4. ảnh hởng của Phật giáo, Nho giáo đối với kiến trúc, điêu khắc Nhật Bản.
4.2 ảnh hởng của Phật giáo, Nho giáo đối với điêu khắc Nhật Bản.
Trớc khi Phật giáo và Nho giáo du nhập vào Nhật Bản thì nghệ thuật điêu khắc ở đây đã xuất hiện. Bằng chứng tiêu biểu là những hình đất sét nhỏ gọi là Dogu đợc tìm thấy khá nhiều trong các cuộc khai quật khảo cổ ở phía Đông Nhật Bản. Hầu hết các tác phẩm này đều có dáng nét bộ phận sinh dục nữ nên ngời ta cho rằng chúng có liên quan đến tín ngỡng phồn thực và việc duy trì nòi giống. Tuy nhiên, việc xác định chính xác chức năng của các Dogu còn là một bí ẩn. Đến cuối giai đoạn Jomôn, các Dogu ít dần rồi mất hẳn. Sang thời kỳ Kofun (Gò mộ), một loại hình tiêu biểu của điêu khắc xuất hiện đó là Haniwa. Để phân biệt cần nói rõ, Haniwa là những hình trụ bằng đất sét nung đặt xung quanh các nấm mồ nhằm phân ranh giới vùng nghĩa địa.
Vào thế kỷ VI, cùng với sự du nhập của Phật giáo và Nho giáo, nghệ thuật điêu khắc Nhật Bản nh đợc thổi một luồng sinh khí mới và đạt đợc sự phát triển rực rỡ .
Trong thời đại Suiko ( 552 – 645 ), các tác phẩm điêu khắc chủ yếu làm bằng gỗ và đồng. Trong số các tợng Phật thời kỳ này còn đến ngày nay nhiều nhất là tợng Quan âm rồi đến tợng Di Lặc, Dợc S, Thích ca và Tứ Thiên Vơng. Các t- ợng Phật thời kỳ này thờng rất giống với các tợng thời Nguỵ (Trung Quốc), nhất là trong cách xử lý nếp áo, nét mặt và một số mô típ trang trí. Nếu nhìn từng bộ phận riêng biệt các tợng Dợc s và Thích ca, ngời ta sẽ cảm thấy dờng nh chúng thiếu một sức diễn đạt sống động, nhng trong tổng thể, nó lại gộp hết đợc tất cả mọi thuộc tính tín ngỡng của Phật giáo. Các tợng Bồ tát hầu hết đều có hình dáng và cách thể hiện nữ tính từ khuôn mặt, nếp áo, dáng điệu của bàn tay đến ngón tay và toàn thể đều gợi lên lòng từ bi nữ tính của vị Bồ tát. Các tợng gỗ thờng đợc tạc trong một khối, luôn đựơc tô màu hoặc đợc thếp vàng lá. Pho tợng mảnh khảnh, biểu thị sự siêu thoát với trần tục.
Thời Hakuho, điêu khắc Nhật Bản chịu ảnh hởng trực tiếp của Trung Quốc với các pho tợng, các vị Thần Phật phỏng theo kiểu nhà Đờng và cả truyền thống nhà Tuỳ. Chất liệu chủ yếu của các tác phẩm điêu khắc thời kỳ này là đồng, gỗ, đất sét, sơn khô. Trong chất liệu đồng, thời kỳ này điêu khắc có điểm khác với trớc đó ở những đờng cong trọn vẹn hơn, tròn hơn và dờng nh chịu ảnh hởng của đờng phái Gupta của ấn Độ. Tiêu biểu cho kiểu này là pho tợng đồng tiểu Quan Âm ở chùa Yakushi.
Thời kỳ Tempyo (725 –794), cùng với sự phát triển đến đỉnh cao của nghệ thuật Phật giáo, điêu khắc cũng có bớc tiến đáng kể. Số lợng tợng đợc làm trong thời kỳ này là pho tợng đất lớn Phạm Thiên Vơng của chùa Todaiji và các pho Tứ Đại Thiên Vơng đặt ở bàn thờ thụ giới của chùa Todaiji. Cũng trong thời kỳ Tempyo có một công trình điêu khắc không thể không kể đến bởi sự vĩ đại của nó – bức tợng Phật ngồi, cao 16m đúc bằng kim loại đặt ở đại điện chùa Todaiji. Công trình này đã trở thành một biểu tợng vĩnh viễn về một nhà nớc Phật giáo xuyên suốt trong lịch sử Nhật Bản.
Vào cuối thế kỷ VIII, ngòi Nhật dần thoát khỏi việc bắt chớc từ bên ngoài và bắt đầu hình thành những phong cách mang tính bản địa trong nghệ thuật nói chung, điêu khắc nói riêng và nó đạt tới độ trởng thành trong suốt thời kỳ Heian ( 794 – 1185 ). Nhìn một cách khái quát, các tợng trong thời kỳ này trông cao cả, siêu thoát và linh hoạt, tuy về mặt kỹ thuật nó có phần kém thời kỳ Tempyo. Chất liệu gỗ đợc dùng một cách rộng rãi, trong khi đất sét và sơn mài khô giảm dần rồi mất hẳn.
