Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THIGIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH: KIỂMĐỊNHSỰTƯƠNGQUANGIỮAPHẦNBÙRỦIROKỲVỌNGVÀSỰBIẾNĐỘNGCỦATHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAMGIAIĐOẠN 2000-2012 THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ 1 MỤC LỤC 1. Giới thiệu . 4 1.1. T ầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu: 4 1.2. Chủ đề nghiên cứu và lý do lựa chọn .4 1.2.1 Ch ủ đề nghiên cứu: .4 1.2.2 Lý do chọn đề tài .4 1.3. L ợi ích của đề tài 5 1.4. M ục tiêu nghiên c ứu 6 1.4.1. M ục tiêu tổng quát .6 1.4.2. M ục tiêu cụ thể 6 1.4.3. Câu hỏi tổng quát 6 1.4.4. Câu h ỏi cụ thể 6 1.5. Phương pháp nghiên c ứu .7 1.6. D ữ liệu 7 1.7. Giới thiệu các nội dung chính 7 2. Tổng quan về các nghiên cứu trước đây .10 2.1. Một số lý thuyết nêu lên sựtươngquangiữa tỷ suất sinh lợi vàrủi ro: 10 2.2. Kết quả từ thực nghiệm 10 2.2.1. Một kết quả nghiên cứu thực nghiệm từ (1990 đến 2000) 11 2.2.2. Những nghiên cứu từ 2001 đến 2011 11 2.3. Lý do giải thích sự tự tươngquan 13 2.4. Phương pháp kiểmđịnh . 15 3. Cơ sở lý thuyết .18 2 3.1. Mô Hình ARIMA .18 3.1.1. Giới thiệu mô hình ARIMA: .18 3.1.2. Quy Trình 6 B ư ớc của BOX-JENKIN: . 18 3.1.3. Quá trình trung bình tr ư ợt kết hợp tự hồi quy (ARMA) . 24 3.2. Mô hình ARCH 25 3.3. Mô hình GARCH .28 3.4. GARCH-in-mean .29 4. Trình bày kết quả nghiên cứu .31 4.1. Mô hình dự đoánsựbiếnđộngcủathịtrườngchứngkhoán . 31 4.1.1. Cách đo lường rủirocủathịtrườngchứngkhoán : 31 4.1.2. Mô hình dự đoánrủirocủathịtrườngchứngkhoán 31 4.2. Xây dựng mô hình GARCH 34 4.2.1. Ước lượng hàm hồi quy theo phương pháp b ình ph ương bé nh ất có trọng số (WLS, với trọng số từ phương tr ình ARIMA) . 38 4.2.2 Hàm hồi qui được ước lượng bằng phương pháp b ình phương bé nh ất có trọng số (WLS, trong số từ mô hình GARCH in mean) .41 4.3 Giải thích nguyên nhân tại sao chứngkhoán lại sụt giảm .47 4.3.1 Ảnh hưởng của hiệu ứng đòn bẩy .47 4.3.2 Hiệu ứng volatility feedback .47 5 Tổng kết .48 5.1 Kết luận 48 5.2 Những hạn chế .48 5.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo .49 6 Phụ lục và tài liệu kham khảo .50 3 6.1 . Phụ lục 50 6.1.1 Qui trình xây dựng GARCH (2,1) .50 6.1.2 Ước lượng các mô hình (1),(2) 53 6.1.3 Ước lượng mô hình 3 55 6.1.4 Ước lượng mô hình 4 56 6.1.5 Ước lượng mô hình 5 và 6 57 6.2 . Tài liệu kham khảo . 58 4 1. Gi ới thiệu 1.1. T ầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu: Trong xu th ế phát triển kinh tế hiện nay, th ị tr ường chứngkhoán là đỉnh cao củathịtrường tài chính. Một quốc gia phát triển thì hiển nhiên tại quốc gia đó, thìthịtrường ch ứng khoán là sẽ trụ cột củacủa nền kinh tế. T ại đây nguồn vốn luân chuyển giữa các ch ủ thể củathịtrườngbiếnđộng không ng ừng, các chỉ số chứngkhoán nh ư S&P 500, NASDAQ…, luôn là tâm đi ểm chú ý của hầu hết các nhà đầu tư trên thế giới. Tuy nhiên ho ạt động đầu tư nào thì cũng phải đi kèm với rủiro thích đáng của nó vàthịtrường ch ứng khoán cũng không ngoại lệ. T ỷ suất sinh l ợi mong đ ợi của một chứngkhoán luôn bi ến động cùng chiều với rủ i ro c ủa chứngkhoán đó. Nếu nhà đầu tư k ỳ vọng tỷ suất sinh l ợi càng cao thì kèm theo đó là một rủiro cũng rất cao và ngược lại. Rủirocủa một ch ứng khoán ph ụ thuộc vào r ủi ro hệ thống và r ủi ro phi hệ thống . Xu hư ớng các bi ến đ ộng củarủiro này sẽ như thế nào? Các nhà đầu tư sẽ đòi hỏi m ột ph ần bù r ủi ro ra sao? Các y ếu tố nào ảnh hưởng đến phầnbù mà nhà đầu tư kỳ vọng? Có thể sử dụng mô hình nào đ ể đo lư ờng được chúng? Đây là vấn đề mà chúng tôi muốn tìm hiểu và phạm vi tìm hi ểu là trên thịtrườngchứngkhoán V i ệt Nam. 1.2. Ch ủ đề nghiên cứu và lý do l ựa chọn 1.2.1 Ch ủ đề nghiên cứu: “Kiểm địnhsựtươngquangiữaphầnbùrủirokỳvọngvàsựbiếnđộngcủathịtrườngchứngkhoánViệtNamgiaiđoạn 2000-2012”. 1.2.2 Lý do chọn đề tài Sau 25 năm đổi mới, ViệtNam đ ã có nhi ều sự thay đổi, đặc biệt là trong l ĩnh v ực kinh tế. Thịtrườngchứngkhoán đã ra đời như một sự đánh dấu cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. ThịtrườngchứngkhoánViệtNam được xem như một yếu tố quan trọng, đóng góp nhiều lợi ích cho nền kinh tế: giúp huy động vốn và điều tiết vốn trong nền kinh tế. 5 Chính vì thế việc nghiên cứu sự vận độngcủathịtrườngchứngkhoán sẽ giúp cho chúng ta có những hiểu biết rõ ràng và chính xác về các tác nhân ảnh hưởng đến thịtrường c ũng như l ý do t ại sao thịtrường lại có những sự thay đổi như vậy. Nói cách khác là sự hiểu biết này giúp cho các nhà làm chính sách có thể đưa ra những giải pháp phù hợp với sự phát triển củathịtrườngchứngkhoán ở từng thời điểm cụ thể. Một số yếu tố chính ảnh hưởng đến thịtrườngchứngkhoán như: tâm l ý nhà đ ầu tư, l ãi su ất thực, sự tự do hoá, dòng tiền chảy vào thị trường,… Mặc dù, những yếu tố này đ ã có nhi ều đề tài nghiên cứu ở ViệtNam nhưng nó vẫn chưa giải thích được một các thuyết phục, tại sao thịtrườngchứngkhoán lại có những thay đổi bất ngờ: đôi khi tăng vượt bậc, đôi khi lại xuống dốc. Vì thế, để tìm hiểu rõ h ơn v ề vấn đề này, nhóm chúng tôi đã quyết định nghiên cứu một nhân tố khác có ảnh hưởng đến thịtrườngchứng khoán, được đề xuất bởi Burton Malkiel 1979 và Robert Pindyck 1984: Sự vận độngcủathịtrườngchứngkhoánphản ánh sự thay đổi củaphầnbùrủi ro, phầnbùrủiro này lại bị ảnh hưởng bởi sựbiếnđộngcủathịtrườngchứng khoán. Trong bài nghiên cứu này chúng tôi nghiên cứu một khía cạnh của giả thuyết trên-Đó là sựtươngquangiữaphầnbùrủirovàrủiro trên thịtrườngchứngkhoán (rủi ro trong bài nghiên cứu này được đo bằng hai cách: (1) độ lệch chuẩn, (2) phương sai của tỷ suất sinh lợi củathịtrườngchứng khoán). Nghiên cứu này dữa trên phương tr ình đư ợc đề xuất bởi Merton (1980)1. Từ đó để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu: “Kiểm địnhsựtươngquangiữaphầnbùrủiro dự kiến củathịtrườngvàsựbiếnđộngcủathịtrườngchứngkhoánViệtNamgiaiđoạn 2000- 2012”. 1.3. L ợi ích của đề tài Đ ối với với sinh viên: thông qua đề tài này, nhóm sẽ mang đến cho người đọc mộ t góc nhìn m ới về các nhân tố tác động đến sự vận độngcủathịtrườngchứng khoán, qua đó đ ể hiểu rõ hơn về thịtrườngchứngkhoánViệtNam - m ột thịtrường non trẻ với nhiều bi ến động nhưng rất tiềm năng, t ừ đ ó có nh ững hiểu biết nhất địnhvà làm cơ sở cho nh ững bài nghiên cứu sau . 