nhóm mình vẽ như thế nào? (về hình ảnh, màu sắc) 7 - Ổn định chỗ ngồi theo nhóm. - Chú ý lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. - Thực hiện vẽ theo nhạc. - Treo tranh của nhóm lên bảng Quan sát và cảm nhận các hình ảnh của tranh. Nêu cảm nhận của mình về bức tranh của nhóm mình vẽ. - Em thấy có những hình ảnh nào trong bức tranh này? (Quan sát kỹ và tưởng tượng) - Em có thể đặt tên cho bức tranh của nhóm mình là gì? 2- 3 học sinh nêu cảm nhận của mình về tranh 2-3 học sinh trả lời - Em có thích cách vẽ tranh như thế này không? - Hướng dẫn học sinh về màu sắc, độ sáng tối, đậm nhạt trong bức tranh. Giới thiệu về màu sắc bổ túc, tương phản và sự hòa sắc trong tranh. Hoạt động 3: Tìm, chọn hình ảnh trong bức tranh. - Hướng dẫn HS dùng khung giấy để tìm hình ảnh mình yêu thích trên tranh. VD: em thấy hình con chim, con mèo, con cá…. Hình đồ vật, hình ngôi nhà…… sau đó em dùng khung giấy dán vào hình ảnh đó. 2-3 học sinh trả lời 4 học sinh trả lời Chú ý theo dõi - Thực hiện tìm hình ảnh mình tưởng tượng ra và dán khung hình vào. - Giới thiệu hình ảnh của mình tìm ra cho cả lớp xem. ( có thể tưởng tượng về một câu chuyện có hình ảnh đó) Tiết 2 +3 Hoạt động 4: Tạo sản phẩm hình ảnh từ tranh vẽ theo nhạc - Yêu cầu HS cắt hình ảnh mình đã chọn và sáng tạo thêm tạo thành bức tranh, sản phẩm nổi bật. GV quan sát hướng dẫn giúp đỡ học sinh sáng tạo hình ảnh. Hoạt động 5: Trưng bày, thảo luận, đánh giá sản 8 - Thực hiện cắt hình ảnh sau đó vẽ thêm màu, chỉnh sửa thêm để tạo ra hình ảnh mà mình tưởng tượng ra. - Tạo ra các đồ vật như: váy áo, cặp sách, cái nón, mũ, bàn ghế, ti vi…… - Treo sản phẩm của mình lên bảng hoặc một vị trí nào thuận tiện để nhóm và lớp cùng quan sát nhận xét. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu phẩm Giáo viên cùng học sinh nhận xét và đánh giá. - Em thấy tác phẩm của mình như thế nào? Em có hài lòng về tác phẩm của mình không? - Em sẽ sử dụng sản phẩm này như thế nào ? - ……. 4) Củng cố- dặn dò - Em vừa học xong quy trình mỹ thuật nào? - Em đã học tập được những gì qua quy trình này? - HD HS vệ sinh phòng học sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau. về sản phẩm của mình. Các học sinh khác có thể đặt câu hỏi về sản phẩm của bạn. - Hs cùng đặt câu hỏi để trao đổi về hình ảnh của bạn tạo ra. - HS trả lời - Thực hiện vệ sinh lớp học TIẾT 4 + 5 QUY TRÌNH: TẠO HÌNH 3D TỪ VẬT LIỆU TÌM ĐƯỢC GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tạo tranh 3D từ vật liệu tìm được. GV hướng dẫn học sinh phân loại vật liệu - Thực hiện tìm được theo các nhóm để tạo ra các hình ảnh phù hợp. - Gợi ý tạo dáng các đồ vật từ những đồ vật có được mà gần giống với đồ vật thật sử dụng hàng ngày ở nhà, ở trường…. - GV cho HS xem một số hình đồ vật mà các lớp trước đã tạo ra từ vật liệu tìm được như ti vi, mũ nón, giày dép, ……. - Chú ý theo dõi và xây dựng ý tưởng của mình. - GV theo dõi và gợi ý thêm về ý tưởng của các nhóm. - Lựa chọn vật liệu và tạo dáng đồ vật mà mình thích. - Phân công các thành viên làm việc và tạo các đồ vật của nhóm mình và trưng bày. Hoạt động 2: Trưng bày triễn lãm và tham quan. Khi các nhóm hoàn thành GV hướng dẫn trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn, 9 Các nhóm trưng bày. có thể sáng tạo thành cữa hàng bán sản phẩm