1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã hội nhật bản dưới ảnh hưởng của nho, phật trung quốc thời phong kiến

74 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 245 KB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử -*** - Bùi THị THùy Linh Khoá luận tốt nghiệp đại học Xà hội nhật dới ¶nh hëng cña nho, phËt Trung Quèc thêi phong kiÕn Chuyên ngành : lịch sử Thế giới Vinh - 2006 A phần mở đầu Lý chọn đề tài Trong thập niên 70 đến 90 kỷ XX nói thành công phát triển kinh tế ổn định xà hội Nhật Bản nh rồng châu (Xingapo, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc) đà thu hút đợc quan tâm nghiên cứu nhiều học giả Tốc độ tăng trởng kinh tế vợt bậc liên tục quốc gia đà khiến ngời ta thán phục Theo loạt câu hỏi đà đợc đặt ra: Tại lại có "Hiện tợng thần kì Nhật Bản"? Tại Đài Loan, Hàn Quốc, Xingapo, Hồng Kông nhanh chóng hoá rồng? Và đặc biệt làm mà nớc trì cân bằng, hài hoà phát triển cao kinh tế ổn định xà hội mà không đánh giá trị văn hoá truyền thống? Đó câu hỏi lớn, phức tạp không dễ trả lời Xuất phát từ góc độ tiếp cận khác nhau, ngời ta đà đa cách lý giải khác Tuy nhiên, điều thú vị Nhật Bản bốn rồng châu nằm khu vực lan toả văn hoá Trung Hoa chịu ảnh hởng mạnh mẽ t tởng Nho giáo Chính đặc điểm đà mở cho học giả hớng tiếp cận Phải có mối liên hệ văn hoá Nho giáo với phát triển quốc gia, hay vùng lÃnh thổ nói trên? Việc nghiên cứu theo hớng học giả đà mang lại nhiều kết luận đáng ý, gây không tranh cÃi Bên cạnh mặt tiêu cực hạn chế nhận thấy đợc ngời ta đà bắt đầu có xem xét đánh giá lại giá trị t tởng Nho giáo theo chiều hớng tích cực khách quan Nhiều nhà nghiên cứu phơng Tây nhà nghiên cứu Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo cho rằng: Một nguyên nhân làm cho quốc gia phát triển nhanh ổn định, nhờ họ đà biết phát huy đợc mặt tích cực t tởng Nho giáo di sản văn hoá đân tộc Từ kết luận này, thấy việc tìm hiểu trình du nhập, phát triển ảnh hởng Nho giáo đời sống xà hội Nhật Bản mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Mặt khác, nh nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Đông Bắc á, Nhật Bản mảnh đất mà Phật giáo bén rễ từ sớm Cho đến ngày hôm nay, Nhật Bản đà cờng quốc công nghiệp Phật giáo chiếm vị trí quan trọng cộng đồng đân c đất nớc Phật giáo tôn giáo lớn thứ hai Nhật Bản với số lợng tín đồ đông đảo (hơn 90 triệu) sau Thần đạo tôn giáo địa ngời Nhật Đến với Nhật Bản, thấy nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc, nhiều phong tục tập quán đặc trng dân tộc chịu ảnh hởng sâu sắc t tuởng Phật giáo đợc trì đất nớc Nhật Bản hôm Sức sống lâu bền nh ảnh hởng sâu sắc Phật giáo đất nớc nh điều kì lạ Chính lẽ đó, việc tìm hiểu vấn đề có sức hút muốn hiểu thêm văn hoá Nhật Bản Phật giáo Nho giáo học thuyết triết học, häc thuyÕt chÝnh trÞx· héi cã néi dung t tëng sâu sắc triết lý cao siêu Trong suốt chiều dài lịch sử, Phật giáo Nho giáo đà đợc truyền bá rộng rÃi có ảnh hởng lớn đến đời sống, văn hoá nhiều quốc gia khu vực giới Quá trình truyền bá Phật giáo Nho giáo phận trình truyền bá giao lu văn hoá quốc gia, châu lục Tìm hiểu trình du nhập, phát triển nh ảnh hởng Phật giáo Nho giáo tới đời sống xà hội nớc láng giềng nh Nhật Bản giúp có đợc nhìn sâu sắc hơn, đầy đủ vai trò giao lu văn hoá tiến trình phát triển nhân loại Phật giáo, Nho giáo lịch sử Nhật Bản phần quan trọng chơng trình học tập, nghiên cứu sinh viên KHXH trờng đại học cao đẳng Tìm hiểu Phật giáo Nho giáo lịch sử Nhật Bản giúp hiểu biết sâu sắc lịch sử văn hoá giàu sắc dân tộc Đồng thời sở để củng cố, phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác hai dân tộc Việt Nam Nhật Bản góp phần làm cho mối quan hệ ngày trở nên bền vững Xuất phát từ ý nghĩa nói trên, cộng với việc tiếp thu kế thừa thành tựu khoa học tác giả đà nghiên cứu Phật giáo, Nho giáo Nhật Bản, mạnh dạn chọn đề tài "Xà hội Nhật Bản dới ảnh hởng Nho, Phật Trung Quốc thời phong kiến" làm khoá luận tốt nghiệp dới hớng dẫn thầy giáo Hoàng Đăng Long Lịch sử vấn đề nguồn tài liệu Có thể nói, việc nghiên cứu Nhật Bản từ trớc đến đà thu hút đợc quan tâm nhiều học giả Tuy nhiên, nghiên cứu Nho giáo Phật giáo nh ¶nh hëng cđa nã ®Õn ®êi sèng x· héi NhËt Bản thời trung đại cha có tác phẩm chuyên khảo Hầu hết tác phẩm đề cập đén khía cạnh hay khía cạnh khác vấn đề Cuốn "Bách khoa th Nhật Bản" Richard Bowring & Peter Kornicki ®· giíi thiƯu cho ngêi đọc nét đặc trng lịch sử Nhật Bản từ khởi thuỷ đến nay, liệu thờng có tính khái quát, việc xem xét đánh giá ảnh hởng Nho, Phật đối víi x· héi NhËt B¶n cha thĨ hiƯn râ Cn Nhật Bản sử lợc tác giả Châm Vũ Nguyễn Văn Tần đà đề cập cách khái quát lịch sử Nhật Bản nh qua trình tiếp thu văn hoá Trung Hoa đất nớc Cuốn Lịch sử Nhật Bản G.Sansom (3 tập) đà đề cập đến toàn lịch sử Nhật Bản, đồng thời tác giả trình bày khái quát du nhật Phật giáo vào Nhật Bản việc Nhật Bản học tập cách thức tổ chức máy nhà nớc Trung Hoa Tuy nhiên, phần viết ảnh hởng Nho giáo Phật giáo đời sống xà hội Nhật Bản mang tính hệ thống Cuốn Lợc sử văn hoá Nhật Bản GB.Sansom (2 tập) đà trình bày giai đoạn phát triển lịch sử Nhật Bản, tác giả đà đề cập tới số tôn giáo nghệ thuật Nhật Bản Đây sách đợc viết công phu tài liệu tham khảo tốt cho việc viết luận văn Cuốn Lịch sử Nhật Bản GS Phan Ngọc Liên (Chủ biên) đà đề cập đến tiến trình phát triển lịch sử Nhật từ thời nguyên thuỷ đến