5. ảnh hởng của Nho giáo, Phật giáo đối với giáo dục, đạo đức Nhật Bản
5.1. ảnh hởng của Nho giáo, Phật giáo đối với giáo dục Nhật Bản.
Cho đến nay dựa trên những t liệu hiện có, ngời ta cha khái quát đợc bức tranh giáo dục của Nhật Bản trớc khi Phật giáo và Nho giáo du nhập. Trong điều kiện hệ thống chữ viết cha có thì thật khó hình dung đợc là giáo dục trong thời kỳ này đã đợc tổ chức nh thế nào. Tạm thời chúng ta phải chờ vào "những kết quả nghiên cứu nhân học, văn học và lịch sử mới có đợc một bức tranh rộng lớn về giáo dục cổ đại" [24,23].
Khi Nho giáo du nhập vào Nhật Bản, những bí ẩn của học thuyết này đã khiến ngời Nhật phải học tập chữ Hán nếu muốn khám phá nó và đây là những nhân tố kích thích nền giáo dục Nhật Bản phát triển. Không còn nghi ngờ gì nữa, việc du nhập Nho giáo từ Trung Quốc chính là nhằm mục đích học tập mô hình bộ máy quản lý nhà nớc hữu hiệu của nhà Đờng, và việc học tập t tởng Nho giáo là điều tất yếu để có thể tạo lập một hệ thống viên chức phục vụ cho thiết chế nhà n- ớc trung ơng tập quyền theo kiểu Trung Quốc. Xuất phát từ mục đích ấy, nền giáo dục Nhật Bản đã tuân thủ khá chặt chẽ mô hình giáo dục của Trung Quốc từ hình
thức tổ chức đến nội dung học tập, tất nhiên trên cơ sở những điều kiện riêng của nớc này.
Dới tác động của t tởng coi trọng và đề cao học tập của Nho giáo, việc học tập và giảng dạy chữ Hán cũng nh các nội dung học tập của nó đã đợc tiến hành và làm xuất hiện những trờng học đầu tiên ở Nhật Bản. Những ngời đầu tiên dạy chữ Hán cho ngời Nhật là các học giả Triều Tiên và Trung Quốc. Dần dần, những học giả s tăng Nhật Bản đợc cử đi du học ở Trung Quốc trở về nớc đã đảm nhiệm lấy công việc quan trọng này. Lịch sử Nhật Bản đã ghi nhận có rất nhiều sách vở đợc đa từ Trung Quốc sang Nhật Bản để phục vụ cho công việc học tập . "Ngoài những cuốn kinh phật và chú giải bằng tiếng Trung Quốc thì chủ yếu là những cuốn sách Trung Quốc gồm có kinh Dịch, Thi, Lễ, Xuân Thu, Hiếu Kinh, Đại Học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử và nhiều bài văn, bình chú, nghị luận dựa trên cuốn sách kinh đó" [22, 129].
Sau cải cách Taika khoảng 20 năm, một trờng đại học đã đợc thành lập ở kinh đô dựa theo mô hình của hệ thống giáo dục đơng thời Trung Quốc. Tuy học tập mô hình giáo dục của Trung Quốc, nhng phải nhấn mạnh một điều là giáo dục ở Nhật Bản khác xa với giáo dục của Trung Quốc . Nếu nh ở Trung Quốc việc học tập đòi hỏi phải dùi mài kinh sử và tuyển chọn quan lại qua các kỳ thi hết sức khắt khe thì ở Nhật Bản lại không nh vậy. ở Nhật Bản, năng lực không phải là tiêu chuẩn đầu tiên để xét việc bổ nhiệm chức vụ. Việc vào trờng đại học chỉ dành cho con em quí tộc triều đình, thậm chí, "trong tầng lớp quí tộc, cấp bậc cha truyền con nối còn quan trọng hơn năng lực nh một tiêu chuẩn để có chức vụ cao. Mặc dù hệ thống giáo dục nhà nớc cũng có nhiệm vụ đào tạo cho bộ máy quan lại những nhân viên có năng lực, nhng chủ yếu là nhân viên cấp thấp. Dù sao chăng nữa tinh thần bình quân chủ nghĩa của đạo Khổng cũng không thể vợt qua nổi tính chất cha truyền con nối của dòng dõi quý tộc mà trong thời kỳ đó xã hội Nhật Bản rất coi trọng" [9,54]. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng, việc học tập mô hình giáo dục Trung Quốc đã làm cho nền giáo dục Nhật Bản có những chuyển biến hết sức lớn lao.
Thời Nara, hệ thống giáo dục đợc tổ chức gồm có một trờng đại học gọi là Daigaku ở kinh đô và một số trờng ở các tỉnh gọi là Kokugaku. Các trờng này đợc thành lập với mục đích "phô trơng giá trị tôn quý nhà nớc tập quyền trung ơng dới sự trị vì của Thiên hoàng" [24,25], truyền dạy học thuyết Nho giáo và qua đó đào tạo đội ngũ quan lại cho bộ máy chính quyền. Nội dung học tập ở đây chủ yếu là những tác phẩm kinh điển của Nho giáo nh Tứ th, Ngũ kinh và thầy giáo là các học giả cùng s tăng am hiểu Nho giáo. Việc bổ nhiệm quan lại thông qua thi tuyển theo kiểu Nho giáo cũng bắt đầu đợc áp dụng ở Nhật Bản. Đạo luật hành chính năm 757, trong chơng nói về việc bổ nhiệm quan lại đã đề cập đến việc "phải tổ chức kỳ thi kiểm tra sự hiểu biết của những ngời dự tuyển về các tác phẩm cổ điển Trung Hoa nh: Chu Lễ, Tả truyện, Kinh th, Văn tuyển,và Đạo hiếu" [19,197]. Tuy vậy, nh đã nói ở trớc đó, ngời Nhật khi tiếp thu mô hình giáo dục của Trung Quốc đã không nắm đợc các bản chất của nó, tức là tôn trọng học vấn, đồng thời phải phổ biến học vấn. Trong suốt 9 thế kỷ (VIII – XVII), Nhật Bản đã duy trì một chế độ giáo dục khép kín. Mặc dù điều đó góp phần "duy trì địa vị thống trị của Hoàng tộc và các lãnh chúa phong kiến" nhng nó cũng "căn bản triệt tiêu khả năng của những tầng lớp thấp hèn bên dới bằng con đờng học vấn ngõ hầu có thể tiến thân, thay đổi địa vị của mình" [6,409].
Thời kỳ Heian, giáo dục Nhật Bản tiếp tục phát triển. Thời kỳ này trờng đại học ở kinh đô đã thu hút gần 400 sinh viên là con em quí tộc, quan lại cao cấp theo học. ở các tỉnh đều có một trờng với số lợng sinh viên từ 20 ngời đến 50 ngời (là con em quan chức địa phơng). Trong thời kỳ Heian, việc nghiên cứu Nho giáo vẫn đợc coi là có tầm quan trọng và trở thành môn học hàng đầu trong chơng trình giảng dạy ở các trờng đại học. Việc nghiên cứu, học tập các tác phẩm kinh điển của Trung Hoa đợc đánh giá rất cao. Những ngời có học đợc kính trọng và nhà nớc thể hiện sự trọng đãi họ bằng cách tăng phẩm hàm cho họ. "Năm 821,tất cả các tiến sĩ văn chơng đều đợc coi nh đứng đầu hàng ngũ phẩm thay vì trớc đó học chỉ đợc xếp vào hàng thất phẩm mà thôI" [22,260].
Vào thế kỷ X, bắt nguồn từ những biến đổi xã hội, hệ thống Daigaku và Kokugaku dần sa sút. Kể từ đây, nền giáo dục Nhật Bản có những thay đổi. Khuôn khổ hạn hẹp của một vài ngôi trờng chỉ dành cho con em các gia đình Hoàng tộc quyền thế ở kinh đô tỏ ra không thể đáp ứng đợc nhu cầu giáo dục ngày càng tăng của một số tầng lớp xã hội mới đang lên. Không ít những ngời có quyền thế ở địa phơng đã chủ trơng thành lập các trờng riêng (trờng t thục) nh Kobun - in, Kangaku - in, Shogaku- in Những tr… ờng này đợc thành lập dới hình thức trờng nhánh của Daigaku.
Sang thời Mạc phủ Kamakura và Muromachi, nền giáo dục nằm trong tay các tăng lữ Phật giáo, đặc biệt là vai trò các Thiền s – những ngời không chỉ am hiểu về giáo lý đạo Phật mà còn nghiên cứu rất kỹ học thuyết Tống Nho. T tởng Nho giáo, nhất là Tống Nho đợc giảng dạy trong các trờng bởi các Thiền s là một hiện tợng rất đặc biệt trong lịch sử Nhật Bản. Trờng đại học Ashikaga nổi tiếng là do các Thiền s quản lý và giảng dạy. Từ năm 1400 và phần lớn thế kỷ tiếp sau, tr- ờng này là trung tâm lớn nhất và hầu nh là duy nhất, tại đó văn học cổ điển Trung Quốc đợc giảng dạy. Đây cũng là trung tâm chuyên nghiên cứu và giảng dạy triết học của Nhật Bản thời kỳ đó.
Đến thời Mạc phủ Tokugawa, Tống Nho trở thành hệ t tởng chính thống của giai cấp cầm quyền và đó cũng là nội dung cơ bản của nến giáo dục cả nớc. Giáo dục Nhật Bản thời Tokugawa có sự phân biệt đẳng cấp rõ rệt. Thông qua giáo dục, chính quyền Mạc phủ muốn "khẳng định địa vị của từng giai cấp, cá nhân trong trật xã hội hiện hữu. Chủ trơng đó đợc thể hiện trong chế độ giáo dục u đãi dành cho võ sĩ, những ngời đợc coi là bộ phận tinh tuý, nắm vai trò thống trị xã hội" [6, 409].
Nội dung của chế độ giáo dục dành cho võ sĩ xuất phát từ truyền thống Nho giáo rèn luyện đạo đức đợc coi trọng hơn là tri thức, giá trị tinh thần đợc đánh giá cao hơn giá trị thực tiễn. Để duy trì một xã hội trật tự, kỷ cơng thì con ngời phải c xử theo đúng danh - phận của mình và giáo dục theo t tởng Tống Nho sẽ giúp thực hiện điều này. Giáo dục trở thành nghĩa vụ bắt buộc đối với đẳng cấp võ sĩ, bởi vì
"tri thức sẽ giúp ngời ta kiểm soát và điều tiết đợc hành vi của mình Giáo dục sẽ… giúp cho con ngời biết c xử đúng mực, hài hoà với kẻ trên, ngời dới, biết trọng danh dự và nhân cách, hiểu đợc đạo lý làm ngời" [6,410]. Việc rèn luyện bản thân bằng con đờng học tập trở thành nguyên tắc trong cuộc sống hàng ngày của võ sĩ. Đối với họ, "nghệ thuật của hòa bình bên tay trái, nghệ thuật của chiến tranh bên tay phải" đã trở thành một nguyên tắc và đợc ghi rõ trong bộ luật Vũ gia ban hành năm 1615.
Thời Tokugawa, ở Nhật Bản tồn tại song song hai hệ thống giáo dục: Giáo dục dành cho võ sĩ và giáo dục dành cho bình dân với nhiều loại trờng khác nhau (các trờng do Mạc phủ thành lập và quản lý, trờng của các lãnh địa và trờng t). Mạc phủ trực tiếp quản lý 27 trờng, trong đó trờng Shoheico – thành lập năm 1630 là trờng có quy mô lớn nhất. Đây là cơ sở đào tạo Nho học có danh tiếng và trình độ cao nhất ở Nhật Bản lúc đó. Nhiều học viên tốt nghiệp từ trờng này đã trở thành giáo viên của các trờng địa phơng. Từ năm 1790, theo yêu cầu của chính quyền Tokugawa, Tống Nho đã trở thành môn học bắt buộc trong các trờng do Mạc Phủ quản lý. Vì vậy, Shoheico đợc coi là trung tâm truyền dạy học thuyết của Chu Hi và đồng thời là khuôn mẫu đào tạo cho các trờng chính quy khác.
Trờng do các Han (lãnh địa) thành lập có số lợng vợt trội so với các trờng của Mạc phủ. Nếu nh vào đầu thế kỷ XVII mới có khoảng 15 Han có trờng thì đến cuối thời đại Tokugawa hầu hết các Han đã có trờng học, thậm chí một số Han có từ 2 đến 3 trờng. Học sinh theo học ở đây chủ yếu là con em các gia đình võ sĩ. Tuy vậy, từ cuối thế kỷ XVIII trở đi, con em bình dân lớp trên và thờng dân cũng đợc theo học trờng này. Hầu hết các trờng do các Han xây dựng đều có chơng trình đào tạo nh Shoheico và cũng duy trì một chế độ giáo dục hà khắc, coi trọng sự khác biệt về đẳng cấp. Mặc dù đến cuối thế kỷ XVIII một số môn học nh toán,khoa học quân sự, thiên văn, đóng tàu đ… ợc đa vào chơng trình học tập, nh- ng Nho học, văn học Trung Quốc, lịch sử, th pháp vẫn chiếm tỉ lệ lớn trong học tập.
Ngoài các trờng trên, trong thời kỳ Tokugawa còn xuất hiện nhiều trờng t (Shiguku) cũng dành cho đẳng cấp võ sĩ. Một số trờng t nhờ có đội ngũ học giả, giáo viên uyên bác và quan điểm giáo dục tiên tiến nên đã thu hút đợc hàng nghìn ngời theo học.
Tuy chế độ giáo dục phát triển đa dạng, nhng thời kỳ này quan hệ thầy trò vẫn hết sức bền chặt "thấm đợm nguyên tắc đạo đức Khổng giáo và tinh thần võ sĩ. Thầy không những là ngời truyền đạt tri thức mà còn là tấm gơng về phẩm chất đạo đức mà trò phải noi theo" [6,417]. Kiểu quan hệ cộng đồng có nghĩa, có trung này là di sản hết sức quý báu của nền giáo dục Nhật Bản và nó vẫn đợc duy trì cho đến tận ngày nay.
