Ảnh hởng của Phật giáo, Nho giáo đối với hội hoạ Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Xã hội nhật bản dưới ảnh hưởng của nho, phật trung quốc thời phong kiến (Trang 60 - 63)

3. ảnh hởng của Phật giáo, Nho giáo đối với văn học, hội hoạ Nhật Bản 1 ảnh hởng của Phật giáo, Nho giáo đối với văn học Nhật Bản

3.2 ảnh hởng của Phật giáo, Nho giáo đối với hội hoạ Nhật Bản.

Hội hoạ Nhật Bản thời sơ sử hết sức mờ nhạt và thật khó mà khẳng định loại hình nào của hội hoạ đã từng phát triển ở đây, chỉ trừ rất ít hình trang trí đơn giản trên các vách mộ thất trong một số gò mộ. Đó chủ yếu là những biểu tợng vật tổ hay các loại hoa văn trang trí trong buổi đầu của lịch sử.

Sự du nhập của Phật giáo và Nho giáo từ thế kỷ VI, cùng với nó là những phong cách hội hoạ Trung Hoa đã có tác động không nhỏ, giúp cho nền hội hoạ Nhật Bản có những bớc phát triển mới. Nói về vai trò hội hoạ, Đại s Kukai đã khẳng định "Hội hoạ thậm chí còn hơn cả văn chơng có khả năng diễn tả hết sức sâu sắc các chân lý của đạo Phật thông qua sự miêu tả các vị thần và mối quan hệ của họ. Việc thởng ngoạn các hoạ phẩm có thể có phép ngời xem đến với đạo Phật" [3,222].

Cũng nh trong kiến trúc, điêu khắc, dấu ấn của Phật giáo và Nho giáo trong các tác phẩm hội họa Nhật Bản thời trung đại là không thể phủ nhận đợc. Tất nhiên, trong buổi đầu, ảnh hởng này còn mờ nhạt và trong các thời kỳ lịch sử khác nhau thì mức độ ảnh hởng đó cũng đậm nhạt khác nhau.

Ngay từ thời Asuka (552 - 645), ngời ta đã thấy xuất hiện phờng hoạ công. Tuy nhiên lúc này hội hoạ Nhật Bản chỉ mới dùng lại ở việc "trang hoàng các đền chùa và các pho tợng hay minh hoạ cho các quyển kinh" [22,167]. Nghệ thuật hội hoạ bấy giờ chủ yếu mang tính ứng dụng hơn là nghệ thuật thuần tuý. ở một số đền, trên các vách có một số bức vẽ bằng sơn với những màu chì trộn dầu đã đợc tìm thấy ở thời đại Asuka. Các đờng lợn và hoa văn cũng nh cách xử lý hình ngời và nét quần áo, cho thấy phần lớn chịu ảnh hởng của mô típ Trung Quốc qua các nghệ nhân Triều Tiên.

Thời kỳ Nara (646 - 793), hội hoạ có những bớc phát triển đặc sắc. Có hai phong cách đã chi phối sự phát triển này: kiểu bố cục đờng nét của Trung Hoa vốn đã phát triển dới thời kỳ Asuka và phong cách phối hợp màu sáng tối của ấn Độ, du nhập từ đầu thời Đờng. Trong thời kỳ này số lợng các tác phẩm hội hoạ khá nhiều và phần lớn tập trung vào đề tại Phật giáo. Những bức tranh tờng trong toà Kim Đờng của chùa Horyuji, thể hiện đề tài về cảnh ở chốn cực lạc với bố cục lớn và đờng nét táo bạo "rất điển hình cho nghệ thuật hội hoạ đầu thời Đờng có chịu ảnh hởng các đề tài Phật giáo và cách xử lý Trung á" [22,170]. Ngoài ra còn có rất nhiều tranh minh hoạ các hình tợng Phật giáo đợc thể hiện bằng nghệ thuật khắc vạch. Tiêu biểu cho loại tranh này là hình các tiên nữ trên các cánh hoa bằng đồng của đài sen khổng lồ dới bức tợng của Đức Đại Phật ở chùa Todaiji. Nh vậy, sau một thời gian phát triển, đến cuối thời Nara, hội hoạ "đã đạt tới một chuẩn mực cao về độ thanh tú của đờng nét và độ rực rỡ của màu sắc" [22,173].

Sang thời Heian (794 - 893), hội hoạ đã có những bớc phát triển đặc sắc và bắt đầu bộc lộ thần thái để hấp thụ phong cách Trung Hoa. Nhiều bức tranh do các s tăng hoạ đã có tác dụng giác ngộ dân chúng đi theo các tông phái của họ. Các s tăng Kukai, Saicho, Chisen, Koku đều là những danh hoạ vẽ hình t… ợng Phật giáo. Những tác phẩm hội hoạ tiêu biểu thời đó còn đến ngày nay là: bức chân dung vị tổ s Chân Ngôn trong tự viện Toji, bức chân dung của Đại s Gonzo trong tự viện Fumon, bức Fodo đỏ ở đền Myo-O và bức Fodo vàng ở Meiidera.

Giai đoạn sau của thời Heian đợc gọi là thời kỳ Fujiwara (894 - 1185) là thời kỳ phát triển thịnh đạt nhất của hội hoạ dới ảnh hởng của học thuyết Tịnh Độ Tông do nhà s Eshin hoằng pháp. Ông đợc xem là nhà s, hoạ sỹ lớn nhất. Một số l- ợng lớn các bức tranh thể hiện Phật Adiđà và các Bồ Tát từ cõi Tây Thiên xuống tiếp dẫn kẻ sùng tín khi qua đời vẫn đợc xem là tác phẩm của ông. Bức tranh Adiđà và 25 vị Bồ Tát đợc gán cho là của Eshin. Hình dáng các tợng thánh linh đ- ợc xây dựng bằng các đờng nét mảnh mai, thanh tú với một bút pháp khoẻ khoắn lạ thờng. Các hình Bồ Tát thể hiện một tình cảm đầy nhân ái, tợng trng cho niềm

hạnh phúc an lạc và đó chính là sự mong đợi về thế giới mai hậu của tầng lớp quý tộc và tầng lớp lao động.

Thời kỳ Kamakura (1185 - 1333), phần lớn các tranh đều là tranh Phật giáo, tranh cuộn đặc biệt phát triển với các chủ đề từ lịch sử, huyền thoại tới tôn giáo. Những tranh Phật giáo đợc ái mộ nhất trong thời kỳ đầu Kamakura là các bức tranh phật Adiđà và các thị giả liên quan đến thuyết Tịnh Độ. Sự xuất hiện của tranh cuộn với số lợng lớn và đa dạng là một điểm mới trong thời kỳ Kamakura. Những tranh cuộn này thờng đề cập tới nhiều đề tài khác nhau "một số ghi chép lịch sử các đền chùa nổi tiếng hoặc cuộc đời của các vị thánh nhân Những bức… khác là những kinh sách đợc minh hoạ phong phú. Lại có những bức là loại giáo huấn về tôn giáo, trình bày bằng đồ hoạ những chủ đề Phật giáo nh thuyết nhân quả trong quá khứ và hiện tại" [23,79].

Vào nửa sau thời kỳ Kamakura, hầu nh tất cả các đền chùa quan trọng đều có một tranh cuộn, ghi lại nguồn gốc siêu phàm của nó hoặc cuộc đời của các vị s tổ. Chân dung Thiền s Daicho thuộc tự viện Daitoku hay lịch sử bằng tranh của Hoa Nghiêm Tông do Nobuzane vẽ là những ví dụ tiêu biểu cho loại tranh cuộn về chủ đề này.

Thời Muromachi (1334 - 1573), t tởng Thiền tông bao trùm mọi lĩnh vực nghệ thuật và nền hội hoạ thời kỳ này cũng bị chi phối bởi các nguyên tắc của đạo Thiền và lối vẽ thờng là các bức tranh thuỷ mặc (hoạ bằng nớc và mực đen). Ngọn nguồn trí tuệ của lối vẽ này là từ trong cảm hứng đạo Thiền, còn kỹ thuật là ảnh h- ởng của tranh đen trắng từ các danh hoạ Trung Quốc đời Tống du nhập vào Nhật Bản. Hàng loạt các tên tuổi nổi tiếng trong hội hoạ xuất hiện nh nhà s Mincho, Josetsu, Shubun, Sesshu D… ới cảm hứng Thiền Tông, nhiều tác phẩm có giá trị đã ra đời. Bức tranh 500 La Hán ở tự viện Tokufu hay bức chân dung nhà s Shoichi của nhà s – hoạ sỹ Mincho, Josetsu với bức ngời đàn ông và con cá trê trên bờ sông hay Jasuku với bức tranh bộ ba vẽ các s tổ Thiền tông là những tác phẩm… hội hoạ rất nổi tiếng của thời Muromachi đầy loạn lạc. Những bức tranh đó không

chỉ thể hiện trình độ bậc thầy của các danh hoạ mà còn phản ánh sâu sắc những thay đổi đã diễn ra trong hội hoạ Nhật Bản ở một giai đoạn lịch sử đầy biến động.

Sang thời Momoyama và Edo, thái độ đối với nghệ thuật của giai cấp thống trị hoàn toàn khác với giới quý tộc cung đình thời kỳ Fujwara cũng nh các quân nhân thời kỳ Kamamura và Muromachi. Phật giáo từng có vị thế cao và đợc tầng lớp cầm quyền sùng bái, nay đã mất đi sự quan tâm vốn có. Trong lúc đó, việc t t- ởng Tống Nho đợc đề cao và trở thành hệ t tởng chính thống đã trở thành nhân tố kích thích sự phát triển của hội hoạ dới ảnh hởng của trờng phái này. Bình phong và bích hoạ trở thành những hiện vật tiêu biểu nhất cho hội hoạ thời Momoyama và Edo. Những tác giả nổi tiếng nhất trong hội hoạ thời kỳ này đều thuộc về trờng phái Kano. Các chủ đề thờng gặp la chân dung Khổng Tử, Trúc lâm thất hiền hay cầm, kỳ, thi, hoạ. Về động vật thờng là các vật linh Trung Hoa nh rồng, hổ, kỳ lân, s tử, hạc và phợng hoàng – những con vật đợc xem là điềm báo trớc cho sự xuất hiện của những bậc trị vì đức độ theo quan điểm của Nho giáo cũng đợc các hoạ sĩ lấy làm đối tợng sáng tác. Thông, tre, mận là những biểu tợng của may mắn cũng hay đợc vẽ và treo.

Cho đến nay, trải qua sự khắc nghiệt của thời gian và sự tàn phá của chiến

Một phần của tài liệu Xã hội nhật bản dưới ảnh hưởng của nho, phật trung quốc thời phong kiến (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w