Cuốn Kinh tế Nhật Bản Những bớc thăng trầm lÞch sư” cđa Lu Ngäc TrÞnh chđ u tËp trung nghiên cứu vấn đề kinh tế đặc biệt từ thời Minh Trị đến xà hội đại Trong tác phẩm này, tác giả trình bày dới dạng giới thiệu ảnh hởng văn hoá Trung Hoa Nhật Bản, số phân tích ảnh hởng Nho giáo xà hội Nhật Bản thời Tokugawa Cuốn Nho giáo phát triển Việt Nam GS.Vũ Khiêu chơng I có đề cập tới Nho giáo Nhật Bản cách khái quát, tác giả khác biệt Nho giáo Trung Quốc Nho giáo Nhật Bản, sau tập trung phân tích ảnh hởng Nho giáo đến phát triển kinh tế Nhật Bản chủ yếu thời đại Ngoài ra, nhiều viết tạp chí tác giả khác đà đề cập đến mặt hay mặt khác vấn đề Hai tác giả: Đỗ Công Định Thích Minh Đăng với viết Đạo phật Nhật Bản tạp chí Nghiên cứu PhËt häc” sè – 2001 ®· ®Ị cËp mét cách sinh động trình truyền bá, phát triển đạo Phật Nhật Bản Nguyễn Thị Thuý Anh với "Tác động tôn giáo đến đời sống trị Nhật Bản thập niên 90 kỷ XX" tạp chí "Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á" số 2001 đà cho nhìn khái quát ảnh hởng Phật giáo trị Nhật Bản Hoàng Thị Thơ tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 1- 2001 với Vài nét đặc trng Phật giáo Thiền tông Nhật Bản đà giới thiệu nét đại cơng tông phái Thiền Nhật Bản Phạm Đức Thành với Vai trò Khổng giáo phát triển đông tạp chí Nghiên cứu Đông nam số 2000 có đề cập dến vai trò nho giáo phát triển đông Tác giả đà phân tÝch mét sè ¶nh hëng tÝch cùc cđa t tëng nho giáo phát triển kinh tế- xà héi cđa khu vùc nµy, nhng chđ u x· hội đại Cung Hữu Khánh với ảnh hởng khổng giáo Nhật Bản giai đoạn trớc kỉ XVIII tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 1- 1997 đà tác động đạo khổng xà hội Nhật Bản số lĩnh vực nh thiết chế trị, giáo dục Nhìn chung, việc nghiên cứu Nhật Bản đà thu hút quan tâm nhiều học giả nớc Tuy nhiên, cha có công trình đề cập cách sâu sắc toàn diện vai trò Phật giáo Nho giáo đời sống xà hội Nhật Bản thời phong kiến Do đó, sở tập hợp t liệu kế thừa thành tác giả trớc, luận văn cố gắng làm sáng tỏ ảnh hởng Nho giáo Phật giáo xà hội Nhật Bản thời phong kiến Phạm vi nghiên cứu Là sinh viên năm cuối, khả trình độ có hạn, đặc biệt khả sử dụng tiếng nớc việc su tầm tài liệu, nên khoá luận giới hạn đề tài Xà hội Nhật B¶n díi ¶nh hëng cđa Nho, PhËt Trung Qc thêi phong kiến Ngay phạm vi này, hạn chế nguồn tài liệu, luận văn tập trung tìm hiểu ảnh hởng Nho giáo Phật giáo đời sống xà hội Nhật Bản số lĩnh vực nh: Chính trị, kinh tế, văn học, kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, giáo dục, đạo đức Tuy nhiên, để đảm bảo tính lôgic vấn đề, phần mở đầu, phần kết luận phụ lục, luận văn đề cập tới vấn đề có liên quan đến đề tài nh giới thiệu khái quát ®Êt níc, ngêi NhËt B¶n cịng nh bèi c¶nh lịch sử đất nớc trớc Phật giáo Nho giáo du nhập vào Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, đà sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu chuyên nghành môn là: Phơng pháp lôgic phơng pháp lịch sử Ngoài ra, kết hợp phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Tuy nhiên, trình làm khoá luận, chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì mong đợc dẫn, góp ý thầy cô nh tất bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn tiếp thu ý kiến Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận mục lục, luận văn bao gồm chơng: Chơng 1: Quá trình du nhập, phát triển Phật giáo Nho giáo vào Nhật Bản thời phong kiến Chơng 2: Xà hội Nhật Bản dới ¶nh hëng cña Nho, PhËt Trung Quèc thêi phong kiÕn B Nội dung Chơng I trình du nhập, phát triển phật giáo nho giáo vào nhật thời phong kiến Vài nét khái quát đất nớc ngời Nhật Bản 1.1 Đất nớc Nhật Bản Nhật Bản quốc gia Đông Bắc Thái Bình Dơng thuộc miền cực đông lục địa châu Quần đảo Nhật Bản đợc tạo nên từ vụ núi lửa cách hàng triệu năm kéo dài từ vĩ tuyến 30 độ đến 45 độ Bắc, theo hình cánh cung ôm lấy lục địa châu Nhật Bản bao gồm đảo lớn: Hokkaido, Honshu, Kyushu, sikoku khoảng gần 4000 đảo nhỏ rải 3800 km Theo nh kết nghiên cứu nhà khoa học cho biết, trớc Nhật Bản vốn nối liền với lục địa châu không bị ngăn cách biển nh ngày Nhật Bản liên lạc với châu lục địa qua đờng: Con đờng phía Bắc từ Đông xibia đến hokkaido qua xakhalin; Con đờng phía Đông từ bán đảo Triêù Tiên đến honshu đờng phía Nam từ đất Trung Hoa đến đảo kyushu qua Đài Loan đảo ryukyu Từ lâu đờng đà trở thành cầu nối giao lu văn hoá Nhật Bản với giới bên Do thân quần đảo nên Nhật Bản hầu nh bị tách biệt với giới bên đặc biệt với đại lục (nhất buổi đầu lịch sử) Ngời ta thờng ví Nhật Bản nh nớc Anh châu Âu Tuy nhiên, trờng hợp Nhật Bản khác so với nớc Anh Trong Anh cách lục địa châu Âu có 31 km mỏm cực Tây Nhật cách Triều Tiên 117 km phải vợt 800 km đờng biển tới bờ biĨn Trung Qc Trong ®iỊu kiƯn kÜ tht ®ãng thun hạn chế, cộng thêm vào bÃo tố thờng xuyên xuất khoảng cách xa nh Nhật Bản với lục địa trở ngại lớn cho việc giao lu Nhật Bản với lục địa, đặc biệt Trung Quốc- trung tâm văn minh lớn giới Với vị trí địa lý đặc biệt đà giải thích mÃi đến kỉ IVVI quan hệ Nhật Bản với Triều Tiên, Trung Quốc đợc đẩy mạnh Tuy vậy, cần phải thấy bên cạnh mặt hạn chế yếu tố địa lý đặc thù nhân tố quan trọng giúp cho Nhật Bản tiếp thu văn hoá Trung Quốc cách tự nguyện chịu áp lực quân hay xâm lợc Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam quốc gia chịu ảnh hởng mạnh mẽ văn hoá Trung Quốc, song cách biệt với Trung Quốc nh (800km đờng biển) nên ảnh hởng văn hoá Trung Quốc Nhật Bản có khác so với Triều Tiên Việt Nam Sự cách biệt đà tạo biên giới an toàn để ngời Nhật tự lựa chọn muốn từ văn hoá rực rỡ Trung Hoa cô lập đà làm nảy nở giá trị văn hoá có tính chất độc đáo, khác xa vay mựơn Có số quan điểm cho ngời Nhật chuyên bắt chớc, nhng thật ngợc lại Tuy tiếp thu nhiều luồng văn hoá từ bên ngoài, song ngời Nhật đà biết xếp lại thành tổng hợp khác hẳn thích ứng với đặc điểm dân tộc Do đảo Nhật Bản chạy dài từ Bắc tới Nam tạo thành vòng cung dài (3800 km) nên khí hậu hai miền Nam, Bắc khác Nhiệt độ trung bình hàng năm cực Bắc Hokkaido 6,50C, cực Nam Kyushu 170C Mặc dù vậy, phần lớn ®Êt ®ai cđa NhËt B¶n ®Ịu n»m vïng khÝ hậu ôn hoà Có đợc điều tác động dòng hải lu biển Thái Bình Dơng biển Nhật Bản Nhìn chung khí hậu Nhật Bản thích hợp cho phát triển động thực vật đời sống ngời Cũng nh nhiều miền châu á, Nhật Bản nằm khu vực chịu ảnh hởng gió mùa trải rộng từ miền duyên hải Xibia phía Bắc đến miền Đông Nam ấn Độ thuộc vùng nông nghiệp trồng lúa nớc miền Nam Trung Quốc nớc Đông Nam Khí hậu Nhật Bản tơng đối ôn hoà, mùa hè nóng, mùa đông lạnh nhng không khắc nghiệt Đất nớc nắng ma nhiều, có thảm thực vật phong phú, hoa trái bốn mùa tơi tốt, cảnh quan môi trờng sinh thái thuận lợi cho sức khoẻ ngời [12,18] Nếu nh thiên nhiên đà u ban tặng cho Nhật Bản khí hậu ôn hoà ngợc lại tài nguyên, lại tỏ khắt khe với quốc gia mà hầu nh Nhật Bản nguồn tài nguyên, khoáng sản đáng giá Có thể nói, Nhật Bản quốc gia nghèo tài nguyên Điểm hạn chế đà ảnh hởng lớn đến phát triển Nhật Bản sau này, nhng phải nhân tố để hình thành nên tính cách tiết kiệm ngời Nhật? Mặt khác, đất đai Nhật Bản chủ yếu đồi núi cằn cỗi không thích hợp cho phát triển nông nghiệp diện tích ®Êt canh t¸c chØ chiÕm mét tû lƯ rÊt nhá (khoảng 15%) Hơn nữa, việc đợc vùng châu thỉ réng lín nh Ai CËp, Trung Qc, Ên §é hạn chế lớn cho Nhật Bản việc phát triển kinh tế, điều kiện sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo Mặc dù vậy, việc phát triển kinh tế nông nghiệp đóng vai trò quan trọng đời sống c dân Nhật Bản đầu kỷ XIX Đất đai cằn cỗi, diện tích canh tác ít, để đáp ứng nh cầu lơng thực, thực phẩm cho mình, không cách khác ngời dân Nhật phải lấy cần cù, tiết kiệm để bù đắp vào chỗ thiếu hụt Và phải yếu tố góp phần định hình nên tính cần cù lao động ngời dân NhËt B¶n? Cịng n»m khu vùc cha ỉn định cấu trúc địa chất mà Nhật Bản phải thờng xuyên hứng chịu trận núi lửa, bÃo biển ghê gớm Có thể nói, Nhật quốc gia có nhiều động đất giới Việc phải thờng xuyên sống chung với động đất, núi lửa, bÃo biển đà có ảnh hởng không nhỏ đến tính cách ngời Nhật Bản Trong tranh toàn cảnh, ngời ta có cảm nhận dờng nh Nhật có đan xen, kết hợp điều tởng nh không thể, điểm trái ngợc nhau, nhng lại thống chủ thể tạo nên Nhật Bản riêng, độc đáo Đó đất nớc cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ dội, ngoạn mục nhng đầy biến động, đẹp nhng khắc nhiệt ngời Có thể nói,những điều kiện đà trở thành chất xúc tác quý giá luyện nên ngời Nhật Bản, tạo dựng nên họ phẩm chất đáng quý văn hoá đặc sắc không lÉn víi bÊt cø qc gia nµo – nỊn văn hoá đất nớc Mặt Trời mọc 10 phú kho tàng văn hoá dân tộc Nhật Bản làm nên đặc thù riêng văn hoá 3.2 ảnh hởng Phật giáo, Nho giáo hội hoạ Nhật Bản Hội hoạ Nhật Bản thời sơ sử mờ nhạt thật khó mà khẳng định loại hình hội hoạ đà phát triển đây, trừ hình trang trí đơn giản vách mộ thất số gò mộ Đó chủ yếu biểu tợng vật tổ hay loại hoa văn trang trí buổi đầu lịch sử Sự du nhập Phật giáo Nho giáo từ kỷ VI, với phong cách hội hoạ Trung Hoa đà có tác động không nhỏ, giúp cho hội hoạ Nhật Bản có bớc phát triển Nói vai trò hội hoạ, Đại s Kukai đà khẳng định "Hội hoạ chí văn chơng có khả diễn tả sâu sắc chân lý đạo Phật thông qua miêu tả vị thần mối quan hệ họ Việc thởng ngoạn hoạ phẩm có phép ngời xem ®Õn víi ®¹o PhËt" [3,222] Cịng nh kiÕn tróc, điêu khắc, dấu ấn Phật giáo Nho giáo tác phẩm hội họa Nhật Bản thời trung đại phủ nhận đợc Tất nhiên, buổi đầu, ảnh hởng mờ nhạt thời kỳ lịch sử khác mức độ ảnh hởng đậm nhạt khác Ngay từ thêi Asuka (552 - 645), ngêi ta ®· thÊy xuÊt phờng hoạ công Tuy nhiên lúc hội hoạ Nhật Bản dùng lại việc "trang hoàng đền chùa tợng hay minh hoạ cho kinh" [22,167] Nghệ thuật hội hoạ chủ yếu mang tính ứng dụng nghệ thuật tuý số đền, vách có số vẽ sơn với màu chì trộn dầu đà đợc tìm thấy thời đại Asuka Các đờng lợn hoa văn nh cách xử lý hình ngời nét quần áo, cho thấy phần lớn chịu ảnh hởng mô típ Trung Quốc qua nghệ nhân Triều Tiên 60 Thời kỳ Nara (646 - 793), hội hoạ có bớc phát triển đặc sắc Có hai phong cách đà chi phối phát triển này: kiểu bố cục đờng nét Trung Hoa vốn đà phát triển dới thời kỳ Asuka phong cách phối hợp màu sáng tối ấn Độ, du nhập từ đầu thời Đờng Trong thời kỳ số lợng tác phẩm hội hoạ nhiều phần lớn tập trung vào đề Phật giáo Những tranh tờng Kim Đờng chùa Horyuji, thể đề tài cảnh chốn cực lạc với bố cục lớn đờng nét táo bạo "rất điển hình cho nghệ thuật hội hoạ đầu thời Đờng có chịu ảnh hởng đề tài Phật giáo cách xử lý Trung á" [22,170] Ngoài có nhiều tranh minh hoạ hình tợng Phật giáo đợc thể nghệ thuật khắc vạch Tiêu biểu cho loại tranh hình tiên nữ cánh hoa đồng đài sen khổng lồ dới tợng Đức Đại Phật chùa Todaiji Nh vậy, sau thời gian phát triển, đến cuối thời Nara, hội hoạ "đà đạt tới chuẩn mực