6 Đ ối với nhà hoạch định: hy v ọng đề tài sẽ đưa ra mô hình phù hợp nhất để đo lư ờng phầnbùrủiro mà nhà đầu tư đòi hỏi và cũng như xác định được mối quan hệ giữa ph ần bùrủirovàsựbiếnđộngcủathị trường. Để các nhà hoạch đ ịnh chính sách có thể đưa ra nh ững d ự đoán v ề s ự vận đ ộng củathị tr ư ờng chứngkhoán nh ằm đưa ra nh ững chính sách, bi ện pháp k ịp thời và hợp lý nh ằm can thiệp hiệu quả để thịtrườngchứngkhoán phát tri ển ổn địnhvà bền vững . 1.4. M ục tiêu nghiên cứu 1.4.1. M ục tiêu t ổng quát Tìm ra m ối quan hệ giữaphầnbùrủiro mong đợi củachứngkhoánvà các biến đ ộng trên thị trường. 1.4.2. Mục tiêu cụ thể Xây d ự ng mô hình d ự đoán đo lư ờng sựbiếnđộngcủathịtrường . Xây d ự ng mô hình th ể hiện sựtươngquancủaphầnbùrủiro k ỳ v ọng vàrủirothị trư ờng . Nguyên nhân d ẫn đến các sựtươngquangiữaphầnbùrủiro k ỳ v ọng vàsựbiếnđộngcủathị trường. 1.4.3. Câu h ỏi tổng quát Các bi ến động trên thịtrườngchứngkhoánViệtNam ảnh hưởng như thế nào ph ần bù r ủi ro mong đợi: tươngquan dương, tươngquan âm hay không ảnh hưởng ? 1.4.4. Câu h ỏi cụ thể - Mô hình dự đoánsựbiếnđộng có dạng như thế nào? Mô hình nào là phù hợp nh ất ? - Mô hình nào th ể hiện sựtươngquan gi ữa phầnbùrủirovàsựbiếnđộngcủathì trư ờng ? Mô hình nào là phù h ợp nhất ? - Lý thuy ết nào phù hợp để giải thích sựtươngquan này ? 7 1.5. Phương pháp nghiên c ứu Nghiên cứu này sử dụng hai phương pháp tiếp cận thống kê để điều tra mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi cổ phiếu kỳvọngvàsựbiến động. Trong phương pháp thứ nhất, chúng tôi sử dụng tỷ suất sinh lợi hàng ngày để ước tính sựbiếnđộng hàng tháng. Chúng tôi phân tích các ước tính này thành các thành phần có thể dự đoánvà không thể dự đoán, bằng cách sử dụng mô hình “tự hồi quy tích hợp trung bình tr ư ợt” (ARIMA). Hồi quy phầnbùrủiro theo tháng trên những thành phần có thể dự đoán cung cấp một vài bằng chứng về mối tươngquan thuận giữabiếnđộng đ ã bi ết vàphầnbùrủiro dữ kiến. Tuy nhiên, có một mối tươngquan nghịch rất lớn giữaphầnbùrủiro trong kỳvà các thành phần không thể dự đoáncủa sựbiến động. Chúng tôi cũng sử dụng tỷ suất sinh lợi theo ngày để ước tính những giới hạn củabiếnđộng trong mô hình GARCH [Engle (1982), Bollerslev (1986)]. Mô hình GARCH của Engle, Lilien và Robins (1987) được sử dụng để ước lượng các mối liên hệ biết trước giữaphầnbùrủirovàsựbiến động. Những kết quả này hỗ trợ giải thích về kết quả mô hình ARIMA bằng cách chỉ ra một mối tươngquan thuận đáng tin cậy giữaphầnbùrủiro dự kiếnvà sựbiến động. 1.6. D ữ liệu Bộ số liệu củachúng tôi gồm: Ch ỉ số VN-Index đóng c ửa cuối ngày t ừ ngày 28/7/2000 đ ến ngày 30/4 /2012 đư ợc l ấy từ S ở giao dịch chứngkhoán thành phố Hồ Chính Minh. Lãi su ất trái phiếu chính phủ Vi ệt Nam k ỳ hạn 2 năm được lấy từ Bloomberg. 1.7. Giới thiệu các nội dung chính Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi xem xét mối liên hệ theo thời gian giữarủirovà tỷ suất sinh lợi kỳ vọng. Cụ thể, chúng tôi sẽ tìm hiểu xem phầnbùrủiro dự kiến trên thịtrường (bằng tỷ suất sinh lợi kỳvọngcủathịtrường trừ đi l ãi su ất phi rủi ro) có liên quan đến rủi ro-sự biếnđộngcủathịtrườngchứngkhoán hay không. 