Nếu Nho giáo đã cung cấp nội dung học tập cũng nh những nguyên tắc đạo đức của quan hệ thầy trò thì Phật giáo cũng góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy nền giáo dục đó phát triển thông qua vai trò của các nhà s. Nắm trong tay u thế về tiếng Hán và tri thức ngay từ buổi đầu của nền giáo dục, các nhà s đã có đóng góp hết sức quan trọng cho việc phổ biến giáo dục đến công chúng. Do tính chất khép kín và phân biệt đẳng cấp trong nền giáo dục Nhật Bản nên chỉ có con em quý tộc, quan lại ở trung ơng và địa phơng mới đợc theo học ở các trờng Daigaku và Kokugaku. Trong điều kiện đó, các trờng học trong chùa (Terakoya) chính là nơi mà con em của các tầng lớp dới của xã hội có thể theo học. Các trờng trong chùa này đã đa giáo dục đến với đông đảo tầng lớp bình dân và là nhân tố quan trọng nâng cao dân trí cho xã hội Nhật Bản. Ngay từ rất sớm, hình thức trờng học này đã đợc tổ chức. "Trên thực tế, các trờng đình, chùa (Terakoya) đã xuất hiện ở Nhật Bản từ thế kỷ VII do các cơ sở tôn giáo thành lập" [6,422]. Bên cạnh việc truyền giảng kinh sách, các nhà s Phật giáo còn là ngời dạy đọc, viết và làm các phép tính toán.
Thời Kamakura và Muromachi, do chiến tranh thờng xuyên xảy ra nên hệ thống giáo dục của nhà nớc bị suy giảm. Chính trong thời kỳ này, Phật giáo Thiền tông nổi lên nh một nhân tố quan trọng chủ yếu của việc duy trì và phát triển giáo dục. Trong khi chính quyền Kamakura "không thể giải quyết đợc giáo dục chính
quy từ trong phạm vi chính tầng lớp của họ thì giới tăng lữ Phật giáo phù hợp một cách lý tởng với việc giảng dạy và học chữ Hán" [24,27]. Các cơ sở giáo dục trong các chùa chiền đợc môn phái Thiền lập ra khá nhiều và thật lạ là chính "các trờng học trong các chùa chiền đã tạo nên một truyền thống học tập Khổng giáo và đào tạo các tăng lữ truyền giáo" [24,29]. Quần thể 5 chùa lớn ở Kyoto và Kamakura của Thiền tông đã trở thành các trung tâm học tập, giáo dục và một số lợng lớn học sinh đã đợc thu nhận .
Thời Muromachi, Thiền tông có uy tín lớn và đợc giới quân sự vị nể, trọng vọng và danh giá của nó ngày càng tăng do "vào thời buổi các chức sắc đầy tham vọng và các giáo phái thi nhau vơ vét thì đạo này lại dành tâm sức vào việc mở mang dân trí" [23,117]. Số trờng học trong các chùa thời kỳ này càng tăng và các Thiền s chính là ngời dạy đọc và viết cho thanh niên. Họ cũng dạy những bài học đạo đức đơn giản và sách giáo khoa mà họ dùng đợc sử dụng lâu dài và nổi tiếng nhất là cuốn "Tài liệu hàm thụ về giảng dạy tại nhà". Trờng đại học Ashikago, tr- ờng lớn nhất, trung tâm đào tạo văn học cổ điển Trung Quốc và nghiên cứu triết học cũng do các Thiền s quản lý, giảng dạy. Từ thế kỷ XVII, tại các chùa Phật giáo có quan hệ với lãnh chúa phong kiến địa phơng hoặc các gia đình quyền thế, con trai của họ đều đợc giao cho nhà chùa chăm sóc. Tại đó, chúng đợc tiếp thu một nền giáo dục trên cơ sở Nho giáo. Việc này đợc gọi là nhập chùa" và trở thành một tục lệ thời đó.
Bớc sang thời Tokugawa, dới sự tác động của t tởng Tống Nho, giáo dục Nho học rất đợc đề cao và học tập lúc này không chỉ là nghĩa vụ của đẳng cấp võ sĩ mà còn là nhu cầu của đông đảo các tầng lớp xã hội khác. Những điều kiện kinh tế, xã hội mới, đặc biệt là sự phát triển của đời sống văn hoá đã đa đến quá trình "Đại chúng hoá giáo dục" [6,417]. Trong khi các trờng đại học do Mạc phủ và các Han quản lý là nơi không dành cho con em tầng lớp dới thì các chùa chiền là nơi