cao độ tú đờng nét độ rực rỡ màu sắc" [22,173] Sang thời Heian (794 - 893), hội hoạ đà có bớc phát triển đặc sắc bắt đầu bộc lộ thần thái để hÊp thơ phong c¸ch Trung Hoa NhiỊu bøc tranh s tăng hoạ đà có tác dụng giác ngộ dân chúng theo tông phái họ Các s tăng Kukai, Saicho, Chisen, Koku danh hoạ vẽ hình t ợng Phật giáo Những tác phẩm hội hoạ tiêu biểu thời đến ngày là: chân dung vị tổ s Chân Ngôn tự viện Toji, chân dung Đại s Gonzo tù viƯn Fumon, bøc Fodo ®á ë ®Ịn Myo-O Fodo vàng Meiidera Giai đoạn sau thời Heian đợc gọi thời kỳ Fujiwara (894 - 1185) thời kỳ phát triển thịnh đạt hội hoạ dới ảnh hởng học thuyết Tịnh Độ Tông nhà s Eshin hoằng pháp Ông đợc xem nhà s, hoạ sỹ lớn Một số lợng lớn tranh thể Phật Adiđà Bồ Tát từ cõi Tây Thiên xuống tiếp dẫn kẻ sùng tín qua đời đợc xem tác phẩm ông Bức tranh Adiđà 25 vị Bồ Tát đợc gán cho Eshin Hình dáng tợng thánh linh đợc xây dựng đờng nét mảnh mai, tú với bút pháp khoẻ khoắn lạ thờng Các hình Bồ Tát thể tình cảm đầy nhân ái, tợng trng cho niềm 61 hạnh phúc an lạc mong đợi vỊ thÕ giíi mai hËu cđa tÇng líp q téc tầng lớp lao động Thời kỳ Kamakura (1185 - 1333), phần lớn tranh tranh Phật giáo, tranh cuộn đặc biệt phát triển với chủ đề từ lịch sử, huyền thoại tới tôn giáo Những tranh Phật giáo đợc mộ thời kỳ đầu Kamakura tranh phật Adiđà thị giả liên quan đến thuyết Tịnh Độ Sự xuất tranh cuộn với số lợng lớn đa dạng điểm thời kỳ Kamakura Những tranh cuộn thờng đề cập tới nhiều đề tài khác "một số ghi chép lịch sử đền chùa tiếng đời vị thánh nhân Những khác kinh sách đợc minh hoạ phong phú Lại có loại giáo huấn tôn giáo, trình bày đồ hoạ chủ đề Phật giáo nh thuyết nhân khứ tại" [23,79] Vào nửa sau thời kỳ Kamakura, hầu nh tất đền chùa quan trọng có tranh cuộn, ghi lại nguồn gốc siêu phàm đời vị s tổ Ch©n dung ThiỊn s Daicho thc tù viƯn Daitoku hay lịch sử tranh Hoa Nghiêm Tông Nobuzane vẽ ví dụ tiêu biểu cho loại tranh cuộn chủ đề Thời Muromachi (1334 - 1573), t tëng ThiỊn t«ng bao trïm mäi lÜnh vùc nghƯ thuật hội hoạ thời kỳ bị chi phối nguyên tắc đạo Thiền lối vẽ thờng tranh thuỷ mặc (hoạ nớc mực đen) Ngọn nguồn trí tuệ lối vẽ từ cảm hứng đạo Thiền, kỹ thuật ảnh hởng tranh đen trắng từ danh hoạ Trung Quốc đời Tống du nhập vào Nhật Bản Hàng loạt tên tuổi tiếng hội hoạ xuất nh nhà s Mincho, Josetsu, Shubun, Sesshu Dới cảm hứng Thiền Tông, nhiều tác phẩm có giá trị đà đời Bức tranh 500 La Hán tự viện Tokufu hay chân dung nhà s Shoichi nhà s hoạ sỹ Mincho, Josetsu với ngời đàn ông cá trê bờ sông hay Jasuku với tranh ba vẽ s tổ Thiền tông tác phẩm hội hoạ tiếng thời Muromachi đầy loạn lạc Những tranh không 62 thể trình độ bậc thầy danh hoạ mà phản ánh sâu sắc thay đổi đà diễn hội hoạ Nhật Bản giai đoạn lịch sử đầy biến động Sang thời Momoyama Edo, thái ®é ®èi víi nghƯ tht cđa giai cÊp thèng trÞ hoàn toàn khác với giới quý tộc cung đình thời kỳ Fujwara nh quân nhân thời kỳ Kamamura Muromachi Phật giáo có vị cao đợc tầng lớp cầm quyền sùng bái, đà ®i sù quan t©m vèn cã Trong lóc ®ã, viƯc t tởng Tống Nho đợc đề cao trở thành hệ t tởng thống đà trở thành nhân tố kích thích phát triển hội hoạ dới ảnh hởng trờng phái Bình phong bích hoạ trở thành vật tiêu biểu cho hội hoạ thời Momoyama Edo Những tác giả tiếng hội hoạ thời kỳ thuộc trờng phái Kano Các chủ đề thờng gặp la chân dung Khổng Tử, Trúc lâm thất hiền hay cầm, kỳ, thi, hoạ Về động vật thờng vật linh Trung Hoa nh rồng, hổ, kỳ lân, s tử, hạc phợng hoàng vật đợc xem điềm báo trớc cho xuất bậc trị đức độ theo quan điểm Nho giáo đợc hoạ sĩ lấy làm đối tợng sáng tác Thông, tre, mận biểu tợng may mắn hay đợc vẽ treo Cho đến nay, trải qua khắc nghiệt thời gian tàn phá chiến tranh, nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ Nhật Bản không lu giữ đợc nguyên dạng, nhng lại có giá trị to lớn Những công trình không phản ánh trình phát triển nh đặc trng riêng văn hoá Nhật Bản mà in lại dấu vết ảnh hởng t tởng Phật giáo Nho giáo Dới góc độ sử liệu học, thực nguồn sử liệu có ý nghĩa quan trọng, giúp cho nhà nghiên cứu xem xét, đánh giá mức độ ảnh hởng Phật giáo Nho giáo đời sèng x· héi NhËt B¶n thêi phong kiÕn ¶nh hởng Phật giáo, Nho giáo kiến trúc, điêu khắc Nhật Bản 4.1 ảnh hởng Phật giáo, Nho giáo kiến trúc Nhật Bản 63 Có thể nói, việc du nhập Phật giáo Nho giáo, Phật giáo đà đem đến cách mạng kiến trúc Nhật Bản Cùng với phát triển Phật giáo, hàng loạt công trình kiến trúc thờ Phật mọc lên khắp nơi dấu tích ngày Ngợc lại, ảnh hởng t tởng Nho giáo đến kiến trúc nh điêu khắc hội hoạ hầu nh không đáng kể Điều có lẽ bắt nguồn từ việc Nho giáo chủ yếu tập trung đề cập đến vấn đề trị xà hội đạo đức mà ý ®Õn khÝa c¹nh nghƯ tht Trong thêi kú Asuka (552 - 645), Phật giáo bắt đầu phát triển mạnh Nhật Bản việc xây chùa, đúc tợng diễn rầm rộ Phần lớn công trình chịu ảnh hởng phong cách kiến trúc Phật giáo Trung Quốc Triều Tiên Nổi tiếng thời kỳ Kim Đờng chùa Horyuji (Pháp Long tự), đợc xây dựng năm 607 nữ hoàng Suiko Kim Đờng đợc xem sản phẩm thời thị hiếu tinh tế kỹ thuật kiến trúc có phong cách lạ tự Dáng vẻ cân đối khiến ngời ta phải trầm trồ "có lẽ công trình gỗ cổ giới công trình đẹp nhất" [22,165] giai đoạn đầu thời đại Nara nghĩa nửa sau kỷ VII gọi thời kỳ Hakuho (645 - 724) Đây đợc coi thời kỳ độ mà nghệ thuật Nhật Bản tiến đợc bớc dài nhanh chịu ảnh hởng mạnh mẽ t tởng thời Đờng Kiến trúc tiêu biểu lại thời kỳ Đông tháp chùa Yakushi (Dợc vơng tự) Đây tháp tầng dựng đá, song tầng lại có thêm môt mái phụ nên nhìn từ bên có cảm tởng tháp tầng tầng đợc bó hàng hiên tiện Việc thêm mái phụ hàng hiên tiện làm cho tháp không bị đơn điệu trở nên mực duyên dáng, độc đáo Thời kỳ Tempyo (725 - 794) đợc xem thời kỳ hoàng kim nghệ thuật Phật giáo Nhật Bản Công trình kiến trúc tiếng thời Tempyo chùa 64 Todaiji (Đông đại tự) Đây quần thể kiến trúc gỗ lớn giới, bao gồm nhiều nhà, lớn Đại Phật đờng Sang thời kỳ Heian, với phục hng đạo Phật, kiến trúc Phật giáo có thay đổi phong cách ảnh hởng đến kiến trúc đền Thần đạo Các chùa thời kỳ đợc xây dựng đồi cách biệt với rừng bao quanh, tạo nên không gian u tịch, thần bí cho nhà tu hành Do đặc trng địa hình nơi xây dựng nên việc trì đăng đối đặc trng thời kỳ Nara không Đặc biệt trang trí nội thất tiến tới chỗ cầu kỳ thời Nara Công trình đặc sắc phong cách kiến trúc Nhật Bản chùa Murốtdi dựng năm 824 Nara Công trình đại sảnh quần thể chùa Murốtdi hoà hợp với thiên nhiên xung quanh nhờ bố cục đơn giản độc đáo Năm 951, tháp Đaigốtđi đợc xây dựng cao 36m với mái đua xa, đựơc coi công trình độc đáo kiến trúc loại Nhìn chung, tháp đợc xây dựng cho ngời ngắm cảm giác thản khác với tháp hùng vĩ, bề thÕ thêi Nara Sang thêi kú nhiÕp chÝnh cđa dßng họ Fujiwara thiên tài sáng tạo nhà kiến trúc Nhật Bản lần đựoc bộc lộ đầy đủ việc xây dựng chùa chiền dinh thù cđa giíi q téc Thêi kú nµy, cã hµng loạt công trình tiếng nh chùa Hojô, nhà Hôodô (Phợng hoàng đờng), tháp tầng chùa Daigo, đền tự viện Hôkai Phợng hoàng đờng đợc đánh giá cao vẻ cân đối hoàn hảo Các công trình thờng có cấu trúc đơn giản phía nhng nội thất trang trí lộng lẫy Trong đền thờ thờng có án thờ, đặt tợng Phật rực rỡ cột phần lớn có hình đức Phật hoa dây Bíc sang thêi kú Kamakura (1185 – 1333) cïng víi việc nối lại giao tiếp Trung Hoa Nhật Bản, kiến trúc đà có bớc phát triển míi Thêi Kamakura cã nhiỊu phong c¸ch kiÕn tróc kh¸c nhau, phong cách Trung Hoa ( Karayo) lai tạp phong cách khác chiếm vị chủ đạo công trình xây dựng Kiến trúc thời Kamakura đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ khắt 65 khe cđa giíi qu©n sù, thĨ hiƯn tÝnh chÊt đơn giản, gọn gàng trang trí nội thất khiêm tèn Trong c¸c tù viƯn, phỉ biÕn phong c¸ch Karayo Theo phong cách chùa dợc xây dựng khuôn viên hình chữ nhật quay hớng Nam, nhà nằm đờng thẳng chạy từ Nam lên Bắc khuôn viên đầu cực Nam có cổng gọi Tổng môn cổng cho quảng đại quần chúng qua Qua cầu đến cổng lầu tầng, sau Phật điện, thuyết pháp đờng cuối khu nhà Tăng Phong cách Korayo đợc phát triển thời kỳ Mạc phủ Muromachi sau Các tự viện Thiền thời kỳ đợc xây cất đơn giản không trang trí lỗng lẫy nh trớc đó, nhng vẻ giản dị đợc dựa nguyên tắc thẩm mĩ Thiền dựa tằn tiện đơn Thời Muromachi (1335 1569), kiến trúc Nhật Bản tiếp tục tuân theo phong c¸ch cã tõ thêi Kamakura, song cã bíc tiÕn cấu trúc sảnh thất tự viện Thiền tông Trong số di tích hoi lại thời kỳ có Kinkaku, gọi Lầu Vàng Đó công trình quan trọng đợc xếp hàng ngang với tự viện Horyuji cung Phợng hoàng Đứng cheo leo hồ khu vờn, đặc trng cho văn hoá Muromachi "sản phẩm mỹ học chín chắn" [23,142] Xét mặt mỹ thuật vẻ đẹp Lầu Vàng "sự hài hoà tinh tế tỉ lệ chuẩn xác tới mức mà vừa không để lại ấn tợng ngời quan sát vô tâm" [23,143] Sang thời đại Momoyama( 1574 1614), kiến trúc Nhật Bản có thay đổi lớn lao Từ trớc đến lúc đó, kiến trúc Nhật Bản hầu hết mang tính tôn giáo, song thời kỳ dinh thất thể tục lên vô số lộng lẫy đền chùa Những tiêu chuẩn có khuynh hớng thay cho quy tắc đạo đức Thiền tông, màu sắc trở lại với nghệ thuật xu hớng phô bày hình thức xuất 66 Trong thêi kú Edo, kiĨu kiÕn tróc Momoyama tiÕp tục đợc trì với nét đặc trng nghiêng trau chuốt ý đến chi tiết kĩ thuật, a rực rỡ màu sắc chạm khắc thờng tính mĩ thuật cao Nhìn chung, từ kỷ XVI trở đi, ảnh hởng Phật giáo đến kiến trúc bị suy giảm mà nguyên nhân suy yếu đạo Phật Thay cho kiến trúc Phật giáo công trình tục mà bật pháo đài quân lăng tẩm Shogun Trong thêi Edo, t tëng Nho gi¸o (Tèng Nho) trở nên thịnh hành Quan niệm Tống Nho xà hội theo trật tự đẳng cấp tác động đến kiến trúc hệ thống Kivari đời Hệ thống "xác định vi phạm thiết kế mẫu nhà tuỳ theo vị trí xà hội chủ nhà" [17,206] tất tầng lớp xà hội phải tuân thủ theo hệ thống Đến cuối thời Edo, phát triển kinh tế thành thị sức mạnh thị dân, gò bó hạn chế dần bị xói mòn hiệu 4.2 ảnh hởng Phật giáo, Nho giáo điêu khắc Nhật Bản Trớc Phật giáo Nho giáo du nhập vào Nhật Bản nghệ thuật điêu khắc đà xuất Bằng chứng tiêu biểu hình đất sét nhỏ gọi Dogu đợc tìm thấy nhiều khai quật khảo cổ phía Đông Nhật Bản Hầu hết tác phẩm có dáng nét phận sinh dục nữ nên ngời ta cho chúng có liên quan đến tín ngỡng phồn thực việc trì nòi giống Tuy nhiên, việc xác định xác chức Dogu bí ẩn Đến cuối giai đoạn Jomôn, Dogu dần hẳn Sang thời kỳ Kofun (Gò mộ), loại hình tiêu biểu điêu khắc xuất Haniwa Để phân biệt cần nói rõ, Haniwa hình trụ đất sét nung đặt xung quanh nấm mồ nhằm phân ranh giới vùng nghĩa địa Vào kû VI, cïng víi sù du nhËp cđa PhËt gi¸o Nho giáo, nghệ thuật điêu khắc Nhật Bản nh đợc thổi luồng sinh khí đạt đợc phát triển rực rỡ 67 Trong thời đại Suiko ( 552 645 ), tác phẩm điêu khắc chủ yếu làm gỗ đồng Trong số tợng Phật thời kỳ đến ngày nhiều tợng Quan âm đến tợng Di Lặc, Dợc S, Thích ca Tứ Thiên Vơng Các tợng Phật thời kỳ thờng giống với tợng thời Nguỵ (Trung Quốc), cách xử lý nếp áo, nét mặt số mô típ trang trí Nếu nhìn phận riêng biệt tợng Dợc s Thích ca, ngời ta cảm thấy dờng nh chúng thiếu sức diễn đạt sống động, nhng tổng thể, lại gộp hết đợc tất thuộc tính tín ngỡng Phật giáo Các tợng Bồ tát hầu hết có hình dáng cách thể nữ tính từ khuôn mặt, nếp áo, dáng điệu bàn tay đến ngón tay toàn thể gợi lên lòng từ bi nữ tính vị Bồ tát Các tợng gỗ thờng đợc tạc khối, đựơc tô màu đợc thếp vàng Pho tợng mảnh khảnh, biểu thị siêu thoát với trần tục Thời Hakuho, điêu khắc Nhật Bản chịu ảnh hởng trực tiếp Trung Quốc với tợng, vị Thần Phật theo kiểu nhà Đờng truyền thống nhà Tuỳ Chất liệu chủ yếu tác phẩm điêu khắc thời kỳ đồng, gỗ, đất sét, sơn khô Trong chất liệu đồng, thời kỳ điêu khắc có điểm khác với trớc đờng cong trọn vẹn hơn, tròn dờng nh chịu ảnh hởng đờng phái Gupta ấn Độ Tiêu biểu cho kiểu tợng đồng tiểu Quan Âm chùa Yakushi Thời kỳ Tempyo (725 794), với phát triển đến đỉnh cao nghệ thuật Phật giáo, điêu khắc có bớc tiến đáng kể Số lợng tợng đợc làm thời kỳ tợng đất lớn Phạm Thiên Vơng chùa Todaiji Tứ Đại Thiên Vơng đặt bàn thờ thụ giới chùa Todaiji Cũng thời kỳ Tempyo có công trình điêu khắc không kể đến vĩ đại tợng Phật ngồi, cao 16m đúc kim loại đặt đại điện chùa Todaiji Công trình đà trở thành biểu tợng vĩnh viễn nhà nớc Phật giáo xuyên suốt lịch sử Nhật Bản 68 Vào cuối kỷ VIII, ngòi Nhật dần thoát khỏi việc bắt chớc từ bên bắt đầu hình thành phong cách mang tính địa nghệ thuật nói chung, điêu khắc nói riêng đạt tới độ trởng thành suèt thêi kú Heian ( 794 – 1185 ) Nh×n cách khái quát, tợng thời kỳ trông cao cả, siêu thoát linh hoạt, mặt kỹ thuật có phần thời kỳ Tempyo Chất liệu gỗ đợc dùng cách rộng rÃi, đất sét sơn mài khô giảm dần hẳn Một tợng phản ảnh thay đổi tợng đứng Phật tổ danh y chùa Jingo Kyoto Pho tợng đợc tạc từ khối gỗ nguyên bách vết đục đẽo ngang dọc bề mặt tợng đợc để nguyên không quét sơn phủ Mặc dù, số đặc điểm tợng đợc lấy từ mô típ cuối đời Đờng, nhng chúng đà thành công độ chuyên sâu dới đôi tay nghệ nhân điêu khắc Nhật Bản Thần thái địa nghệ thuật điêu khắc Nhật Bản đợc thể bật với tợng Quan âm 11 đầu, cao khoảng 1m Nét mặt đầu nhỏ thể đức tính khác loài ngời mà Đức Quan âm nguyện giải thoát Còn đầu tổng hoà tình cảm thể đầu nhỏ Tợng đứng nghiêng, ngời tựa lên chân trái Nếp áo tràng đựơc tạc sắc sảo sâu nét không giống đờng cong duyên dáng điêu khắc Tempyo Đây đặc trng kỹ thuật tạo nếp áo tràng thời Heian Ngoài ra, phải kể đến tợng Quan ©m Nh ý Lu©n t thÕ ngåi cã tay duyên dáng mà thể đựơc uy lực vị Bồ Tát Sự hoàn hảo tợng chứng tỏ trình độ tay nghề bậc thầy nghệ nhân Nhật Bản Bên cạnh hình tợng Quan Âm từ bi, có số hình tợng Phật giáo khác với dáng dấp tợn Trong số có tợng Fuđo (Bất động) đền Shochi tiêu biểu Hình tợng Fuđo thể rõ t tởng giải thoát chúng sinh đạo PhËt 69 Thêi kú Fujiwara (894 – 1185), PhËt gi¸o Nhật Bản có thay đổi gắn với biến động lịch sử dòng họ Fujiwara lên cầm quyền Trong Thiên Thai tông Chân Ngôn tông không thu hút đựơc giới quý tộc lòng tin vào Phật Adiđà chiếm đợc tâm hồn nhiều ngời T tởng Tịnh Độ tông in sâu vào lĩnh vực điêu khắc thể xuất sắc tợng Adiđà, Quan Âm với nét mặt hiền hoà đợc thể mềm mại, trau chuốt ấn tợng chung "khắp nơi có nét nữ tính mạnh mẽ Ngay đến vị thần thân giận dữ, huỷ diệt nh Fudo đợc khoác bề dịu dàng hiền lành" [ 22,280] Thời kỳ Kamakura (1185 1333), đặc trng rõ nét điêu khắc hoạt động thực tâm hồn tinh thần tợng võ thời kỳ chiến tranh, loạn lạc Chính vậy, nhát đục tợng mạnh mẽ, phóng khoáng đầy uy lực Tợng Vasubandhu tổ s Pháp Tớng tông Unkei tạc vào năm 1208 ví dụ điển hình cho điêu khắc Kamakura Những nếp gấp táo bạo, khoẻ khoắn, nhng nhịp nhàng áo tràng đợc toạ từ súc gỗ, làm bật lên cá tính thiên tài vị cao tăng Ngoài ra, tợng Địa tạng hai thị giả đặt chùa Joshin Kwaikei tạc đặc sắc Trên tợng, ngời ta chiêm ngỡng nhát đục tuyệt vời đơn giản căng thẳng nh thể rộn lên tinh thần nhìn thấu đợc cung cách ứng xử ngời Thời Muromachi, có điêu khắc chân dung chạm trổ mặt nạ Nô phát triển, tất loại hình điêu khắc khác suy thoái Điêu khắc chân dung thời kỳ thờng thể ngời sáng lập thiền viện thí chủ, ngời bảo trợ cho Thiền Tông Hai tác phẩm tiêu biểu điêu khắc Phật giáo thời Muromachi tợng hoà thợng Butsugai cao tăng Daikokushi Thời Muromachi, Thiền s đồng thời lực lợng chủ yếu nghiên cứu Tống Nho giảng dạy học thuyết Nho giáo nên điêu khắc lúc này, ngời ta tiến hành tạc tợng Khổng Tử Tại Ashikaga có đền thờ Khổng Tử, có tợng Khổng Tử độc đợc làm vào năm 1534 Bức tợng thể Khổng Tử tuổi đà cao với chòm râu dài ngồi tĩnh lặng Tính 70 cách nhân phẩm vị hiền triết đợc thể tuyệt vời t trầm mặc, uy nghiêm Sang thời kỳ Momoyama, điêu khắc Nhật Bản thể suy thoái không sáng tạo đợc thêm mà mô theo phong cách trớc công trình có đợc gọi độc đáo Sự biến đổi thời (chiến tranh loạn lac, du nhập văn hoá phơng Tây, xuất phát triển thành thị thị hiếu thị dân) nhân tố làm cho điêu khắc, dới ảnh hởng Phật giáo dần vị trí vốn có đợc vai trò nh thời đại trớc ảnh hởng Nho giáo, Phật giáo giáo dục, đạo đức Nhật Bản 5.1 ảnh hởng Nho giáo, Phật giáo giáo dục Nhật Bản Cho đến dựa t liệu có, ngời ta cha khái quát đợc tranh giáo dục Nhật Bản trớc Phật giáo Nho giáo du nhập Trong điều kiện hệ thống chữ viết cha có thật khó hình dung đợc giáo dục thời kỳ đà đợc tổ chức nh