hay một góc của nhà mình…… - HD học sinh tham quan các sản phẩm của nhóm bạn. Tham quan các sản phẩm của các nhóm bạn. Gợi ý HS đặt câu hỏi về sản phẩm và các cách tạo của các nhóm. - VD: Hình ảnh này bạn làm bằng vật liệu gì? - Làm thế nào bạn có thể tạo được hình ảnh này? Nhận xét- Dặn dò: Kết thúc tiết học GV nhận xét chung và dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. Dặn làm vệ sinh phòng học sạch sẽ. - HS trao đổi cách làm của nhóm cùng với cả lớp. - Vệ sinh phòng học. Chủ đề: CÂY TRONG CUỘC SỐNG Thời lượng: 3 tiết (Tuần 30 - 33) I. Mục tiêu: Sau khi học xong chủ đề này học sinh có thể: + Có hiểu biết về sự phong phú của thiên nhiên quanh em. + Biết cách vẽ, cắt dán, xé dán, nặn, tạo hình bức tranh về cây cối, vườn cây. Chuẩn bị: - Giấy A3, bút chì, bút màu, giấy màu, băng keo, hồ dán, đất nặn, và các vật liệu tìm được. II. Quy trình dạy học có thể sử dụng + Vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện. + Tạo hình 2D, 3D bằng vật liệu tìm được. III. Các hoạt động dạy học TIẾT 1 + 2 QUY TRÌNH VẼ CÙNG NHAU VÀ SÁNG TẠO CÂU CHUYỆN GIÁO VIÊN HỌC SINH 10 Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh về cây cối,vường cây ăn quả, cây bóng mát … để học sinh quan sát, hình dung và tạo ý tưởng về bức tranh của nhóm mình. - Quan sát tranh và hình thành ý tưởng tạo tranh của nhóm. - ( Không tổ chức vẽ ký họa tạo ngân hàng hình ảnh vì HS lớp 1khó thực hiện) Gợi ý cho các nhóm cách vẽ tranh của nhóm - Nhóm em sẽ vẽ cây gì? - Nhóm em sẽ vẽ bao nhiêu cây? - Ngoài cây ra nhóm em có vẽ thêm gì nữa không? GV theo dõi gợi ý thêm ý tưởng cho nhóm để tạo tranh phong phú hơn. Đại diện các nhóm trình bày ý tưởng của nhóm. Thực hiện vẽ tranh về cây cối, vườn cây - - - GV gợi ý để học sinh sáng tạo một câu chuyện và sắm vai kể lại câu chuyện đó. Yêu cầu từng nhóm lên kể câu chuyện của mình thông qua tranh và đóng kịch, tạo dáng như hình ảnh trong tranh. - Khi hoàn thành tranh các nhóm treo tranh lên bảng để cả lớp cùng tham khảo và nhận xét. Nhóm thảo luận để tìm sáng tạo câu chuyện của nhóm mình. Phân công thành viên sắm vai, thành viên kể chuyện. Thực hiện kể chuyện và đóng kịch. Kết thúc tiết học GV dặn HS về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập, tìm kiếm các vật liệu phế thải để tạo thành hình ảnh 3D từ tranh vẽ. Nhận xét tiết học. TIẾT 3 QUY TRÌNH: TẠO HÌNH 3D TỪ VẬT LIỆU TÌM ĐƯỢC 11 GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tạo tranh 3D từ vật liệu tìm được. GV hướng dẫn học sinh phân loại vật liệu tìm được theo các nhóm để tạo ra các hình ảnh phù hợp. - Gợi ý tạo dáng các hình ảnh của tranh đã vẽ ở tiết trước. Có thể dùng thép, đất sét để tạo dáng người……… - Thực hiện - Lựa chọn vật liệu và tạo dáng nhận vật như trong tranh vẽ - Phân công các thành viên làm việc và tạo thành bức tranh 3D giống tranh vẽ ở iết trước và trưng bày. GV theo dõi và gợi ý thêm về ý tưởng của các nhóm. Hoạt động 2: Trưng bày triễn lãm và tham quan. Khi các nhóm hoàn thành GV hướng dẫn trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn, tạo dáng giống với tranh vẽ, cố định để tránh đổ ngã… - HD học sinh tham quan các sản phẩm cảu nhóm bạn. Gợi ý HS đặt câu hỏi về sản phẩm và các cách tạo của các nhóm. Các nhóm trưng bày. Tham quan các sản phẩm của các nhóm bạn. - VD: Hình ảnh này bạn làm bằng vật liệu gì? - Làm thế nào bạn có thể tạo được hình ảnh này? - HS trao đổ cách làm của nhóm cùng với cả lớp. - Vệ sinh phòng học. Nhận xét- Dặn dò: Kết thúc tiết học GV nhận xét chung và dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. Dặn làm vệ sinh phòng học sạch sẽ. 12 [...]