8 Đ ã có m ột số tranh luận cho rằng mối liên hệ giữa tỷ suất sinh lợi kỳvọngvàsựbiếnđộng là rất lớn. Ví dụ, Pindyck (1984) cho rằng sự suy giảm giá cổ phiếu trong những năm 1970 ở Mỹ, là do sự gia tăng rủi ro. Mặt khác, Poterba và Summers (1986) cho rằng những đặc tính trong chuỗi thời gian củasựbiếnđộng làm cho giả thiết trên khó xảy ra. Tuy nhiên, những nghiên cứu này đ ã đưa ra một sựkiểmđịnh trực tiếp về mối quan hệ giữaphầnbùrủiro dự kiến vàsựbiến động. Chúng tôi xem xét những mối quan hệ trong mô hình sau: E( R mt - R ft /σ mt ) =α + βσ p mt , p = 1,2 (1) Trong đó: R mt là tỷ suất sinh lợi củathịtrường R ft là tỷ suất sinh lợi phi rủiro σ ước lượng độ lệch chuẩn củathịtrường σ ước lượng phương sai củathịtrường Nếu β =0 trong phương tr ình (1), bi ến động trong quá khứ sẽ không ảnh hưởng tới phầnbùcủarủiro dự kiến. Nếu α =0 và β >0, phầnbùrủiro dự kiến sẽ tỷ lệ với độ lệch chuẩn (p =1) hoặc phương sai (p = 2) của tỷ suất sinh lợi trên thịtrườngchứng khoán. Năm 1980, Merton đ ã ư ớc tính các mối liên hệ giữaphầnbùrủirovàbiếnđộngthịtrường với một mô hình tương tự như (1). Vì nghiên cứu của ông chỉ mang tính chất mô tả nên ông không tiến hành kiểm tra các giả thiết của mô hình (1), nh ư vậy liệu β có bằng 0 có ý ngh ĩa không. Merton c ũng s ử dụng số liệu hiện tại và quá khứ để đo lường sự các biếnđộngvà dự đoán tỷ suất sinh lợi ở tương lai. Nhưng sự đo lường biếnđộngcủa ông bao gồm: cả sựbiếnđộng có thể dự đoán được vàsự thay đổi không dự kiến được, mà không đo lường riêng lẻ sự tác độngcủabiếnđộng có thể dự đoánvà không thể dự đoánđược. Chính sự gộp chung này làm cho kết quả ước lượng của ông kém chính xác (vì xảy ra sựbù trừ trong 2 biếnđộng dự đoánvà không thể dự đoánđược). Ông sử dụng số liệu quá khứ để đo lường mối quan hệ giữaphầnbùvàrủi ro, nhưng theo Taylor (1993) đ ã để xuất rằng để kiểmđịnh một cách chính xác phải sử dụng mô hình dự đoán để đo lường. Chúng tôi lập luận rằng một sựtươngquan 9 thuận giữaphầnbùrủiro dự kiến và những biếnđộng đ ã bi ết sẽ tạo ra một sựtươngquan nghịch giữa tỷ suất sinh lợi cổ phần thặng dư trong kỳ (R mt - R ft ) và những biếnđộng không dự kiến. Nghiên cứu này sử dụng hai phương pháp tiếp cận thống kê để điều tra mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi cổ phiếu kỳvọngvàsựbiến động. Trong phương pháp thứ nhất, chúng tôi sử dụng tỷ suất sinh lợi hàng ngày để ước tính sựbiếnđộng hàng tháng. Chúng tôi phân tích các ước tính này thành các thành phần có thể dự đoánvà không thể dự đoán, bằng cách sử dụng mô hình “tự hồi quy tích hợp trung bình tr ư ợt” (ARIMA). Hồi quy phầnbùrủiro theo tháng trên những thành phần có thể dự đoán cung cấp một vài bằng chứng về mối tươngquan thuận giữabiếnđộng đ ã bi ết vàphầnbùrủiro dự kiến. Tuy nhiên, có một mối tươngquan nghịch rất lớn giữaphầnbùrủiro trong kỳvà các thành phần không thể dự đoáncủasựbiến động. Chúng tôi c ũng s ử dụng tỷ suất sinh lợi theo ngày để ước tính những giới hạn củabiếnđộng trong mô hình GARCH [Engle (1982), Bollerslev (1986)]. Mô hình GARCH của Engle, Lilien và Robins (1987) được sử dụng để ước lượng các mối liên hệ biết trước giữaphầnbùrủirovàsựbiến động. Những kết quả này hỗ trợ giải thích về kết quả mô hình ARIMA bằng cách chỉ ra một mối tươngquan thuận đáng tin cậy giữaphầnbùrủiro dự kiếnvà sựbiến động.