Tạm thời phải chờ vào "những kết nghiên cứu nhân học, văn học lịch sử có đợc tranh rộng lớn giáo dục cổ đại" [24,23] Khi Nho giáo du nhập vào Nhật Bản, bí ẩn học thuyết đà khiến ngời Nhật phải học tập chữ Hán muốn khám phá nhân tố kích thích giáo dục Nhật Bản phát triển Không nghi ngờ nữa, việc du nhập Nho giáo từ Trung Quốc nhằm mục đích học tập mô hình máy quản lý nhà nớc hữu hiệu nhà Đờng, việc học tập t tởng Nho giáo điều tất yếu để tạo lập hệ thống viên chức phục vụ cho thiết chế nhà níc trung ¬ng tËp qun theo kiĨu Trung Qc Xt phát từ mục đích ấy, giáo dục Nhật Bản đà tuân thủ chặt chẽ mô hình giáo dục Trung Quốc từ hình 71 thức tổ chức đến nội dung học tập, tất nhiên sở điều kiện riêng nớc Dới tác động t tởng coi trọng đề cao học tập Nho giáo, việc học tập giảng dạy chữ Hán nh nội dung học tập đà đợc tiến hành làm xuất trờng học Nhật Bản Những ngời dạy chữ Hán cho ngời Nhật học giả Triều Tiên Trung Quốc Dần dần, học giả s tăng Nhật Bản đợc cử du học Trung Quốc trở nớc đà đảm nhiệm lấy công việc quan trọng Lịch sử Nhật Bản đà ghi nhận có nhiều sách đợc đa từ Trung Quốc sang Nhật Bản để phục vụ cho công việc học tập "Ngoài kinh phật giải tiếng Trung Quốc chủ yếu sách Trung Quốc gồm có kinh Dịch, Thi, Lễ, Xuân Thu, Hiếu Kinh, Đại Học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử nhiều văn, bình chú, nghị luận dựa sách kinh đó" [22, 129] Sau cải cách Taika khoảng 20 năm, trờng đại học đà đợc thành lập kinh đô dựa theo mô hình hệ thống giáo dục đơng thời Trung Quốc Tuy học tập mô hình giáo dục Trung Quốc, nhng phải nhấn mạnh điều giáo dục Nhật Bản kh¸c xa víi gi¸o dơc cđa Trung Qc NÕu nh Trung Quốc việc học tập đòi hỏi phải dùi mài kinh sử tuyển chọn quan lại qua kỳ thi khắt khe Nhật Bản lại không nh Nhật Bản, lực tiêu chuẩn để xét việc bổ nhiệm chức vụ Việc vào trờng đại học dành cho em quí tộc triều đình, chí, "trong tÇng líp q téc, cÊp bËc cha trun nối quan trọng lực nh tiêu chuẩn để có chức vụ cao Mặc dù hệ thống giáo dục nhà nớc có nhiệm vụ đào tạo cho máy quan lại nhân viên có lực, nhng chủ yếu nhân viên cấp thấp Dù tinh thần bình quân chủ nghĩa đạo Khổng vợt qua tính chất cha truyền nối dòng dõi quý tộc mà thời kỳ xà hội Nhật Bản coi trọng" [9,54] Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, việc học tập mô hình giáo dục Trung Quốc đà làm cho giáo dục Nhật Bản có chuyển biến hÕt søc lín lao 72 Thêi Nara, hƯ thèng gi¸o dục đợc tổ chức gồm có trờng đại học gọi Daigaku kinh đô số trờng tỉnh gọi Kokugaku Các trờng đợc thành lập với mục đích "phô trơng giá trị tôn quý nhà nớc tập quyền trung ơng dới trị Thiên hoàng" [24,25], truyền dạy học thuyết Nho giáo qua đào tạo đội ngũ quan lại cho bé m¸y chÝnh qun Néi dung häc tËp ë chủ yếu tác phẩm kinh điển Nho giáo nh Tứ th, Ngũ kinh thầy giáo học giả s tăng am hiểu Nho giáo Việc bổ nhiệm quan lại thông qua thi tuyển theo kiểu Nho giáo bắt đầu đợc áp dụng Nhật Bản Đạo luật hành năm 757, chơng nói việc bổ nhiệm quan lại đà đề cập đến việc "phải tổ chức kỳ thi kiểm tra hiểu biết ngời dự tuyển tác phẩm cổ điển Trung Hoa nh: Chu Lễ, Tả truyện, Kinh th, Văn tuyển,và Đạo hiếu" [19,197] Tuy vậy, nh ®· nãi ë tríc ®ã, ngêi NhËt tiÕp thu mô hình giáo dục Trung Quốc đà không nắm đợc chất nó, tức tôn trọng học vấn, đồng thời phải phổ biến học vấn Trong suèt thÕ kû (VIII – XVII), NhËt B¶n đà trì chế độ giáo dục khép kín Mặc dù điều góp phần "duy trì địa vị thống trị Hoàng tộc lÃnh chúa phong kiến" nhng "căn triệt tiêu khả tầng lớp thấp hèn bên dới đờng học vấn tiến thân, thay đổi địa vị mình" [6,409] Thời kỳ Heian, giáo dục Nhật Bản tiếp tục phát triển Thời kỳ trờng đại học kinh đô đà thu hút gần 400 sinh viên em quí tộc, quan lại cao cấp theo học tỉnh có trờng với số lợng sinh viên từ 20 ngời đến 50 ngời (là em quan chức địa phơng) Trong thời kỳ Heian, việc nghiên cứu Nho giáo đợc coi có tầm quan trọng trở thành môn học hàng đầu chơng trình giảng dạy trờng đại học Việc nghiên cứu, học tập tác phẩm kinh điển Trung Hoa đợc đánh giá cao Những ngời có học đợc kính trọng nhà nớc thể trọng đÃi họ cách tăng phẩm hàm cho họ "Năm 821,tất tiến sĩ văn chơng đợc coi nh đứng đầu hàng ngũ phẩm thay trớc học đợc xếp vào hàng thất phẩm mà thôI" [22,260] 73 Vào kỷ X, bắt nguồn từ biến đổi xà hội, hệ thống Daigaku Kokugaku dần sa sút Kể từ đây, giáo dục Nhật Bản có thay đổi Khuôn khổ hạn hẹp vài trờng dành cho em gia đình Hoàng tộc quyền kinh đô tỏ đáp ứng đợc nhu cầu giáo dục ngày tăng số tầng lớp xà hội lên Không ngời có quyền địa phơng đà chủ trơng thành lập trờng riêng (trờng t thục) nh Kobun - in, Kangaku - in, Shogaku- in Những trờng đợc thành lập dới hình thức trờng nhánh Daigaku Sang thời Mạc phủ Kamakura Muromachi, giáo dục nằm tay tăng lữ Phật giáo, đặc biệt vai trò Thiền s ngời không am hiểu giáo lý đạo Phật mà nghiªn cøu rÊt kü häc thuyÕt Tèng Nho T tëng Nho giáo, Tống Nho đợc giảng dạy trờng Thiền s tợng đặc biệt lịch sử Nhật Bản Trờng đại học Ashikaga tiếng Thiền s quản lý giảng dạy Từ năm 1400 phần lớn kỷ tiếp sau, trờng trung tâm lớn hầu nh nhất, văn học cổ điển Trung Quốc đợc giảng dạy Đây trung tâm chuyên nghiên cứu giảng dạy triết học Nhật Bản thời kỳ Đến thời Mạc phđ Tokugawa, Tèng Nho trë thµnh hƯ t tëng chÝnh thống giai cấp cầm quyền nội dung nến giáo dục nớc Giáo dục Nhật Bản thời Tokugawa có phân biệt đẳng cấp rõ rệt Thông qua giáo