... xét Nhóm thảo luận để tìm sáng tạo câu chuyện của nhóm mình Phân công thành viên sắm vai, thành viên kể chuyện Thực hiện kể chuyện và đóng kịch Kết thúc tiết học GV dặn HS về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập, tìm kiếm các vật liệu phế thải để tạo thành hình ảnh 3D từ tranh vẽ Nhận xét tiết học TIẾT 3 QUY TRÌNH: TẠO HÌNH 3D TỪ VẬT LIỆU TÌM ĐƯỢC 11 GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tạo tranh 3D từ vật liệu... liệu tìm được theo các nhóm để tạo ra các hình ảnh phù hợp - Gợi ý tạo dáng các hình ảnh của tranh đã vẽ ở tiết trước Có thể dùng thép, đất sét để tạo dáng người……… - Thực hiện - Lựa chọn vật liệu và tạo dáng nhận vật như trong tranh vẽ - Phân công các thành viên làm việc và tạo thành bức tranh 3D giống tranh vẽ ở iết trước và trưng bày GV theo dõi và gợi ý thêm về ý tưởng của các nhóm Hoạt động 2: Trưng... GV theo dõi gợi ý thêm ý tưởng cho nhóm để tạo tranh phong phú hơn Đại diện các nhóm trình bày ý tưởng của nhóm Thực hiện vẽ tranh về cây cối, vườn cây - - - GV gợi ý để học sinh sáng tạo một câu chuyện và sắm vai kể lại câu chuyện đó Yêu cầu từng nhóm lên kể câu chuyện của mình thông qua tranh và đóng kịch, tạo dáng như hình ảnh trong tranh - Khi hoàn thành tranh các nhóm treo tranh lên bảng để cả lớp. . .Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh về cây cối,vường cây ăn quả, cây bóng mát … để học sinh quan sát, hình dung và tạo ý tưởng về bức tranh của nhóm mình - Quan sát tranh và hình thành ý tưởng tạo tranh của nhóm - ( Không tổ chức vẽ ký họa tạo ngân hàng hình ảnh vì HS lớp 1khó thực hiện) Gợi ý cho các nhóm cách vẽ tranh của nhóm - Nhóm... của nhóm lên bàn, tạo dáng giống với tranh vẽ, cố định để tránh đổ ngã… - HD học sinh tham quan các sản phẩm cảu nhóm bạn Gợi ý HS đặt câu hỏi về sản phẩm và các cách tạo của các nhóm Các nhóm trưng bày Tham quan các sản phẩm của các nhóm bạn - VD: Hình ảnh này bạn làm bằng vật liệu gì? - Làm thế nào bạn có thể tạo được hình ảnh này? - HS trao đổ cách làm của nhóm cùng với cả lớp - Vệ sinh phòng học... HS trao đổ cách làm của nhóm cùng với cả lớp - Vệ sinh phòng học Nhận xét- Dặn dò: Kết thúc tiết học GV nhận xét chung và dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau Dặn làm vệ sinh phòng học sạch sẽ 12 ... dán) Giáo viên Học sinh - GV cho HS quan sát số tranh đề tài - HS hoạt động nhóm chọn phương án thực khác nhau, sản phẩm tạo dáng xé dán hiện: - GV yêu cầu HS sáng tạo tranh + Vẽ nhau, xé dán…... - Tranh, ảnh hoạt động nhà *HS : Giấy vẽ A4, A3, chì, màu, đất nặn, giấy màu III Các hoạt động chủ yếu: Tiết 1+ 2 QUY TRÌNH VẼ CÙNG NHAU VÀ SÁNG TẠO CÂU CHUYỆN GIÁO VIÊN HỌC SINH Giáo viên giới... VẬT LIỆU TÌM ĐƯỢC 11 GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tạo tranh 3D từ vật liệu tìm GV hướng dẫn học sinh phân loại vật liệu tìm theo nhóm để tạo hình ảnh phù hợp - Gợi ý tạo dáng hình ảnh tranh

Ngày đăng: 06/10/2015, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan