Ảnh hởng của Phật giáo đối với đời sống chính trị xã hội Nhật –

Một phần của tài liệu Xã hội nhật bản dưới ảnh hưởng của nho, phật trung quốc thời phong kiến (Trang 44 - 48)

Bản .

Du nhập gần nh đồng thời với Nho giáo, Phật giáo nhanh chóng thu hút sự quan tâm của các tầng lớp trong xã hội Nhật Bản và đợc xem là phơng tiện hữu hiệu để truyền tải nền văn minh Trung Hoa vào xứ sở Phù Tang. Xem xét cả qua trình lâu dài từ thế kỷ VI đến thế kỷ XIX, có thể thấy Phật giáo đã ảnh hởng không nhỏ tới đời sống chính trị của Nhật Bản và nó đợc thể hiện ở 3 góc độ khác nhau dới đây:

1. Phật giáo là một phơng tiện, một công cụ hữu hiệu để tầng lớp cầm quyền thực hiện các ý đồ chính trị.

2. Thế lực của Phật giáo có ảnh hởng không nhỏ đến trật tự xã hội Nhật Bản.

3. Các tăng lữ Phật giáo có ảnh hởng khá lớn tới những ngời lãnh đạo đất n- ớc thông qua mối quan hệ cá nhân và uy tín của họ.

ở góc độ thứ nhất: Lịch sử đã ghi nhận một sự thực là tôn giáo nói chung thờng gắn với chính trị và bị các thế lực chính trị lợi dụng. Phật giáo cũng không là một ngoại lệ. Với Nhật Bản thì điều này thể hiện rất rõ. Ngay từ khi mới du nhập vào Nhật Bản, Phật giáo đã gây ra cuộc đấu tranh giữa 2 dòng họ thế lực là Mônônôbe và Soga. Kết quả dòng họ Mônônôbe bị tiêu diệt và dòng họ Soga đã ủng hộ nhiệt thành cho Phật giáo và Phật giáo ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống quốc gia.

Đến thời Thái tử Shotoku, nhờ công lao truyền bá của ông, Phật giáo ngày càng phát triển mạnh mẽ và ảnh hởng của nó đến đời sống chính trị ngày càng gia tăng. Điều 2 trong hiến pháp 17 điều của Thái tử Shotoku đã khuyên mọi ngời thành kính đối với Tam bảo và đánh giá cao tính giáo dục của Phật giáo .Điều 10 hiến pháp cũng ghi "dứt phẫn, bỏ sân, không giận ngời làm trái, ngời ngời đều có tâm, tâm ai cũng cố chấp. Kia đúng thì ta sai, ta đúng thì kẻ kia sai. Ta hẳn không phải Thánh, kẻ kia hẳn không phải ngu, đều là phàm phu cả thôi " Nh… vậy, có thể thấy Shotoku đã coi Phật giáo là phơng tiện để dẫn dụ bầy tôi mê hoặc, là đ- ờng tắt để qui tụ nhân tâm của xã hội. Trong bối cảnh lúc bấy giờ, khi mà nhu cầu thiết lập một bộ máy nhà nớc thống nhất tập trung đang đặt ra cấp thiết thì Phật giáo chính là phơng tiện hiệu quả để giới cầm quyền Nhật Bản có thể "dùng giáo nghĩa Phật giáo để xây dựng tinh thần hoà bình, hoà mục, dẫn dắt lòng ngời từ chỗ rối loạn mà hớng tới chỗ đờng ngay. Tiếp nhận văn hoá Phật giáo để xúc tiến sự phát triển của văn hoá Nhật Bản".

Nh vậy, ngay từ thế kỷ VII, trong đờng lối chính trị của giới lãnh đạo Nhật Bản thì Phật giáo đã đợc xem là nhân tố để cố kết dân c trong một quốc gia thống nhất. Từ thời đại Nara đến thời đại Heian, sang thời đại Mạc phủ Kamakura và Murômachi, Phật giáo vẫn luôn là một thế lực lớn, đợc chính quyền triệt để lợi dụng. Ngay cả khi Phật giáo mất dần uy tín và bớc vào thời kỳ suy thoái dới thời

Mạc phủ Tokugawa thì nó vẫn đợc chính quyền Mạc phủ lợi dụng để ổn định xã hội. Vào thế kỉ XVII, để phục vụ cho chính sách cấm đạo đối với Thiên Chúa giáo, chính quyền Mạc phủ đã dựa vào Phật giáo bằng việc ra lệnh cho mỗi hộ gia đình Nhật Bản phải gia nhập các chùa Phật giáo nhất định, do vậy đã tạo ra "chế độ đàn gia" cha hề có trong lịch sử Phật giáo Nhật Bản [8,504]. Với chính sách này, Phật giáo không chỉ là chỗ dựa quan trọng của chế độ phong kiến mà còn là "một khuôn khổ các hiệu quả để gắn kết gia đình và xã hội " [8,504]. Đến đây, ta có thể kết luận: Dù trải qua những bớc thăng trầm qua các thời kỳ khác nhau, nhng Phật giáo ở Nhật Bản luôn đợc giai cấp thống trị lợi dụng để thực hiện các ý đồ chính trị và nó đã đợc lợi dụng để thực hiện điều này ở Nhật Bản hết sức thành công.

ở góc độ thứ 2: Một điều dễ nhận thấy là Phật giáo đã nhanh chóng phát triển ở Nhật Bản và trở thành một thế lực có ảnh hởng không nhỏ đến đời sống chính trị của nớc này. Từ một tôn giáo ngoại lai, Phật giáo đã trở thành quốc giáo ở Nhật Bản. Hệ thống các nhà chùa đợc xây dựng cùng một số ruộng đất đ- ợc cấp của nhà nớc và đồ cúng tiến của các cá nhân đã biến Phật giáo trở thành thế lực phong kiến mạnh, nhiều khi lấn át cả Hoàng gia.

Thời kì Nara (710-794) thế lực Phật giáo cũng nh ảnh hởng chính trị của nó rất lớn. Lịch sử Nhật Bản thời kỳ này ghi nhận "hai hệ thống chính trị- một là cung điện, đầu não của chính quyền và một bên là đền chùa, đầu não của tôn giáo trong đó nhà n… ớc cố xác lập quyền cai trị đối với cả nớc, còn đền chùa thờ Phật cố thực hiện sức mạnh của mình trong việc giành ảnh hởng với chính quyền [19,128]. Do có vai trò và thế lực ngày càng tăng, Phật giáo đợc triều đình xem là một thứ quyền lực thiêng liêng để bảo vệ xứ sở. Mọi hành động phá hoại tợng Phật đều bị coi là trọng tội.

Sự u ái quá mức của chính quyền đối với Phật giáo đã đa đến nhiều tệ nạn và hiện tợng tiêu cực, đó là sự suy thoái đạo đức bắt đầu xuất hiện trong các tầng lớp tăng lữ. Việc thế lực Phật giáo can thiệp sâu vào công việc của chính quyền cũng nh nhiều hành động khác đã gây ra phản ứng lo ngại từ phía quan lại, quý tộc. Quyết định dời đô từ Nara sang Heian cũng có một phần nguyên nhân từ mối đe doạ của thế lực Phật giáo đối với triều đình và Hoàng gia.

Vào cuối thời kì Heian, xã hội Nhật Bản trở nên rối loạn và Phật giáo cũng không tránh khỏi ảnh hởng tiêu cực trớc tình trạng đó. Uy tín của Phật giáo bị giảm sút. Nhiều tông phái đã trở thành nhân tố gây bất ổn cho xã hội khi họ hạ ngọn cờ đạo lý để lao vào chém giết lẫn nhau tranh giành quyền lực và của cải.

Đến thời kì Chiến Quốc (1467-1573) chiến tranh xảy ra trong cả nớc. Các thế lực phong kiến đem quân thôn tính lẫn nhau và nhiều tông phái Phật giáo đã trở thành đối tợng cần tiêu diệt của các thế lực phong kiến trên con đờng thống nhất đất nớc. Chẳng hạn nh: Phái Thiên Thai tông đã bị Nobunaga (một trong 3 tam kiệt có công thống nhất Nhật Bản) đem quân tiêu diệt. Tu viện Hongwanji liên kết với dòng họ Mori và Takada chống lại cuộc bao vây của Nobunaga hơn 10 năm ròng. Sự tồn tại của các tông phái Phật giáo với lực lợng vũ trang của nó cũng nh việc các thế lực Phật giáo tham gia vào cuộc chiến tranh giành quyền lực ở Nhật bản là một đặc điểm đáng chú ý. Đó là tầng lớp tăng lữ biết vũ trang quân sự và nó cho thấy Phật giáo là một thế lực có ảnh hởng không nhỏ tới trật tự xã hội Nhật bản.

ở góc độ thứ 3: Nhiều tăng lữ bằng tài năng, đức độ của mình đã có ảnh h- ởng không nhỏ đối với giới lãnh đạo đất nớc. Điều này khá rõ ràng và có nhiều sự kiện để chứng minh.

giai đoạn đầu thời kì Heian là thời kì chấn hng Phật giáo mạnh mẽ ở Nhật Bản gắn liền tên tuổi 2 Đại s: Saicho và Kukai. Saicho là ngời đầu tiên đợc phong chức Đại s và cũng là ngời đầu tiên rửa tội cho Hoàng đế. Nhà s Kukai, ngời sáng lập Chân Ngôn tông, do học rộng tài cao đợc triều đình hết sức trọng vọng và th- ờng xuyên đợc mời đến để giảng giải về kinh pháp [22, 254].

Trong thời kì Kamakura, nhiều trờng phái Phật giáo mới xuất hiện, trong đó nổi bật lên vai trò của Thiền tông. Thiền tông đặc biệt phát triển trong giới tầng lớp võ sĩ và nhanh chóng có ảnh hởng trong giới quân sự.

Đến thời Murômachi, Thiền tông đợc các Tớng quân và lãnh chúa lớn bảo vệ và nó phát triển mạnh đến mức gần nh trở thành Quốc đạo. Các nhà cầm quyền thờng xuyên tham khảo ý kiến của các Thiền s trong việc hoạch định đờng lối đối nội đối ngoại . Nhiều ngời trong số đó đã có ảnh hơng rất lớn tới các Tớng quân .

Điển hình nh Quốc s Muso, nhà s Zekkai, nhà s Manzai Jugo, nhà s Giđo Quả… thực các nhà s bằng tài năng của mình đã trở thành những cố vấn đáng tin cậy của

Một phần của tài liệu Xã hội nhật bản dưới ảnh hưởng của nho, phật trung quốc thời phong kiến (Trang 44 - 48)