dục, quyền Mạc phủ muốn "khẳng định địa vị giai cấp, cá nhân trật xà hội hữu Chủ trơng đợc thể chế độ giáo dục u đÃi dành cho võ sĩ, ngời đợc coi phận tinh tuý, nắm vai trò thống trị xà hội" [6, 409] Nội dung chế độ giáo dục dành cho võ sĩ xuất phát từ truyền thống Nho giáo rèn luyện đạo đức đợc coi trọng tri thức, giá trị tinh thần đợc đánh giá cao giá trị thực tiễn Để trì xà hội trật tự, kỷ cơng ngời phải c xử theo danh - phận gi¸o dơc theo t tëng Tèng Nho sÏ gióp thùc điều Giáo dục trở thành nghĩa vụ bắt buộc đẳng cấp võ sĩ, 74 ... thành tựu khoa học tác giả đà nghiên cứu Phật giáo, Nho giáo Nhật Bản, mạnh dạn chọn đề tài "Xà hội Nhật Bản dới ảnh hởng Nho, Phật Trung Quốc thời phong kiến" làm khoá luận tốt nghiệp dới hớng... trung qc thêi phong kiến ảnh hởng Nho giáo, Phật giáo đời sống trị -xà hội Nhật Bản 1.1 .ảnh hởng Nho giáo đời sống trị - xà hội Nhật Bản Sự du nhập phát triển Nho giáo vào Nhật Bản đà để lại... đoàn Nhật Bản gửi sang Trung Quốc du học Con đờng giao lu văn hoá Trung Nhật ngày đợc mở rộng Đây nhân tố vô quan trọng việc thúc đẩy phát triển xà hội Nhật Bản, từ chuyển xà hội Nhật Bản sang

Ngày đăng: 24/12/2013, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Thuý Anh, Tìm hiểu về đạo Phật ở Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 5 - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về đạo Phật ở Nhật Bản
2. Nguyễn Thị Thuý Anh, Tác động của Tôn giáo đến đời sống chính trị Nhật Bản trong thập niên 90 của thế kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản vàĐông Bắc á, số 3 - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Tôn giáo đến đời sống chính trị Nhật Bản trong thập niên 90 của thế kỷ XX
3. Richard Bowring & Peter Kornicki, Bách khoa th Nhật Bản, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia, Hà nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa th Nhật Bản
4. Đỗ Công Định - Thích Minh Đăng, Đạo phật ở Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 4 - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo phật ở Nhật Bản
5. Trần Đình Hợu, Mấy ý kiến bàn về Nho giáo, Tạp chí văn hoá Nghệ thuËt, Sè 2 - 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý kiến bàn về Nho giáo
6.Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với châu á - những mối liên hệ và chuyển biến kinh tế xã hội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản với châu á - những mối liên hệ và chuyển biến kinh tế xã hội
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
7. Nguyễn văn Kim, Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả, NXB Thế giới, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: "Nguyên nhân và hệ quả
Nhà XB: NXB Thế giới
8. Joseph. M. Kitagawa, Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, NXB Khoa học, Hà Néi, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản
Nhà XB: NXB Khoa học
9. Cung Hữu Khánh, ảnh hởng của Khổng giáo ở Nhật Bản giai đoạn trớc thế kỷ XVIII, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 1- 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hởng của Khổng giáo ở Nhật Bản giai đoạn trớc thế kỷ XVIII
10. Vũ Khiêu, Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và phát triển ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
11. Kinh nghiệm khai thác Nho giáo ở một số nớc châu á ngày nay, Tạp chí Việt Nam và Đông Nam á ngày nay, số 23 - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm khai thác Nho giáo ở một số nớc châu á ngày nay
12. Phan Ngọc Liên (CB), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hoá thông tin, Hà Néi, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhật Bản
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
13. Michio Morishima, Tại sao Nhật Bản thành công: Công nghệ phơng Tây và tính cách Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tại sao Nhật Bản thành công: Công nghệ phơng Tây và tính cách Nhật Bản
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
14. Mạnh Thị Thanh Nga, Nguồn gốc của tục uống trà và sự du nhập vào Nhật Bản, Tạp chí văn học dân gian, số 1- 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của tục uống trà và sự du nhập vào Nhật Bản
15. Hữu Ngọc, Chân dung văn hoá đất nớc Mặt Trời mọc, NXB Thế giới, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung văn hoá đất nớc Mặt Trời mọc
Nhà XB: NXB Thế giới
16. Nhật Bản trong thế giới Đông á và Đông Nam á, NXB Thành phố Hồ ChÝ Minh, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản trong thế giới Đông á và Đông Nam á
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ ChÝ Minh
17. Ngô Hùng Quang, Kiến trúc cổ đại châu á, NXB Văn hoá thông tin, Hà Néi 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cổ đại châu á
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
18. Edwin. O. Reischauner, Nhật Bản quá khứ và hiện tại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản quá khứ và hiện tại
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
19. G. Sansom, Lợc sử Nhật Bản từ thợng cổ đến 1334, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợc sử Nhật Bản từ thợng cổ đến 1334
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
20. G. Sansom, Lợc sử Nhật Bản, tập 2 (1334- 1615), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợc sử Nhật Bản, tập 2 (1334- 1615)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w