Một trong những pho tợng đầu tiên phản ảnh sự thay đổi căn bản này là bức tợng ở thế đứng của Phật tổ danh y tại chùa Jingo ở Kyoto. Pho tợng đợc tạc từ khối gỗ nguyên của một cây bách và những vết đục đẽo ngang dọc trên bề mặt t- ợng đợc để nguyên không quét sơn phủ. Mặc dù, một số đặc điểm của tợng đợc lấy ra từ những mô típ cuối đời Đờng, nhng chúng đã thành công ở một độ chuyên sâu dới đôi tay của nghệ nhân điêu khắc Nhật Bản.
Thần thái bản địa của nghệ thuật điêu khắc Nhật Bản còn đợc thể hiện nổi bật với bức tợng Quan âm 11 đầu, cao khoảng 1m. Nét mặt các đầu nhỏ thể hiện các đức tính khác nhau của loài ngời mà Đức Quan âm nguyện giải thoát. Còn cái đầu chính là tổng hoà các tình cảm thể hiện trên các đầu nhỏ. Tợng đứng hơi nghiêng, ngời tựa lên chân trái. Nếp áo tràng đựơc tạc sắc sảo và sâu nét chứ không giống những đờng cong duyên dáng của điêu khắc Tempyo. Đây chính là đặc trng của kỹ thuật tạo nếp áo tràng thời Heian. Ngoài ra, còn phải kể đến bức t- ợng Quan âm Nh ý Luân trong t thế ngồi có 6 tay hết sức duyên dáng mà vẫn thể hiện đựơc uy lực của vị Bồ Tát. Sự hoàn hảo của các bức tợng này chứng tỏ trình độ tay nghề bậc thầy của nghệ nhân Nhật Bản.
Bên cạnh hình tợng Quan Âm từ bi, còn có một số hình tợng Phật giáo khác với dáng dấp hung tợn. Trong số này có tợng Fuđo (Bất động) ở đền Shochi là tiêu biểu hơn cả. Hình tợng Fuđo thể hiện rõ những t tởng giải thoát chúng sinh của đạo Phật.
Thời kỳ Fujiwara (894 – 1185), Phật giáo Nhật Bản có những thay đổi gắn với những biến động của lịch sử khi dòng họ Fujiwara lên cầm quyền. Trong khi Thiên Thai tông và Chân Ngôn tông không còn thu hút đựơc giới quý tộc thì lòng tin vào Phật Adiđà chiếm đợc tâm hồn của nhiều ngời. T tởng Tịnh Độ tông in sâu vào trong lĩnh vực điêu khắc và thể hiện xuất sắc trên các tợng Adiđà, Quan Âm với nét mặt hiền hoà và đợc thể hiện mềm mại, trau chuốt và ấn tợng chung là "khắp nơi đều có một nét nữ tính mạnh mẽ. Ngay đến những vị thần hiện thân của sự giận dữ, huỷ diệt nh Fudo cũng đợc khoác một bề ngoài dịu dàng và hiền lành" [ 22,280].
Thời kỳ Kamakura (1185 –1333), đặc trng rõ nét nhất của điêu khắc là hoạt động hiện thực của tâm hồn và tinh thần tợng võ của thời kỳ chiến tranh, loạn lạc. Chính vì vậy, những nhát đục trên các bức tợng hết sức mạnh mẽ, phóng khoáng và đầy uy lực. Tợng Vasubandhu – tổ s của Pháp Tớng tông do Unkei tạc vào năm 1208 là một ví dụ điển hình cho điêu khắc Kamakura. Những nếp gấp táo bạo, khoẻ khoắn, nhng nhịp nhàng trên tấm áo tràng đợc toạ ra từ một súc gỗ, làm nổi bật lên cá tính và thiên tài của vị cao tăng. Ngoài ra, bức tợng Địa tạng và hai thị giả đặt ở chùa Joshin do Kwaikei tạc cũng hết sức đặc sắc. Trên mỗi pho tợng, ngời ta chiêm ngỡng những nhát đục tuyệt vời đơn giản và căng thẳng nh thể rộn lên một tinh thần nhìn thấu đợc mọi cung cách ứng xử của con ngời.
Thời Muromachi, chỉ có điêu khắc chân dung và chạm trổ mặt nạ Nô là phát triển, trong khi tất cả các loại hình điêu khắc khác đều suy thoái. Điêu khắc chân dung thời kỳ này thờng thể hiện những ngời sáng lập các thiền viện hoặc những thí chủ, những ngời bảo trợ cho Thiền Tông. Hai tác phẩm tiêu biểu của điêu khắc Phật giáo thời Muromachi là pho tợng hoà thợng Butsugai và cao tăng Daikokushi. Thời Muromachi, do các Thiền s cũng đồng thời là lực lợng chủ yếu nghiên cứu Tống Nho và giảng dạy học thuyết Nho giáo nên trong điêu khắc lúc này, ngời ta còn tiến hành tạc tợng Khổng Tử. Tại Ashikaga có một ngôi đền thờ Khổng Tử, trong đó có một pho tợng Khổng Tử độc nhất đợc làm vào năm 1534. Bức tợng thể hiện Khổng Tử khi tuổi đã cao với chòm râu dài ngồi tĩnh lặng. Tính
cách và nhân phẩm của vị hiền triết đợc thể hiện tuyệt vời trong t thế trầm mặc, uy nghiêm.